Tổng quan các hệ thống máy phụ buồng máy tàu red diamond đi sâu nghiên cứu và thiết kế các module điều khiển động cơ dị bộ

63 249 0
Tổng quan các hệ thống máy phụ buồng máy tàu red diamond  đi sâu nghiên cứu và thiết kế các module điều khiển động cơ dị bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm đồ án tới đồ án tốt nghiệp em hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tới thầy giáo K.S Bùi Đức Sảnh hướng dẫn bảo em suốt trình làm đồ án, thầy cô giáo khoa, môn có nhận xét, đóng góp cho thiếu sót em, bạn lớp ĐTT52-ĐH2 giúp đỡ Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lê Văn Doanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án “Tổng quan hệ thống máy phụ buồng máy tàu Red Diamond Đi sâu nghiên cứu thiết kế module điều khiển động dị bộ”.Mọi thông tin đồ án chưa đăng tải tài liệu nào! Hải phòng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lê Văn Doanh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 2.1 Hình 2.2 TÊN HÌNH Sơ đồ bố trí tổng quan Sơ đồ bố trí (a) Khối nguồn TRANG 29 Error: Reference source not Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 Hình 2.12 Hình 2.13 Hình 2.14 Sơ đồ bố trí (c) Khối khởi động từ kép Sơ đồ bố trí mạch khởi động rotor dây quấn (a) khối nguồn đấu nối phòng thí nghiệm Khối khởi động từ đơn đấu nối phòng thí nghiệm Mạch điều khiển khởi động từ đơn Khối khởi động từ kép đấu nối phòng thí nghiệm Mạch điều khiển khởi động từ kép (a) Khối khởi động đổi nói – tam giác (b) Đặc tính điện - cơ; (c) Đặc tính Mạch điều khiển đổi nối Y - ∆ Khối khởi động qua điện trợ phụ với rotor dây quấn (a) trạm từ, (b) Đấu dây quấn động (a) Mạch động lực khởi động qua rotor dây quấn (b) Sơ đồ đặc tính Mạch điều khiển khởi động qua rotor dây quấn found 31 33 34 36 38 39 41 43 45 48 50 51 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế biển hàng năm đem lại cho nước ta nguồn lợi vô lớn Vì việc phát triển kinh tế biển có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế đất nước Để kinh tế biển lên ngành giao thông vận tải biển phải phát triển, đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Muốn làm điều cần có công nghiệp tàu thủy tại, có đội ngũ kĩ sư, thuyền viên đào tạo lành nghề, có trình độ kiến thức để phục vụ cho ngành Được hướng dẫn giáo viên hướng dẫn, em tìm hiểu đồ án tốt nghiệp “Tổng quan hệ thống máy phụ buồng máy tàu Red Diamond Đi sâu nghiên cứu thiết kế module điều khiển động dị Được bảo giáo viên hướng dẫn KS Bùi Đức Sảnh,cũng thầy cô môn, bạn lớp sau 10 tuần miệt mài em hoàn thành đồ án Trong qúa trình làm đồ án em bộc lộ nhiều sai sót, hạn chế Em mong thầy cô nhận xét đánh giá, để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo K.S Bùi Đức Sảnh, thầy cô khoa, bạn lớp ĐTT52-ĐH2 giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này! Hải Phòng, tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Lê Văn Doanh Chương I: Nghiên cứu số phương pháp khởi động động lai bơm tàu Red Diamond Nhóm phục vụ buồng máy 1.1 Phục vụ máy 1.1.1 Máy nén khí : 1.1.1.1 Chức máy nén khí : - Nhiệm vụ làm tăng lưu lượng ,tăng áp lực chất khí - Trên hệ thống tàu thủy, máy nén khí có nhiệm vụ quan trọng ứng dụng để sử dụng nhiều với mục đích khác tàu - Không khí máy nén khí cấp vào bình chưa khí nén để từ cung cấp cho mục đích khác - Dùng để khởi động máy chính, tổ hợp hệ thống diesel máy phát trạm phát, thiết bị vệ sinh, hệ thống làm sạch… - Các hệ thống sử dụng khí nén để làm việc 1.1.1.2 Phân loại : - Theo kiểu gồm có máy nén khí kiểu piston máy nén khí kiểu tua bin ly tâm - Theo công dụng ta có : + Máy nén khí : Nhiệm vụ dung để tạo gió, nén gió để khởi động máy + Máy nén phụ : Yêu cầu phụ cho máy nén khí chính, hỗ trợ máy nén khí + Máy nén thông dụng : Dùng yêu cầu bình thường cấp gió cho còi, cho hệ thống nhẹ nhàng, vệ sinh + Máy nén chuyên dụng : Dùng tàu ngầm để ép nước ballast tàu ngầm - Theo lưu lượng : Thấp, trung bình, cao - Theo áp suất công tác: Thấp, trung bình, cao 1.1.1.3 Giới thiệu phần tử hệ thống : - M : Động máy nén khí - 6K1 : Công tắc tơ đóng mở động - 5T1 : Biến trở - 5P1 : Đồng hồ đo dòng - 5F2 : Rơle nhiệt bảo vệ tải - 5F3, 5F4 : Cầu chì bảo vệ ngắn mạch - 5Q2 : Aptomat cấp nguồn cho mạch điều khiển - 5T2 : Biến áp hạ áp 440V/230V - 6K12, 6K5, 6K6 : Rơle thời gian - 6S1 : Công tắc chọn chế độ hoạt động - 6K1, 6K7, 6K11, 7K1, 7K2, 7K3, 7K4, 7K9 : Các rơle trung gian - 6K10, 6K11 : Rơle trung gian - Y1, Y2, Y3 : Các van xả nước - P : Cảm biến áp lực khí nén - B3 : Cảm biến nhiệt độ khí cao - 8H1 : Đèn báo nguồn - 8H2 : Đèn báo sáng động lai máy nén khí bị tải - 8H3 : Đèn báo áp lực dầu bôi trơn thấp - 8H4 : Đèn báo nhiệt độ áp suất dầu bôi trơn cao - 8P1 : Đồng hồ đếm thời gian máy nén khí hoạt động - 5B1 : Cảm biến máy nén khí số hoạt động áp suất khí nén thấp - 5B2 : Cảm biến máy nén khí số hoạt động áp suất khí nén thấp 1.1.1.4 Nguyên lý làm việc hệ thống : - Hệ thống gồm hai máy nén khí chính, máy nén cố Ta tìm hiểu máy nén khí số sau: - Bắt đầu đóng aptomat từ bảng điện sẵn sàng cấp nguồn cho toàn hệ thống, đóng aptomat 5Q2 cấp nguồn cho mạch điều khiển, rơle 6K12 có điện - Tiếp điển 6K12 (15-18 ; 6) đóng lại sẵn sàng cấp nguồn cho việc điều khiển máy nén khí a Chế độ điều khiển tay - Ta chuyển công tắc chọn vị trí 6S1 sang vị trí (HAND) + Tiếp điểm 6S1(2-3; 6) đóng lại sẵn sàng cấp điện cho rơ le 6K1(A1A2; 6) hoạt động + Tiếp điểm 6S1 (6-7; 6)đóng lại cấp nguồn cho rơ le trung gian 6K10(A1-A2; ), 6K11(A1-A2; 6) hoạt động - Rơ le 6K10(A1-A2; 6) có điện đóng tiếp điểm 6K10 (25-28; 7) cấp điện cho rơ le 7K4(A1-A2; 7) hoạt động - Tiếp điểm 7K4 (13-14; 7) đóng lại để trì nguồn đồng thời đưa B3 cảm biến nhiệt độ khí nén vào hoạt động - Tiếp điểm 7K4 (31-32; 8) mở - Làm cho đèn 8H4(X1-X2; 8) tắt - Tiếp điểm 7K4(43-44; 7) đóng lại cấp điện cho rơ le 7K9(A1-A2; 7) hoạt động - Rơ le 7K9(A1-A2; 7) có điện đóng tiếp điểm 7K9 (13-14; 6) cấp nguồn cho rơ le 6K1(A1-A2; 6) rơ le 6K5(A1-A2; 6) , 6K6(A1-A2; 6) , 6K7(A1-A2; 6) - Rơ le 6K1(A1-A2; 6) có điện - Đóng tiếp điểm 6K1 (1-2, 3-4, 5-6; 5) cấp nguồn cho động hoạt động - Tiếp điểm 6K1 (73-74; 8) đóng lại - Đèn 8H1(X1-X2; 8) sáng báo máy nén hoạt động - Đồng thời cấp nguồn cho đồng hồ 8P1 bắt đầu đếm hoạt động cho máy nén khí - Các rơle thời gian 6K5(A1-A2; 6) 6K6(A1-A2; 6) có điện - Sau thời gian trễ rơle 6K5(A1-A2; 6) tiếp điểm 6K5(1518; 6) đóng vào cấp điện cho rơle trung gian 6K7(A1-A2; 6) hoạt động + Khi tiếp điểm rơle 6K7(13-14; 6) đóng vào, áp lực dầu bôi trơn cao tiếp điểm cảm biến B2( 25-25; 7) đóng + Khi làm cho rơle 7K3(A1-A2; 7) có điện + Tiếp điểm 7K3(12-22; 7) mở làm cho rơle 7K2(A1-A2; 7) có điện + Tiếp điểm 6K7 (43-44; 7) đóng vào cấp nguồn cho van xả nước Y1, Y2, Y3 hoạt động - Sau khoảng thời gian rơle thời gian 6K6(A1-A2; 6) hoạt động - Tiếp điểm 6K6(15-16; 7) mở khiến cho van xả nước Y1, Y2, Y3 điện ngừng hoạt động - Sau khoảng thời gian tiếp điểm rơle 6K6 (15-16; 7)lại đóng vào cấp điện cho van xả hoạt động - Cứ van xả nước Y1, Y2, Y3 hoạt động liên tục theo chu kỳ thời gian đặt cho rơle 6K6(A1-A2; 6) * Dừng hoạt động máy nén : - Khi ta thấy đồng hồ áp suất máy nén đủ 361,5 m ta chuyển công tắc họn vị trí 6S1 vị trí OFF - Làm cho rơle 6K1(A1-A2; 6) nguồn - Các tiếp điểm 6K1 (1-2, 3-4, 5-6 ; ) mở động ngừng hoạt động - Các rơle 6K5(A1-A2; 6), 6K6(A1-A2; 6, 6K7(A1-A2; 6) điện làm - Các cụm van xả nước Y1, Y2, Y3 nguồn hệ thống hoạt động b Chế độ điều khiển tự động - Ta chuyển công tắc chọn vị trí 6S1 sang vị trí (AUTO) - Chọn cảm biến khí nén” thông qua công tắc 5S1(9) - Tiếp điểm 6S1 (1-2, 3-4, 5-6; 5) đóng lại cấp điện cho rơle 6K10(A1A2; 6, 6K11(A1-A2; 6) hoạt động - Khi trình tương tự với chức tay Chỉ khác việc cấp nguồn cho đông lai máy nén khí phụ thuộc vào cảm biến 5B1 cho máy nén số - Khi áp suất khí nén thấp cảm biến 5B1 đóng - Contactor 6K1 có điện, hoạt động máy nén khí giống hoạt động chế độ điều khiển tay ( HAND) - Áp suất khí nén tăng dần lên khí nén đạt áp suất lớn mà đặt, cảm biến 5B1 mở làm cho contactor 6K1 điện - Máy nén khí dừng hoạt động - Máy nén khí dừng hoạt động giống chế độ điều khiển tay - Máy nén khí dừng khí nén chai khí giảm xuống - Khi cảm biến 5B1 mở máy nén khí chưa thể hoạt động - Khi áp suất khí nén giảm xuống tới mức đặt cho phép cảm biến 5B1 lại đóng vào điều khiển máy nén khí hoạt động trở lại 1.1.1.5 Các bảo vệ hệ thống : a Bảo vệ ngắn mạch : - Bảo vệ ngắn mạch cho mạch mạch động lực aptomat 5Q2 bảng điện ,bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển cầu chì 5F3 5F4 máy nén khí hoạt động xảy ngắn mạch cầu chì làm nhiệm vụ ngắn mạch làm cho động ngừng hoạt động b Bảo vệ tải : - Khi động lai máy nén khí bị tải rơle nhiệt bảo vệ tải 5F2 hoạt động - Tiếp điểm F52(95-96; 6) mở - Khi contactor 6K1(A1-A2; 6) điện điều khiển dừng động lai máy nén khí lại * Mạch điều khiển : Y Z Y X RT R S U A AT V T W K F1 F2 RT 4X A1 A1 A1 K t A2 Y A2 A2 Y Stop Start 4X 4X Hình 2.11 Mạch điều khiển đổi nối Y - ∆ 45 * Giới thiệu phần tử : - AT : Aptomat nguồn - RT : Rơle nhiệt - M : Động không đồng pha - 4X : Rơle trung gian - t : Rơle thời gian -Y : Contactor đổi nối sang ∆ -∆ : Contactor đổi nối sang hình Y -K : Congtactor điều khiển cấp nguồn -Start, Stop : Nút ấn khởi động dừng * Nguyên lý làm việc : - Đóng aptomat nguồn cấp điện cho mạch điều khiển - Tín hiệu qua rơle thời gian RT, congtactor K, chưa có điện - Ta ấn nút Start khí rơle trung gian 4X có điện, tiếp điểm thường mở rơle 4X có điện - Congtactor K (A1-A2) có điện Rơle thời gian t (7-2) có điện - Tiếp điểm thường đóng mở chậm rơle thời gian t (8-5) có điện, congtactor Y có điện, qua tiếp điểm thường đóng congtactor ∆ để trì Nhưng congtactor đổi nối ∆ điện - Congtactor đổi nối Y có điện, nên tiếp điểm thường mở congtactor Y mạch động lực có điện Tiếp điểm K congtactor K có điện - Kín mạch động hoạt động chế độ hình Y * Muốn động hoạt động đổi nối sang ∆ ta thực sau - Khi động hoạt động chế độ hình Y Sau thời gian tiếp điểm thường đóng mở chậm mở t (8-5) Khi congtactor K điểm mở tiếp điểm K mạch động lực - Đồng thời tiếp điểm thường mở đóng chậm đóng lại t (8-6) Cấp điện cho congtactor ∆ - Tín hiệu qua tiếp điểm thường đóng congtactor Y để trì 46 - Tiếp điểm congtactor ∆ mạch động lực đóng lại ∆ có điện - Kín mạch động hoạt động chế độ hình ∆ * Các bảo vệ hệ thống : - Rơle nhiệt RT để bảo vệ tải : Khi động hoạt động mà xảy nóng mức cho phép tiếp điểm rơle nhiệt bị nóng cong lên, làm mở tiếp điểm hở mạch, làm điện congtactor K, Y, ∆, rơle nhiệt t, rơle trung gian 4X, tiếp điểm congtactor K, Y mạch động lực điện Hở mạch nên động dừng hoạt động - Bảo vệ không congtactor K, Y, ∆ - Bảo vệ tải aptomat AT Khi động hoạt động mạch xảy tải tiếp điểm congtactor mở Không cho tín hiệu hoạt động Các congtactor K, Y, ∆ điện Động dừng hoạt động - Bảo vệ ngắn mạch cầu chì F1, F2 3.5 Khối khởi động qua điện trở phụ với roto dây quấn 3.5.1 Giới thiệu (a) 47 (b) Hình 2.12 : Khối khởi động qua điện trở phụ với rotor dây quấn (a) Trạm từ, (b) Đấu dây động Bao gồm : (1) Nút ấn, (2) Đèn báo, (3) Cầu chì, (4) Contator, (5) Rơle nhiệt, (6) Đấu dây động - Mạch điều khiển tương tự khởi động từ đơn, khác mạch động lực có điện trở phụ nối với rotor dây quấn 3.5.2 Yêu cầu : - Tiếp điểm có độ bền, chịu mài mòn cao - Khả đóng cắt cao - Thao tác đóng cắt dứt khoát - Tiêu thụ công suất - Bảo vệ tin cậy động điện khỏi bị tải lâu dài - Thỏa mãn điều kiện khởi động động điện không đồng rotor lồng sóc( Dòng điện khởi động từ – lần dòng điện định mức) 48 Ưu điểm : - Khởi động từ ưu điểm cầu dao chỗ điều khiển cắt từ xa nên an toàn cho người thao tác đóng cắt nhanh, bảo vệ tải cho động cơ, khoảng không gian lắp đặt thao tác gọn (một tủ điện lắp đặt nhiều động cơ) Vì đựoc sử dụng rộng rãi cho mạch điện hạ áp 3.5.3 Nguyên lý : * Sơ đồ mạch động lực R S T AT F1 Stop Start K K4 F2 K3 K2 K1 RT M RP RP RP (a) 49 RT (b) Hình 2.13: (a) Mạch động lực khởi động qua rotor dây quấn (b) Sơ đồ đặc tính Khi khởi động, toàn điện trở khởi động đưa vào rôto, với tăng tốc độ rôto, ta cắt dần điện trở khởi động khỏi rôto để tốc độ đạt giá trị định mức, điện trở khởi động cắt hết khỏi rôto, rôto rôto ngắn mạch Với động dị rô to dây quấn để giảm dòng khởi động ta đưa thêm điện trở phụ vào mạch rô to Việc đưa thêm điện trở phụ R p vào mạch rô to ta đựoc kết quả: làm giảm dòng khởi động lại làm tăng moment khởi động Bằng cách chọn điện trở R p ta đạt mô men khởi động giá trị mô men cực đại hình 2.13 (b) 50 * Sơ đồ điều khiển : RT K R AT S U A V T W F2 F1 WL POWER K1 GLK RUN RT Start Stop A1 K A2 K1 Hình 2.14: Mạch điều khiển khởi động qua rotor dây quấn * Giới thiệu phần tử : M : Động không đồng ba pha Rp : Điện trở phụ cuộn dây F : Cầu chì K : Contactor RT : Rơle nhiệt Start, Stop : Nút ấn khởi động dừng WL : Đèn báo nguồn GLF : Đèn báo sáng động chạy 51 * Nguyên lý : - Khởi động : Ấn nút Start dây contactor có điện, đèn báo nguồn WL sáng có điện, tiếp điểm K mạch động lực đóng lại, đèn báo GL sáng sãn sàng hoạt động, động điện cấp điện quay Đồng thời tiếp điểm K mạch điều khiển đóng lại trì cho K không ấn nút Start - Dừng : Ấn nút dừng Stop, dây congtactor điện, tiếp điểm K mở cắt điện vào dây, động dừng - Điện trở phụ Rp mạch có nhiệm vụ thay đổi tốc độ động 3.5.4 Các bảo vệ : - Bảo vệ tải : Khi động làm việc bị tải, kim loại kép rơle nhiệt bị đốt nóng làm cho rơle nhiệt bị tác động, tiếp điểm thường đóng mở ra, dây contactor K điện, động cắt khỏi lưới - Bảo vệ không : Tiếp điểm trì contactor K mạch điều khiển nhiệm vụ trì cho dây contactor K bỏ tay khỏi nút ấn dùng để bảo vệ không -Bảo vệ ngắn mạch : Dùng cầu chì F aptomat AT 3.6 Lựa chọn tính toán 3.6.1 Lựa chọn aptomat : chủ yếu dựa vào : - Dòng điện tính toán mạch - Dòng điện tải - Tính thao tác có chọn lọc + Còn phải vào đặc tính làm việc phụ tải aptomat không phép cắt có tải ngắn hạn thường xảy + Yêu cầu chung dòng điện dịnh mức móc bảo vệ I aptomat > Itt * Tính Toán : - Công suất động : 1kw 52 - Điện áp nguồn cấp : 220V - Tần số : 50Hz Pđt = P.cosϕ Chọn hệ số cosϕ = 0.8 Ta có Pđt = 1000×0.8 = 800 (W) + Itt = Pđt / U = 800 / 220 = 3.6 (A) + Iđm = Itt.125% / 100 = 3.6 × 125 / 100 = 4.5 (A) + Iđm > Itt Các hư hỏng cách sửa chữa * Kiểm tra cách điện: - Dùng mega ôm để kiểm tra cách điện vỏ bảo vệ áptômmat với phần tử tiếp điểm - Tùy theo cấp điện áp làm việc mà điện trở cách điện vỏ với phần tử tiếp điện khác điện trở phải vô lớn * Kiểm tra tiếp điểm : - Các tiếp điểm ap tô mát phải có khả tiếp điện cao , mặt tếp xúc không bi rỗ , mẻ … - Các tiếp điểm phải có độ bền có độ bền học lớn , không bi cong vênh … - Các tiếp điểm phải đóng mở dứt khoát * Kiểm tra chi tiết áp tô mát : - Bộ phận dập hồ quang phải đảm bảo không bị vỡ, gẫy Các dập hồ quang không biến dạng - Các mốc bảo vệ dòng hay thấp áp phải làm việc tốt, phận lò xo hồi lực phải nhạy - Cơ cấu truyền lực phải nhạy, không kẹt * Kiểm tra hoạt động : - Cấp nguồn quan sát hoạt động áp tô mát 53 3.6.2 Chọn lựa rơ-le nhiệt: - Đặc tính rơ-le nhiệt quan hệ dòng điện phụ tải chạy qua thời gian tác động gọi đặc tính thời gian – dòng điện, A-s - Mặt khác, để đảm bảo yêu cầu giữ tuổi thọ lâu dài thiết bị theo số liệu kỹ thuật cho nhà sản xuất, đối tượng bảo vệ cần đặc tính thời gian - dòng điện - Lựa chọn rơ-le nhiệt cho đường đặc tính A-s rơ-le gần sát đường đặc tính A-s đối tượng cần bảo vệ Nếu chọn thấp không tận dụng công suất động điện, chọn cao làm giảm tuổi thọ thiết bị cần bảo vệ - Trong thực tế, cách lực chọn phù hợp chọn dòng điện định mức rơ-le nhiệt dòng điện định mức động điện cần bảo vệ, rơ-le tác động giá trị (1,2 ÷1,3)Iđm Bên cạnh, chế độ làm việc phụ tải nhiệt độ môi trường xung quanh phải xem xét + It đ = (1,2 -1,3 )Iđm (dòng điện tác động rơle nhiệt) 3.6.3 Lựa chọn cầu chì : Các tính chất yêu cầu cầu chì : - Cầu chì có đặc tính làm việc ổn định, không tác động có dòng điện mở máy dòng điện định mức lâu dài qua - Đặc tính A-s cầu chì phải thấp đặc tính đối tượng bảo vệ - Khi có cố ngắn mạch, cầu chì tác động phải có tính chọn lọc - Việc thay cầu chì bị cháy phải dễ dàng tốn thời gian * Lựa chọn cầu chì : - Điện áp định mức giá trị điện áp hiệu dụng xoay chiều xuất hai đầu cầu chì cầu chì ngắt mạch, tần số nguồn điện phạm vi 48Hz đến 62Hz - Dòng điện định mức giá trị hiệu dụng dòng điện xoay chiều mà cầu chì tải liên tục thường xuyên mà không làm thay đổi đặc tính 54 - Dòng điện cắt cực tiểu giá trị nhỏ dòng điện cố mà dây chì có khả ngắt mạch Khả cắt định mức giá trị cực đại dòng điện ngắn mạch mà cầu chì cắt 3.6.4 Lựa chọn contactor - Điện áp định mức: + Điện áp định mức contactor Uđm điện áp mạch điện tương ứng mà tiếp điểm phải đóng ngắt, điện áp đặt vào hai đầu cuộn dây nam châm điện cho mạch từ hút lại + Cuộn dây hút làm việc bình thường điện áp giới hạn (85- 105)% điện áp định mức cuộn dây Thông số ghi nhãn đặt hai đầu cuộn dây contactor, có cấp điện áp định mức: 110V, 220V, 440V chiều 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều” - Dòng điện định mức: + Dòng điện định mức contactor Iđm dòng điện định mức qua tiếp điểm chế độ làm việc lâu dài, thời gian contactor trạng thái đóng không + Dòng điện định mức contactor hạ áp thông dụng có cấp là: 10A, 20A, 25A, 40A, 60A, 75A, 100A, 150A, 250A, 300A, 600A Nếu contactor đặt tủ điện dòng điện định mức phải lấy thấp 10% làm mát, dòng điện cho phép qua contactor phải lấy thấp chế độ làm việc dài hạn - Khả cắt khả đóng: + Khả cắt contactor điện xoay chiều đạt bội số đến 10 lần dòng điện định mức với phụ tải điện cảm + Khả đóng: contactor điện xoay chiều dùng để khởi động động điện cần phải có khả đóng từ đến lần Iđm - Tuổi thọ contactor: + Tuổi thọ contactor tính số lần đóng mở, sau số lần đóng mở contactor bị hỏng không dùng 55 - Tần số thao tác: + Là số lần đóng cắt contactor Có cấp: 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1200, 1500 lần / h - Tính ổn định lực điện động : + Tiếp điểm contactor cho phép dòng điện lớn qua (khoảng 10 lần dòng điện định mức) mà lực điện động không làm tách rời tiếp điểm contactor có tính ổn định lực điện động 3.6.5 Tính chọn khởi động từ : * Chọn khởi động từ chọn công tắc tơ rơ le nhiệt cho dòng dịnh mức công tắc tơ phù hợp vơi dòng điện bảo vệ rơle nhiệt đảm bảo yêu cầu sau - Tiếp điểm có độ bền khí cao - Thao tác đóng cắt dứt khoát - Tiêu thụ công suất - Bảo vệ tin cậy động điện khỏi bị tải lâu dài - Thỏa mãn điều kiện khởi động động điện không đồng lồng sóc có bội số dòng điện khởi động từ (5-7 )lần dòng điện định mức - Độ bền chịu mài mòn điện tiếp điểm khởi động 56 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Sau khoảng thời gian tìm hiểu nghiên cứa đề tài tốt nghiệp với giúp đỡ thầy cô giáo khoa,trong môn,các bạn lớp ĐTT52-ĐH2 đặc biết bảo thầy giáo hướng dẫn K.s Bùi Đức Sảnh Đến đồ án tốt nghiệp em hoàn thành,bản đồ án tốt nghiệp em nghiên cứu bao gồm phần chính: Chương I: Nghiên cứu số phương pháp khởi động động lai bơm tàu Red Diamond Chương II: Đi sâu nghiên cứu thiết kế module điều khiển động dị Bằng kiến thức trang bị trường tìm hiểu tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài nghiên cứu ,em trình bày đồ án cách ngắn gọn, đầy đủ Tuy nhiên em nhiều hạn chế ,kiến thức chuyên môn chưa sâu nên đề tài em nhiều thiết sót Em mong nhận nhận xét, đóng góp từ thầy cô , để đề tài em hoàn thiện đầy đủ Kiến nghị Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Ks Bùi Đức Sảnh, thầy cô giáo khoa, môn bạn lớp ĐTT52-ĐH2 giúp đỡ em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Lê Văn Doanh 57 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án/khóa luận: Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày….tháng 05 năm 2016 Giảng viên hướng dẫn 58 ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng Đồ án/khóa luận tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mô hình (nếu có) …: Chấm điểm người phản biện (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng 05 năm 2016 Người phản biện 59 [...]... sẵn,tiếp đi m SA 1(23-24; 289) đóng đưa tín hiệu đi u khiển từ xa tới máy 9 tính.Việc đi u khiển tương tự như ở tại chỗ chỉ có đi u là việc đi u khiển khởi động và dừng là ở vị trí từ xa tại buồng đi u khiển trung tâm - Khi muốn khởi động thì tiếp đi m (13-14 ) đóng lại làm cho CTT KM1 có đi n, tiếp đi m KM1(83-84; 289) đóng đèn tại buồng đi u khiển trung tâm sáng báo quạt đã chạy và đóng các tiếp đi m... hoạt động - Tiếp đi m KM1 ở mạch động lực mở ra Động cơ ngừng hoạt động 1.1.3.4 Các bảo vệ của hệ thống : - Aptomat QF bảo vệ quá tải và ngắn mạch : Khi động cơ đang hoạt động mà trong hệ thống xảy ra ngắn mạch thì QF sẽ mở ra làm mất đi n mạch đi u khiển và của bơm - Các cầu chì FU1, FU2, FU3 : Khi động cơ đang hoạt động thì có dòng ngắn mạch xuất hiện, các cầu chì sẽ tự động bị đứt và ngắt đi n khỏi... và thiết kế các module đi u khiển động cơ dị bộ 1 Khái niệm chung 1.1 Mục đích thực hiện : - Giúp cho sinh viên nắm được các phương pháp khởi động - Nắm được các phương pháp khởi động và ưu nhược đi m của từng phương pháp - Bài phục vụ thí nghiệm, cho sinh viên làm quen các phương pháp khởi động - Xác định các đầu cuối cuộn dây, kiểm tra cách đi n R cuộn dây và R cách đi n - Đấu động cơ vào trạm từ và. .. Ngoài ra còn có neo móc dùng cho các loại tàu nhỏ nhưng loại này ít được sử dụng 23 2.1.2 Nguyên lý hoạt động của hệ thống Hệ thống neo tời quấn dây trên tàu là ( hệ thống neo tời đi n - thủy lực) Trên tàu trang bị gồm (ba hệ thống neo tời quấn dây trong đó có hai neo mũi).Việc đi u khiển quá trính làm việc của hệ thống (thực hiện hoàn toàn phía thủy lực).Mạch khởi động động cơ lai bơm thuỷ lực (sơ đồ 407-471)... K4(21-22; 293) mất đi n đi u khiển dừng bơm như ấn nút Stop 2 Thiết bị trên bong 2.1 Hệ thống neo tời quấn dây 2.1.1 Chức năng, yêu cầu và phân loại của hệ thống neo tời quấn dây a Chức năng 22 - Neo và tời quấn dây thuộc nhóm thiết bị trên boong, hệ thống có các chức năng chính như sau: - Giữ tàu ở vị trí cố định trong các vung neo đậu - Đảm bảo an toàn cho con tàu trong quá trình đi u động ra vào luồng lạch... đóng các tiếp đi m của nó ở mạch động lực lại ,bơm chuyển họat động ở chế độ ∆ - Tiếp đi m KM2 (61-62; 298) mở ra khống chế KM3 không thể có đi n được - Tiếp đi m KM2 (73-74; 299) đóng vào cấp đi n cho đèn HL1 sáng báo bơm đang hoạt động Tiếp đi m của KM2 (13-14; 299) đóng vào cấp đi n cho đồng hồ đếm thời gian hoạt động - Tiếp đi m KM2 ( 299) đóng vào đưa tín hiệu báo bơm đang hoạt động vào máy tính đi u... tiếp đi m K4(13, 14; 407-468) cấp nguồn cho đèn báo động cơ (đang hoạt động) - Tiếp đi m của K4(21-22; 407-468) và K4(31-32; 407-468) mở cắt đi n cấp cho đi n trở sấy hoạt động - Tiếp đi m K4(53-54; 407-468) đóng cấp đi n cho Contactor K2 - Tiếp đi m K4(63-64; 407-468) đóng đưa tín hiệu đi u khiển đến quạt gió (làm mát dầu thuỷ lực) - Contactor K2 có đi n đóng các tiếp đi m ở mạch động lực (Động cơ làm... 287) cấp đi n vào module PSM đi u khiển từ máy tính - Đóng công tắc SA1 (5-6; 287) từ bàn đi u khiển máy tính - Công tắc tơ KM1 (A1-A2; 287) được cấp đi n - Tiếp đi m KM1 (13-14; 287) đóng lại cấp đi n cho mạch - Tiếp đi m KM1 (73-74; 287) đóng lại - Tương tự như chế độ đi u khiển tại chỗ, tiếp Đi m công tắc tơ KM1 ở mạch động lực đóng lại cấp nguồn cho động cơ bơm làm mát 13 - Tiếp đi m KM1( 63-64;... ampe kế - KM1, KM2, KM3 : Các công tắc tơ chính - FU1, FU2, FU3 : Các cầu chì bảo vệ cho mạch đi u khiển - TC : Biến áp cấp nguồn cho mạch đi u khiển - PMS : Là module đi u khiển từ máy tính - SA1 : Là công tắc chọn chế độ đi u khiển của bơm - SA2 : Là công tắc cấp nguồn cho đi n trở sấy - PS : Là cảm biến áp suất ở cửa ra - Self Primer : Bộ xả khí e - SB2 : Nút ấn dừng khởi động - SB1 : Nút ấn khởi động. .. cấp đi n cho bộ xả khí e Self Primer hoạt động - Tiếp đi m của K3 (67-68; 298) sau thời gian trễ sẽ đóng vào làm cho KM3 có đi n KM3 có đi n ở mạch động lực sẽ đóng vào sẵn sàng cho bơm hoạt động ở chế độ Y - Tiếp đi m của KM3 (13-14; 298) đóng vào làm KM1 có đi n - Tiếp đi m KM3 (21-22; 298) mở vào làm cho rơle KM2 không thể có đi n - Tiếp đi m của KM1 ở mạch động lực đóng vào cấp đi n cho bơm hoạt động

Ngày đăng: 29/05/2016, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan