Nghiên Cứu Vai Trò Gây Bệnh Của Vi Khuẩn Clostridium Perfringens Trong Hội Chứng Tiêu Chảy Lợn Con Tại Phú Thọ Và Biện Pháp Phòng Trị

98 922 0
Nghiên Cứu Vai Trò Gây Bệnh Của Vi Khuẩn Clostridium Perfringens Trong Hội Chứng Tiêu Chảy Lợn Con Tại Phú Thọ Và Biện Pháp Phòng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC MINH TUẤN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY LỢN CON TẠI PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp Thái Nguyên - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC MINH TUẤN NGHIÊN CỨU VAI TRÒ GÂY BỆNH CỦA VI KHUẨN CLOSTRIDIUM PERFRINGENS TRONG HỘI CHỨNG TIÊU CHẢY LỢN CON TẠI PHÚ THỌ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 62 50 Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp Người hướng dẫn khoa học: TS Ngô Nhật Thắng PGS.TS Cù Hữu Phú Thái Nguyên – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu trực tiếp thực với cộng tác giúp đỡ PGS.TS Cù Hữu Phú - Trưởng môn Vi trùng - Viện Thú y Quốc gia, T.S Ngô Nhật Thắng - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Các số liệu, hình ảnh kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tôi xin đảm bảo thông tin, trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Minh Tuấn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Viện Thú Y Quốc Gia, Trường Đại học Hùng Vương cho phép tạo điều kiện giúp đỡ cho hoàn thành luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo: PGS TS Cù Hữu Phú; GS Nguyễn Quang Tuyên; TS Ngô Nhật Thắng; TS Đỗ Ngọc Thuý tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Khoa sau Đại Học - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên; Bộ môn vi trùng - Viện Thú Y Quốc Gia, toàn thể bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Để góp phần thực thành công luận văn này, nhận giúp đỡ động viên lớn gia đình đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành giúp đỡ quí báu Xin trân trọng cảm ơn ! Thái Nguyên, tháng năm 2010 Nguyễn Ngọc Minh Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn PHẦN I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước .3 1.2 Một số hiểu biết hội chứng tiêu chảy 1.3 Một số hiểu biết vi khuẩn C perfringens 19 1.4 Một số hiểu biết bệnh Clostridium gây lợn 30 PHẦN II ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 39 2.2 Nội dung nghiên cứu 39 2.3 Nguyên liệu dùng nghiên cứu .40 2.4 Phương pháp nghiên cứu 41 PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 54 3.1 Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Phú Thọ 54 3.2 Kết xác định vai trò vi khuẩn C perfringens hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi .69 3.3 Kết thử nghiệm phác đồ điều trị tiêu chảy cho lợn 83 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 87 4.1 Kết luận 87 4.2 Đề nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số loại độc tố vi khuẩn C perfingens sản sinh 29 Bảng 2.1 Trình tự nucleotide mồi dùng để xác định số loại độc tố vi khuẩn C perfringens 49 Bảng 2.2 Các chu kỳ nhiệt phản ứng PCR 49 Bảng 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá mức độ mẫn cảm kháng kháng sinh theo NCCLS (1999) 52 Bảng 3.1 Tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy số huyện tỉnh Phú Thọ .54 Bảng 3.2 Tỷ lệ lợn bị tiêu chảy chết tiêu chảy theo phương thức chăn nuôi ……57 Bảng 3.3 Tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy theo mùa vụ … 60 Bảng 3.4 Tỷ lệ lợn tiêu chảy chết tiêu chảy theo lứa tuổi 63 Bảng 3.5: Tổng hợp triệu chứng lợn mắc tiêu chảy 68 Bảng 3.6 Kết phân lập vi khuẩn C perfringens từ mẫu bệnh phẩm lợn mắc tiêu chảy 70 Bảng 3.7 Kết đếm số lượng vi khuẩn yếm khí mẫu phân lấy từ lợn bị tiêu chảy lợn bình thường 72 Bảng 3.8 Kết kiểm tra đặc điểm hình thái, tính chất nuôi cấy số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn C perfringens 74 Bảng 3.9: Kết xác định typ C chủng vi khuẩn C perfringens phân lập 76 Bảng 3.10: Kết xác định typ A chủng vi khuẩn C perfringens phân lập 77 Bảng 3.11: Kết định typ vi khuẩn C perfringens lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 77 Bảng 3.12 Kết tiêm canh trùng số chủng C perfringens phân lập chuột bạch 80 Bảng 3.13: Kết kiểm tra khả mẫn cảm với kháng sinh chủng vi khuẩn C perfringens phân lập 82 Bảng 3.14 Tỷ lệ lợn tiêu chảy sau tiêm phòng vacxin số huyện tỉnh Phú Thọ 84 Bảng 3.15: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị tiêu chảy lợn 85 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 3.1 Kết giám định C perfringens typ A PCR 78 Hình 3.2 Kết giám định C perfringens typ C PCR 79 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Quy trình phân lập giám định vi khuẩn C perfringens dựa quy trình NCCLS (1999) 44 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acid Deoxyribonucleic BHI : Brain Heart Infusion CFU : Colony Forming Unit CW : Clostridium Welchii Cs : cộng C perfringens : Clostridium perfringens E.coli : Escherichia coli FAO : Food and Agriculture Organization NCCLS : The National Communittee for Clinical Laboratory Standards (Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ tiêu chuẩn lâm sàng phòng thí nghiệm) OIE : World organization for animal health Sp : species TAE : Tris - Acetic - EDTA TBE : Tris - Borat - EDTA TGC : Thioglycollate Medium U.S.P MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất Nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho tiêu dùng hàng ngày người dân xã hội mà nguồn thu nhập quan trọng hàng triệu người dân Theo Tổng cục thống kê tổng đàn lợn thời điểm 1/10/2009 có 27.627 triệu con, sản lượng lợn xuất chuồng ước đạt 2.931 triệu Sản lượng thịt chiếm 65% tổng sản lượng thịt loại Tại Phú Thọ, tổng đàn lợn đến thời điểm 1/10/2009 có 642.661 nghìn con, sản lượng lợn xuất chuồng đạt 34.363,8 Chăn nuôi lợn trở thành nghề mang lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, dịch bệnh hàng năm gây không khó khăn cho người chăn nuôi bệnh lợn Trong bệnh lợn Hội chứng tiêu chảy mối quan tâm người chăn nuôi nhà khoa học Trong hội chứng tiêu chảy, bên cạnh tác động bất lợi điều kiện ngoại cảnh, ký sinh trùng, không phù hợp phần ăn lợn mẹ lợn vai trò vi khuẩn gây bệnh đường ruột yếu tố đóng vai trò quan trọng hình thành bệnh Hậu bệnh gây thiệt hại không nhỏ cho sở chăn nuôi số lượng chất lượng giống Thiệt hại đáng kể thường gặp gia súc non giai đoạn bú sữa Bệnh nhiều loài vi khuẩn gây nên, song bệnh gây chết nhiều gia súc non giai đoạn đầu sau sinh bệnh viêm ruột hoại tử (VRHT), bệnh chủ yếu vi khuẩn Clostridium perfringens gây Những gia súc non có lợn, mắc bệnh thường tiêu chảy, phân thối, lẫn chất keo nhầy, tỷ lệ chết cao Theo Phan Thanh Phượng cs (1996) [28]: Vi khuẩn Clostridium perfringens gây viêm ruột hoại tử xuất huyết trầm trọng, cấp tính lợn sơ sinh, tỷ lệ chết bệnh gây từ 50-100%, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi lợn Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, nhận thấy việc nghiên cứu, xác định yếu tố gây tiêu chảy vi khuẩn Clostridium perfringens lợn từ 1-60 ngày tuổi đưa 10 phác đồ phòng, điều trị bệnh thích hợp Phú Thọ cho có hiệu kinh tế nhằm giải thiệt hại cho người chăn nuôi lợn cần thiết Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn Clostridium perfringens hội chứng tiêu chảy lợn Phú Thọ biện pháp phòng trị" Mục tiêu nghiên cứu - Xác định số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tình hình nhiễm khuẩn C perfringens lợn nuôi tỉnh Phú Thọ - Phân lập, xác định đặc tính sinh hóa, xác định serotyp khả mẫn cảm với kháng sinh chủng C perfringens lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi mắc bệnh tiêu chảy - Thử nghiệm vacxin phòng bệnh tiêu chảy điều trị thử nghiệm lợn bị tiêu chảy Phú Thọ Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đã xác định vi khuẩn C perfringens gây bệnh tiêu chảy cho lợn 1-60 ngày tuổi Phú Thọ đưa phác đồ điều trị có hiệu quả, giúp cho thú y sở hộ chăn nuôi phòng trị hội chứng tiêu chảy lợn, góp phần giảm thiệt hại tăng thu nhập chăn nuôi lợn 84 Kết điều trị trình bày bảng 3.15: Bảng 3.15: Kết thử nghiệm phác đồ điều trị tiêu chảy lợn Kết điều trị Phác đồ Thuốc dùng Linco-Septrim Điện giải I ADE B-complex Liều lượng Số điều trị (Con) Thời gian điều trị (Ngày) Số khỏi bệnh (Con) 42 38 90,47 35 29 82,85 Tỷ lệ khỏi (%) 1ml/10 Kg P; tiêm bắp, 1lần/ngày Pha nước uống, 10 g/con/ngày 1-2 ml/con; tiêm bắp, ngày/1 lần Glucose 30% kết 1ml/ 6-8 Kg P; hợp vitamin C tiêm phúc xoang II Bio-Lincomycin-S 1ml/10 Kg P; tiêm bắp, lần/ngày Qua kết bảng 3.15 cho thấy: Cả hai phác đồ điều trị cho kết cao Tuy nhiên, phác đồ điều trị I cho kết cao phác đồ II Phác đồ điều trị I có sử dụng thuốc trợ sức, chất điện giải nên việc điều trị bệnh tiêu chảy cho hiệu cao Trên thực tế tùy điều kiện cụ thể mà áp dụng phương pháp điều trị cho thích hợp Như để điều trị tiêu chảy lợn sử dụng biện pháp trên, Biện pháp I chủ yếu để phòng bệnh chủ động từ thời kỳ lợn bụng lợn mẹ, Biện pháp II dùng để điều trị trường hợp lợn bị tiêu chảy, Đồng thời, kết hợp với sử dụng loại thuốc như: bột điện giải cho uống để bù nước lượng + ion Cl , Na , HCO3 bị tiêu chảy; ADE B-Complex thuốc tổng hợp loại vitamin: A, D, E vitamin nhóm B để tăng cường sức đề kháng thể tăng 85 trình tiêu hoá thức ăn, Glucose (30%) ưu trương làm tăng cường hoạt động lưới nội mô, kích thích đông máu, điều hoà nước thể, tăng cường chức gan, kích thích trình trao đổi chất, hấp thụ vitamin, chất khoáng… 86 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dựa kết nói trên, rút số kết luận sau: - Lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tỉnh Phú Thọ có tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy 25,17% chết tiêu chảy 5,70% - Lợn nuôi theo phương thức chăn nuôi khác có tỷ lệ mắc tiêu chảy chết tiêu chảy khác nhau, cao phương thức chăn nuôi bán công nghiệp (35,55% 6,23%) thấp phương thức chăn nuôi công nghiệp (16,54% 4,26%) - Lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy cao vào mùa xuân thấp vào mùa thu - Lợn mắc tiêu chảy chết tiêu chảy cao từ sơ sinh đến 15 ngày tuổi (29,94% 8,31%) thấp từ 46 đến 60 ngày tuổi (20,56% 2,20%) - Vi khuẩn C perfringens phân lập từ bệnh phẩm lợn chiếm tỷ lệ cao ruột (75,00%), thấp gan (25,00%) - Số lượng vi khuẩn C perfringens 1g phân lợn mắc tiêu chảy cao gấp 3,61 x x 10 lần so với lợn không bị tiêu chảy - Các chủng vi khuẩn C perfringens phân lập Phú Thọ mang đầy đủ đặc tính sinh hóa điển tài liệu nước mô tả - Định typ chủng vi khuẩn C perfringens PCR có 9,31% chủng thuộc typ A có 90,69% chủng thuộc typ C độc lực chủng vi khuẩn C perfringens có khả giết chết chuột bạch - Vi khuẩn C perfringens mẫn cảm cao với kháng sinh Ceftazidime, Lincomycin, Ofloxacin, Penecillin G (95,24%), kháng mạnh với kháng sinh Kanamycin (100%), Gentamycin, Spectinomycin (95,24%), Tetramycin (92,86%), Enroflorxacin (90,48%) - Tiêm vacxin SCOURMUNE-C cho lợn mẹ trước lúc đẻ tuần biện pháp tiêm phòng chủ động tốt - Kết điều trị sử dụng Linco-Septrim kết hợp với chất điện giải, vitamin Glucose 30% cho kết cao hẳn kết điều trị sử dụng Bio-Lincomycin-S 4.2 ĐỀ NGHỊ 87 - Tiêm phòng chủ động vacxin SCOURMUNE-C cho lợn mẹ để hạn chế thấp tỷ lệ lợn mắc tiêu chảy C perfringens biện pháp phòng bệnh tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi - Nghiên cứu thêm biện pháp điều trị hiệu tiêu chảy lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi chế tạo vacxin đặc hiệu phòng bệnh tiêu chảy lợn 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Đái Duy Ban (1980) Những vấn đề hóa sinh dinh dưỡng động vật Tập NXB KHKT, Hà Nội Lê Minh Chí, (1995) Bệnh tiêu chảy gia súc, Hội thảo khoa học, Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm, Hà Nội, tr.20-22 Lê Minh Chí (1996) Bệnh tiêu chảy gia súc Báo cáo hội thảo khoa học thú y tháng 3/1996, Cục thú y Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2000) Sử dụng chế phẩm sinh học Biosubtyl để phòng trị bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa Tạp chí KHKT Thú y Tập số 2/2000, tr58-62 Lê Xuân Cương cs (1986) Kết thí nghiệm dùng γ globulin phòng bệnh phân trắng lợn theo mẹ Tạp chí KHKT Nông Nghiệp số 1/1986, tr 36-40 Cù Xuân Dần, Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh Lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 122- 141 Đoàn Kim Dung, (2003) Sự biến động số vi khuẩn hiếu khí đường ru ột, vai trò E coli hội chứng tiêu chảy lợn phác đồ điều trị Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Thú Y Đào Trọng Đạt cs (1996) Viêm ruột hoại tử lợn Báo cáo KHKT Thú y, 1/1996 Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996) Bệnh lợn nái lợn NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1996, tr.57-147 10 Đào Trọng Đạt, Trần Thị Hạnh, Đặng Phương Kiệt, (1998) Phân lập C perfringens số hộ gia đình tỉnh Vĩnh Phúc Tạp chí thông tin y dược, số 10/1998, Bộ y tế, tr.28-30 11 Trần Thị Hạnh (2000) Xác định vai trò E.coli C perfringens bệnh ỉa chảy lợn bước đầu nghiên cứu chế tạo số sinh phẩm phòng bệnh Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.190-199 12 Trần Thị Hạnh Đặng Xuân Bình (2004) Phân lập, định typ, lựa chọn chủng vi khuẩn E.coli C perfringens để chế tạo sinh phẩm phòng bệnh cho lợn giai đoạn theo mẹ Báo cáo chăn nuôi thú y, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.306-314 89 13 Bùi Quý Huy, (2003) Sổ tay phòng chống bệnh từ động vật lây sang người - Bệnh E coli, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 30 - 34 14 Nguyễn Bá Hiên (2001) Một số vi khuẩn thường gặp biến động số lượng chúng gia súc khoẻ mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Điều trị thử nghiệm Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006a), “Vai trò ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn sau cai sữa Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y tập XIII (số 3), tr36 -40 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Minh, Lê Thị Ngân (2006b) “Một số đặc điểm dịch tễ hội chứng tiêu chảy lợn Thái Nguyên” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XIII 17 Phạm Sỹ Lăng, Lê Văn Tạo, Bạch Đăng Phong (2002) Bệnh phổ biến bò sữa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.115-120 18 Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999), “Kết phân lập vi khuẩn E.coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng phân lập”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y, số 1/1999, tr.15 - 22 19 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Trương Quang, Phùng Quốc Chướng, Chu Đức Thắng, Phạm Ngọc Thạch (1997) “Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, (số 1), tr 15 -21 20 Hồ Văn Nam, Nguyễn Bá Hiên (1995) Một số vi khuẩn thường gặp đường ruột trâu bò khỏe mạnh ỉa chảy viêm ruột vùng ngoại thành Hà Nội Kỷ yếu kết nghiên cứu khoa học chăn nuôi thú y (1991-1995), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.140-145 21 Nguyễn Thị Nội (1985) Tìm hiểu vai trò E coli bệnh phân trắng lợn vacxin dự phòng Luận án PTS khoa học 22 Nguyễn Thị Nội, Nguyễn Ngọc Nhiên, Cù Hữu Phú, Nguyễn Thị Sở, Trần Thu Hà (1989) Kết điều tra tình hình nhiễm khuẩn đường ruột số sở chăn nuôi (1985-1989) Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y - Viện Thú y, Hà Nội 23 Nguyễn Ngọc Nhiên, Trần Thị Hạnh, Phạm Bảo Ngọc, Vũ Đình Hưng, Ngô Thị Nhu (1996) Viêm ruột hoại tử hươu nai vi khuẩn C perfringens kết phòng bệnh giải độc tố (thông báo) Tạp chí KHKT Thú y, tập 3, tr.47-48 24 Nguyễn Vĩnh Phước, (1974) Vi sinh vật học thú y NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.57-79 90 25 Vũ Văn Ngữ, Lê Kim Thao (2005) Xác định loại kháng nguyên bám dính E.coli phân lập từ lợn bị tiêu chảy phương pháp PCR Tạp chí KHKT Thú y tập XII, số 3, tr.22-28 26 Sử An Ninh (1995) Các tiêu sinh lý, sinh hoá máu, nước tiểu hình thái đại thể số tuyến nội tiết lợn mắc bệnh phân trắng Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường ĐHNNI - Hà Nội 27 Nguyễn Thị Ngữ (2005) Nghiên cứu tình hình hội chứng tiêu chảy lợn huyện Chương Mỹ - Hà Tây, xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn E coli Salmonella, biện pháp phòng trị, Luận văn Thạc sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 28 Phan Thanh Phượng, Trần Thị Hạnh, Phạm Thị Ngọc, Ngô Hoàng Hưng (1996) Nghiên cứu xác định vai trò vi khuẩn yếm khí C perfringens hội chứng tiêu chảy lợn Tạp chí Nông nghiệp công nghiệp thực phẩm số 12/1996, tr.495-496 29 Nguyễn Như Pho (2003) Bệnh tiêu chảy heo NXB Nông nghiệp, TP.Hồ Chí Minh 30 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh, Đỗ Ngọc Thuý (1999) “Kết phân lập vi khuẩn E coli Salmonella lợn mắc tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hoá học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị” Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tr 47 -51 31 Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Đỗ Ngọc Thuý, Nguyễn Xuân Huyên, Âu Xuân Tuấn, Văn Thị Hường, Đào Thị Hảo, Vũ Ngọc Quí Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn theo mẹ số trại lợn miền bắc Việt Nam, xác định tỷ lệ kháng kháng sinh yếu tố gây bệnh chủng E coli phân lập Báo cáo khoa học CNTY (2002 - 2003) 32 Lê Văn Tạo (1997) Bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y kỹ sư chăn nuôi Viện thú y quốc gia, Hà nội, tr 207- 210 33 Lê Văn Tạo, (2006) Bệnh nhiễm máu độc tố ruột (Enterotoxaemia) trâu bò Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập (2), tr.82-89 34 Lê Thị Tài (1997) Ô nhiễm thực phẩm với sức khoẻ người gia súc Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, Viện thú y quốc gia, tr 65-66 91 35 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (1997) Vi sinh vật thú y NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81-84 36 Phạm Ngọc Thạch, (1996) Một số tiêu phi lâm sàng trâu viêm ruột ỉa chảy biện pháp phòng trị Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, tr 20 - 32 37 Đỗ Ngọc Thúy (2007) Tổ hợp gen số yếu tố gây bệnh có chủng vi khuẩn E.coli gây bệnh tiêu chảy cho lợn sau cai sữa tỉnh Phú Thọ Tạp chí KHKT Thú y tập XIV, số 2/2007, tr 33-38 38 Lê Công Tiến (1991) Sinh sản heo nái sinh lý heo NXB Nông Nghiệp 39 Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Viết Không (2009) Kết nghiên cứu xác định typ vi khuẩn C perfringens gây bệnh bê, nghé phương pháp PCR Tạp chí KHKT Thú y, số 5/2009, tr 39-43 40 Trịnh Văn Thịnh, (1985a) Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 78 - 82 41 Trịnh Văn Thịnh (1985b) Bệnh lợn Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, tr 90-95 42 Hoàng Văn Tuấn, Lê Văn Tạo, Trần Thị Hạnh (1998) “ Kết điều tra tình hình tiêu chảy lợn trại giống hướng nạc” Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y , Tập V, (số 4) 43 Nguyễn Văn Sửu, Nguyễn Quang Tuyên Trần Thị Hạnh (2008) Xác định tỷ lệ lợn tiêu chảy viêm ruột hoại tử số địa phương tỉnh Thái Nguyên Tạp chí KHKT Thú y, tập XV, số 5/2008 Tài liệu tham khảo tiếng nước 44 Archie H (2000) Postweaning Escherichia coli diarrhoea and edema disease, in Disease of Swine, pp 441-454, Edited by B.E Straw et al Ame.Iowa, Iowa state university press 45 Arbuckle J.B.R, (1972) Enteric colibacillosis (p.91), Intestinal samonellosis (p.192), Swine dysentery - blood scours (p.192), Clostridium perfringens typ C perfringens enteritis (p.191) Edema disease in the Merck veterinary manual, 7th edition 46 Baldassi L, Barbosa M.L, Bach E.E, laria S.T (2004) Virulence exaltation of C perfringens strains from bovine Trop Dis vol 10 No.3.2004 47 Bakhtin A.G (1956), Control of Edema Disease in Danish pig herds International pig veterinary society congress, P.256 92 48 Becht, (1986) Methods for dietary fibre, neutral detergent fire and non starch polysaccharides in relation to animal nutrition Journal of Dairy Science: 74: 35833579 49 Bergeland M.E (1986) Clostridium Infection Disease of Swine Sixth edition IOWAUSA 557 50 Blackwell T.E (1989) Enteritidis and diarrhoea Veterynary dima North America large animals pract, p, 547 - 575 51 Carle, (1884) The structural intergrity of pili from Bacteroides nodosus is required to elicit protective immunity against foot rot in sheep Australian veterinary journal, 61 p 237-238 52 Choi Y.K, M.S Kang, H.S Yoo va cs (2003) Clostridium perfringens typ E myonecrosis in a horse in Korea J.vet, Med.Sci, 65 (11), p.1245-1247 53 Eisenstein T.K, Angeman C.R, Odonell S, Specter S, Fiedman H (1980) Relationship between protective immunity, minogenic and E.coli activation by Salmonella vaccines Plenum publising coporadiol, p 39 - 50 54 NCCLS (1999) Quality Control Values for Veterinary-Use Fluoroquinolones, Performance standards for antimicrobial disk and dilution susceptibility tests for bacteria isolated from animals Approved standard M31-A 55 Garmony H.S, N Chanter, N.P French, D Bueschel, J.G Songer R.W Tiball (2000) Occurrence of Clostridium perfingens beta2 toxin amongst animal, determined using genotyping and subtyping PCR assay Epidermiology and infection 124, p.61-67 56 Hatheway C.L (1990), Toxigenic clostridia, Clin Microbiol Rev, 3, p.67-98 57 Harbola P.C, Khera S.S (1990) Enterotoxaemia of calves due to Clostridium wechii typ E, Aust Vet J, 43.p.360-363 58 Hogh.P.(1974) Porcine infection necrotizing enteritis due to C perfringens Theses copenhagen, p 287 – 289 59 Kitasato Yamagishi, Kayo Sugitani, Kiyoo Tanishima, Schinichi Nakamura (1997) Polymerase chain section test for differentination of five toxin types of Clostridium perfringents, Microbiol Immunol, 41 (4), p.295-299 60 Kirby W.M.M, Bauer A.W, Sherris J.C and Turcle M (1996) Antibiotic susceptibility testing by a standardized single disk method 45 pp 493-596 61 Kohler B.Klostridien (1998) Infektionen and Intoxcatonen in Infektion krankheinten der Haustiere Jena, 1988 62 Niilo, Chalmers, (1978) Enterotoxigenic Clostridium perfringens typ A isolated from intestinal contents of cattle, sheep and chichkens Can J Compmed 42 (3), p.357-363 93 63 Quin P J, Carter M.E, Mackey B K, Carter G R (1994) Clinical Verterynary Microbio logy P 190 - 206 64 Roeder B.L, Chengapa M.M end Nagaraja T.G (1987) Isolation of CL.perfringens from neonatal calves with ruminal and abomas tympamy, abomsitis and abomasuucretion, Tam Vet.Med Assoc, p.1150 - 1155 65 Radostits O.M, Blood D Cand Gay.C (1994) Veterinary med icine, the textbook of the cattle, sheep, pig, goats and horrses, Diseases caused by Escherichia coli London, Philadenphia, Sydney, Tokyo, Toronto, p.703 -730 66 Smith H.W & Halls.S (1967), Observations by the ligated segment and oral inoculation methods on Escherichia coli infections in pigs, calves, lambs and rabbits, Journal of Pathology and Bacteriology 93, 499 67 Songer J.G, A Uzal Francisco (1996) Clostridial enteric infections in pigs J Vet Diagn Invest 17, p.528-536 68 Taylor D.J, Bergelan M.E (1986) Clostridial infection diseases of swine IOWA state University Press/ AMES U.S.Ath Edition, p.454 - 468 69 Timoney J.F, H.James, W.Scott Gillepie Fredrie, Barlough E Jeffrey (1994) Hagan and Bruneurs Microbioly and Infectious Diseases of domestic animal p.219-240 94 PHỤ LỤC Kết xử lý đếm số lượng vi khuẩn yếm khí mẫu phân lấy từ lợn bị tiêu chảy lợn không tiêu chảy phần mềm minitab 14.1 SS-15 Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 tc 15 7.911 0.120 0.465 6.900 7.860 7.940 8.150 bt 1.5529 0.0177 0.0468 1.4900 1.5100 1.5600 1.6000 Variable Maximum tc 8.600 bt 1.6100 16-28 Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 tc 10 7.0800 0.0558 0.1764 6.8000 6.8975 7.1050 7.1700 bt 1.9140 0.00927 0.0207 1.8900 1.8950 1.9100 1.9350 Variable Maximum tc 7.4000 bt 1.9400 29-45 Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 tc 3.1789 0.0718 0.2153 2.9600 2.9900 3.1200 3.3500 bt 1.4400 0.0286 0.0572 1.3800 1.3875 1.4350 1.4975 Variable Maximum tc 3.6000 bt 1.5100 46-60 Variable N N* Mean SE Mean StDev Minimum Q1 Median Q3 tc 3.451 0.149 0.422 2.670 3.093 3.565 3.780 bt 1.1025 0.0345 0.0690 1.0300 1.0400 1.0950 1.1725 Variable Maximum tc 3.900 bt 1.1900 95 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh Vi khuẩn C perfringens kính hiển vi với độ phóng đại 1000 lần Ảnh Khuẩn lạc vi khuẩn C perfringens môi trường thạch CW 96 Ảnh Đặc tính mọc vi khuẩn C perfringens môi trường SIM Ảnh Vi khuẩn C perfringens gây dung huyết thạch máu cừu 97 Ảnh Các phản ứng lên men đường vi khuẩn C perfringens 98 Ảnh Giữ giống vi khuẩn C perfringens gây bệnh Phú Thọ [...]... chết 1.2.4 Biện pháp phòng và điều trị tiêu chảy lợn con 1.2.4.1 Biện pháp phòng bệnh Phòng bệnh là biện pháp chủ động không để bệnh xảy ra Các biện pháp phòng bệnh đều xoay quanh các vấn đề về môi trường, vật chủ và mầm bệnh Cho đến nay, đã có rất nhiều thông báo các kết quả nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước, về vi c phòng và trị hội chứng tiêu chảy Bởi vì hội chứng tiêu chảy được gây ra... phát triển của vi khuẩn C perfingens, khả năng sản sinh độc tố ruột của vi khuẩn tăng lên và gây bệnh (Lê Văn Tạo (2006) [33]) Trần Thị Hạnh (2000) [11] đã nghiên cứu vai trò của vi khuẩn E coli và C perfingens trong bệnh tiêu chảy ở lợn con và đã kết luận ngoài vi khuẩn E.coli là nguyên nhân gây bệnh chính, một tác nhân gây bệnh cũng quan trọng khác là C perfingens typ C Vi khuẩn này gây vi m ruột... yếu gây vi m dạ dày- ruột và gây triệu chứng tiêu chảy đặc trưng ở lợn Các virus này tác động gây vi m ruột và gây rối loạn quá trình tiêu hoá, hấp thu của lợn và cuối cùng dẫn đến triệu chứng tiêu chảy Theo tài liệu của Bergeland (1986) [49] trong số những mầm bệnh thường gặp ở lợn trước và sau cai sữa bị mắc tiêu chảy có rất nhiều loại virus: 20,9% lợn bệnh phân lập được Rotavirus; 11,2% có virus vi m... GÂY RA Ở LỢN 1.4.1 Bệnh vi m ruột và nhiễm độc tố ruột ở lợn 33 Clostridium gây bệnh đường tiêu hóa ở lợn có thể nhận biết được dựa vào triệu chứng lâm sàng và biến đổi bệnh lý Bệnh vi m ruột và nhiễm độc tố ruột huyết thường xảy ra ở lợn đang bú sữa như là một hội chứng, nhưng cũng có thể gây bệnh cho lợn lớn với triệu chứng khó nhận biết hơn Vi khuẩn Clostridium trong hệ vi sinh vật đường tiêu hóa... của môi trường sống, cư trú tại nơi có bệnh tích, gây nên các triệu chứng lâm sàng và biến đổi bệnh lý Khi Clostridium gây bệnh hình thành bệnh tích thì rất khó chẩn đoán nếu chỉ dựa vào triệu chứng lâm sàng và bệnh lý học vì chúng phụ thuộc vào bệnh ban đầu và sự ó mặt của các vi sinh vật được xác định trong phòng thí nghiệm bằng phương pháp tổ chức học và nuôi cấy vi khuẩn Ở lợn con cai sữa lớn và. .. khuẩn có lợi cho quá trình tiêu hoá do không cạnh tranh nổi nên giảm đi, cuối cùng loạn khuẩn xảy ra, hấp thu bị rối loạn gây tiêu chảy 1.2.3.2 Bệnh lý, lâm sàng của hội chứng tiêu chảy Bệnh lý, lâm sàng của hội chứng tiêu chảy ở gia súc đó là sự biến đổi về tổ chức, tình trạng mất nước và điện giải, trạng thái trúng độc của cơ thể bệnh Khi nghiên cứu về tiêu chảy ở lợn do vi khuẩn E coli, Nguyễn Như... unit); số mẫu có lượng vi khuẩn cao (108, 109, 1010) chiếm tỷ lệ 37-45% Ở lợn từ 60-120 ngày tuổi bị tiêu chảy, số lượng vi khuẩn trong 1g phân (ở mức 108, 109) chiếm tỷ lệ 27,14% - 35,71% * Tiêu chảy do virus Ngoài nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy cho lợn do vi khuẩn còn có nguyên nhân do virus Đã có nhiều công trình nghiên cứu khẳng định vai trò của một số virus như: Rotavirus, Enterovirus, Transmissible... chuyên gia nghiên cứu về bệnh tiêu chảy ở lợn như Nguyễn Thị Nội (1985) [21], Lê Văn Tạo (1997) [31], Hồ văn Nam (1997) [19] thì cho dù nguyên nhân nào gây tiêu chảy cho lợn đi nữa, cuối cùng cũng là quá trình nhiễm khuẩn, vi khuẩn kế phát vi m ruột, tiêu chảy nặng thêm, có thể dẫn đến chết hoặc vi m ruột tiêu chảy mãn tính 1.2.3 Bệnh lý lâm sàng của hội chứng tiêu chảy 1.2.3.1 Cơ chế sinh bệnh 18 Cơ... nhân đóng vai trò quan trọng trong hội chứng tiêu chảy ở lợn Bệnh lý xuất hiện thường là thể cấp tính hoặc mãn tính, tuỳ thuộc vào tính chất và nguyên nhân bệnh tác động Đặc điểm của sự rối loạn về tiêu hoá thường gây tiêu chảy nhiều lần trong ngày, trong phân có nhiều nước so với bình thường do tăng tiết dịch ruột (Blackwell, (1989) [50]) 1.2.2 Một số nguyên nhân gây tiêu chảy ở lợn Tiêu chảy là một... theo tác giả này, vi khuẩn yếm khí C perfingens gây bệnh khi có điều kiện thuận lợi và khi nó trở thành vai trò chính Hồ Văn Nam và cộng sự (1997) [19], Archie H (2000) [44] nhấn mạnh: Vi khuẩn đường ruột có vai trò không thể thiếu được trong hội chứng tiêu chảy Vũ Bình Minh, Cù Hữu Phú (1999) [18] khi nghiên cứu về E coli và Salmonella ở lợn tiêu chảy cho biết tỷ lệ phát hiện E coli độc trong phân là

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan