Thuốc vận mạch chuyên khoa gây mê hồi sức

49 408 1
Thuốc vận mạch chuyên khoa gây mê hồi sức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Động mạch có chức năng đưa máu từ tim đến các mao mạch toàn cơ thể. Động mạch chủ rời tim và phân thành những động mạch nhỏ hơn đến các vùng khác nhau của cơ thể. Các động mạch này lại phân thành những động mạch nhỏ hơn nữa, gọi là tiểu động mạch. Các tiểu động mạch đến mô, điều hòa phân phối máu vào mao mạch phù hợp với nhu cầu tổ chức của từng cơ quan. Ngoài ra hệ thống động mạch phổi đưa máu từ tim đến phổi để trao đổi oxy và co2 cho cơ thể.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH ***** CHUYÊN ĐỀ : CHUYÊN NGHÀNH :GÂY MÊ HỒI SỨC MÃ SỐ : Lớp CKII GÂY MÊ HỒI SỨC 2014 – 2016 Thành phố Hồ Chí Minh - 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC THUỐC VẬN MẠCH I SINH LÝ HỆ MẠCH MÁU Động mạch 1.1 Đặc điểm cấu trúc chức động mạch 1.2 Đặc tính sinh lý động mạch .5 1.3 Huyết áp động mạch 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến huyết áp HỆ MAO MẠCH 16 2.1 Đặc điểm cấu trúc chức 16 2.2 Động lực máu mao mạch .17 2.3 Sự trao đổi chất qua mao mạch .18 2.4 Điều hòa tuần hoàn mao mạch 20 TĨNH MẠCH 21 3.1 Đặc điểm cấu trúc chức 21 3.2 Các yếu tố giúp máu trở tim .22 3.3 Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch .24 II THUỐC GIẢN MẠCH 25 Nitroglycerine 25 Nitroprusside 31 Nesiritide 35 Serelaxin 35 III THUỐC CO MẠCH 36 1 Dobutamin 36 Dopamin 37 Adrenalin (Epinephrin) 41 Noradrenalin (norepinephrin) .42 Ephedrin 44 THUỐC VẬN MẠCH I SINH LÝ HỆ MẠCH MÁU Mạch máu hệ thống kín, dẫn máu từ tim đến tổ chức trở lại tim gồm động mạch, tỉnh mạch mao mạch Hình :cấu tạo hệ tuần hoàn, mạch máu Media phys 3.0 : an introduction to Human physiolory Động mạch Động mạch có chức đƣa máu từ tim đến mao mạch toàn thể Động mạch chủ rời tim phân thành động mạch nhỏ đến vùng khác thể Các động mạch lại phân thành động mạch nhỏ nữa, gọi tiểu động mạch Các tiểu động mạch đến mô, điều hòa phân phối máu vào mao mạch phù hợp với nhu cầu tổ chức quan Ngoài hệ thống động mạch phổi đƣa máu từ tim đến phổi để trao đổi oxy co2 cho thể 1.1 Đặc điểm cấu trúc chức động mạch Thành động mạch có lớp: Lớp Lớp giửa Tế bào nội mô Lớp Động mạch Tỉnh mạch Mao mạch Hình : Cấu tạo thành động mạch (Media phys 3.0 : an introduction to Human physiolory)  Lớp lớp tế bào nội mạc, tiếp xúc với máu, tiếp đến lớp mô đàn hồi, gọi lớp đàn hồi Lớp tế bào nội mạc lót liên tục mặt hệ tim mạch (tim tất mạch máu)  Lớp lớp dày nhất, chứa tế bào trơn sợi đàn hồi Cơ trơn đƣợc chi phối hệ giao cảm làm thay đổi đƣờng kính mạch máu  Lớp chủ yếu sợi collagen sợi đàn hồi, lớp đàn hồi ngăn lớp lớp Lớp nâng đỡ bảo vệ mạch máu Ở động mạch lớn có mạch máu nuôi động mạch  Lớp định tính chất động mạch, tùy theo tỉ lệ sợi đàn hồi tế bào trơn Các động mạch lớn nhƣ động mạch chủ, động mạch cảnh chung thành mỏng, chứa nhiều sợi đàn hồi trơn, giản sợi đàn hồi có khả dự trữ lƣợng, giúp máu chảy liên tục Các động mạch vừa nhƣ động mạch phân đến quan, thành dày hơn, chứa nhiều trơn sợi đàn hồi, chúng có khả co giản lớn để điều chỉnh lƣu lƣợng máu đến quan tùy theo nhu cầu 1.2 Đặc tính sinh lý động mạch 1.2.1 Tính đàn hồi: Đàn hồi trở lại trạng thái ban đầu có lực làm thay đổi, biến dạng (dây cao su, lò xo ) Thí nghiệm Marey: Dùng bình nƣớc treo độ cao, nối vào ống cao su chia thành nhánh: nhánh nối vào ống thủy tinh, nhánh nối vào ống cao su, cho chảy vào lọ Hình: Tính đàn hồi giúp máu chảy liên tục (nguồn internel) Dùng kẹp, kẹp nhịp nhàng vào ống cao su gốc, trƣớc chia nhánh, thấy nƣớc chảy từ ống cao su liên tục nhiều hơn, từ ống thủy tinh đứt quãng Điều giải thích ống cao su có tính đàn hồi, nhờ mà nƣớc chảy liên tục nhiều Tính đàn hồi mạch máu giải thích nhƣ vậy: tim đập ngắt quãng, nhƣng máu chảy liên tục Trong thời kỳ tâm thu, máu đƣợc tống vào động mạch làm cho giản ra, lúc nhận đƣợc Trong thời kỳ tâm trƣơng, trở lại trạng thái ban đầu, trả lại tiếp tục đẩy máu đi, làm cho máu chảy liên tục 1.2.2 Tính co thắt: Lớp trơn thành mạch đƣợc chi phối thần kinh, chủ động thay đổi đƣờng kính, tiểu động mạch Đặc tính khiến lƣợng máu đƣợc phân phối đến quan tùy theo nhu cầu, lúc hoạt động hay nghỉ ngơi 1.3 Huyết áp động mạch Huyết áp (HA) áp suất máu động mạch Máu chảy đƣợc động mạch kết hai lực đối lập, lực đẩy máu tim lực cản thành động mạch, lực đẩy máu tim thắng nên máu chảy đƣợc động mạch với tốc độ áp suất định Huyết áp tâm thu: gọi huyết áp tối đa, thể khả co bóp tim, giới hạn cao dao động có chu kỳ huyết áp mạch Huyết áp tối đa thay đổi tùy tuổi, thƣờng từ 90-140mmHg Huyết áp tâm trƣơng: gọi huyết áp tối thiểu, thể sức cản thành mạch, giới hạn thấp dao động có chu kỳ huyết áp mạch Huyết áp tối thiểu thay đổi từ 50-90mmHg Huyết áp trung bình: gọi huyết áp hữu hiệu, trung bình tất áp suất máu đƣợc đo chu kỳ thời gian, thể sức làm việc thực tim Huyết áp trung bình gần với huyết áp tâm trƣơng huyết áp tâm thu chu kỳ hoạt động tim Huyết áp trung bình = huyết áp tâm trƣơng + 1/3 hiệu số huyết áp Hiệu áp: khoãng chênh lệch huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu, điều kiện cần cho tuần hoàn máu Bình thƣờng khoảng 50mmHg Hiệu áp tùy thuộc lực bóp tim sức cản mạch máu từ tim đến mao mạch Hiệu áp gọi áp lực mạch (pulse pressure) Áp lực mạch ngƣời có nguy biến cố tim mạch ( 50 mmHg Khi áp lực mạch tăng, đặc biệt giảm huyết áp tâm trƣơng, làm giảm áp lực tƣới máu động mạch vành, làm gia tăng biến cố mạch vành bệnh nhân vốn có bệnh lý mạch vành Huyết áp động mạch giảm từ động mạch lớn sang động mạch vừa kháng lực nhỏ, nhƣng giảm nhanh động mạch nhỏ tiểu động mạch, kháng lực cao chúng dòng máu qua hệ động mạch Vì động mạch nhỏ, đặc biệt tiểu động mạch đƣợc gọi mạch máu cản hệ tuần hoàn, thay đổi nhỏ kính chúng gây thay đổi lớn sức cản ngoại vi toàn Huyết áp trung bình cuối tiểu động mạch 3035mmHg Hiệu áp 5mmHg 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp Để nghiên cứu huyết áp, ngƣời ta vận dụng định luật Poiseuille luân chuyển chất lỏng hệ thống ống dẫn Công thức Poiseuille: Q = (P1 - P2) x Q Lƣu lƣợng máu (пr4)/ (8lh) P1 Áp xuất quai động mạch chủ P2 Áp xuất nơi tĩnh mạch chủ đổ vào tâm nhĩ phải (=0) r Bán kính mạch l Từ quai ĐM chủ đến TM chủ nơi đổ vào tâm nhĩ phải h Độ quánh máu Cần lƣu ý lƣu lƣợng máu tỉ lệ thuận với chênh lệch áp suất hai đầu mạch máu (P), nhƣng tỉ lệ nghịch với sức cản (R) hệ mạch Trong đó, sức cản R tỉ lệ thuận với chiều dài mạch máu độ quánh máu, tỉ lệ nghịch với thiết diện mạch máu Nhƣ vậy, 8lh /p r4 sức cản R hệ mạch, ta có P = Q.R Trong chiều dài hệ mạch không đổi, nhƣ huyết áp phụ thuộc vào lƣu lƣợng tim, tính chất mạch máu máu 1.4.1 Lưu lượng tim: Q = Qs f Qs khối lƣợng máu lần tim bóp tống (bình thƣờng khoảng 70ml) f (tần số tim): số lần tim bóp phút (bình thƣờng khoảng 80 lần/phút) Vậy Q = Qs x f = 70ml x 80 lần = 5600ml/phút Khi tim co bóp mạnh, máu đƣợc đẩy vào động mạch nhiều hơn, thể tích tâm thu tăng huyết áp cao ngƣợc lại Khi tim đập chậm, số bệnh lý, thể tích tâm thu không tăng nên lƣu lƣợng giảm huyết áp giảm Khi tim nhanh, thể tích tâm thu có giảm chút nhƣng lƣu lƣợng tăng nên huyết áp tăng Nhƣng có tim đập chậm mà huyết áp không giảm, gặp ngƣời tập luyện thể thao Triệu chứng liều: Những dấu hiệu liều triệu chứng tụt huyết áp nặng, có nhiễm toan chuyển hóa Những triệu chứng kèm là: Khó thở, nhức đầu, nôn, chóng mặt, điều hòa hôn mê Quá liều nặng gây triệu chứng ngộ độc cyanid, kèm rối loạn tâm thần, co giật, hôn mê, mạch yếu, phản xạ, giản đồng tử, tụt huyết áp, tiếng tim mờ, da đỏ, thở yếu Chỉ cho thở oxygen không đủ để khắc phục rối loạn 2.6 Ðiều trị liều: Phải ngừng truyền Ðiều trị nhƣ điều trị ngộ độc cyanid Có hai phƣơng pháp nên dùng: Ðiều trị hydroxocobalamin: Hydroxocobalamin kết hợp với cyanid để tạo thành cyanocobalamin bất hoạt ion cyanid Tiêm hydroxocobalamin vào tĩnh mạch với liều 30 - 60 mg/kg cân nặng Trên thực tế, tác dụng hiệp đồng hydroxocobalamin natri thiosulfat, cho 4g hydroxocobalamin vào 500 ml dung dịch có chứa 10% natri thiosulfat truyền cho ngƣời bệnh Ðiều trị nitrit natri thiosulfat: Trong chờ đợi pha dung dịch tiêm natri nitrit 3% phút lại cho ngƣời bệnh hít amyl nitrit 15 - 30 giây Truyền tĩnh mạch 10 - 15 ml dung dịch natri nitrit 3% với tốc độ 2,5 - ml/phút phải theo dõi chặt chẽ huyết áp (có tạo thành methemoglobin) 34 Truyền chậm tĩnh mạch (trong 10 phút) 12,5 g natri thiosulfat 50 ml dung dịch glucose 5% Tuy truyền thiosulfat vào tĩnh mạch theo tỷ lệ 10:1 (thiosulfat: nitroprusiat) có tác dụng tốt làm giảm nồng độ cyanid huyết tế bào, nhƣng phải nhớ thân thiocyanat độc nồng độ cao ngƣời bệnh suy thận dễ có nguy bị ngộ độc thiocyanat Nesiritide Nesiritide thuốc gây giản động mạch lẩn tỉnh mạch Đƣợc cục quản lý thực phẩm dƣợc phẩm Mỹ đƣa vào điều trị bệnh nhân suy tim bù cấp Liều: Bolus tỉnh mạch g/kg, truyền tỉnh mạch trì 0,01 g/kg/phút (trong 24 đến 48 giờ) Tác dụng phụ: tụt huyết áp Nhƣng nghiên cứu ASCEND-HF (Acute Study of Clinical Effectiveness of Nesiritide in Decompensated Heart Failure) 7141 bệnh nhân nhập viện với suy tim cấp tính đƣợc điều trị ngẩu nhiên hai nhóm giả dƣợc thuốc nesiritide kết cho thấy tử vong tái nhập viện sau 30 ngày giửa hai nhóm khác giá tri thống kê Serelaxin Serelaxin :Relaxin tái tổ hợp, relaxin hormone polypeptide đƣợc tổng hợp thai kỳ, có hoạt giản mạch ngoại vi Liều dùng : truyền tỉnh mạch 30 mcg/kg/ngày 35 Một nghiên cứu RELAX-AHF, 1161 bệnh nhân nhập viện với suy tim cấp tính đƣợc điều trị ngẩu nhiên hai nhóm giả dƣợc thuốc serelaxin kết cho thấy cải thiện tƣ vong nhóm điều tri thuốc serelaxin nhóm giả dƣợc, khác có ý nghĩa thống kê III THUỐC CO MẠCH Dobutamin Dobutamin dẫn xuất tổng hợp từ isoproterenol(Isuprel), gây tăng nhịp tim so với dopamin 1.1 Chỉ định: Suy tim ứ huyết kèm giảm sức co bóp tim, cẩn thận có nhồi máu tim 1.2 Chống định: - Bệnh tim phì đại tắc nghẽn tác dụng co tim(+) làm tăng tắc nghẽn đƣờng máu - Rung nhĩ (trừ bệnh nhân điều trị digoxin) làm tăng dẫn truyền nhĩ thất - Tăng huyết áp có thai 1.3 - Tác dụng phụ độc tính: Buồn nôn, nhức đầu, đau thắt ngực, đánh trống ngực, tăng huyết áp, khó thở - Ngoại tâm thu thất nhĩ, nhịp nhanh thất Cần theo dõi huyết áp, điện tim áp lực mao mạch phổi 1.4 Tương tác thuốc: - Có thể kết hợp với digitalis, nitrat, lợi tiểu, lidocain, nitroprussid - Không kết hợp với chẹn beta dobutamin bị giảm tác dụng 1.5 Liều lượng: 36 - Liều trung bình 2,5-10microgram/kg/phút, số bệnh nhân đáp ứng với liều thấp 0,5microgram/kg/phút số khác cần liều lớn tới 40microgram/kg/phút Dopamin Là tiền chất adrenalin noradrenalin 2.1 Chỉ định: Điều trị sốc giảm thể tích, sốc chấn thƣơng sau bù đủ dịch, sốc nhiễm trùng phẫu thuật tim mà cần tăng co tim Dopamin đặc biệt hữu ích có giảm tƣới máu thận tiểu Tuy nhiên để dopamin có tác dụng, phải truyền dịch để bù giảm thể tích máu Dopamin thƣờng đƣợc coi thuốc thông dụng liệu pháp hàng đầu điều trị suy tim sung huyết cấp mạn bù 2.2 Chống định U tế bào ƣa crôm, loạn nhịp nhanh, rung thất Thận sử dụng chung với thuốc gây mê halothan 2.3 Thận trọng - Phải bù đủ dịch trƣớc sử dụng - Giám sát chặt chẽ thông số tim mạch (huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm, lƣợng nƣớc tiểu ) - Trong trƣờng hợp bệnh tiểu động mạch nhƣ bệnh Raynaud, viêm nội mạc động mạch đái tháo đƣờng, bệnh Buerger bệnh mạch máu khác, phải dùng dopamin liều thấp sau tăng dần Trong tiêm truyền, bệnh nhân bị co mạch đặc biệt liều cao 37 - Suy tim: Dopamin có lợi điều trị suy tim cấp giảm co bóp tim Tuy nhiên dòng chảy bị nghẽn (trong hẹp lỗ động mạch chủ lỗ động mạch phổi, hẹp dƣới chủ phì đại) lƣu lƣợng tim giảm cho dopamin, tăng hậu tải - Nhồi máu tim: nguy co mạch xảy với liều thấp, cần đặc biệt theo dõi Phải ngừng dopamin giảm liều thấy ngƣời bệnh đau ngực, nhịp nhanh 120 chu kỳ/phút, ngoại tâm thu thất đa dạng nhóm thành chuỗi, nhịp nhanh thất, điện tâm đồ có dấu hiệu thiếu máu cục hay tổn thƣơng - Suy gan: dopamin chuyển hóa gan nên ngƣời bệnh suy gan tiêm truyền tốc độ chậm - Thời kỳ mang thai: tác dụng dopamin thai rõ dùng thuốc cho ngƣời mang thai cân nhắc kỹ lợi ích nguy - Thời kỳ cho bú: dopamin có phân bố vào sữa hay không nên thận trọng dùng thuốc cho ngƣời cho bú 2.4 Tác dụng không mong muốn Hầu hết phản ứng có hại liên quan đến dƣợc lý liều thuốc Các phản ứng có hại bao gồm nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, đau thắt ngực nặng lên, thở nông, buồn nôn, nôn,và đau đầu Co mạch dẫn đến hoại tử, suy thận Có thể có ngoại tâm thu thất Nếu tiêm dopamin tĩnh mạch tiêm vào dƣới da da mô bị hoại tử Do đó, dopamin nên đƣợc truyền tĩnh mạch lớn chắn Vì thời gian bán hủy dopamin khoảng phút nên đa số phản ứng không mong muốn đƣợc xử trí cách ngừng giảm tốc độ truyền 2.5 Liều lượng cách dùng 38 - Liều lƣợng: nên dùng liều thấp: - microgam/kg/phút truyền tĩnh mạch tăng dần tùy theo tiến triển thông số giám sát đạt liều 10 15 20 microgam/kg/phút - Cách dùng: Phải bù thể tích tuần hoàn trƣớc cho dopamin Giám sát chặt chẽ thông số tim mạch (huyết áp, áp lực tĩnh mạch trung tâm áp lực mao mạch phổi, lƣợng nƣớc tiểu ) Dopamin pha loãng vào dung dịch glucose 5%, 10% 20%, dung dịch natri clorid 0,9%, dung dịch Ringer lactat Không đƣợc pha vào dụng dịch kiềm Dung dịch pha bền vững 24 2.6 Tương tác thuốc Dopamin đƣợc chuyển hóa enzym Mono Amine Oxydase (MAO), nên thuốc ức chế enzym làm tăng hiệu lực dopamin Cần bắt đầu liều dopamin 1/10 liều thƣờng dùng cho ngƣời bệnh dùng thuốc ức chế MAO Tránh kết hợp dopamin với phenytoin: dẫn tới hạ huyết áp chậm nhịp tim Nếu cần điều trị chống co giật, nên dùng thuốc khác thay cho phenytoin Cần điều chỉnh liều dopamin kết hợp với thuốc chẹn alpha, chẹn beta, butyrophenon, thuốc lợi tiểu, phenothiazin, thuốc ức chế tái thu nhận MAO không chọn lọc, maprotilin, modobemid, oxytocin, vasopressin, thuốc chống trầm cảm ba vòng, thuốc co mạch, epinephrin 39 Tác dụng tim dopamin bị thuốc chẹn beta nhƣ propranolol metoprolol đối kháng Co mạch ngoại vi dopamin liều cao bị thuốc chẹn alpha đối kháng Giản mạch thận mạc treo ruột dopamin không bị ảnh hƣởng thuốc chẹn alpha beta Butyrophenon (nhƣ haloperidol) phenothiazin làm tác dụng giản mạch thận mạc treo ruột (ở liều thấp dopamin) Dùng đồng thời với thuốc vasopressin (hormon kháng lợi niệu), thuốc co mạch oxytocin gây tăng huyết áp nặng Các thuốc mê hydrocarbon, halogen làm ngƣời bệnh dễ bị loạn nhịp nặng 2.7 Bảo quản Bảo quản nhiệt độ 15 – 300C, tránh ánh sáng, tránh để đông lạnh Chỉ pha loãng dung dịch tiêm trƣớc dùng Sau pha loãng dung môi thích hợp để tiêm truyền tĩnh mạch, dopamin bền vững 24 Không đƣợc dùng dung dịch dopamin có mầu sẫm màu vàng nhạt bị biến màu 2.8 Tương kỵ Dopamin bị hoạt tính pha loãng dung dịch kiềm (dung dịch trở thành từ hồng đến tím) Vì không đƣợc pha natri bicarbonat 5% dung dịch kiềm khác Dopamin nhạy cảm với tác nhân oxy hóa muối sắt 40 2.9 Quá liều xử trí Ðộc tính liên quan đến liều nhƣ nhịp tim nhanh đau thắt ngực đƣợc điều trị điều chỉnh tốc độ truyền ngừng thuốc Nếu thuốc tiêm lọt tĩnh mạch, phải tiêm ngấm vùng xung quanh sớm tốt với - 10 mg phentolamin pha loãng thành 10 - 15 ml với dung dịch natriclorid đẳng trƣơng để hạn chế hoại tử Nếu dùng dopamin liều cao ngƣời bệnh bị nghẽn mạch ngoại vi cần giám sát màu da nhiệt độ đầu chi Giám sát chặt chẽ lƣu lƣợng nƣớc tiểu, nhịp tim, huyết áp truyền dopamin Trƣờng hợp huyết áp tâm trƣơng tăng cao, phải giảm tốc độ truyền cần theo dõi ngƣời bệnh cẩn thận, kể tƣợng co mạch xảy Adrenalin (Epinephrin) 3.1 Nguồn gốc : - Adrenalin hormon tủy thƣợng thận (chiếm 80%) Ngoài tận neuron hậu hạch giao cảm số vùng thuộc thần kinh trung ƣơng - Trong điều trị adrenalin có nguồn gốc tổng hợp 3.2 Sự hấp thu chuyển hóa thể : - Adrenalin hiệu lực sử dụng đƣờng uống bị chuyển hóa nhanh màng nhầy tiêu hóa gan - Tiêm dƣới da tác dụng chậm gây co mạch tai chỗ - Tiêm bắp tác dụng nhanh - Đƣờng tĩnh mạch: thƣờng sử dụng - Đƣờng niêm mạc - Trƣớc kia, số trƣờng hợp đặc biệt tiêm thẳng vào tim 41 Trong thể, adrenalin bị thoái hóa bào tƣơng MAO (mono amino oxidase); adrenalin bị thoái hóa hệ tuần hoàn gan MAO COMT (catechol-O-metyl transferase) Bài tiết qua nƣớc tiểu 3.3 Tác dụng phụ độc tính - Lo âu, hồi hộp, bồn chồn, đau đầu, run rẩy, khó thở, ù tai Đặc biệt, ngƣời cƣờng giáp cao huyết áp nhạy cảm với adrenalin - Nghiêm trọng xuất huyết não loạn nhịp tim, dùng liều cao hay tiêm tĩnh mạch Tuy nhiên phản ứng xảy 3.4 Chống định thận trọng: - Rối loạn nhịp tim - Suy mạch vành - Cƣờng giáp, đái tháo đƣờng - Không dùng cho phụ nữ có thai 3.5 Chỉ định điều trị - Sốc phản vệ - Cấp cứu ngừng hô hấp tuần hoàn - Kéo dài tác dụng thuốc tê - Cầm máu chỗ - Chống co thắt khí phế quản - Glaucom góc mở Noradrenalin (norepinephrin) 4.1 Nguồn gốc: - Đầu tận dây hậu hạch giao cảm (80%) - Tủy tƣợng thận (16-20%) - Mô thần kinh 4.2 Dược động học : 42 Tƣơng tự adrenalin, thƣờng sử dụng đƣờng tiêm truyền tĩnh mạch Cần thận trọng để tránh gây hoại tử tràn ứ thuốc nơi tiêm 4.3 Tác động dược lý: - Sự khác chủ yếu so với adrenalin hiệu lực receptor α - Tác động β1 (tim) hai chất gần nhƣ - Trên mạch, noradrenalin có hiệu lực mạnh receptor α nhƣng gây tác động β2 Trên số quan khác noradrenalin có tác động α yếu adrenalin - Noradrenalin làm nhịp chậm phản xạ cƣờng phế vị - Liều nhỏ không gây giản mạch hạ huyết áp nhƣ adrenalin (tác động β2 ) Các chất ức chế α làm hiệu lực tăng huyết áp noradrenalin nhƣng không gây đảo nghịch tác dụng - Trên mạch vành: giống nhƣ adrenalin, noradrenalin làm giản mạch vành Tuy nhiên số trƣờng hợp nhạy cảm với noradrenalin gây co mạch vành dẫn đến đau thắt ngực, trụy mạch - Trên biến dƣỡng (tăng glucose huyết) tƣơng tự adrenalin nhƣng tác dụng liều cao - Gây co thắt tử cung mang thai - Tác động yếu trơn khác 4.4 Độc tính : - Sự liều hay sử dụng ngƣời nhạy cảm (nhƣ cƣờng giáp) gây tăng huyết áp nghiêm trọng gây tăng nhịp tim - Gây co tử cung ngƣời mang thai (thận trọng) 4.5 Chỉ định : 43 Sử dụng số trƣờng hợp sốc nhƣ sốc nhiễm trùng, sốc chấn thƣơng Tránh dùng trƣờng hợp sốc tim (nhƣ nhồi máu tim) Ngoài số trƣờng hợp khác sử dụng tƣơng tự adrenalin Ephedrin - Ephedrin alkaloid có Ma hoàng - Là chất cƣờng giao cảm có tác động hai chế: chủ vận receptor α , gián tiếp kích thích giao cảm phóng thích noradrenalin 5.1 Tác động dƣợc lý - Ephedrin kích thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim, tăng sức bóp tim dẫn tới tăng huyết áp - Kích thích receptor - Ephedrin gây quen thuốc nhanh làm cạn dần chất trung gian hóa học gây giản khí phế quản đầu tận thần kinh, việc sử dụng lập lại thời gian ngắn làm tác dụng thuốc 5.2 Đƣờng sử dụng - Tiêm tĩnh mạch - Có thể sử dụng đƣờng uống 5.3 Chỉ định - Điều trị hạ huyết áp tê tủy sống - Hen suyễn IV ỨNG DỤNG TRONG LÂM SÀNG Điều trị suy tim cấp (nhóm thuốc giản mạch) 1.1 Sốc nhiễm trùng Norepinephrine dopamine thuốc co mạch ban đầu đƣợc lựa chọn cho điều trị sốc nhiễm khuẩn 44 Norepinephrine tác nhân chủ vận thụ thể α1 mạnh dopamine có hiệu điều trị hạ huyết áp bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn Dopamine đặc biệt hữu ích bệnh nhân với chức tâm thu bị suy giảm nhƣng gây nhịp tim nhanh làm phát sinh loạn nhịp nhiều Các nghiên cứu cho thấy số ƣu điểm norepinephrine dopamine epinephrine phenylephrine Vì vậy, epinephrine, phenylephrine vasopressin không nên dùng nhƣ thuốc vận mạch ban đầu điều trị sốc nhiễm khuẩn Chƣa có chứng lâm sàng cho epinephrine dẫn đến kết cục tồi tệ điều trị sốc nhiễm khuẩn Vì vậy, epinephrine nên đƣợc sử dụng nhƣ thuốc thay sốc nhiễm trùng tình trạng hạ huyết áp đáp ứng với norepinephrine dopamine Liều thuốc vận mạch: - Chỉ dùng vận mạch bù đủ dịch – Noradrenalin Dopamin lựa chọn đầu tay - Liều khởi đầu Noradrenalin 0.05 µg/kg/phút tăng dần liều 0.05µg sau 5-10 phút không đáp ứng, liều tối đa 5µg/kg/phút - Liều khởi đầu Dopamin 5µg/kg/phút, tăng dần liều - µg sau - 10 phút không đáp ứng, liều tối đa 20 µg/kg/phút - Dùng thêm Dobutamin không trì đƣợc ScvO2 ≥ 70% SvO2 ≥ 65% Liều khởi đầu 3µg/kg/phút, tăng dẩn liều - 5µg sau - 10 phút không đáp ứng, tối đa 20µg/kg/phút - Các trƣờng hợp sốc trơ, không đáp ứng thuốc : adrenalin Vasopressin 1.2 - Sốc phản vệ Adrenalin thuốc điều tri sốc phản vệ 45 - Adrenalin tiêm dƣới da tiêm bắp sau xuất sốc phản vệ với liều sau: - Ngƣời lớn: 0.5 - 1mg - Trẻ em: 0.1mg/kg, không 0.3mg - Tiêm adrenalin liều nhƣ 10-15 phút lần đến HA tâm thu >90mmHg, trì adrenalin truyền tĩnh mạch với liều 0.1 mcg/kg/ph, sau điều chỉnh liều theo huyết áp - Nếu sốc nặng, đƣờng tiêm dƣới da tiêm adrenalin qua đƣờng tĩnh mạch, qua ống nội khí quản 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5.3.1.1.1 TIẾNG VIỆT 5.3.1.2 PGS TS MAI PHƢƠNG THANH (2010),” Các chất cƣờng giao cảm”, Dƣợc lý học tập I, Đại học Y Hà Nội 5.3.1.3 TS Dƣợc sĩ TRẦN THỊ THU HẰNG (2013), ”Các thuốc tác động hệ thần kinh thực vật”, Dƣợc lý học ,Trƣờng Đại học y khoa Phạm Ngọc Thạch B TIẾNG ANH Hollenberg SM Vasoactive Drugs in Circulatory Shock Am J Respir Crit Care Med Apr 1;183(7):847-55 Marik PE, Zaloga GP Adrenal Insufficiency in the Critically Ill: A New Look at an Old Problem Chest 2012 Nov;122(5):1784-96 Raab H, Lindner KH, Wenzel V Preventing Cardiac Arrest During Hemorrhagic Shock with Vasopressin Crit Care Med 2014 Nov;36(11 Suppl):S474-80 Dellinger RP, Levy MM, Carlet JM, et al Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Severe Sepsis and Septic Shock: 2008 Crit Care Med 2008 Jan;36(1):296-327 Mutlu GM, Factor P Role of Vasopressin in the Management of Septic Shock Intensive Care Med 2004 Jul;30(7):1276-91 Levy B, Perez P, Perny J, et al Comparison of Norepinephrine-Dobutamine to Epinephrine for Hemodynamics, Lactate Metabolism, and Organ Function Variables in Cardiogenic Shock A Prospective, Randomized Pilot Study Crit Care Med Mar;39(3):450-5 47 26 Rajani RR, Ball CG, Feliciano DV, et al Vasopressin in Hemorrhagic Shock: Review Article Am Surg 2009 Dec;75(12):1207-12 Martin C, Viviand X, Leone M, et al Effect of Norepinephrine on the Outcome of Septic Shock Crit Care Med 2000 Aug;28(8):2758-65 Dunser MW, Mayr AJ, Ulmer H, et al Arginine Vasopressin in Advanced Vasodilatory Shock: A Prospective, Randomized, Controlled Study Circulation 2003 May 13;107(18):2313-9 10.Russell JA, Walley KR, Singer J, et al Vasopressin Versus Norepinephrine Infusion in Patients with Septic Shock N Engl J Med 2008 Feb 28;358(9):87787 48 [...]... và giản tĩnh mạch ngoại biên Adrenalin gây co mạch, histamin co tĩnh mạch gan, phổi, lách, giản tĩnh mạch ngoại biên Một số thuốc nhƣ nicotin, pilocapin làm co tĩnh mạch; cocain, cafein gây giản tĩnh mạch II THUỐC GIẢN MẠCH 1 Nitroglycerine 1.1 Tác dụng Thuốc tác động chủ yếu trên hệ tĩnh mạch, với liều cao làm giản các động mạch và tiểu động mạch Giản hệ tĩnh mạch làm cho ứ đọng máu ở ngoại vi và trong... thống hormon: Các chất gây co mạch: Norepinephrin : co mạch mạnh do tác dụng lên thụ thể Epinephrin : gây co mạch ở nồng độ cao tác dụng lên thụ thể , ở nồng độ thấp gây giản mạch (thụ thể ) Hai homon trên đƣợc sản sinh từ tủy thƣợng thận chủ yếu gây tăng lƣu lƣợng tim (do tăng tốc độ và sức co của tim), co tiểu động mạch và tĩnh mạch đến da, các tạng ở bụng nhƣng gây giản tiểu động mạch ở cơ tim và cơ... những sợi sau hạch để đến cơ trơn mạch máu Ở trạng thái bình thƣờng, luôn có những tín hiệu giao cảm từ trung tâm vận mạch xuống mạch, làm mạch hơi co lại tạo trƣơng lực mạch Khi những tín hiệu giao cảm tăng, gây co mạch và tăng huyết áp, gây co tĩnh mạch, tăng lƣu lƣợng tim Ngƣợc lại, nếu giảm các tín hiệu này đến mạch thì mạch giản, huyết áp hạ, tăng dự trữ máu ở hệ tĩnh mạch Những chất cảm thụ áp suất... thành mạng mao mạch dài và hẹp nhƣ mao mạch thực sƣ, luôn luôn mở gọi là mạch thẳng (ở phía mao động mạch) và kênh rộng (ở phía mao tĩnh mạch) (Hình) 2.2 Động lực máu trong mao mạch 17 Máu chảy trong mao mạch là do sự chênh lệch áp suất từ tiểu động mạch đến tiểu tĩnh mạch Huyết áp giảm rất thấp khi qua mao mạch (10mmHg), đến tiểu tĩnh mạch chỉ còn 10-15mmHg Trong trƣờng hợp bệnh lý, mao mạch giản ra,... thành tĩnh mạch có ít sợi cơ trơn Tuy nhiên, sự co tĩnh mạch có thể đƣợc gây ra bởi hoạt động của thần kinh giao cảm trên tĩnh mạch Những yếu tố sau ảnh hƣởng đến tuần hoàn tĩnh mạch: 24 Nhiệt độ : khi trời rét, nhiệt độ giảm làm co tĩnh mạch, nhiệt độ cao khiến tĩnh mạch giản ra Các chất khí : carbonic tăng gây giản tĩnh mạch ngoại biên, oxy giảm gây co tĩnh mạch nội tạng và giản tĩnh mạch ngoại biên... động mạch phân nhánh thành các mao mạch, các mao mạch tạo thành những mạng lƣới đi vào tổ chức Hệ mao mạch gồm các mao mạch thực sự , là những mạch máu dài và mỏng (thành dày 0,5nm, đƣờng kính mao mạch 8nm) Đầu mao mạch có cơ vòng tiền mao mạch, kiểm soát lƣợng máu đi vào mao mạch Thành mao mạch là lớp tế bào nội mô, bên ngoài là màng đáy Giữa các tế bào nội mô có những khe nhỏ đi xuyên qua thành mao mạch, ... trơn mạch máu PTH gây giản mạch, làm giảm áp lực máu, trong khi đó calcitriol gây co mạch, làm tăng huyết áp 2 HỆ MAO MẠCH Các mao mạch là nơi đảm bảo chức năng chính của hệ mạch, đó là nơi xảy ra sự trao đổi 02, C02, chất dinh dƣỡng giữa máu và tổ chức Để đảm bảo chức năng này, máu lƣu thông chậm lại trong mạng lƣới mao mạch, thêm nữa, các tế bào đều ở gần mao mạch Có khoảng 10.000 triệu mao mạch. .. tĩnh mạch, máu sẽ bị ứ lại trong mao mạch, huyết tƣơng thấm qua mao mạch, gây phù Lƣu lƣợng máu qua mao mạch tùy thuộc vào sự hoạt động của tổ chức đó và đƣợc điều hòa bởi cơ thắt tiền mao mạch cũng nhƣ sức cản của động mạch nhỏ và tiểu động mạch đến tổ chức Khi nghỉ ngơi, các cơ thắt này chỉ mở 5-10% các mao mạch để cho máu đi qua, trái lại khi hoạt động, nhƣ co cơ chẵng hạn, máu tràn ngập mao mạch. .. vasopressin tăng cao gây tăng huyết áp động mạch để đƣa huyết áp về trị số bình thƣờng Các chất gây giản mạch: Nhóm Kinin: bradykinin huyết tƣơng và lysilbradykinin trong mô, tác dụng giản các tiểu động mạch, làm tăng tính thấm mao mạch, thu hút bạch cầu, làm tăng lƣợng máu đến mô Prostaglandin: có ở hầu hết các tổ chức, mặc dù có một vài prostaglandin gây co mạch nhƣng phần lớn gây giản mạch Histamin: có... có tăng áp tĩnh mạch thì phải đƣa cao hơn mới xẹp hết tĩnh mạch Huyết áp tĩnh mạch xấp xỉ bằng chiều cao từ nhĩ phải đến vị trí bàn tay khi tĩnh mạch xẹp hết Tốc độ máu trong tĩnh mạch lớn trung bình 10cm/giây, bằng 1/4 ở động mạch chủ Lƣu lƣợng tĩnh mạch tăng hay giảm tùy theo sự hoạt động hay nghỉ của tổ chức 3.3 Điều hòa tuần hoàn tĩnh mạch Các tĩnh mạch có thể co, giản nhƣ động mạch nhƣng có nhiều

Ngày đăng: 26/05/2016, 19:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan