Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam

169 808 5
Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cùng với Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dương gia với tư cách là sản phẩm của “Bách gia tranh minh” thì Pháp gia là một trong sáu học phái lớn nhất, có tầm ảnh hưởng đến toàn xã hội Xuân Thu - Chiến Quốc ở Trung Quốc. Pháp gia và học thuyết của trường phái này có lịch sử phát triển khá độc đáo trong quá trình hình thành nhà nước quân chủ chuyên chế Trung Hoa cổ đại. Vai trò của học thuyết Pháp gia không chỉ ở việc Tần Thủy Hoàng đã áp dụng thành công học thuyết này trên đất Tần để kết thúc cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc, mà còn tiếp tục tác động đến xã hội phong kiến Trung Hoa và các nước phương Đông đồng văn, trong đó có Việt Nam. Sở dĩ như vậy là vì nội dung tư tưởng biến pháp, cách dựng luật, những phương thuật dùng người; các biện pháp để cải tạo xã hội, phương pháp xây dựng nhà nước mạnh, cách thức phát triển kinh tế - xã hội… trong đường lối trị nước là điều kiện cần thiết cho sự trường tồn của bất kỳ triều đại phong kiến nào. Với giá trị to lớn đó, Pháp gia đã thu hút được sự quan tâm của nhiều học giả cũng như các nhà hoạt động chính trị từ trước đến nay trên thế giới. Ở Việt Nam, trong 70 năm qua kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, việc nghiên cứu về Pháp gia và tư tưởng trị nước của trường phái này luôn được các học giả quan tâm. Tuy nhiên, trên thực tế những nghiên cứu về vị thế và vai trò của Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại được đề cập còn khá mờ nhạt, đặc biệt là sự tiếp thu những giá trị lý luận trong học thuyết đó cho việc thiết lập thể chế, kiến tạo xã hội và hình thành nên một hệ thống pháp luật đồng bộ cho xã hội phong kiến Việt Nam như thế nào, cho đến nay vẫn là vấn đề còn bỏ ngỏ. Chính vì vậy, việc trình bày một cách có hệ thống nhằm lý giải nguyên nhân ra đời của Pháp gia và những nội dung căn bản về tư tưởng chính trị - xã hội của nó cũng như những tác động của hệ tư tưởng này đến đời sống chính trị - xã hội phong kiến nước ta là một việc làm có ý nghĩa cả về lý luận lẫn thực tiễn. Về lý luận, những kết quả nghiên cứu mới sẽ góp phần làm rõ thêm diện mạo của trường Pháp gia trong lịch sử triết học chính trị, chỉ ra những giá trị và đóng góp của nó cho kho tàng văn hóa của phương Đông nói riêng, của toàn nhân loại nói chung. Về thực tiễn, do nhu cầu quản lý xã hội không thể thiếu pháp luật trong bất kỳ thời đại nào cũng như cách thức vận dụng những nội dung phù hợp của tư tưởng pháp trị, cho nên việc tìm hiểu mức độ ảnh hưởng, cách thức ảnh hưởng của Pháp gia trong lịch sử cũng như ngày nay là việc làm có ý nghĩa. Trải qua 70 năm chính thể mới của chúng ta, đặc biệt là sau 30 năm đổi mới đất nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã đạt được những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực pháp luật. Đó là đổi mới, hoàn thiện Hiến pháp cho phù hợp với từng giai đoạn lịch sử cụ thể, đáp ứng nhu cầu về luật pháp để "đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận… tạo tiền đề vững chắc để phát triển cao hơn trong giai đoạn sau” [31, tr.103]. Để hoàn thiện mục tiêu trên, chúng ta phải tiếp tục đổi mới toàn diện và triệt để các lĩnh vực đời sống chính trị - xã hội, đặc biệt là hệ thống chính trị XHCN, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân. Do đó, việc kế thừa có chọn lọc những tư tưởng và học thuyết chính trị - xã hội trong lịch sử có vai trò rất quan trọng, trong đó có những giá trị tiến bộ của học thuyết Pháp gia. Để góp phần thực hiện các nhiệm vụ nêu trên, với tinh thần “ôn cố nhi tri tân” cũng như “tiếp thu tinh hoa và góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa của nhân loại” [30, tr.115], chúng tôi mạnh dạn lựa chọn “Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Quốc cổ đại và ảnh hưởng của nó đối với xã hội phong kiến Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ Triết học của mình. 2. Mục đích, nhiệm vụ của luận án * Mục đích: Làm rõ vị thế, vai trò của Pháp gia trong lịch sử tư tưởng chính trị - xã hội Trung Hoa cổ đại và ảnh hưởng của tư tưởng pháp trị trong học thuyết này đến chế độ phong kiến Trung Hoa, Việt Nam trên một số phương diện tiêu biểu.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Hữu Phước PHÁP GIA TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Hữu Phước PHÁP GIA TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI XÃ HỘI PHONG KIẾN VIỆT NAM Chuyên ngành : Triết học Mã số : 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Nguyên Việt HÀ NỘI – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Trần Nguyên Việt Các tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng; kết luận khoa học luận án kết nghiên cứu tác giả luận án Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Hữu Phước MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Các cơng trình tiếp cận theo phương diện bối cảnh lịch sử Trung Hoa cổ đại tiền đề cho đời Pháp gia 1.2 Các cơng trình nghiên cứu trọng đến nội dung tư tưởng Pháp gia vai trò, vị lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Hoa cổ đại 11 1.3 Các công trình nghiên cứu ảnh hưởng Pháp gia đời sống trị xã hội Trung Quốc Việt Nam thời phong kiến 17 1.4.Một số vấn đề cần giải luận án 23 Tiểu kết chương 24 Chương SỰ HÌNH THÀNH TRƯỜNG PHÁI PHÁP GIAVÀ NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA NÓ 25 2.1 Bối cảnh lịch sử, xã hội Trung Hoa thời Xuân Thu – Chiến Quốc tiền đề cho hình thành trường phái Pháp gia 25 2.1.1 Bối cảnh lịch sử 25 2.1.2 Tình hình kinh tế 26 2.1.3 Tình hình trị - xã hội 27 2.2 Các tiền đề tư tưởng 30 2.2.1 Phong trào "Bách gia tranh minh" với hình thành tư tưởng Pháp gia 30 2.2.2 Ảnh hưởng Nho gia Đạo gia đến hình thành tư tưởng Pháp gia 31 2.2.3 Các biến pháp trước Hàn Phi sở cho phát triển hoàn thiện học thuyết pháp trị Pháp gia 39 2.3 Hàn Phi – Tập đại thành nội dung pháp trị tư tưởng Pháp gia 46 2.3.1 Quan niệm “pháp” 47 2.3.2 Quan niệm “Thế” 54 2.3.3 Quan niệm “Thuật” 56 2.3.4 Mối quan hệ hữu “Pháp – Thuật – Thế” tư tưởng pháp trị Hàn Phi 62 2.4 Một số nhận định khái quát vai trò, vị Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Hoa cổ đại 66 Tiểu kết chương 72 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHÁP GIA TRONG LỊCH SỬ CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN TRUNG HOA (221 Tr.CN – 1840) 74 3.1 Ảnh hưởng Pháp gia hình thành phát triển chế độ quân chủ chuyên chế Trung Hoa 74 3.1.1 Vài nét khái quát nhà nước quân chủ chuyên chế vai trò Pháp gia hệ thống kiến trúc thượng tầng 74 3.1.2 Ảnh hưởng Pháp gia thực tiễn đời sống trị - xã hội Trung Hoa chế độ quân chủ chuyên chế nhà Tần 85 3.2 Sự dung hợp Nho gia Pháp gia thời Hán ý nghĩa dung hợp chế độ phong kiến Trung Hoa sau 104 Tiểu kết chương 112 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ ĐẾN ĐỜI SỐNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI DƯỚI CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN VIỆT NAM TỪ THẾ KỶ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX 113 4.1 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị đến xây dựng phát triển chế độ phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX 113 4.1.1 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị việc tổ chức máy nhà nước phong kiến 113 4.1.2 Những biện pháp nhằm củng cố phát triển máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền 121 4.2 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị đến xây dựng luật pháp chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX 127 4.2.1 Sự đời "Hình thư" "Hình luật" chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ đầu độc lập (từ kỷ X- cuối kỷ XIV) 127 4.2.2 Ảnh hưởng tư tưởng pháp trị đến đời nội dung “Quốc triều hình luật” thời Hậu Lê “Hoàng triều luật lệ” thời Nguyễn 131 4.3 Những giá trị hạn chế tư tưởng pháp trị đời sống trị - xã hội phong kiến Việt Nam 140 4.3.1 Giá trị 140 4.3.2 Hạn chế 142 4.4 Bài học lịch sử từ vận dụng tư tưởng pháp trị chế độ phong kiến việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam 143 4.4.1 Tính tất yếu việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiêu chí, đặc trưng 143 4.4.2 Tiếp thu giá trị từ học thuyết pháp trị Pháp gia việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 146 Tiểu kết chương 150 KẾT LUẬN 151 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, Danh gia, Âm dương gia với tư cách sản phẩm “Bách gia tranh minh” Pháp gia sáu học phái lớn nhất, có tầm ảnh hưởng đến tồn xã hội Xuân Thu - Chiến Quốc Trung Quốc Pháp gia học thuyết trường phái có lịch sử phát triển độc đáo trình hình thành nhà nước quân chủ chuyên chế Trung Hoa cổ đại Vai trị học thuyết Pháp gia khơng việc Tần Thủy Hồng áp dụng thành cơng học thuyết đất Tần để kết thúc cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc, mà tiếp tục tác động đến xã hội phong kiến Trung Hoa nước phương Đơng đồng văn, có Việt Nam Sở dĩ nội dung tư tưởng biến pháp, cách dựng luật, phương thuật dùng người; biện pháp để cải tạo xã hội, phương pháp xây dựng nhà nước mạnh, cách thức phát triển kinh tế - xã hội… đường lối trị nước điều kiện cần thiết cho trường tồn triều đại phong kiến Với giá trị to lớn đó, Pháp gia thu hút quan tâm nhiều học nhà hoạt động trị từ trước đến giới Ở Việt Nam, 70 năm qua kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, việc nghiên cứu Pháp gia tư tưởng trị nước trường phái học giả quan tâm Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu vị vai trị Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Quốc cổ đại đề cập mờ nhạt, đặc biệt tiếp thu giá trị lý luận học thuyết cho việc thiết lập thể chế, kiến tạo xã hội hình thành nên hệ thống pháp luật đồng cho xã hội phong kiến Việt Nam nào, vấn đề bỏ ngỏ Chính vậy, việc trình bày cách có hệ thống nhằm lý giải nguyên nhân đời Pháp gia nội dung tư tưởng trị - xã hội tác động hệ tư tưởng đến đời sống trị - xã hội phong kiến nước ta việc làm có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn Về lý luận, kết nghiên cứu góp phần làm rõ thêm diện mạo trường Pháp gia lịch sử triết học trị, giá trị đóng góp cho kho tàng văn hóa phương Đơng nói riêng, tồn nhân loại nói chung Về thực tiễn, nhu cầu quản lý xã hội thiếu pháp luật thời đại cách thức vận dụng nội dung phù hợp tư tưởng pháp trị, việc tìm hiểu mức độ ảnh hưởng, cách thức ảnh hưởng Pháp gia lịch sử ngày việc làm có ý nghĩa Trải qua 70 năm thể chúng ta, đặc biệt sau 30 năm đổi đất nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đạt thành tựu quan trọng lĩnh vực pháp luật Đó đổi mới, hồn thiện Hiến pháp cho phù hợp với giai đoạn lịch sử cụ thể, đáp ứng nhu cầu luật pháp để "đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại; trị - xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận… tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau” [31, tr.103] Để hoàn thiện mục tiêu trên, phải tiếp tục đổi toàn diện triệt để lĩnh vực đời sống trị - xã hội, đặc biệt hệ thống trị XHCN, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng để xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước thực dân, dân dân Do đó, việc kế thừa có chọn lọc tư tưởng học thuyết trị - xã hội lịch sử có vai trị quan trọng, có giá trị tiến học thuyết Pháp gia Để góp phần thực nhiệm vụ nêu trên, với tinh thần “ôn cố nhi tri tân” “tiếp thu tinh hoa góp phần làm phong phú thêm văn hóa nhân loại” [30, tr.115], mạnh dạn lựa chọn “Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Quốc cổ đại ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ Triết học Mục đích, nhiệm vụ luận án * Mục đích: Làm rõ vị thế, vai trò Pháp gia lịch sử tư tưởng trị xã hội Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng tư tưởng pháp trị học thuyết đến chế độ phong kiến Trung Hoa, Việt Nam số phương diện tiêu biểu * Nhiệm vụ:Từ yêu cầu trên, luận án cần giải làm rõ nội dung sau: Một là: Nghiên cứu tổng quan cơng trình tiêu biểu nghiên cứu Pháp gia tư tưởng trường phái này, từ đặt vấn đề cần nghiên cứu Hai là: Trên sở phân tích bối cảnh lịch sử, tiền đề cho đời trường phái Pháp gia; nội dung trường phái này, luận án tập trung làm rõ vị thế, vai trò Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Hoa thời cổ đại Ba là: Luận án làm sáng tỏ tư tưởng pháp trị Pháp gia tác động lên đời sống trị - xã hội Trung Hoa cổ đại, đặc biệt thúc đẩy thành lập nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nào, từ phân tích tư tưởng pháp trị ảnh hưởng sâu sắc đến chế độ phong kiến Trung Hoa từ thời Hán đến nửa đầu kỷ XIX Bốn là: Luận án luận giải ảnh hưởng tư tưởng pháp trị đời sống trị - xã hội chế độ phong kiến nước ta từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX, từ rút ý nghĩa, học lịch sử cho công xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu:Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Quốc cổ đại ảnh hưởng xã hội phong kiến Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu:Do dung lượng luận án có giới hạn việc xác định mục tiêu luận án, giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Nghiên cứu nội dung tư tưởng pháp trị Pháp gia thời kỳ cổ đại mà đỉnh cao tư tưởng Hàn Phi; vị trí, vai trị hệ tư tưởng chi phối tư tưởng, đời sống trị - xã hội Trung Hoa cổ đại ảnh hưởng đến nhà nước phong kiến Tung Hoa từ thời Hán đến nửa đầu kỷ XIX Làm rõ số ảnh hưởng tiêu biểu tư tưởng Pháp gia lên đời sống trị - xã hội chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến đầu kỷ XX rút học cho công xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp nghiên cứu sử dụng chủ đạo luận án phương pháp luận mácxít nghiên cứu lịch sử tư tưởng, cụ thể sử dụng tổ hợp phương pháp: lôgic - lịch sử, phân tích - tổng hợp, quy nạp - diễn dịch Bên cạnh đó, luận án cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội khác như: khảo cứu tài liệu, so sánh - đối chiếu… Những đóng góp luận án Trên sở kế thừa thành tựu học giả trước, phát triển đưa số điểm sau: Một là, làm rõ vị thế, vai trị Pháp gia lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Hoa cổ đại Hai là, luận án làm sáng tỏ tư tưởng pháp trị Pháp gia tác động lên đời sống trị - xã hội Trung Hoa cổ đại, đặc biệt thúc đẩy để thành lập nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền nào, từ phân tích tư tưởng pháp trị ảnh hưởng sâu sắc đến chế độ phong kiến Trung Hoa từ thời Hán đến nửa đầu kỷ XIX Ba là, luận giải tiếp biến vận dụng tư tưởng pháp trị Pháp gia lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến nửa đầu kỷ XX (trên số phương diện tiêu biểu) Từ rút ý nghĩa, học học thuyết pháp trị Pháp gia thực tiễn xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam giai đoạn Kết cấu luận án Ngoài nội dung theo quy định, luận án kết cấu: phần mở đầu, nội dung kết luận luận giải chương 14 tiết sử dụng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam giai đoạn Tuy nhiên, học thuyết pháp trị đời cách 2000 năm, vận dụng cần lưu ý đến phù hợp học thuyết với tình hình thực tiễn, thân nội học thuyết pháp trị nhiều khiếm khuyết như: chưa thấy quan hệ đạo đức với pháp luật; chưa biết đến tác động ngoại cảnh đến nội dung pháp luật; chưa thể hiểu yếu tố thời đại tác động đến công tác quản lý xây dựng pháp luật nào; đồng thời chưa làm rõ yếu tố để đảm bảo quyền người pháp luật Đó hạn chế lịch sử quy định Pháp gia 149 Tiểu kết chương Sự ảnh hưởng tư tưởng trị nước chế độ phong kiến Việt Nam vốn mang tính dung hợp Nho gia Pháp gia từ thời Hán phương diện tiêu biểu: lập pháp, xây dựng máy quyền chuyên chế chức hành pháp Những hạt nhân hợp lý từ dung hợp sở để đảm bảo cho nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Trung Hoa Việt Nam tồn hàng trăm năm Trong trình xây dựng củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền Việt Nam, công cụ thống trị xã hội triều đại, tập đoàn phong kiến pháp điển Từ Hình Thư thời Lý, đến Hình Luật nhà Trần, đặc biệt hai luật Quốc triều hình luật Hồng Việt luật lệ thời Lê – Nguyễn dùng làm pháp lý quan trọng cho hoạt động triều Nhờ mà nhà nước phong kiến Việt Nam thu thành định Tuy nhiên, hạn chế nguyên thủy tư tưởng pháp trị mà suốt 10 kỷ, chế độ phong kiến Việt Nam ln mắc phải sai lầm mang tính ngun tắc, là: xây dựng hệ thống pháp luật bảo hộ thể chế cầm quyền Biểu hiện, quy tắc hình hóa giáo lý đạo đức để ràng buộc nhân dân gắn với tầng lớp thống trị, tinh vi trở thành thủ ðoạn trị khơn ngoan kẻ cầm quyền Nhưng trướcnhững biến đổi lịch sử, thủ đoạn trị mang nặng tính bảo thủ, thêm vào phản trắc, truy sát trung thần… nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng triều đại phong kiến, mà thất bại điển hình sụp đổ hoàn toàn nhà Nguyễn hồi kỷ XX Mặc dù nhà nước phong kiến thành công nhờ ứng dụng học thuyết pháp trị Pháp gia sụp đổ có phần áp dụng máy móc học thuyết thân Pháp gia đời 2000 năm Song, tư tưởng tiến cịn cần cho xây dựng nhà nước - Nhà nước pháp quyền XHCN, nhà nước dân, dân, dân Bởi khơng thể xây dựng kiến trúc thượng tầng mà không xây dựng tảng văn hoá địa 150 KẾT LUẬN Mặc dù Pháp gia khơng có người sáng lập thống giống số trường phái khác như: Nho gia, Đạo gia, Mặc gia, song đời khơng phải tượng ngẫu nhiên, mà đòi hỏi tất yếu thời đại Pháp gia sản phẩm trực tiếp từ lịch sử xã hội thời Xuân Thu – Chiến Quốc, hun đúc từ phong trào Bách gia tranh minh kết tinh chủ trương "tích cực hữu vi" thơng qua biến pháp nhà luân lý trị đương thời: Quản Trọng, Tử Sản, Lý Khôi, Ngô Khởi, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Thương Ưởng; Tuân Tử, Hàn Phi, Lý Tư để đến hoàn thiện luận thuyết pháp trị Đề xuất trị nước pháp trị phản ánh đắn cục diện thời đại, xã hội chuyển từ mơ hình nước nhỏ, dân ít, vua dân biết nhau… chuyển sang quy mơ nước lớn, dân đơng khơng thể dùng nhân trị (noi gương, giáo dục đạo đức) để quản lý xã hội được, quân vương cần phải sử dụng đến cơng hiệu pháp luật Mục đích tư tưởng Pháp gia để có nước hùng, quân mạnh Trong đối nội, Pháp gia sử dụng uyển chuyển công cụ “pháp – thuật – thế”, biến chúng thành nguyên tắc vận hành cho máy nhà nước phương diện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội… nhà vua người có quyền lực tối thượng quyền lực bảo hộ hệ thống pháp luật chặt chẽ Trong đối ngoại, Pháp gia chủ trương bá đạo, bành trướng, cướp đất thống lĩnh vương hầu nhằm thiết lập đế chế trị Hồng đế Vai trị vị Pháp gia khơng dừng lại thành tích kết thúc cục diện Xuân Thu – Chiến Quốc, đưa Trung Hoa cổ đại mối, mà giá trị khoa học cách dựng luật, phương pháp xây dựng nhà nước mạnh, biện pháp quản lý xã hội, cách thức thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội… làm cho có sức sống lâu dài hệ tư tưởng chế độ phong kiến Trung Hoa nước đồng văn khác, có Việt Nam với biểu hình thức khác Theo đó, vai trị Pháp gia thể luận chiến, phê phán thuyết tính thiện, tư tưởng bảo thủ phương pháp quản lý xã hội thánh vương đời 151 xưa (pháp cổ, pháp tiên vương) Nho gia, đa số đại biểu Pháp gia môn đệ Nho gia kế thừa cách có chọn lọc thành cho hoạt động lý luận thực tiễn Nhờ họ làm cho Pháp gia có vị đặc biệt lịch sử tư tưởng trị - xã hội Trung Hoa cổ đại Có vị đó, theo chúng tơi, tính hợp thời học thuyết điều kiện xã hội Trung Hoa cổ đại lâm vào tình trạng nội chiến loạn lạc Tuy nhiên, vận dụng tư tưởng pháp trị Pháp gia thời Tần thủy Hoàng cách cực đoan, tả phạm vi nước Trung Hoa rộng lớn vừa thống dẫn đến bất cập khơng thể tránh khỏi Đó cứng nhắc thực thi pháp luật, nhà Tần muốn dùng pháp luật để trị thiên hạ quản lý xã hội hình phạt tàn khốc, vơ nhân tính Điều trái hẳn với thói quen đời sống nhân dân sống nơi thôn dã, vốn người trọng tình nghĩa, đảo lộn trật tự với quan điểm Nho giáo – hệ tư tưởng trị ăn sâu vào đời sống xã hội cổ đại Trung Hoa Tất lý nguyên nhân dẫn đến cáo chung đế chế Tần, triều đại có cơng thống chư hầu, tồn 15 năm (từ 221 – 205 Tr.CN) Bài học lịch sử sụp đổ nhà Tần có ý nghĩa to lớn không cho chế độ phong kiến trung ương tập quyền Trung Hoa, mà cho nước đồng văn cách thức sử dụng học thuyết pháp trị Đối với lịch sử phong kiến Trung Hoa, sau thời Tần, Nho giáo đưa lên vị trí hàng đầu hệ tư tưởng chế độ phong kiến kéo dài đến chiến tranh thuốc phiện (1840), dẫn đến cục diện chế độ phong kiến thuộc địa đến tận Cách mạng Tân Hợi (1911) Tuy nhiên, hệ tư tưởng tìm thấy chỗ đứng tư tưởng pháp trị, lẽ thiếu nó, nhà cầm quyền khơng thể trị nước có hiệu Vì vậy, từ thời Hán trở chế độ phong kiến Trung Hoa thường sử dụng biện pháp trị nước tổ hợp “nội thánh ngoại vương”, “đức chủ pháp bổ”, “đức trị - pháp trị”… mà chất “Nho Pháp tịnh dụng”, lấy mềm mại Nho gia để bù vào phần khô cứng Pháp gia, biện pháp không giúp nhà Hán tồn suốt bốn trăm năm mà giúp cho chế độ phong kiến Trung Hoa tồn gần hai ngàn năm 152 Trong lịch sử tư tưởng trị phong kiến Việt Nam, qua nghiên cứu, trình bày trên, dễ dàng nhận diện tư tưởng trị nước khoảng 10 kỷ chế độ quân chủ chuyên chế nước ta chủ trương dùng Đức trị Pháp trị song hành Tất nhiên, mức độ sử dụng pháp hay đức cịn tùy thuộc vào hồn cảnh lịch sử cụ thể tâm triều đại Có thể tạm phân định để đánh giá tỷ trọng đức trị pháp trị đường lối trị nước thời phong kiến Việt Nam qua ba giai đoạn lịch sử sau: Thời kỳ đầu độc lập (Ngô, Đinh Tiền Lê từ năm 938 – 1009), thời kỳ chưa có học thuyết đứng vị trí chủ đạo hệ tư tưởng; Thời Lý - Trần (từ kỷ XI - XIII), lúc Phật giáo quốc giáo Nho giáo bước xác lập vị lĩnh vực trị; Thời Lê – Nguyễn (từ kỷ XIV – đầu kỷ XX), thời kỳ lấy Nho giáo làm bệ đỡ hệ tư tưởng Trong suốt 10 kỷ, quân vương phong Việt Nam chưa thừa nhận theo chủ trương pháp trị, thực tế ba giai đoạn lịch sử nói xuất tư tưởng pháp trị phương lược trị nước triều đại, lĩnh vực xây dựng củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền Đồng thời để bảo vệ chế độ ấy, pháp điển đời công cụ đắc dụng để nhà nước phong kiến Việt Nam tồn phát triển đến đầu kỷ XX Khơng dừng lại đó, giá trị tích cực tư tưởng pháp trị cách thức làm luật; phương thức quản lý nhà nước, quản lý xã hội… cịn có ý nghĩa tác dụng tích cực nghiệp xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền XHCN nước ta giai đoạn Bài học lịch sử mà Pháp gia để lại cho chúng ta, trước hết minh bạch, quán, thống hoạt động lập pháp, tư pháp hành pháp sở thượng tôn pháp luật Gắn liền với thượng tôn pháp luật, cần thiết lập chế quản lý, giám sát hữu hiệu Bên cạnh phương thức giáo dục ý thức pháp luật công hiệu cho người dân 153 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN [1] Nguyễn Hữu Phước (2015), Bốn nguyên tắc dùng “pháp” pháp gia ý nghĩa thời nó, Tạp chí Triết học số 3(286), tr 70-78 [2] Nguyễn Hữu Phước (2015), Hàn Phi – người kế thừa hoàn thiện tư tưởng Pháp gia tiền bối, Tạp chí nhân lực Khoa học xã hội, số 3(22), tr 51-61 [3] Nguyễn Hữu Phước (2015), Sự xung đột Nho gia Pháp gia tư tưởng trị nước, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 231(2015), tr.60-64 154 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Huỳnh Công Bá (2007), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Thừa Thiên Huế [2] Ban tuyên giáo Trung ương, Tài liệu hỏi - đáp Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2014 [3] Đỗ Bang (Chủ biên, 1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn (1802 - 1884), Nxb Thuận Hóa, TP HCM [4] Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng “Đạo trị nước” nhà Nho Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 1, tr 37 – 42 [5] Nguyễn Thanh Bình (2007), Nội dung giá trị quyền người Bộ luật Hồng Đức, Tạp chí Bảo hiển xã hội, số 4, tr 27 – 30 [6] Nguyễn Thanh Bình (2008), Vấn đề phịng chống tham ơ, tham nhũng Quốc triều hình luật, Tạp chí Bảo hiển xã hội, số 1, tr 37 – 41 [7] Nguyễn Thị Kim Bình (2008), Tư tưởng trị nước Pháp gia vai trị lịch sử, Tạp chí KH&CN Đại học Đà Nẵng, số 3(26), tr 134 - 139 [8] Bộ Quốc phòng (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập 1, Nxb CTQG - ST, Hà Nội [9] Bộ Quốc phòng (2014), Lịch sử tư tưởng quân Việt Nam, tập 2, Nxb CTQG - ST, Hà Nội [10] Bộ Tư Pháp (2008), Quốc triều Hình luật giá trị lịch sử đương đạị góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tư Pháp, Hà Nội [11] Cao Liêu Hân (2010), Quản Trọng với nước Tề thời xuân thu, (Ông Văn Tùng dịch), Nxb Văn học, Hà Nội [12] Dỗn Chính (Chủ biên, 2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội [13] Dỗn Chính, Nguyễn Văn Trịnh (2007), Tư tưởng pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội [14] Dỗn Chính (2010), Từ điển Triết học Trung Quốc, Nxb CTQG, Hà Nội 155 [15] Dỗn Chính (Chủ biên, 2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb CTQG, Hà Nội [16] Chu Hi, Tứ thư tập chú, (Nguyễn Đức Lân - dịch 1998), Nxb VHTT, Hà Nội [17] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [18] Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [19] Phan Huy Chú (Tái bản, 2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Trẻ, TP HCM [20] Phan Huy Chú (Tái bản, 2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 2, Nxb Trẻ, TP HCM [21] Phan Huy Chú (Tái bản, 2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Nxb Trẻ, TP HCM [22] Phan Huy Chú (Tái bản, 2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, Nxb Trẻ, TP HCM [23] Phan Huy Chú (Tái bản, 2014), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 5, Nxb Trẻ, TP HCM [24] Doãn Văn Tử, Chư tử tập thành, tập (lược dịch 1962), Nxb Trung Hoa Thư cục, Bắc Kinh [25] Phan Đại Doãn, Nguyễn Minh Tường, Hoàng Phương, Lê Thành Lân, Nguyễn Ngọc Quỳnh (1998), Một số vấn đề quan chế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, TP HCM [26] Phan Đại Dỗn (Chủ biên, 1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội [27] Nguyễn Đăng Dung (1997), Tổ chức quyền nhà nước địa phương (lịch sử tại), Nxb Đồng Nai [28] Vũ Kim Dung (2003), Tư tưởng Hàn Phi, LATS Triết học, Viện Triết học, Hà Nội [29] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội 1996 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn Kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần [30] thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội [31] Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn Kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 156 [32] Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII [33] Bùi Xuân Đính (1998), Hương ước quản lý làng xã, Nxb KHXH, Hà Nội [34] Bùi Xuân Đính (2000), Vua Minh Mệnh với việc áp dụng hình phạt, Tạp chí Luật học, số 1, tr 8-13 [35] Phạm Văn Đức (2005), Về số nét đặc thù Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Triết học, số 9/2005, tr.7 – 11 [36] Trần Nguyễn Du Sa, Trần Thế San, Nguyễn Anh Dũng, Tăng Văn Mùi, Nguyễn Hiếu Nghĩa (2004), Bách khoa lịch sử giới kiện bật lịch sử giới (Giai đoạn từ thời tiền sử đến năm 2000), Nxb VHTT, Hà Nội [37] Lê Giảng (2010), Các triều đại Trung Hoa, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [38] Hàn Phi, Hàn Phi Tử, (Phan Ngọc - dịch, 2005), Nxb Văn học, Hà Nội [39] Lê Mậu Hãn, Đảng cộng sản Việt Nam Đại hội Hội nghị trung ương, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 [40] Nguyễn Hùng Hậu (Chủ biên, 2002), Đại cương lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập 1, Nxb ĐHQG Hà Nội [41] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 [42] Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1999 [43] Hồ Thích (2004), Trung Quốc triết học sử Đại cương, Nxb VHTT, Hà Nội [44] Hồng Tiềm, Nhiệm Hoa, Uông Tử Tung, Trương Thế Anh (1957), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội [45] Nguyễn Văn Hiền, “Tư tưởng Pháp trị hàn Phi Tử - ý nghĩa học lịch sử”, Tạp chí KHXH (Triết học, Chính trị học), số (113), 2008, tr 3-12 [46] Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu (Nguyễn Huệ Chi giới thiệu, 1995), Nxb Văn học, Hà Nội [47] Trương Văn Huyền (2012), Tư tưởng trị Hàn Phi, LATS Chính trị học, Học viện CTHCQG HCM, Hà Nội [48] Ngô Văn Hưởng (2010), Tư tưởng kết hợp Đức trị với Pháp trị đường lối trị nước triều đại Lê Sơ ý nghĩa lịch sử nó, Tạp chí Triết học, số (229), tr 61 – 66 157 [49] Ngô Văn Hưởng (2014), Tư tưởng trị nước thời Lê Sơ ý nghĩa lịch sử nó, LATS Triết học, Học viện KHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội [50] Trần Đình Hượu (2007), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] IAN PNL GEAL, Những tư tưởng gia vĩ đại phương Đông (Phạm khải - dịch, 2005), Hà Nội [52] Phan Quốc Khánh (2004), Vấn đề Đức trị Pháp trị lịch sử tư tưởng Việt Nam, LATS Triết học, Viện KHXH Việt Nam, TP HCM [53] Trần Trọng Kim (2012), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học, Hà Nội [54] Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, Nxb KHXH, Hà Nội [55] Lã Trấn Vũ (1964), Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 56] Nguyễn Hiến Lê (1983), Sử Trung Quốc, Nxb Sài Gòn, TP HCM [57] Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1989), Chiến quốc sách, Nxb Trẻ TP.HCM [58] Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Tuân Tử, Nxb VHTT, Hà Nội [59] Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi (1994), Hàn Phi Tử, Nxb VHTT, Hà Nội [60] Nguyễn Hiến Lê (1994), Lão Tử Đạo Đức Kinh, Nxb VHTT, Hà Nội [61] Nguyễn Hiến Lê (1995), Mặc học (Mặc Tử Biệt Mặc),Nxb VHTT, Hà Nội [62] Nguyễn Hiến Lê (1996), Khổng Tử, Nxb VHTT, Hà Nội [63] Nguyễn Hiến Lê (1996), Mạnh Tử, Nxb VHTT, Hà Nội [64] Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Nguyễn Thị Vĩnh Linh (2009), Tư tưởng pháp trị Hàn Phi Tử giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nay, LVThS triết học, HVCT HCQG Hồ Chí Minh [66] Ngơ Sĩ Liên, Đại Việt Sử ký toàn thư (trọn bộ, 2013), Nxb Thời Đại, Hà Nội [67] Nguyễn Tôn Nhan (2005), Nho giáo Trung Quốc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [68] Ngọ Văn Nhân, Một số điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua văn kiện Đại hội XI Đảng, Tạp chí Triết học, số 3/2011, tr.3 – [69] Max Kantenmark (2000), Triết học Trung Hoa, Nxb Thế giới, Hà Nội 158 [70] Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị pháp lý, Nxb TP HCM, TP HCM [71] Đỗ Đức Minh (2010), Hàn Phi - Người sáng lập học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, Tạp chí Luật học, số 3, tr 33 – 41 [72] Đỗ Đức Minh (2010), "Trung Hoa pháp hệ" - sản phẩm đặc sắc kết hợp hai học thuyết Đức trị Pháp trị lịch sử phong kiến Trung Hoa, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 3, tr.8 – 17 [73] Đỗ Đức Minh (2010), Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại hành trình lịch sử phong kiến phương Đơng, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (108), tr.72 – 82 [74] Đỗ Đức Minh (2010), Những giá hạn chế học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại, Tạp chí KHXH, số 7(143), tr - 20 [75] Đỗ Đức Minh (2011), Học thuyết pháp trị Trung Hoa cổ đại: Giá trị kế thừa quản lý xã hội nước ta nay, LATS Lý luận lịch sử NN&PL, Học viện CTHCQG HCM, Hà Nội [76] Triệu Quang Minh - Trần Thị Lan Hương (2009), Vấn đề người triết học Hàn Phi, Tạp chí Triết học, số 2(213), tháng 2, tr 68 - 74 [77] Niccolo Machiavelli, Quân vương - thuật cai trị, (Vũ Thái Hà - dịch, 2013), Nxb Thế giới, Hà Nội [78] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [79] Phùng Hữu Lan (1998), Đại cương triết học sử Trung Quốc (Nguyễn Văn Dương - dịch), Nxb Thanh Niên, TP HCM [80] Lịch sử học thuyết trị giới (Lưu Kiến Thành, Phạm Hồng Thái dịch, 1993), Nxb CTQG, Hà Nội [81] Vũ Thị Phụng (2007), Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG, Hà Nội [82] Nguyễn Hữu Phước (2015), Bốn nguyên tắc dùng “pháp” pháp gia ý nghĩa thời nó, Tạp chí Triết học số 3(286), tr 70 – 78 [83] Nguyễn Hữu Phước (2015), Hàn Phi – người kế thừa hoàn thiện tư tưởng Pháp gia tiền bối, Tạp chí nhân lực Khoa học xã hội, số 3(22), tr 51 – 56 159 [84] Nguyễn Hữu Phước (2015), Sự xung đột Nho gia Pháp gia tư tưởng trị nước, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 231(2015), tr.60 – 64 [85] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Hiến pháp 2013, Nxb Tư pháp, Hà Nội [86] Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mệnh yếu, (Hà Minh Xuyền, Hồng Văn Luyện - dịch, 1960), Nxb Thuận Hóa, Huế [87] Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục biên, tập IV, Nxb KHXH, Hà Nội [88] Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Đức Nghinh (1980), Lịch sử Việt Nam (Quyển 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội [89] Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Phan Quang, Nguyễn Cảnh Minh (1980), Lịch sử Việt Nam, 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [90] Trương Hữu Quýnh (2008), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91] Phạm Quýnh, Bách gia chư tử (giản thuật), (Nguyễn Quốc Thái - dịch, 2000), Nxb VHTT, Hà Nội [92] Bùi Thanh Quất (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [93] Trần Nguyễn Du Sa, Trần Thế San, Nguyễn Anh Dũng, Tăng Văn Mùi, Nguyễn Hiếu Nghĩa (Biên soạn, 2004), Bách khoa lịch sử giới, (những kiện bật từ tiền sử đến năm 2000), Nxb VHTT, Hà Nội 94] Phương Kỳ Sơn (2000), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội [95] Sở nghiên cứu văn học (Học viện KHXH Trung Quốc), Lịch sử văn học Trung Quốc, (Lê Huy Tiêu - Chủ biên dịch, 2007), Nxb Giáo dục, Hà Nội [96] Văn Tạo (2012), Mười cải cách đổi lớn lịch sử Việt Nam, Nxb ĐHSP, Hà Nội [97] Vũ Minh Tâm (1997), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội [98] Hà Văn Tấn, Phạm Thị Tâm (1970), Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb KHXH, Hà Nội [99] Trần Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ, (Nguyễn Q Thắng, Trần Văn Tài - dịch, 1994), tập 1, Nxb VHTT, Hà Nội 160 [100] Trần Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ, (Nguyễn Q Thắng, Trần Văn Tài - dịch, 1994), tập 2, Nxb VHTT, Hà Nội [101] Trần Văn Thành, Vũ Trinh, Trần Hựu, Hoàng Việt luật lệ, (Nguyễn Q Thắng, Trần Văn Tài - dịch, 1994), tập 3, Nxb VHTT, Hà Nội [102] Nguyễn Q Thắng (2002), Lược khảo Hoàng Việt Lệ luật, Nxb VHTT, Hà Nội [103] Đoàn Quang Thọ (Chủ biên, 1997), Đại cương lịch sử triết học, Nxb Thống kê, Hà Nội [104] Nguyễn Huy Thúc (1957), Mấy điểm cần biết chế độ pháp trị, Nxb Phổ thông, Hà Nội [105] Nguyễn Khắc Thuần (2006), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi thủy đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [106] Nguyễn Đăng Thục (2006), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [107] Nguyễn Tài Thư (1984), Mấy vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tạp chí Triết học số (47) tháng 11, tr 14 – 26 [108] Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh, nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư Pháp, Hà Nội [109] Ngô Tất Tố (1992), Lão Tử, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP HCM [110] Tư Mã Thiên, Sử ký, (Phan Ngọc - dịch, 2010),Nxb Thời đại, Hà Nội [111] Lê Nguyễn Gia Thiện, Nguyễn Ngọc Kiện, Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (116), 2001, tr 65 - 75 [112] Nguyễn Văn Trịnh, Về ba phạm trù triết học trị Hàn Phi, Tạp chí KHXH, số 4(68), 2004, tr 38 – 44 [113] Truyện thông sử Trung Quốc, Quyển thượng, tập 1, (Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh - dịch, 2000), Nxb VHTT, Hà Nội [114] Truyện thông sử Trung Quốc, Quyển thượng, tập 2, (Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh - dịch, 2000), Nxb VHTT, Hà Nội [115] Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (Viện Triết học, 1997), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 161 [116] Trung tâm KHXH&NV Quốc gia (Viện KHXH TPHCM, 2002), Lịch sử triết học, tập 1, Nxb KHXH, TP HCM [117] Trường Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [118] Hà Minh Tuấn (2004), Dân chủ chế độ phong kiến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10 (45), tr 62 – 67 [119] Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (1997), Binh thư yếu lược, Nxb Đồng Tháp [120] Nguyễn Minh Tường (2012), Lịch sử tư tưởng phương Đông Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội [121] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1993), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [122] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [123] Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam (1984), Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội [124] Ủy ban KHXH Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [125] Ủy ban KHXH Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [126] Ủy ban KHXH Việt Nam (1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội [127] Ủy ban KHXH Việt Nam (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội [128] Nguyễn Hoài Văn (2008), Sự phát triển tư tưởng trị từ kỷ X XV, Nxb CTQG, Hà Nội [129] Nguyễn Hoài Văn (2010), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI - XIX, Nxb CTQG, Hà Nội [130] Nguyễn Hoài Văn, Đặng Duy Thìn (2012), Đại cương lịch sử tư tưởng trị Việt Nam từ kỷ XVI - XIX, Nxb CTQG, Hà Nội [131] Viện KHXH Việt Nam (Viện Nghiên cứu Trung Quốc, 2008), Nghiên cứu Trung Quốc học (Những viết chọn lọc), Nxb KHXH, Hà Nội [132] Viện KHXH Việt Nam (Viện Triết học, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 162 [133] Viện KHXH Việt Nam (Viện Triết học, 2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội [134] Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội – Đà Nẵng [135] Viện Sử học, Quốc triều hình luật, (Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí – dịch, 2013) Nxb Tư Pháp, Hà Nội [136] Viện Triết học (2001), Nửa kỷ nghiên cứu giảng dạy triết học Việt Nam, (Kỷ yếu), Hà Nội [137] Nguyễn Văn Vĩnh (Chủ biên, 2007), Aristole Hàn Phi Tử người trị chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội [138] Nguyễn Hữu Vui (2000), Lịch sử triết học, Nxb CTQG, Hà Nội [139] Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn (1960), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục Hà Hội [140] http://chimviet.free.fr, Bách gia Chư tử, Thảo Đường Cư sĩ Trần Văn Hải Minh (biên soạn) [141] http://vnthuquan.org, Bảy đại triết gia tiêu biểu, Ngô Quân, 18/6/2005 163

Ngày đăng: 26/05/2016, 18:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan