Giải pháp chiến lược phát triển kinh doanh tại công ty xi măng bỉm sơn

102 1.2K 4
Giải pháp chiến lược phát triển kinh doanh tại công ty xi măng bỉm sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(1) Tổng hợp và lựa chọn các lý thuyết về chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện của ngành xi măng và BCC(2) Phân tích môi trường vĩ mô, môi trường ngành, khả năng cạnh tranh để từ đó rút ra cơ hội và thách thức đối với BCC(3) Phân tích môi trường nội bộ để nhận biết được các điểm mạnh, điểm yếu của BCC (4) Đề xuất định hướng và xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho BCC trong giai đoạn 20122020.

PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo ngành xi măng, tháng đầu năm 2012, sản xuất xi măng giảm 16,8%, tiêu thụ giảm 7,8% so với kỳ năm 2011 Ước tính, tình trạng dư thừa xi măng lên tới triệu năm 2012 Trong sản xuất tiêu thụ giảm lực sản xuất toàn ngành lại tăng khoảng 10% việc đầu tư vào ngành xi măng ạt năm gần Năm 2012 toàn ngành xi măng có công suất thiết kế khoảng 70 triệu tấn, sản lượng dự kiến đạt từ 60 đến 62 triệu Trong đó, nhu cầu tiêu thụ nội địa dự kiến khoảng 47- 48 triệu tấn, xuất – triệu Như vậy, số lượng xi măng dư thừa năm khoảng triệu Mặt khác, yếu tố đầu vào ngành xi măng như: Giá than tăng, giá điện tăng 19%, dầu tăng 40% khiến cho ngành xi măng gặp nhiều khó khăn, khó khăn lớn vấn đề tài Hầu hết vốn chủ sở hữu doanh nghiệp xi măng thấp, vốn để sản xuất kinh doanh chủ yếu phụ thuộc vào vốn vay ngân hàng Một nguyên nhân vấn đề là, tình trạng cung vượt cầu ngành xi măng nay, đầu tư dàn trải manh mún ngành này, thời gian qua vấn đề quy hoạch phát triển ngành xi măng giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 xây dựng nhu cầu tăng trưởng 10-15%/năm thời điểm 2006-2010 tạo sai lầm lớn cho toàn ngành Hơn nữa, thời điểm 2011, 2012 vài năm tới đỉnh điểm giai đoạn trả nợ vốn đầu tư Lãi suất ngân hàng cao, chênh lệch tỷ giá ngoại tệ thay đổi, tiếp cận nguồn vốn tín dụng khó khăn làm cho tổng chi phí tài chiếm tới từ 25% - 30% giá thành sản phẩm Trong đó, thị trường bất động sản đóng băng, xây dựng đình trệ, sức mua kinh tế giảm nên sức tiêu thụ xi măng giảm, giá bán giảm Đối với Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC) trước diễn biến chung ngành không tránh khỏi tác động Tình hình tài công ty khó khăn: tài sản ngắn hạn 1.370 tỷ đồng (mặc dù giảm giảm 11,8% so với số dư đầu năm 2) nợ ngắn hạn 1.496 tỷ đồng Dù có nỗ lực giải phóng hàng tồn kho 552 tỷ đồng khả toán nhanh BCC Xem tài liệu số 23 – Danh mục tài liệu tham khảo Xem tài liệu số 25 – Danh mục tài liệu tham khảo eo hẹp.3 Hệ số khả toán ngắn hạn BCC mức 0.92 lần.4 Bên cạnh đó, theo BCC (2012), nhà máy nghiền xi măng số sau 10 năm hoạt động xuất nhiều vết nứt không an toàn, không bảo đảm suất, tiêu hao nhiều điện Để khắc phục tình trạng này, BCC tận dụng thân máy nghiền xi măng số dây chuyền không hoạt động, để thay cho máy nghiền số Quá trình tháo máy nghiền số vừa hoàn tất, chờ thời điểm thích hợp để lắp thay máy nghiền số Và theo nghị hội đồng quản trị BCC (2012), công ty chuyển hướng sang đa dạng hóa sản phẩm, cho đời sản phẩm SC40; Bền Sunphat TypeII, vữa khô trát tường phù hợp phân khúc khách hàng, đáp ứng cho người sử dụng Sản phẩm vữa khô trát tường, sản phẩm dùng để trát tường khu vực ẩm ướt nhà trời có ưu điểm trội vữasạch tạp hại, tuổi thọ cao, thân thiện môi trường Sản phẩm hứa hẹn mang lại nhiều lợi cạnh tranh nâng cao hiệu kinh doanh cho BCC Diễn biến ngành không thuận lợi, diễn biến vĩ mô nhiều bất ổn nguy cơ; nội BCC nhiều vấn đề hạn chế doanh nghiệp lại triển khai sản phẩm cho khu vực thị trường Những vấn đề đòi hỏi cần phải xem xét nghiêm túc diễn biến môi trường kinh doanh; nhìn nhận lại vấn đề nội tìm hướng vững tương lai BCC Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả triển khai đề tài "Một số giải pháp chiến lược phát triển kinh doanh Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2014 – 2020” Mục tiêu nghiên cứu (a) Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh giai đoạn kinh doanh mới, đảm bảo điều kiện thích ứng với diễn biến, xu hướng môi trường ngành, môi trường vĩ mô nước, đồng thời đề xuất giải pháp triển khai chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm mang lại hiệu kinh doanh cao cho BCC (b) Câu hỏi nghiên cứu: Xem tài liệu số 24 – Danh mục tài liệu tham khảo Xem tài liệu số 25 – Danh mục tài liệu tham khảo (i), Các vấn đề lý luận xây dựng chiến lược kinh doanh nào? Ứng dụng cho ngành xi măng giai đoạn khủng hoảng nay? (ii), Có yếu tố môi trường kinh doanh có ảnh hưởng nhiều tới BCC (iii) Các yếu tố môi trường kinh doanh này? Có tác động đến BCC? Đến khả thích nghi ứng phó đến sức mạnh, điểm yếu công ty? (iv), Xu hướng diễn biến kinh tế nước; ngành bất động sản vật liệu xây dựng giai đoạn 2012 – 2020, BCC nên làm để ứng phó? (v) Định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh cho BCC nào? Có biện pháp hỗ trợ cho việc xây dựng, thực chiến lược? (c) Nhiệm vụ nghiên cứu: (1) Tổng hợp lựa chọn lý thuyết chiến lược kinh doanh phù hợp với điều kiện ngành xi măng BCC (2) Phân tích môi trường vĩ mô, môi trường ngành, khả cạnh tranh để từ rút hội thách thức BCC (3) Phân tích môi trường nội để nhận biết điểm mạnh, điểm yếu BCC (4) Đề xuất định hướng xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh cho BCC giai đoạn 2012-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn; Môi trường hoạt động kinh doanh công ty bao gồm diễn biến môi trường vĩ mô, môi trường ngành, khả cạnh tranh nội doanh nghiệp Thời gian nghiên cứu: - Từ 2009 - đến quý 2/2012; Triển vọng diễn biến môi trường kinh doanh 2012 – 2020 Không gian: - Tại Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn, Tại tỉnh Thanh Hóa; thành phố Hà Nội Tỉnh miền Trung, Tây nguyên Phương pháp nghiên cứu Phương pháp đối chiếu, phương pháp phân tích tổng hợp kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính định lượng số liệu điều tra thực tế, thống kê, phân tích so sánh, tiếp cận hệ thống, lựa chọn tối ưu, phương pháp chuyên gia Phương pháp thu thập liệu thứ cấp Được lấy từ nhiều nguồn như: Công ty BCC, công ty khác ngành, tổng cục thống kê, báo, tạp chí internet Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Để thu liệu, tác vấn số thành viên công ty, bao gồm: Hội đồng quản trị- Ban giám đốc (Tổng giám đốc, Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật, Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh), trưởng phòng (Tổ chức- hành chính, Tài kế toán) số nhân viên có liên quan BCC Đối với đối tượng khác, tác vấn thảo luận với số chuyên gia vấn đề xây dựng chiến lược để tham khảo ý kiến họ Ý nghĩa đóng góp đề tài (i) Đề tài hệ thống hóa lý luận chiến lược kinh doanh cho BCC nói riêng ngành xi măng nói chung (ii) Đề tài xem xét vấn đề đặc thù ngành có ảnh hưởng tới việc phân tích, xây dựng thực chiến lược ngành xi măng (iii) Đề tài xây dựng phương án chiến lược nhằm góp phần định hướng phát triển cho ngành xi măng nói chung BCC nói riêng bối cảnh đầy khó khăn ngày kinh tế suy thoái (iv) Đề tài nguồn tư liệu quý giá, phục vụ cho nhà nghiên bạn đọc quan tâm đế lĩnh vực chiến lược ngành xi măng Bố cục luận văn Luận văn gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận xây dựng định hướng chiến lược kinh doanh ngành xi măng Chương 2: Tổng quan thị trường xi măng Chương 3: Tổng quan Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn Chương 4: Định hướng chiến lược cho Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2014 – 2020 Chương 5: Một số giải pháp kiến nghị thực chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2014 – 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG NGÀNH XI MĂNG 1.1 Một số khái niệm chiến lược 1.1.1 Khái niệm chiến lược quản trị chiến lược a/ Chiến lược Có nhiều định nghĩa chiến lược gì, định nghĩa có nhiều điểm khác tuỳ thuộc vào quan niệm tác giả Theo Johnson Scholes5, chiến lược định nghĩa sau : «Chiến lược việc xác định, định hướng phạm vi hoạt động tổ chức dài hạn, tổ chức phải giành lợi thông qua việc kết hợp nguồn lực môi trường nhiều thử thách, nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thị trường đáp ứng mong muốn tác nhân có liên quan đến tổ chức» Theo định nghĩa này, chiến lược doanh nghiệp hình thành để trả lời câu hỏi sau : • Hoạt động kinh doanh diễn đâu dài hạn? (định hướng) • Hoạt động kinh doanh cạnh tranh thị trường sản phẩm phạm vi hoạt động? (thị trường, phạm vi hoạt động) • Bằng cách hoạt động kinh doanh tiến hành tốt so với đối thủ cạnh tranh thị trường? (lợi thế) • Nguồn lực (kỹ năng, tài sản, tài chính, nhân sự, công nghệ, thương hiệu…) cần thiết để tạo lợi cạnh tranh? (nguồn lực) • Các nhân tố thuộc môi trường bên tác động đến khả cạnh tranh doanh nghiệp? (môi trường) Theo Michael Porter (1996), “Chiến lược việc tạo hài hòa hoạt động công ty Sự thành công chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… kết hợp chúng với nhau… cốt lõi chiến lược “lựa chọn chưa làm” Lê Thế Giới Nguyễn Thanh Liêm (2007), Quản trị chiến lược, NXBTK, t5 Theo cách tiếp cận này, chiến lược tạo khác biệt cạnh tranh, tìm thực chưa làm (what not to do) Bản chất chiến lược xây dựng lợi cạnh tranh (competitive advantages), chiến lược tồn hoạt động (unique activities) Chiến lược xây dựng vị trí có giá trị tác động nhóm hoạt động khác biệt Theo Brace Henderson: “Chiến lược tìm kiếm thận trọng kế hoạch hành động để phát triển kết hợp lợi cạnh tranh tổ chức Những điều khác biệt bạn đối thủ cạnh tranh sở cho lợi bạn” Định nghĩa chung: “ Chiến lược kinh doanh nghệ thuật phối hợp hoạt động điều khiển chúng nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn doanh nghiệp” b/ Quản trị chiến lược6: trình nghiên cứu môi trường tương lai, hoạch định mục tiêu tổ chức, thực kiểm tra việc thực định để đạt mục tiêu môi trường tương lai Mục tiêu sâu xa quản trị chiến lược đặt doanh nghiệp vào vị tốt thị trường mục tiêu, tối đa hóa giá trị dài hạn doanh nghiệp Một cách cụ thể chiến lược nhằm đạt số mục tiêu: - Đạt mục tiêu doanh nghiệp dài hạn (kinh doanh & trách nhiệm xã hội) cách bền vững (sustainable) - Thị trường phân khúc thị trường mà công ty kinh doanh, chiến thuật kinh doanh áp dụng - Doanh nghiệp để chiếm ưu so với đối thủ thị trường với đối tượng khách hàng cụ thể? - Cần dùng nguồn lực (con người, kỹ năng, tài sản, tài chính, bí công nghệ, ) để đạt mục tiêu - Những nguy tiềm ẩn từ bên ảnh hưởng đến thực thi chiến lược: môi trường, cạnh tranh, trị, tài nguyên, cá kế hoạch phòng ngừa rủi ro?? - Những giá trị mà doanh nghiệp mang đến cho Chủ sở hữu Xã hội mà doanh nghiệp Thành viên Garry D.Smith, Danny R Arnold, Boby R Bizzell, Chiến Lược Sách Lược Kinh Doanh Xét trình, quản trị chiến lược xem trình quản lý bao gồm việc hình thành tầm nhìn chiến lược (strategic vision), thiết lập mục tiêu, soạn thảo chiến lược, thực chiến lược đó, theo thời gian phải điều chỉnh chiến lược cho phù hợp với hoàn cảnh 1.1.2 Các loại hình chiến lược kinh doanh Tùy theo tiêu thức phân loại, người ta chia chiến lược kinh doanh thành nhiều loại hình khác Ở xét loại hình chiến lược dựa phạm vi chiến lược cấp làm chiến lược kinh doanh 1.1.2.1 Chiến lược cạnh tranh tổng quát Định nghĩa: Các chiến lược cạnh tranh tổng quát phản ánh cách thức mà doanh nghiệp cạnh tranh thị trường dựa đặc điểm chi phí thấp khác biệt hóa; kết hợp với phạm vi hoạt động doanh nghiệp với yếu tố tạo nên ba chiến lược cạnh tranh tổng quát: Hình 1.1: Ma trận chiến lược cạnh tranh tổng quát7 (i) Chiến lược chi phí thấp: Bằng cách doanh nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ với chi phí thấp đối thủ cạnh tranh Fred R David (2006), “ Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược”, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Thống Kê Ưu điểm: - Có thể bán giá thấp đối thủ cạnh tranh mà giữ nguyên mức lợi nhuận - Nếu xảy chiến tranh giá cả, doanh nghiệp với chi phí thấp chịu đựng tốt - Dễ dàng chịu đựng có sức ép tăng giá từ phía nhà cung cấp - Tạo rào cản gia nhập Nhược điểm: - Đối thủ giảm chi phí thấp hơn; - Dễ bị đối thủ bắt chước; - Khả tìm phương pháp sản xuất với chi phí thấp đối thủ cạnh tranh - Do mục tiêu chi phí thấp, doanh nghiệp bỏ qua, không đáp ứng thay đổi thị hiếu khách hàng (ii) Chiến lược khác biệt hóa: doanh nghiệp tạo sản phẩm, dịch vụ mà người tiêu dùng coi theo đánh giá họ Ưu điểm: - Có thể bán giá “vượt trội” so với đối thủ cạnh tranh, làm tăng doanh thu tỉ suất lợi nhuận đạt trung bình - Tạo trung thành khách hàng với nhãn hiệu - Có thể chịu tăng giá nguyên vật liệu tốt so với doanh nghiệp chi phí thấp - Tạo rào cản gia nhập Nhược điểm: - Dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chước - Sự trung thành với nhãn hiệu hàng hóa dễ bị đánh thông tin ngày nhiều chất lượng sản phẩm không ngừng cải thiện - Doanh nghiệp dễ đưa đặc tính tốn mà khách hàng không cần vào sản phẩm - Sự thay đổi nhu cầu thị hiếu khách hàng nhanh khiến doanh nghiệp khó đáp ứng kịp - Đòi hỏi khả truyền thông quảng bá doanh nghiệp (iii) Chiến lược tập trung (dựa vào chi phí thấp khác biệt hóa): Doanh nghiệp định hướng thỏa mãn nhóm khách hàng đoạn thị trường mục tiêu xác định cách theo đuổi mục tiêu đinh chi phí khác biệt Ưu điểm: - Tạo sức mạnh với khách hàng doanh nghiệp người cung cấp sản phẩm, dịch vụ độc đáo - Tạo rào cản gia nhập với đối thủ cạnh tranh tiềm - Cho phép tiến gần với khách hàng phản ứng kịp với nhu cầu thay đổi… Nhược điểm: - Do sản xuất với qui mô nhỏ phải củng cố vị trí cạnh tranh khiến chi phí cao - Vị cạnh tranh bất ngờ thay đổi công nghệ thị hiếu khách hàng - Rủi ro thay đổi đoạn thị trường tập trung - Cạnh tranh từ doanh nghiệp khác biệt hóa chi phí thấp diện rộng (iv) Chiến lược cạnh tranh giựa yếu tố tảng khác theo ma trận yếu tố bản: Dẫn đầu Chi phí Tạo khác biệt Tập trung Tạo khác biệt sản phẩm Thấp (chủ yếu giá) Cao (Chủ yếu Thấp tới cao, giá hay độc đáo) độc đáo Phân đoạn thị trường Thấp (thị trường khối Cao (nhiều phân đoạn Thấp (một hay vài lượng lớn) thị trường) phân đoạn) Năng lực tạo khác biệt Chế tạo & quản trị vật R&D, bán hàng & liệu marketing Bất kỳ khả tạo khác biệt Hình 1.2: Ma trận yếu tố 1.1.2.2 Căn vào cấp làm chiến lược kinh doanh Trong công ty, quản trị chiến lược tiến hành cấp là: cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh cấp phận chức Về hình thức, trình quản trị chiến lược cấp, nghĩa bao gồm đẩy đủ quy trình quản trị chiến lược Nhưng nội dung chiến lược giai đoạn cấp khác 10 tăng chất lượng sản phẩm Nhược điểm: Đòi hỏi vốn đầu tư lớn, BCC gặp nhiều khó khăn vốn tinh hình tài không đảm bảo W5,6 +O6,8 => Đầu tư cải tiến công nghệ dây chuyền số 2, hệ thống nghiền xi măng đóng bao theo hướng tiên tiến Tối ưu hóa sản xuất thông qua công cụ đánh giá hiệu sản xuất (MPR) Cải tiến công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường W12 + O9 => Xây dựng hạ tầng ứng dụng công nghệ thông tin tiến tiến nhằm tăng nắng suất lao động quản trị hiệu Trong chiến lược cặp WO trên, tác giả nhận thấy chiến lược “Đầu tư cải tiến công nghệ dây chuyền số 2, hệ thống nghiền xi măng đóng bao theo hướng tiên tiến Tối ưu hóa sản xuất thông qua công cụ đánh giá hiệu sản xuất (MPR) Cải tiến công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường” chiến lược tối ưu phù hợp với công ty so với chiến lược lại * Các chiến lược cặp WT (khắc phục điểm yếu để hạn chế, né tránh nguy cơ): W3 + T1, 2, 3, => Tối ưu hóa kênh phân phối Sử dụng marketing hiệu theo xu (7P, 5T) Thiết lập sách bán hàng linh hoạt Các dịch vụ tư vấn cho khách hàng đảm bảo đáp ứng tốt nhu cầu họ, tư vấn khách hàng hướng vào sâu dịch vụ/ sản phẩm có Công ty Nâng cấp tu sửa thường xuyên cho công trình thi công như: hệ thống xử lý nước thải, hệ thống điện, hệ thống giao thông, việc phản ứng kịp thời đưa phương án xử lý cho công trình bị cố trước bị đưa lên báo chí, phương tiện thông tin đại chúng… Các hoạt động hậu nhằm cải thiện củng cố lòng tin khác hàng vào sản phẩm Công ty, tạo bền vững niềm tin cộng đồng hình ảnh Công ty thân thiện với môi trường Đây động thái cần có để tạo phòng thủ với đối thủ khác W7 + T2, => Quản trị tài hiệu theo hướng đại W8,9,10 + T2,3 => Tái cấu trúc cấu tổ chức phát triển nguồn nhân lực theo hướng hiệu tinh gọn Xây dựng văn hóa công ty nhằm tạo môi trường làm việc hiệu - Tái cấu trúc toàn diện, Ưu điểm: Xem xét lại toàn diện công ty xu hướng thị trường từ tìm hướng cho việc tồn hay không tồn BCC Nhược điểm: gây nhiều biến động cho toàn công ty, đồng nghĩa với việc phủ định hoàn toàn kết năm trước đây; vấn đề tái cấu trúc vấp phải nhiều phản kháng từ nội 88 - Chiến lược đa dạng hóa dọc, Ưu điểm: Trước khó khăn nguy cơ, BCC tìm cách mở rông kinh doanh theo dạng chuỗi cung ứng giá trị từ khâu đầu vào khâu đầu ra; đề từ tận dụng tảng sẵn có kinh doanh thêm lĩnh vực để tồn Nhược điểm, BCC trình khó khăn tài chính, nhân lực việc mở rộng lĩnh vực không khả thi ngắn hạn W11 + T2,3,5,7 => thực nghiên cứu phát triển theo hướng tối ưu hóa sản xuất , tối ưu hệ sản phẩm, đổi quy trình sản xuất hướng đến khách hàng Trong chiến lược cặp WT trên, tác giả nhận thấy chiến lược “Tái cấu trúc cấu tổ chức phát triển nguồn nhân lực theo hướng hiệu tinh gọn Xây dựng văn hóa công ty nhằm tạo môi trường làm việc hiệu quả” chiến lược tối ưu phù hợp với công ty so với chiến lược lại 4.4 Lựa chọn chiến lược tối ưu Trên sở cặp chiến lược SO, ST, WO, WT nêu trên, tác giả tiếp tục sử dụng mô hình QSPM để lựa chọn chiến lược tối ưu cho cặp chiến lược nêu Ghi chú: Mức độ tác động:  Yếu tố bên ngoài: 1- Phản ứng Cty thấp, 2-Phản ứng Cty trung bình, 3Phản ứng Cty khá, 4-Phản ứng Cty tốt  Yếu tố bên trong: 1-Yếu nhất, 2- Trung bình, 3-Mạnh, 4- Mạnh AS: Số điểm hấp dẫn, TAS: Tổng số điểm hấp dẫn 89 MÔ HÌNH QSPM ĐỂ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC TỐI ƯU CÁC CHIẾN LƯỢC CÓ THỂ LỰA CHỌN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG I-Các yếu tố bên Chính phủ ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, tái cấu trúc kinh tế áp dụng sách hỗ trợ doanh nghiệp nước Đất nước giai đoạn Công nghiệp hóa – đại hóa, kinh tế thu hút vốn FDI ODA Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng chậm lại Dự báo tăng trưởng GDP < % đến 2020 Ngành Xây dựng bất động sản phát triển chậm Nhu cầu xi măng tăng trưởng hàng năm mức 5,2% - 7.2% (theo dự bán TNS) năm 2020 Quy hoạch nganh xi măng cung vượt cầu, nhiều dự án lớn tiếp tục đầu tư giai đoạn 2015 - 2020 Cạnh tranh thị trường ngày khốc liệt, cạnh tranh giá Bê tông cốt liệu có mức tăng trưởng xi măng Trên địa bàn hoạt động Công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh, nhiều đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Chính phủ ưu tiên đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông ứng phó biến đổi khí hậu Gia tăng thị phần thị trường cũ Công ty phát triển thị trường AS TAS Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để trì thương hiệu mạnh thị trường Tối ưu hóa sản xuất, quản lý chi phí hiệu quả, gia tăng giá trị tới khách hàng, tăng khả cạnh tranh AS TAS Đầu tư cải tiến công nghệ dây chuyền số 2, hệ thống nghiền xi măng đóng bao theo hướng tiên tiến Tối ưu hóa sản xuất thông qua công cụ đánh giá hiệu sản xuất (MPR) Cải tiến công nghệ để đáp ứng tiêu chuẩn môi trường AS TAS Tái cấu trúc cấu tổ chức phát triển nguồn nhân lực theo hướng hiệu tinh gọn Xây dựng văn hóa công ty nhằm tạo môi trường làm việc hiệu AS TAS 3 9 9 2 4 4 4 16 12 2 8 12 12 12 12 6 90 Sự trung thành với nhãn hiệu khách hàng ngày cảng giảm, yêu cầu chủng loại, chất lượng sản phẩm, giá ngày cang cao Nước ta có dân số lớn, tỷ lệ GDP bình quân đầu người ngày tăng Hội nhập quốc tế gắn liền với quy định tiêu chuẩn chất lượng sách bảo vệ môi trường Xu hướng sử dụng sản phẩm chất lượng cao, giá hợp lý thân thiện với môi trường Xi măng dư thừa số thị trường: thái lan, Trung quốc… Xi măng nội địa không bảo hộ lộ trình giảm thuế nhập Chính phủ Nhu cầu sử dụng xi măng tỉnh miền Trung ngày tăng, đặc biệt tỉnh duyên hải 9 3 9 3 12 6 12 3 4 16 12 12 2 4 2 6 3 Công nghệ thông tin phát triển với tốc độ cao 3 2 3 4 Nguồn nguyên liệu sét ngày khan chất lượng không ổn định 6 Xu hướng sử dụng xi măng rời tăng 3 3 2 1 1 2 6 3 9 12 12 Giá lượng, nguyên liệu đầu vào có xu hướng liên tục tăng Công nghệ sản xuất xi măng ngày tiên tiến, sản phẩm chất lượng cao, tiêu hao lượng thấp, thân thiện với môi trường Nguồn than, thạch cao, nguyên liệu điều chỉnh , phụ gia xi măng ngày khan Công ty năm khu vực cảng sông, cảng biển để vận chuyển sản phẩm tới thị trường tiêu thụ Nhu cầu nhập xi măng, clinker số nước gia tăng Chưa có sản phẩm thay II- Các yếu tố bên Sản phẩm đa dạng phong phú, thương hiệu có uy tín với khách hàng, thị trường rộng lớn vị cạnh tranh lớn 16 91 Tỷ trọng tiêu thụ xi măng rời thấp (15% - 20%) 2 2 Hệ thống phân phối mạnh độ phủ cao thị trường cốt lõi 16 12 12 16 Chất lượng sản phẩm chưa thực vượt trội 3 3 4 Thiết bị, công nghệ tiên tiến, lực sản xuất lớn 12 9 12 Khả quản lý kênh phân phối chưa cao, hoạt động marketing hạn chế, sách bán hàng chưa thực linh hoạt 4 Sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao đa dạng 3 9 6 Tiêu hao lượng trình sản xuất cao; chất lượng clinker dây chuyền thấp 2 Gần nguồn nguyên liệu, có trữ lượng lớn, chất lượng ổn định 12 8 12 2 1 3 2 3 3 9 Phát thải bụi CO2 vượt tiêu chuẩn 2 Chi phí sản xuất lớn, tỷ lệ Nợ/Vốn cao (>4) 2 2 3 1 2 2 4 3 9 12 2 4 2 4 Hoạt động nghiên cứu phát triển chưa sâu rộng 2 1 1 3 Hệ thống thông tin chưa đáp ứng yêu cầu phát triển 2 2 1 3 Hệ thống nghiền xi măng 2,3 & đóng bao cũ tiêu hao lượng cao, tính đáp ứng chất lượng sản phẩm thấp Lãnh đạo Công ty có tầm nhìn chiến lược, có lực quản lý dẫn dắt đổi mới, tái cấu trúc Công ty mạnh mẽ Nguồn nhân lực số lượng nhiều, độ tuổi trung bình cao, suất lao động thấp, trình độ không Đội ngũ nhân viên, kỹ thuật có trình độ kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực sản xuất xi măng Hệ thống lương, thưởng môi trường làm việc chưa thực tạo động lực cho nhân viên Một số cấu tổ chức có chức chồng chéo, tính phối hợp, linh hoạt tự chủ chưa cao 92 TỔNG SỐ ĐIỂM HẤP DẪN 258 260 254 KẾT LUẬN: Thông qua việc sử dụng mô hình SWOT kết hợp với mô hình QSPM, tác giả kiến nghị lựa chọn chiến lược chủ đạo phát triển kinh doanh cho Công ty Cổ phần Xi măng Bỉm Sơn giai đoạn 2014-2020 là: Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để trì thương hiệu mạnh thị trường Tối ưu hóa sản xuất, quản lý chi phí hiệu quả, gia tăng giá trị tới khách hàng, tăng khả cạnh tranh (tổng số điểm hấp dẫn : 260) 93 240 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 5.1 Một số giải pháp triển khai chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, giai đoạn 2014- 2020 5.1.1 Giải pháp sản phẩm: Công ty sản xuất đưa thị trường sản phẩm phù hợp với vùng miền xi măng chịu mặn, xi măng sử dụng vùng nhiệt độ cao, thấp, khí hậu khắc nghiệp, điều chỉnh thành phần lý hóa sản phẩm phù hợp với thị hiệu người tiêu dùng Bổ sung sản phẩm phù hợp với vị trí trọng yếu xây dựng xi măng dùng làm dầm, cột, trần nhà, xây, trát tường, làm đường bê tông nông thôn Để phát triển phân khúc Xi măng Bỉm Sơn cần phải:  Định vị sản phẩm rõ ràng để tạo nét khác biệt hóa so với sản phẩm thị trường  Xác định rõ phân khúc khách hàng mục tiêu  Truyền thông khác biệt hóa thông tin sản phẩm để khách hàng quen dần với sản phẩm, biết công trình nên sử dụng sản phẩm thích hợp dẫn đến mở rộng thị trường sản phẩm  Nên sử dụng marketing trực tiếp sản phẩm sử dụng cho công trình chuyên biệt, có đối tượng khách hàng rõ ràng  Khu vực thị trường mục tiêu dự kiến tập trung thành phố thị xã, khu đô thị đông người Đặc biệt tập trung vào địa bàn thành phố lớn từ Thanh Hóa trải dài đến Hà Nội;  Các cá nhân tổ hợp xây dựng, có nhu cầu xây dựng, sửa chữa công trình xây dựng Tập trung vào thị trường xây dựng sửa chữa công trình xây dựng vừa nhỏ Đặc biệt công trình XD ngõ phố nhỏ hẹp, diện tích XD nhỏ nơi đổ vật liệu , sửa chữa hộ tầng cao Đối với khách hàng tác giả dự kiến áp dụng "chiến lược đẩy" bán hàng thông qua nhà phân phối, cửa hàng bán vât liệu xây dựng  Đối với Chủ đầu tư hoạt động lĩnh vực BĐS, Nhà thầu lớn công trình dân dụng tác giả ứng dụng biện pháp chào hàng trực tiếp 94  Tập chung vào hệ thống đại lý có (đang triển khai kinh doanh mặt hàng xi măng); họ người tiếp nhận sản phẩm giai đoạn đầu, hỗ trợ giới thiệu tới khách hàng tiêu dùng; đồng thời khách hàng bao tiêu giai đoạn bước đầu đưa sản phẩm thị trường (đặc biệt thuyết minh tiêm sản phẩm có sách phân phối hấp dẫn) 5.1.2 Giải pháp marketting: Về sản phẩm: Sản phẩm sản xuất đảm bảo theo phù hợp tiêu chuẩn TCVN 4314:2003 Các sản phẩm trọng lượng có loại: 25kg, 50kg Về giá: mức giá tương đương với đối thủ loại Về phân phối: Thực song song hình thức: phân phối thông qua kênh trung gian phân phối trực tiếp đến khách hàng có nhu cầu lớn sản phẩm.Xây dựng sách chấm điểm mạng lưới phân phối, hàng năm thực phân loại để cấu trúc lại mạng lưới đạt hiệu để áp dụng chế thưởng khuyến khích hoạt động bán hàng.Đối với kênh phân phối trực tiếp: thực tiếp xúc trực tiếp lãnh đạo bên bán – mua, tổ chức hội nghị khách hàng, xây dựng sách cho đối tượng khách hàng: khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết,… Chiến lược khuyến truyền thông: Thành lập, tuyển dụng đạo tạo phận Marketing có tính chuyên nghiệp nhằm tăng cường công tác hướng dẫn thị trường khách hàng Tăng cường công tác tiếp thị, tham gia triển lãm, hội chợ, hội thảo, tài trợ chương trình kiện lớn nhằm mở rộng độ phủ sóng thương hiệu BCC đến khách hàng Xây dựng chương trình quản lý thông tin khách hàng để lựa chọn khách hàng truyền thống, tiềm năng, từ áp dụng sách ưu đãi khách hàng nhằm trì phát triển lượng khách hàng Bên cạnh nhằm xây dựng tạo hình ảnh quen thuộc với khách hàng, hỗ trợ đại lý bán hàng; tác giả dự kiến nên thực tác xúc tiến thông qua phương tiện đại chúng: kênh VOV giao thông, tạp chí Nhà đẹp, trang web http://www.baoxaydung.com.vn, … 5.1.3 Giải pháp nghiên cứu – phát triển: 95 Dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng Bỉm Sơn có dây chuyền, điểm khác biệt so với đối thủ cạnh tranh, với lợi dây chuyền, nhà máy hoạt động liên tục Tiếp tục cải tiến dây chuyền công nghệ để giữ vững mạnh Xi măng Bỉm Sơn giải pháp cần thực thi Cải tiến sản phẩm: thị trường xi măng đa dạng phong phú, việc quan trọng Công ty phải nắm bắt thị trường cần sản phẩm nào, từ thiết kế mẫu mã sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Tiếp tục đầu tư thêm máy móc thiết bị phận có đủ khả đảm trách nhiệm vụ tạo sản phẩm vượt trội so với đối thủ cạnh tranh Cần có sách thưởng thỏa đáng cho phận nghiên cứu gắn với kết thương mại sản phẩm họ nghiên cứu đem lại 5.1.4 Giải pháp quản lý chất lượng: Tuyển chọn kỹ sư có trình độ chuyên môn, có lực kinh nghiệm để lập thành ban quản lý, chuyên trách quản lý dự án Công ty đầu tư xây dựng Quản lý chi phí đầu vào, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị nhân công tránh tối đa hao phí để giảm giá thành sản phẩm Đội ngũ nhân công nhà máy hầu hết nhân công chất lượng cao, nhiều năm kinh nghiệm có trình độ tay nghề cao, có văn hóa, có sức khỏe phải tìm cách giữ lấy nguồn nhân lực để đảm bảo công việc tiến độ, sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng nhu cầu khách hàng theo tiêu chuẩn hành Nguồn nguyên liệu Xi măng Bỉm Sơn dồi dào, ổn định dễ khai thác, để nâng cao hiệu khai thác, quy trình quản lý chất lượng lúc vận hành khai thác phải tuân thủ, để đảm bảo chất lượng nguyên liệu ổn định cho việc sản xuất Xây dựng bãi tập kết vật liệu, kho bảo quản máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, đảm bảo vật liệu đáp ứng công việc sản xuất, tránh tình trạng thiếu nguyên vật liệu sản xuất, đảm bảo công việc xuyên suốt 5.1.5 Giải pháp tài – Kế toán: Theo dõi chặt chẽ tình hình tài chính, cần đảm bảo cân đối lợi ích rủi ro, giảm tỉ lệ nợ 96 Hệ số toán nhanh Công ty thấp tỷ lệ hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản Do vậy, Công ty cần cải thiện hệ thống thông tin để giảm mức tồn kho thành phẩm nguyên vật liệu đến mức thích hợp Nguồn vốn: Vay ngân hàng, vốn khai thác từ cổ đông Các nguồn vốn khai thác đầu tư nhằm mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi công nghệ 5.2 Một số đề xuất, kiến nghị: 5.2.1 Kiến nghị Công ty CP Xi măng Bỉm Sơn 5.2.2.1 Tái cấu trúc, nâng cao chất lượng dịch vụ Trong thị trường tình trạng cung vượt cầu, để tạo lợi cạnh tranh đòi hỏi BCC phải nâng cao chất lượng sản phẩm, chuyên nghiệp dịch vụ chăm sóc khách hàng, cạnh tranh sòng phẳng giá thay, tiếp tục nâng cao lực cạnh tranh quốc tế để xi măng Việt Nam vươn thị trường giới… Tái cấu trúc DN, xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh tiêu thụ phù hợp, không ngừng nâng cao chất lượng - thương hiệu sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, tiếp tục bám sát thị trường đưa sách hợp lý, tăng cường quản lý xây dựng hệ thống quản lý giám sát XM đến tận địa bàn tiêu thụ, triển khai áp dụng giải pháp khoa học công nghệ giữ ổn định nâng cao chất lượng clinke, chất lượng phụ gia, tiếp tục gắn kết nhà phân phối nhà sản xuất… hàng loạt biện pháp mà DN XM thực để nâng cao sức cạnh tranh Năm 2013 – 2015, BCC phải tập trung tái cấu trúc trung tâm tiêu thụ thành xí nghiệp tiêu thụ, đẩy mạnh hoạt động marketing, tăng khả hỗ trợ hệ thống tiêu thụ chăm sóc tốt khách hàng… 5.2.2.1 Đổi công nghệ Với xu hướng phổ biến giới dần loại bỏ công nghệ sản xuất xi măng lạc hậu công nghệ sản xuất xi măng lò đứng lò quay phương pháp ướt, áp dụng công nghệ sản xuất lò quay phương pháp khô đại với mức độ giới hóa tự động hóa cao, tạo sản phẩm xi măng đạt chất lượng cao, tiêu tốn nguyên liệu lượng thấp, đồng thòi bảo vệ môi trường Ứng dụng công nghệ tận dụng nhiệt khí thải phát điện coi biện pháp tiết kiệm điện quan tâm ngành công nghiệp xi măng Việt Nam; công nghệ tận dụng nguồn điện sinh từ nhiệt khí thải, toán lượng nhà máy xi 97 măng giải đáng kể, không mang tới lợi ích kinh tế mà góp phần bảo vệ môi trường Trước đây, vói công nghệ cũ, động quạt ghi làm nguội clinker BCC động quạt có công suất lớn từ 75 kW - 200 kW vận hành liên tục tiêu tốn nhiều lượng điện Tại động quạt có lắp van để điều chỉnh lưu lượng gió theo yêu cầu sản xuất với góc mở van khác Với phương pháp điều khiển này, hệ thống đáp ứng nhu cầu sử dụng lưu lượng gió ổn định theo giá trị đặt phù họp với mục đích công nghệ Tuy nhiên, hệ thống chưa tối ưu sử dụng lượng điện tổn hao động chạy chưa đủ tải tổn thất lượng van lớn Qua trình khảo sát, phân tích đánh giá thực tế toàn hệ thống tiến hành thí nghiệm lắp đặt chạy thử biến tần động quạt 441FN41 thay cho việc điều chỉnh độ mở van quạt điều chỉnh tốc độ quạt Tác giả đề xuất BCC triển khai, lắp đặt tủ biến tần đồng bên cạnh tủ điều khiển động quạt làm mát thiết bị giám sát tối ưu hóa vận hành, giải vấn đề tiêu hao lượng Hơn nữa, để đáp ứng mục tiêu có suất, chất lượng cao, giá thành hạ, tăng lực cạnh tranh, BCC vận động cán công nhân viên tích cực tham gia phong trào sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất đó, tiết kiệm nhiệt năng, điện quan trọng 5.2.2 Kiến nghị đối phủ bộ, ban, ngành: (i) Với diễn biến ngành xi măng trình bày trên, đến lúc doanh nghiệp sản xuất xi măng cần trao đổi, bàn bạc, tìm phương thức hợp tác, bắt tay hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo văn hóa kinh doanh: "Buôn có bạn, Bán có phường" để bên có lợi, tồn tại, vượt qua khó khăn phát triển thị trường cạnh tranh Mục tiêu đặt hợp tác đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm để trì sản xuất mức hợp lý khoảng 80% công suất thiết kế Hợp tác đẩy mạnh xuất clinker xi măng để năm 2014 đạt khoảng 8-9 triệu với mức giá hợp lý, năm vào diễn biến đề để xuất mục tiêu hợp lý Xuất clinker với giá FOB mức 40 USD/T điều kiện giá đầu vào Ở khu vực doanh nghiệp cần thống cử doanh nghiệp có đủ tiềm lực, uy tín thương trường làm "Doanh nghiệp dẫn dắt thị trường" để tạo dựng thị trường có tổ chức 98 (ii) Kiến nghị Nhà nước rà soát lại quy hoạch phát triển công nghiệp Xi Măng Việt Nam, giai đoạn 2014 – 2020 định hướng đến năm 2030 cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế tình trạng dư thừa xi măng - Rà soát lại quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng theo QĐ 1488/QĐ-TTg ngày 29/8/2011 cho phù hợp với nhu cầu xi măng năm tới (từ đến 2015) để tránh tình trạng dư thừa xi măng - Tiến hành rà soát để xem xét dừng giãn tiến độ dự án xi măng để tránh phát triển “nóng” - Hỗ trợ mặt chế sách từ phía quan quản lý nhà nước khuyến khích sử dụng gạch, ngói không nung sản xuất từ ximăng thay cho sản phẩm truyền thống; ưu tiên, khuyến khích dự án sử dụng ximăng để làm đường giao thông công trình khác, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (iii) Trước mắt, Quốc hội Chính phủ có tháo gỡ cụ thể giúp doanh nghiệp xi măng giải khó khăn tài như: - Giãn nợ khoản vay nước ngoài, cấu lại danh mục nợ - Khoanh nợ, lùi thời hạn trả nợ khoản vay nước đến hạn - Hạ lãi suất cho vay mức hợp lý 10-12%/năm - Giảm thuế VAT xuống 5% thời điểm 2008-2009 (iv) Tìm kiếm thị trường xuất lân cận có nhiều tiềm như: Lào, Campuchia đảo Hải Nam (Trung Quốc) số thị trường xa châu Phi, Brazil 99 KẾT LUẬN Xi măng Bỉm Sơn - nhãn hiệu Con Voi trở thành niềm tin người sử dụng - Sự bền vững công trình Sản phẩm tiêu thụ 10 tỉnh thành nước Trải qua 32 năm xây dựng phát triển, công ty XM Bỉm Sơn sản xuất tiêu thụ 40 triệu sản phẩm Trong trình hoạt động mình, với đóng góp tích cực công phát triển kinh tế, Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, Công ty nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, huân chương Độc Lập hạng Ngoài ra, Công ty không ngừng đổi công nghệ, sản phẩm Công ty đạt tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000-2001 Sản phẩm Công ty từ 1992 đến liên túc người tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lượng cao Tuy nhiên đối mặt với biến động kinh tế vĩ mô trong, nước việc phát triển mạnh mẽ rộng khắp doanh nghiệp sản xuất xi măng Công ty CP Xi măng Bỉm sơn thực gặp nhiều khó khăn hoạt động sản xuất – kinh doanh Trước nguy điểm yếu đó, đòi hỏi toàn tập thể cán công nhân viên, nhà quản trị Công ty phải nỗ lực phấn đấu vươn lên vượt qua khó khăn Khá nhiều giải pháp, sáng kiến đưa Trong tiêu biểu việc đầu tư thêm hệ thống dây truyền công nghệ Nhật Bản nhằm tăng suất, chất lượng sản phẩm, hạn giá thành việc phát triển thêm dòng sản phẩm SC40 nhằm tháo gỡ vấn đề suy giả doanh số Đồng chung quan điểm với tập thể lãnh đạo BCC, tác giả có nghiên cứu kỹ lưỡng, đánh giá toàn diện vấn đề thông qua ma trận SWTO, Ma trận định hướng vị cạnh tranh hấp dẫn thị trường; ma trận vị cạnh tranh phát triển thị trường Cuối cùng, hạn chế thời gian, nhận thức khả tiếp cận thông tin, đề tài tác giả không tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến góp ý nhằm giúp cho đề tài ngày hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách FRED R.DAVID, Khái niệm quản trị chiến lược, Nhà xuất thống kê năm 1998 Garry D.Sith Danny R.ARnold - BobbyG.Bizzell , Chiến lược sách lược kinh doanh - Nhà xuất thống kê, 1997 D La rue – A Caillat, Kinh tế doanh nghiệp - Nhà xuất kỹ thuật, 1992 GS - TS Nguyễn Đình Phan, Quản trị kinh doanh - Những vấn đề lí luận thực tiễn Việt Nam - Nhà xuất trị quốc gia, 1996 Dự báo chiến lược phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010 - tập thể tác giả, viện chiến lược phát triển năm 1994 Philipkotler- PTS Vũ Trọng Hùng dịch, Quản trị Marketing, - NXB thống kê - 1997 WilliamP Anthony, K Michele Kacmar, Pamela L Perrewe, Human Resource Management, Fourth Edition; Kaplan, R.S and Norton, D P (2004), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston Kaplan, R.S and Norton, D P (1996), The Balanced Scorecard, Harvard Business School Press, Boston 10 Kaplan, R.S and Norton, D P (2004), Strategy Maps, Harvard Business School Press, Boston 11 WilliamP Anthony, K Michele Kacmar, Pamela L Perrewe, Human Resource Management, Fourth Edition; 12 Fred R David (2006), “ Khái Luận Về Quản Trị Chiến Lược”, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Thống Kê 13 Micheal Porter (2009), “ Lợi Thế Cạnh Tranh ”, tiếng Việt, nhà Xuất Bản Trẻ 14 Michael E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, NXB Khoa học Kỹ thuật 15 Philip Kotler (2003), Quản trị marketing, NXB Thống kê 16 Nguyễn Thị Liên Diệp, Phạm Văn Nam (2003), “Chiến Lược Và Chính Sách Kinh Doanh”, nhà Xuất Bản Thống Kê 17 GS.TS Hồ Đức Hùng (2000), Quản trị toàn diện doanh nghiệp, NXB đại học quốc gia Tp.HCM 18 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê Các tài liệu khác 19 Tạp chí kinh tế dự báo 1998- 2012 20 Tạp chí dầu khí Việt Nam hàng tháng 1998- 2012 21 Tạp chí kinh tế Việt Nam giới 1998- 2012 22 Tạp trí chuyên ngành Thương mại 1998- 2012 Website 23 http://infotv.vn/kinh-doanh-dau-tu/thi-truong-tieu-dung/67745-nam-2012-du-thua-xi-manguoc-tinh-len-toi-6-trieu-tan 24 http://s.cafef.vn/bcc-89641/15-doanh-nghiep-nganh-xi-mang-du-no-25500-ty-dong.chn 25 http://s.cafef.vn/bcc-89614/bcc-chi-phi-tai-chinh-128-ty-dong-lai-sau-thue-quy-2-con-12-tydong.chn 26 http://s.cafef.vn/BCC-90739/bcc-sap-thay-the-may-nghien-xi-mang-so-4.chn [...]...a/ Chiến lược cấp công ty Xác định những những định hướng lớn, những mục tiêu trong dài hạn Các chiến lược có thể là chiến lược tăng trưởng tập trung nhằm thâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm mới, hoặc là chiến lược hội nhập ngang, hội nhập dọc, hoặc chiến lược tăng trưởng đa dạng hóa… Trên cơ sở chiến lược cấp công ty, các đơn vị kinh doanh, bộ phận chức năng sẽ triển. .. thể và thực hiện đảm bảo sự thành công của chiến lược tổng thể Các chiến lược ở cả 3 cấp đều có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Chiến lược của cấp trên là tiền đề cho chiến lược của cấp dưới Việc thực hiện thành công các chiến lược ở cấp thấp sẽ giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra 1.2 Quy trình quản trị chiến lược kinh doanh Quy trình quản trị chiến lược kinh doanh có thể được chia thành 4 bước... sản xuất: Tổng công suất thiết kế của các nhà máy xi măng Việt Nam là 68.5 triệu tấn Trong đó 11 công ty xi măng lớn chiếm hơn 50%, Hà Tiên 1 có công suất thiết kế lớn nhất với 7.3 triệu tấn/năm Bảng 2.1: Thống kê năng lực sản xuất của các công ty xi măng tại Việt Nam STT Nhà máy xi măng Địa điểm Công suất hiện tại (ngàn tấn) 1 Hoàng Thạch Hải Dương 4.000 2 Nghi Sơn Thanh Hóa 4.300 3 Bỉm Sơn Thanh Hóa... 10,5 triệu tấn, tăng 26,3% Giá xi măng tiếp tục tăng Mặc dù không phải mùa cao điểm xây dựng ở Trung Quốc, nhưng doanh số bán xi măng ở Trung quốc vẫn tiếp tục tăng Giá bán xi măng trong nước đã tiếp tục tăng, theo số liệu từ ngành công nghiệp xi măng Giá xi măng tăng 0,2% trong tuần từ 12 đến 16 tháng 8 năm 2013 và giá xi măng tại một số khu vực đã ở mức cao Giá xi măng trung bình ở miền đông Trung... bộ phận tác nghiệp Chiến lược ở cấp độ này liên quan đến các quy trình tác nghiệp của các hoạt động kinh doanh và các bộ phận của chuỗi giá trị Chiến lược ở các chức năng marketing, tài chính, nguồn nhân lực hay nghiên cứu và phát triển nhằm vào phát triển và phối kết hợp các nguồn lực mà thông qua đó các chiến lược ở cấp đơn vị kinh doanh được thực hiện một cách hiệu quả Chiến lược bộ phận chức năng... tạo sự tự chủ quản lý cho các đơn vị kinh doanh (đối với phương thức quản lý phân quyền) trên cơ sở sự tin tưởng b/ Chiến lược cấp các đơn vị kinh doanh (SBU) Một đơn vị kinh doanh chiến lược có thể là một bộ phận trong doanh nghiệp, một dòng sản phẩm hay một khu vực thị trường, chúng có thểđược kế hoạch hóa một cách độc lập Ở cấp độ đơn vị kinh doanh, vấn đề chiến lược đề cập ít hơn đến việc phối kết... ngành xi măng Việt Nam Sau 19 năm, tổng công suất thiết kế đã gấp 13 lần và Việt Nam trở thành nước đứng đầu khối ASEAN về sản lượng xi măng Năm 2012, tổng công suất thiết kế các nhà máy xi măng đạt 68.5 triệu tấn, năng lực sản xuất 63 triệu tấn, về cơ bản cung đã vượt cầu 2.2.1 Thực trạng cung cầu ngành xi măng Việt Nam Hiện nay có 46 doanh nghiệp tham gia sản xuất và kinh doanh trong ngành xi măng, ... Nhật bản, Hàn Quốc, Nga, Tây Ban Nha, Italya, Braxin, Iran, Mê hy cô, Thổ Nhĩ Kỳ, Việt Nam, Ai Cập, Pháp, Đức châu Á bình quân 5%/năm, các nước phát triển xấp xỉ 1%/năm) Nguồn cung và tiêu thụ xi măng thế giới trong 9 tháng đầu năm 2013 Indonêsia: Công ty Semen Indonesia- Công ty sản xuất xi măng lớn nhất Indonêsia đã báo cáo tăng 16% doanh số bán xi măng trong 8 tháng đầu năm 2013 so với cùng kỳ năm... chiến lược ở các cấp cao hơn Đồng thời nó đóng vai trò như yếu tốđầu vào cho chiến lược cấp đơn vị kinh doanh và chiến lược tổng thể của doanh nghiệp Ví dụ như việc cung cấp thông tin về nguồn lực và các năng lực cơ bản mà chiến lược ở các cấp cao hơn cần phải dựa vào; các thông tin về khách hàng, sản phẩm và cạnh tranh Một khi chiến lược ở các cấp cao hơn được thiết lập, các bộ phận chức năng sẽ triển. .. quan Mô hình SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản: (1) SO (Strengths – Opportunities): các chiến lược dựa trên ưu thế của công ty để tận dụng các cơ hội thị trường (2) WO (Weaks – Opportunities): các chiến lược dựa trên khả năng vượt qua các yếu điểm của công ty để tận dụng cơ hội thị trường (3) ST (Strengths – Threats): các chiến lược dựa trên ưu thế của của công ty để tránh các nguy cơ của thị trường

Ngày đăng: 28/05/2016, 16:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG NGÀNH XI MĂNG

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản về chiến lược

      • 1.1.1. Khái niệm về chiến lược và quản trị chiến lược

      • 1.1.2. Các loại hình chiến lược kinh doanh

        • 1.1.2.1 Chiến lược cạnh tranh tổng quát

        • 1.1.2.2. Căn cứ vào cấp làm chiến lược kinh doanh

        • 1.2. Quy trình quản trị chiến lược kinh doanh

        • 1.3. Một số công cụ sử dụng để nghiên cứu quản trị chiến lược

          • 1.3.1. Mô hình Delta project

          • 1.3.2. Bản đồ chiến lược

          • 1.3.3. Ma trận tổng hợp SWOT

          • 1.3.4. Mô hình PEST phân tích môi trường kinh doanh

          • 1.3.5. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh M.Porter phân tích môi trường ngành

          • 1.3.6. Mô hình chuỗi giá trị M. Porter- Đánh giá nội bộ doanh nghiệp

          • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG XI MĂNG

            • 2.1. Thị trường Xi măng quốc tế

            • 2.2. Thị trường Xi măng Việt Nam

              • 2.2.1 Thực trạng cung cầu ngành xi măng Việt Nam

              • 2.3.2 Diễn biến giá

              • 2.3.3. Trình độ công nghệ:

              • 2.3.4. Năng lực sản xuất:

              • 2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng

              • 2.3.6 Triển vọng ngành

              • CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP XI MĂNG BỈM SƠN

              • 3.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Xi măng Bỉm sơn

                • 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan