Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang Giai Đoạn 2006 - 2010

103 358 0
Đánh Giá Hiệu Quả Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Bắc Quang, Tỉnh Hà Giang Giai Đoạn 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ ANH THẮNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2006 - 2010 Chuyên ngành đào tạo: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60 62 16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN VIẾT KHANH THÁI NGUYÊN - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết số liệu nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình Tác giả luận văn Lê Anh Thắng LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành khoá học Để hoàn thành Luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Viết Khanh người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo UBND huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, Phòng Tài nguyên Môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho toàn khoá học Xin trân trọng cảm ơn Phòng Thống kê, Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, UBND xã, thị trấn giúp đỡ trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, anh, chị, em, bạn bè, đồng nghiệp động viên giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả Lê Anh Thắng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Tran g MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Yêu cầu CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất 1.1.1 Những quan điểm sử dụng đất bền vững 1.1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 13 1.1.4 Đặc điểm phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.1.4.1 Khái quát đất nông nghiệp 16 1.1.4.2 Đặc diểm, phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2 Các nghiên cứu liên quan đến nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 23 1.2.1 Các nghiên cứu giới 23 1.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 25 1.3 Xu hướng phát triển nông nghiệp 28 1.3.1 Trên giới 28 1.3.2 Việt Nam 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Quang 32 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện 32 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện 32 2.2.4 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện 33 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu điểm 34 2.3.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) 34 2.3.3 Phương pháp phân tích thống kê 34 2.3.4 Các phương pháp khác 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 36 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 36 3.1.1.1 Vị trí địa lý 36 3.1.1.2 Đặc điểm địa hình 36 3.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 37 3.1.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 37 3.1.1.5 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 38 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 43 3.1.2.1 Tài nguyên đất 43 3.1.2.2 Tài nguyên nước 45 3.1.2.3 Tài nguyên khoáng sản 46 3.1.2.4 Tài nguyên rừng 46 3.2 Kết đánh giá đất đai huyện Bắc Quang 47 3.2.1 Đánh giá tình hình sử dụng đất nông – lâm nghiệp 47 3.2.1.1 Hiện trạng sử dụng đất nông – lâm nghiệp 47 3.2.1.2 Phân tích hệ thống sử dụng đất nông – lâm nghiệp huyện Bắc Quang 50 3.2.1.3 Kết đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất nông – lâm nghiệp 52 3.2.2 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai 59 3.2.3 Kết đánh giá mức độ thích hợp đất đai 59 3.2.3.1 Khả thích hợp đất đai loại trồng 59 3.2.3.2 Các kiểu thích hợp đất đai 76 3.3 Đề xuất hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp cho huyện Bắc Quang 77 3.3.1 Một số tồn chủ yếu sử dụng đất đai 77 3.3.2 Định hướng sử dụng đất nông, lâm nghiệp dài hạn huyện 78 3.3.3 Đề xuất bố trí cấu trồng 79 3.3.3.1 Đề xuất bố trí trồng cho nhóm trồng hàng hoá 81 3.3.3.2 Đề xuất công thức luân canh cho trồng hàng hoá ngắn ngày 87 3.3.3.3 Đề xuất bố trí trồng cho nhóm nguyên liệu lâm sản 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 CHỮ VIẾT TẮT CTTG GTGT GTNC ĐVĐĐ CN-XD CPVC ĐBSH FAO GDP GIS GO GR VA IC DTTN DTĐT LUT MI LHSDĐ ĐBSH CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Chi phí trung gian Giá trị gia tăng Giá trị ngày công Đơn vị đất đai Công nghiệp-xây dựng Chi phí vật chất Đồng Sông Hồng Tổ chức Nông nghiệp giới Tổng sản phẩm quốc nội Hệ thống thông tin địa lý Giá trị sản xuất Tổng giá trị sản xuất Giá trị gia tăng Chi phí trung gian Diện tích tự nhiên Diện tích điều tra Loại hình sử dụng đất Thu nhập hỗn hợp Loại hình sử dụng đất Đồng sông Hồng DANH MỤC CÁC BẢNG Tran g Bảng 3.1 Diện tích, cấu đất nông nghiệp năm 2010 48 Bảng 3.2 Các loại trồng nông – lâm nghiệp theo mùa vụ Bắc Quang năm 2010 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Đối với sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp đất tư liệu sản xuất đặc biệt không thay được, đối tượng để lao động tác động vào nó, tạo lương thực, thực phẩm cung cấp cho đời sống người, thức ăn cho vật nuôi, nguyên vật liệu cho công nghiệp chế biến Đất không sinh sôi số lượng, chất lượng trình sử dụng đất biết cải tạo, bồi dưỡng bảo vệ không bị hao mòn mà tăng độ màu mỡ, tăng khả sản xuất Chúng ta biết đất sản xuất, tồn người đất có vị trí đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm sở động lực cho việc phát triển ngành khác Vì việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Đi đôi với phát triển xã hội đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp trưng dụng sang mục đích khác Hơn nữa, nhiều thập kỷ qua lạm dụng khai thác không hợp lý tiềm đất đai, điều dẫn đến nhiều diện tích đất bị thoái hoá, giảm dần khả sản xuất, nhiều loại đất vốn màu mỡ lúc ban đầu, sau thời gian canh tác không hợp lý trở thành loại đất có vấn đề muốn sử dụng chúng trước cần phải đầu tư để cải tạo tốn nhiều trường hợp việc đầu tư chưa dẫn đến thành công Trong kinh tế thị trường nay, sản xuất nông nghiệp tự cung, tự cấp sản xuất hàng hoá nhỏ không phù hợp Do mục tiêu nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp nhằm tạo giá trị lớn kinh tế, tăng thu nhập tạo việc làm cho người dân đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái vấn đề đặt cho địa phương nước Xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày cao, người tìm nhiều phương thức sử dụng đất có hiệu Tuy nhiên, có khác chất lượng, loại đất bao gồm yếu tố thuận lợi hạn chế cho việc khai thác sử dụng (chất lượng đất thể yếu tố tự nhiên vốn có đất địa hình, thành phần giới, hàm lượng mùn ), nên phương thức sử dụng đất khác vùng, khu vực, điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể Khai thác tiềm đất đai cho đạt hiệu cao việc làm quan trọng cần thiết, đảm bảo cho phát triển sản xuất nông nghiệp phát triển chung kinh tế đất nước Cần phải có công trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp, nhằm phát yếu tố tích cực hạn chế, từ làm sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Bắc Quang huyện phía Đông Nam tỉnh Hà Giang, có diện tích đất tự nhiên 109.880,00 ha, đất nông nghiệp 82.903,95 chiếm 74,45% diện tích đất tự nhiên Đất đai huyện tương đối màu mỡ phù hợp với nhiều loại trồng cho hiệu kinh tế cao, đáp ứng nhu cầu kinh tế thị trường mở Huyện vành đai quan trọng cung cấp lương thực, thực phẩm nhiều loại sản phẩm nông nghiệp khác đáp ứng tiêu dùng ngày cao thị trường tiêu dùng số huyện lân cận Nhưng Bắc Quang phải đối diện với thu hẹp diện tích đất canh tác trình công nghiệp hoá, đô thị hoá đại hoá nông thôn Với mục đích tìm hiểu góp phần tham gia giải pháp nhằm sử dụng đất nông nghiệp hợp lý, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường đáp ứng mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững Trước thực trạng ấy, nghiên cứu đánh giá tiềm thiên nhiên tài nguyên đất đai để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu, nhà khoa học toàn giới quan tâm Chính vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Bắc Quang - tỉnh Hà Giang giai đoạn 2006 - 2010” Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện - Tìm loại hình sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả, từ đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Bắc Quang 2.2 Yêu cầu - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đảm bảo số liệu xác, trung thực - Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp dựa phương pháp hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất phải mang tính khoa học thực tiễn - Định hướng nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện phải đảm bảo phù hợp, có tính khả thi cao 10 - Lúa nước mùa: Điều kiện thời tiết Bắc Quang vụ mùa (được xác định từ tháng V đến tháng IX) thoả mãn yêu cầu lúa nước nhiệt độ, lượng nước tưới, xạ nhiệt, kèm theo số vùng chủ động nước tưới tính chất đất đai phù hợp nên lúa nước đề xuất vụ lên đến 5.795, 81 Lúa nước mùa bố trí cấu lúa xuân, lúa mùa (3.417,15 ha), ngô xuân, lúa mùa (852,40 ha), lạc xuân - lúa mùa (497,66 ha), đậu tương xuân, lúa mùa (271,35 ha), rau xuân - lúa mùa (322,22 ha), khoai sọ mùa, lúa nước (126,98 ha), lúa mùa - khoai tây đông (308,25 ha) Cây lúa nước vụ mùa đề xuất trồng tất xã huyện - Lúa nương: Trong phương án điều chỉnh quy hoạch đất trồng lúa huyện thời kỳ 2010 - 2015 dự kiến ổn định toàn diện tích đất lúa nước 752,67 lúa nương Tuy nhiên phương án lúa nương đề xuất 694,37 ha, hạn chế quỹ đất, khả thích hợp lúa nương tranh chấp diện tích với trồng hàng hoá chiến lược khác Cây lúa nương vùng nghiên cứu đề xuất trồng ổn định nương lúa định canh vùng đồi có độ dốc < 200 Trên loại đất đất xám điển hình, đất xám chua đất đỏ vàng tập trung xã có hạn chế quỹ đất trồng lúa nước như: Đồng Tâm, Đức Xuân, Hùng An, Kim Ngọc, Quang Minh, Tiên Kiều, Vô Điếm, Vĩnh Hảo Cây ngô hàng hoá: Cây ngô trồng hàng hoá chiến lược quan trọng, dựa vào thị trường tiêu thụ khả cung cấp nguyên liệu cho sở chế biến huyện tỉnh, nên ngô đề xuất với diện tích lớn (2.841,00 ha) vào cuối năm 2015 Hầu hết loại đất vùng điều tra Bắc Quang trồng ngô Tuy nhiên giới hạn định hướng phát triển ngô tỉnh, huyện tranh chấp với ngô khác nên đề xuất trồng ngô cấu vụ (Ngô xuân, ngô mùa, ngô xuân, lúa mùa) số ĐVĐĐ thuộc đất xám điển hình, đất phù sa 89 chua, đất xám đọng nước ngô cấu ngô xuân, ngô mùa bố trí xã có chân đất phù hợp với lúa nước, nhiều xã Đồng Tâm, Đồng Yên, Liên Hiệp, Quang Minh, Tiên Kiều, Vô Điếm, Việt Hồng, Việt Vinh, Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc Ưu tiên trồng số giống ngô suất chất lượng cao như: LVN5, LVN10, LVN 25; P11; P60; Q2 Cây lạc hàng hoá: Lạc công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế có tác dụng cải tạo đất tốt Năm 2006 toàn huyện gieo trồng 1.110,7 lạc so với mục tiêu 2.000 lạc vào năm 2015 Bắc Quang cần phải bổ sung gần 1.000ha Tuy nhiên khả thích hợp lạc ĐVĐĐ vùng điều tra tranh chấp diện tích với loại CN ngắn ngày khác đậu tương, loại đậu đỗ nên phương án lạc bố trí trồng cấu vụ lạc xuân - lạc mùa lạc xuân - lúa mùa với diện tích đề xuất 1.536,5 ha, tập trung chủ yếu vùng đất thấp có thành phần giới trung bình, có khả cung cấp nước tốt thuộc xã như: Đồng Tâm, Đồng Yên, Bằng Hành, Tân Thành, Tiên Kiều, Việt Vinh, Vĩnh Phúc Cây đậu tương hàng hoá: Đậu tương lạc công nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao có khả cải tạo đất, đậu tương nguyên liệu quan trọng ngành công nghiệp thực phẩm chế biến thức ăn gia súc nên thị trường tiêu thụ đậu tương lớn Theo phương án quy hoạch sử dụng đất đai tới năm 2015 huyện Bắc Quang định hướng sử dụng khoảng 1000 đất canh tác để phát triển đậu tương Tuy nhiên hàng hoá khác có tranh chấp với quỹ diện tích đất canh tác nông nghiệp, nên theo đề xuất Bắc Quang cân đối quỹ đất nông nghiệp để đưa 972,25 vào canh tác đậu tương, bao gồm 621,8 đậu tương xuân 350,45 đậu tương mùa, đậu tương bố trí cấu hai vụ đậu tương xuân, lúa mùa đậu tương xuân, đậu tương mùa; chủ yếu xã Đồng Tâm, Liên Hiệp, Quang Minh, Tân Quang, Tân 90 Thành, Tiên Kiều, Vô Điếm, Việt Hồng, Việt Vinh với cấu đậu tương xuân - lúa mùa bố trí vào chân ruộng phù hợp với lúa nước Các loại đậu đỗ hàng hoá khác: Các họ đậu có tác dụng lớn việc cải tạo đất thích hợp với nhiều loại đất khác nhau, điều kiện khí hậu, đất đai huyện Bắc Quang phù hợp với loại đậu đỗ Nhưng hàng hoá chiến lược nên tổng diện tích đậu đỗ đề xuất 640,32 ha, ưu tiên phần diện tích thích hợp cho trồng lạc, đậu tương, ngô Các loại đậu đỗ bố trí cấu vụ đậu đỗ xuân - đậu đỗ mùa canh tác chân đất thấp có khả thoát nước, giới trung bình, tập trung chủ yếu xã Đồng Tâm, Bằng Hành, Hữu Sản, Hùng An, Quang Minh, Tân Quang, Tân Thành, thị trấn Việt Quang, Vô Điếm, Việt Vinh, Vĩnh Hảo Rau hàng hoá loại: Cây rau nhu cầu thiết yếu hàng ngày người dân huyện đồng thời cung cấp cho thị trường huyện Do diện tích rau đề xuất tới 911,14ha, đề xuất cấu rau xuân - lúa mùa, rau xuân - rau mùa Những chân đất đề xuất trồng rau có chế độ tưới chủ động, đất có thành phần giới trung bình đến nhẹ đề xuất tốt tất xã huyện Cây khoai sọ: Khoai sọ nguồn hàng hoá nông sản địa phương, đề xuất 369, 26 ha, điều kiện khí hậu, đất đai huyện Bắc Quang phù hợp với khoai sọ để đảm bảo chất lượng củ nên trồng loại đất giới nhẹ, nhiều mùn địa hình thấp Cây khoai sọ bố trí cấu khoai sọ xuân - lúa mùa, khoai sọ xuân theo phương án này, khoai sọ đề xuất xã Đồng Tâm, Đồng Tiến, Bằng Hành, Quang Minh, Tân Lập, Tân Thành, Vô Điếm, Việt Vinh, Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc Cây khoai lang: Tuy không định hướng trồng hàng hoá chiến lược huyện trồng phù hợp nhiều loại đất Bắc Quang có xu hướng thị trường xuất củ tương lai Khoai 91 lang trồng lấy củ đề xuất 278,2 ha, để đảm bảo chất lượng củ nên trồng khoai lang loại đất giới nhẹ, nhiều mùn địa hình thấp Cây khoai lang bố trí cấu khoai lang xuân - khoai lang mùa, theo phương án này, khoai lang đề xuất trồng xã Đồng Tâm, Đức Xuân, Kim Ngọc, Quang Minh, Vô Điếm Cây khoai tây: Hiện địa bàn huyện khoai tây chưa người dân trồng phổ biến, theo chiến lược phát triển có củ khoai tây đề nghị trồng vào vụ đông đất lúa mùa - khoai tây đông, nơi có điều kiện canh tác thuận lợi với tổng diện tích 308,25 ha, đất trồng khoai tây thuộc nhóm đất phù sa, có thành phần giới nhẹ đến trung bình đề xuất chủ yếu xã Đồng Tâm, Bằng Hành, Tân Quang, Thị trấn Việt Quang, Việt Vinh 10 Cây măng tre bát độ: Cây tre bát độ đưa vào trồng huyện với mục đích lấy măng, trồng có lợi nhiều mặt, việc lấy măng trồng trồng với khả phòng hộ đầu nguồn tốt Cây tre bát độ trồng với mục đích lấy măng đề xuất với diện tích 361,23 ha, măng tre bát độ bố trí trồng chân đồi thấp gần hai bên suối với tầng đất dày có hàm lượng mùn khá, đề xuất trồng chủ yếu xã Đông Thành, Đồng Tâm, Kim Ngọc, Liên Hiệp, Quang Minh, Tân Lập, Vô Điếm, Vĩnh Hảo 11 Cây chè hàng hoá: Chè công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, dựa vào định hướng huyện đến năm 2015, diện tích chè đề xuất 3887,51 Với điều kiện đất đai thị trường huyện Bắc Quang chè hàng hoá chủ yếu đề xuất trồng giống chè trung du, chè đề xuất loại đất có pH thấp, đất xám điển hình đất nâu đỏ, trồng chân đất đồi có độ cao 600m, để thuận lợi cho việc thu hoạch vận chuyển, chè đề xuất chân đất đồi gần trục đường giao thông với lô chè có diện tích tập trung lớn Tất xã 92 huyện đề xuất trồng chè, xã có diện tích đề xuất lớn Đồng Yên, Hùng An, Kim Ngọc, Quang Minh, Tân Lập, Tân Thành, Thị trấn Việt Quang, Thị trấn Vĩnh Tuy, Tiên Kiều, Vô Điếm, Việt Hồng, Vĩnh Hảo 12 Cây cao su: Cao su trồng mới, đưa vào trồng, loại trồng nằm chiến lược phát triển tỉnh Qua kết đánh giá đất đai cho thấy trồng không thích hợp nhiều với điều kiện đất đai huyện, mặt khác xét yếu tố khí hậu, nhiệt vùng thấp nên khả thích ứng số giống cao su Việt Nam không cao Cây cao su đề xuất trồng huyện với diện tích 733,90 Cây cao su đề xuất trồng loại đất đất đồi chưa sử dụng rừng sản xuất tự nhiên rừng trồng, chủ yếu vùng tập trung xã Đồng Yên, thị trấn Vĩnh Tuy, Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc (Đây vùng có nhiệt lượng mưa phù hợp cho cao su phát triển) 13 Cây ăn hàng hoá: Điều kiện khí hậu, đất đai Bắc Quang thích hợp với nhiều loại ăn nhiệt đới ôn đới, đặc biệt ăn có múi, theo quy hoạch phát triển ăn hàng hoá tỉnh, hyện huyện Bắc Quang cần ưu tiên diện tích 8.000 trồng loại ăn lâu năm, ưu tiên 50-60% diện tích để phát triển ăn có múi (Chủ yếu cam) Trên sở đó, đề xuất trồng ăn cho huyện Bắc Quang sau: Cây ăn có múi 3.695,47 ha, hồng không hạt 210, 43 ha, nhãn 240,09 ha, vải 291,75 xoài 165,80 Ngoài việc trồng cam cần có kế hoạch trồng thay vườn cam cỗi để xây dựng dẫn địa lý thương hiệu cho loại cam địa bàn huyện tương lai, nhằm đáp ứng đòi hỏi ngày cao chất lượng nông sản hàng hoá, loại ăn đề xuất trồng chủ yếu chân đất đồi có tầng đất dày, gần khu dân cư đường giao thông tất xã huyện Ngoài trồng xác định trồng hàng hoá chiến lược trên, dành quỹ đất định để gieo trồng loại ngắn 93 ngày dài ngày khác như: Sắn, mía, dứa, lê, táo với diện tích sau: Đất trồng hàng năm khác 981,72 ha, đất trồng lâu năm khác 303,32ha 3.3.3.2 Đề xuất công thức luân canh cho trồng hàng hoá ngắn ngày Trong nghiên cứu đề tài lựa chọn yếu tố khí hậu khu vực thống kê theo tháng so sánh với yêu cầu loại trồng theo chu kỳ sinh trưởng với thời vụ năm (chu kỳ 3-4 tháng/vụ) để tìm công thức luân canh phù hợp, tránh cân sử dụng đất, tránh bóc lột đất mức mang lại hiệu cao việc xây dựng nông nghiệp hàng hoá bền vững (Phụ lục 27) - Thời vụ thích hợp cho trồng ngắn ngày chủ yếu tập trung từ tháng - 10 - Vụ xuân thường bắt đầu muộn (cuối tháng II đầu tháng III) nhiệt độ lượng mưa thấp tháng đầu năm, số vùng chủ động nước tưới bắt đầu sớm 3.3.3.3 Đề xuất bố trí trồng cho nhóm nguyên liệu lâm sản Hiện cấu đất trồng nông nghiệp huyện Bắc Quang diện tích đất lâm nghiệp chiếm đến 78% diện tích, số phần lớn đất rừng sản xuất (chiếm 56%) đất rừng phòng hộ (chiếm 44%) Bắc Quang xác định địa bàn trung tâm quy hoạch vùng phát triển nguyên liệu lâm sản cho cụm công nghiệp Nam Quang Điều tra 58.000 (chiếm khoảng 52% diện tích tự nhiên), vùng đất xác định đất sản xuất nông nghiệp, đất chưa sử dụng, đất rừng sản xuất đất khoanh nuôi phục hồi rừng sản xuất xác định vùng đất không ảnh hưởng đến khu bảo tồn thiên nhiên đất rừng tự nhiên có chức phòng hộ địa bàn Với hạn chế diện tích trên, vùng đề xuất trồng nguyên liệu lâm sản đáp ứng phần cho quy hoạch vùng nguyên liệu lâm sản tỉnh tạo vùng nguyên liệu cung cấp với số lượng lớn cho khu công nghiệp chế biến 94 Như phần việc xác định loại cung cấp nguyên liệu cho chế biến lâm sản xác định dựa vào đặc điểm sinh thái, khả cung cấp nguyên liệu loại cây, thị trường loại nguyên liệu lâm sản loài trồng đề xuất cụ thể địa bàn huyện là: Các trồng cung cấp nguyên liệu sợi ngắn: Loài trồng xác định ưu tiên trồng nhóm keo tai tượng (Acacia mangium), trồng có vùng sinh thái rộng, phát triển tốt vùng đất có độ cao 700m, trồng địa hình có độ dốc 300 Keo tai tượng có khả cải tạo đất chống chịu sâu bệnh hại nên có khả quay vòng sản xuất nhiều chu kỳ diện tích đất, keo tai tượng mọc nhanh, chu kỳ kinh doanh năm, vùng đất tốt chu kỳ kinh doanh năm, chu kỳ kinh doanh keo tai tượng cung cấp từ 60 - 120m3 gỗ tròn/ha Trong thực tế loại trồng khai thác địa bàn huyện tỉnh Hà Giang làm nguyên liệu cung cấp cho nhà máy giấy, nhiên chưa trọng quy hoạch tập trung, keo tai tượng có hai loại khác nằm nhóm xem xét mỡ (Manglietia glauca) bồ đề (Styrax tonkinensis) Xét hiệu kinh tế đơn vị bán giá nguyên liệu hai loại cao keo tai tượng, thời kỳ kinh doanh hai loại dài năm suất thấp Trên sở xét điều kiện đất đai thị trường nguyên liệu, đặc biệt dựa vào nhu cầu nguyên liệu cụm công nghiệp Nam Quang, loại đề xuất khoanh nuôi trồng vùng điều tra với diện tích 10.881, 95ha, ưu tiên trồng keo tai tượng với diện tích 1.496,8 đất đồi núi chưa sử dụng, khoanh nuôi phục hồi 871,10 rừng sản xuất, trồng bổ sung cải tạo rừng trồng có với diện tích 3.699,8 ha, diện tích lại bố trí trồng khoanh nuôi hai loại chủ đạo 95 mỡ, bồ đề nguyên liệu gỗ giấy khác như: Bạch đàn Những vùng đất ưu tiên đề xuất cho nhóm vùng có tầng đất dày, độ dốc 200 (Ưu tiên cho trồng keo tai tượng), phân bố độ cao 700m vùng có trồng rừng sản xuất, rừng tự nhiên sản xuất, rừng khoanh nuôi đất đồi núi chưa sử dụng đất nương rẫy không thích hợp với trồng nông nghiệp chuyển sang trồng rừng Những vùng đất phần lớn định hướng gần trục đường giao thông, dễ khai thác vận chuyển tất xã huyện Các trồng cung cấp nguyên liệu sợi dài: Các trồng xác định để cung cấp nguyên liệu sợi dài bao gồm: - Cây vầu tự nhiên: (Indosasa amabilis), loại địa mọc tự nhiên chủ yếu, có biên sinh thái rộng, mọc tốt khu rừng thứ sinh sau thác kiệt hay sau nương rẫy độ cao từ 100 - 800m Trên vùng đất dốc loại hường mọc hỗn giao với gỗ ưa sáng Cây có thân ngầm mọc tản nên tái sinh tốt, rừng bị cháy thân ngầm chúng phát nảy mầm Vầu định hướng phát triển thành vùng nguyên liêụ cung cấp cho nhà máy giấy, trồng tạo thành vùng rừng phòng hộ cục cho khu vực đất sản xuất nông nghiệp Cây vầu phải chăm sóc, kỹ thuật khoanh nuôi đơn giản khả cung cấp nguyên liệu tốt với khoảng - nguyên liệu/ha/năm Cây vầu tự nhiên định hướng khoanh nuôi tập trung đất rừng hỗn giao vùng điều tra, rừng vầu tự nhiên có chức sản xuất, đặc biệt trồng dặm vầu đất sau nương rẫy để phát triển thành vùng nguyên liệu - Luồng (Dendrocalamus membranceus) loại ưa đất dày, ẩm có độ mùn cao Luồng có suất cao tất loại cung cấp nguyên liệu sợi dài, nhiên loài đòi hỏi nhiều kỹ thuật trồng chăm sóc kén đất Nếu trồng luồng sau 10 năm với kỹ thuật 96 chăm sóc phát triển tốt hàng năm cung cấp nguyên liệu từ 712tấn/ha Luồng xác định nguyên liệu cung cấp cho nhà máy chế biến bột giấy địa bàn, nghiên cứu luồng ưu tiên chọn lựa định hướng khoanh vùng nguyên liệu, luồng đề nghị trồng vùng điều tra vùng đất chưa sử dụng địa hình thấp ven sông suối, vùng đất rừng trồng sản xuất, đất chân lô đất hộ gia đình - Diễn trứng (Dendrocalamus parigemmiferus) loại trồng địa gọi mạy puốc ban, lau ma, lau viên, mạy ngụm, mạy cấy, mười lay Cây mọc cụm, cao 15-25m, đường kính 8-12cm, lóng dài 30-40cm Diễn trứng trồng độ cao 300-800m, đất phát triển đá mẹ Gneiss, phiến thạch mica có mầu vàng, đỏ vàng hay đỏ, diễn trứng thường dùng làm vật liệu xây dựng vật dụng khác như: Nhà sàn, dát giường, mành tre diễn trứng mặt hàng xuất khẩu, xét điều kiện đất đai trạng trồng, diễn trứng định hướng làm nguyên liệu giấy Với điều kiện đất đai vùng điều tra nhóm trồng định hướng trồng khoanh vùng nguyên liệu cụ thể sau: Diện tích trồng đất chưa sử dụng 1.707,07 ha, ưu tiên trồng luồng, khoanh nuôi rừng vầu tự nhiên rừng hỗ giao 12.526,15 ha, cải tạo rừng trồng có 4.735,72ha, phần diện tích đất đề xuất cho loại nguyên liệu sợi dài trồng diễn trứng khác với diện tích 170,08 Đưa tổng diện tích đề xuất cho vùng nguyên liệu sợi dài khu vực điều tra lên 19.139,02 ha, vùng ưu tiên cho phát triển trồng nguyên liệu sợi dài tập trung chủ yếu xã xã Đông Thành, Đồng Tâm, Đồng Yên, Hùng An, Liên Hiệp, Quang Minh, Tân Thành, Tiên Kiều, Vô Điếm, Vĩnh Hảo, Vĩnh Phúc 97 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Kết nghiên cứu cho thấy, đất nông nghiệp huyện Bắc Quang chia thành 06 Nhóm đất, 16 Đơn vị đất, 28 Đơn vị đất phụ 31 Loại Dưới đơn vị đất phụ * Đánh giá quỹ đất nông nghiệp huyện sau: - Đất phù sa: diện tích điều tra 4.341,1 chiếm tỷ lệ 7,5 % - Đất glây: diện tích điều tra 43,8 chiếm tỷ lệ 0,1 % - Đất tầng mỏng: diện tích điều tra 283,3 chiếm tỷ lệ 0,5 % - Đất đỏ: diện tích điều tra 1.132,6 chiếm tỷ lệ 2,0 % - Đất xám: diện tích điều tra 51.628,3 chiếm tỷ lệ 88,9 % - Đất dốc tụ: diện tích điều tra 633,9 chiếm tỷ lệ 1,1 % * Đã lựa chọn 24 cấu trồng (LUT) hai nhóm nhóm hàng hoá (22LUT) nhóm nguyên liệu lâm sản (2LUT) phục vụ việc đề xuất bố trí sử dụng đất * Kết phân hạng thích hợp đất đai phản ánh điều kiện đất đai điều kiện sản xuất huyện Bắc Quang Yếu tố hạn chế LUT địa hình, loại đất chế độ tưới, yếu tố giải biện pháp thủy lợi bón phân hữu cải tạo đất Kết đánh giá phân hạng thích hợp đất đai tương lai LUT cho thấy thực tốt biện pháp bảo vệ cải tạo đất, đặc biệt biện pháp thủy lợi mức độ thích hợp số đơn vị đất đai nâng lên Diện tích đất nâng từ mức thích hợp trung bình (S2) lên mức thích hợp cao (S1) loại hình sử dụng đất lúa - màu; lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu 98 CNNN 1015,58 mức thích hợp trung bình (S2) loại hình sử dụng đất màu - lúa; lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu CNNN tăng lên 5131,06 từ mức thích hợp thấp (S3) * Đề xuất sử dụng đất tương lai xác định sau hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kết hợp bón phân cải tạo đất Diện tích loại hình sử dụng đất tối ưu cho tương lai đề xuất cụ thể sau: LUT lúa - màu 2309,13 ha, LUT màu - lúa 1903,90 ha, LUT lúa - màu 807,64 ha, LUT lúa 1160,64 ha, LUT chuyên rau, màu CNNN 1621,75 Đối chiếu với trạng diện tích đất lúa - màu tăng 1168,66 ha, đất màu - lúa tăng 1560,40 ha, đất lúa - màu tăng 465,12 Diện tích đất trồng vụ lúa 1338,07 chuyển hết sang trồng lúa lúa - màu Sự thay đổi cho thấy tiềm đất đai huyện lớn, đặc biệt tiềm thâm canh tăng vụ Đề nghị * Kết nghiên cứu đề tài sở để định hướng sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Bắc Quang làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện giai đoạn 2010 - 2015 * Từ kết đánh giá đất địa bàn huyện cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đánh giá đất nông nghiệp phạm vi cấp xã thuộc huyện Bắc Quang để quản lý khai thác nguồn tài nguyên đất hiệu 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Văn Bạt (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (6), trang -10 Vũ Thị Bình (1993), “Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn – Tỉnh Hải Hưng”, Tạp chí nông nghiệp công nghệ thực phẩm, (10), trang 391-392 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Chu Văn Cấp (2001), “Một vài vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta nay”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (1), trang 8-9 Tôn Thất Chiểu n.n.k, “Bước đầu nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc”, Tập san nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1981 – 1985), Viện khoa học thiết kế nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Ngô Thế Dân (2001), “Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp thời kỳ CNH –HĐH nông nghiệp”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, (1), trang 3-4 Đường Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Đặng Dũng (1997), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Dự án quy hoạch tổng thể đồng sông Hồng (1994), Báo cáo số 9, Hà Nội 10 Nguyễn Điền (2001), “Phương án phát triển nông nghiệp Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (275), trang 50-54 100 11 Phạm Duy Đoán (2004), Hỏi đáp Luật đất đai năm 2003, Nhà xuất trị quốc gia 12 Quyền Đình Hà (1993), Đánh giá kinh tế đất lúa vùng ĐBSH, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Đỗ Nguyên Hải (1999), “Xác định tiêu đánh giá chất lượng môi trường quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp” NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn – Hà Giang, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội., 15 Lê hội (1996), “Một số phương pháp luận việc quản lý sử dụng đất đai”, Tạp chí nghiện cứu kinh tế, (193), Hà Nội 16 Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức Quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội 17 Đặng Hữu (2000), “Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp phát triển nông thôn”, Tạp chí Cộng sản.(17), trang 32 18 Doãn Khánh (2000), “Xuất hàng hóa Việt Nam 10 năm qua”, Tạp chí Cộng sản, (17), trang 41 19 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1990), Phân vùng sinh thái Nông nghiệp ĐBSH, Đề tài 52D.0202, Hà Nội 20 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Định hướng tổ chức phát triển nông nghiệp hang hoá”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, (273), trang 21 – 29 21 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hóa”, Tạp chí Tia sáng, (3), trang 11 - 12 22 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Phòng Thống kê huyện Bắc Quang, Niên giám thống kê năm 2006-2010 101 24 Phùng Văn Phúc (1996), “Quy hoạch sử dụng đất vùng ĐGSH đến năm 2010”, Kết nghiên cứu khoa học thời kỳ 1986 -1996, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 169 - 17 25 Quyết định số 153/2004/QĐ – TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (2004), Công báo, Văn phòng Chính phủ 26 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, Luận Văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Thành (2001), “Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến môi trường sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (4), trang 187-188 28 Bùi Văn Ten (2000) “Chỉ tiêu đất đai hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (4), trang 199 -200 29 Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Thuý (2006), “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phú Xuyên, tỉnh Hà Tây”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp I, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 33 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học – Xã hội, Hà Nội 34 Đào Thế Tuấn Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lưu vực song Hồng, Hợp tác Pháp Việt chương trình lưu vực song Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 102 35 UBND huyện Bắc Quang 2010, Phương án điểu chỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Quang– tỉnh Hà Giang đến năm 2020 36 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1995), “Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam”, Hội thảo quốc gia Đánh giá Quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, tháng – 1995, Hà Nội TIẾNG ANH 37 Fleischhauer E, H Eger (1998), “Can sustainabale Land Use be Achieved? An Introductory View on Scientific and Political Issues” Towards Sustainable Land Use, Volume I, ISSS, PP 19 - 20 38 Kimpe E.R., Warkentin B.P.(1998), “Soil function anh future of Natural resource”, Towards Sustainable land use ISCO, Volume 1, pháp luật.10, pp 3-11 39 Smyth A.J,J Dumanski (1993), FESLM An International Framework for Evaluating Sustainable Land Management, World Soil Report 73.FAO, Rome –P.74 40 FAO (1990), Land evalution and farminh system analysis for land use planning, Working document, Italia 41 W.B World Development Report (1995), Development and the enviroment, World Bank Washington 103 [...]... xã hội Bảo vệ môi trường: Loại hình sử dụng đất có hiệu qảu cao phải bảo vệ độ phì đất, ngăn ngừa sự thoái hóa đất, bảo vệ môi trường tự nhiên c Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 26 + Nhu cầu của địa phương về... đánh giá ảnh hưởng của sản xuất cây trồng tới đất đai, việc đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho các loại hình sử dụng đất hiện tại 1.1.4 Đặc điểm và phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.1.4.1 Khái quát về đất nông nghiệp Dựa trên mục đích sử dụng, Luật đất đai 2003 phân loại đất thành 3 nhóm chính: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Đất nông. .. lợi cho sự phát triến nông nghiệp ở giai đoạn hiện tại và mở ra những điều kiện phát triển trong tương lai Do đó, Cần đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp đến môi trường xung quanh Ta phải đánh giá khẳ năng thích hợp của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp có phù hợp với đất đai hay không? Việc sử dụng hóa chất trong nông nghiệp có để lại tồn dư hay không? - Lịch sử nông nghiệp là một quãng đường... hiệu quả, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh tế không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường, ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường hiệu quả kinh tế sẽ không vững chắc [12] 1.1.3 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp - Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu... nông nghiệp mang tính xã hội sâu sắc Nói đến nông nghiệp không thể không nói đến nông dân, đến các quan hệ sản xuất trong nông thôn Vì vậy, khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sản xuất nông nghiệp đến các vấn đề xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ dân trí trong nông thôn [7] b Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp. .. dụng kích thích sản xuất phát triển - Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: Bản chất của hiệu quả là mối quan hệ giữa kết quả và chi phí Mối quan hệ này có thể là quan hệ hiệu số hoặc quan hệ thương số nên dạng tổng quát của hệ thống chỉ tiêu hiệu quả: H=K-C K-C H= c H = K/C K1-K0 H= C1 - C0 Trong đó: H: Hiệu quả; K: Kết quả; C: Chi phí; 1 và 0 là chỉ số về thời gian * Chỉ tiêu đánh giá. .. [41], hàng năm mức sản xuất so với yêu cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 200 triệu tấn, trong khi đó vẫn có từ 6 - 7 triệu ha đất nông nghiệp bị bỏ hoang loại bỏ do xói mòn Trong 1.200 triệu ha đất bị thoái hóa có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sản xuất do sử dụng không hợp lý 1.4.4.2 Đặc diểm, phương pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp a Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử. .. chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp + Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp - Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp: + Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệ thống Các chỉ tiêu phải... và sử dụng bền vững tài nguyên đất đai Do đó đất nông nghiệp cần được sử dụng theo nguyên tắc “đầy đủ và hợp lý” * Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững: Thuật ngữ sử dụng đất bền vững” được dựa trên các quan điểm sau: - Duy trì và nâng cao các hoạt động sản xuất - Giảm thiểu mức rủi ro trong sản xuất - Bảo vệ tài nguyên tự nhiên, ngăn chặn sự thoái hoá đất và nước 12 - Có hiệu quả lâu bền - Được... giá giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước tiên phải được xác định bằng kết quả thu được trên một đơn vị diện tích cụ thể là 1 ha, tính trên 1 đồng chi phí, 1 lao động đầu tư [16] - Trên đất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luân canh, do đó cần phải đánh giá hiệu quả của từng cây trồng, từng hệ thống luân canh trên mỗi vùng đất [4] - Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất nông

Ngày đăng: 26/05/2016, 11:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan