bài tập; Tiếng Việt; học sinh dân tộc

48 279 0
bài tập; Tiếng Việt; học sinh dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, dạy Tiếng Việt cho con em Dân tộc là một vấn đề lớn nằm trong chiến lược phát triển ngôn ngữ quốc gia của đất nước. Nó có ý nghĩa chính trị, xã hội vừa có ý nghĩa sư phạm đối với nhà trường vùng Dân tộc. Vì vậy, việc biên soạn SGK và cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh Dân tộc. Là một việc làm có tính thời sự, được Đảng và Nhà nước chức năng quan tâm. Trong thời gian gần đây, trong khi đó vấn đề dạy học Tiếng Việt ở trường học sinh Dân tộc, là một vấn đề chưa được nghiên cứu nhiều, với ta đặc biệt là việc đi sâu vào từng vấn đề cụ thể, hầu như còn bỏ ngỏ. Đây là hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, đối với nhà trường trong quá trình đổi mới xuất phát từ tinh thần thực tế của vấn đề. Người trực tiếp giảng dạy ở các nhà trường, còn em học sinh Dân tộc học tập. Tôi mạnh dạn thấy cần thiết phải tham gia góp tiếng nói của mình vào vấn đề dạy Tiếng Việt cho con em Dân tộc. Mục đích của đề tài là bài tập về từ với rèn luyện khả năng dùng từ của học sinh Dân tộc của tôi là nhằm thay thế được vai trò lớn của hệ thống bài tập về từ trong SGK. Giáo dục rèn luyện khả năng tu từ của học sinh Dân tộc. Đề tài này cố gắng đưa ra những đề xuất, những cải tiến những cách dạy phù hợp với đặc thù học sinh Dân tộc, cũng như bổ sung những bài tập mới, cần thiết việc dạy giải Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc. Thông qua hệ thống bài tập về từ, với giao tiếp và giải pháp có tính khả thi.

1 Mục đích ý nghĩa đề tài Hiện nay, dạy Tiếng Việt cho em Dân tộc vấn đề lớn nằm chiến lược phát triển ngôn ngữ quốc gia đất nước Nó có ý nghĩa trị, xã hội vừa có ý nghĩa sư phạm nhà trường vùng Dân tộc Vì vậy, việc biên soạn SGK cải tiến phương pháp dạy học phù hợp với đặc điểm học sinh Dân tộc Là việc làm có tính thời sự, Đảng Nhà nước chức quan tâm Trong thời gian gần đây, vấn đề dạy học Tiếng Việt trường học sinh Dân tộc, vấn đề chưa nghiên cứu nhiều, với ta đặc biệt việc sâu vào vấn đề cụ thể, bỏ ngỏ Đây hướng nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn, nhà trường trình đổi xuất phát từ tinh thần thực tế vấn đề Người trực tiếp giảng dạy nhà trường, em học sinh Dân tộc học tập Tôi mạnh dạn thấy cần thiết phải tham gia góp tiếng nói vào vấn đề dạy Tiếng Việt cho em Dân tộc Mục đích đề tài tập từ với rèn luyện khả dùng từ học sinh Dân tộc nhằm thay vai trò lớn hệ thống tập từ SGK Giáo dục rèn luyện khả tu từ học sinh Dân tộc Đề tài cố gắng đưa đề xuất, cải tiến cách dạy phù hợp với đặc thù học sinh Dân tộc, bổ sung tập mới, cần thiết việc dạy giải Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc Thông qua hệ thống tập từ, với giao tiếp giải pháp có tính khả thi Đầu tiên ứng dụng Cao Đức Phát: “Từ tình hình thực tế việc làm thiết thực phù hợp với nhu cầu đổi phương pháp dạy học nói chung dạy học môn văn Tiếng Việt nói riêng Ở nước ta nay, đề tài nghiên cứu thành công góp phần khắc phục bất cập cung cấp lý thuyết thực hành SGK, mặt khác điều đáng lưu ý đề tài đề xuất loại tập với thao tác, hướng dẫn giải tập phù hợp, đáp ứng nhu cầu học tập Tiếng Việt học sinh Dân tộc Lịch sử vấn đề Tiếng Việt nhà trường nói chung, Tiếng Việt trường nội trú nói riêng, vấn đề lớn nhiều người quan tâm Nhìn chung, thư mục tài liệu có liên quan hiếm, đặc biệt công trình, viết có liên quan trực tiếp đến đề tài, khảo sát tạp chí sách báo chuyên ngành từ năm 1980 Ở - thư viện nhà trường Đại học Sư phạm Huế có không công trình Bài viết liên quan đến đề tài sau: Nguyễn Văn Khang: từ thực tế dạy học vùng Dân tộc chữ viết, cần thêm nhìn dạy học Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc người, in kỷ yếu khoa học vấn đề sách ngôn ngữ Việt Nam ( nhà xuất Khoa học xã hội xuất năm 1993) Đây báo cáo vấn đề đề cập trực tiếp đến vấn đề dạy Tiếng Việt cho em Dân tộc Kinh nhiêù viết dừng lại cung cấp Kinh nghiệm Tài liệu thứ đáng lưu ý, tập kỷ yếu dịch ngôn ngữ phát triển văn hóa Dân tộc thiểu số kiến Nam (do nhà xuất Khoa học Xã hội in năm 1993) Đây tập kỷ yếu dành phần phần kỷ yếu vấn đề có liên quan đến đề tài Phần 1, vấn đề liên quan đến sách ngôn ngữ, chữ viết Dân tộc việc thực sách đó.Phần 2, vấn đề liên quan Dạy học học tiếng Dân tộc thiểu số Phần vấn đề liên quan đến việc dạy học Tiếng Việt cho học sinh đồng bào Dân tộc 16 báo cáo Phần 4, vấn đề liên quan khác Có thể nói, tham luận tập kỷ yếu phần nói lên tầm quan trọng cần thiết Tiếng Việt cho em Dân tộc, đồng thời gợi mở đề xuất số giải pháp mang tính thực tiễn cao Đặc biệt gần công trình Phó giáo sư Dương Dĩnh: “Dạy học Tiếng Việt trường Dân tộc” Đây công trình bước nêu vấn đề có liên quan đến chất lượng hiệu trình dạy học Tiếng Việt trường có học sinh Dân tộc học tập thuận lợi khó khăn tượng giao thoa ngôn ngữ… Công trình đưa nhìn tương đối quát vấn đề dạy học Tiếng Việt Dân tộc Tuy nhiên cách đặt vấn đề mang tính gợi mở, công việc cụ thể chờ đợi bổ sung nhiều người Một tiếng nói khác đáng lưu ý viết phó tiến sĩ Mông – Ký – Slay viện khoa học giáo dục, đăng tạp chí nghiên cứu giáo dục Trong năm gần đây, số lỗi phát âm Tiếng Việt học sinh Dân tộc Mường cách khắc phục tiếng Dân tộc vật cản hay chức đãi việc học Tiếng Việt người Dân tộc Từ số liệu thư mục nghèo nàn đây, phần phản ánh đường tiếp cận đề tài cách nhìn tổng quát đề tài công việc nhỏ công việc lớn chắn nhiều điều chưa đề cập đến thực đề tài với hi vọng có phóng đóng góp đông đảo nhà khoa học thuộc ngành liên quan thời gian đủ để thực Đối tượng nghiên cứu Để hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu luận văn, chọn hệ thống tập từ sách cải cách cách chỉnh lý hợp năm 2000 tập trung học phổ thông đồng thời dựa sở khảo sát toàn chương trình Tiếng Việt lớp 10, 11 hệ thống câu hỏi tập sách nói Sử dụng tập tổ chức theo hướng nhằm phát huy khả sử dụng linh hoạt Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc cách tạo hệ thống tập phù hợp với tư nhận thức học sinh theo hướng lấy hoạt động giao tiếp làm trung tâm Như vậy, ngữ cảnh yếu tố quan trọng để xây dựng tập, nghĩa tùy vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, tùy vào mục đích giao tiếp khác mà em có cách ứng dụng Tiếng Việt cách tối ưu Ở tiểu luận ý đến loại tập sử dụng từ ngữ lớp 10 11 Phương pháp nghiên cứu Để vào giải vấn đề, khía cạnh đề tài tiểu luận sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: 4.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Để có sở khoa học vững cho việc thực đề tài, tiến hành tìm hiểu số đề tài liên quan đến đề tài Trên sở tiến hành phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, đánh giá để xây dựng lên tiền đề lý luận hướng giải vấn đề đặt 4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát Trong trình đề tài, tiến hành khảo sát, điều tra giáo viên học sinh nhằm thu thập thông tin nhu cầu, phương pháp học tập học sinh, nắm thực trạng dạy học Tiếng Việt giáo viên học sinh trường Dân tộc nội trú, để nắm thuận lợi, khó khăn dạy học để dề biện pháp khắc phục phù hợp 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp dựa mục đích, tiêu chí mục tiêu chương trình đặt học sinh THPT Chúng tìm chênh lệch đối tượng học sinh khác (Kinh - Dân tộc; đồng – Miền núi) so sánh đối chiếu thực trạng song ngữ giao thoa ngôn ngữ khác ( Kinh – Dân tộc; Dân tộc – Dân tộc) sở đối chiếu để tìm mô hình giải pháp thích hợp PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI 1.1 Những khái niệm liên quan 1.1.1 Học sinh Dân tộc: Căn vào tính đặc thù tình hình cụ thể địa phương tỉnh Thừa Thiên Huế để làm sở nghiên cứu đề tài xin đưa cách hiểu học sinh Dân tộc sau: “Học sinh Dân tộc sinh em Dân tộc thiểu số sinh sống học tập trường trung học địa bàn Tỉnh (Trường dành riêng cho học sinh Dân tộc; trường trung học có học sinh Dân tộc học chung).Ở tiểu luận này, đề cập đến học sinh Dân tộc Trung học phổ thông trường nói Ngoài học sinh Dân tộc trên, để tránh lặp lại đoạn văn có sử dụng tên gọi khác học sinh nội trú hay học sinh trường Dân tộc có khác tên gọi nội dung thống 1.1.2 Khả dùng từ Từ “tế bào” tạo nên thể ngôn ngữ, vố từ điều kiện quan trọng để giao tiếp để đánh giá trình độ ngôn ngữ người Khả sử dụng ngôn ngữ xét cho khả sử dụng từ Theo hiểu, khả dùng từ học sinh Dân tộc lực sử dụng từ ngữ trình giao tiếp ngôn ngữ Hay nói cách khác, lực từ ngữ học sinh vốn từ ngữ mà em tích lũy trình học tập Mức tri thức “tiêu hóa” biến thành sản phẩm giao tiếp, nghĩa học sinh sử dụng từ ngữ công trình công cụ giao tiếp, gọi khả dùng từ khả dùng từ Khả dùng từ có quan hệ thống với lực dùng từ ngữ không đồng vốn từ ngữ tích lũy bao gồm lớp từ khác (lớp từ phổ thông; lớp từ chuyên ngành…) Trong đó, việc dùng từ giao tiếp diễn thường gắn với đối tượng hoàn cảnh định Tuy nhiên hoàn cảnh giao tiếp cụ thể, khả dùng từ học sinh sinh động hơn, phong phú hoàn cảnh giao tiếp cụ thể từ ngữ sản sinh Tùy thuộc vào đối tượng khác muốn từ tích lũy nhiều hay khác khả dùng từ khác nhau, ví dụ: Những người có trình độ văn hóa trung bình sử dụng từ 3.000 – 5.000 từ để giao tiếp, nhà văn thường sử dụng 15.000 đến 20.000 từ để xây dựng tác phẩm Mặt khác, Tiếng Việt không ngừng bổ sung phát triển Khả sử dụng từ ngữ không đòi hỏi học sinh biết sử dụng mà phải biết sáng tạo linh hoạt sử dụng, ví dụ: Sử dụng từ ngữ phong cách cá nhân, sử dụng từ ngữ có chiều sâu văn hóa Để hình thành kỹ dùng từ ngữ trước hết học sinh phải có vốn từ phong phú Kỹ sử dụng từ ngữ khả sử dụng vốn tri thức từ ngữ cổng giao tiếp, đạt đến trình độ “tự động hóa” Như vậy, vốn từ ngữ có khả sử dụng từ ngữ có quan hệ máu thịt với chi phối lẫn Vì vậy, để có khả sử dụng từ ngữ đạt hiệu mong muốn phải có khả tích lũy vốn từ mà kĩ tích lũy vốn từ, mà kĩ hình thành thông qua nhiều đường khác nhau, dạy từ ngữ Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc, giáo viên cần hình thành rèn luyện cho học sinh nhiều kỹ riêng lẻ như: Kỹ lựa chọn từ ngữ; kỹ giải nghĩa từ; kỹ mở rộng vốn từ… sau hợp nhập kỹ riêng lẻ thành kĩ phận, từ kỹ phạn ấy, hợp thành kỹ tổng thể mục tiêu tổng thể việc dạy học Tiếng Việt học sinh phổ thông trung học đặt 1.1.3 Giao tiếp song ngữ Từ điển Tiếng Việt giải thích khái niệm song ngữ sau: Hiện tượng sử dụng ngang ngôn ngữ giao tiếp Hiện tượng song ngữ vùng Dân tộc thiểu số Theo chúng tôi, giao tiếp song ngữ khả sử dụng ngôn ngữ khác (ít ngôn ngữ) theo hoàn cảnh đời sống hàng ngày để giao tiếp với người khác gọi khả giao tiếp song ngữ Có thể nói, tất học sinh Dân tộc thiểu số đến trình độ trung học phổ thông khả giao tiếp song ngữ Ở đề cập đến trường hợp song ngữ theo hướng người sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ phổ thông Tiếng Việt 1.1.4 Giao thoa ngôn ngữ Có nhiều cách hiểu khác khái niệm giao thoa o Nghĩa gốc giao thoa theo từ điển Tiếng Việt có nghĩa là: “ Hiện tượng hay nhiều sóng tần số tăng cường hay làm để yếu lẫn gặp điểm.” o Còn theo A martinet: “Giao thoa ngôn ngữ trường hợp người sử dụng ngôn ngữ với trình độ hoàn thiện nhau, ngôn ngữ ngôn ngữ Dân tộc” o Theo khoa giáo sư Trương Dĩnh quan niệm: “ Giao thoa ngôn ngữ học sinh suy cho không phân biệt “điều muốn nói” với với “cách nói bắt buộc” hệ thống ngôn ngữ học Do ảnh hưởng nguồn ngôn ngữ khác.” o Đứng từ góc độ thực tế giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc Chúng hiểu ngôn ngữ sau: Giao thoa ngôn ngữ tượng ngôn ngữ (Như tượng ngữ âm; tượng ngữ pháp; tượng từ vựng…) “gây cản trở” hay làm “nhiễu loạn” ngôn ngữ khác, ngược lại ( Như ảnh hưởng cách phát âm tiếng Dân tộc lên cách phát âm Tiếng Việt) Khi ngôn ngữ tiếp xúc với trình giao tiếp song ngữ Những tượng “xen vào” gây “cản trở” mang tính chất phổ biến người tham gia giao tiếp song ngữ 1.2 Bài tập Tiếng Việt – tầm quan trọng yêu cầu xây dựng tập Tiếng Việt: 1.2.1 Bài tập Tiếng Việt Để phát triển kỹ sử dụng từ ngữ, thiết phải người thực hành việc tổ chức thực hành Ở phải thông qua hệ thống tập xây dựng cách có sở khoa học Vậy tập hình thức thực hành động học tập, nhằm mục đích khắc phục khó khăn ngôn ngữ để hình thành kỹ xảo kỹ lời nói Tiếng Việt Việc thực hành từ thông qua hệ thống từ hình thành cho học sinh hệ thống kỹ từ ngữ như: Kĩ tìm hiểu nghĩa từ; kỹ mở rộng vốn từ; kỹ lựa chọn kết hợp từ ngữ để đặt viết đoạn… Đối với môn Tiếng Việt dừng lại việc lĩnh hội kiến thức lý thuyết chưa đủ, mà đòi hỏi phải có luyện tập Luyện tập khâu vô quan trọng thiếu trình dạy học Tiếng Việt nhà trường phổ thông Hệ thống luyện tập có tác dụng củng cố, cố gắng sâu, nâng cao mở rộng kiến thức cho học sinh ngày hoàn thiện Việc học tập thông qua hệ thống tập giúp cho học sinh tiếp thu kiến thức cách sáng tạo Mặt khác, hệ thống tập có vai trò tạo tình học tập để phát triển tư lực học, tập có tình có vấn đề Nó vừa công cụ định hướng, vừa công cụ giúp học sinh tự tìm hiểu khám phá vận dụng kiến thức kĩ hướng, cách Không thế, hệ thống câu hỏi tập giúp người giáo viên nhiều khâu tối ưu trình dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Như để có dạy tốt, phân môn Tiếng Việt nói chung, phần từ ngữ nói riêng, người giáo viên không đầu tư vào việc xây dựng thiết kế hệ thống câu hỏi tập cho phù hợp với khả học sinh ý tưởng dạy học 1.2.2 Những yêu cầu việc xây dựng câu hỏi, tập Tiếng Việt cho bậc THPT Muốn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh học tập, không khác giáo viên phải xây dựng hệ thống tập hoàn chỉnh Nghĩa tập phải đảm bảo tính vừa sức, dạng kiểu loại phải đủ số lượng, phải từ dễ đến khó tập phải gắn với hoạt động ngôn ngữ em Sau yêu cầu việc xây dựng câu hỏi tập Tiếng Việt theo tính đổi phương pháp dạy học 1.2.2.1 Câu hỏi tập có tính khoa học Đây yêu cầu thứ đòi hỏi câu hỏi tập phải đúng, xác nội dung, kiến thức phải hợp lý việc trình bày xếp Muốn thế, giáo viên soạn tập phải có chuyên môn vững vàng phải có Kinh nghiệm giảng dạy nắm bắt đối tượng học sinh 1.2.2.2 Bài tập phải có tính sư phạm Tính sư phạm thể thông qua tiêu chí sau: Ngôn ngữ xác, sáng dễ hiểu, cách diễn đạt yêu cầu kỳ vọng nhiệm vụ phải rõ ràng, ngắn gọn Dữ liệu tập đưa kiến biết phải xác, rõ ràng, phải có đáp số tránh chất lượng “hàng 2” Bài tập có tới ba đáp án đáp án Đặc biệt xây dựng tập, giáo viên cần tránh đưa loại tập có tính thách đố đánh lừa học sinh,… Đảm bảo tính vừa sức, không hỏi dễ, đơn giản cao so với yêu cầu Về kiến thức, kĩ học khả giải tập học sinh đảm bảo phân hóa dạy học trình độ học sinh khác 1.2.2.3 Bài tập phải có tính hệ thống Yêu cầu đặt nhằm nhấn mạnh mối quan hệ liên thông tập Nếu coi hoạt động khám phá, tiếp nhận nhận vận dụng kiến thức trình tập yếu tố hệ thống tập khép kín Bài tập trước mở, dẫn dắt đến tập sau Bài tập sau bổ sung hoàn thiện tập trước Ví dụ: tập phải từ nhận biết tái đến sáng tạo, chữa lỗi… 1.2.2.4 Bài tập phải có tính hấp dẫn Yêu cầu nhằm tạo nên say mê học tập em Sự hấp dẫn thể nhiều phương diện khác nhau, tập phải tạo tình có vấn đề, hay tập phải kích thích tính tò mò ham hiểu biết học sinh 1.2.2.5 Bài tập phải có tính đa dạng Bài tập phải thiết kế theo nhiều kiểu dạng khác theo nhiều mức độ, yêu cầu khác nhau, với mục đích, đánh giá khác Bài tập đa dạng giúp cho giáo viên đánh giá toàn diện mặt nhiều kiến thức kỹ khác học sinh, đặc biệt phải ý đến tập giao tiếp 1.2.2.6 Bài tập phải ý đến đặc điểm học sinh Dân tộc đặc điểm song ngữ, đặc điểm Tiếng Việt ngôn ngữ thứ Bài tập phải ý đến đặc điểm học sinh Dân tộc, ý đến đặc điểm song ngữ đặc điểm Tiếng Việt - ngôn ngữ thứ Đây yêu cầu đặc thù mang tính cục địa phương, lại yêu cầu chi phối việc lựa chọn phương pháp giáo viên công tác trường học sinh Dân tộc Yêu cầu làm sở giáo viên, viên chức xây dựng cải biến dạng tập phù hợp học sinh Dân tộc loại tập chữa lỗi giao thoa (do đặc điểm song ngữ) Việc xây dựng tập xuất phát từ yêu cầu có tính đặc thù vừa nêu phần đề mục công việc khó, đòi hỏi giáo viên phải có hiểu biết định học sinh Dân tộc giáo viên phải có trình độ nghiệp vụ sư phạm vững vàng 1.2.2.7 Trên yêu cầu có tính nguyên tắc Khi soạn tập Tiếng Việt cho học sinh học sinh phương pháp học kỹ thuật, thiết kế câu hỏi tập cho khắc phục hạn chế phương pháp dạy học truyền thống Bài tập truyền thống kết khả ghi nhớ, tái làm theo mẫu, câu hỏi nặng tính hàn lâm, Kinh điển Bài tập thường đơn điệu, trung lập, đáp án nhất… Đổi cách soạn tập, theo trước hết để điều chỉnh câu hỏi tập có chương trình SGK, cho phù hợp với tinh thần đại từ ngữ Tiếng Việt phổ thông, thông qua hệ thống tập từ, tập phải theo hướng lấy giao tiếp làm đích, tinh thần tiêu luận 1.2.3 Sự khác câu hỏi tập Lâu nay, SGK nói chung SGK Tiếng Việt PTTH nói riêng, phần câu hỏi phần tập thường nhập trung đề mục: câu hỏi, tập tập mà phân biệt Nhưng thực khái niệm này, chúng có khác biệt rõ, (khác hình thức; mức độ yêu cầu) Trong tiểu luận để làm sở đánh giá phân loại tập SGK hành, xin đưa khu biệt hạn chế khác câu hỏi tập thực hành sau: 1.2.3.1 Câu hỏi (question) Theo từ điển tiếng Anh đại “question” có nghĩa “câu hỏi” “sự nghi ngờ” Ở đây, trước hết câu hỏi hiểu dạng thức “bài tập ôn tập lý thuyết” Thường “câu hỏi” có vai trò “bài tập”, dừng lại yêu cầu mức “nhớ” (thuộc lòng) hay mức “tái hiện” lại trí thức lý thuyết, cách o tích Vân dụng vào ngữ liệu tập để xác định yếu tố cần phân o Phân tích đối tượng cần xác định đưa đặc điểm xem có đáp ứng đặc trưng khái niệm lý thuyết không? o Sau hướng dẫn học sinh đưa tượng vừa phân tích vào hoạt động giao tiếp cụ thể  Bài tập sáng tạo ( đặt câu viết đoạn với tượng từ vựng) Đây loại tập rèn luyện trí thông minh, sáng tạo, vận dụng linh hoạt kiến thức kĩ từ ngữ học vào thực tiễn viết Tiếng Việt mở rộng vốn từ loại Bài tập có mức độ yêu cầu cao đòi hỏi học sinh tự sản sinh ngôn theo yêu cầu đề Với tập cần hạn chế đề tài hạn chế số câu hỏi viết số từ ngữ cần sử dụng câu, đoạn Đối với loại tập theo ngữ liệu cho sẵn, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực qua bước: o o o Xác định ý nghĩa ngữ liệu cho Thực hành tạo lập theo yêu cầu đề Hướng dẫn học sinh kiểm tra lại nội dung, ý nghĩa sản phẩm vừa tạo lập Ví dụ: Đặt câu với từ Hán Việt “ Độc vô nhị”; “ Tương thân tương ái”; “Đồng cam công khổ”; “ Đơn thương độc mã”; “tiến thoái lưỡng nam”… Với loại tập yêu cầu tạo lập theo liệu cho sản trên, giáo viên cần phân tích để học sinh nắm vững hiểu yêu cầu đặt ra, sau giúp học sinh vận dụng kiến thức lý luận vật liệu ngôn ngữ để tạo sản phẩm theo mục đích Sau kiểm tra lại sản phẩm ứng yêu cầu đề hay không?  Bài tập chữa lỗi Sửa lỗi việc làm cần có trình thực hành Trong hoạt động sửa chữa thực mục đích có kiến thức lý thuyết học mục đích rèn luyện kỹ sử dụng từ ngữ, việc dạy học môn Tiếng Việt nhà trường ý đến việc sửa lỗi cho học sinh Sửa chữa lỗi từ ngữ tiến hành nhiều hoàn cảnh đại học, việc chấm cho học sinh Trong việc nhận xét uốn nắn lời phát biểu học sinh qua học, việc tiến hành giải tập sáng tạo, viết câu, viết đoạn văn, giải nghĩa phân tích, đặc biệt dành riêng cho hoạt động sửa chữa thực hành sửa lỗi tả lỗi dùng từ lỗi khác cho học sinh giáo viên phải o o Dựa vào kiến thức lý luận để phân tích lỗi Phân tích lỗi tả, lỗi dùng từ trình làm với trường hợp học sinh sử dụng mang sắc thái biểu cảm cao 2.2.2.2 Xây dựng bổ sung tập 2.2.2.2.1 Bài tập giao tiếp với việc rèn luyện khả dùng từ cho học sinh Dân tộc Bài tập giao tiếp loại tập nhằm vận dụng tri thức kỹ xảo ngôn ngữ vào tình cụ thể, để diễn đạt ý định giao tiếp để lĩnh hội ý định phát ngôn người khác Các tài liệu ngôn ngữ thuộc mặt ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp có cấu trúc vận dụng tình cách tự động tự nhiên, vô thức với thực nhiệm vụ giao tiếp ngôn ngữ bình thường như: Đàm thoại, phát biểu ý kiến, tranh luận, chứng minh, kể chuyện… tất nhiên hành động giao tiếp thực đa dạng, phong phú với nhiều mức độ đơn giản phức tạp khác Cho nên tập giao tiếp có nhiều hình thức tương ứng với giai đoạn học tập Với mục đích dạy Tiếng Việt công cụ giao tiếp nên tập giao đóng vai trò chủ yếu việc rèn luyện thực hành ngôn ngữ cho học sinh Loại tập giáo viên cần phải tạo môi trường đối thoại, phải đưa nhiều tình giao tiếp giáp với hoàn cảnh cụ thể Đặt học sinh vào nhiều vai giao tiếp, với mục đích giao tiếp khác nhà trường Môi trường giao tiếp thật, giả định Giáo viên hướng dẫn học sinh tạo lời, nhập vai sau trình giao tiếp diễn ra, giáo viên giúp học sinh phân tích - sai đưa định hướng giao tiếp tốt Ví dụl: Em ăn cơm có người bạn bố đến chơi Em muốn thay mặt gia đình mời bạn bố vào ăn cơm Có cách đưa lời mời? Em đưa lời mời mà em cho lịch nhất? 2.2.2.2.2 Bài tập giao thoa với việc chữa lỗi giao thoa cho học sinh Dân tộc Muốn chữa lỗi giao thao cho học sinh học từ ngữ, tất yếu phải sử dụng tập giao thoa Bài tập giao thoa xét cho loại tập chữa lỗi dùng từ ( nhầm lẫn ngôn ngữ) Để chữa lỗi này, tốt giáo viên nên sử dụng mẫu ngữ liệu Và từ ngữ liệu giáo viên kết hợp lúc chữa lỗi dùng từ cho học sinh Ví dụ: Hãy viết tả theo cách phát âm chữ viết Tiếng Việt: + Alil: + cul + Acay + China + Aăm… + Parle + Anor Trên thực tế, Tiếng Việt lâu giáo viên ý đến tượng giao thoa việc khắc phục lỗi giao thoa cho học sinh Nhưng giao thoa tượng có thật mà trạng lực cản lớn ảnh hưởng đến chất lượng học Tiếng Việt học sinh Dân tộc Vì muốn hay không muốn phải quan tâm đến vấn đề 2.2.2.2.3 Trò chơi ngôn ngữ Đây cách luyện tập củng cố kiến thức từ vựng tốt thông qua trò chơi ngôn ngữ Không mở rộng vốn từ mà có tác dụng rèn luyện nhanh nhạy tư Loại tập vận dụng trò thực hành hoạt động ngoại khóa Ví dụ: vòng phút, viết tất từ bắt đầu với chữ “Thành” hay nói danh từ người chơi phải nói danh từ tiếp theo, chữ bắt đầu chữ cuối từ vừa nêu nhà đặt câu với từ có sẵn đạt nhiều thắng 2.3 Một số cách luyện tập khác để học từ hiệu 2.3.1 Luyện tập từ thông qua mối liên thông phân môn Để đảm bảo tính liên thông phân môn: Giảng Văn - Tiếng Việt - tập làm văn nêu quan niệm đơn vị ngữ pháp (câu; văn bản…) xương thể ngôn ngữ từ phần thịt thể Vì vậy, dạy từ thông qua phân môn giúp học sinh mở rộng vốn từ, khám phá hay đẹp từ nhiều phương diện khác, giúp học sinh sử dụng từ ngữ linh hoạt sáng tạo Ví dụ: thông qua môn Giảng văn học sinh tiếp thu tài nghệ “chiết xuất” từ nhà văn hay “gọt giũa” từ thông qua biện pháp tu từ phong cách học hay tập làm văn nơi giúp em đưa vốn tích lũy vào tạo lập văn bản, hình thành thao tác, kinh nghiệm, thói quen sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt ý thức sử dụng từ ngữ sáng tạo Đối với học sinh Dân tộc không ý đến tính liên thông nội môn văn Tiếng Việt, mà đảm bảo tính liên thông môn khác nhà trường Nghĩa giáo viên môn khác tham gia vào hoạt động dạy từ cho em, việc làm khó cần thiết Có mong vốn từ học sinh Dân tộc mở rộng, đảm bảo vai trò Tiếng Việt phương tiện công cụ để chuyển tri thức khoa học văn hóa 2.2.3.2 Luyện tập từ thông qua hoạt động tự học Để có vốn từ phong phú, học sinh không học lớp, luyện tập lớp mà phải biết tự học tự luyện tập nhà Còn nhiều phương pháp, hình thức tự học khác tự học thông qua tập hình thức phổ biến dễ áp dụng Để giúp học sinh tự học có kết tập SGK giáo viên cần soạn thêm tập nhà, để giúp học sinh tự học Khi tập cho học sinh tự giải nhà nên tránh xa loại tập nhận diện, tái mà phải tập hướng tới vận dụng lý thuyết, từ mức hiểu trở lên Bài tập phải tập thực hành đánh giá, nhận xét, sáng tạo, sửa chữa… Ngoài để giúp việc tự học học sinh đạt hiệu tập phải có phần hướng dẫn ý thao tác (như phân tích, lựa chọn, nhận diện, khoanh vùng, phát vấn đề cần tìm…) Vì khác với việc học bên lớp học, học sinh giáo viên hướng dẫn, có bạn bè để trao đổi, tự học nhà vấn đề học sinh định, tập không khó thách đố nội dung đưa phải gần gũi, dễ hiểu, tránh trường hợp xa lạ, không thiết tập tạo hứng thú cho em tự học Mặt khác, để việc tự học trở thành thường xuyên đạt tính sư phạm cần thiết phải trang bị cho học sinh kiến thức phương pháp tự học Muốn tự học đạt kết trước hết học sinh phải có ý thức tự giác cao, phải biết tập trung tư tưởng, phải biết tự đặt mục đích để nhớ, chẳng hạn từ quan trọng, người hay dùng, bạn hay nhầm lẫn cần phải nhớ hay để nhớ từ lâu phải biết liên kết với từ biết Cách phân tích cấu tạo liên kết với từ biết cách phân tích cấu tạo liên kết với từ khác Ví dụ: Cách đặt từ trái nghĩa gần với giúp ta dễ nhớ ưu điểm - khuyết; điểm tốt - xấu;… từ dùng chủ đề phương tiện giao thông: ô tô, máy bay, xe đạp, xe máy, taxi, tàu thủy, tàu hỏa,… Hai từ kết hợp theo thứ tự tăng - giảm dần; xuất sắc - giỏi - - trung bình - yếu - Ngoài cách làm tập ra, để nâng cao khả Tiếng Việt học sinh cần thường xuyên đọc sách, báo Đọc sách báo để giải trí mà phải biết gắn với mục đích học tập Ví dụ: để luyện khả đọc, đọc sách phải đọc to, cố gắng phát âm chuẩn, lần đầu đọc chậm lần sau động nhanh dần lúc đầu gặp từ khó hiểu cách dùng bút gạch cân, phải biết để ý, sau tra từ điển để tìm nghĩa, tra từ điển mà chưa hiểu ghi lại trao đổi với bạn bè nhờ thầy cô giải thích hộ CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Yêu cầu, mục đích, kế hoạch đối tượng 3.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm đánh giá kết thực nghiệm nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Ở phần xin mô tả trình thực nghiệm kết đạt Do quy mô phạm vi nghiên cứu đề tài nhỏ, thời gian hạn chế nên việc thực nghiệm đề tài giới hạn phạm vi hẹp Theo cách hiểu thông thường, thực nghiệm ứng dụng vấn đề nghiên cứu phương tiện lý thuyết vào thực tế dạy học để kiểm nghiệm tính đắn giả thiết khả thực thi lý thuyết thực tiễn Kết thực nghiệm góp phần điều chỉnh nghiên cứu lý thuyết định hướng cho tiến trình nghiên cứu 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm Làm sáng tỏ thêm giải pháp, điều chỉnh có tính đổi việc dạy học từ ngữ trường trung học phổ thông Dân tộc Chứng minh dạy từ Tiếng Việt xuất phát từ hệ thống tập tạo không khí học tập Tiếng Việt cho học sinh, dạy không nặng nề lý thuyết đảm bảo yêu cầu đặt 3.1.3 Đối tựơng phạm vi thực nghiệm Để trình thực nghiệm thuận lợi, đạt yêu cầu mục đích đề tiến hành thực nghiệm địa bàn đối tượng sau: Địa bàn thực nghiệm Trường THPT Hương Giang Trường THPT Nam Đông Trường THPT Hồng Vân Đối tượng tham gia thực nghiệm Số lượng lớp Số lượng học sinh 42 40 35 Ngoài gởi phiếu vấn để giáo viên môn trường để trưng cầu ý kiến, để thu thập thông tin tình hình dạy học tình hình học tập Tiếng Việt em trường có học sinh Dân tộc tỉnh Thừa Thiên Huế Phạm vi thực nghiệm đề tài dạy Tiếng Việt trường THPT Dân tộc theo hướng xây dựng hệ thống tập thực hành để phục vụ cho việc giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc cụ thể Thực hành thành ngữ, điển tích điển cố (Ngữ văn 11, tập 1) 3.1.4 Thiết kế thực nghiệm 3.1.4.1 Yêu cầu Về phương pháp: giáo viên tổ chức học sinh làm việc với SGK, xác định hệ thống câu trả lời cho câu hỏi chuẩn bị câu hỏi giáo viên đặt chức trước kết hợp với phương pháp dạy học thích hợp để tạo nên tình học tập tích cực có hiệu Yêu cầu em phải chủ động tích cực trả lời, nhận xét, hoạt động với điều khiển hướng dẫn giáo viên Về nội dung: thông qua thực hành giáo viên giúp em ôn luyện nâng cao kiến thức cần thiết từ ngữ Tiếng Việt Đặc biệt cấu tạo ý nghĩa từ cách dùng từ đồng thời giúp em nâng cao kỹ cảm nhận phân tích từ ngữ để qua em thấy giàu đẹp Tiếng Việt 3.1.4.2 Tiến trình tổ chức dạy THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ I Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: o Kiến thức: Thông qua thực hành, ôn luyện nâng cao kiến thức cần thiết thành ngữ điển cố: Đặc điểm cấu tạo, ý nghĩa cách dùng Kỹ năng: o Nhận diện thành ngữ điển cố lời nói o Cảm nhận, phân tích giá trị biểu giá trị nghệ thuật thành ngữ, điển cố câu văn, lời nói o Biết sử dụng thành ngữ điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh đạt hiệu giao tiếp o Sữa lỗi dùng thành ngữ, điển cố Thái độ: o Học sinh thấy giàu đẹp từ vựng Tiếng Việt, từ yêu mến Tiếng Việt II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: Phương pháp Giáo viên tổ chức dạy học phương pháp sau: o o o o o o o o Phương pháp phát vấn Phương pháp giảng giải Phương pháp thảo luận nhóm Phương tiện dạy học SGK Ngữ văn 11 – tập Sách giáo viên 11 – tập Giáo án Ngữ văn 11 – tập Từ điển thành ngư, điển cố văn học Máy tính, máy chiếu Giáo viên tổ chức dạy hoc theo hình thức giao tiếp III Tiến trình tổ chức dạy học Ôn định lớp Kiểm tra cũ Vì tiết trước học tiết luyện tập nên giáo viên không kiểm tra cũ mà thay vào kiểm tra việc chuẩn bị thực hành nhà học sinh, Giới thiệu Giáo viên chiếu đoạn phim đa chuẩn bị cho học sinh xem ( Sau đoạn phim kết thúc, giáo viên: “ Các em thấy đoạn đối thoại vừa có đặc biệt không? Ở , họ sử dụng thành ngữ ( điển cố) để nói chuyện với Để giúp em hiểu phần thành ngữ, điển cô sử dụng thành ngữ, điển cố thông dụng cần thiết cho phù hợp với ngữ cảnh đạt hiệu giao tiếp đối thoại vừa xem, hôm đến với THỰC HÀNH VỀ THÀNH NGỮ, ĐIỂN CỐ Hệ thống thao tác tổ chức dạy Nội dung cần đạt học Hoạt động 1: Hướng I Củng cố kiến thức dẫn học sinh (Hs) củng cố kiến thức thành ngữ, diển cố o Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức thành ngữ + GV: Hỏi HS khái niệm thành ngữ? + HS: Trả lời + GV: Nhận xét, cảm ơn HS, chốt lại + GV: Hỏi học sinh đặc điểm thành ngữ? + HS: Trả lời + Gv: Chốt lại, nhận xét + GV: Hỏi học sinh tác dụng thành ngữ + HS: trả lời + GV: Nhận xét, cảm ơn HS; chốt lại o Thao tác 2: Hướng dẫn HS củng cố kiến thức thức điển cố + GV: Hỏi Hs khái niệm điển cố? + HS: trả lời + GV: Nhận xét, chốt lại + GV: Hỏi đặc điểm điển cố? Thành ngữ o Khái niệm: cụm từ mang ý nghĩa cố định trình bày lịch sử tồn dạng sẵn có, sử dụng nguyên khối, có ý nghĩa biểu đạt chức sử dụng tương đương với từ, có giá trị hình tượng biểu cảm rõ rệt, mang lại cho lời nói sắc thái thú vị o Đặc điểm: + Thành ngữ có tính hình tượng xây dựng hình ảnh cụ thể + Thành ngữ có ý nghĩa hàm súc, khái quát cao o Tác dụng: Thành ngữ có sắc thái biểu cảm, giúp người đọc bộc lộ thái độ, tình cảm điều nói đến o Điển cố: Khái niệm: Là vật, việc có sách đơig trước, đời sống văn hóa dân gian, dẫn gợi văn chương, sách thể nội dung tương ứng o Đặc điểm: + Về hình thức, điển cố hình thức cố định mà biểu + HS: Trả lời + GV: Nhận xét, chốt lại? từ ngữ câu + Về ý nghĩa điển cố có đặc điểm hàm súc, ý vị, có giá trị tạo hình tượng biểu cảm o + GV: Hỏi học sinh tác dụng điển cố? + HS: trả lời + GV: Nhận xét, chốt lại Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập thành ngữ, điển tích điển cố GV chia lớp thành nhóm, tổ chức giải tập theo phương pháp trò chơi thách đố (tránh học sinh thụ động không chịu làm tập) o Thao tác 1: Bài tập bổ sung + GV: kể 10 thành ngữ, 10 điển tích – điển cố mà em biết? + HS: Họp nhóm phút Tập hợp ý kiến Xếp thành hàng nhóm người lên bảng viết câu trả lời Nhóm viết đúng, mà nhiều thắng + GV: Nhận xét, kiểm tra câu trả lời đúng, chốt lại trao phần quà cho đội chiến thắng o Thao tác 2: Hướng dẫn HS giải tập SGK/66 + GV: Cho HS đọc đoạn thơ Yêu cầu nhóm xác định thành ngữ có đoạn thơ? Các thành ngữ gợi lên điều gì? Cách nói thể tình cảm, thái độ tác nào? Tìm khác biệt thành Tác dụng: Mang lại cho câu nói, lời văn thâm thúy, ý vị II Luyện tập Bài tập bổ sung + An cư lạc nghiệp +Ao có bờ sông có núi + Ao liền ruộng + Ao sâu nước rộng + Ao tù nước đọng… o Bài tập 1: Tìm giải nghĩa thành ngữ: + “ Một duyên nợ”: Duyên mà nợ nhiều Cách nói thể niềm sót xa Tú Xương trước đời bà Tú + “ Năm nắng mười mưa”: Vất vả cực nhọc, chịu đựng dãi dầu nắng mưa o Sự khác biệt cách diễn đạt thông thường: ngữ với cách diễn đạt thông thường? ( GV cho học sinh thảo luận phút, theo luật trò chơi, nhóm trả lời nhanh thắng) + HS: Thảo luận theo nhóm, nhóm nhanh thảo luận xong lên trả lời câu hỏi nhanh thắng + GV: Mời HS nhóm khác nhận xét bổ sung cho bạn + GV: nhận xét, bổ sung trao thưởng (bút, sổ, kẹo bánh) o Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải tập SGK/66 + GV: Ở tiết trước, GV giao nhiệm vụ cho nhóm nhà giải tập rồi, GV mời đại diện nhóm lên trình bày bảng, yêu cầu bạn ngồi theo dõi đối chiếu giải nhóm khác + Mời số HS theo dõi đứng lên nhận xét nhóm, ý kiến bổ sung câu trả lời HS ( Nếu có cách giải khác; kết khác) + GV: nhận xét, khẳng định chứng minh lời giải nhóm chao thưởng o Thao tác 3: Hướng dẫn HS giải tập SGK/66 + GV: Dựa vào thích văn học, phân tích tính hàm xúc, thâm thúy điển cố câu thơ? + HS: Trả lời + GV: Mời học sinh khác nhận xét bổ sung cho bạn + GV nhận xét, chốt lại + Về cấu tạo: Ngắn gọn, cô đọng, cấu tạo ổn định + Về ý nghĩa: thể nội dung có tính khái quát biểu cảm o Bài tập 2: Giải thích thành ngữ in đậm: + “Đầu trâu mặt ngựa”: ( Phép vật hóa) thể tính chất bạo, vô nhân tính bọn quan quân + “ Cá chậu chim lồng”: (Hình ảnh so sánh) thể sống gò bó, tù túng, chật hẹp, tự + “Đội trời đạp đất”: Chỉ lối sống hành động tự do, ngang tàn, không chịu khuất phục trước uy quyền o Bài tập 3: Giải nghĩa điển cố + “giường kia”: Gợi chuyện Trần Phồn Hậu Hán dành riêng cho bạn Từ trĩ mọt giường bạn đến chơi mời ngồi, bạn lại treo giường lên + “ Đàn kia”: Gợi chuyện Chung Tử Kỳ có tài nghe tiếng đàn Bá Nha treo đàn không gảy cho không hiểu tiếng đàn  Cả điển cố dùng để nói tình bạn thắm thiết , keo sơn o Điển cố: Là vật, việc có sách đời trước, đời sống văn hóa dân gian, dẫn gợi văn chương, sách để thể nội dung tương ứng o Thao tác 4: Bài tập bổ sung giáo viên nhằm củng cố luyện tập cho em hs Dân tộc + GV: Viết đoạn văn ngắn khoảng 3-5 dòng có sử dụng điển tích điển cố “ Ngựa quen đường cũ” + GV: giải thích câu truyện ý nghĩa điển tích cho học sinh nghe Để em hiểu rõ hơn, sử dụng đoạn văn + HS: viết đoạn văn người đọc lên thành phẩm + GV: Nhận xét, chốt lại, trao quà + GV: Trò chơi đối thoại: GV chuẩn bị nhiều chủ đề đối thoại nhỏ, ghi giấy Mỗi bạn bắt cặp vơi nhau, lên bốc thăm, với điều kiện đối thoại sử dụng thành ngữ cho đối thoại Sau giáo viên chọn ngẫu nhiên cặp lên đối thoại với + HS: Bắt cặp phù hợp, luyện tập trước lên bảng đối thoại Bài tập 4: Bài tập bổ sung o “ Ngựa quen đường cũ”: Quen mùi cũ, việc cũ mà không dứt được, tật chứng ấy, khó hòng mà cải sửa, lao đầu vào “ Nga cô bé lanh lợi, hoạt bát Có lẽ sống nghèo nàn lúc nhỏ tạo nên tính cách Nga Thuở nhỏ, Nga với bố, mẹ Nga ngoại tình với người đàn ông khác Một thời gian chung sống với người đàn ông cơm không lành canh không ngọt, mẹ Nga lại trở với bố nga Nhưng dăm ba bữa, chịu không nỗi cảnh nghèo túng, mẹ Nga lại “ Ngựa quen đường cũ” bỏ gia đình cặp kè với người đàn ông trẻ mẹ ngót chục tuổi Bố Nga lại thui thủi sống với nhau.” o Chủ đề Thiện – Ác A: Lan à? Cậu có thấy người chồng đánh vợ sáng ta gặp đường ác không? B: Ừ! Công nhận lão ác thật! đánh bà vợ gãy tay A: Cậu có tin người làm điều ác gặp báo + GV: Nhận xét, trao thưởng không? - B: Có? Nhưng có chuyện - A: lão đánh vợ xong, nghe thấy người bàn tán lão bị đưa lên Phường làm việc đấy! Thế à? Đúng “Ác giả ác báo”! - Hoạt động 3: Củng cố Nhắc lại khái niệm, đặc điểm, tác dụng thành ngữ, điển cố Những lưu ý sử dụng thành ngữ, điển cố để đặt câu Hoạt động 4: Dặn dò Học sinh tự thực hành đặt câu với thành ngữ điển cố 6, Sưu tầm tìm hiểu ý nghĩa điển cố có Truyện Kiều Nguyễn Du Soạn bà “ Chiếu cầu hiền” Ngô Thì Nhậm TỔNG KẾT Đổi phương pháp dạy học công việc mang tính thường xuyên, tất yếu thể nhu cầu giáo viên yêu cầu có tính cấp thiết xu hội nhập Vận dụng, sáng tạo giáo viên vận động phát triển giáo dục nước ta tại, mà thể tiếp tục tương lai Đề tài: “ Bài tập từ với việc rèn luyện khả dùng từ cho học sinh Dân tộc” nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu Qua khảo sát, nghiên cứu thực trạng sử dụng Tiếng Việt phổ thông Dân tộc, thấy lực sử dụng Tiếng Việt học sinh Dân tộc mức thấp, phần lớn học sinh sử dụng từ thiếu xác, tùy tiện, không ý thức, không tư Có thể nói, khó tìm học sinh Dân tộc có khác sử dụng Tiếng Việt phổ thông mạch lạc, trôi chảy, tự tin với vốn kiến thức Nhìn chung đa số học sinh dùng từ theo lối tư cụ thế, cảm tính Thấy nói vậy, mà chút kỹ việc sử dụng Tiếng Việt Vì cần đặt khả làm để rèn luyện cho học sinh Dân tộc hiểu cách sâu sắc, thấy khả biểu đạt phong phú Tiếng Việt để hạn chế mặt yếu kém, lỗi thường mắc phải trình thực hành Thông qua hệ thống tập sách giáo khoa, nghiên cứu phân tích đề xuất phương hướng dạy bổ sung kiểu tập thích hợp nhằm mục đích rèn luyện khả dùng từ học sinh, cho đạt trình độ Tiếng Việt thành thạo chuẩn xác Việc xây dựng hệ thông hoàn chỉnh, phù hợp với đối tượng học sinh Dân tộc công việc công phu, đòi hỏi phải có tìm tòi, nghiên cứu khoa học lâu dài, nhiên với thời gian cho phép khả làm được, muốn góp phần nhỏ xếp hệ thống tập Tiếng Việt THPT, với đề xuất định hướng xuất phát thực tế nâng cao hiệu sử dụng tập vận dụng tập để dạy học từ trường Dân tộc, hi vọng với kết này, khắc phục thực trạng sử dụng từ ngữ học sinh Trung học phổ thông Dân tộc Góp phần vào việc giữ gìn sáng Tiếng Việt TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A Phương pháp dạy học Tiếng Việt – NXBGD Hà Nội 1996 Lê A Mông Ký Slay – Đào Nam Sơn – Đào Ngọc Phương pháp Tiếng Việt cho học sin Dân tộc trường tiểu học BGD&ĐT Hà Nội 1993 Diệp Quang Ban Hướng dẫn làm tập Tiếng Việt 11 NXB GD Hà nội 1990 Lê Biên Từ loại Tiếng Việt đại (in lần thứ 2) Trương Dĩnh Dạy học trường học sinh Dân tộc, GD Hà Nội 1- 1997 Trương Dĩnh Bồi dưỡng lực làm văn thực hành Tiếng Việt 11 Trương Dĩnh Giải tập Tiếng Việt 11 (ban KHXH) GD -1996 Trương Dĩnh Phát biểu ngôn ngữ cho học sinh phổ thông NXB Đà Nẵng 2000 Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẵng – 2000 10 SGK Ngữ Văn 11 Tập NXBGD 2008 [...]... 2 Hiện tại học sinh Dân tộc đang học trong chương trình và SGK với học sinh người Kinh, tức là học sinh Dân tộc học Tiếng Việt như học sinh người Kinh, phải chăng các em học Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ? Tiếng Việt dù có quan trọng đến mức độ nào đối với học sinh Dân tộc vẫn là ngôn ngữ xa lạ so với tiếng mẹ đẻ của các em Do đó không thể coi Tiếng Việt là tiếng mẹ đẻ thứ hai của học sinh Dân tộc Theo chúng... dạy học Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc trước hết cần phải đổi mới quan niệm về học sinh Dân tộc học Tiếng Việt: “ Tiếng Việt chỉ là ngôn ngữ thứ hai” Mặc dù Tiếng Việt không phải là tiếng mẹ đẻ, nhưng là tiếng nói của quốc gia mà mỗi người dân phải học “để thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình” Vì lẽ đó, Tiếng Việt không phải là ngoại ngữ đối với học sinh Dân tộc, môi trường học Tiếng Việt của học. .. biết về học sinh Dân tộc cũng như xây dựng phương pháp dạy học tương ứng Sau đây là những đề xuất nhằm nâng cao khả năng Tiếng Việt của học sinh Dân tộc thông qua vai trò của hệ thống bài tập về từ 2.2.1 Những biện pháp có tính chất định hướng chung Cũng như học sinh người Kinh, học sinh Dân tộc học Tiếng Việt nói chung và học từ ngữ nói riêng, cũng cần phải đảm bảo mặt bằng chung của việc học Tiếng. .. trong các trường học Dân tộc gần như bản ngữ, khái niệm chất lượng Tiếng Việt ở các trường học sinh Dân tộc được coi ngang hàng với chất lượng Tiếng Việt ở ác trường học sinh có cả người Kinh và người Dân tộc hoặc chỉ có ngươi Dân tộc Tuy nhiên, chúng ta cũng cần chú ý đến các điều kiện học tập của học sinh vốn là một thông số quan trọng của việc dạy học nói chung và việc dạy học Tiếng Việt nói riêng... trong sinh hoạt Ở các vùng này, sau khi xuất hiện trạng thái song ngữ Dân tộc Việt thì đồng thời xuất hiện luôn trạng thái Tam Ngữ: Dân tộc - Dân tộc (ngôn ngữ giao tiếp vùng) Tiếng Việt Ở các vùng có trạng thái tam ngữ xuất hiện là thêm một gánh nặng cho học sinh Dân tộc khi học Tiếng Việt Kinh nghiệm cho thấy học sinh các vùng Dân tộc có trạng thái Tam ngữ khi học Tiếng Việt sẽ chậm hơn và kém hơn học. .. nhiên của học sinh Dân tộc tương đối khá, học sinh “khi đến trường” có thể sử dụng Tiếng Việt lưu loát Thứ 2, vùng người Dân tộc sống cộng cư hoặc xen cư với người Kinh ở các vùng Kinh tế mới Ở các vùng này người Kinh và người Dân tộc có quan hệ tiếp xúc không đồng đều và không thường xuyên nên trình độ song ngữ của học sinh Dân tộc ở đây kém hơn vùng trên Học sinh Dân tộc vùng này có em sử dụng Tiếng. .. thù của hoạt động ngôn ngữ ở các vùng Dân tộc, cũng như trong nhà trường học sinh Dân tộc Cho nên không áp dụng phát một chương trình SGK giống như dạy Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc • Thực trạng giao thoa ngôn ngữ Một hiện tượng ảnh hưởng đến năng lực ngôn ngữ của học sinh Dân tộc chính là giao tiếp song ngữ Do giao tiếp song ngữ, nên hầu hết ở học sinh các Dân tộc thiểu số khi sử dụng ngôn ngữ đều... thông trung học Nhưng học sinh Dân tộc Một đối tượng đặc biệt vì vậy muốn nâng cao chất lượng học Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc, cần phải có những cải tiến, điều chỉnh mang tính toàn diện đối với cấu trúc trong quá trình học (SGK - Giáo viên - học sinh và phương pháp) sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý nhận thức của học sinh phù hợp với tính chất của môn học Tiếng Việt ngôn ngữ thứ 2 2.2.1.1 Tiếng Việt... tiếp và học Tiếng Việt Những điều kiện thuận lợi này rõ ràng là không thể có đối với học sinh học ngoại ngữ Vì vậy học sinh Dân tộc học Tiếng Việt và học tiếng nói của quốc gia, là ngôn ngữ thứ hai trong so với tiếng mẹ đẻ của các em, chứ không phải là ngoại ngữ Quan niệm này là cơ sở quan trọng cho sự điều chỉnh SGK và lựa chọn phương pháp, giáo viên khi giảng dạy Tiếng Việt cho học sinh Dân tộc 2.2.1.2... mục đích học tập Thông thường học sinh Dân tộc khi đến Trung Học Phổ Thông tuổi đời các em thường cao hơn so với tuổi đi học, nên thường nảy sinh những tình cảm và quan hệ vượt ngưỡng tuổi học trò Nếu không biết tự ý thức, học sinh dễ bỏ học giữa chừng Khi học Tiếng Việt học sinh phải ý thức rõ đây là môn học công cụ, phải biết học từ mọi lúc mọi nơi Phải biết tự luyện cho mình thói quen tự học Đặc

Ngày đăng: 27/05/2016, 21:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan