Đề cương ôn tập Môn Luật Dân sự 1

24 850 1
Đề cương ôn tập Môn Luật Dân sự 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÂU HỎI ÔN TẬP HỌC PHẦN DÂN SỰ 1 Lấy ví dụ minh họa để làm rõ quy định pháp luật đối tượng điều chỉnh Luật Dân sự? Đối tượng điều chỉnh Luật Dân bao gồm quan hệ tài sản quan hệ nhân thân phát sinh đời sống xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng Ví dụ: - Quan hệ tài sản: quan hệ người với người thông qua tài sản dạng tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng dịch vụ chuyển, sửa chữa tài sản trình phân phối, sản xuất, tiêu dùng Điều 168 Thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản - Việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác - Việc chuyển quyền sở hữu động sản có hiệu lực kể từ thời điểm động sản chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Điều 234 (BLDS 2005) xác lập quyền sở hữu theo thoả thuận Người giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay có quyền sở hữu tài sản đó, kể từ thời điểm chuyển giao tài sản, bên thoả thuận khác pháp luật quy định khác ( mua bán điện thoại dđ, mua hàng, sửa chữa đồ điện tử, …) - Quan hệ nhân thân: quan hệ người với người lợi ích phi vật chất , giá trị kinh tế, không tính thành tiền chuyển giao gắn liền với cá nhân tổ chức định + Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản: quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản phát sinh xác định quan hệ nhân thân Điều 738 (BLDS 2005) Nội dung quyền tác giả Quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Quyền nhân thân thuộc quyền tác giả bao gồm: a) Đặt tên cho tác phẩm; b) Đứng tên thật bút danh tác phẩm; nêu tên thật bút danh tác phẩm công bố, sử dụng; c) Công bố cho phép người khác công bố tác phẩm; d) Bảo vệ toàn vẹn tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyên tạc tác phẩm Quyền tài sản thuộc quyền tác giả bao gồm: a) Sao chép tác phẩm; b) Cho phép tạo tác phẩm phái sinh; c) Phân phối, nhập gốc tác phẩm; d) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng; đ) Cho thuê gốc chương trình máy tính ( ví dụ…) + Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản: quan hệ người với người lợi ích tinh thần tồn cách độc lập không lien quan đến tài sản Điều 26 (BLDS 2005) Quyền họ, tên Cá nhân có quyền có họ, tên Họ, tên người xác định theo họ, tên khai sinh người Cá nhân xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân theo họ, tên quan nhà nước có thẩm quyền công nhận Việc sử dụng bí danh, bút danh không gây thiệt hại đến quyền, lợi ích hợp pháp người khác ( ví dụ: sử dụng tên họ để mua điện thoại, mua bảo hiểm khám chữa bệnh) Lấy ví dụ cho biết quy định pháp luật thời hiệu yêu cầu giải việc Dân Khoản Điều (154 BLDS 2005) Thời hiệu yêu cầu giải việc dân thời hạn mà chủ thể quyền yêu cầu Toà án giải việc dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, lợi ích công cộng, lợi ích Nhà nước; thời hạn kết thúc quyền yêu cầu Cũng giống thời hiệu khởi kiện, thời hiệu yêu cầu giải việc dân nghĩa thời gian cho phép nộp đơn yêu cầu TA TA thụ lý đơn yêu cầu để giải quyết, thời hiệu có nghĩa TA xem xét, giải yêu cầu Thời hiệu yêu cầu giải việc dân ngày phát sinh quyền yêu cầu, trừ trường hợp pl có quy định khác Thời hiệu yêu cầu giải việc dân năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu Ví dụ: yêu cầu tuyên bố ng lực hành vi dân sự, tuyên bố tích, tuyên bố chết Năng lực pháp luật cá nhân gì? Anh (chị) hãy trình bày đặc điểm của lực pháp luật? Năng lực pháp luật dân cá nhân khả cá nhân hưởng quyền gánh vác nghĩa vụ dân Năng lực pháp luật dân khả năng, tiền đề điều kiện cần thiết để tham gia vào quan hệ pháp luật dân Khả pl ghi nhận cho tất cá nhân từ lúc sinh chấm dứt người chết or bị tuyên bố chết Năng lực pháp luật mặt lực chủ thể cá nhân Đặc điểm: - Năng lực pháp luật dân cá nhân tạo hóa sinh mà Nhà nước định ghi nhận, quy định cho cá nhân; hình thái kt- xh khác lực pháp luật dân đc quy định khác - Trong hình thái kt- xh song quốc gia khác lực pháp luật dân cá nhân khác Trong quốc gia, hình thái kt- xh vào thời điểm lịch sử định nang lực pháp luật dân cá nhân quy định khác - Mọi cá nhân bình đẳng lực pháp luật dân Khoản Điều 14 BLDS 2005 quy định: “Mọi cá nhân có lực pháp luật dân nhau.” - Năng lực pháp luật dân cá nhân thuộc tính nhân thân chuyển dịch Năng lực plds pl quy định, Nhà nước không cho phép cá nhân tự hạn chế lực plds hay hạn chế lực plds người khác - Tính bảo đảm lực pháp luật dân Nhà nước tạo điều kiện “khả năng” trở thảnh quyền nghĩa vụ dân cụ thể thông qua quy định pl A B kết hôn hợp pháp năm 1999 thời kỳ chung sống hai người có người C sinh năm 2001, D sinh năm 2005, hai người tạo lập tài sản chung nhà diện tích đất 100m2 Tháng năm 2008 anh A bỏ nhà từ đến tháng 10 năm 2011 tin tức A sống hay chết Vì B nộp đơn lên Tòa án yêu cầu tuyên bố anh A tích Áp dụng quy định pháp luật, cho biết hậu pháp lý trường hợp trên? Áp dụng Điều 78 BLDS 2005, anh A bỏ nhà biệt tích năm tháng ( từ tháng 1/2008 đến tháng 10/2011) tin tức A sống hay chết nên chị B nộp đơn lên TA yêu cầu tòa án tuyên bố anh A tích theo khoản Điều 78 BLDS 2005 TA tuyên bố anh A tích Và anh A bị TA tuyên bố tích nên trường hợp chị B gửi đơn xin ly hôn TA giải ly hôn theo yêu cầu chị B ( khoản 2, Điều 78 BLDS 2005) Áp dụng Điều 79 BLDS 2005 tài sản anh A chị B tức vợ anh A quản lý, trừ tài sản anh A ủy quyền cho người khác quản lý tài sản thuộc quyền quản lý người ủy quyền Trường hợp chị B yêu cầu ly hôn TA giải ly hôn, hai đứa anh A C D chưa thành niên nên tài sản anh A sau ly hôn TA giao cho cha, mẹ anh A quản lý; cha, mẹ không giao cho người thân thích anh A quản lý; ng thân thích TA định ng khác quản lý tài sản Tư cách chủ thể: tạm thời chấm dứt Điều 76 Nghĩa vụ người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú Người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú có nghĩa vụ sau đây: Giữ gìn, bảo quản tài sản người vắng mặt tài sản mình; Bán tài sản hoa màu, sản phẩm khác có nguy bị hư hỏng; Thực nghĩa vụ cấp dưỡng, toán nợ đến hạn người vắng mặt tài sản người theo định Toà án; Giao lại tài sản cho người vắng mặt người trở phải thông báo cho Toà án biết; có lỗi việc quản lý tài sản mà gây thiệt hại phải bồi thường Điều 77 Quyền người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú Người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú có quyền sau đây: Quản lý tài sản người vắng mặt; Trích phần tài sản người vắng mặt để thực nghĩa vụ cấp dưỡng, nghĩa vụ toán nợ đến hạn người vắng mặt; Được toán chi phí cần thiết việc quản lý tài sản Điều 78 Tuyên bố người tích Khi người biệt tích hai năm liền trở lên, áp dụng đầy đủ biện pháp thông báo, tìm kiếm theo quy định pháp luật tố tụng dân tin tức xác thực việc người sống hay chết theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, Toà án tuyên bố người tích Thời hạn hai năm tính từ ngày biết tin tức cuối người đó; không xác định ngày có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày tháng tháng có tin tức cuối cùng; không xác định ngày, tháng có tin tức cuối thời hạn tính từ ngày năm năm có tin tức cuối Trong trường hợp vợ chồng người bị tuyên bố tích xin ly hôn Toà án giải cho ly hôn Điều 79 Quản lý tài sản người bị tuyên bố tích Người quản lý tài sản người vắng mặt nơi cư trú quy định khoản Điều 75 Bộ luật tiếp tục quản lý tài sản người người bị Toà án tuyên bố tích có quyền, nghĩa vụ quy định Điều 76 Điều 77 Bộ luật Trong trường hợp Toà án giải cho vợ chồng người bị tuyên bố tích ly hôn tài sản người tích giao cho thành niên cha, mẹ người tích quản lý; người giao cho người thân thích người tích quản lý; người thân thích Toà án định người khác quản lý tài sản - Anh(chị ) cho biết sở pháp lý, hậu pháp lý việc tuyên bố người chết Cơ sở pháp lý: Sau ba năm, kể từ ngày định tuyên bố tích Toà án có hiệu lực pháp luật mà tin tức xác thực sống - - Biệt tích chiến tranh sau năm năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà tin tức xác thực sống Bị tai nạn thảm họa, thiên tai mà sau năm, kể từ ngày tai nạn thảm hoạ, thiên tai chấm dứt tin tức xác thực sống, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Biệt tích năm năm liền trở lên tin tức xác thực sống; thời hạn tính theo quy định khoản Điều 78 Bộ luật Hậu pháp lý: - Về tư cách chủ thể: chấm dứt hoàn toàn - Quan hệ nhân thân: giải ng chết - Tài sản: giải theo pl thừa kế A B kết hôn hợp pháp năm 1992 thời kỳ chung sống hai người có người C sinh năm 1993 D sinh năm 1996, hai người tạo lập tài sản chung nhà diện tích đất 100m2 Tháng 1năm 2002 anh A bỏ nhà từ đến tháng 10 năm 2008 tin tức A sống hay chết Vì B nộp đơn lên Tòa án yêu cầu tuyên bố anh A chết Áp dụng quy định pháp luật cho biết hậu pháp lý trường hợp ? Áp dụng Điều 81 BLDS 2005, anh A biệt tích năm tháng (từ 1/2002 đến 10/2008) chị B nộp đơn lên TA yêu cầu tuyên bố anh A chết theo điểm a khoản Điều 81 BLDS 2005 TA tuyên bố anh A chết Áp dụng Điều 82 BLDS 2005, sau TA tuyên bố anh A chết tư cách chủ thể anh A chấm dứt hoàn toàn thời điểm có tuyên bố TA, theo chị B có quyền kết hôn với ng khác (khoản Điều 82) Tài sản chung vợ chồng nhà diện tích đất 100m vuông chia đôi, giá trị nhà diện tích đất 100m vuông coi di sản ông A để lại chia theo pháp luật thừa kế cho bà B vợ hợp pháp với hai người C D (khoản Điều 82) Năng lực hành vi dân cá nhân gì? Căn để BLDS 2005 quy định mức độ lực hành vi dân sự? Điều 14 BLDS 2005 quy định: Năng lực hành vi dân cá nhân nhứng khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân Năng lực hành vi dân cá nhân không bao gồm khả tạo quyền gánh vác nghĩa vụ dân hành vi mà phải tự chịu trách nhiệm hậu pháp lý hành vi of họ mang lại BLDS 2005 xác định mức độ lực hành vi dân dựa vào độ tuổi khả nhận thức (hiểu đc hành vi hậu of hành vi) để phân biệt thành mức độ khác - Mức độ lực hành vi dân cá nhân? Ý nghĩa việc xác định mức độ lực hành vi dân cá nhân? Năng lực hành vi dân cá nhân chia làm mức độ: Năng lực hành vi dân đầy đủ: Ng từ đủ 18t trở lên có khả nhận thức làm chủ đc hành vi có quyền tự tham gia vào quan hệ plds cách độc lập tự chịu trách nhiệm hành vi họ thực - Mất lực hành vi dân sự: ng bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành đc hành vi mình, theo yêu cầu ng có quyền, lợi ích có liên quan TA định tuyên bố lực hành vi dân sở kết luận tổ chức giám định có thẩm quyền trường hợp cá nhân bị tuyên bố lực hành vi dân giao dịch dân có ng đại diện theo pl xác lập, thực - Không có lực hành vi dân sự: ng chưa đủ tuổi k có lực hành vi dân sự, giao dịch dân ng chưa đủ 6t ng đại diện theo pl xác lập,thực - Hạn chế lực hành vi dân sự: Điều 23 BLDS 2005 quy định: “Người nghiện ma tuý, nghiện chất kích thích khác dẫn đến phá tán tài sản gia đình theo yêu cầu người có quyền, lợi ích liên quan, quan, tổ chức hữu quan, Toà án định tuyên bố người bị hạn chế lực hành vi dân sự” - Năng lực hành vi dân phần: ng có lực hành vi dân phần ng xác lập, thực quyền nghĩa vụ giới hạn định, quan hệ dân khác phải có đồng ý ng đại diện có giá trị pháp lý Điều 20 BLDS quy định ng từ đủ 6t đến chưa đủ 18t xác lập, thực giao dịch dân phải đc ng đại diện theo pl đồng ý, trừ giao dịch phục vụ nhu cầu hàng ngày phù hợp với lứa tuổi pl có quy định khác Những ng từ đủ 15t đến chưa đủ 18t tự xác lập, thực giao dịch dân phạm vi tài sản riêng mà không cần ng đại diện theo pl, trừ trường hợp pl có quy định khác Ý nghĩa việc xác định mức độ lực hành vi dân cá nhân: tùy theo độ tuổi, khả nhận thức ng có nhận thức điểu khiển hành vi dân k giống Vậy nên việc chia mức độ để hướng tới đối tượng khác từ định hướng giải điều chỉnh hành vi cho đối tượng Xác định quyền nghĩa vụ cá nhân việc tham gia giao dịch dân sự, bảo vệ lợi ích cá nhân tham gia giao dịch dân Mất lực hành vi dân cá nhân? (Điều kiện, nguyên nhân, hậu pháp lý) Áp dụng Điều 22 BLDS 2005 Điều kiện: bị bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà nhận thức, làm chủ hành vi Nguyên nhân: bẩm sinh lúc đầu có lực hành vi dân lý nên Hậu pháp lý: ng bị TA tuyên bố lực hành vi dân cần có ng đại diện theo pl giao dịch dân ng lự hành vi dân phải ng đại diện theo pl xác lập, thực 10 Hạn chế lực hành vi dân cá nhân? (Điều kiện, nguyên nhân, hậu pháp lý) Áp dụng Điều 23 BLDS 2005 Điều kiện: - Bị nghiện ma túy chất kích thích khác - Phá tán tài sản gia đình nghĩa làm cho tài sản bị thiệt hại, mát, hao hụt mà k mang lại lợi ích gì, thường trường hợp nghiện ma túy, cờ bạc, rượu chè sống vô trách nhiệm với gia đình, xã hội có hành vi phá tán tài sản Nguyên nhân: nghiện ma túy chất kích thích khác gây phá tán tài sản Hậu pháp lý: ng bị TA tuyên bố ng bị hạn chế lực hành vi dân cần có ng đại diện theo pl, ng đại diện phạm vi đại diện TA định Giao dịch dân có lien quan đến tài sản ng bị hạn chế lực hành vi dân phải có đồng ý ng đại diện theo pl, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu ngày 11 + + + + + + + + + Khái niệm giám hộ? Các loại giám hộ? Địa vị pháp lý người giám hộ Theo Điều 58 BLDS 2005: Giám hộ việc cá nhân, tổ chức (sau gọi chung người giám hộ) pháp luật quy định cử để thực việc chăm sóc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người chưa thành niên, người lực hành vi dân (sau gọi chung người giám hộ) Các loại giám hộ: Giám hộ đương nhiên Giám hộ đương nhiên hình hức giám hộ pl quy định Quan hệ giám hộ xác định quy định ng giám hộ, ng đc giám hộ, quyền nghĩa vụ họ Giám hộ đương nhiên of ng chưa thành niên Trong trường hợp anh, chị, em k có thỏa thuận khác anh cả, chị thành niên đương nhiên phải ng giám hộ em chưa thành niên; anh, chị k đủ điều kiện anh chị đủ điều kiện làm ng giám hộ Trường hợp k có anh chị em ruột có k đủ điều kiện ông bà nội ngoại đủ điều kiện phải ng giám hộ trường hợp ông bà nội ngoại cử bên làm ng giám hộ Giám hộ đương nhiên ng mắc bệnh tâm thần mắc bệnh khác mà k có khả nhận thức điều khiển hành vi Đối với vk ck, ck đủ đkiện phải ng giám hộ cho vk, ngược lại vk đủ đkiện phải ng giám hộ cho ck Đối với cha mẹ con,nếu cha mẹ lực hành vi đân thành niên có đủ đkiện phải ng giám hộ, ng k đủ điều kiện ng đủ đkiện làm ng giám hộ thành niên mà k có khả nhận thức làm chủ hành vi chình mà chưa có vk, ck có k đủ đkiện làm ng giám hộ cha mẹ đủ đkiện phải ng giám hộ Trong trường hợp cha mẹ thỏa thuận với việc đại diện theo pl cho giao dịch dân lợi ích - Giám hộ cử Trường hợp k có giám hộ đương nhiên ng thân thích ng giám hộ cử ng đủ đkiện để giám hộ; k cử đc UBND xã phường, thị trấn có trách nhiệm cử ng giám hộ đề nghị với tổ chức từ thiện đảm nhận việc giám hộ Ngoài quy định trên, luật HN GĐ quy định việc cha mẹ cử giám hộ cho trường hợp k có điều kiện trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo + + + + + + + - dục cha mẹ ng giám hộ thỏa thuận việc ng giám hộ thực phần hay toàn việc giám hộ Địa vị pháp lý ng giám hộ Áp dụng Điều 65 BLDS 2005, nghĩa vụ ng giám hộ ng giám hộ chưa đủ 15t: Chăm sóc, giáo dục ng giám hộ Đại diện cho ng đc giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pl quy định ng chưa đủ 15t tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản ng đc giám hộ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ng đc giám hộ Áp dụng Điều 66 BLDS 2005, nghĩa vụ ng giám hộ ng đc giám hộ từ đủ 15t đến chưa đủ 18t: Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản người giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Áp dụng Điều 67 BLDS 2005, nghĩa vụ ng giám hộ ng đc giám hộ lực hành vi dân sự: + Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người giám hộ; + Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự; + Quản lý tài sản người giám hộ; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ - Áp dụng Điều 68 BLDS 2005, quyền ng giám hộ: + Sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu + + + + cầu cần thiết người giám hộ; Được toán chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản người giám hộ; Đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ - Áp dụng Điều 69 BLDS 2005, quản lý tài sản ng đc giám hộ Ng giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản người giám hộ tài sản Người giám hộ thực giao dịch liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ không đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác + Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ 12 Người giám hộ, điều kiện địa vị pháp lý người giám hộ? Người giám hộ ng chăm sóc, bảo vệ quyền lợi ng chưa thành niên, ng bị bệnh tâm thần, ng đại diện cho ng đc giám hộ tham gia giao dịch dân Điều kiện ng giám hộ: - Phải có lực hành vi đầy đủ - Có tư cách đạo đức tốt, k phải ng bị truy cứu trách nhiệm hình ng bị kết án chưa bị xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản ng khác; - Có điều kiện cần thiết để đảm bảo việc giám hộ + + + + + + + - Địa vị pháp lý ng giám hộ: Áp dụng Điều 65 BLDS 2005, nghĩa vụ ng giám hộ ng giám hộ chưa đủ 15t: Chăm sóc, giáo dục ng giám hộ Đại diện cho ng đc giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pl quy định ng chưa đủ 15t tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản ng đc giám hộ Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp ng đc giám hộ Áp dụng Điều 66 BLDS 2005, nghĩa vụ ng giám hộ ng đc giám hộ từ đủ 15t đến chưa đủ 18t: Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự, trừ trường hợp pháp luật quy định người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tự xác lập, thực giao dịch dân Quản lý tài sản người giám hộ; Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ Áp dụng Điều 67 BLDS 2005, nghĩa vụ ng giám hộ ng đc giám hộ lực hành vi dân sự: + Chăm sóc, bảo đảm việc điều trị bệnh cho người giám hộ; + Đại diện cho người giám hộ giao dịch dân sự; + Quản lý tài sản người giám hộ; + Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ - Áp dụng Điều 68 BLDS 2005, quyền ng giám hộ: + Sử dụng tài sản người giám hộ để chăm sóc, chi dùng cho nhu + + + + + cầu cần thiết người giám hộ; Được toán chi phí cần thiết cho việc quản lý tài sản người giám hộ; Đại diện cho người giám hộ việc xác lập, thực giao dịch dân nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người giám hộ - Áp dụng Điều 69 BLDS 2005, quản lý tài sản ng đc giám hộ Ng giám hộ có trách nhiệm quản lý tài sản người giám hộ tài sản Người giám hộ thực giao dịch liên quan đến tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, chấp, đặt cọc giao dịch khác tài sản có giá trị lớn người giám hộ phải đồng ý người giám sát việc giám hộ Người giám hộ không đem tài sản người giám hộ tặng cho người khác Các giao dịch dân người giám hộ với người giám hộ có liên quan đến tài sản người giám hộ vô hiệu, trừ trường hợp giao dịch thực lợi ích người giám hộ có đồng ý người giám sát việc giám hộ 13 Cho biết điều kiện để tổ chức có tư cách pháp nhân? - Áp dụng Điều 84 BLDS 2005, tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: Được thành lập hợp pháp - Có cấu tổ chức chặt chẽ - Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản - Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập 14 Trách nhiệm dân pháp nhân? Lấy ví dụ làm rõ quy định pháp luật trách nhiệm dân pháp nhân? Áp dụng Điều 93 BLDS 2005 trách nhiệm dân pháp nhân: - Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện xác lập, thực nhân danh pháp nhân (Ví dụ: giám đốc công ty xây dựng A ký hợp đồng thiết kế xây dựng công trình nhà cho chị B) - Pháp nhân chịu trách nhiệm dân tài sản mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên pháp nhân nghĩa vụ dân thành viên xác lập, thực không nhân danh pháp nhân (Ví dụ: Anh A nhân viên lái xe cho công ty cổ phần vận tải hành khách Huế Tranh thủ ngày nghỉ công ty anh A sử dụng xe công ty để vận chuyển hành khách nhằm phục vụ lợi ích cá nhân, không may đường anh A gây tai nạn cho chị B Trong trường hợp anh A phải tự chịu hoàn toàn trách nhiệm hành vi gây ra) - Thành viên pháp nhân không chịu trách nhiệm dân thay cho pháp nhân nghĩa vụ dân pháp nhân xác lập, thực (Ví dụ:Ông A giám đốc công ty TNHH X, sau thời gian hoạt động công ty sở hữu số vốn 10 tỷ Công ty vay ngân hàng 12 tỷ mua tàu thủy, chưa kịp mua bảo hiểm tàu bị chìm, công ty bị phá sản Tòa án bán toàn tài sản nhà, ôtô tài sản công ty sở hữu 10 tỷ trả nợ ngân hàng Ngân hàng bị tỷ mà đòi ông A) 15 Đại diện pháp nhân? Các loại đại diện pháp nhân? - - Ng đại diện cho pháp nhân ng nhân danh pháp nhân lợi ích pháp nhân xác lập, thực giao dich dân phạm vi đại diện Có hai loại đại diện pháp nhân: Đại diện theo pháp luật: ng đứng đầu theo điều lệ pháp nhân theo định quan Nhà nước có thẩm quyền Đại diện theo ủy quyền: chế định pháp lý mà theo ng có lực hành vi xác lập, thực quan hệ plds k tự mà ủy quyền cho ng khác nhân danh để xác lập, thực hay nhiều quan hệ plds Việc ủy quyền phải lập thành văn bản, chứng xác thực cho việc ủy quyền Phạm vi thẩm quyền đại diện giới hạn quyền, nghĩa vụ theo ng đc ủy quyền nhân danh ng ủy quyền xác lập, thực giao dịch dân phạp vi đc ủy quyền 16 Tài sản gì? Phân loại tài sản? Ý nghĩa pháp lý việc phân loại đó? - Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản Căn vào chất tính sử dụng tài sản mà phân tài sản thành hai loại là: động sản bất động sản Việc phân loại động sản bất động sản có ý nghĩa thực tiễn quan trọng thể hiện: Đối với bất động sản (nhà ở, công trình xây dựng khác,…) loại tài sản cần đăng ký quyền sở hữu - Quyền nghĩa vụ chủ thể loại tài sản khác chẳng hạn mua bán nhà phải lập thảnh văn bản, có công chứng đăng ký quyền sở hữu - BLDS có quy chế pháp lý riêng loại tài sản (động sản hay bất động sản) 17 Phân loại vật? Ý nghĩa pháp lý việc phân loại vật? - Vật phận giới vật chất đáp ứng nhu cầu ng muốn trở thành vật dân phải có điều kiện sau: Là phận giới vật chất - Con ng chiếm hữu đc - Mang lại lợi ích cho chủ thể - Có thể tồn or đc hình thành tương lai - - Phân loại vật: Hoa lợi (là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại hoa thu đc từ cối) lợi tức (là khoản lợi thu từ việc khai thác tài sản tiền thu đc cho thuê nhà) Vật (là vật độc lập khai thác công dụng theo tính năng) vật phụ (là vật trực tiếp phục vụ việc khai thác công dụng vật phận vật k thể tách rời vật chính) Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật phải chuyển giao vật phụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác - Vật chia (là vật bị phân chia giữ nguyên tính chất tính use ban đầu) vật không chia đc (là vật bị phân chia k giữ nguyên đc tính chất tính use ban đầu) muốn phân chia vật k chia đc phải trị giá thành tiền để chia - Vật tiêu hao (là vật qua lần sử dụng mát or k giữ đc tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu vật tiêu hao k thể đối tượng hợp đồng cho thuê hay cho mượn) vật k tiêu hao (là vật qua sử dụng nhiều lần mà giữ đc tính chất, hình dáng tính sử dụng ban đầu) - Vật loại (là vật có hình dáng, tính chất, tính sử dụng đc xác định đc đơn vị đo lường Vật loại có chất lượng thay cho nhau) vật đặc định (là vật phân biệt đc với vật khác đặc điểm riêng kí hiệu, hình dáng, màu sắc, chất liệu, đặc tính, vị trí) Ý nghĩa: Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đặc định phải giao vật - Vật đồng (là vật gồm phần or phận ăn khớp, liên hệ với hợp thành chỉnh thể mà thiếu phần, phận or có phần or phận k quy cách, chủng loại k use đc or giá trị use bị giảm sút Ý nghĩa: Khi thực nghĩa vụ chuyển giao vật đồng phải chuyển giao toàn phần or phận hợp thành, trừ trường hợp có thỏa thuận khác) 18 Quyền sở hữu? Nội dung quyền sở hữu? Lấy ví dụ minh họa Quyền sở hữu tổng hợp quy phạm pl Nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng định đoạt tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng Nội dung quyền sở hữu gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo qy định pl.( Điều 164 BLDS 2005) (Ví dụ: quyền sở hữu ti vi…) 19 Phân tích quy định pháp luật dân quyền chiếm hữu; phân loại trường hợp chiếm hữu? Ý nghĩa pháp lý việc phân loại đó? Điều 182 BLDS 2005: “quyền chiếm hữu quyền nắm giữ, quản lý tài sản” Trong trường hợp chủ sở hữu tự chiếm hữu tài sản chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý tài sản việc - chiếm hữu chủ sở hữu chiếm hữu có pl bị hạn chế giai đoạn thời gian Phân loại, có loại chiếm hữu chiếm hữu có pháp luật (chiếm hữu hợp pháp) chiếm hữu tài sản k có pl (chiếm hữu bất hợp pháp) Chiếm hữu có pl + Quyền chiếm hữu chủ sở hữu (Điều 184 BLDS 2005): Trong trường hợp chủ sở hữu chiếm hữu tài sản thuộc sở hữu chủ sở hữu thực hành vi theo ý chí để nắm giữ, quản lý tài sản không trái pháp luật, đạo đức xã hội Việc chiếm hữu chủ sở hữu không bị hạn chế, gián đoạn thời gian, trừ trường hợp chủ sở hữu chuyển giao việc chiếm hữu cho người khác pháp luật có quy định khác + Quyền chiếm hữu ng đc chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản (Điều 185 BLDS 2005): Khi chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản cho người khác người uỷ quyền thực quyền chiếm hữu tài sản phạm vi, theo cách thức, thời hạn chủ sở hữu xác định Người uỷ quyền quản lý tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo thời hiệu quy định khoản Điều 247 Bộ luật + Quyền chiếm hữu ng đc giao tài sản thông qua giao dịch dân (Điều 186 BLDS 2005): Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu người giao tài sản phải thực việc chiếm hữu tài sản phù hợp với mục đích, nội dung giao dịch Người giao tài sản có quyền sử dụng tài sản giao, chuyển quyền chiếm hữu, sử dụng tài sản cho người khác, chủ sở hữu đồng ý Người giao tài sản trở thành chủ sở hữu tài sản giao theo thời hiệu quy định khoản Điều 247 Bộ luật + Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định chủ sở hữu (Điều 187 BLDS 2005): Người phát tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phải thông báo trả lại cho chủ sở hữu; chủ sở hữu phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pháp luật Người phát tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm chiếm hữu tài sản từ thời điểm phát đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu đến thời điểm giao nộp cho quan nhà nước có thẩm quyền Đối với tài sản người khác tẩu tán nhằm che giấu hành vi vi phạm pháp luật trốn tránh việc thực nghĩa vụ dân người phát phải thông báo giao nộp cho UBND xã, phường, thị trấn công an sở gần quan nhà nước có thẩm quyền khác theo quy định pl + Quyền Quyền chiếm hữu gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc (Điều 188 BLDS 2005): Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phải thông báo trả lại cho chủ sở hữu; chưa xác định chủ sở hữu chiếm hữu tài sản từ thời điểm phát đến thời điểm trả lại cho chủ sở hữu - Chiếm hữu tài sản k có pl (chiếm hữu bất hợp pháp) + Chiếm hữu k có pl tình (Điều 189 BLDS 2005): trường hợp ng chiếm hữu k biết k thể biết việc chiếm hữu tài sản k có pl + Chiếm hữu k có pl k tình trường hợp ng chiếm hữu biết or pl bắt buộc phải biết chiếm hữu k dựa sở pl + Chiếm hữu liên tục (Điều 190 BLDS 2005): Việc chiếm hữu tài sản thực khoảng thời gian mà tranh chấp tài sản chiếm hữu liên tục, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu + Chiếm hữu công khai (Điều 191 BLDS 2005): Việc chiếm hữu tài sản coi chiếm hữu công khai thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, công dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản Ý nghĩa việc phân loại trên: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 20 Lấy ví dụ để làm rõ quy định pháp luật chiếm hữu pháp luật Chiếm hữu tài sản k có pl (chiếm hữu bất hợp pháp) - Chiếm hữu k có pl tình (Điều 189 BLDS 2005): trường hợp ng chiếm hữu k biết k thể biết việc chiếm hữu tài sản k có pl (Ví dụ: mua lại tủ lạnh cũ…) - Chiếm hữu k có pl k tình trường hợp ng chiếm hữu biết or pl bắt buộc phải biết chiếm hữu k dựa sở pl (Ví dụ: mua lại xe máy cũ…) - Chiếm hữu liên tục (Điều 190 BLDS 2005): Việc chiếm hữu tài sản thực khoảng thời gian mà tranh chấp tài sản chiếm hữu liên tục, kể tài sản giao cho người khác chiếm hữu (Ví dụ: chiếm hữu xe đạp liên tục năm đh, sau học xong bán lại cho tiêm xe đạp cũ …) - Chiếm hữu công khai (Điều 191 BLDS 2005): Việc chiếm hữu tài sản coi chiếm hữu công khai thực cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản chiếm hữu sử dụng theo tính năng, công dụng người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn tài sản (Ví dụ: Chiếm hữu công hai điện thoại đc ng khác cho, tặng Tên đăng ký mua điện thoại ng cho, tặng) 21 Lấy ví dụ để làm rõ quy định pháp luật việc xác lập quyền sở hữu theo ý chí thông qua giao dịch dân Các chủ thể xác lập hợp đồng dân hợp đồng mua bán, tặng cho tài sản… Ng đc giao tài sản thông qua hợp đồng mua bán, tặng cho, trao đổi, cho vay có quyền sở hữu tài sản kể từ thời điểm nhận tài sản đó, k có thỏa thuận khác or pl có quy định khác Tuy nhiên, tùy theo loại hợp đồng mà pl quy định thời điểm phát sinh quyền sở hữu khác Điều 168 BLDS 2005 quy định thời điểm chuyển quyền sở hữu tài sản: Việc chuyển quyền sở hữu bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quyền sở hữu, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Việc chuyển quyền sở hữu động sản có hiệu lực kể từ thời điểm động sản chuyển giao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác 22 Phân tích quy định pháp luật việc xác lập quyền sở hữu vật người khác đánh rơi, bỏ quên Cho ví dụ minh họa Điều 241 Xác lập quyền sở hữu vật người khác đánh rơi, bỏ quên Người nhặt vật người khác đánh rơi bỏ quên mà biết địa người đánh rơi bỏ quên phải thông báo trả lại vật cho người đó; địa người đánh rơi bỏ quên phải thông báo giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn công an sở gần để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Uỷ ban nhân dân công an sở nhận vật phải thông báo cho người giao nộp kết xác định chủ sở hữu (Ví dụ: nhặt ví, ví có giấy tờ có liên quan đến ng đánh rơi) Sau năm, kể từ ngày thông báo công khai vật nhặt mà không xác định chủ sở hữu chủ sở hữu không đến nhận, vật có giá trị đến mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định vật thuộc sở hữu người nhặt được; vật có giá trị lớn mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định sau trừ chi phí bảo quản người nhặt được hưởng giá trị mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định 50% giá trị phần vượt mười tháng lương tối thiểu Nhà nước quy định, phần giá trị lại thuộc Nhà nước (Ví dụ: nhặt trang sức, nữ trang bị đánh rơi,…) Vật bị đánh rơi, bị bỏ quên di tích lịch sử, văn hoá mà sau năm, kể từ ngày thông báo công khai, không xác định chủ sở hữu người đến nhận vật thuộc Nhà nước; người nhặt vật hưởng khoản tiền thưởng theo quy định pháp luật (Ví dụ: nhặt chén cổ, bình cổ,…) 23 Chiếm hữu có pháp luật chiếm hữu pháp luật? Ý nghĩa pháp lý việc xác định chiếm hữu có pháp luật chiếm hữu pháp luật? - - Chiếm hữu có pháp luật chiếm hữu hợp pháp dựa sở pl nên đc pl thừa nhận Điều 183 quy định chiếm hữu có pháp luật việc chiếm hữu tài sản trường hợp sau đây: Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; Người chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản; Người chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân phù hợp với quy định pháp luật; Người phát giữ tài sản vô chủ, tài sản không xác định chủ sở hữu, tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; Người phát giữ gia súc, gia cầm, vật nuôi nước bị thất lạc phù hợp với điều kiện pháp luật quy định; Các trường hợp khác pháp luật quy định Chiếm hữu tài sản k có pl chiếm hữu bất hợp pháp k dựa sở pl nên k đk pl thừa nhận Ý nghĩa: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 24 Các phương thức dân bảo vệ quyền sở hữu? Nội dung phương thức bảo vệ quyền sở hữu Các phương thức dân bảo vệ quyền sở hữu: - Quyền đòi lại tài sản: + Quyền đòi lại tài sản Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người chiếm hữu, người sử dụng tài sản, người lợi tài sản pháp luật tài sản thuộc quyền sở hữu quyền chiếm hữu hợp pháp phải trả lại tài sản đó, trừ trường hợp hết thời hiệu khởi kiện theo quy định khoản Điều 247 BLDS 2005 (Điều 256 BLDS 2005) + Quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản đăng ký quyền sở hữu từ người chiếm hữu tình trường hợp người chiếm hữu tình có động sản thông qua hợp đồng đền bù với người quyền định đoạt tài sản; trường hợp hợp đồng hợp đồng có đền bù chủ sở hữu có quyền đòi lại động sản động sản bị lấy cắp, bị trường hợp khác bị chiếm hữu ý chí chủ sở hữu (Điều 257 BLDS 2005) + Quyền đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản từ người chiếm hữu tình Chủ sở hữu đòi lại động sản phải đăng ký quyền sở hữu bất động sản, trừ trường hợp người thứ ba chiếm hữu tình nhận tài sản thông qua bán đấu giá giao dịch với người mà theo án, định quan nhà nước có thẩm quyền chủ sở hữu tài sản sau người chủ sở hữu tài sản án, định bị huỷ, sửa (Điều 258 BLDS 2005) - Quyền yêu cầu ngăn chặn chấm dứt hành vi cản trở trái pháp luật việc thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu hợp pháp Khi thực quyền sở hữu, quyền chiếm hữu mình, chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có - 25 - - quyền yêu cầu người có hành vi cản trở trái pháp luật phải chấm dứt hành vi đó; chấm dứt tự nguyện có quyền yêu cầu Toà án, quan, tổ chức có thẩm quyền khác buộc người chấm dứt hành vi vi phạm (Điều 259 BLDS 2005) Quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại Chủ sở hữu, người chiếm hữu hợp pháp có quyền yêu cầu người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu, quyền chiếm hữu bồi thường thiệt hại (Điều 260 BLDS 2005) Thời điểm mở thừa kế ý nghĩa pháp lý việc xác định thời điểm mở thừa kế? Khoản điều 633, thời điểm mở thừ kế thời điểm ng có tài sản chết Trong trường hợp TA tuyên bố ng chết thời điểm mở thừa kế đc xác định ngày TA tuyên bố ng chết Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng: Kể từ thời điểm mở thừa kế tài sản ng chết đc gọi di sản Xác định di sản thừa kế gồm gì, tránh trường hợp phân tán di sản Xác định ng thừa kế, pl quy định cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế or sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trc thời điểm này; tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Xác định thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền thừa kế 26 Di sản thừa kế? Cách xác định di sản thừa kế? Di sản thừa kế bao gồm tài sản riêng ng chết, phần tài sản ng chết khối tài sản chung với ng khác Phần tài sản ng chết khối tài sản chung với ng khác gồm tài sản chung theo phần (là tài sản đống góp theo phần trăm) tài sản chung hợp (vk, ck hợp pháp nữa, chung sống vk ck bất hợp pháp theo nguyên tắc đống góp chia đôi k xác định đc đống góp) Cách xác định di sản thừa kế: Di sản thừa kế = tài sản riêng ng chết + phần tài sản of ng chết khối tài sản chung với ng khác – nợ di sản 27 Người thừa kế? Điều kiện của người thừa kế? Ng thừa kế cá nhân hưởng thừa kế theo hàng thừa kế quy định Điều 676 thừa kế vị theo Điều 677 Điều kiện ng thừa kế - Cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế - Sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước ng để lại di sản chết 28 Lấy ví dụ phân tích người thừa kế quyền hưởng di sản thừa kế? - - - - 29 - - 30 Những ng sau k đc quyền hưởng di sản thừa kế Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; (Ví dụ: bị kết án có hành vi bạo hành cha, mẹ ng để lại di sản cha, mẹ sống) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; (Ví dụ: k thực nghĩa vụ nuôi dưỡng cha, mẹ cha, mẹ già yếu bệnh tật khiến cha, mẹ bị bệnh mà chết) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; (Ví dụ: bị kết án hành vi cố ý giết hại anh, chị, em ruột nhằm hưởng toàn di sản thừ kế…) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản (Ví dụ: lập di chúc giả nhắm chiếm đoạt toàn di sản thừa kế) Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế? Ý nghĩa pháp lý việc xác định thời điểm mở thừa kế? Thời hiệu khởi kiện quyền thừa kế 10 năm kê từ ngày mở thừa kế Việc xác định thời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng: Kể từ thời điểm mở thừa kế tài sản ng chết đc gọi di sản Xác định di sản thừa kế gồm gì, tránh trường hợp phân tán di sản Xác định ng thừa kế, pl quy định cá nhân phải sống vào thời điểm mở thừa kế or sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trc thời điểm này; tổ chức phải tồn vào thời điểm mở thừa kế Xác định thời hiệu khởi kiện tranh chấp quyền thừa kế Lấy ví dụ phân tích Điều 669 BLDS 2005: “Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc”? Những người sau hưởng phần di sản hai phần ba suất người thừa kế theo pháp luật, di sản chia theo pháp luật, trường hợp họ không người lập di chúc cho hưởng di sản cho hưởng phần di sản hai phần ba suất đó, trừ họ người từ chối nhận di sản theo quy định Điều 642 họ người quyền hưởng di sản theo quy định khoản Điều 643 Bộ luật này: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con thành niên mà khả lao động (Ví dụ: anh A kết hôn chị B năm 1990, sinh ng C (1991) kết hôn với H, D (1994) bị bệnh tâm thần E (2002) Hai ng tạo lập đc khối tài sản chung thời kỳ hôn nhân nhà 600tr 400tr tiền mặt A chết để lại di chúc lại toàn tài sản cho C Trong trường hợp chị B vk hợp pháp nên… ) 31 Hãy cho biết trường hợp phát sinh thừa kế theo pháp luật? Điều 675 BLDS 2005 Thừa kế theo pl phát sinh trường hợp sau: - - - - 32 Không có di chúc, nghĩa ng có tài sản k định đoạt việc lập di chúc Di chúc không hợp pháp, trường hợp ng có tài sản có lập di chúc di chúc vi phạm điều kiện có hiệu lực pl quy định thiếu tự nguyện (bị cưỡng ép, đe dọa), nội dung trái pl k đủ tư cách chủ thể Những người thừa kế theo di chúc chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; quan, tổ chức hưởng thừa kế theo di chúc không vào thời điểm mở thừa kế; Những người định làm người thừa kế theo di chúc mà quyền hưởng di sản từ chối quyền nhận di sản Thừa kế theo pháp luật áp dụng phần di sản sau đây: - Phần di sản không định đoạt di chúc; Phần di sản có liên quan đến phần di chúc hiệu lực pháp luật; Phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc họ quyền hưởng di sản, từ chối quyền nhận di sản, chết trước chết thời điểm với người lập di chúc; liên quan đến quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc, không vào thời điểm mở thừa kế Thừa kế vị? Cho biết điểm của thừa kế vị BLDS 2005 so với BLDS 1995? Lấy ví dụ minh họa? Trong trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống (Điều 677 BLDS 2005) Việc cháu vào vị trí hưởng di sản ông, bà gọi thừa kế vị Điểm thừa kế vị BLDS 2005 so với BLDS 1995 BLDS 1995 quy định thừa kế vị trường hợp người để lại di sản chết trước người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống Còn BLDS 2005 có bổ sung them phần “chết thời điểm với người để lại di sản” cháu, chắt ng để lại di sản đc hưởng thừa kế vị (Ví dụ: anh A kết hôn chị B năm 1990, sinh đc hai ng C (1991) D( 1993) C kết hôn với H sinh G( 2013) Trong thời gian sống chung A, B tạo lập đc khối tài sản chung nhà trị giá 500tr Đầu năm 2014 C chở B mua đồ bị tai nạn, C chết chỗ, B chết đường vào bệnh viện G đk thừa kế vị C 33 Phân tích trường hợp cháu thừa kế theo pháp luật ông, bà hàng thừa kế thứ trường hợp cháu thừa kế vị? Hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ hàng thừa kế thứ k ai, ng hàng thừ kế thứ k có quyền hưởng di sản thừa kế từ chối nhận quyền thừa kế Hưởng quyền thừa kế vị chết trước thời điểm với ng để lại di sản ng hàng thừa kế thứ lại sống, có quyền hưởng thừa kế k từ chối nhận quyền thừa kế 34 Hãy cho biết điều kiện để di chúc miệng có hiệu lực? Di chúc miệng coi hợp pháp có hiệu lực đảm bảo điều kiện sau: - Phải thể ý chí cuối ng để lại di sản trc mặt hai ng làm chứng - Hai ng làm chứng sau ghi chép lại nội dung ký tên điểm vào nội dung - Ng làm chứng k thuộc trường hợp quy định Điều 654 BLDS 2005: + Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc + Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc + Người chưa đủ mười tám tuổi, người lực hành vi dân 35 Phân tích điều kiện người làm chứng cho việc lập di chúc? Điều 654 BLDS 2005 - 36 Mọi người làm chứng cho việc lập di chúc, trừ người sau đây: Người thừa kế theo di chúc theo pháp luật người lập di chúc; Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; Người chưa đủ mười tám tuổi, người lực hành vi dân Đảm bảo tính khách quan Đảm bảo đầy đủ lực hành vi pháp lý Năm 1986 ông A bà B chung sống với gia đình có tổ chức đám cưới Trong thời kỳ chung sống người sinh người con, hai người tạo lập tài sản chung trị giá 500 triệu đồng Năm 2007 ông A chết không để lại di chúc Áp dụng quy định pháp luật anh chị xác định hàng thừa kế chia di sản thừa kế trường hợp trên? Điều 675 chết k để lại di chúc Điều 676 khoản hàng thừ kế thứ gồm… Khoản chia 37 Ông A có người B, B kết hôn với C sinh người D Năm 2007 ông A chết để lại di sản thừa kế 500 triệu đồng Anh (chị) cho biết trường hợp D hàng thừa kế thứ hai ông A? - D hàng thừa kế thứ trường hợp Ông A viết di chúc truất quyền hưởng thừa kế B - Ông B k quyền hưởng thừa kế - Ông B từ chối nhận di sản thừa kế [...]... nhiệm dân sự của pháp nhân: - Pháp nhân phải chịu trách nhiệm dân sự về việc thực hiện quyền, nghĩa vụ dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện nhân danh pháp nhân (Ví dụ: khi giám đốc công ty xây dựng A ký hợp đồng thiết kế và xây dựng công trình nhà ở cho chị B) - Pháp nhân chịu trách nhiệm dân sự bằng tài sản của mình; không chịu trách nhiệm thay cho thành viên của pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự. .. không chịu trách nhiệm dân sự thay cho pháp nhân đối với nghĩa vụ dân sự do pháp nhân xác lập, thực hiện (Ví dụ:Ông A là giám đốc công ty TNHH X, sau một thời gian hoạt động công ty sở hữu số vốn 10 tỷ Công ty vay ngân hàng 12 tỷ mua một chiếc tàu thủy, chưa kịp mua bảo hiểm thì tàu bị chìm, công ty bị phá sản Tòa án bán toàn bộ tài sản nhà, ôtô và tài sản công ty sở hữu được 10 tỷ trả nợ ngân hàng... hữu xác định Người được uỷ quyền quản lý tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao theo căn cứ về thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này + Quyền chiếm hữu của ng đc giao tài sản thông qua giao dịch dân sự (Điều 18 6 BLDS 2005): Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân sự mà nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được... 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Điều 643 của Bộ luật này: - Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; - Con đã thành niên mà không có khả năng lao động (Ví dụ: anh A kết hôn chị B năm 19 90, sinh được 3 ng con là C (19 91) đã kết hôn với H, D (19 94) bị bệnh tâm thần và E (2002) Hai ng tạo lập đc khối tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân là ngôi nhà 600tr và... ngày thông báo công khai, không xác định được chủ sở hữu hoặc không có người đến nhận thì vật đó thuộc Nhà nước; người nhặt được vật đó được hưởng một khoản tiền thưởng theo quy định của pháp luật (Ví dụ: nhặt được chiếc chén cổ, bình cổ,…) 23 Chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn cứ pháp luật? Ý nghĩa pháp lý của việc xác định chiếm hữu có căn cứ pháp luật và chiếm hữu không có căn... địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc trả lại vật cho người đó; nếu không biết địa chỉ của người đánh rơi hoặc bỏ quên thì phải thông báo hoặc giao nộp cho Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn hoặc công an cơ sở gần nhất để thông báo công khai cho chủ sở hữu biết mà nhận lại Uỷ ban nhân dân hoặc công an cơ sở đã nhận vật phải thông báo cho người đã giao nộp về kết quả xác định... kết hôn chị B năm 19 90, sinh đc hai ng con là C (19 91) và D( 19 93) C kết hôn với H sinh ra G( 2 013 ) Trong thời gian sống chung A, B tạo lập đc khối tài sản chung là ngôi nhà trị giá 500tr Đầu năm 2 014 khi C đang chở B đi mua đồ thì bị tai nạn, C chết tại chỗ, B trên chết khi đang trên đường vào bệnh viện G sẽ đk thừa kế thế vị của C 33 Phân tích những trường hợp nào thì cháu được thừa kế theo pháp luật. .. khoản 1 hàng thừ kế thứ nhất gồm… Khoản 2 chia đều 37 Ông A có người con là B, B kết hôn với C sinh được một người con là D Năm 2007 ông A chết để lại di sản thừa kế 500 triệu đồng Anh (chị) hãy cho biết những trường hợp nào thì D là hàng thừa kế thứ hai của ông A? - D là hàng thừa kế thứ 2 trong các trường hợp Ông A viết di chúc truất quyền hưởng thừa kế của B - Ông B k được quyền hưởng thừa kế - Ông... căn cứ pháp luật? - - Chiếm hữu có căn cứ pháp luật là chiếm hữu hợp pháp dựa trên cơ sở pl nên đc pl thừa nhận Điều 18 3 quy định chiếm hữu có căn cứ pháp luật là việc chiếm hữu tài sản trong các trường hợp sau đây: Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; Người được chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản; Người được chuyển giao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật; Người... cách minh bạch, không giấu giếm; tài sản đang chiếm hữu được sử dụng theo tính năng, công dụng và được người chiếm hữu bảo quản, giữ gìn như tài sản của chính mình (Ví dụ: Chiếm hữu công hai chiếc điện thoại đc ng khác cho, tặng Tên đăng ký mua điện thoại là của ng cho, tặng) 21 Lấy ví dụ để làm rõ quy định của pháp luật về việc xác lập quyền sở hữu theo ý chí thông qua giao dịch dân sự Các chủ thể

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan