Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7

28 509 0
Sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM M ôn: Đ ịa l ý THCS Tên sáng kiến: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Người thực hiện: Nguyễn Thị Nhã Tổ chuyên môn: Khoa học Tự nhiên Thọ Xương, tháng 11 năm 2015 Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” MỤC LỤC TT Nội dung Trang Phần 1: Đặt vấn đề 2 Phần Giải vấn đề 1- Cơ sở lý luận vấn đề 2- Thực trạng vấn đề sáng kiến cần giải 3- Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1- Cách đọc phân tích biểu đồ 3.2- Cách đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 3.3- Cách lập biểu đồ nhiệt độ lượng mưa 4- Hiệu sáng kiến kinh nghiệm 15 16 4.1- Đối với giáo viên 16 4.2- Đối với học sinh 17 4.3- Chất lượng môn học 18 Phần Kết luận 20 Những tài liệu tham khảo viết sáng kiến 24 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Chương trình Địa lí lớp có nội dung Địa lí tự nhiên, kinh tế- xã hội châu lục Nội dung chương trình nhằm cho học sinh có kiến thức tự nhiên dân cư, kinh tế, xã hội phân hóa lãnh thổ Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” mặt tự nhiên, kinh tế xã hội châu lục Trái Đất Để đạt chuẩn kiến thức kĩ cho HS đòi hỏi giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình để dạy kiến thức mới, thực hành, ôn tập hệ thống hóa kiến thức Từ giúp học sinh nắm kiến thức cách hiệu tốt Không chương trình Địa lí THCS đòi hỏi chuẩn kĩ phân tích biểu đồ, yêu cầu HS phải đạt kĩ mức độ định Biểu đồ hình vẽ cho phép mô tả cách dễ dàng động thái phát triển tượng( trình phát triển công nghiệp qua năm…), mối tương quan độ lớn đại lượng (như so sánh sản lượng lương thực vùng, mối tương quan nhiệt độ lượng mưa…) cấu thành phần tổng thể( ví dụ cấu ngành kinh tế) Các loại biểu đồ phong phú, đa dạng Mỗi loại biểu đồ lại dùng để biểu nhiều chủ đề khác Vì vậy, phân tích biểu đồ, việc phải đọc kĩ tên biểu đồ, xác định nội dung biểu đồ, tìm hiểu vấn đề thể biểu đồ ( thể động thái phát triển, so sánh tương quan độ lớn hay thể cấu) Sau đó, vào chủ đề xác định lựa chọn loại biểu đồ thích hợp Trong chương trình Địa lí lớp biểu đồ đưa vào với nội dung chủ yếu biểu đồ nhiệt độ lượng mưa khu vực Mục đích từ biểu đồ học sinh đưa kiến thức cần lĩnh hội khí hậu khu vực Từ học sinh rút đặc điểm khí hậu đặc trưng khu vực khắp châu lục Trong dạy học Địa lí , việc yêu cầu học sinh lưps phân tích biểu đồ nội dung thiếu khai thác kiến thức mới, làm tập hoàn thành nội dung thực hành Có phân tích biểu đồ Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” em hình thành nội dung học, đặc điểm khí hậu khu vực học Muốn vậy, học sinh phải nắm vững cách phân tích, khai thác tri thức Địa lí từ biểu đồ Vì việc rèn luyện kĩ làm việc biểu đồ cần thiết cho việc học tập học sinh Một kỹ quan trọng “Kĩ phân tích biểu đồ” Đây kĩ bản, cần thiết học Địa lý nói chung Địa lí nói riêng Kĩ biểu đồ giúp học sinh dựa vào biểu đồ nêu đặc điểm đối tượng địa lí: đặc điểm, tương quan nhân tố tự nhiên-xã hội, cấu kinh tế, tình hình phát triển đối tượng địa lý… Đây nội dung làm nhiều tiết thực hành chương trình lớp Trong thực tế, đa số học sinh chưa thành thạo kĩ nhận biết, phân tích, vẽ biểu đồ Với kinh nghiệm thân tích luỹ trình giảng dạy, xin mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm vấn đề: "Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Trước vấn đề mạnh dạn chọn đề tài "Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Sáng kiến kinh nghiệm này, xin đưa số phương pháp giải vấn đề cụ thể dạy học sinh vẽ biểu đồ mà thân áp dụng thành công việc giảng dạy lớp năm vừa qua Kết đưa thực tiễn thực năm học 20142015, lớp trường THCS Hoàng Văn Thụ mà công tác Sáng kiến ý kiến riêng trình bày phạm vi giới hạn viết nhỏ Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp cấp lãnh đạo chuyên môn PHẦN II: NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Cơ sở lý luận vấn đề: Các kỹ biểu đồ bao gồm: kỹ đọc biểu đồ, kỹ phân tích biểu đồ, kỹ vẽ biểu đồ, kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ,…Từ giúp học sinh hiểu khai thác cách dễ dàng động thái phát triển tượng, mối quan hệ đối tượng cấu thành phần tổng thể Mỗi biểu đồ dùng với nhiều mục đích khác Qua em biết cách đọc, vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ (nhất học sinh lớp 7) Giúp em học tập có hiệu hơn, đặc biệt em tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi môn địa lý cấp Đồng thời qua đề tài này, muốn giúp số giáo viên trường lúng túng việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh Vì vậy, việc rèn luyện kỹ địa lý cần thiết cho việc học tập đồng thời chuẩn bị kỹ cho việc tiếp thu kiến thức lớp Có nhiều kỹ cần phải luyện cho học sinh trình dạy Địa lý Một kỹ quan trọng : "Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Đây kỹ bản, cần thiết học Địa lý 7,đòi hỏi học sinh phải nắm vững nội dung học Giúp học sinh dựa vào biểu đồ nêu đặc điểm chế độ nhiệt, chế độ mưa, phân bố ngược lại lập biểu đồ dựa vào số liệu cho sẵn Đây nội dung làm nhiều tiết thực hành Muốn rèn luyện kỹ phân tích biểu cho học sinh lớp việc phải rèn cho học sinh kỹ đọc- hiểu biểu đồ, kỹ phân tích biểu đồ, kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ Sáng kiến giúp giáo viên học sinh giải tốt yêu cầu chuẩn KT-KN phân tích biểu đồ Những tập phù hợp với dạng biểu đồ có độ khó nâng cao dần đưa sáng kiến giúp cho giáo viên có phương pháp hướng dẫn học sinh thực hành phân tích biểu đồ đạt chuẩn kĩ lớp bậc học THCS 2- Thực trạng vấn đề sáng kiến cần giải quyết: Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Trên thực tế, học sinh lớp phần lớn chưa thạo kỹ quan trọng Thường học sinh lúng túng cách đọc biểu đồ, lẫn nhiệt độ lượng mưa, lẫn cột số liệu; học sinh việc lập biểu đồ dựa bảng số liệu có sẵn Việc rèn cho học sinh cách đọc lập biểu đồ lượng mưa nhiệt độ trọng tâm thực hành địa lý Do xin chọn đề tài : "Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Trong viết nhỏ này, xin đưa số phương pháp giải vấn đề cụ thể mà áp dụng thành công tiết dạy Địa lý năm học 2014-2015 vừa qua Vào đầu năm học, chưa áp dụng sáng kiến vào giảng dạy cho học sinh lớp trường THCS Hoàng Văn Thụ, kết khảo sát kỹ vẽ biểu đồ chung cho thấy sau: Lớp Tổng số học sinh Biết xác định dạng biểu đồ phân tích biểu đồ Chưa xác định dạng biểu đồ chưa phân tích biểu đồ Cả khối 166 28 138 7A1 38 09 29 7A2 39 09 30 7A3 45 05 40 7A4 44 05 39 Một số lỗi thường gặp học sinh tiến hành phân tích biểu đồ: - Không xác định biểu đồ để phân tích - Không đọc nội dung biểu đồ - Không phân biệt, nhận dạng loại biểu đồ Trong việc dạy học địa lý có nhiều loại biểu đồ nội Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” dung đề tài xin nêu "Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Cụ thể bước hướng dẫn rèn kỹ biểu đồ nội dung chương trình địa lý lớp bậc THCS mà Bộ giáo dục ban hành biểu đồ nhiệt độ lượng mưa chủ yếu Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề: 3.1- Cách đọc phân tích biểu đồ : Bước 1: Đọc tên biểu đồ để biết nội dung biểu đồ Bước 2: Đọc bảng giải để biết cách thể nội dung biểu đồ Bước 3: Căn vào bảng giải nội dung thể biểu đồ để hiểu nội dung biểu đồ Bước 4: Tìm mối quan hệ nội dung địa lý biểu đồ Bước 5: Rút kết luận chung từ biểu đồ quan sát, phân tích Đối với biểu đồ, đặc biệt với biểu đồ nhiệt độ lượng mưa ta thường gặp Địa lí giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước làm việc với biểu đồ để phân tích từ rút kết luận dựa kết qủa làm việc em 3.2- Cách đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thể tình hình khí hậu địa phương qua hai yếu tố: Nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng năm Biểu đồ gồm có hai trục tung hai bên trục hoành lớp trên, biểu đồ thêm yếu tố độ ẩm Trục tung có vạch chia nhiệt độ, tính độ C( oC); trục tung có vạch chia lượng mưa, tính mm Trục tung có vạch chia nhiệt độ, tính độ C( oC); trục tung có vạch chia lượng mưa, tính mm Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Trục hoành chia làm 12 phần, phần tháng ghi từ trái sang phải, từ tháng đến tháng 12 số chữ Đường biểu diễn biến thiên nhiệt độ hàng năm vẽ đường cong màu đỏ biểu thị nhiệt độ trung bình tháng năm Sự biến thiên lượng mưa hàng tháng thể hình cột (hoặc đường màu xanh biểu diễn lượng mưa trung bình tháng năm) Qua số nhiệt độ lượng mưa trung bình hàng tháng, ta biết diễn biến khí hậu địa phương Cụ thể cần hướng dẫn học sinh phân tích theo bước nhỏ chi tiết sau: Phân tích nhiệt độ: + Tìm tháng có nhiệt độ cao + Tháng có nhiệt độ thấp Về nhiệt độ: + Trên 20oC tháng nóng + Từ 10oC đến 20oC tháng mát ( ấm áp xứ lạnh) + Từ 5oC đến 10oC tháng lạnh ( mát xứ lạnh) + Từ - 5oC đến 5oC rét đậm + Dưới -5oC rét Về lượng mưa : + Trên 100mm tháng mưa( Trung bình năm từ 1200 – 2500mm) + Từ 50mm – 100mm tháng khô ( Trung bình năm từ 600 – 1200mm) + Từ 25mm – 50mm tháng hạn ( Trung bình năm từ 300mm – 600mm) + Dưới 25 mm tháng kiệt ( Chỉ có hoang mạc bán hoang mạc – Trung bình năm 300mm) Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Chú ý: Khi đọc biểu đồ lượng mưa cần đọc đường cong biểu diễn nhiệt độ cột lượng mưa năm để biết thông tin khí hậu nơi * Đọc đường nhiệt độ cần khai thác: + Nhiệt độ tháng nóng tháng lạnh + Chênh lệch nhiệt độ ( bình độ nhiệt) ? Nhiệt độ trung bình năm? + Qua biết đặc điểm chế độ nhiệt thuộc kiểu khí hậu nào, môi trường tự nhiên đặc trưng cho kiểu khí hậu Ví dụ 1: Bài tập thực hành số trang 40: Có ba biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xavan kèm theo: + Yêu cầu học sinh xem ảnh Xavan; xác định môi trường ảnh ( Đây môi trường nhiệt đới) + Nhắc lại đặc điểm môi trường nhiệt đới: Nóng lượng mưa Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” tập trung vào mùa, có hai lần nhiệt độ lên cao + Đọc biểu đồ: Biểu đồ A: Nóng quanh năm, lúc có mưa không Biểu đồ B: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt độ tăng cao năm, mưa theo mùa, tháng mưa lớn tháng > 160mm, thời kỳ khô hạn kéo dài tháng không mưa môi trường nhiệt đới Biểu đồ C: Nóng quanh năm, hai lần nhiệt tăng, mưa theo mùa Tháng mưa lớn tháng 8: 40mm, thời kỳ khô hạn không mưa môi trường nhiệt đới Vậy xác định biểu đồ B hay biểu đồ C? Tại sao? Ta thấy biểu đồ B mưa nhiều, thời kỳ khô hạn ngắn biểu đồ C, lượng mưa nhiều hơn, phù hợp với xavan có nhiều cao biểu đồ C Do biểu đồ B phù hợp với Xavan Ví dụ Ba biểu đồ lượng mưa trang 44 SGK Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 10 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 14 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Ví dụ 5: Hình7.3: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội Hình7.4: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Mum bai Hình7.3: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hà Nội Nhiệt độ tháng nóng tháng 7(30oC) lạnh tháng 1(16oC) Chênh lệch nhiệt độ : 14oC; nhiệt độ trung bình năm khoảng 24oC Từ rút Hà Nội thuộc khí hậu nhiệt đới * Đọc cột lượng mưa cần khai thác thông tin sau: + Mưa nhiều tháng nào? tháng nào? + Mưa nhiều mùa nào? mùa nào? + Sự phân bố mưa nào? mưa quanh năm hay tập trung theo mùa? + Tổng lượng mưa năm Các thông tin cho biết đặc điểm chế độ mưa địa phương thuộc kiểu khí hậu nào? Ví dụ: - Mưa vào thu đông: Khí hậu Địa Trung Hải - Nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm: Môi trường xích đạo ẩm Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 15 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” - Mưa tập trung mùa, nhiệt độ lớn 22 oC, thời kỳ khô hạn dài: Môi trường nhiệt đới - Mùa đông ấm, hè mát, mưa quanh năm mưa nhiều vào thu đông: Môi trường ôn đới hải dương - Mùa đông rét, hè mát, mưa nhiều vào hè: Ôn đới lục địa - Mưa ít, nhiệt độ cao quanh năm, đông lạnh: Môi trường hoang mạc So sánh phân tích biểu đồ nhiệt độ biểu đồ lượng mưa để tìm tính chất khí hậu địa phương Đây vấn đề quan trọng, hai biểu đồ thể đặc trưng kiểu khí hậu ta biết địa phương thuộc kiểu khí hậu ( nhiên có chung đặc điểm chế độ nhiệt ẩm khí hậu nhiệt đới mùa khác nhau) Ví dụ 6: Bài tập trang 22 Quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa vùng nhiệt đới cho biết thuộc bán cầu nào, sao? Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 16 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Biểu đồ A Biểu đồ B - GV hướng dẫn học sinh phân tích biểu đồ - Rút nhận xét, kết luận: * Biểu đồ A: + Đường biểu diễn nhiệt độ hai lần tăng cao năm + Nhiệt độ tháng lớn 20oC + Mưa tập trung vào mùa ( Tháng – tháng 10) Kết luận: Khí hậu thuộc Bắc bán cầu * Biểu đồ B: + Nhiệt độ tháng lớn 20OC + Bình độ nhiệt năm lớn 15oC + tháng khô, mùa mưa từ tháng 11 – tháng năm sau Kết luận: Trái ngược A; Vậy khí hậu thuộc Nam bán cầu 3.3- Cách lập biểu đồ nhiệt độ lượng mưa: Biểu đồ nhiệt độ lượng mưa thể nhiệt độ trung bình tháng lượng mưa trung bình tháng tháng năm khung biểu đồ Muốn lập biểu đồ trước tiên phải có bảng thống kê số liệu thời gian lượng mưa tất tháng địa điểm ta muốn lập biểu đồ Lập biểu đồ tiến hành theo bước sau: Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 17 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Bước 1: Vẽ khung biểu đồ gồm hai trục tung trục hoành vuông góc với Bước 2: Trên trục hoành chia 12 khoảng cách từ tháng đến tháng 12 Bước 3: Trên trục tung chia khoảng cách nhau, trục ghi số trị nhiêt độ, thường khoảng cách – 10 oC Một trục ghi trị số lượng mưa, giá trị khoảng cách 50 – 100mm Bước 4: Căn vào số liệu khí hậu, vẽ đường nhiệt độ cột lượng mưa theo tháng năm Bước 5: Cuối ghi tên địa điểm vào góc bên trái biểu đồ Giáo viên hướng dẫn học sinh lập biểu đồ với bước cụ thể Với nội dung lập biểu đồ thực hành nhiều vào chương trình lớp 8, lớp Vì vậy, phần viết xin dừng lại việc hướng dẫn bước lập biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Hiệu Sáng kiến kinh nghiệm: Trong trình giảng dạy trường THCS Hoàng Văn Thụ, tìm tòi sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với tình hình học sinh lớp 7; kết hợp với việc sử dụng có chọn lọc đồ dùng, phương tiện dạy học địa lí lên lớp từ đầu năm học 2014-2015, từ đầu năm học 20152016 thời điểm Hiệu giảng dạy chất lượng học sinh có nhiều dấu hiệu khả quan - Giờ học sinh động, lôi cuốn, kích thích học sinh học tập - Phát huy tính tích cực, phát triển tư cho học sinh - Học sinh có kĩ trình bày ý kiến cá nhân (hoặc nhóm) trước tập thể - Học sinh không tình trạng ngủ gật, mệt mỏi hay cúp tiết học - Tăng thêm đoàn kết, phối hợp làm việc học sinh lớp, tổ, nhóm 4.1- Đối với giáo viên : Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 18 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Học sinh tiếp xúc với biểu đồ lớp song số tiết học có rèn luyện kỹ biểu đồ Các em thường dừng mức độ biết đọc, hiểu biết sơ lược biểu đồ biết cách vẽ số biểu đồ đơn giản biểu đồ hình tròn, đường biểu diễn biểu đồ cột Vì trình dạy địa lý đặc biệt ý rèn luyện kỹ biểu đồ cho em kỹ đọc, phân tích nhận xét biểu đồ Từ loại biểu đồ đơn giản đến biểu đồ phức tạp đặc biệt kỹ khai thác kiến thức từ biểu đồ Tôi thường dùng câu hỏi gợi mở để dẫn dắt em tự tìm tòi, khám phá tự đến kết luận cụ thể xác Để rèn luyện kỹ phân tích biểu đồ cho em thường hướng dẫn học sinh cách đọc biểu đồ, phân tích đối tượng biểu đồ Các loại biểu đồ đa dạng, phong phú mà loại biểu đồ lại dùng để biểu hiên nhiều mục đích khác Vì phân tích biểu đồ, việc đọc kỹ tên biểu đồ để nhận biết đối tượng địa lý biểu diễn biểu đồ Sau vào nội dung biểu đồ, bám sát mục đích phân tích xác định để hoàn thành việc phân tích biểu đồ phù hợp Để cho tiết dạy có rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh thành công thường nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu tham khảo để soạn giáo án chi tiết, nghiên cứu để tìm cách rèn luyện kỹ biểu đồ thích hợp nhất, phù hợp với đối tượng học sinh Chia học sinh làm đối tượng cụ thể theo trình độ nhận thức em học sinh giỏi, học sinh trung bình học sinh yếu Ngoài việc rèn luyện kỹ biểu đồ lớp thường tập có rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh nhà sách giáo khoa tập đồ Trong trình triển khai, áp dụng phương pháp có tiến qua hai năm học gần năm học 2014 – 2015 Qua đây, Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 19 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” nhận thấy có kết bước đầu Bản thân có phương pháp rèn luyện kỹ cho học sinh qua biểu đồ ngày có hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp hiệu 4.2- Đối với học sinh: Ngay từ đầu năm học lớp quy định tất em học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, atlat địa lý dụng cụ học tập đầy đủ để phục vụ việc học tập cho môn Trong dạy có biểu đồ ý rèn kỹ biểu đồ cho học sinh đối tượng học sinh trung bình học sinh yếu Đặc biệt phải dạy phân tích biểu đồ cho học sinh lớp thường tiến hành cho em hoạt động nhóm để em có hội trao đổi bàn bạc tranh thủ học tập thủ thuật cho học biểu đồ nhanh, dễ nhớ nhớ lâu Tôi thường tập biểu đồ nhà cho em để em có thời gian rèn luyện nhà Sau đến lớp có kiểm tra đánh giá nhắc nhở uốn nắn em cách kịp thời để động viên khuyến khích em Trong việc làm tập phân tích biểu đồ Địa lí học sinh lớp 7, đa số học sinh đọc phân tích theo yêu cầu đề Với biểu đồ cụ thể hoàn thành tập phân tích biểu đồ cách xác, làm có tính trực quan tính thẫm mĩ cao - Học sinh hứng thú với môn học Địa lí, đặc biệt với tập thực hành vẽ biểu đồ Chất lượng môn nâng cao Đã có nhiều học sinh yêu thích môn học trước Tỷ lệ học sinh yếu học sinh trung bình ngày giảm, số học sinh khá, giỏi ngày tăng, chất lượng môn học tăng lên rõ rệt 4.3- Chất lượng môn học: *Kết đại trà cuối năm học 2014-2015: (tại THCS Hoàng Văn Thụ, Bắc Giang) Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 20 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Tổng số Biết xác định dạng biểu đồ Chưa xác định dạng biểu đồ học sinh phân tích biểu đồ chưa phân tích biểu đồ Cả khối 166 138 28 7A1 38 36 7A2 39 33 7A3 45 35 10 7A4 44 34 10 Lớp * Kết HSG: ( Năm học 2014-2015- Tại THCS Hoàng Văn ThụTP Bắc Giang, năm học trước trường THCS Hương Gián-Yên Dũng) Số Năm học HSG huyện(thành phố) lượng Nhất Nhì HSG tỉnh Ba KK Nhất Nhì Ba KK 2011-2012 08 01 02 01 01 03 2012-2013 08 02 01 01 02 02 2013-2014 02 0 01 01 0 0 2014-2015 02 0 02 0 0 Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 21 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” PHẦN III - KẾT LUẬN: Như sách giáo khoa địa lý không rèn kỹ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa mà rèn kỹ đồ, sơ đồ, hình ảnh địa lý, lát cắt, lược đồ, Nhờ vào hệ thống kênh hình, học sinh khai thác thuận lợi tri thức địa lí hướng dẫn tổ chức giáo viên Nó phát huy trí lực học sinh, nâng cao khả quan sát suy luận, liên hệ chặt chẽ với thực tiễn sống Kĩ đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa học sinh làm quen lớp 6, nhiên mức độ sơ đẳng, lên lớp trên, em tiếp tục học với mức độ cao Tuy nhiên, với học sinh lớp 7, có vai trò quan trọng việc phát triển tư địa lý cho em Với nội dung nêu, thường vận dụng vào tiết dạy có biểu đồ tiết thực hành, nhìn chung, học sinh vận dụng nhanh, đạt kết tốt, lớp học sôi Như biết sách giáo khoa Địa Lý lớp biên soạn với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm Sách giáo khoa Địa lý lớp cung cấp cho giáo viên học sinh tranh ảnh, đồ tối thiểu cần thiết trình khám phá khoa học địa lý Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 22 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Để thực phương hướng dạy học này, sách giáo khoa Địa Lý không trình bày đầy đủ kiến thức cho học sinh, mà phần kiến thức học chuyển vào đồ , biểu đồ, số liệu thống kê… kèm theo câu hỏi gợi ý việc sử dụng đồ dùng, phương tiện Địa Lý tiết học việc làm thiếu người giáo viên Địa Lý Ngoài người giáo viên cần tuân thủ thực hiện: - Giáo viên cần tạo không khí nhẹ nhàng, thoải mái học để từ em có niềm yêu thích môn học - Thường xuyên theo dõi, bảo ban, uốn nắn kịp thời sai sót học sinh, đồng thời động viên, khen thưởng tiến vươn lên học tập - Cần đặt nhiều câu hỏi kích thích tính tò mò học sinh tạo nhiều hội để em làm việc nhiều với đồ lược đồ Thông qua sáng kiến “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7”, mong muốn tạo cho học sinh kĩ khai thác kiến thức học qua đồ dùng trực quan Học sinh chủ thể học, chủ thể trình dạy-học Theo hướng dạy học , người giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn học sinh phải tự lực tìm tòi kiến thức trình học tập Sự học tập nổ lực không ngừng Rèn luyện kĩ sớm chiều mà đòi tính kiên trì, bền bỉ ý thức vươn lên học tập Muốn học đạt hiệu mức độ nào? Tiết học có sinh động, gây hứng thú cho học sinh hay không? Tất kết theo nhờ vào nỗ lực tìm tòi, chuẩn bị đồ dùng, phương tiện dạy học tỉ mỉ, cẩn thận, chu đáo người giáo viên Vậy năm học này, sở áp dụng SKKN“Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” bước đầu củng cố phát huy kĩ đồ dùng dạy học giảng dạy Địa lý lớp cho thân cho học sinh Cứ tiếp tục năm học sau, tiếp tục trọng rèn luyện kĩ khai thác kiến thức đồ dùng, phương tiện dạy học cho học sinh chủ yếu học sinh lớp Tuy nhiên, “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” việc có vai trò quan trọng góp phần phát triển tư Địa lý cho em Với nội dung nêu, thường vận dụng vào tiết dạy có biểu đồ, tranh ảnh, đồ học thực hành; Nhìn chung, học sinh vận dụng nhanh, Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 23 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” đạt kết tốt, lớp học sôi Học sinh nắm bắt nội dung nhanh nhớ lâu có khả vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Trên số suy nghĩ biện pháp mang tính lí luận nhiều thực tiễn giảng dạy năm thực sáng kiến“Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” nên để đánh giá hết tính hiệu việc hình thành kĩ kĩ xảo khai thác thông tin, kiến thức khoa học đồ dùng dạy học cho học sinh Chắc chắn sau vài năm xác hơn, đầy đủ hơn, khoa học trải nghiệm qua giảng dạy hay hơn, vận dụng xác thực, khoa học hợp lí nhiều Do thân phải tiếp tục hoàn chỉnh sáng kiến mong nhận đóng góp chân thành cuả đồng nghiệp Trên trình bày sáng kiến “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” bậc học THCS Mặc dù có nhiều cố gắng trình dạy học không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý báu đồng nghiệp để kinh nghiệm thân hoàn thiện có giá trị thực tiễn cao Tóm lại, thực kỹ vẽ nhận xét biểu đồ việc dạy-học môn Địa Lí nhà trường cần thiết quan trọng, góp phần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tính độc lập, sáng tạo học sinh Đồng thời góp phần làm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - từ kiểm tra, đánh giá lý thuyết chuyển sang kiểm tra, đánh giá kỹ khả vận dụng kiến thức vào thực hành, làm tập Từ nhận thức năm qua, đúc kết áp dụng tương đối thành công nội dung sáng kiến để giảng dạy môn Địa Lí trường THCS Hoàng Văn Thụ Vấn đề áp dụng vào trình nghiên cứu soạn giảng giúp học sinh học tập môn địa lý lớp đạt số kết định Qua giúp thêm kinh nghiệm việc nghiên cứu Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 24 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” để soạn giảng địa lý, giúp cho học sinh động hơn, khoa học hơn, góp phần “Đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá” Về phía học sinh em chủ động nắm bắt kiến thức phát huy khả tư sáng tạo Với sáng kiến hi vọng góp phần giải khó khăn số giáo viên sử dụng dạy kĩ biểu đồ cho học sinh THCS Qua hỗ trợ tích cực cho giáo viên học sinh sử dụng biểu đồ dạy học địa lý Kiến nghị-Đề xuất: Trong điều kiện thời gian có hạn, trình độ hạn chế sáng kiến không tránh khỏi khiếm khuyết, mong quan tâm cấp lãnh đạo để sáng kiến có tác dụng rộng rãi Từ giúp cho đồng nghiệp áp dụng rộng rãi công việc giảng dạy học tập môn địa lý lớp THCS Tôi xin chân thành cám ơn! Thọ Xương, ngày 10 tháng năm 2014 Người viết: Nguyễn Thị Nhã Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 25 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Phần IV- TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]- (Nguyễn Dược, Đỗ Thị Minh Đức, Vũ Như Vân, Phạm Thị Sen, Phí Công Việt, Năm xuất 2005)- Sách giáo khoa địa lý -Nhà xuất Giáo dục [2]- (Phạm Thị Sen, Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Đức, Nguyễn Thị Mỹ, Nguyễn Thị Minh Phương, Phạm Thị Thu Phương, Nguyễn Đức Vũ, Năm xuất 2009)- Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn địa lý Trung học sở -Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3]- (Phạm Thị Sen, Nguyễn Đức Vũ, Năm xuất 2009)- Tự học, tự kiểm tra theo chuẩn kiến thức kĩ môn địa lý 7- Nhà xuất Đại học Sư phạm [4]- (Nguyễn Châu Giang, Năm xuất 2005)- Thiết kế giảng địa lý Trung học sở -Nhà xuất Hà Nội [5]- (PGS.TS Ngô Đạt Tam, TS Nguyễn Quý Thao, Năm xuất 2012)Sách Át lát địa lý Thế Giới -Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 26 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ Đánh giá đề tài, SKKN đạt: …………điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 27 Sáng kiến kinh nghiệm: “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7” Đánh giá đề tài, SKKN đạt: …………điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH Ngô Minh Hưng Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 28 [...]... Văn Thụ 13 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 14 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 Ví dụ 5: Hình7.3: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Hình7.4: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Mum bai Hình7.3: Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội Nhiệt độ tháng nóng nhất là tháng 7( 30oC) lạnh... THCS Hoàng Văn Thụ 26 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ Đánh giá đề tài, SKKN đạt: …………điểm; Xếp loại: đạt bậc TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 27 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 Đánh giá đề tài,... nhau) Ví dụ 6: Bài tập 4 trang 22 Quan sát biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của vùng nhiệt đới cho biết thuộc bán cầu nào, tại sao? Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 16 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 Biểu đồ A Biểu đồ B - GV hướng dẫn học sinh phân tích từng biểu đồ - Rút ra nhận xét, kết luận: * Biểu đồ A: + Đường biểu diễn nhiệt độ hai lần tăng cao trong năm... về đồ dùng dạy học trong giảng dạy Địa lý lớp 7 cho bản thân tôi và cho chính các học sinh của tôi Cứ tiếp tục trong các năm học sau, tôi tiếp tục chú trọng rèn luyện kĩ năng khai thác kiến thức trên đồ dùng, phương tiện dạy học cho học sinh và chủ yếu là học sinh lớp 7 Tuy nhiên, Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 việc này có vai trò rất quan trọng góp phần phát triển tư duy Địa lý cho. .. Đối với học sinh: Ngay từ đầu năm học lớp 7 tôi quy định tất cả các em học sinh phải có đầy đủ sách giáo khoa, tập bản đồ, atlat địa lý và dụng cụ học tập đầy đủ để phục vụ việc học tập cho bộ môn Trong bài dạy ở những bài có biểu đồ tôi luôn chú ý rèn kỹ năng biểu đồ cho học sinh nhất là các đối tượng học sinh trung bình và học sinh yếu Đặc biệt phải dạy phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 tôi thường... cho học sinh - Học sinh có kĩ năng trình bày ý kiến cá nhân (hoặc của nhóm) trước một tập thể - Học sinh không còn tình trạng ngủ gật, mệt mỏi hay cúp tiết trong giờ học - Tăng thêm sự đoàn kết, phối hợp làm việc giữa các học sinh trong lớp, trong tổ, nhóm 4.1- Đối với giáo viên : Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 18 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 Học. .. Văn Thụ 22 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 Để thực hiện phương hướng dạy học này, sách giáo khoa Địa Lý không chỉ trình bày đầy đủ mọi kiến thức cho học sinh, mà một phần các kiến thức của bài học được chuyển vào các bản đồ , biểu đồ, số liệu thống kê… và kèm theo là các câu hỏi gợi ý thì việc chúng ta sử dụng các đồ dùng, phương tiện Địa Lý trong tiết học là một... Hoàng Văn Thụ 21 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 PHẦN III - KẾT LUẬN: Như vậy sách giáo khoa địa lý 7 không chỉ rèn kỹ năng đọc và phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa mà còn rèn kỹ năng về bản đồ, sơ đồ, hình ảnh địa lý, lát cắt, lược đồ, Nhờ vào hệ thống kênh hình, học sinh có thể khai thác thuận lợi những tri thức địa lí dưới sự hướng dẫn và tổ chức của... tiến bộ qua hai năm học gần đây nhất là năm học 2014 – 2015 Qua đây, tôi Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 19 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 đã nhận thấy có những kết quả bước đầu Bản thân tôi có phương pháp rèn luyện kỹ năng cho học sinh qua biểu đồ ngày càng có hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi mới phương... dụ 4: Phân tích và nhận xét chế độ nhiệt ở Xa-ha-ra và Gô-bi? Nguyễn Thị Nhã- Trường THCS Hoàng Văn Thụ 12 Sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7 - HS cần phải phân tích và xác định: + Xahara: hoang mạc ở đới nóng (Châu Phi) + Gô-bi: hoang mạc đới ôn hòa (Châu Á) - HS chia làm 4 nhóm thảo luận + Nhóm 1,2 phân tích biểu đồ hình 19.2: + Nhóm 3,4 phân tích biểu đồ 19.3

Ngày đăng: 28/05/2016, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC GIANG

  • TRƯỜNG THCS HOÀNG VĂN THỤ

  • ĐỀ CƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

  • Tên sáng kiến:

  • “Hướng dẫn phân tích biểu đồ cho học sinh lớp 7”

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan