luận văn thạc sĩ Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trên sóng truyền hình các đài phát thanh – truyền hình khu vực miền núi phía bắc luận văn thạc sĩ báo chí học

146 676 2
luận văn thạc sĩ  Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số trên sóng truyền hình các đài phát thanh – truyền hình khu vực miền núi phía bắc luận văn thạc sĩ báo chí học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài.Giá trị bản sắc văn hóa dân tộc được coi là tấm giấy thông hành để mỗi con người bước ra với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn. Điều này càng có ý nghĩa quan trọng khi chúng ta xây dựng nền kinh tế thị trường giao lưu và hội nhập với thế giới trong xu thế toàn cầu hóa.Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa được vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con người Việt Nam. Xét về bản chất, lịch sử dân tộc ta ngay từ thời dựng nước đã không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để dành và giữ nền độc lập, tạo nên phẩm chất cao cả và thiêng liêng nhất của văn hóa dân tộc ta, đó là tinh thần yêu nước, thương nòi. Chủ nghĩa yêu nước của văn hóa dân tộc ta không chỉ biểu lộ ở lòng dũng cảm, đức hy sinh mà còn ở tinh thần đoàn kết, nhân ái, yêu thương con người, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý.Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hóa Việt Nam đã vượt qua thế bị động để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm bản sắc của mìnhTrong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam luôn coi trọng mặt trận văn hóa mà cốt lõi của nó là bản sắc văn hóa dân tộc. Nghị quyết hội nghị lần thứ 5 của Ban chấp hành TW khóa VIII đã đánh dấu bước phát triển mới về đường lối văn hóa, văn nghệ của Đảng. Với phương hướng chung của sự nghiệp văn hóa nước ta là: “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng người…tạo nên trên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao…”

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI PHÁT THANH–TRUYỀN HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Khảo sát các Đài Phát – Truyền hình: Hà Giang, Lào Cai, Sơn La từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội, 11/2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN SĨNG TRUYỀN HÌNH CÁC ĐÀI PHÁT THANH–TRUYỀN HÌNH KHU VỰC MIỀN NÚI PHÍA BẮC (Khảo sát các Đài Phát – Truyền hình: Hà Giang, Lào Cai, Sơn La từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014) Chuyên ngành : Báo chí học Mã số : 60320101 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hà Nội, 11/2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết điều tra nêu luận văn trung thực, ghi rõ nguồn gốc cách minh bạch, đầy đủ Đề tài nghiên cứu chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giá trị sắc văn hóa dân tộc coi giấy thông hành để người bước với cộng đồng nhân loại mà không bị trộn lẫn Điều có ý nghĩa quan trọng xây dựng kinh tế thị trường giao lưu hội nhập với giới xu tồn cầu hóa Bản sắc văn hóa Việt Nam bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa vun đắp qua hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, tạo thành nét đặc sắc cộng đồng dân tộc Việt Nam, người Việt Nam Xét chất, lịch sử dân tộc ta từ thời dựng nước không ngừng đấu tranh chống ngoại xâm để dành giữ độc lập, tạo nên phẩm chất cao thiêng liêng văn hóa dân tộc ta, tinh thần yêu nước, thương nòi Chủ nghĩa yêu nước văn hóa dân tộc ta khơng biểu lộ lòng dũng cảm, đức hy sinh mà tinh thần đoàn kết, nhân ái, yêu thương người, ý thức bảo vệ nhân phẩm, giữ gìn đạo lý Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, văn hóa Việt Nam vượt qua bị động để tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm giàu thêm sắc Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng cộng sản Việt Nam coi trọng mặt trận văn hóa mà cốt lõi sắc văn hóa dân tộc Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khóa VIII đánh dấu bước phát triển đường lối văn hóa, văn nghệ Đảng Với phương hướng chung nghiệp văn hóa nước ta là: “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, làm cho văn hóa thấm sâu vào tồn đời sống hoạt động xã hội, vào người…tạo nên đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao…” Tinh thần Nghị TW5 thực nguồn cảm hứng, nâng cao tinh thần nhân dân ta bước vào kỷ mới, làm cho văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước Nghị rõ “Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam” Theo tinh thần Nghị Trung ương khóa VIII, năm 2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” Đây kiện quan trọng tiếp tục thể sách Đảng, Nhà nước nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương, sách nhằm ưu tiên, phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với quan điểm đạo xuyên suốt: Các dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng giúp đỡ tiến Tuy nhiên, khoảng cách chênh lệch trình độ phát triển vùng dân tộc thiểu số miền núi với khu vực khác nước ngày có xu hướng gia tăng cách biệt, vùng miền núi dân tộc thiểu số cịn khó khăn, thách thức lớn, văn hố truyền thống dân tộc thiểu số đặt vấn đề giải hài hoà bảo tồn phát triển, kinh tế văn hố Bên cạnh đó, nhiều di sản văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số chưa nghiên cứu, đánh giá cách khoa học Nghệ thuật diễn xướng Then dân tộc Tày, Nùng, Thái; Kho sách cổ dân tộc Dao…, hàng nghìn làng, bản, bn… truyền thống với giá trị văn hóa tiêu biểu dân tộc (kiến trúc, trang phục dân tộc, nghề truyền thống ăn truyền thống, điệu dân ca, dân vũ, lễ hội…) đứng trước nguy biến theo xu hướng kiên cố hoá, đại hoá tác động mặt trái chế thị trường cần phải nhanh chóng hướng dẫn, hỗ trợ để bảo tồn, phát huy sống đương đại Qua năm đầu thực đề án (2011 – 2014), Đảng, Nhà nước, cấp quyền ngành chức có nhìn nhận, đánh giá thực trạng tồn việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu Trong đó, vấn đề đặc biệt cấp bách đặt sắc văn hóa dân tộc thiểu số, cụ thể dân tộc người dần bị mai nhanh chóng Thậm chí có dân tộc khó tìm nét văn hóa đặc trưng Đó kết việc hội nhập văn hóa Do đó, xu hướng tất yếu thời gian tới mà Đảng, Nhà nước ta hướng tới đề cao tính đặc thù, sắc văn hố dân tộc, coi trọng việc giữ gìn phát huy giá trị di sản văn hoá, đấu tranh chống khuynh hướng đồng hoá văn hoá; Đồng thời chọn lọc tiếp thu giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại Tồn cầu hố hội nhập quốc tế xu tất yếu, khách quan, vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia Bản sắc văn hoá dân tộc vấn đề trọng đại, sống cịn quốc gia Trong bối cảnh tồn cầu hoá, văn hoá lĩnh vực dễ bị tổn thương, sắc văn hố, văn hố truyền thống dễ bị tổn thương cả, đặc biệt văn hoá dân tộc thiểu số Xử lý đắn mối quan hệ bảo vệ sắc văn hố dân tộc với tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại làm phong phú cho văn hoá đất nước, thúc đẩy văn hoá phát triển Đây trách nhiệm riêng ngành văn hóa, mà việc bảo tồn, phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số trách nhiệm chung tồn xã hội Và vai trị người làm cơng tác tun truyền nói chung lĩnh vực truyền hình nói riêng có ý nghĩa quan trọng việc gìn giữ, phát triển sắc văn hóa dân tộc thiểu số Với mạnh đặc trưng thể loại báo hình, truyền hình cần phải phát huy cao vai trị xung kích mặt trận tuyên truyền bảo tồn, phát triển sắc dân tộc thiểu số Khu vực miền núi phía Bắc gồm tỉnh là: Hà Giang, Cao Bằng, Lào Cai, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Yên Bái, Điện Biên, Lai Châu Sơn La, Thái Nguyên Đây khu vực giàu có tiềm năng, với lợi phát triển nơng, lâm nghiệp, thủy điện, khống sản, du lịch kinh tế cửa Đây nơi có nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên thiết yếu phát triển bền vững Vùng nước Bên cạnh đó, tỉnh miền núi phía Bắc khu vực có số lượng dân tộc đa dạng đặc trưng Việt Nam, có dân tộc chiếm số lượng lớn người Tày, Nùng, Thái, Mông, Dao… Ở đâu khu vực dễ dàng gặp người thuộc dân tộc khác sinh sống Và vùng đất khác nhau, dân tộc phân bố với số lượng nhiều khác Khu vực nơi có nhiều di tích lịch sử danh thắng tiếng giới Trong lịch sử tại, khu vực miền núi phía Bắc ln ln có vị địa - trị vơ quan trọng, liên quan mật thiết đến hưng thịnh, tồn vong đất nước Tuy nhiên, khu vực miền núi phía Bắc vùng phải đương đầu với khó khăn gay gắt phức tạp Khu vực miền núi phía Bắc có văn hóa cội nguồn đa dạng, độc đáo, kết tinh từ đời sang đời khác Đó nội lực to lớn đất nước Tuy nhiên, nay, giá trị sắc văn hóa dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc xuất xu hướng bị đồng hóa văn hóa, từ nghi thức sinh hoạt, lễ hội tín ngưỡng, phong tục tập quán đến trang phục truyền thống dân tộc lớp trẻ chuộng dùng, tiếng nói riêng dân tộc bị pha trộn, nhiều lớp trẻ khơng biết nói tiếng dân tộc Âm nhạc, điệu dân ca bị xem thường thú vui người cao tuổi… Do đó, “Coi trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống xây dựng giá trị văn hóa, nghệ thuật dân tộc thiểu số” nhiệm vụ quan trọng mà Nghị Trung ương V khóa VIII Đảng đề cập tới Tơn vinh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc thiểu số vấn đề đề cao Đề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam" Với vai trị kênh thơng tin quan trọng, đáp ứng yêu cầu thúc đẩy nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phịng Đảng bộ, quyền tỉnh miền núi phía Bắc, hệ thống báo chí nói chung Đài truyền hình nói riêng có đóng góp tích cực việc tun truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước đến đơng đảo nhân dân, góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần ngày cao nhân dân dân tộc, cơng tác tun truyền, gìn giữ nâng cao sắc văn hóa dân tộc thiểu số Bằng sức mạnh mình, báo chí tác động vào nhận thức công chúng, xã hội, tạo ý thức cao vị trí vai trị văn hóa phát triển, từ xây dựng nên ước muốn gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc, nhằm tăng thêm sức mạnh nội sinh, phát triển đất nước, tiến lên giàu đẹp, văn minh Tuy nhiên, phải thừa nhận việc tuyên truyền văn hóa dân tộc thiểu số hệ thống báo chí tỉnh miền núi phía Bắc thời gian qua cịn nhiều bất cập, hạn chế như: Nội dung thể chưa phong phú, đa dạng, chậm đổi mới, chưa hấp dẫn; Đội ngũ phóng viên, biên tập viên chưa có chun mơn sâu, am hiểu văn hóa dân tộc thiểu số hạn chế… Nền kinh tế thị trường Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng lãnh đạo gặt hái kết bước đầu đáng phấn khởi Song, hệ lụy mặt trái chế thị trường gây nhỏ Điều tác động trực tiếp vào đời sống văn hóa nhân dân nói chung đồng bào dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nói riêng gây nguy sói mịn đạo đức dân tộc, hủy hoại giá trị dân tộc mà ông cha ta bao đời dầy công vun đắp Khu vực miền núi phía Bắc vùng có cấu dân tộc thiểu số chung sống đa dạng Qua cấu dân tộc cho thấy khu vực có văn hóa phong phú đa dạng Mỗi dân tộc có nét đẹp, giá trị sắc văn hóa riêng Trước tình hình đó, hệ thống báo chí nói chung Đài Phát – Truyền hình nói riêng cần phải có nghiên cứu cụ thể, khoa học tìm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền bảo tồn giá trị sắc văn hóa dân tộc thiểu số Do đó, tơi chọn đề tài: “Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số sóng truyền hình các Đài Phát - Truyền hình khu vực miền núi phía Bắc” (Khảo sát Đài Phát – Truyền hình tỉnh: Hà Giang, Lào Cai Sơn La từ tháng 1/2014 đến 6/2014) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Qua kết nghiên cứu này, tác giả muốn đóng góp phần định vào việc nghiên cứu vấn đề bảo tồn, phát triển sắc dân tộc thiểu số Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn, giúp tác giả có thêm kiến thức để vận dụng vào cơng việc thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong năm qua, vấn đề văn hóa sắc văn hóa có nhiều cơng trình nghiên cứu tìm hiểu, góc độ, nhà khoa học lại có cách nhìn tiếp cận vấn đề khác Có thể kể số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Bản sắc văn hóa Việt Nam – Phan Ngọc, 2002, Nxb Văn hóa thơng tin; Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam – Trần Ngọc Thêm, 1996, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; Văn hóa dân tộc vùng Tây Bắc – Thực trạng vấn đề đặt – Trần Văn Bính, 2004, Nxb Chính trị Quốc Gia; Giữ gìn, bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam – Nơng Quốc Chấn, Hồng Tuấn Cư, Vi Hồng Nhân, 1996, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội; Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm – Trần Quốc Vượng, 2003, Nxb Văn học Hà Nội; Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc – Hồng Vinh, 1997, Nxb Chính trị Quốc Gia; Bước đầu tìm hiểu văn hóa tộc người văn hóa Việt Nam – Hồng Nam, 1998, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội; Trang phục tộc người thiểu số nhóm ngơn ngữ Việt – Mường Tày – Thái – Bảo tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, 2003, Nxb văn hóa dân tộc; Hành trình văn hóa Việt Nam – Đặng Đức Siêu, 2002, Nxb lao động… Các khóa luận tốt nghiệp Đại học luận văn Thạc sỹ có liên quan đến đề tài: Chu Đức Kiu (1993): Khảo sát đội ngũ nhà báo dân tộc người Cao Bằng lịch sử thực trạng, Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đề tài tập trung vào việc khảo sát đội ngũ nhà báo người dân tộc người Cao Bằng La Vũ Quang (1993): Một số vấn đề tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu thông tin tuyên truyền với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số buổi phát đại gia đình dân tộc Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đề tài hướng tới việc tuyên truyền tới đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Mục đích nâng cao chất lượng tuyên truyền thông qua hệ thống phát Giàng Seo Pùa (1994): Những bước ban đầu chương trình phát tiếng Mơng (Đài tiếng nói Việt Nam), tiềm xu hướng phát triển, Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Đề tài chủ yếu tập trung vào việc nêu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng chương trình phát tiếng Mơng Đài tiếng nói Việt Nam Nguyễn Thu Liên (1997): Vấn đề gìn giữ sắc văn hóa dân tộc chương trình phát Đài Tiếng nói Việt Nam Luận văn Thạc sỹ báo chí: Đề tài đề cập tới việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc nói chung chương trình phát Đài tiếng nói Việt Nam Nguyễn Xuyên An Việt (2001): Thơng tin miền núi dân tộc sóng VTV1 – Đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Báo chí: Đề tài chủ yếu khảo sát chương trình có nội dung miền núi dân tộc sóng VTV1 Đài Truyền hình Việt Nam, từ thực trạng giải pháp khắc phục Đỗ Thanh Phúc (2005): Vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc sóng truyền hình Đài Truyền hình Hịa Bình, Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng: Đề tài đề cập tới vấn đề bảo tồn sắc văn hóa dân tộc nói chung sóng truyền hình địa phương cụ thể Hịa Bình Trịnh Liên Hà Qun (2006): Báo Văn hóa với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa giai đoạn Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng: Đề tài khảo sát tin, đăng Báo văn hóa vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung Qua thống kê cho thấy, thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu đề tài văn hóa dân tộc nói chung dân tộc thiểu số nói riêng Mỗi cơng trình nghiên cứu đề cập tới khía cạnh khác 3.Từ khó khăn trên, chị có đề xuất, kiến nghị để nâng cao chất lượng chương trình vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình địa phương khơng? Tơi thấy rằng, việc quan trọng cho việc nâng cao chất lượng chương trình truyền hình vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình việc nâng cao kiến thức lĩnh vực văn hóa cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên Vì có kiến thức họ nắm bắt đề tài hay, khai thác vấn đề sâu rộng nhất, phong phú Tôi nghĩ rằng, việc tự trau dồi kiến thức quan trọng song Đài cần phối hợp với Ngành Văn hóa địa phương mở lớp bồi dưỡng kiến thức văn hóa dân tộc thiểu số Xin trân trọng cám ơn chị tham gia trả lời vấn Phụ lục PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN BẠN XEM TRUYỀN HÌNH Kính chào q vị! Để góp phần tìm giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng hiệu việc tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài Phát &Truyền hình khu vực miền núi phía Bắc, nay, chúng tơi thực đề tài khoa học “Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài Phát thanh&Truyền hình tỉnh khu vực miền núi phía Bắc” (Khảo sát Đài Phát thanh&Truyền hình: Lào Cai, Hà Giang Sơn La từ 1/2014 – 6/2014) Chúng mong nhận hợp tác bạn xem truyền hình Xin quý vị vui lòng tham gia cách trả lời đầy đủ câu hỏi sau, đồng ý với ý kiến nào, quý vị đánh dấu (X) vào ô vuông (□) ghi thêm ý kiến khác vào chỗ để trống (…) Xin trân trọng cảm ơn quý vị! *** A/ THÔNG TIN CÁ NHÂN Xin Quý vị vui lòng giới thiệu bản thân: 1.Họ tên:…………………… Dân tộc …………………………… Nơi sinh sống:……… ………4 Nghề nghiệp: ……………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Độ tuổi: Dưới 25 □ Từ 25 – 40 □ Trên 45 □ Trình độ học vấn: Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau Đại học □ B/ NỘI DUNG CÂU HỎI VÀ Ý KIẾN CỦA QUÝ VỊ Câu 1: Quý vị có xem chương trình truyền hình Đài Phát thanh&Truyền hình địa phương khơng? Thường xun □ Thỉnh thoảng □ Ít □ Câu 2: Quý vị thích xem nội dung chương trình truyền hình địa phương mình? Tại sao? Tin tức thời □ Văn học – nghệ thuật □ Nội dung khác (xin kể ra)…………………………………………… Tại sao:………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………… Câu 3: Theo quý vị, tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số gồm nội sau đây? (có thể lựa chọn nhiều nội dung) □ Tuyên truyền phong tục tập quán dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa trang phục dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền tiếng nói, chữ viết, người dân tộc thiếu số □ Tuyên truyền văn hóa nghệ thuật người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền kiến trúc nhà người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phục dựng, bảo tồn làng nghề truyền thống □ Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phê phán hủ tục lạc hậu người dân tộc thiểu số □ Nội dung khác (xin nêu ra) ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Trong các chương trình sau q vị thích xem chương trình nào?Tại sao? - Đài PT – TH Hà Giang □ Chương trình thời (buổi tối) □ Sắc màu văn hóa □ Giai điệu quê hương □ Nghề làng nghề - Đài PT – TH Lào Cai □ Chương trình thời (buổi tối) 7□ Sắc màu Lào Cai □ Đi khám phá - Đài PT – TH Sơn La □ Chương trình thời (buổi tối) □ Dân ca dân vũ □ Văn hóa dân tộc Thích xem ……………………………………………………………… Câu 5: Trong các chương trình kể Đài Phát thanh&Truyền hình địa phương mình, quý vị thường thấy nội dung sau tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số? (Có thể lựa chọn hay nhiều nội dung) □ Tuyên truyền phong tục tập quán người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa trang phục dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền tiếng nói, chữ viết, người dân tộc thiếu số □ Tuyên truyền văn hóa nghệ thuật người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền kiến trúc nhà người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phục dựng, bảo tồn làng nghề truyền thống □ Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phê phán hủ tục lạc hậu người dân tộc thiểu số □ Nội dung khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 6: Quý vị thích xem nội dung các nội dung sau?Tại sao? (Có thể lựa chọn hay nhiều nội dung) □ Tuyên truyền phong tục tập quán người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa trang phục dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền tiếng nói, chữ viết người dân tộc thiếu số □ Tuyên truyền văn hóa nghệ thuật người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền kiến trúc nhà người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phục dựng, bảo tồn làng nghề truyền thống □ Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phê phán hủ tục lạc hậu người dân tộc thiểu số □ Nội dung khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Quý vị nhận xét Nội dung (đề tài, lĩnh vực phản ánh…) tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Đài Phát – Truyền hình địa phương mình? Phong phú, cập nhật □ Bình thường □ Nhàm chán □ Câu 8: Quý vị nhận xét Hình thức chương trình tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Đài Phát – Truyền hình địa phương mình? Yếu tố hình thức Tốt Bình thường Đơn điệu Kết cấu chương trình Hình ảnh Âm nhạc, tiếng động trường Lời bình MC Câu 9: Theo quý vị, nay, mức độ, tần suất các chương trình tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số thể truyền hình địa phương quý vị? Thường xuyên □ Vừa phải □ Ít □ Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……… Câu 10: Theo quý vị, Đài Phát thanh&Truyền hình địa phương có cần tăng thêm thời lượng tun truyền bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số không?Tại sao? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết □ Tại vì:…………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 11: Theo quý vị cần tiếp tục trì nội dung tuyên truyền nhằm góp phần bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số truyền hình địa phương mình? Tạo sao? □ Tuyên truyền lễ hội dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa ẩm thực dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền văn hóa trang phục dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền tiếng nói, chữ viết, ca dao, trường ca người dân tộc thiếu số □ Tuyên truyền văn hóa nghệ thuật người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền kiến trúc nhà người dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phục dựng, bảo tồn làng nghề truyền thống □ Tuyên truyền ý thức trách nhiệm cộng đồng bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số □ Tuyên truyền phê phán hủ tục lạc hậu người dân tộc thiểu số □ Nội dung khác ………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… □ Tại ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Theo quý vị, Đài Phát thanh&Truyền hình địa phương có cần mở thêm các chương trình truyền hình có sử dụng các thứ tiếng đồng bào dân tộc thiểu số khác hay không để tuyên truyền bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số?Vì sao? Rất cần thiết □ Cần thiết □ Khơng cần thiết □ Tại …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 13: Nếu mở rộng thêm các chương trình các thứ tiếng dân tộc khác, tiếng nào? - Hà Giang □ Nùng - Lào Cai □ Tày □ Dao - Sơn La □ Mường □ Tày Tại Câu 14: Để nâng cao chất lượng chương trình hiệu quả tiếp nhận thông tin công chúng vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số sóng Truyền hình địa phương mình, theo quý vị cần phải làm gì? □ Lựa chọn đề tài phong phú, thiết thực □ Hình thức thể đa dạng □ Sử dụng đa dạng, linh hoạt ngôn ngữ địa phương □ Ý kiến khác …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Một lần xin chân thành cảm ơn quý vị hợp tác! Phụ lục KẾT QUẢ ĐIỀU TRA Ý KIẾN BẠN XEM TRUYỀN HÌNH *** Đề tài: Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số sóng truyền hình các Đài Phát – Truyền hình khu vực miền núi phía Bắc Tổng số phiếu phát : 300 Tổng số phiếu thu : 264 A, Thông tin cá nhân tham gia trả lời vấn Dân tộc Kinh : 116/264 (44%) Dân tộc thiểu số: 148/264 (56%) - Độ tuổi Dưới 25 27% Từ 25 – 45 55% Trên 45 18% - Trình độ học vấn Tiểu học 0,3% Trung học sở 10% Trung học phổ thông: 34% Trung cấp: 0,2% Cao đẳng: 18% Đại học: 30% Sau Đại học: 0,3% B Kết khảo sát xem chương trình truyền hình 4.1 Mức độ theo dõi chương trình truyền hình địa phương Mức Thường xuyên độ Số Hà Sơn Lào phiếu/ Giang La Cai tỷ lệ 46/51 34/41 39/44 % Thỉnh thoảng Hà Sơn Giang La 30/33 30/40 Ít Lào Hà Sơn Lào Cai Giang La Cai 34/38 14/16 22/26 15/17 4.2 Thích xem nội dung chương trình truyền hình địa phương? Số phiếu/ Tỷ lệ % Chương trình Hà Giang Sơn La Lào Cai Thời 55/61 45/52 50/57 Văn hóa – Nghệ thuật 35/39 41/48 38/43 4.3 Những nội dung tuyên truyền vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số theo ý kiến khán giả Số phiếu/ Tỷ lệ % Chương trình Hà Giang Sơn La Lào Cai Phong tục tập quán 86/96 84/98 81/92 Văn hóa ẩm thực 74/82 75/87 71/81 Trang phục 82/91 77/90 85/94 Tiếng nói, chữ viết 77/86 65/76 72/82 Văn hóa – nghệ thuật 75/83 71/82 62/70 Kiến trúc nhà 68/76 65/76 63/72 Làng nghề truyền thống 74/82 68/79 67/76 Phê phán hủ tục lạc hậu 69/77 70/81 80/90 Ý thức trách nhiệm cộng đồng 65/72 74/86 64/72 4.4 Quý vị thích xem chương trình sau Chương trình Hà Giang Thời tối Sắc màu văn hóa Giai điệu quê hương Nghề làng nghề Lào Cai Thời tối Sắc màu Lào Cai Đi khám phá Sơn La Thời tối Văn hóa dân tộc Dân ca dân vũ Số phiếu Tỷ lệ % 81 44 32 24 90 49 36 27 74 49 36 84 56 41 76 49 36 88 57 42 4.5 Nội dung quý vị thường thấy chương trình truyền hình địa phương bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Nội dung Phong tục tập quán Trang phục dân tộc Ẩm thực truyền thống Kiến trúc nhà Văn hóa nghệ thuật Tiếng nói, chữ viết dân tộc Làng nghề truyền thống Ý thức cộng động bảo tồn, phát triển văn hóa Phê phán hủ tục lạc hậu người DTTS Số phiếu 195 176 45 61 184 34 53 78 Tỷ lệ % 75 67 17 23 70 12 20 30 63 24 Số phiếu 185 164 98 55 143 27 51 78 Tỷ lệ % 70 62 37 21 54 10 19 30 51 19 4.6 Nội dung quý vị khán giả thích xem Nội dung Phong tục tập quán Trang phục dân tộc Ẩm thực truyền thống Kiến trúc nhà Văn hóa nghệ thuật Tiếng nói, chữ viết dân tộc Làng nghề truyền thống Ý thức cộng động bảo tồn, phát triển văn hóa Phê phán hủ tục lạc hậu người DTTS 4.7 Nhận xét nội dung tuyên truyền vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình địa phương Nhận xét nội dung Phong phú, cập nhật Bình thường Nhàm chán Hà Giang 62/69 18/20 10/11 Số phiếu/tỷ lệ % Sơn La 52/60 21/24 13/16 Lào Cai 54/61 28/32 6/7 4.8 Nhận xét hình thức thể chương trình Yếu tố hình thức Tốt Kết cấu chương trình Hình ảnh Âm nhạc, tiếng động trường Lời bình MC 32% 37% 30% 47% 26% Bình thường 57% 45% 56% 41% 44% Đơn điệu 11% 12% 14% 12% 30% 4.9 Mức độ, tần suất chương trình truyền hình địa phương vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Mức độ, tần suất Hà Giang Số phiếu/tỷ lệ % Sơn La Lào Cai Thường xuyên 68/76 54/63 61/69 Vừa phải 16/18 21/24 19/22 6/6 11/13 8/9 Ít 4.10 Đài PT – TH địa phương có cần thiết phải tăng thêm thời lượng tuyên truyền bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số Mức độ Số phiếu Tỷ lệ (%) Tăng 147/264 56 Giữ nguyên 100/264 38 Giảm 17/264 4.11 Các nội dung tuyên truyền vấn đề bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số cần trì Đài PT – TH địa phương Nội dung Phong tục tập quán Trang phục dân tộc Ẩm thực truyền thống Văn hóa nghệ thuật Tiếng nói, chữ viết Kiến trúc nhà Số phiếu 258 251 230 241 212 209 Tỷ lệ % 98 95 87 91 80 79 Làng nghề truyền thống Phê phán hủ tục Ý thức trách nhiệm cộng đồng 224 246 248 85 93 94 4.12 Đài PT – TH địa phương có cần thiết phải mở rộng thêm chương trình truyền hình tiếng dân tộc nội dung bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số? Mức độ Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất cần thiết 145/264 55 Cần thiết 76/264 29 Không cần thiết 43/264 16 4.13 Các thứ tiếng dân tộc cần thiết mở thêm chương trình truyền hình địa phương - Đài PT – TH Hà Giang: 74% công chúng cho không cần thiết - Đài PT – TH Lào Cai: 51% Tày, Dao - Đài PT – TH Sơn La: 36% tiếng H’Mông, 28% tiếng Mường 4.14 Giải pháp nâng cao hiệu tiếp nhận thông tin vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình địa phương Kiến nghị Đề tài phong phú, thiết thực Hình thức thể đa dạng Sử dụng đa dạng, linh hoạt ngôn ngữ địa phương Rất cần thiết 192/73 200/76 198/75 Số phiếu/tỷ lệ % Cần thiết Không cần thiết 68/26 4/1 58/22 6/2 54/20 12/4 Phụ lục BẢNG THỐNG KÊ CÁC NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN Nội dung g tục tập quán g phục truyền hực dân tộc trúc nhà truyền thống g nói chữ viết hóa - nghệ thuật diễn c cộng đồng hán hủ tục Thời 31 Hà Giang Văn hóa nghệ thuật Thời 28 Lào Cai Văn hóa nghệ thuật Tỷ lệ (%) 38 Thời 27 Sơn La Văn hóa nghệ thuật Tỷ lệ (%) 33 21 12 12 15 29 12 21 0 12 11 2 11 13 12 12 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tên đề tài: Vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài Phát – Truyền hình khu vực miền núi phía Bắc (Khảo sát Đài Phát – Truyền hình: Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014) Chuyên ngành: Báo chí học Mã ngành: 60 32 01 Tác giả: Nguyễn Thị Trần Trang Cán hướng dẫn khoa học: TS Đinh Thị Xuân Hòa Cơ sở đào tạo: Học viện báo chí tun truyền Một số đóng góp luận văn Làm rõ sở lý luận thực tiễn vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số truyền hình; Những điều kiện, yêu cầu để việc tuyên truyền nội dung bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số truyền hình đạt chất lượng hiệu tuyên truyền cao Phân tích thực trạng cơng tác tuyên truyền vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài PT – TH khu vực miền núi phía Bắc khía cạnh sau: Về nội dung: Khái quát đánh giá công tác tuyên truyền Đài PT – TH khu vực miền núi phía Bắc nội dung: - Phản ánh biểu đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu khu vực là: Phong tục tập quán, Trang phục dân tộc, Kiến trúc nhà ở; Ẩm thực dân tộc; Tiếng nói, chữ viết; Văn hóa – văn nghệ trình diễn; Các làng nghề truyền thống - Tuyên truyền phản ánh ý thức cộng đồng việc bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình - Phê phán hủ tục lạc hậu dân tộc thiểu số sóng truyền hình Về hình thức: Trên sở phân tích hình thức thể tác phẩm nội dung bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình cac Đài PT – TH khu vực miền núi phía Bắc, luận văn đánh giá thành công hạn chế tác phẩm khía cạnh là: Kết cấu tác phẩm; Cách sử dụng hình ảnh, âm thanh; Người dẫn chương trình Hoạt động tương tác tác phẩm Trên sở phân tích hạn chế đưa hạn chế việc tuyên truyền vấn đề bảo tồn, phát triển văn hóa dân tộc thiểu số sóng truyền hình Đài PT – TH khu vực miền núi phía Bắc, tác giả đề nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, hiệu tuyên truyền vấn đề

Ngày đăng: 28/05/2016, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan