Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Và Mối Tương Quan Với Các Đa Hình Gen Thụ Thể Prolactin Và Properdine Của Lợn Nái Lai F1 (Rừng Thái Lan X Địa Phương Pác Nặm)

82 374 0
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Và Mối Tương Quan Với Các Đa Hình Gen Thụ Thể Prolactin Và Properdine Của Lợn Nái Lai F1 (Rừng Thái Lan X Địa Phương Pác Nặm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HÀ VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI CÁC ĐA HÌNH GEN THỤ THỂ PROLACTIN VÀ PROPERDINE CỦA LỢN NÁI LAI F1 (♂ RỪNG THÁI LAN X ♀ ĐỊA PHƯƠNG PÁC NẶM) Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VĂN PHÙNG THÁI NGUYÊN - 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Hà Văn Lương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, trình thực đề tài, nhận quan tâm giúp đỡ quan, cấp lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Sau Đại học thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi thu y, quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ phương diện trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn: PGS.TS Trần Văn Phùng không quản thời gian tận tình giúp đỡ phương hướng phương pháp nghiên cứu hoàn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình anh chị cán khoa Sau Đại học, cán Viện Khoa Học Sự Sống - Đại học Thái Nguyên, cán phòng Công Nghệ gen động vật - Viện Công nghệ sinh học Việt Nam anh chị công nhân trại Chăn nuôi xã Tức Tranh - huyện Phú Lương - Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình thực luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè động viên tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn tất giúp đỡ đó! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Hà Văn Lương iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Các ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học di truyền chăn nuôi lợn 1.1.1 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo lợn đực rừng lợn nái lai 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái .5 1.1.2.1 Đặc điểm sinh lý lợn nái hậu bị 1.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát dục lợn 1.1.3 Khả sinh sản lợn nái yếu tố ảnh hưởng 1.1.4 Đặc điểm khả sản xuất lợn địa phương Pác Nặm 1.2 Cơ sở khoa học lý luận di truyền 11 1.2.1 Cấu trúc nucleic acid - DNA 11 1.2.2 Tổng hợp DNA in vitro 12 1.2.3 Gen quan niệm gen .13 1.2.4 Các thị di truyền 14 1.2.5 Một số phương pháp sử dụng nghiên cứu gen lợn ứng dụng 15 1.2.6 Ứng dụng thị di truyền đến tính trạng số lượng lợn 17 iv 1.3 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 18 1.3.1 Phương pháp tách DNA 18 1.3.2 Phương pháp nhân đoạn DNA đặc hiệu 18 1.3.2.1 Phản ứng PCR cho phép nhân đoạn DNA định trước 18 1.3.2.2 Cách tiến hành phản ứng PCR chuỗi trùng hợp 19 1.3.3 Enzym giới hạn 20 1.3.4 Phương pháp RFLP 20 1.3.5 Điện di gel agarose 21 1.4 Các gene liên quan đến tính trạng sinh sản lợn .22 1.4.1 Gen thụ thể prolactin 22 1.4.2 Gen Properdine 24 1.4.3 Các gen sinh sản khác 25 1.5 Tình hình nghiên cứu gen lợn nước .26 1.5.1 Nghiên cứu gen lợn nước 26 1.5.2 Nghiên cứu gen lợn Việt Nam 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu 31 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 31 2.2.1 Thời gian nghiên cứu .31 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Nội dung nghiên cứu 31 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu khả sinh sản lợn nái rừng lai 31 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đa hình gen PRLR gen Properdine 33 2.4.2.1 Hóa chất thiết bị 33 2.4.2.2 Phương pháp tách chiết DNA 34 2.4.2.3 Phương pháp quang phổ kế để xác định hàm lượng DNA .36 2.4.2.4 Phản ứng chuỗi trùng hợp - PCR .36 v 2.5 Phương pháp theo dõi tiêu 38 2.5.1 Phương pháp theo dõi tiêu khả sinh sản 38 2.5.2 Phương pháp theo dõi tiêu đa hình gene 40 2.6 Xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .43 3.1 Kết nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai F1 43 3.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái lai 43 3.1.2 Khả sinh sản lợn nái lai F1 .44 3.1.3 Sinh trưởng tích lũy lợn 46 3.1.4 Sinh trưởng tương đối sinh trưởng tuyệt đối 47 3.1.5 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống 49 3.1.6 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống 50 3.2 Kết phân tích đa hình gen PRLR gen Properdine .51 3.2.1 Kết tách DNA 51 3.2.2 Kết nhân đoạn gen PRLR Properdine 52 3.2.3 Phân tích đa hình gen PRLR enzym giới hạn Alu I 54 3.2.4 Phân tích đa hình gen Properdine enzyme giới hạn SmaI 58 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .63 Kết luận .63 Tồn 63 Đề nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC 71 vi CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt bp Base paire Cặp Bazơ DNA Deoxyribonucleic acid Axit Deoxyribonucleic dNTP Deoxynucleoside triphosphate Deoxynucleosit triphosphát EDTA Ethylene diamine tetracetic acid Axít êthylen điamin têtraceetic EtBt Ethidium bromid Ethidium brômit PRLR Prolactin receptor Thụ thể Prolactin kb Kilobase Kilô bazơ µg Microgram Micrô gram µl Microlitre Micrô lít TBE Tris boric acid - EDTA Đệm TBE TE Tris - EDTA Đệm TE RNase Ribonuclease Ribônucleaza Restriction Fragment Length Đa hình độ dài đoạn cắt Polymorphism giới hạn RFLP RADP Random Amplified polymorphic Đa hình DNA khuếch đại DNA ngẫu nhiên QTL Quantitative trait loci Vị trí tính trạng số lượng PCR Polymerase chain reaction Phản ứng chuỗi Polymerase MS Microsatellite DNA vệ tinh OD Optical density Mật độ quang học Amplified Fragment length Đa hình chiều dài đoạn Polymorphism DNA khuếch đại AFLP vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Vị trí cắt enzyme giới hạn ALuI SmaI 21 Bảng 1.2 Các gen khác liên quan đến tính trạng sinh sản lợn 25 Bảng 2.1 Danh mục hoá chất sử dụng phân tích gene .33 Bảng 2.2 Các trang thiết bị dụng cụ thí nghiệm 33 Bảng 2.3 Các thành phần phản ứng PCR để nhân đoạn gen 36 Bảng 2.4 Các chu trình nhiệt phản ứng PCR sử dụng cặp mồi Leptin PIT1 37 Bảng 2.5 Sản phẩm PCR gen PRLR Properdine xử lý enzyme giới hạn ALuI SmaI .38 Bảng 3.1 Chỉ tiêu sinh lý sinh dục lợn nái lai F1 43 Bảng 3.2 Chỉ tiêu khả sinh sản lợn nái lai 45 Bảng 3.3 Khối lượng lợn qua kỳ cân 46 Bảng 3.4 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua kỳ cân 47 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua thời kỳ cân 48 Bảng 3.5 Sinh trưởng tương đối lợn qua kỳ cân 49 Bảng 3.6 Tiêu tốn thức ăn/kg lợn giống 50 Bảng 3.7 Chi phí thức ăn/ kg lợn giống 50 Bảng 3.8 Tỉ số OD260nm/OD280nm nồng độ DNA 52 Bảng 3.9 Tần số kiểu gen tần số alen đoạn gen PRLR .55 Bảng 3.10 Ảnh hưởng PRLR đến số lượng lợn sinh sống/lứa 57 Bảng 3.11 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gene Properdine .59 Bảng 3.12 Ảnh hưởng Properdine đến số lượng lợn sinh sống/lứa 61 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn theo mẹ qua thời kỳ cân .47 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối lợn qua thời kỳ cân 48 Hình 3.3 Điện di sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi PRLR 53 Hình 3.4 Điện di sản phẩm PCR nhân lên từ cặp mồi Properdine 53 Hình 3.5 Gen PRLR cắt enzyme giới hạn ALuI .55 Hình 3.6 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen PRLR 56 Hình 3.7 Gen Properdin cắt enzyme giới hạn SmaI 58 Hình 3.8 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen Properdine 60 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Ở Việt Nam nhiều nước giới, lợn giống vật nuôi lâu đời có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp Từ nhiều năm qua, phát triển ngành chăn nuôi lợn góp phần đáng kể việc nâng cao chất lượng sống, cung cấp khoảng 75% tổng lượng thịt cho xã hội Theo thông báo FAO, 55% số lượng lợn giới thuộc vùng châu Á - Thái Bình Dương, Việt Nam nước có số đầu lợn tương đối lớn Tổng đàn lợn Việt Nam tính đến tháng 6/2005 28 triệu [30] Theo số liệu thống kê thời điểm 01/04/2010, nước có 27,3 triệu con, số đầu lợn nái 4,18 triệu con) [9] Bên cạnh việc nhập chăn nuôi giống lợn hướng nạc, lợn lai lợn nội lợn ngoại, giống lợn địa phương sử dụng phổ biến đặc biệt khu vực miền núi trung du khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu điều kiện chăn nuôi vùng nông thôn nghèo Việt Nam Mặc dù giống lợn nội có nhược điểm số con/lứa đẻ thấp, tăng trưởng chậm, tỷ lệ mỡ tiêu tốn thức ăn cao, thịt mỡ thơm ngon người dân ưa chuộng Lợn địa phương Pác Nặm nuôi phổ biến nông hộ theo hình thức bán hoang dã quanh nhà vườn rừng, nguồn thức ăn chủ yếu ngô, sắn, cám gạo rau cỏ tự nhiên Cũng giống lợn địa phương khác, lợn địa phương Pác Nặm có đặc điểm trội khả thích nghi cao, thịt thơm ngon Đặc biệt nhóm lợn đen tuyền, thường coi đặc sản nuôi tự nhiên, tồn dư thuốc tăng trọng kháng sinh bị săn mua riết dẫn đến nguy tuyệt chủng cao Trong năm qua, nhà khoa học trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên phối hợp với Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Pác Nặm tiến hành chọn lọc, lai tạo giống lợn địa phương Pác Nặm với lợn rừng Thái Lan tạo nhóm lợn lai mang đặc điểm có giá trị hai giống lợn bố mẹ Tuy nhiên, hạn chế đặt khả sinh sản hai nhóm lợn rừng lợn địa 59 Đoạn gen Properdine nghiên cứu có chứa điểm cắt enzyme giới hạn SmaI thể đoạn DNA sắc nét, có kích thước khác phù hợp với tính toán lý thuyết Khi sử dụng enzyme giới hạn SmaI cắt sản phẩm PCR gen Properdine có kích thước 390bp ta thu đoạn có kích thước 237bp, 153bp ứng với alen A đoạn DNA có kích thước 390bp tương ứng với alen B Hình 3.7 thể kết sản phẩm cắt gen Properine enzyme giới hạn SmaI cho ta thấy phân tích đa hình gen Properdine đối tượng lợn nái lai F1 (đực Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) có xuất hai kiểu gen AB (390/237/153bp) gen BB (390bp) Kiểu gen AB với đoạn DNA mang kích thước 390/237/153bp xuất giếng 1,4 Kiểu gen BB với đoạn DNA có kích thước 390bp giếng 2,3,5,7,8,9,10 11 Từ kết điện di sản phẩm cắt gen Properdine xác định tỷ lệ kiểu gen tần số alen quần thể nghiên cứu thể bảng 3.11 Bảng 3.11 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gene Properdine Kiểu gen/ alen Số lượng Tần số (%) A 13,33 B 26 86,67 AA 0 AB 26,7 BB 11 73,3 Alen (n=30) Kiểu di truyền (N=15) 60 Hình 3.8 Tỷ lệ kiểu gen tần số alen gen Properdine Các kết từ bảng 3.11 biểu đồ hình 3.8 cho ta thấy kiểu gen Properdine lợn lai F1 (đực Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) mà nghiên cứu có đa hình xuất hai dạng alen A B với tần số 13,33% A 86,67% B đồng thời xuất tổ hợp hai kiểu gen AB BB, kiểu gen AB xuất với tần số 26,7%, Kiểu gen BB xuất với tần số cao nhiều chiếm 73,3% Như thấy tỷ lệ trội kiểu gen BB kiểu gen AA không xuất Có thể thấy alen B có tần số xuất cao hẳn alen A, Kết đồng thuận với kết phân tích Buske cs (2005) dòng lợn nái F2 thương mại, alen B xuất với tần số cao 0,89% alen A xuất 0,11%, đặc biệt 123 mẫu nghiên cứu có cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử AA xuất nhóm có số sống thấp Có thể lý giải khác biệt thí nghiệm lần kiểu gen AA không xuất số mẫu nghiên cứu (15 mẫu) giống lợn lai F1 (đực Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) giống lợn địa phương có ưu điểm định sức sống cao, khả thích ứng với môi trường tốt nên tỷ lệ số sống sau sinh cao 61 * Phân tích tương quan kiểu gen số sinh sống/lứa Để so sánh giá trị trung bình từ nhóm mẫu trở lên sử dụng phương pháp so sánh ANOVA phương pháp kiểm tra thống kê thường sử dụng Phép so sánh ANOVA nhân tố áp dụng để phân tích khác biệt số sinh sống trung bình kiểu gen AA, AB BB Kết trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Ảnh hưởng Properdine đến số lượng lợn sinh sống/lứa Kiểu Giá trị trung bình lợn Số lượng gen sinh sống nái AA - - AB 5,33 BB 6,43 11 35 Số lứa đẻ Qua nghiên cứu thấy kiểu gen AA xuất nhóm có số sống sau 24 thấp nhất, cá thể mang kiểu gen AA thường chết sau sinh có sức sống Kiểu gen AB có số sống trung bình 5,33 kiểu gen BB có số sinh số sinh sống cao 6,43 Kết thu nghiên cứu tương đồng với kết Buske cs (2005) [33] phân tích gen Properdine lợn nái thương mại, đó, số sinh số sống/lứa kiểu gen AA thấp cá thể mang kiểu gen BB có số sinh số sinh sống/lứa cao Vì kiểu gen AA không xuất quần thể nghiên cứu, đồng thời độ lệch chuẩn nhóm có sai khác rõ rệt thể qua xuất kiểu gen AB BB 35 lứa đẻ cá thể quần thể nghiên cứu, khác số sinh sống trung bình lợn lai (đực Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) có ý nghĩa thống kê 62 Sau kiểm tra khác biệt tính trạng kiểu hình nhóm mang alen A nhóm không mang alen A khẳng định Properdine ứng cử gen liên quan đến tính trạng số sinh sống/lứa đẻ, tính trạng số lượng đa gen (polygenic) Xác định gen có ảnh hưởng đến tính trạng số lượng có ý nghĩa di truyền chọn giống động vật Trong nghiên cứu xác nhận tính chất đa hình đoạn gen PRLR Properdine lợn lai F1 (đực Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) mối tương quan có ý nghĩa thống kê kiểu gen PRLR Properdine với tính trạng số sinh sống lợn lai F1 63 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, sơ rút số kết luận sau: Lợn nái lai F1(đực rừng Thái Lan x địa phương Pác Nặm) có thời gian động dục trở lại sau cai sữa thời gian động dục dài so với lợn nái địa phương Pác Nặm Các tiêu đánh giá sức sản xuất lợn nái lai F1 thấp so với lợn địa phương phối giống với đực rừng Thái Lan Lợn nái F1 có số đẻ/lứa (6,25 6,33), tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa sản lượng sữa thấp (90,90 93,75%; 17,0 17,76 kg), khối lượng lợn sơ sinh cai sữa thấp (0,58 0,68; 5,80 6,33 kg/con) theo thứ tự tương ứng loại lợn nái Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg lợn lúc 56 ngày tuổi lợn lai F2 (Đực rừng Thái Lan x nái F1) cao (Đối với thức ăn tinh 7,37 kg thức ăn 76.615 đ, tương ứng cao 2,64% 7,33% so với lợn lai F1 (Đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) Lợn nái rừng lai F1 mang gene PRLR dạng đồng hợp tử BB 100% gene Properdine hai dạng AB BB tương ứng tỷ lệ 26,7% 73,3% Tần số alen A B tương ứng 13,33 86,67 Lợn nái lai F1 mang gen PRLR dạng đồng hợp tử BB có số đẻ sống sau 24 giờ/lứa 6,2 Lợn nái lai F1 mang gene Properdine dạng AB có số đẻ sống sau 24 giờ/lứa 5,33 con; dạng BB 6,43 Tồn Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng đàn lợn nái lai theo dõi chưa nhiều, số liệu lặp lại nên kết nghiên cứu chưa phản ánh toàn diện ảnh hưởng kiểu gen đến tiêu sinh sản đàn lợn nái rừng lai F1 64 Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu đánh giá tính đa hình hai gen PRLR Properdine đối tượng lợn nái rừng lai với số lượng cá thể nhiều kiểm tra tính đa hình tiêu khác - Xây dựng chương trình chọn lọc dựa thị phân tử để chọn tạo dòng lợn rừng lai có khả sinh sản cao - Cần nghiên cứu, áp dụng nhiều biện pháp nhằm nâng cao khả sản xuất lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) phòng tránh bệnh thường gặp đàn nái đàn lợn theo mẹ Từ nâng cao hiệu kinh tế, xây dựng mô hình trang trại hợp lý đáp ứng nhu cầu thị trường, giúp người dân phát triển kinh tế 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Atlas giống vật nuôi Việt Nam (2004), Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Vân Anh (2005), Luận văn thạc sỹ sinh học Đa hình di truyền gen hormone sinh trưởng, Myogenin mối tương quan với khả tăng trọ.ng lợn Móng Cái Ngô Xuân Bình (2004), Giáo trình công nghệ sinh học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành CTV (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004:238 - 248 Lê Đình Cường, Mai Thi Hoa va Giang Văn Sơn (2008), “Nghiên cứu chọn lọc nâng cao suất sinh sản cho thịt giống lợn Mường Khương” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Viện Chăn nuôi Nguyễn Văn Cường (2006), Phân tích biến thể AND số gen có ý nghĩa kinh tế giống lợn nội Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài theo nghị định thư Việt Nam - Đức Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Nguyễn Thu Thuý, Nguyễn Kim Độ (2005), Phân tích biến thể DNA số gen có ý nghĩa kinh tế giống lợn nội Việt Nam, Báo cáo khoa học Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Thị Diệu Thuý, Nguyễn Thu Thuý, Đậu Hùng Anh, Nguyễn Kim Độ (2003), Nghiên cứu đa hình gen số giống lợn Việt Nam Hội nghị khoa học lần thứ hai, nghiên cứu sinh học, nông nghiệp, y học, vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Huế Phạm Văn Duy, Nguyễn Thanh Sơn (2010), Tình hình chăn nuôi tiêu thụ lợn thịt, lợn giống tháng đầu năm 2010 số biện pháp đẩy mạng tiêu thụ, tái đàn sau dịch tai xanh, http://www.cucchannuoi.gov.vn, ngày 28/5/2010 10 Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (1997), Sinh học phân tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 11 Nguyễn Văn Đức, Tạ Thị Bích Duyên, Giang Hồng Tuyến, Nguyễn Văn Hà, Lê Viết Ly (1999), Kết chọn lọc dòng lợn Móng Cái tăng trọng, tiêu tốn thức ăn tỷ lệ nạc, Tóm tắt báo cáo khoa học năm 1999, Viện Chăn nuôi, tr 3-5 12 Nguyễn Văn Đức (2002), Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Văn Lệ Hằng (1998), Nghiên cứu số đặc điểm di truyền tiêu sinh lý, sinh hoá có liên quan đến khả nang kháng bệnh lợn nội (Móng Cái) lợn ngoại (Yorkshire Landrace) nuôi Việt Nam, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hậu, Phạm Doãn Lân, Nhữ Văn Thụ Lê Thị Thuý (2000), Phân tích trình tự nucleotit gen hormon sinh trưởng số giống lợn nội Việt Nam, Tóm tắt báo cáo Khoa học năm 1999, Hội nghị Khoa học Viện Chăn nuôi, 13-14/7/2000, tr 156-157 15 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), "Đăc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên", Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (2), Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr 239 - 246 16 Đào Việt Hùng (2011), Khóa luận tốt nghiệp, Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái lai (Đực rừng Thái lan x nái địa phương Pác Nặm), Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr.28-39 17 Trương Lăng (1999), Nuôi lợn gia đình, Nxb Thanh Hoá 18 Lê Huy Liễu, Trần Huê Viên, Dương Mạnh Hùng (2004), Tài liệu giảng dạy giống vật nuôi, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 58 - 62 19 Lê Đình Lương (2001), Nguyên lý kỹ thuật di truyền, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Lê Viết Ly (1994), "Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam - Một nhiệm vụ cấp bách gìn giữ môi trường sống”, Kêt qủa nghiên cứu bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam, tập 1: Phần gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 67 21 Nguyễn Văn Nơi (2010), Nghiên cứu đa hình số gen quy định sinh trưởng khả sản xuất thịt lợn lai (Đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm), Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tr 4-8 22 Trần Văn Phùng (2006), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, tài liệu giảng dạy, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 23 Trần Văn Phùng, Đỗ Khiêm Tuấn, Bùi Văn Quang (2008), Báo cáo kết dự án “Xây dưng mô hình chăn nuôi lợn địa phương Pác Nặm theo hình thức bán hoang dã”, Sở khoa học công nghệ Bắc Kạn 24 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13 25 Phạm Thanh Phương (2006), Đa hình di truyền gen thụ thể Prolactin (PRLR) giống lợn Móng Cái, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Sư phạm, Hà Nội 26 Võ Văn Sự (2009), Tổng quan chăn nuôi lợn rừng Việt Nam từ 2005 - 2009, Hội thảo chăn nuôi lợn rừng phía Bắc ngày 20/11/2009, Viện Chăn Nuôi 27 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr 23 - 72 28 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1999), Một số đặc điểm di truyền suất hai giống lợn nội Ỉ Móng Cái, Tóm tắt báo cáo khoa học, Viện Chăn Nuôi, tr 34-37 29 Nguyễn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam (các giống lợn nội Việt Nam), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 231 - 271 31 Nhữ Văn Thụ (2004), Các phương pháp sinh học phân tử sử dụng đánh giá mối quan hệ di truyền giống vật nuôi, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004 Viện chăn nuôi: tr 279 - 285 32 Nguyễn Thị Diệu Thuý, Nguyễn Thu Thuý, Nguyễn Văn Cường (2004), “Đa hình di truyền gen Hormone sinh trưởng giống lợn nội Móng Cái”, Tạp chí công nghệ sinh học (1) 68 33 Nguyễn Thị Diệu Thúy, Trần Quỳnh Anh (2009), Phân tích gen Properdine liên quan với tính trạng sinh sản lợn Móng Cái, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 2009, tr 401 34 Nguyễn Thu Thuý (2005), Đa hình gen Heart fatty - acid bibinndinprotein gen Ryanodine receptor - số giống lợn Việt Nam, Luận văn thạc sỹ sinh học, Trường Đại Học Sư Phạm, Hà Nội 35 Phạm Thu Thuỷ, Lê Thị Thuý, Cao Xuân Hiếu, Nguyễn Đăng Tôn, Lê Thị Thu Hiền, Nguyễn Đăng Vang, Nông Văn Hải (2003), Phân tích trình tự đoạn gen PIT-1 giống lợn Landrace, Ba Xuyên, Mỹ Văn, Tạp chí Công nghệ sinh học 1(3) 36 Nguyễn Ngọc Tuân, Trần Thị Dân, Lê Thanh Hiền, Ngô Tiến Dũng Châu Thanh Trúc (2001), Tần số gen Halothane ảnh hưởng gen lên sưc tăng trưởng, phẩm chất quay thị khả sinh sản lợn trại TPHCM, Tóm tắt báo cáo khoa học, Hội nghị Sinh học phân tử Hoá sinh, 25 - 29/6/2001, TP.HCM 37 Đỗ Kim Tuyên-Cục chăn Nuôi (2006), Một số đặc điểm lợn rừng Thái Lan nhập Việt Nam, http//www.vcn.vnn.vn, ngày 27/12/2006 38 Võ Thị Tuyết, Trịnh Công Thành Nguyễn Tiến Thành (2001), Ứng dụng kỹ thuật PCR để phát gen prolactin giống lợn khu vực thành phố HCM, tạo tiền đề cho việc tạo dòng lợn nái cao sản, Tóm tắt báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học phân tử Hoá sinh, 25-29/6/2001, TP HCM 39 Nguyễn Đăng Vang, 2002 Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc, gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Vương Ngọc Văn (2009), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái địa phương Pác Nặm nuôi Thái Nguyên cho phối giống với lợn đực rừng Thái Lan, Khóa luận tooats nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 41 Phùng Thị Vân, Trần Thanh Thúy, Nguyễn Đăng Thanh, Lê Đình Cương, Nguyễn Văn Lục, Nguyễn Vương Quốc (2007), Đánh giá thực trạng ứng dụng số giải pháp kỹ thuật tổng hợp vào xây dựng mô hình chăn nuôi lợn 69 nái giống địa phương Sơn La, Thông báo kỹ thuật khoa học Chăn nuôi , Viện Chăn nuôi 42 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình Di truyền vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội TIẾNG ANH 43 Cassady, J.P., Johnson, R.K., Pomp, D., Rohrer, G.A., Van Vileck, L.D., Spiegel, E.K., and Gilson K.M (2001) Indentification of quantitative trait loci affecting reproduction in pog J Anim.Sci 79(3): 623-33 44 Casas- Carillo E, Prill - Adam, A, Price S.G, Glutter A.C, Kirkpatrick B.W., (1997) Relationship of growth hormone and Insullin-like growth 45 Drogenmuller C, Hamann H, distl O (2001) Candidate gene markerfor litter size in different German pig lines J.Anim Sci 79: 2565-2570 46 Isler B.J, Neal K.M, Moeller S.J, Davis M.E, and Meeker D.L Examination of the Relationship Between the Estrogen Receotor Gene and Reproduictive traits in Swine 47 Li N, Zhao Y.F and Wu C.X (1998) Candidate gene approach for identification of genetic loci controlling litter size in swine Proc 6th World Congress Quantitative Genetics of Livestock 26:183-186 48 Li et al (2001) DNA marker for pig litter size United States Patent, September 18, 2001 49 Marek Kmiec, Akadiusz Terman (2006) Associations between the prolactin receptor gene polymorphism and reproductive traits of boars J Appl Genet 47 (2), 2006, phương pháp 139 - 141 50 Pope W.F (1994) Embryonic mortality in swine In: M.T.Zavy and R D Geisert (ed) Embryonic mortality in Domestic species Pp 53-77 CRC Press, Boca Raton, FL 51 Rothschild M.F, Liu H.C, Tuggle C.K, Yu T.P, and Wang L (1995) J Anim Breed Genet 112: 341-348 70 52 Rothschild M.F, Jacopson C, vaske D.A, Tuggle C.K, Sholt T (1996) The estrogen receptor locus is associated with a major gene influencing litel side in pigs Prroc Nalt Acad.Sci USA 93: 201-205 53 Rothschild M.F, Messer l.A, day A, Wahs R, Sjort T, Southwood O and Plastow G (2000) Investigation of the retinol binding protein (RBP4) gene as a candidate gene for litter size in the pig Mammalian Genome 11: 75-77 54 Short T.H, Rothschild M.F, Southwood O.I, Mclaren D.G, De Vries A, van der Steen H, Eckardt G.R, Tuggle C.K, Helm J, Vaske D.A, Mileham A.J, and Plastow G.S (1977) Effect of the Estrogen Receptor Locus on Reproduction and Production Traits in Four Commercial Pig lines J Anim Sci 1997.75: 3138-3142 55 Terman A (2005) Effect of the polymorphism of prolactin receptor (PRLR) and leptin (LEF) genes on little size in Polish pigs J Anim Breed genet 2005 Dec; 122(6): 400-4 Department of Genetics and Animal Breeding, Agricultural University of Szczecin, Szczecin, Poland 56 van Rens BT, Evans GJ, van der Lende T (2003) Components of littler size in girls with different prolactin receptor genotypes Theriogenology 59(3-4): 915-26 Yi Chuan Xue Bao 2003 Dec;30(12):1090-6 57 Vincent A.L, Short T.H, Eckardt G.R, Rothschild M.F, Tuggle C.K (1998) The prolactin gene receptor is associated with increased little size in pig Proceeding of the 6th World congress on the quantitative Genetics of Livestock 27: 15-18 58 Winimers K, murani E, Ponsuksili S, Yerle m, Schellander K (2002) Detection of quantitative trait loci for carcass in the pig by using AFLP Institute of Animal Breeding Science, University of Bonn, Germany 59 Xu N.Y, Zhang S.Q, Peng S.H (2003) Investigation on the distribution and their effects on reproduction traits of three major genes in Jinhua Pigs Yi Chuan Xue Bao 2003 Dec; 30(12): 1090-6 71 PHỤ LỤC Phụ lục Trình tự đoạn gen PRLR Properdine (Genbank-U96306) Trình tự đoạn gen PRLR ORIGIN agcaggagaa cggcgaccgg ccggagaagg ctggcgcccc tgaaaccagc aaggaatacg 61 cccaggtgtc ccgggtgatg gataaccaca tcctggtgtt agtgcaggat ccgcgagctc 121 gaaacgtggc tccgtttgaa gaaccaacca aggagacccc gccatcccgg ccgcagaatc 181 cagctgcgaa agacctggcc agcttcacca cggccccggg ccactgcaga cacccgctgg 241 gtgggctgga ttacctcgat cccgcaggct ttatgcactc ctttcagtga gagcttggtt 301 catgggatga tgggttacaa ggtggggttt ttttcaggtc gcactacgtg aaatgcactc 361 taccagagaa agctcgaaaa tggggttaga atgacactac ccagactcac agttcactcc 421 tcttcatgct ccattttcaa ccacttgcc 72 Gen Properdine ORIGIN cggggatcct gagggaccca gtgacaggtc cctgagaccg ggaggggtac cccaaaggca 61 gcccttcccg gttggtgact tctacatgtt ccccgccccc aaagcaatcc gctgccccag 121 accgcacgac ttcgagaatg gggagtattg gccccgggcg ccctactaca acttaagtga 181 cgagatctcc ttccactgct atgacggtta cactctccgg ggctctgcca atcgcacctg 241 ccaagtgact ggtcggtggg atgggcaaac ggccatctgc gatgatggag gtgagaagca 301 ttgcctcctc ccacgatagt accctctccc tggccgcccc tcagcccgag gaactggcag 361 cgtacgacgt atgtctgccc tcgcccttcc ggcctcaggc tttggcctca tctccatgtc 421 tcatgcttct gcagcggggt actgcccgaa cccaggcatc cccattggca cgaggaaggt 481 gggcacccag taccgccttg aagacagtgt cacctactac tgcacgcgag ggctcaccct 541 acgtggctcc cagcggcgaa cgtgccagga aggtggctct tggagtggaa cagagccttc 601 ctgccaaggt gaccctcgat tggtaccctc aagtcagatc ctgctctccc atcttcacat 661 ccccacacca ggcaccgcct tccccctgcc gcaacccagc gccttcccta cttctgaacc 721 tccctgtcag accttgctcg cttctgagcc cttctcaccc ttgaaaccca ccgtcccctc 781 tctctggtca ctctgtcctt gaccctccca gacatttgac ctgctttctg acccctccca 841 agactccttt atgtacgaca cccctgcaga ggtggccgag gctttcctgt cttccctgac 73 Phụ lục Kết thu theo dõi khả sinh sản 15 lợn nái F1 (đực rừng Thái Lan x Nái địa phương Pác Nặm) Số lợn Kiểu gen Ký hiệu Số hiệu mẫu Nái PRLR Properdin TB/lứa F101 BB AB 5,67 F102 BB BB 6,33 3 F103 BB BB 6,67 F104 BB BB 7,33 F105 BB AB 5,5 F107 BB BB 6,00 F110 BB BB 6,33 F111 BB BB 6,33 F112 BB AB 5,00 10 F113 BB AB 5,00 11 F114 BB BB 6,00 12 F115 BB BB 6,33 13 F116 BB BB 6,33 14 F117 BB BB 6,50 15 F118 BB BB 6,50 sống sót Số lứa đẻ [...]... sức sản xuất của lợn nái lai F1 (Đực Rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) và x c định ảnh hưởng của đa hình gene Prolactin, Properdine đến khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 phục vụ cho công tác chọn tạo dòng lợn Rừng lai cung cấp cho nhu cầu sản xuất 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Đánh giá được khả năng sinh sản của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) - X c... ở lợn lai và khảo sát khả năng sinh sản của chúng nhằm phục vụ công tác chọn lọc và lai tạo đàn lợn giống phù hợp với điều kiện tự nhiên và chăn nuôi của người dân, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả năng sinh sản và mối tương quan với các đa hình gen thụ thể prolactin và properdine của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) 2 Mục tiêu của đề tài Nghiên cứu. .. - X c định được đa hình gen Prolactin và gen Properdine là cơ sở khoa học cho việc nghiên cứu mối tương quan giữa kiểu gen Prolactin và gen Properdine với chỉ tiêu số lợn con đẻ/lứa của lợn nái lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) 3 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu về khả năng sinh sản và số con đẻ ra/lứa ở lợn lai F1 (đực rừng Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) là cơ sở để... (kg) so với tổng số lợn con cai sữa 1.1.4 Đặc điểm và khả năng sản xuất của lợn địa phương Pác Nặm Ở nước ta hiện nay các giống lợn địa phương rất phong phú Miền núi phía Bắc Việt Nam nuôi phổ biến là các giống lợn Mẹo, lợn Mường Khương, lợn Táp Ná, lợn địa phương Pác Nặm, Trải qua quá trình chọn lọc, các giống lợn ở nước ta đã thích 10 nghi với điều kiện tự nhiên và kinh tế x hội của địa phương Chúng... hợp x u có thể x y ra là gel sẽ bị nóng chảy còn DNA sẽ bị biến tính [10] 1.4 Các gene liên quan đến tính trạng sinh sản của lợn 1.4.1 Gen thụ thể prolactin (PRLR) * Vị trí, vai trò của gen PRLR Gen thụ thể prolactin trong bản đồ gen của lợn được định vị trên nhiễm sắc thể có 16 với các vùng chức năng từ 16bp1.4 hoặc 16bp2.2-2.3 (Vincent và cs, 1998) [57] tương ứng với vị trí 5p112- p13 của người vànhiễm... để từ đó x c định mối tương quan giữa kiểu gen PRLR và kích 24 cớ lứa đẻ của các con lợn nái Ba Lan (Large White x Landrace) Nhằm x c định các tính trạng sinh sản: tổng số lợn con được sinh ra (TNB), số lợn con sinh ra còn sống (NBA) và số lợn con cai sữa Sự đa hình của gen PRLR cũng được phân tích bằng phương pháp PCR - RFLP với các đoạn mồi đặc hiệu và enzyme cắt hạn chế là AluI Tần số xuất hiện... lợn này phục vụ nhu cầu của thị trường và phát triển kinh tế x hội của các địa phương 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học về di truyền trong chăn nuôi lợn 1.1.1 Cơ sở khoa học của việc cho lai tạo giữa lợn đực rừng và lợn nái lai (♂ Thái Lan x nái địa phương Pác Nặm) Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho con đực giống và cái giống thuộc hai quần thể khác nhau phối giống với. .. quần thể vật nuôi càng khác biệt với nhau về di truyền bao nhiêu thì ưu thế lai thu được khi lai giữa chúng càng lớn bấy nhiêu Ưu thế lai cao nhất ở F1, ưu thế lai ở thế hệ F2 ( giao phối giữa F1 x F1, hoặc F1 với dòng bố, mẹ khởi đầu chỉ bằng 1/2 ưu thế lai của F1 1.1.2 Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 1.1.2.1 Đặc điểm sinh lý của lợn nái hậu bị Lợn nái khi thành thục về tính sẽ xuất hiện các. .. có thể thấy rằng tần số tương đối của các alen A ở các con lợn đực là lớn hơn so với các con lợn nái 1.4.2 Gen Properdine Gen Properdine: định vị ở gần vùng trung tâm nhiễm sắc thể số 7 của lợn 1/2p11 - p12 (printon và cs, 2000; Ponsuksili và cs,2001) Properdine có chức năng sinh lý quan trọng đối với tính trạng sinh sản như sự phát triển tế bào biểu mô tử cung (Hasty và cs, 1993), số lượng con sinh. .. Buske và đồng tác giả (2005) đã phân tích đa hình gen properdine trên 123 lợn nái F2 thương mại (Large White x Landrace) x Leicoma Kết quả phân tích cho thấy kiểu gen Properdine ảnh hưởng đến tính trạng sinh sản (số lượng con sinh ra và số lượng con sinh ra sống sót/lứa) ở dòng lợn nghiên cứu cụ thể là số con sinh ra và số con sinh ra sống sót/lứa của kiểu gen AA và BB lần lượt là 10,55; 10 và 13,19;

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan