XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

57 783 0
XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Lý do chọn đề tài Trong chương trình đào tạo môn kỹ thuật điện của các trường đại học sư phạm có đề cập về nội dung máy biến áp và động cơ không đồng bộ ba pha. Nhưng việc nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải các bài tập định tính, bài tập định lượng của chương này đối với sinh viên thật không dễ dàng. Qua một số tài liệu, tôi thất lượng bài tập cho nội dung này còn ít. Chính vì vậy, tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống bài tập máy biến áp và động cơ không đồng bộ ba pha” (của môn kỹ thuật điện) sẽ giúp sinh viên có một hệ thống bài tập, có phương pháp giải cụ thể của từng dạng với hướng dẫn giải chi tiết từng bài, từ đó giúp sinh viên có thể hiểu rõ hơn về máy biến áp và động cơ không đồng bộ ba pha. Đồng thời thông qua việc giải bài tập, sinh viên có thể được rèn luyện về kĩ năng giải bài tập, phát triển tư duy sáng tạo và năng lực tự làm việc của bản thân. MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………………………………. Lời cảm ơn……………………………………………………………………….. Lời cam đoan……………………………………………………………………. MỤC LỤC…………………………………………………………………… MỞ ĐẦU……………………………………………………………1 NỘI DUNG…………………………………………………………3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA………………………………….3 1.1.Vai trò của bộ môn kỹ thuật điện……………………………………. 1.2.Các tài liệu tham khảo hiện có của bộ môn kỹ thuật điện…………. 1.3.Hệ thống bài tập kỹ thuật điện……………………………………… 1.3.1.Hệ thống bài tập về dòng điện xoay chiều hình sin………………… 1.3.2.Hệ thống bài tập về mạch điện ba pha……………………………… 1.3.3.Hệ thống bài tập về máy biến áp……………………………………. 1.3.4.Hệ thống bài tập về động cơ không đồng bộ ba pha………………… Chương 2: CƠ SỞ LỸ THUYẾT VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA……………………………………………… 2.1. Cơ sở lý thuyết về máy biến áp………………………………………… 2.1.1. Cấu tạo của máy biến áp…………………………………………….. 2.1.2. Nguyên lý làm viêc của máy biến áp………………………………… 2.1.3. Mô hình toán của máy biến áp……………………………………… 2.1.4. Sơ đồ thay thế của máy biến áp…………………………………….. 2.1.5. Chế độ không tải của máy biến áp…………………………………. 2.1.6. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp……………………………….. 2.1.7. Chế độ có tải của máy biến áp………………………………………… 2.1.8. Máy biến áp ba pha…………………………………………………… 2.2. Cơ sở lý thuyết của động cơ không đồng bộ ba pha…………………… 2.2.1. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ………………………………… 2.2.2. Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ……………………… 2.2.3. Mô hình toán của động cơ không đồng bộ……………………………. 2.3.4. Quy đổi các đại lượng roto về stato…………………………………… 2.3.5. Sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ ………………………….. 2.2.7. Dòng điện và công suất…………………………………………………. Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA………………………………….. 3.1. Xây dựng hệ thống bài tập về máy biến áp…………………………….. 3.1.1. Bài tập về máy biến áp một pha……………………………………… 3.1.2. Bài tập về tính toán các thông số sơ đồ thay thế của máy biến áp ba pha……………………………………………………………………………. 3.1.3. Bài tập về tổ hợp máy biến áp……………………………………….. 3.2. Xây dựng hệ thống bài tập về động cơ không đồng bộ ba pha……….. 3.2.1. Bài tập tính toán các thông số của động cơ khi roto đứng yên và roto quay…………………………………………………………………………… 3.2.2. Tính toán các thông số sơ đồ thay thế của động cơ không đồng bộ ba pha………………………………………………………………………………. KẾT LUẬN…………………………………………………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………..

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ MAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀ NỘI - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGUYỄN THỊ MAI XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vật lý kỹ thuật Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THẾ LÂM HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo khoa Vật lý, trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho suốt trình học tập rèn luyện trường trình thực khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Thế Lâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt trình nghiên cứu, thực khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè người thân tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Trong trình thực khóa luận tốt nghiệp, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Ngƣời thực NGUYỄN THỊ MAI LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài khóa luận cố gắng, nỗ lực, tìm hiểu nghiên cứu thân với giúp đỡ, hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Thế Lâm Đề tài khóa luận không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Ngƣời thực NGUYỄN THỊ MAI MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.1 Vai trò môn kỹ thuật điện 1.2 Các tài liệu tham khảo có môn kỹ thuật điện 1.3 Hệ thống tập kỹ thuật điện 1.3.1 Hệ thống tập dòng điện xoay chiều hình sin 1.3.2 Hệ thống tập mạch điện ba pha 1.3.3 Hệ thống tập máy biến áp Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 14 2.1 Cơ sở lý thuyết máy biến áp 14 2.1.1 Cấu tạo máy biến áp 14 2.1.2 Nguyên lý làm việc máy biến áp 14 2.1.3 Mô hình toán máy biến áp 16 2.1.4 Sơ đồ thay máy biến áp 16 2.1.5 Chế độ không tải máy biến áp 17 2.1.6 Chế độ ngắn mạch máy biến áp 19 2.1.7 Chế độ có tải máy biến áp 21 2.1.8 Máy biến áp ba pha 22 2.2 Cơ sỏ lý thuyết động không đồng ba pha 22 2.2.1 Cấu tạo động không đồng 22 2.2.2 Nguyên lý làm việc động không đồng 23 2.2.3 Mô hình toán động không đồng 24 2.2.4 Quy đổi đại lượng roto stato 25 2.2.5 Sơ đồ thay động không đồng ba pha 25 2.2.6 Dòng điện công suất 26 Chƣơng 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 27 3.1 Xây dựng hệ thống tập máy biến áp 27 3.1.1 Bài tập máy biến áp pha 27 3.1.2 Tính toán thông số sơ đồ thay máy biên áp ba pha 33 3.1.3 Bài tập tổ máy biến áp 39 3.2 Xây dưng hệ thống động không đồng ba pha 40 3.2.1 Tính toán thông số động roto đứng yên roto quay 40 3.2.2 Tính toán thông số sơ đồ thay động không đồng ba pha 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình đào tạo môn kỹ thuật điện trường đại học sư phạm có đề cập nội dung máy biến áp động không đồng ba pha Nhưng việc nắm vững kiến thức, vận dụng kiến thức để giải tập định tính, tập định lượng chương sinh viên thật không dễ dàng Qua số tài liệu, thất lượng tập cho nội dung Chính vậy, lựa chọn đề tài “Xây dựng hệ thống tập máy biến áp động không đồng ba pha” (của môn kỹ thuật điện) giúp sinh viên có hệ thống tập, có phương pháp giải cụ thể dạng với hướng dẫn giải chi tiết bài, từ giúp sinh viên hiểu rõ máy biến áp động không đồng ba pha Đồng thời thông qua việc giải tập, sinh viên rèn luyện kĩ giải tập, phát triển tư sáng tạo lực tự làm việc thân Mục đích nghiên cứu - Giúp sinh viên nắm vững kiến thức máy biến áp động không đồng ba pha - Hình thành kỹ phân tích, giải tập phần kỹ thuật điện, biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, kỹ thuật Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: - Các dạng tập máy biến áp ba pha - Các dạng tập động không đồng ba pha 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Kiến thức học chương trình Kiến thức học kỹ thuật điện, thiết bị điện dân dụng - Các giáo trình website có liên quan 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng hệ thống tập tính toán mạch điện thay tương đương cho phần máy biến áp động không đồng ba pha - Xây dụng hệ thống đáp án cho hệ thống tập nói Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có liên quan - Tìm hiểu kiến thức thực tế - Phân tích kiến thức có liên quan tổng hợp lại Cấu trúc khóa luận Gồm chương: Chương 1: Tổng quan hệ thống tập máy biến áp động không đồng ba pha Chương 2: Cơ sở lý thuyết máy biến áp động không đồng ba pha Chương 3: Xây dựng hệ thống tập máy biến áp động không đồng ba pha NỘI DUNG Chƣơng TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÀI TẬP MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 1.1 Vai trò môn kỹ thuật điện Luôn với phát triển xã hội, lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện - điện tử đóng vai trò thiết yếu với sống người lĩnh vực nhiều kỷ qua tương lai Tất thiết bị hay hệ thống từ đơn giản đến phức tạp ngành, lĩnh vực dân dụng, công nghiệp, khai khoáng, xây dựng quốc phòng… có diện thiếu ngành công nghệ kỹ thuật điện - điện tử Bởi vậy, ngành công nghệ kỹ thuật điện xác định ngành mũi nhọn quốc gia để tiến tới nước công nghiệp đại Trong nhiều năm qua, nhu cầu nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ kỹ thuật điện lớn phong phú với trình độ từ trình độ nghề đến cao đẳng, đại học sau đại học Cho nên, việc nghiên cứu đào tạo lĩnh vực kỹ thuật điện viện nghiên cứu, trường đại học nước quan tâm Và khoa Vật lý trường Sư phạm môn kỹ thuật điện đóng vai trò vô quan trọng nên môn nghiên cứu phát triển 1.2 Các tài liệu tham khảo có môn kỹ thuật điện Tài liệu kỹ thuật điện trường trung cấp, cao đẳng đai học sử dụng phổ biến giáo trình:  Giáo trình: Kỹ thuật điện PGS.TS.Đặng Văn Đào (chủ biên) PGS.TS Lê Văn Doanh, nhà xuất Khoa học kỹ thuật 2004 Giáo trình biên soạn theo khung trường đại học khối kỹ thuật công nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 1990 Hội đồng chương trình khung ngành kỹ thuật xem xét thông qua vào 102003 Giáo trình biên soạn sở người học học môn Kỹ thuật điện Vật lý bậc phổ thông, phần điện môn Vật lý đại cương bậc đại học nên không sau vào mặt lý luận tượng vật lý chủ yếu nghiên cứu phương pháp tính toán ứng dụng kỹ thuật tượng điện từ [2] Giáo trình Kỹ thuật điện gồm phần: Phần I: Cung cấp kiến thức mạch điện (thông số, mô hình, định luật), phương pháp tính toán mạch điện, ý đến dòng điện hình sin ba pha; Phần II: Cung cấp kiến thức nguyên lý, cấu tạo, đặc tính ứng dụng loại máy điện; Phần III: Cung cấp kiến thức điện tử công suất điều khiển máy điện Để thuận tiện cho người đọc, cuối chương tài liệu có tập giải mẫu điển hình tập cho đáp số  Giáo trình: Bài tập Kỹ thuật điện PGS.TS.Đặng Văn Đào (chủ biên) PGS.TS.Lê Văn Doanh, nhà xuất bản: Giáo dục 2004 Giáo trình biên soạn theo khung chương trình giáo trình Kỹ thuật điện PGS.TS.Đặng Văn Đào (chủ biên) PGS.TS.Lê Văn Doanh  Giáo trình: Kỹ thuật điện TS Lưu Thế Vinh, nhà xuất Giáo dục 2006 Giáo trình biên soạn theo chương trình khung đào tạo cử nhân Vật lý trường đại hoc Đà Lạt năm 2001 Giáo trình chia làm phần với chương, đó, Phần I cung cấp kiến thức sở lý thuyết tính toán mạch điện; Phần II cung cấp kiến thức nguyên lý, cấu tạo, đặc tính ứng dụng loại máy điện [5]  Giáo trình: Kỹ thuật điện Nguyễn Văn Chất, NXB Giáo dục 2007 ( ) √ √ Điện áp rơi điện kháng ngắn mạch phần trăm: ( ) √ √ Bài 8: Một máy biến áp ba pha nối (Y/Y) có thông số sau: Làm thí nghiệm không tải: Làm thí nghiệm ngắn mạch Cho biết: a Tính dòng điện sơ cấp thứ cấp định mức? b Xác định đại lượng sơ đồ thay (ZN ?; RN?; XN?, R1 ?; R2?; X1?; X2?) c Tính độ thay đổi điện áp ( U2%?, U2?) tải định mức với cos = 0.85; kt = d Tính hiệu suất máy tải định mức với cos 0.85; kt = 0,75 Giải a Dòng điện định mức sơ cấp là: √ √ Dòng điện định mức thứ cấp là: √ √ b Tổng trở lúc ngắn mạch √ 37 = √ ( ) √ Điện trở lúc ngắn mạch: ( ( ) ) Điện kháng lúc ngắn mạch: √ √ ( ) Điện trở sơ cấp điện trở thứ cấp quy đổi: ( ) Điện kháng sơ cấp, điện kháng thứ cấp quy đổi: ( ) Tỉ số biến áp: Điện trở điện kháng quy đổi: (Ω) Ta có: (Ω) Các thành phần ngắn mạch Điện áp rơi điện trở ngắn mạch phần trăm: ( ) √ √ Điện áp rơi điện kháng ngắn mạch phần trăm: ( ) √ √ 38 c Khi ( ) ( Ta có: (Với: ) => ) Điện áp thứ cấp ( ) d Hiệu suất máy biến áp tải định mức ta có: 3.1.3 Bài tập tổ máy biến áp Bài 9: Cho máy biến áp ba pha có tổ nố dây tỉ số biến áp với thông số sau: Hãy xác định tải máy biến áp tải chung máy biến áp tổng công suất định mức tính xem tổng tối đa để không máy biến áp bị chúng tải bao nhiêu? Giải - Tổng hệ suất động: ∑ - Hệ số tải: 39 - Với máy biến áp số ta có:  Tương tự với máy biến áp 2:  Với máy biến áp số ta có:  Ta thấy MBA có nhỏ nhất, bị tải nhiều; MBA có lớn bị hụt tải Tổng tải tối đa để không MBA bị tải ứng với Ta có  Do công suốt MBA không lợi dụng là: 3.2 Xây dƣng hệ thống động không đồng ba pha 3.2.1 Tính toán thông số động roto đứng yên roto quay Bài 1: Động không đồng pha, tần số 50 hz, quay với tốc độ gần 1000 vòng/ phút lúc không tải 970 vòng/ phút lúc có tải Hỏi: 40 Động có cực từ? Tính hệ số trượt lúc đầy tải? Tính tần số điện áp dây quấn roto lúc đầy tải? Tính tốc độ + Từ trường stato so với stato? + Từ trường stato so với roto? Giải Số đôi cặp cực động cơ: Hệ số trượt đầy tải: Tần số dòng điện roto đẩy tải: Tốc độ quay từ trường stato so với stato (vòng/phút) Tốc độ quay từ trường stato so với roto: (vòng/phút) Bài 2: Động không đồng ba pha, roto dây quấn, có tần số 50 hz, cực từ 380 V có stato đấu roto đấu Số vòng dây hiệu dụng roto 60% số vòng dây hiệu dụng stato Hãy tính điện áp vành trượt roto đứng yên hệ số trượt 0,04 Giải Gọi w1, w2 số vòng dây stato roto Ta có: Điện áp vành trượt roto đứng yên: ( ) 41 Điện áp vành trượt hệ số trượt s=0,04 ( ) Bài 3: Một động không đồng ba pha, roto dây quấn, có tần số 50Hz, cực từ 220V có stato đấu tam giác roto đấu Số vòng dây hiệu dụng roto nửa số vòng dây hiệu dụng stato Hãy tính điện áp tần số vành trượt nếu: Roto đứng yên? Hệ số trượt roto 0,04? Giải Điện áp tần số vành trượt roto đứng yên: √ Hz Khi s=0,04 ta có: Hz Bài 4: Nhãn động không đồng ba pha roto lòng sóc có số liệu ghi sau: 18,5 kw, tần số 50Hz, cực từ, dòng 40A, 380V, có stato đấu Giả sử động tiêu thụ công suất từ lưới điện 20,8 kw tốc độ n=720 vòng/phút làm việc chế độ định mức Hãy tính: a Hệ số trượt định mức động cơ? b Hệ số công suất định mức động cơ? c Mômen định mức? Giải Tôc độ đồng động cơ: ( Hệ số trượt định mức: 42 ) Hệ số công suất định mức động cơ: √ √ Mô men định mức: Bài 5: Một động không đồng pha có p=2, N1=96 vòng, N2=80 vòng, hệ số dây quấn kdq1=0,945, kdq2= 0,96, hệ số trượt s=0,035 Điện áp mạng điện U=220V, f=50 Hz, dây quấn stato đấu tam giác, roto đấu Tính tốc độ quay động cơ, hệ số quy đổi sức điện động ae va hệ số quy đổi dòng điện Giả sử tổn thất điện áp điện trở điện kháng tản stato 3% U1 Tính sức điện động E1, sức điện động roto lúc đứng yên E2 lúc quay E2s,từ thông cực đại ? Giải Tốc độ đồng động cơ: ( ) Tốc độ động cơ: ( ) ( ) ( Hệ số quy đổi sức điện động: Hệ số quy đổi dòng điện Sức điện động E V 43 ) Sức điện động dây quấn roto: Từ thông cực đại: 3.2.2 Tính toán thông số sơ đồ thay động không đồng ba pha Bài 6: Một động không đồng ba pha, roto dây quấn, có cực từ có thông số mạch động quy đổi stato sau: R1=0,37 , X1=1,43 , R2’=0,39 , X2’=2,15 , RFe=354,6 , XM=26,59 Dây quấn stato đấu sao, động vận hành số trượt 0,03, mạng điện U= 575 V, f=50Hz Công suất tổn hao phụ 230,5W, tổn hao 115,3 W Hãy tìm mạch điện thay xác để xác định: Tổng trở vào pha? Dòng điện dây roto stato? Công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến hệ số công suất cấp từ lưới điện? Các tổn hao hiệu suất động cơ? Mô men điện từ, momen đầu trục? Giải Sơ đồ thay động không đồng (hình 3.6) Hình 3.6 44 Tốc độ quay từ trường ( ) Tổng trở tải: ̅ Tổng trở mạch từ hoá: ̅ ( ) Tổng trở vào pha: ̅ ̅ ̅ ( ̅ ̅) ̅ ( ̅ ̅) ( ) ( ( ( ) ( )( ) ( ) ) ) Dòng điện dây stato: ̇ ̇ ̅ √ ( ( ) ) ( ( ) Điện áp rơi roto : ̇ ̇ ̅ ̅ ( ̅ ( ̅ ̅) ̅) ( ) ( ) Dòng điện dây roto: ̇ ̅ ̇ ( ̅ ( ( )) Công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến động cơ: 45 ) √ ( √ ( ) ( ) Hệ số công suất động cơ: Các tổn hao máy: Công suất điện từ: Công suất trục: ( ) ( Công suất hữu ích trục động Hiệu suất động cơ: Momen động cơ: 46 ) ) ( ( ) ) Bài 7: Một động không đồng ba pha, roto dây quấn, có cực từ có thông số mạch động quy đổi stato sau: R1=0,14 , X1=0,73 , R2’=1,1 , X2’=0,73 , RFe=212,73 , XM=21,7 Dây quấn stato đấu sao, động vận hành tốc độ 1447 vòng/phút, mạng điện U= 460 V, f=50Hz Công suất tổn hao phụ 450W, tổn hao 220 W Hãy tìm mạch điện thay xác để xác định: Tổng trở vào pha? Dòng điện dây roto stato? Công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến hệ số công suất cấp từ lưới điện? Các tổn hao hiệu suất động cơ? Mô men điện từ, momen đầu trục? Giải Sơ đồ thay động không đồng (hình 3.7) Hình 3.7 Tốc độ quay từ trường ( Hệ số trượt Tổng trở tải: 47 ) ̅ Tổng trở mạch từ hoá: ̅ ( ) Tổng trở vào pha: ̅ ̅ ̅ ( ̅ ̅ ̅) ̅) ( ̅ ( ( ( ) ( ) )( ) ( ( ) ) ) Dòng điện dây stato: ̇ ̇ ̅ √ ( ( ) ( ( ) )) ̇ Điện áp rơi roto : ̅ ̇ ̅ ( ̅ ( ̅ ̅) ̅) ( ) ( ( ( ) )( ) ( ( ( ) ) )) Dòng điện dây roto: ̇ ̅ ̇ ( ) ̅ ( ( ( ) Công suất tác dụng, phản kháng, biểu kiến động cơ: Công suất lấy từ lưới điện: 48 ) √ ̇ ̇ ( √ ) ( ( ) Hệ số công suất động cơ: Các tổn hao máy: Công suất trục: ( ) ( ) Công suất hữu ích trục động Hiệu suất động cơ: Công suất điện từ: Momen động cơ: ( ) ( ) 49 ) KẾT LUẬN  Sau thời gian tìm hiểu tổng quan hệ thống tập kỹ thuật điện có xây dựng bổ sung hệ thống tập cho phần máy biến áp động không đồng sau: - Về máy biến áp: Chúng xây dựng dạng tập: Dạng 1: Bài tập máy biến áp pha (gồm bài); Dạng 2: Tính toán thông số sơ đồ thay máy biến áp ba pha (gồm bài); Dạng 3: Bài tập tổ máy biến áp (gồm bài) - Về động không đồng ba pha : Chúng xây dựng dạng tập: Dạng 1: Tính toán thông số động không đồng roto đứng yên roto quay; Dạng 2: Tính toán thông số sơ đồ thay động không đồng ba pha Các tập hệ thống đáp án kèm theo, đảm bảo tính xác tính khả thi Mục đích đưa tập dạng vào nhằm củng cố cho người học kiến thức cấu tạo nguyên lý làm việc, mô hình toán, sơ đồ thay thế, chế độ làm việc máy biến áp động không đồng ba pha, từ giúp sinh viên hiểu máy biến áp động không đồng ba pha 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Văn Chất (2007), Kỹ thuật điện, NXB Giáo dục [2] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2004), Kỹ thuật điện, NXB Khoa học kỹ thuật [3] Đặng Văn Đào, Lê Văn Doanh (2004), Bài tập Kỹ thuật điện, NXB Giáo dục [4] Võ Huy Hoàng, Trương Ngọc Tuấn (2008), Bài tập Kỹ thuật điện, NXB Khoa học kỹ thuật [5] Lưu Thế Vinh (2006), Kỹ thuật điện, NXB Giáo dục [6] Vatlyvietnam.org [7] Thuvien247.net 51 [...]... điện trở dây Pcơ - công suất trên trục: quấn roto: P2 - công suất hữu ích trên trục động cơ: : tổn hao do ma sát ổ trục, quạt gió và tổn hao phụ hệ số tải Hiệu suất của động cơ điện: tổn hao không tải 26 Chƣơng 3 XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 3.1 Xây dựng hệ thống bài tập về máy biến áp 3.1.1 Bài tập về máy biến áp 1 pha Bài 1: Một máy biến một pha có dung lượng... và động cơ không đồng bộ ba pha thì ở các chương tiếp theo của bài viết này là một số bài tập bổ sung thêm của máy biến áp và động cơ không đồng bộ ba pha 13 Chƣơng 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÁY BIẾN ÁP VÀ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA 2.1 Cơ sở lý thuyết về máy biến áp  Định nghĩa Máy biến áp là thiết bị điện từ tĩnh, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ dùng biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện xoay... của máy biến áp Công suất tác dụng ở đầu ra Hệ số tải của máy biến √ áp có công suất cực đại 21 ) ) 2.1.8 Máy biến áp ba pha  Khái niệm: Máy biến áp ba pha để biến đổi điện áp của hệ thống dòng điện 3 pha nhưng vẫn giữ nguyên tần số  Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy biến áp ba pha như máy biến áp một pha  Tỷ số điện áp dây trong 4 trường hợp cơ bản: Gọi số vòng dây pha của một pha sơ cấp và. .. dạng bài tập về tính các thông số của động cơ khi roto đứng yên và roto quay còn tương đối ít và dạng bài tập về tính toán các thông số của sơ đồ thay thế còn chưa có Như vậy, qua một số tài liệu, tôi thấy lượng bài tập cho nội dung máy biến áp và động cơ không đồng bộ ba pha còn tương đối ít Để giúp sinh viên có một hệ thống bài tập, có phương pháp giải cụ thể của từng dạng máy biến áp và động cơ không. .. khác chỉ đề cập đến lý thuyết và một số ví dụ nhưng cũng chưa đề cập đến bài tập về sơ đồ thay thế và tổ hợp máy biến áp 1.3.4 Hệ thống bài tập về động cơ không đông bộ ba pha  Dạng 1: Đổi chiều quay chiều quay của động cơ không đồng bộ ba pha Ví dụ: Bài 9.1 [2] Vẽ từ trường và xác định chiều quay từ trường khi đổi thứ tự 2 pha 11 Mục đích của tác giả khi đưa bài tập này vào để người học củng cố kiến... chương máy biến áp, giáo trình kỹ thuật điện và bài tập kỹ thuật điện của Đặng Văn Đào và Lê Văn Doanh đã có các bài tập về dạng: + Tính các thông số của máy biến áp: số vòng dây, điện áp, dòng điện, công suất, hệ số công suất, hiệu suất,… + Xác định tỷ số biến áp Còn bài tập về dạng tính toán các thông số của sơ đồ thay thế còn tương đối ít và bài tập về dạng tổ hợp về máy biến áp còn chưa có Và các... + Hệ thống đầu vào của máy biến áp (trước lúc biến đổi): điện áp U1; dòng điện I1; số vòng dây quận sơ cấp W1 (đại lai lượng sơ cấp), tầ số f Hệ thống đầu ra của máy biến áp (sau khi biến đổi): điện áp U2; dòng điện I2; số vòng dây quận sơ cấp W1 (đại lượng thứ cấp), tần số f 2.1.1 Cấu tạo của máy biến áp Máy biến áp có 2 bộ phận chính sau đây: lõi thép, dây quấn  Lõi thép Lõi thép của máy biến áp. .. n1 2.2.1 Cấu tạo của động cơ không đồng bộ Gồm 2 phần chính: stato và roto Ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy, … 22  Stato: là phần tĩnh gồm 2 bộ phận chính là lõi thép và dây quấn, ngoài ra còn có vỏ máy và nắp máy  Rôto: là phần quay gồm lõi thép, dây quấn và trục máy 2.2.2 Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ Khi ta cho dòng điện ba pha tần số trường quay với tốc độ vào dây quấn stato sẽ... Văn Doanh bài tập về mạch điện xoay chiều ba pha tương đối đầy đủ và đa dạng 1.3.3 Hệ thống bài tập về máy biến áp  Dạng 1: Máy biến áp một pha  Ví dụ 1: Bài 8.1 [2] Một cuộn dây lõi thép có mạch từ làm bằng thép và lá kỹ thuật điện tiết diện lõi thép , hệ số điện kín 0,83 Từ cảm trong lõi 9 √ Điện áp đặt vào cuộn dây từ thông , sức điện động ̇ , , tần số Hãy xác định và e Xác định điện áp đặt lên... trở của máy biến áp không tải 17 Sơ đồ thay thế của máy biến áp không tải vẽ trên hình 2.3  Các đặc điểm ở chế độ không tải - Dòng điện không tải ) √( ( ) - Công suất không tải : - Hệ số công suất không tải √ √  Thí nghiệm không tải của máy biến áp (xác định tổn hao sắt từ) Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm không tải trên hình 2.4 Các công thức: Hệ số biến áp Dòng điện không tải phần trăm Điện trở không tải

Ngày đăng: 25/05/2016, 20:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan