Nghiên Cứu Sức Sản Xuất Thịt Và Mối Tương Quan Với Gen Myogenin, MC4R Của Lợn Lai F2 34 Máu Lợn Rừng Đực Rừng X Nái F1(Đực Rừng X Nái Địa Phương Pác Nặm)

88 481 0
Nghiên Cứu Sức Sản Xuất Thịt Và Mối Tương Quan Với Gen Myogenin, MC4R Của Lợn Lai F2 34 Máu Lợn Rừng Đực Rừng X Nái F1(Đực Rừng X Nái Địa Phương Pác Nặm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ VIẾT DƯƠNG NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F2 3/4 MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƯƠNG PÁC NẶM)} LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2011 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỒ VIẾT DƯƠNG NGHIÊN CỨU SỨC SẢN XUẤT THỊT VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI GEN MYOGENIN, MC4R CỦA LỢN LAI F2 3/4 MÁU LỢN RỪNG {ĐỰC RỪNG X NÁI F1(ĐỰC RỪNG X NÁI ĐỊA PHƯƠNG PÁC NẶM)} Chuyên ngành: CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT NÔNG NGHIỆP Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Phùng TS Nguyễn Thị Hải THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hồ Viết Dương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, suốt trình thực nhận quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy cô khoa Chăn nuôi thú y, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ phương diện trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng, TS Nguyễn Thị Hải không quản thời gian tận tình giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán khoa Sau Đại học, cán Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, anh chị Phòng công nghệ gen tế bào động vật - Viện Công Nghệ Sinh Học (Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam) anh chị công nhân trại Chăn nuôi động vật hoang dã xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên khích lệ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả luận văn Hồ Viết Dương iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1 Cơ sở khoa học di truyền chăn nuôi lợn 1.1.2 Giới thiệu giống lợn địa phương nuôi miền núi phía Bắc Việt Nam 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng lợn 1.1.4 Khái niệm gen đa hình gen 12 1.1.5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu gen lợn 15 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 24 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 24 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 35 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 35 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm tiêu theo dõi 35 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu đa hình gen 38 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu sinh trưởng sản xuất thịt lợn thí nghiệm 43 iv 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 45 Chương KẾT QUẢ VẢ THẢO LUẬN .46 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ SINH TRƯỞNG CỦA LỢN THÍ NGHIỆM46 3.1.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 46 3.1.2 Sinh trưởng tương đối tuyệt đối lợn thí nghiệm 48 3.2.3 Lượng thức ăn tiêu thụ/ngày lợn thí nghiệm 51 3.1.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 53 3.2.5 Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 3.1.6 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 3.1.7 Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm 56 3.1.8 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm 57 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VỀ ĐA HÌNH GEN 58 3.2.1 Kết phản ứng PCR 58 3.2.2 Tính đa hình gen Myogenin Mc4R 60 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 78 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng thức ăn tinh dùng thí nghiệm 37 Bảng 2.3 Giá trị dinh dưỡng thức ăn thô dùng thí nghiệm 37 Bảng 2.4 Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen Mc4R Myogenin 40 Bảng 2.5 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR gen MYOG 41 Bảng 2.6 Chu kỳ nhiệt phản ứng PCR gen MC4R 41 Bảng 2.7 Các thành phần phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen Myogenin cắt enzyme MspI 42 Bảng 2.8 Các thành phần phản ứng cắt sản phẩm PCR nhân đoạn gen Mc4R cắt enzyme TaqI 42 Bảng 3.1 Sinh trưởng tích luỹ lợn thí nghiệm (kg/con) 46 Bảng 3.2 Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 49 Bảng 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm (g/con/ngày) 50 Bảng 3.4 Tiêu thụ thức ăn/ngày lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 52 Bảng 3.5 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 Bảng 3.6 Tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 54 Bảng 3.7 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 55 Bảng 3.8 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 56 Bảng 3.9 Kết mổ khảo sát suất thịt lợn thí nghiệm (n=6) 57 Bảng 3.10 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen Myogenin 62 Bảng 3.11 Tốc độ tăng trọng/ngày lợn rừng lai F2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi (X ± mx) 63 Bảng 3.12 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen Mc4R lợn rừng lai F2 66 Bảng 3.13 Tốc độ tăng trọng/ngày lợn rừng lai F2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi (X ± mx) 67 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Đồ thị biểu thị dạng sinh trưởng lợn Hình 2.1 Sơ đồ tách chiết DNA mô tai lợn thí nghiệm 39 Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 48 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 49 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 51 Hình 3.4 Sản phẩm PCR cặp mồi Myogenin 59 Hình 3.5 Sản phẩm PCR cặp mồi Mc4R 59 Hình 3.6 Sơ đồ mô hình mô kiểu gen Myogenin 61 Hình 3.7 Kết cắt đoạn gen Myogenin vùng 3’- MspI 62 Hình 3.8 Sơ đồ mô hình mô kiểu gen Mc4R 65 Hình 3.9 Sản phẩm PCR cặp mồi Mc4R cắt TaqI 65 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng có tốc độ phát triển nhanh nhằm phục vụ nhu cầu ngày cao người tiêu dùng Mặc dù hiệu ngành chăn nuôi lợn phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trọng, sản lượng thịt khả sinh sản Tuy nhiên, theo xu hướng người tiêu dùng thường thích sử dụng loại thịt chất lượng ngon, hàm lượng chất béo Trước nhu cầu thị trường, nhà khoa học ý chọn lọc vật nuôi để nâng cao chất lượng thịt: tỷ lệ nạc, độ mềm, màu sắc độ thịt khả tăng trọng… Lợn địa phương Pác Nặm nuôi phổ biến nông hộ theo hình thức bán chăn thả quanh nhà vườn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu ngô, sắn, cám gạo rau cỏ tự nhiên Lợn địa phương Pác Nặm có đặc điểm trội giống lợn khác khả thích nghi cao, thịt thơm ngon Do phương thức chăn nuôi tạo nguồn thịt sạch, tồn dư thuốc tăng trọng kháng sinh nên hấp dẫn người tiêu dùng Giá theo tăng cao nhiều lần so với thịt lợn nuôi công nghiệp nguồn thực phẩm có giá trị cao, ăn đặc sản nhà hàng , khách sạn Lợn rừng lai sản phẩm tạo trình giao phối tự nhiên lợn đực rừng x nái địa phương, loại lợn tạo sản phẩm nhiều người ưa chuộng Đã có nhiều người quan tâm đến việc nuôi lợn rừng lai mô hình chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế cao Trong năm vừa qua số nhà khoa học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo lợn lai cách sử dụng lợn đực rừng Thái Lan phối giống với lợn địa phương Pác Nặm tạo lai F1 Sau chọn F1 sử dụng làm nái cho lai với lợn đực rừng Thái Lan để tạo lai F2 có tỷ lệ máu lợn rừng cao dùng để nuôi thịt Con lai F2 mang đặc điểm có giá trị kinh tế cao (3/4 máu lợn rừng 1/4 máu lợn Pác Nặm) hai giống lợn bố mẹ thị trường chấp nhận Để nâng cao hiệu ngành chăn nuôi, công tác chọn giống đóng vai trò quan trọng, chọn lọc lai tạo giống vật nuôi nhà khoa học quan tâm Trong thập kỷ vừa qua việc chọn lọc giống vật nuôi chủ yếu dựa vào kiểu hình Ngày nay, với phát triển kỹ thuật đại nhà nghiên cứu chọn lọc giống vật nuôi dựa vào thị phân tử, tăng khả xác, rút ngắn thời gian nâng cao hiệu chọn lọc Trong đó, nghiên cứu mối liên quan đa hình gen với tính trạng sinh trưởng quan trọng công tác chọn giống Một gen nhà khoa học quan tâm nghiên cứu nhiều gen Melanocortin - Receptor (Mc4R) gen Myogenin bắt đầu nghiên cứu nước ta Gen Mc4R lợn nằm nhiễm sắc thể số (Kim cs, 2006 [45]) đóng vai trò việc điều tiết khả tiếp nhận thức ăn cân lượng (Bruun cs, 2006 [35]) nhiều tác giả nghiên cứu Phân tích đa hình gen Mc4R lợn cho thấy đa hình gen liên quan với độ dày mỡ lưng tốc độ tăng trọng (Kim cs, 2006[45]; Bruun cs, 2006[35]; Meidmer cs, 2006[51]; Fan cs, 2009[38]) mà đa hình gen Mc4R có mối liên quan với tỷ lệ mỡ dắt tỷ lệ nạc (Stachowiak cs, 2005[56]; Jokubka cs, 2006[43]) Gen Myogenin (MYOG) lợn nằm nhiễm sắc thể số 9, bao gồm exon intron Gen Myogenin thuộc họ gen MyoD, bao gồm gen: MyoD1, MyoG, MyF5, MyF-6, gen mã hóa protein bHLHb (helix-loop-helix), protein điều hòa nguyên bào hình thành sợi chức điều kiện in vitro (Weintraub cs, 1991)[65] in vivo (Lyons, Buckingham, 1992)[66] Trong đó, MYOG gen MyoD biểu tất dòng tế bào xương (Edmondson, Olson 1989)[68] MYOG giữ vai trò chìa khóa trình biệt hóa việc điều khiển bắt đầu dung hợp nguyên bào trình biệt hóa nguyên bào đơn nhân thành sợi đa nhân Vì thế, kiểu gen MYOG liên quan đến khác việc hình thành số lượng sợi cơ, dẫn đến khác khối lượng trọng lượng thịt Mối liên quan đa hình di truyền gen MYOG với tính trạng trọng lượng sơ sinh, tăng trưởng khối lượng thịt lợn Yorkshire xác nhận (Nguyễn Vân Anh cs, 2005)[2] Xuất phát từ sở khoa học trên, với mục đích nghiên cứu đánh giá sinh trưởng, phân tích đa hình gen liên quan đến tính trạng sinh trưởng 66 Sản phẩm PCR cặp mồi Mc4R cắt enzym giới hạn TaqI thu ba kiểu gen là: 220 bp tương ứng với kiểu gen AA; 220 bp, 150 bp 70 bp, tương ứng với kiểu gen AG; 150 bp 70 bp, tương ứng với kiểu gen GG Tuy nhiên thực tế phân tích đàn lợn rừng lai thu kiểu gen đồng hợp tử GG chứa điểm cắt đa hình enzym TaqI Sau phân tích 34 mẫu lợn lai F2 thu kiểu gen GG Tỷ lệ kiểu gen tâRn số alen gen Mc4R trình bày bảng 3.13 Bảng 3.12 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen Mc4R lợn rừng lai F2 Tỷ lệ kiểu gen% Tần số alen n AA AG GG A G 35 0 100 Số lượng lợn rừng lai sử dụng phân tích đa hình gen sinh từ lợn nái F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) Kết cho thấy có kiểu gen GG đàn lợn rừng lai F2 Theo nghiên cứu Nguyễn Văn Nơi (2010) )[18] gen Mc4R lợn rừng lai F1(đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) thu kết quả: 64 mẫu phân tích mang kiểu gen đồng hợp tử GG Trong lợn đực rừng Thái Lan mang kiểu gen GG Mặt khác, theo nghiên cứu Stachowiak cs (2005)[56] cho thấy tần số alen A lợn Đại Bạch Landrace Ba Lan tương ứng 0,76 0,29 Trong lợn Landrace mang alen A có tốc độ tăng trọng cao, tỷ lệ mỡ dắt thấp so với lợn mang alen G Nhưng lợn Đại Bạch mang alen A làm tăng tỷ lệ mỡ dắt Theo kết nghiên cứu Jokubka cs (2006)[43] lợn Trắng Lithuanian mang tâRn số alen A G tương ứng 0,41 0,59 Lợn mang kiểu gen AA có tăng trọng tỷ lệ nạc cao độ dày mỡ lưng thấp Bruun cs (2006)[35] nghiên cứu bốn giống lợn Hampshire, Landrace, Duroc Yorkshire Đan Mạch cho biết tần số alen A bốn giống cao, tương ứng 1; 0,32; 0,96 0,55 Kết cho thấy giống lợn ngoại có 67 tốc độ tăng trọng nhanh tỷ lệ nạc cao mang tâRn số alen A cao Điều cho thấy nhóm lợn rừng lai nghiên cứu có sinh trưởng không cao Để đánh giá ảnh hưởng kiểu gen tới khả tăng trọng, kiểm tra tốc độ tăng trọng trung bình hàng ngày lợn rừng lai F2 từ tháng thứ đến tháng thứ 10, giai đoạn lợn rừng lai F2 có tốc độ tăng trọng cao trình theo dõi Ảnh hưởng kiểu gen tới khả tăng trọng lợn rừng lai F2 từ tháng thứ đến tháng thứ 10 trình bày qua bảng 3.14 Bảng 3.13 Tốc độ tăng trọng/ngày lợn rừng lai F2 giai đoạn 9-10 tháng tuổi (X ± mx) Diễn giải Kiểu gen AA AG GG n= 35 0 Tốc độ tăng trọng (gam/ngày) 0 152,33 ± 2,52 68 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút số kết luận sau: Lợn rừng lai F [Lợn đực rừng x nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)] sinh trưởng chậm (đạt trung bình 115,3 g/con/ngày), tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao (5,49 kg thức ăn tinh; 15,17 kg thức ăn xanh 55.794 đồng/kg) Một số tiêu sức sản xuất thịt lợn rừng lai F n hư t ỷ lệ móc hàm, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc cao đạt 78,85%; 68,55% 46,17% (theo thứ tự tương ứng) tỷ lệ mỡ thấp (21,07%) Lợn rừng lai F mang gen Mc4R dạng đồng hợp tử GG với tỷ lệ 100% gen Myogenin dạng AA, AB với tỷ lệ tương ứng 88,57% 14,43% TâRn số alen A B tương ứng 0,943 0,057 Lợn lai F mang gen Myogenin dạng đồng hợp tử AA có tốc độ tăng trọng cao so với lợn mang kiểu gen AB (155,38 ± 2,30 128,65 ± 2,52) giai đoạn sinh trưởng cao (9- 10 tháng tuổi) Tuy nhiên, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) Trong chăn nuôi lợn, sử dụng tổ hợp lai F [Lợn đực rừng x nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)] để sản xuất đại trà, góp phâRn cung cấp sản phẩm thịt chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu người nâng cao hiệu chăn nuôi TỒN TẠI Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng đàn lợn lai thí nghiệm chưa nhiều, số liệu lặp lại nên kết nghiên cứu chưa phản ánh toàn diện ảnh hưởng kiểu gen đến sinh trưởng, khả sản xuất thịt chất lượng thịt đàn lợn rừng lai F2 ĐỀ NGHỊ Để có đánh giá đâRy đủ tính đa hình di truyền hai gen Mc4R gen Myogenin lợn rừng lai F [Lợn đực rừng x nái F1 (Đực rừng Thái Lan x 69 Nái địa phương Pác Nặm)], có số đề nghị sau: - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính đa hình hai gen Mc4R gen Myogenin đối tượng lợn rừng lai nghiên cứu với số lượng cá thể nhiều kiểm tra tính đa hình hệ sau Đồng thời theo dõi di truyền alen mối liên quan đến tốc độ tăng trọng, tỷ lệ mỡ d thịt nạc chất lượng thịt từ đời bố mẹ sang đời F1 F2 - Tiếp tục thu thâSp số liệu khả sinh trưởng suất thịt cá thể lợn lai F có kiểu gen xác định, để tìm xem mối quan hệ tính đa hình locus gen ảnh hưởng đến khả sinh trưởng suất, chất lượng thịt hệ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vân Anh (2005),Đa hình di truyền gen hormone sinh trưởng, Myogenin mối tương quan với khả tăng trọng lợn Móng Cái Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học, tr 49-50 Ngô Xuân Bình (2004), Giáo trình công nghệ sinh học NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành cộng tác viên (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương” Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 – 2004, tr 238 - 248 Lê Đình Cường, Mai Thị Hoa Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Nguyễn Văn Cường (2006), Phân tích biến thể DNA số gen có ý nghĩa kinh tế giống lợn thuâ1n nội Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định thư Việt Nam - Đức Trần Văn Đo (2005), Sinh trưởng phát triển lợn Vân Pa Đakrông, Hướng Hóa, Tỉnh Quảng Trị Báo cáo tóm tắt đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đào Công Tuân (2004),“Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná” Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 2, 16 - 22 Hồ Huỳnh Thùy Dương (2005), Sinh học phân tử (tái lần thứ tư) NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn nuôi Điện Biên” Tạp chí Khoa học Phát triển 2010, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Tập 8, số 2: 239 - 246 11 Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Như Văn Thu, Lê Thị Thúy Đinh Văn Chỉnh (2000), “Phân tích trình tự nucleotid gen hormon sinh trưởng số giống lợn Việt Nam” Thông tin Khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn 71 nuôi, số 2, tr 15-19 12 Phạm Thành Hổ (2008), Di truyền học NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Huy Liễu, TrâRn Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004),“Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi” Tr 58 - 62 14 Lê Đình Lương (2001), Nguyên lý kỹ thuật di truyền NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 15 Lê Đình Lương, Quyền Đình Thi (2003), "Kỹ thuật di truyền ứng dụng” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội , Hà Nội 16 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống Kết nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, Tập 1: PhâRn gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Lê Viết Ly (1999), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi” NXB Nông nghiệp Hà Nội, Việt Nam 18 Nguyễn Văn Nơi (2010), "Nghiên cứu đa hình số gen qui định sinh trưởng khả sản xuất thịt lợn lai (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm)" Luận văn thạc sĩ khoa học chăn nuôi, tr 44 - 46 19 TrâRn Văn Phùng, Từ Quang Hiển, TrâRn Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn NXB Nông nghiệp, Hà Nội 20 Lê Minh Sắt, Nguyễn Văn Hậu, Như Văn Thu, Phạm Doãn Lân (1999), “Kết xác định kiểu gen halothane lợn kỹ thuật nhân gen (PCR)” Di truyền học & ứng dụng , số 2, trang 1-5 21 Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng Việt Nam từ 2005 – 2009 Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009 Viện Chăn nuôi 22 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học động vật nuôi NXB Nông nghiệp, tr 23 - 72 23 Khuất Hữu Thanh (2003), Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 24 Nguyễn Thiện, TrâRn Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội 72 25 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh (1995), Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 – 1995, NXBNN, Hà Nội tr 13 – 15 26 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Lê Thị Thúy, Nguyễn Văn Hậu, Eiji Kobayashi (2000), “Phân tích sai khác di truyền gen hormon sinh trưởng (GH) giống lợn nuôi Việt Nam kỹ thuật di truyền phân tử (PCR-RFLP)” Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 6, trang 264-266 28 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Văn Ba (2004), “Đa hình kiểu gen Leptin liên quan đến tính trạng kinh tế số giống lợn nuôi Việt Nam” Di truyền học & ứng dụng, số 29 Lê Thị Thúy, Lưu Quang Minh, Mai Tuấn Anh, Bùi Khắc Hùng, Đỗ Khắc Phong, Lê Thu Hương, Lò Văn Tăng, Thiều Thị Châu, Phan Thị Huệ, Tòng Văn Hải, Lò Trung Văn, Phạm Doãn Lân, Nguyễn Văn Hậu (2002), Nghiên cứu hiệu chăn nuôi nông hộ dựa mô hình kiểu gen giống lợn Móng Cái lợn Bản nuôi Sơn La Thông tin khoa hoc kỹ thuật Chăn nuôi - Viên Chăn nuôi; Số: 6/2002, trang 2-7 30 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thu Thúy, Nguyễn Văn Cường, A.W Kuss, H Geldermann (2004), Đa hình di truyền gen Hormon kich kích thích bao noãn (FSH) số giống lợn Viêt Nam Tạp chí Di truyền học ứng dụng số 1/2004 31 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Nguyễn Thu Thúy Nguyễn Văn Cường (2004) “Đa hình di truyền gen hormone sinh trưởng lợn Móng Cái” Tạp chí Công nghệ Sinh học (1), p.19-24 32 Đặng Đình Trung,, Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đoàn Công Tuân (2007), Khả cho thịt giống lợn nội Táp Ná Báo cáo khoa học năm 2006, Phần Công nghề sinh học vấn đề kỹ thuật chăn nuôi, Hội nghị KHCN – Viện chăn nuôi, Hà Nội ngày 1-2/8/2007 tr.320-327 73 33 Nguyễn Đăng Vang (2005), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phân tử chọn tạo giống vật nuôi suất cao Báo cáo tổng kết đề tài cấp nhà nước KC 04-03 34 Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thúy, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Đinh Cường, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Vương Quốc (2007), Đánh giá thực trạng ứng dụng số giải pháp kỹ thuâ6t tổng hợp vào xây dựng mô hình chăn nuôi lợn nái giống địa phương Sơn La Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi – Viện chăn nuôi II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 35 C S Bruun, C B Jorgensen, V H Nielsen, L Andersson and M Fredholm (2006), Evaluation of the porcine melanocortin receptor (MC4R) gene as a positional candidate for a fatness QTL in a cross between Landrace and Hampshire Animal Genetics 37 359-362 36 Chengyi Song, Bo Gao, Young Teng, Xiaoyan Wang, Zhiyue Wang, Qinggang Li, HaiFeng Mi, Rongbin Jing, Jiude Mao (2005), MspI polymorphisms in the 3rd intron of the swine POU1F1 gene and their associations with growth performance J Appl Genet, 46(3), 285-289 37 Eun Seok Cho, Da Hye Park, Byeong-Woo Kim, Won Youg Jung, Eun Jung Kwon and Chul Wook Kim (2009), Association of GHRH, H- FABP and MYOG polymorphisms with economic traits in pigs Department of Animal Resources Technology, Jinju National University Chilamdong 150, Jinju, Gyeongnam 660-758, Korea 38 Fan B, Lkhagvadorj S, Cai W, Young J, Smith RM, Dekkers JC, HuffLonergan E, Lonergan SM, Rothschild MF (2009), Identification of genetic markers associated with residual feed intake and meat quality traits in the pig Department of Animal Science, Iowa State University, Ames, IA 50011, USA 39 F.Gerbens, A Jansen, van Erp AJ, Harders F, Meuwissen TH, Rettenberger G, Veerkamp JH, te Pas MF (1998), The adipocyte fatty acid- binding protein locus: characterization and association with intramuscular fat content in pigs Mamm Genome Dec;9(12):1022-6 74 40 F Gerbens, A J van Erp, F L Harders, F J Verburg, T H Meuwissen, J H Veerkamp and M F T e Pas (1999), Effect of genetic variants of the heart fatty acid-binding protein gene on intramuscular fat and performance traits in pigs JouARNl of Animal Science, Vol 77, Issue 846-852 41 X P He, X W Xu, S H Zhao, B Fan, M Yu, M J Zhu, C C Li, Z Z Peng, B Liu (2008), Investigation of Lpin1 as a candidate gene for fat deposition in pigs Mol Biol Rep 42 Houston R.D Cameron N.D Rance K.A (2004), A melanocortin -4 receptor (MC4R) polymorphism is associated with performance traits in divergently selected Large White pig populations Animal Genetics oct; 35(5):386-390 43 R Jokubka, S Maak, S Kerziene & H H Swalve (2006), Association of a melanocortin receptor (MC4R) polymorphism with performance traits in Lithuanian White pigs J Anim Breed Genet 123, 17-22 44 Kim KS, Larsen N, Short T, Plastow G, Rothschild MF (2000), Amissense variant of the porcine melanocortin-4 recepor (MC4R) gene is associated with fatness, growth and fooe intake traits Mamm Genome 11(2) 131-5 45 K S Kim, J J Lee, H Y Shin, B H Choi, C K Lee, J J Kim, B W Cho and T H Kim (2006), Association of melanocortin receptor (MC4R) and high mobility group AT-hook (HMGA1) polymorphisms with pig growth and fat deposition traits Animal Genetics 37 419-421 46 O Kolarikova, Lenka Putnova, Tomorš Urban, Josef Adamek, Aleš Knoll, Josef Dvorak (2003), Associations of the IGF2 gene with growth and meat efficiency in Large White pigs J Appl Genet 4(44), 509-513 47 Lemke U., B Kaufmann, L.T Thuy, K Emrich, A Valle Zárate (2006), “Evaluation of smallholder pig production systems in North Vietnam: Pig production management and pig performances”, Livestock science, 105:229 - 243 48 J.Q Li, Chen ZM, Liu DW, Liu XH, Sun BL, Ling F, Zhang H, Chen YS (2003), Genetic effects of IGF-1 gene on the performance in Landrace x Lantang pig resource population Yi Chuan Xue Bao, 2003 Sep; 30(9): 835-9 75 49 G.L Liu, Jiang SW, Xiong YZ, Zheng R, Qu YC (2003), Association of PCRRFLP polymorphisms of IGF2 gene with fat deposit related traits in pig resource family Yi Chuan Bao, 2003 Dec;30(12): 1107-12 50 M Mauricio Franco Robson C Antunes Heyder D Silva Luiz R Goulart (2005), Association of PIT1 GH and GHRH polymorphisms with performance and carcass traits in Landrace pigs J Appl Genet 46(2) 195-200 51 K Meidtner, Wermter A.K, Hinney A, Remschmidt H, Hebebrand J, Fries R (2006), Association of the melanocortin receptor with feed intake and daily gain in F2 Mangalista x Pietrain Animal Genetics, Jun; 37(3):245-247 52 A Mercade Mercadoj, J Estellé, M Poorez-Enciso, L Varona, L Silius, J L Noguera, A Sonchez and J M Folch (2006), Characterization of the porcine acyl-CoA synthetase long-chain gene and its association with growth and meat quanlity traits Animal Genetics, 37, 219-224 53 J de Oliveira Peixoto, S.E Facioni Guimaroses, P Sorvio Lopes, M.A Menck Soares, A.Vieira Pires, M.V Gualberto Barbosa, R de Almeida Torres & M de Almeida e Silva (2006), Associations of leptin gene polymorphisms with production traits in pigs J Anim Breed Genet 123, 378-383 54 V Russo, L Fontanesi, R Davoli, L Nanni Costa, M.Cagnazzo, L Buttazzoni, R Virgili, M Yerle (2002), Investigation of candidate genes for meat quality in dry-cured ham production: the porcine cathepsin B (CTSB) and cystatin B (CSTB) genes Animal Genetics 33:123-131 55 San-Yuan Huang, Yuan-Ren Jian, Yuen-Chian Chen, En-Chung Lin, HsiuLi Song, Meng-Ting Chung & Han-Long Li (2004), Association of polymorphism in alpha (1,2) fucosyltransferase gene with growth performance of pig population in Taiwan 56 M Stachowiak, M Szydlowski, M Obarzanek-Fojt and M Switonski (2005), An effect of a missense mutation in the porcine melanocortin-4 receptor (MC4R) gene on production traits in Polish pig breeds is doubtful Animal Genetics 37 55-57 76 57 B Stefanon, R Floris, S Braglia, R Davoli, L Fontanesi, S Dall’Olio, G Graziosi, P Susmel, V Russo (2004), A new approach in association study of single nucleotit polymorphism of genes for carcass and meat quality traits in commercial pigs Italia,J.Anim.Sci Vol.3, 177-189 58 T Urban, R Mikolasova, J Kuciel, M Ernst, I Ingr (2002), A study of associations of the H-FABP genotypes with fat and meat production of pigs J Appl Genet 43(4), 2002, pp 505-509 59 J Verner, P Humpolicek, A Knoll (2007), Impact of MYOD family genes on pork traits in Large White and Landrace pigs J Animal Breed Genet 124(2):81-5 60 O Vidal, L Varona, M A Oliver, J L Noguera, A Sanchez and M Amills (2005), Malic enzyme genotype is associated with backfat thickness and meat quality traits in pigs Animal Genetics, 37, 28-32 61 Z Vykoukalova, A Knoll, J Dvorok & S Cepica (2006), New SNPs in the IGF2 gene and association between this gene and backfat thickness and lean meat content in Large White pigs J Anim Breed Genet 123, 204-207 62 T P Yu, C K Tuggle, C B Schmitz, and M F Rothschild (1995), Association of PIT1 Polymorphisms with Growth and Carcass Traits in Pigs J Anim Sci 73, 1282-1288 63 Soumillion A, Erkens J.H.F, Lenstra J.A, Te Pas M.F.W., (1997), Genetic variation in the porcine myogenin gene locus Mammalian Genome 8:564-568 64 Te Pas M.F.W, Soumillion A, Harders F.L, Verburg F.J., (1999), Influences of myogenin genotype on birth weight, growth rate, carcass weight, backfat thickness and lean weight of pigs Journal of Animal Science 77: 2352-2356 65 Weintraub H, Davis R, Tapscott S, Thayer M, Krause M., (1991), The myoD gene family: nodal point during specification of the muscle cell lineage Science 251: 761-766 66 Lyons G.E and Buckinghan M.E (1992), Developmental regulation of myogenesis in the mouse Dev Biol 3: 243-253 67 Ernst C.W, Vaske D.A, Larson R.G and Rothchil., (1993), Rapid communication: 77 MspI-RFLP at the swine MYOG locus J Annim Sci71: 3479 68 Edmondson D.G, Olson E.N (1989), A gene with homology to the myc similarity region of MyoD1 is expressed during myogenesis and is sufficient to activate the muscle differentiation program Genes Dev 3: 628-640 69 Nowak Z, Swierczek A.H, Charon K.M, Kulisiewicz J, (2003), Conformation polymorphirsm in myogenin gene in pigs Animal Science Papers and Reports 21(4): 277-282 70 Briley G.P, Reecy J.M, Grant A.L, Bidwell C.A., (1995) Cloning and expression of the porcine MYOG gene Anim Biotechnol 6: 79-92 78 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Kết phân tích kiểu gen Myogenin Mc4R quần thể lợn rừng lai F2 nghiên cứu STT Ký hiệu mẫu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 F201 F202 F203 F204 F205 F207 F209 F210 F211 F212 F213 F214 F215 F216 F217 F218 F219 F220 F221 F222 F223 F224 F225 F226 F227 F228 F 15 F 16 F 17 F 18 F 20 F 21 F 22 F 26 F 29 Kiểu gen MYOG AA AA AB AB AB AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AB AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA AA MC4R GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG GG 79 Phụ lục 2: Trình tự đoạn gen Myogenin (vùng 3’-) (Genbank – X89209) ccttggtctg ggctctaggc ctagaagtga gctaaaactc aggaagaact gaaggctgca R3 61 gctggcccag ggtcttggct aaggaggcac cactaaggtc cacatgggaa ccccaaaccc 121 cacggtaatt ctggttgtgt ctcacccctc agccataggc gaccaccaga tccggattct 181 ctcactctgc tgggaacatt tatatgggcg gcaaagaaag gtgttctagg aaagaaacct 241 agagtctttt ttcttttcta caaatgctga cagaaacatg acagtgaggt ctcatctcaa 301 acgcagcatg tccaagatca agctcacatt tccacacagg cctgttccat ctacattccc 361 caccctagac aatggcaaca ccccaggaaa ctgaagtttt cctggatccc ttcagatctc F3 421 tctcctgtag ccagctggtc aactcgacct ttggaggcac taggtcagca ccttcccttg R3 F3 trình tự mồi đặc hiệu với đoạn gen MYOG vùng 3’- nhân (có kích thước 353 bp) Phụ lục 3: Trình tự đoạn gen Myogenin (vùng 5’-) (Genbank – U14331) 1441 cctagtattc aaaaggggta ggagacaaag ttgaagaggt gacataggag gacaaaacaa 1501 atgattcagg gtgagaaagg gcctaataga tcttgacctt gtcattgtgg ggaaggtggt R2 1561 gatgtgcaga ctgtaaattc taatctttgc tctgaccctg gccagctgta ttagagagaa 1621 aacttccact gctccggcaa aaaggaaaaa cagaaccaaa atattcctct tgcctcaatt 1681 tatccccagt cacatgagac ctaagagcat gatgtcaaag ctgctctgaa accccaaaat 1741 tgagttcatt tgcccacatt tcaatcttct tacccaggac actgagtacc aatacctgcc 1801 tctaatttga agcactctca ccctctgggg ggggatcttt ttttaagaga gtctcatctg 1861 actgacacag tctgggtaag gtgctgtgag gaagcagggg gatgcataaa ctgacttctc F2 1921 caggcccctt ccagcctaca cctacccccc cccccgcctc acccccaccc ccactggctc R2 F2 trình tự mồi đặc hiệu với đoạn gen MYOG vùng 5’- nhân (có kích thước 364 bp) 80 Phụ lục 3: Trình tự đoạn gen Mc4R (Genbank – MCG126851) tccttaaatg cttccttatt caattattct ttaatgctta aaaaaaaatc tgagtatcgc 61 ctagttattg atccttttct gagttcagag taaacacagt ttacattaat tctaaatagt 121 ttttttttgt tttgttttgt acacatagat ggcatatgga aattcaccag ccagggactg 181 aatccaagct gcagctgtgg cgaaggtcac aatggctcct taacccactg ccagagtagg 241 aatcccaaat tctaaatagt ttccaaatat tgtaaatgaa aataaaattt tttccagtta 301 cagtaaaaga gattctgcaa tgcagaaata gcaggtatta gtgcataaga aacaaactcc 361 ttcttgagcc ctctgataaa ctatagctac ctacttagtc ttccatctat aacatagtct 421 cttgtattat taaatattct ccccatattt caactacttt aaatgggagc atgacttcct 481 ttgctctaaa ttcaaagaaa ctgaggggta aataattcaa tagcctggcc aaaaasgcag 541 tgtgtatcta tttcaggaca cacacacaca tctcctttta agtagtaata aacctgggtg 601 cctcaaaaaa gggcttgttg tgatataaaa gaatgtcctc tagaaaccaa gctgttttcc 661 ttgaaaactt gaaaagggaa attcagtgta tcacagcctg cttgtgcctc ctgattctac 721 acgcttctgc atctgaatca gcgctgccca gcagtttgta tctctggaac ataatcggtg 781 tctcacagac tccccaggac ttggattggt cagaaagaag cagaggagga gccactgtgc 841 acattttttt ttccccttca cacaccataa aaatcacaga ggcaactaac actcacagca 901 aagcttcagg ttgggaactg attctctctg cgaggcagct gatctgagca tgcgcacaca 961 gattcattct tctcccaata gcacagcagc cgctaggaaa attattttga aaagacctga 1021 atgcattaag actaaagtta aagtggaagt gagaacaaaa tatcaaacag cagactcgac 1081 agagaatgag cgtcttgaag cctaagattt caaagtgatg ctaatcagag ccctacctga 1141 aagagactaa aaactccatt tcaagcttcg gagcatgtga yatttattca caacaggcat 1201 tccaatttca gcctcataac tttcagacag ataaagactt ggagaaaatc gctgaggcta 1261 cctgacccag gagcttaaat caggtcagag gggatctcaa cccacctggc gcaggatgaa 1321 ctcaacccat caccatggaa tgcatacttc tctccacttc tggaaccgca gcacctacgg 1381 actgcacagc aatgccagtg agccccttgg aaaaggctac tctgaaggag gatgctacga 1441 gcaacttttt gtctctcctg aggtgtttgt gactctgggt gtcataagcc tgttggagaa 1501 cattctggtg attgtggcca tagccaagaa caagaatctg cattcaccca tgtacttttt 1561 catctgtagc ctggctgtgg ctgatatgct ggtgagcgtt tccaatgggt cagaaaccat 1621 tgtcatcacc ctattaaaca gcacggacac ggacgcacag agtttcacag tgaatattga 1681 taatgtcatt gactcagtga tctgtagctc cttactcgcc tcaatttgca gcctgctttc 1741 gattgcagtg gacaggtatt ttactatctt ttatgctctc cagtaccata acattatgac 1801 agttaagcgg gttggaatca tcatcagttg tatctgggca gtctgcacgg tgtcgggtgt 1861 tttgttcatc atttactcag atagcagtgc tgttattatc tgcctcataa ccgtgttctt 1921 caccatgctg gctctcatgg cttctctcta tgtccacatg ttcctcatgg ccagactcca 1981 cattaagagg atcgccgtcc tcccaggcac tggcaccatc caccaaggtg ccaacatgaa 2041 gggggcaatt accctgacca tcttgattgg ggtctttgtg gtctgctggg cccccttctt 2101 cctccactta atattctata tctcctgccc ccagaatcca tactgtgtgt gcttcatgtc 2161 tcactttaat ttgtatctca tcctgatcat gtgtaattcc atcatcaatc ccctgattta 2221 tgcactccgg agccaagaac tgaggaaaac cttcaaagag atcatctgtt gctatcccct 2281 gggtggcctc tgtgatttgt ctagcagata ttaaatgggg acagaggaga cttataaatg 2341 caagcataag agactttctc cttacacagt ctggacaata tgcttcaaca acagcatttt 2401 cttgtaaggc atcagttgag acattctatt gtataaattt aagttcgtga ttctgctcag 2461 tctctgtgta tttttaaggt cttgctacct tttggctgta aaatgtttat ctatactaca 2521 ggttataggc acaatggatt tataaaaaag aaaaaagtcc ttatgaaaag ttaattaatg 2581 tatcttgtca ttcgaaagga tttgacacat tgcttgtttt agtaaaatgg aaatcacagt 2641 ttcattaaat atatcctaat aaatggttgc taatattaca ctatacaacg ctgaagtgta 2701 gaggtttgat tctagcattg aggggagaaa tactgaaaca wgtgtttaat cattaaaaaa 2761 taagctgaaa tttcaactaa tttaataaaa catgctcatt ctccctgtgc ag [...]...3 chất lượng thịt của lợn lai F2 3/4 máu lợn rừng Thái Lan Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sức sản xuất thịt và mối tương quan với gen Myogenin, MC4R của lợn lai F2 3/4 máu lợn rừng {Đực rừng x nái F1 (Đực rừng x nái địa phương Pác Nặm)} ” 2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI X c định khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt và tính đa hình của gen Mc4R và gen Myogenin liên quan đến tính trạng... trọng của lợn lai F2 giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Ý nghĩa khoa học - X c định được đa hình gen MC4R và gen Myogenin là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối liên quan giữa kiểu gen MC4R và gen Myogenin với tốc độ sinh trưởng của lợn - Nghiên cứu về đặc điểm sinh trưởng và khả năng sản xuất của lợn lai F2 giữa lợn đực rừng. .. Thái Lan và lợn nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - X c định được đa hình trên các đoạn gen Mc4R và gen Myogenin liên quan tới khả năng sinh trưởng là cơ sở bước đầu cho chọn lọc giống lợn ở mức độ phân tử - Kết quả nghiên cứu về sinh trưởng và sức sản xuất thịt của lợn lai F2 giữa lợn đực rừng Thái Lan và lợn nái F1 (Đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) là... nghiên cứu Phân tích đa hình gen Mc4R của lợn cho thấy đa hình gen không chỉ có liên quan với độ dày mỡ lưng và tốc độ tăng trọng (Kim và cs, 2000)[44] mà còn phát hiện ra đa hình gen Mc4R liên quan với tỷ lệ mỡ dắt và tỷ lệ nạc (Stachowiak và cs, 2005)[56] Gen Mc4R đã được giải trình tự gen và hiện có trong ngân hàng gen Theo kết quả của Fan và cs (2009)[38], gen Mc4R của lợn có chiều dài 2812 bp Vùng... vùng lang trắng hồng nếu mẹ là lợn Móng Cái Kết quả phân ly của con lai giữa lợn rừng và một số lợn không có sọc Chính điều này làm cho người chăn nuôi dễ bị nhâRm lẫn giữa lợn rừng thuâRn và lợn rừng lai, và việc mà nhiều người bị thiệt hại kinh tế đã x y ra khi mua phải lợn lai với giá trị của lợn rừng thuâRn 27 Nghề chăn nuôi lợn rừng đã xuất hiện được 10 năm tại Thái Lan, còn ở Việt Nam mới chỉ... thả lợn vào rừng và x y ra giao phối giữa lợn rừng và lợn nhà Và giờ đây khi mà phong trào nuôi lợn rừng đang nổi lên, thì một số đia phương đã đề xuất chương trình nuôi loại lợn này Ngoại hình lợn con thế hệ F1 thường chia làm đôi, một số giống lợn rừng, lông có sọc, nhưng không đều, ngắt quãng, sọc đen-vàng không tương phản và một nửa thì giống con mẹ, thậm chí có vùng lang trắng hồng nếu mẹ là lợn. .. giống lợn lai với ưu thế hơn hẳn thì các giống lợn bản địa có xu hướng bị thu hẹp dần Đặc biệt với nhóm lợn đen tuyền của giống lợn bản địa nuôi tại Pác Nặm, do những đặc điểm ưu việt về chất lượng thịt được người tiêu dùng ưa chuộng cho nên xu thế tuyệt chủng đang dần hiện hữu Vì vậy chúng ta cần tìm ra các biện pháp bảo tồn và phát triển các giống lợn địa phương Đặc điểm của giống lợn địa phương Pác. .. kiểu hình được xem như một marker đặc hiệu cho 14 biến đổi đó Điều đó có nghĩa là nếu một cá thể có cùng sự đa hình đó, có thể sẽ biểu hiện một vài đặc điểm tương tự khác 1.1.4.3 Đặc điểm của gen Myogenin và gen Mc4R Gen Myogenin (MYOG) Ở các động vật sản xuất thịt như lợn, gia súc thì số lượng sợi cơ liên quan chặt chẽ với khả năng tăng trưởng và hình thành khối nạc Gen Myogenin (MYOG) lợn nằm trên... thấy các giống lợn địa phương của Việt Nam có mức đa hình thấp hơn so với các giống lợn ngoại Lê Thị Thúy và cs (2004)[28] sử dụng kỹ thuật PCR - RFLP phân tích đa hình gen Leptin của bốn giống lợn Landrace, Đại Bạch, Móng Cái và lợn Bản cho thấy hai giống lợn ngoại mang kiểu gen GG chiếm tỷ lệ 100%, nhưng hai giống lợn nội Móng Cái và lợn Bản mang kiểu gen AA tương ứng với tỷ lệ là 85% và 100% Nguyễn... lượng cơ thể, lợn con cần rất ít năng lượng, nghĩa là tiêu tốn ít thức ăn hơn lợn lớn Vì tăng khối lượng chủ yếu của lợn con là nạc, mà để sản xuất ra 1 kg thịt nạc thì cần ít năng lượng hơn để sản xuất ra 1 kg thịt mỡ (Trần Văn Phùng và cs, 2004)[19] 1.1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của lợn Để nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, người ta dùng phương pháp định

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan