Nghiên Cứu Đặc Điểm Dịch Tễ Và Một Số Yếu Tố Gây Bệnh Của Vi Khuẩn Samonella Spp Trong Hội Chứng Tiêu Chảy Ở Lợn Dưới 3 Tháng Tuổi Tại Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

110 534 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Dịch Tễ Và Một Số Yếu Tố Gây Bệnh Của Vi Khuẩn Samonella Spp Trong Hội Chứng Tiêu Chảy Ở Lợn Dưới 3 Tháng Tuổi Tại Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - TRỊNH TUẤN ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN SAMONELLA SPP TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY Ở LỢN DƯỚI THÁNG TUỔI TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2009 104 MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2 Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella spp bệnh chúng gây 2.2 Một số đặc điểm vi khuẩn Salmonella spp 2.3 Bệnh vi khuẩn Salmonella gây lợn 22 2.4 Biện pháp phòng trị bệnh Salmonella spp gây lợn 28 2.5 Tình hình dịch bệnh đàn lợn tỉnh Thái Nguyên 29 Đối tượng, nguyên liệu, nội dung phương pháp nghiêu cứu 32 3.1 Đối tượng địa điểm thời gian nghiên cứu 32 3.2 Nội dung nghiên cứu 32 3.3 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên 46 4.2 Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ mẫu bệnh phẩm 56 4.3 Kết giám định số đặc tính sinh hoá chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập từ lợn tiêu chảy 62 4.4 Kết xác định serrotype chủng Salmonella phân lập 65 4.5 Kết định type vi khuẩn Salmonella spp phân lập 68 4.6 Kết xác định số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 70 105 4.7 Kết xác định độc lực số chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập chuột nhắt trắng 75 4.8 Kết gây bệnh thực nghiệm lợn chủng Salmonella spp phân lập 77 4.9 Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm chủng Salmonella spp phân lập với số loại kháng sinh 79 4.10 Kết điều trị hội chứng tiêu chảy lợn số loại kháng sinh hoá dược 83 Kết luận đề nghị 87 5.1 Kết luận 87 5.2 Đề nghị 88 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 101 Danh mục hình ảnh 102 106 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CFA : Colonization Factor Antigen CHO : Chinese Hansten Ovary Cell CFU : Colonial Forming Unit KHKT : Khoa học kỹ thuật KN : Kháng nguyên LPS : Lypopoly saccharide LT : Heat Lable Toxin MR : Metyl Red OPM : Outer Membrame Protein 10 PTH : Phó thương hàn 11 S : Salmonella 12 ST : Heat Stable Toxin 13 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 14 TT : Tháng tuổi 15 WHO : World Health Organization 107 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Bảng đánh giá mức độ mẫn cảm vi khuẩn với số loại kháng sinh 41 Bảng 3.2: Trình tự cặp mồi kích cỡ sản phẩm dùng để xác định số yếu tố gây bệnh chủng Salmonella phân lập 43 Bảng 1: Tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy số huyện 46 Bảng 2: Tỷ lệ lợn tiêu chảy, tỷ lệ chết tiêu chảy theo tuổi 48 Bảng 3: Tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy cỏc vụ năm 51 Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng lợn tiêu chảy vi khuẩn Salmonella spp 54 Bảng 5: Bệnh tích lợn tiêu chảy Salmonella spp gây 55 Bảng 6: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ mẫu phân lợn tiêu chảy 57 Bảng 7: Kết phân lập vi khuẩn Salmonella spp số quan phủ tạng lợn bệnh 60 Bảng 8: Kết kiểm tra số đặc tính nuôi cấy chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 63 Bảng 9: Kết giám định số đặc tính sinh hoá chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 65 Bảng 10: Kết định serotype vi khuẩn Salmonella phân lập 66 Bảng 11: Kết định type vi khuẩn Salmonella spp phân lập phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính 69 Bảng 12: Kết kiểm tra số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 72 108 Bảng 13: Kết kiểm tra độc lực số chủng Salmonella phân lập 76 Bảng 14 a: Các chủng vi khuẩn Salmonella spp chọn gây bệnh 77 Bảng 14.b: Kết gây bệnh thực nghiệm Salmonella lợn 35 ngày tuổi 78 Bảng 15: Kết xác định hiệu giá kháng thể lợn sau tiêm autovacxin chế từ chủng Salmonella phân lập đượcError! Bookmark not defi Bảng 16: Kết kiểm tra mức độ mẫn cảm với số loại kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 81 Bảng 17: Hiệu số phác đồ điều trị 84 109 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1: Quy trình phân lập giám định vi khuẩn Salmonella từ mẫu phân phủ tạng 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: So sánh tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy số huyện 47 Biểu đồ 2: So sánh tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy theo tuổi 49 Biểu đồ 3: So sánh tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy theo mùa vụ 52 Biểu đồ 4: So sánh tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella từ mẫu phân lợn tiêu chảy 58 Biểu đồ 5: So sánh kết phân lập vi khuẩn Salmonella từ quan phủ tạng lợn bị tiêu chảy 60 Biểu đồ 6: So sánh kết định type vi khuẩn salmonella spp phân lập phản ứng ngưng kết nhanh phiến kính 69 Biểu đồ 7: So sánh kết kiểm tra số yếu tố gây bệnh chủng vi khuẩn Salmonella phân lập 72 1 MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Hiện đất nước ta đường công nghiệp hóa đại hóa, với phát triển nhiều ngành nghề kinh tế quốc dân, ngành chăn nuôi nước ta bước phát triển áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất có thay đổi tốt số lượng chất lượng sản phẩm chăn nuôi Nói đến ngành chăn nuôi phải nói đến ngành chăn nuôi lợn, tầm quan trọng ý nghĩa thiết thực sản phẩm đa dạng từ ngành chăn nuôi lợn đến đời sống nhân dân, hàng năm cung cấp một lượng lớn thịt, mỡ cho người, cung cấp khối lượng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành công nghiệp chế biến Chính Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư đến việc phát triển ngành chăn nuôi lợn Thái Nguyên tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam có nghề chăn nuôi lợn phát triển Chăn nuôi lợn góp phần quan trọng để xoá đói, giảm nghèo cho bà dân tộc tỉnh Nhiều hộ gia đình vươn lên làm giàu từ nghề chăn nuôi lợn Nhiều trang trại, nhiều hộ gia đình đẩy mạnh chăn nuôi lợn nái, lợn thịt hướng nạc với quy mô 50 - 100 con/trại Chăn nuôi lợn bắt đầu chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa xuất Tuy nhiên người chăn nuôi lợn gặp nhiều khó khăn, có vấn đề dịch bệnh Trong nhiều năm qua, hội chứng tiêu chảy thường gặp lợn gây thiệt hại đáng kể cho người chăn nuôi Hội chứng tiêu chảy xẩy lợn theo mẹ mà thấy phổ biến lợn từ sơ sinh đến tháng tuổi Theo nhiều tác giả, hội chứng tiêu chảy nhiều nguyên nhân gây (do vi khuẩn, virus, độc tố, thức ăn, thời tiết, vệ sinh, chăm sóc, nuôi dưỡng ), vi khuẩn Salmonella spp thuộc họ vi khuẩn đường ruột sống đường tiêu hóa có vai trò quan trọng nguyên nhân gây bệnh Đã có nhiều công trình nghiên cứu nguyên nhân gây tiêu chảy lợn, phần lớn tác giả tập trung tìm hiểu nguyên nhân gây tiêu chảy lứa tuổi khác Tuy nhiên việc nghiên cứu yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến tháng tuổi tỉnh Thái nguyên chưa ý, chưa có biện pháp phòng trị bệnh Salmonella spp cho lợn thật hiệu Xuất phát từ nhu cầu thực tế sản xuất chăn nuôi lợn tỉnh Thái Nguyên, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái nguyên biện pháp phòng trị” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi - Phân lập, xác định yếu tố gây bệnh Xác định độc lực định type vi khuẩn Salmonella spp hội chứng tiêu chảy lợn tháng tuổi phân lập đề xuất biện pháp phòng, trị bệnh 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Công trình chứng minh vai trò vi khuẩn Salmonella spp bệnh tiêu chảy lợn tháng tuổi tỉnh Thái Nguyên Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học phục vụ cho nghiên cứu tiếp theo, đồng thời đóng góp tư liệu cho cán thú y người chăn nuôi TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella spp bệnh chúng gây 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Vi khuẩn Salmonella lần D.E Salmon T Smith phát vào năm 1885, Salmonella choleraesuis Năm 1990 Lignieres đặt tên cho vi khuẩn Salmonella để tôn vinh Salmon người phát vi khuẩn Theo Sam cộng đến năm 1934 bệnh thức công nhận công trình nghiên cứu White Kauffmann cấu trúc kháng nguyên Salmonella (Manninger, 1975) Đến năm 1997 số serotyp Salmonella xác định lên đến 3.000 Năm 1998 lại bổ sung thêm serotyp khác Như vậy, giống Salmonella luôn thu hút ý nhà chuyên môn lĩnh vực vi sinh vật y học Các chủng vi khuẩn Salmonella phân lập từ thịt lợn chết mắc bệnh phó thương hàn thường gặp miền Tây nước Mỹ S choleraesuis var kunzendorf, Salmonella typhinurium Salmonella typhisuis (Barnes D.M Sorensen K.D., 1974) Trong vài trường hợp lợn tìm thấy S dublin S entertidis; hai loài S entertidis S dublin gặp lợn bú sữa Những thông báo gần cho thấy: động vật sản phẩm động vật mà chủ yếu thịt lợn, người ta thấy Salmonella choleraesuis thể người bị bệnh (Cherubin C.E., 1980) Từ việc tìm thấy vi khuẩn Salmonella động vật ốm, sản phẩm động vật nước bột thịt… tác giả có đề xuất giải pháp tổng hợp cần thiết nhằm tránh lây lan vi khuẩn hệ sinh thái môi trường để bảo vệ sức khoẻ người 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bò, heo, gà) số tỉnh phía Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 37-42 Cục Chăn nuôi (2006), “Tổng kết chăn nuôi giai đoạn 2001 - 2005; Kế hoạch phát triển 2006 - 2010 định hướng 2015” Cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên, Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, NXB thống kê Hà Nội Chi cục Thú y Thái Nguyên, “Báo cáo tình hình dịch bệnh gia súc, gia cầm hàng tháng, năm 2005 - 2009” Lê Minh Chí (1995) Bệnh tiêu chảy gia súc Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr 20 - 22 Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phòng trị Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Phùng Quốc Chướng (2005), “Kết kiểm tra tính mẫn cảm số thuốc kháng sinh vi khuẩn Salmonella phân lập từ vật nuôi ĐăkLăk” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 53 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh Phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr 10-17 Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên, Đỗ Thị Lan Phương (2003), “Xác định số yếu tố gây bệnh Salmonella Typhimurium phân lập từ lợn bị tiêu chảy số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 33-37 90 10 Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phòng trị Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia 11 Đỗ Đức Diên (1999), Vai trò E coli Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn Kim Bảng (Hà Nam) thử nghiệm số giải pháp phòng trị Luận án Thạc sỹ Nông nghiệp 12 Trần Quang Diên (2002), Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc tính gây bệnh Salmonella gallinarum pullorum gà công nghiệp chế kháng nguyên chẩn đoán Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Trương Văn Dung, Yoshihara shinobu (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam Viện Thú y Quốc gia Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản 14 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ (1995), Bệnh đường tiêu hóa lợn NXB Nông nghiệp, tr 63- 96 15 Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 3, tr 89-93 16 Trần Thị Hạnh (2009), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella spp sở giết mổ lợn công nghiệp thủ công nghiệp” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 51-56 17 Trần Thị Hạnh cộng (1999), “Tình hình ô nhiễm vi khuẩn Salmonella môi trường chăn nuôi gà công nghiệp sản phẩm chăn nuôi” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, Tr 6-12 18 Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 91 19 Bùi Quý Huy (2003) Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người- Bệnh E.coli NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30-34 20 Archie Hunter (2002), Sổ tay dịch bệnh động vật Công ty in Thống nhất, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Ngân, Lê Minh - Đại học Nông lâm Thái Nguyên, “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 4, 2006, trang 94 22 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006a) Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XIII (số 3/2006), tr 36 - 40 23 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006b) Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIII (số 4/2006), tr 92 - 96 24 Nguyễn Văn Lãm (1968), “Chế vacxin Phú thương hàn lợn con” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1968- 1978, NXB Nông nghiệp, tr 250- 289 25 Laval A (2000), “Dịch tễ Salmonellosis” Báo cáo hội thảo bệnh lợn Viện Thú y - Hà Nội tháng 6/2000, Tài liệu dịch Trần Thị Hạnh Viện Thú y 26 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2004), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị NXB Nông nghiệp 27 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997), “Tình hình nhiễm Salmonella vai trò Salmonella bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr 39-45 92 28 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm vi khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi lợn” Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật Thú y (19851989) Viện Thú y, NXB Nông nghiệp, Hà nội 1989, tr 50-53 29 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng phân lập”, tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, số 1, tr 15-22 30 Nguyễn Như Pho (2003) Bệnh tiêu chảy heo NXB Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 31 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh Đỗ Ngọc Thuý (1999) Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y, tr 47 - 51 32 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (2000), “Phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị” Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996-2000), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 171-176 33 Nguyễn Vĩnh Phước (1970), Vi sinh vật học thú y NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 34 Tô Thị Phượng (2006), Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn ngoại hướng nạc Thanh Hoá biện pháp phòng, trị Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, chuyên ngành thú y Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 35 Phan Thanh Phượng (1988), Phòng chống bệnh Phó thương hàn lợn NXB Nông thôn, Hà Nội 93 36 Hoàng Thị Phi Phượng, Trần Thị Hạnh (2004), “Ảnh hưởng thức ăn gây nhiễm E.coli Salmonella đến biến đổi bệnh lý số tiêu sinh lý, sinh hoá máu lợn sau cai sữa” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 36-41 37 Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn sông Hồng Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 38 Lê Văn Tạo (1993), “Phân lập, định danh vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn” Báo cáo khoa học mã số KN 02 - 15, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Lê Văn Tạo, Nguyễn Thị Vui (1994), “Phân lập định type vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn” Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm, số 11, tr 430- 431 40 Nguyễn Như Thanh (2001) Dịch tễ học thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 22-23 41 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương 2001 Vi sinh vật Thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Tô Liên Thu (2004), “Tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn Salmonella E.coli phân lập từ thịt lợn thịt gà vùng đồng Bắc bộ” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 4, tr 29 - 35 43 Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng ô nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia Hà Nội 44 Phạm Ngọc Thạch (1996) Một số tiêu lâm sàng, phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, tr 20 - 32 45 Nguyễn Văn Thiện (1997) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB Nông nghiệp, Hà Nội 94 46 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998) Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y , Tập V, (số4/1998) 47 Tạ Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1996), “Bước đầu thăm dũ xác định E.coli Salmonella lợn bình thường lợn mắc hội chứng tiêu chảy Hà Tây Hà Nội” Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 1, tr 41- 44 II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 48 Benjamin W.H, Turnbough C.N, Posey B.S and Briles D.E (1985), “The ability of Salmonella typhimurium to produce siderophore enterobactin, avirulence factors” Infect Immun, 50, p 392-397 49 Bergey’s (1994), Manual of determinative Bacteriology, 9th Edition, by the Williams and Wilkings Company 50 Bradley S.G (1979), “Cellular and molecular mechanisms of action of bacterial endotoxins” Ann Rev Microbiol, 33, p 67-94 51 CIRAD “Training Course Salmonella”, 23 - 37 October 2006 52 Clarke G.J, Wallis T.S, Starkey W.J, Collins J, Spencer A.J, Daddon G.J, Osborne M.P, Candy D.C and Stephen I (1988), “Expression of an antigen in strains of Salmonella typhimurium with antibodies tocholeratoxin” Med Microbiol, 25, p 139-146 53 Cleckner N, Roth J.R, Bostein D (1977), “Genetic engineering invivo using translocatable drug - resistance elements new methods in bacterial genetics” Hol Sen Gonet , 116, p 125 - 159 54 Cloeckaert A, Praud K, Doublet B, Demartin M and Weill F.X (2006), “Variant Salmonella genomic island J - L antibiotic resistance gene cluster in Salmonella enterica serovar Newport” Antimicrob Agents Chemother, 50, p 3944-3946 95 55 Cortez A.L.L, Carvalho A.C.F.B, Ikuno A.A, Bürger K.P and Vidal Martins A.M.C (2006), “Identification of Salmonella spp isolates from chicken abattoirs by multiplex - PCR” Res Vet Sci, 81, p 340-344 56 Finlay B.B and Falkow (1988), “Virulence factors associated with Salmonella species” Microbiological Sciences Vol 5, No.11 57 Frost A.J, Bland A.P, Wallis T.S (1997), “The early dynamic respose of the calf ileal ephithelium to Salmonella typhimurium” Vet - Pathol, 34, p 369-386 58.Gray J.T, Fedorka-Gray P.J and Stabel T.S (1995), “Influence of inoculation route on the carrier state of Salmonella choleraesuis in swine” Vet Microbiol, 47, p 43 - 49 59 Jones J.W, Richardson A.L (1981), “The attachment to invasion of helacells by Salmonella typhimurium the contribution of manose sensitive and manose - sensitive haemaglutinate activities” J Gen 60 Kishima M, Uchida i, Namimatsu T, Osumi T, Takahashi S, Tanaka K, Aoki H, Matsuura K and Yamamoto K (2008), “Nationwide Surveillance of Salmonella in the Faeces of Pigs in Japan” 61 Krause M, Fang F.C, Gedaily A.E, Libby S and Guiney D.G (1995), “Mutational Ananysis of SpvR Binding to DNA in the Regulation of the Salmonella Plasmid Virulence Operon” Academic Press Inc Plasmid, 34, p 37-47 62 Morris I.A, Wray C, Sojka W.J (1976), “The effect of T and B lymphocyte depletion on the protection of mice vaccinated with a get E mutant of Salmonella typhymurium” Bristh J of Exp, Path 57 63 NCCLS (2000), Performance standards for antimicrobial disk susceptibility tests Approved standard, seventh edition edn Pennsylvania, USA: The National Committe for Clinical Laboratory Standards, p 5-10 96 64 Nusera D.M, Maddox C.W, Hoien-Dalen P and Weigel R.M (2006), “Comparison of API 20E and invA PCR for identification of Salmonella enterica isolates from swine production units” J Clin Microbiol, 44, p 3388-3390 65 Peteron J.W (1980), “Salmonella toxin” Pharm Ather, VII, p 719-724 66 Pritchett L.C, Konkel M.E, Gay J.M and Besser T.E (2000), “Identification of DT 104 and U 302 phage types among Salmonella enterica serotype Typhimurium isolates by PCR” J Clin Microbiol, 38, p 3484-3488 67 Quinn P.J, Carter M.E, Makey B, Carter G.R (2002), Clinical veterinary microbiology Wolfe Pulishing, London WC1 H9LB, England, p 209-236 68 Rahman K, De Grandis S.A, Clarke R.C, McEwen S.A, Galán J.E, Ginocchio C, Curtiss III R and Gyles C.L (1992), “Amplification of a invA gene sequence of Salmonella typhimurium by polymerase chain reaction as a specific method of Salmonella” Mol Cell Probes, 6, p 271-279 69 Saitoh M, Tanaka K, Nishimori K, Makino S, Kanno T, Ishihara R, Hatama S, Kitano R, Kishima M, Sameshima T, Akiba M, Nakazawa M, Yokomizo Y and Uchida I (2005), “The artAB genes encode a putative ADP- ribosyltransferase toxin homologue associated with Salmonella enterica serova Typhimurium DT104” Microbiology , 151, p 3089-3096 70 Selbitz H.J (1995), Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren Berl Much Tieruzl Wschr, 144, p 428-423 71 Skyberg J.A, Logue C.M and Nolan L.K (2006), “Virulence genotyping of Salmonella spp with multiplex PCR“ Avian Dis, 50, p 77-81 97 72 Suzuki S, Komase K, Matsui H, Abe A, Kawahara K, Tamura Y, Kijima M, Danbara H, Nakamura M and Sato S (1994), “Virulence region of plasmid pNL2001 of Salmonella enteritidis” Microbiology, 140, p 1307-1318 73 Tsolis R.M, Adams L.G, Fitcht T.A and Baumler A.J (1999), “Contribution of Salmonella enterica serovar Typhimurium virulence factors to diarrheal disease in calves Infect” Immun, 67, p 1879-1885 74 Valtonen M.V (1977), “Role of phagocytosis in mouse virulence of Salmonella typhimurium recombinmant with O- antigen 6, or 4, 12.” Infect Immun, 18, p 574 75 Weinstein D.L, Carsiotis M, Lissner CH.R, Osrien A.D (1984), “Flagella help Samonella typhimurium survive within murine macrophages” Infection and Immuniti, 46 p 819-825 76 Wilcock B.P, Schwartz K.J (1992), “Salmonella” Disease of Swine, 7th Edition, p 570-583 77 Wilcock B.P (1995), “Salmonellosis” Disease of Swine, Sixth Edition, Iowa state University Press, U.S.A, p 508-518 78 Popoff M.Y (2001), Antigenic formulasof the Salmonella serovas, 8th editi WHO Collaborating Centre for reference and Research on Salmonella Institus Pasteur, Paris, France,p.156 98 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH MẮC BỆNH TRÊN ĐÀN LỢN CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 2007 - 2009 Năm 2007 TT Tên bệnh Năm 2008 Năm 2009 Tổng cộng Số Số Số Số Số Số Số ốm chết ốm chết ốm chết ốm Tỷ lệ % Số chết Tỷ lệ % Tụ huyết trùng 2.865 305 2.450 280 1.987 260 7.302 18,15 845 21,23 Tiêu chảy 11.230 344 10.050 245 11.252 306 22.241 55,20 624 22,49 Đóng dấu 125 28 410 125 225 40 760 1,89 193 4,85 Phù đầu 1.233 205 10420 245 1.245 189 3.898 9,70 639 16,06 Phó thương hàn 754 145 680 119 720 155 2.154 5,36 419 10,53 Phân trắng 560 75 525 80 460 75 1.545 3,85 230 5,78 Suyễn lợn 150 38 122 30 136 25 408 1,02 93 2,33 Nội khoa 80 125 96 301 0,75 10 0,25 Dịch tả 250 250 0 0 250 0,62 250 6,28 10 Leptopirosis 480 130 510 148 389 127 1.379 3,43 405 10,18 17.620 1.525 16.292 1.274 16.510 1.180 50.422 Tính chung 3.979 99 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ VỀ VI KHUẨN SALMONELLA Lách sưng to lợn mắc bệnh Salmonella gây Lách sưng to lợn mắc bệnh Salmonella gây 100 Vi khuẩn Salmonella quan sát kính hiển vi độ phóng đại 40x1000 Khuẩn lạc vi khuẩn Salmonella môi trường thạch MacConKey 101 Khuẩn lạc Salmonella môi trường CHROM Khuẩn lạc Salmonella môi trường DHL 102 Phản ứng lên men đường vi khuẩn Salmonella Vi khuẩn Salmonella môi trường TSI 103 Ruột lợn bị viêm vi khuẩn Salmonella gây Gây bệnh thực nghiệm cho lợn [...]... đó, phòng, chống bệnh do vi khuẩn Salmonella gây nên ở lợn là một vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi những biện pháp đồng bộ 2.4.1 Phòng bệnh Phòng bệnh Phó thương hàn cho lợn, nhất là ở những nơi chăn nuôi lợn tập trung quy mô lớn và chăn nuôi lợn nái có nhiều lợn con là một vi c quan trọng, vì đặc điểm dịch tễ của căn bệnh là vi khuẩn Samonella không dễ dàng khống chế và yêu cầu của quá trình phòng bệnh. .. có mang các yếu tố di truyền quyết định khả năng sản sinh các yếu tố độc lực gây bệnh cho người và gia súc với tỷ lệ ốm và chết cao (Krause và Fang, 1995 [61]) 2.2.8 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn Tiêu chảy là hiện tượng bệnh lý có liên quan đến nhiều yếu tố, có yếu tố là nguyên nhân nguyên phát, có yếu tố là nguyên nhân thứ phát Vì vậy vi c phân biệt giữa các nguyên nhân gây tiêu chảy rất khó... huỷ Ở bệnh do Salmonella, lợn tím vành tai, da bụng và vùng bẹn Các biến đổi bệnh lý ở ruột có tính đặc trưng như mô tả về phần bệnh tích đại thể và vi thể của bệnh do Salmonella - Bệnh dịch tả lợn xảy ra và lây lan nhanh ở tất cả các lứa tuổi lợn Hiện tượng ỉa chảy ở lợn bị bệnh dịch tả lợn xuất hiện khi nhiệt độ cơ thể 28 giảm, khi sốt cao lợn lại táo bón; còn ở bệnh Phó thương hàn lợn bị ỉa chảy. .. vậy, vi c nghiên cứu các yếu tố này là hết sức cần thiết, góp phần quan trọng trong vi c phòng chống bệnh do vi khuẩn Salmonella gây nên 2.2.7.2 Các yếu tố là độc tố Nếu như các yếu tố gây bệnh không phải là độc tố là những tác nhân gián tiếp, quan trọng trong quá trình sinh bệnh của vi khuẩn Salmonella, thì 16 các yếu tố gây bệnh là độc tố lại là tác nhân trực tiếp quyết định quá trình sinh bệnh Các yếu. .. Salmonella paratyphi ở lợn 6-16 tuần tuổi là 2,8% Đặc biệt vi khuẩn Salmonella choleraesuis chiếm 38 ,7% ở lợn bệnh và 2,8% ở lợn bình thường Theo Phùng Quốc Chướng (1995) [6] ở Tây Nguyên, mùa khô lợn mắc bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra là 20, 03% , vụ đông là 28,66% Tạ Thị Vịnh và cs (1996) [52] đã kiểm tra 75 mẫu phân lợn khoẻ và 65 mẫu phân lợn bệnh tại một số vùng thuộc Ba Vì (Hà Tây) và Gia Lâm (Hà... 2.5.1 Một số đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến bệnh tiêu chảy Thái Nguyên là một tỉnh miền núi trung du Bắc Bộ, có dịện tích tự nhiên 3. 562,82 km², dân số hiện nay khoảng 1.127.200 người Thái Nguyên là một tỉnh không lớn, chỉ chiếm 1, 13% diện tích và 1,41% dân số so với cả nước ( Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên 2009) [3] Tỉnh Thái Nguyên phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh. .. với bệnh hồng lỵ; Chứng vi m ruột do Campylobacter (PHE); Vi m ruột hoại tử; bệnh vi m dạ dày ruột (Transmission Gasto Enteritis- TGE); tiêu chảy ở lợn do E coli Một số tác nhân gây tiêu chảy do vi rút như Rotavirus và Coronavirus gây vi m ruột, bệnh dịch tả lợn, các loại ký sinh trùng như cầu trùng Coccidia… - Ở bệnh Phó thương hàn, thân nhiệt lợn ốm vẫn giữ cao (41- 42oC) trong suốt thời gian lợn. .. về bệnh tiêu chảy ở lợn như Lê Văn Tạo (19 93) [38 ], Hồ Văn Nam (1997) [27] thì dù nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn con đi nữa thì cuối cùng cũng là quá trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát làm vi m ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn đến chết hoặc vi m ruột tiêu chảy mãn tính 2 .3 Bệnh do vi khuẩn Salmonella gây ra ở lợn Salmonella là căn nguyên gây nên bệnh phó thương hàn ở lợn (Salmonellosis... Cperfringens, đó là những vi khuẩn quan trọng gây rối loạn tiêu hoá, vi m ruột tiêu chảy ở người và động vật Hồ Văn Nam và cs (1997) [27], Archie.H (2000) [20] cho biết: vi khuẩn đường ruột có vai trò quan trọng không thể thiếu được trong hội chứng tiêu chảy Nguyễn Như Pho (20 03) [30 ] cho rằng khả năng gây bệnh của các loại vi khuẩn đối với lứa tuổi lợn khác nhau Đối với lợn con sau cai sữa hoặc lợn 21 giai đoạn... trên lợn và thu được kết quả về bệnh tích đại thể ở 2 dạng bệnh trên 6 Kết quả phân lập vi khuẩn Salmonella ở lợn mắc bệnh tiêu chảy tại 4 cơ sở chăn nuôi lợn thuộc miền Bắc nước ta của Cù Hữu Phú và cs (1999) [31 ] cho biết: tỷ lệ tìm thấy Salmonella trung bình ở lợn tiêu chảy nuôi tại 4 cơ sở trên là 80% Đây là điều đáng lo ngoại đối với ngành chăn nuôi lợn ở nước ta Lê Minh Sơn (20 03) [37 ] đã xác

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan