Nghiên cứu giá trị của troponin i tim trong nhồi máu cơ tim cấp

162 868 11
Nghiên cứu giá trị của troponin i tim trong nhồi máu cơ tim cấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠ THỊ THANH HƯƠNG NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA TROPONIN I TIM TRONG NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP Chuyên ngành : Nội – Tim mạch Mã số : 62.72.20.25 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS.BS NGUYỄN HUY DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - Năm 2012 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tạ Thò Thanh Hương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình, biểu đồ, sơ đồ Trang Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: Tổng Quan Tài Liệu 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu tim cấp 1.2 Các chất đánh dấu tim chẩn đoán nhồi máu tim cấp 1.2.1 Myoglobin 1.2.2 Creatine Kinase 11 1.2.3 Aspartate A m i n o t ransferase 22 1.2.4 Lactate Dehydrogenase 23 1.2.5 Phức hợp Troponin 25 1.2.6 Troponin I 33 1.3 Các công trình nghiên cứu Troponin I 50 1.3.1 Các công trình nghiên cứu Troponin I nước 50 1.3.2 Các công trình nghiên cứu Troponin I nước 53 Chương 2: Đối Tượng Và Phương Pháp Nghiên Cứu 55 2.1 Đối tượng nghiên cứu 55 2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 55 2.3 Phương pháp nghiên cứu 55 Chương 3: Kết Quả 60 3.1 Đặc điểm bệnh nhân nhồi máu tim cấp 60 3.2 Troponin I tim nhồi máu tim cấp 76 Chương 4: Bàn Luận 91 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nhồi máu tim cấp 91 4.2 Troponin I tim nhồi máu tim cấp 106 4.3 Troponin I tim nhóm bệnh không nhồi máu tim 116 Kết Luận 123 Kiến Nghò 125 Danh mục công trình tác giả Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤ C CÁ C CHỮ VIẾ T TẮ T - ACC : American College of Cardiology -AHA : American Heart Association - AST : Aspartate Aminotransferase - BAV : Blốc nhĩ thất - BMV : Bệnh mạch vành - BN : Bệnh nhân - BNP : Blốc nhánh phải - BNT : Blốc nhánh trái - BoN : Bộ nối - BPN : Blốc phân nhánh - BV : Bệnh viện - CK : Creatine Kinase - CKMB : Creatine Kinase MB -ESC : European Society of Cardiology - LDH : Lactate Dehydrogenase - MHC : Myosin Heavy Chain - MLC : Myosin Light Chain - NMCT : Nhồi máu tim - NNKPTT : Nhòp nhanh kòch phát thất - ĐTĐ : Đái tháo đường - NTT : Ngoại tâm thu - TB : Trước bên - TD : Thành - THA : Tăng huyết áp - TM : Trước mỏm - TMCTCB : Thiếu máu tim cục - TP : Thất phải - TR : Trước rộng - TSH : Tiêu sợi huyết - TV : Trước vách -URL : Upper Reference Limit -WHF : World Heart Federation -WHO : World Health Organization - XV : Xoang vành DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Sự phân bố theo giới tính 60 Bảng 3.2: Sự phân bố theo nhóm tuổi 61 Bảng 3.3: Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc .62 Bảng 3.4: Tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp 63 Bảng 3.5: Tỉ lệ bệnh nhân đái tháo đường 64 Bảng 3.6: Tỉ lệ bệnh nhân rối loạn chuyển hóa lipid 65 Bảng 3.7: Tỉ lệ thành phần rối loạn chuyển hóa Lipid 65 Bảng 3.8: Các yếu tố nguy mạch vành 66 Bảng 3.9: Tỉ lệ bệnh nhân có tiền sử bệnh mạch vành 67 Bảng 3.10: Tỉ lệ bệnh nhân theo tính chất đau ngực 68 Bảng 3.11: Các vò trí nhồi máu tim / Điện tâm đồ 69 Bảng 3.12: Các vò trí nhồi máu tim kết hợp 70 Bảng 3.13: Phân độ nhồi máu tim theo Killip 71 Bảng 3.14: Tỉ lệ bệnh nhân nhồi máu tim theo tiên lượng 72 Bảng 3.15: Tỉ lệ bệnh nhân nhồi máu tim theo tiên lượng phân độ Killip 73 Bảng 3.16: Tỉ lệ phương thức điều trò 75 Bảng 3.17: Sự phân bố nồng độ Troponin I người nhồi máu tim 76 Bảng 3.18: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I người nhồi máu tim 77 Bảng 3.19: Sự thay đổi nồng độ Troponin I theo thời gian 78 Bảng 3.20: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I bệnh nhân nam nữ bò nhồi máu tim 79 Bảng 3.21: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I nhồi máu tim có không ST chênh lên 79 Bảng 3.22: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I nhồi máu tim thành trước thành .80 Bảng 3.23: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I nhồi máu tim vò trí ≥ vò trí 81 Bảng 3.24: Kết xét nghiệm men tim lần (lúc nhập viện) 82 Bảng 3.25: Kết xét nghiệm men tim lần (N5) 83 Bảng 3.26: Kết xét nghiệm men tim lần (N 10 -14) 84 Bảng 3.27: Độ xác thử nghiệm Troponin I chẩn đoán nhồi máu tim 86 Bảng 3.28: Độ xác CKMB chẩn đoán nhồi máu tim 87 Bảng 3.29: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I theo phân nhóm Killip 88 Bảng 3.30: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I theo phân nhóm Killip 1-2 & 3-4 88 Bảng 3.31: Nồng độ trung bình trung vò Troponin I nhóm bệnh tửû vong- xuất nặng nhóm bệnh ổn đònh 89 Bảng 3.32: Phân tích đa biến nồng độ Troponin I - nhóm tuổi – phái tính – suy tim với tử vong 90 Bảng 3.33: Nồng độ trung bình CKMB nhóm bệnh tửû vong- xuất nặng nhóm bệnh ổn đònh 90 Bảng 4.34: So sánh tỉ lệ tử vong theo nhóm Killip 105 Bảng 4.35: So sánh độ chuẩn xác xét nghiệm CKMB Troponin I chẩn đoán nhồi máu tim 112 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 1.1: Hoạt tính CK toàn phần nồng độ CKMB khối theo thời gian bệnh nhân NMCT tái tưới máu với tPA [º] bệnh nhân NMCT không tái tưới máu [ª] 18 Biểu đồ 1.2: Nồng độ chất đánh dấu tim theo thời gian từ lúc bắt đầu nhồi máu tim ( Myoglobin, CKMB Troponin) 38 Biểu đồ 1.3: Nồng độ chất đánh dấu tim theo thời gian từ lúc bắt đầu nhồi máu tim (Myoglobin, CK, CKMB, LDH, Troponin I) 38 Biểu đồ 1.4: Động học chất đánh dấu tim BN có tái thông mạch vành ( CKMB Troponin) 40 Biểu đồ1.5: Tỉ lệ tử vong bệnh nhân hội chứng vành cấp tùy thuộc vào nồng độ Troponin I tim lúc ban đầu 42 Biểu đồ 1.6: Tỉ lệ tử vong lúc 42 ngày bệnh nhân nhập viện vòng 24 đau ngực tương ứng với nồng độ Troponin I 42 Biểu đồ 3.7: Tỉ lệ bệnh nhồi máu tim theo giới tính 60 Biểu đồ 3.8: Sự phân bố theo tuổi 61 Biểu đồ 3.9: Tỉ lệ bệnh nhân hút thuốc 62 Biểu đồ 3.10: Tỉ lệ bệnh nhân tăng huyết áp 63 Biểu đồ 3.11: Tỉ lêï bệnh nhân đái tháo đường 64 Biểu đồ 3.12: Tỉ lệ bệnh nhân rối loạn chuyển hóa Lipid 65 Biểu đồ 3.13: Các loại rối loạn lipid 66 Biểu đồ 3.14: Các yếu tố nguy bệnh mạch vành .67 Biểu đồ 3.15: Tỉ lệ bệnh nhân nhồi máu tim có tiền sử bệnh mạch vành 68 Biểu đồ 3.16: Tỉ lệ bệnh nhân theo tính chất đau ngực 68 Biểu đồ 3.17: Các vò trí nhồi máu tim 69 Biểu đồ 3.18: Các vò trí nhồi máu tim kết hợp 70 Biểu đồ 3.19: Phân độ nhồi máu tim theo Killip 71 Biểu đồ 3.20: Tỉ lệ nhồi máu tim theo tiên lượng 72 Biểu đồ 3.21: Tỉ lệ bệnh nhân nhồi máu tim theo tiên lượng độ Killip 73 Biểu đồ 3.22 Tiên lượng bệnh nhân nhồi máu tim theo phân độ Killip 74 Biểu đồ 3.23: Tỉ lệ phương thức điều trò 75 Biểu đồ 3.24: Sự phân bố nồng độ Troponin I người nhồi máu tim 76 Biểu đồ 3.25: Sự thay đổi nồng độ Troponin I theo thời gian 78 Biểu đồ 3.26: Độ nhạy chẩn đoán chất đánh dấu tim bệnh nhồi máu tim 85 Biểu đồ 3.27: Mức gia tăng chất đánh dấu tim so với bình thường 85 Biểu đồ 3.28: Đường cong ROC Troponin I 86 Biểu đồ 3.29: Đường cong ROC CKMB 87 94 M Kemp, J Donovan, H Higham and J Hooper (2004), "Biochemical markers of myocardial injury", British Journal of Anaesthesia, 93 (1), p 63-73 95 Mair J et al (1991), "Cardiac Troponin T in Diagnosis of myocardial infartion.", Clinical Chemistry, 37 (6), 845 -52 96 Mair J., Dienstl F and Puschendorf B (1992), "Cardiac Troponin T in the Diagnosis of Myocardial Injury", Critical Reviews in Clinical Laboratory Sciences, 29 (1), 31 - 57 97 Mark H.Beers.MD, Robert S.Porter.MD and et al (2006), "Acute Coronary Syndromes", The MERCK Manual of Diagnosis and Therapy 18th Edition, 635 – 645 98 Martin MJ., Hulley SB, Browner WS and et el (1986), "Serum cholesterol, blood pressureand mortality: Implications from a cohort of 361.662 men.", Lancet, 2, 933-936 99 Mauro Panteghini.MD (2002), "Acute Coronary Syndrome Biochemical Strategies in the Troponin Era.", CHEST, 122, 1428-35 100 Miller WL., Wright RS, Grill JP and Kopecky SL (2000 Oct), "Improved survival after acute myocardial infarction in patients with advanced Killip class ", Clin Cardiol, 23 (10), 751-758 101 Morrow DA, Rifai N, Tanasijevic MJ, Wybenga DR, Lemos JA and Antman EM (2000), "Clinical efficacy of three assays for cardiac Troponin I for risk stratification in acute coronary syndromes : a Thrombosis in Myocardial Infarction [TIMI] II B substudy", Clin Chem, 46, 450-460 102 Norhammar A, Tenerz A, Nilsson G and et al (2002), "Glucose metabolism in patients with acute myocardial infarction and no previous diagnosis of diabetes mellitus: a prospective study.", Lancet, 359, 2140 – 2144 103 Nyboe J., Jensen G, Appleyard M and Schnohr P (1991), "Smoking and the risk of first acute myocardial infarction.", Am Heart J, 122, 438 – 447 104 Olatidoye AG, Wu AH, Feng YJ and Waters D (1998), "Prognostic role of Troponin T versus troponin I in unstable angina pectoris for cardiac events with meta- analysis comparing published studies" Am J Cardiol June 15, 81(12), 1405 - 1410 105 Panzram G (1987) "Mortality and survival in type [non – ínsulin- dependent] diabetes mellitus" Diabetologica ;30: 123- 131, Laakso M and Lehto S (1997), "Epidemiology of macrovascular disease in diabetes ", Diabetes Rev, 5, 294 – 315 106 Puleo PR, Meyer D, Wathen C, Tawa CB, Wheeler S, Hamburg RJ, Ali N, Obermueller SD, Triana JF, Zimmerman JL Perryman MB (1994), "Use of a rapid Assay of subforms of creatine kinase MB to diagnose or rule out acute myocardial infarction.", N Engl J Med 331, 561-6 107 R.Wayne Alexander, Craig M Pratt and Robert Roberts (1998), "Hurst ‘ s The Heart ", Edition th Mc Graw – Hill., Chapter 47 1345 108 R.Wayne Alexander and David L Roberts (2000), "Acute Myocardial Infarction and Unstable Angina", Cardiology in Primary Care, Chapter 26 311-319 109 Reichlin T, Hochholzer W et al (2009 Aug 27), "Early diagnosis of myocardial infarction with sensitive cardiac troponin assays", N Engl J Med, Department of Internal Medicine, University Hospital, Basel, Switzerland, 361 (9), p 858-67 110 Richard C, Pasternak and et al (1988), "Acute Myocardial Infarction.", Heart Disease Eugene Braunwald Third ED., Chapter 38 : 1222 -1224 111 Ringdahl EN and Stevermer JJ (2002), "False – Positive Troponin I in a Young Healthy Woman with Chest Pain ", J Am Board Fam Pract, 15 (3), 242-45 112 Samer Garas MD, Cardiovascular Fellow, Department of Internal Medicine, Division of Cardiology, Emory University; Director of Education and A Maziar Zafari MD PhD FACC, Department of Internal Medicine, Division of Cardiology, Veterans Affairs Medical Center at Atlanta ("Myocardial Infarction", E Medicine 113 Samuel Z and Goldhaber (2005), "Pulmonary Embolism Braunwald ‘s Heart Disease", Edition 7th Chapter 66 1789 – 1804 114 Sonia S.Anand, Shofiqul Islam, Annika Rosengren and et al (2008), "Risk Factors for Myocardial Infarction in Women and Men: Insights From the INTERHEART Study", European Heart Journal, 29 (7), 932- 940 115 Stacy C.Smith.MD, Jack H.Ladenson.PhD, Jay W.Mason.MD and Allan S.Jaffe.MD (1997), "Elevations of Cardiac Troponin I Associated With Myocarditis Circulation.", American Heart Association, Inc , 95, 163-68 116 Szklo M., Goldberg R., Kennedy HL and Tonascia JA (1978), "Survival of patients with non transmural myocardial infarction: a population based study.", Am J Cardiol 42, 648 – 52 117 Tanaka H., Abe S, Yamashita T, Arima S, Saigo M, Nakao S, Toda H, Nomoto K and Tahara M (1997 Jul), "Serum levels of cardiac troponin I and troponin T in estimating myocardial infarct size soon after reperfusion ", Coronary Artery Dis., (7), 433-39 118 Tanasijevic MJ, Cannon CP, Antman EM, Wybenga DR, Fischer GA, Grudzien C, Gibson CM, Winkelman JW and Braunwald E (1999, September), "Myoglobin, creatine- kinase- MB and cardiac troponin I 60 – minute ratios predict infarct – related artery patency after thrombolysis for acute myocardial infarction : results from the Thrombolysis In Myocardial Infarction study (TIMI 10B)", J Am Coll Cardiol, 34 (3), p 739-47 119 Teneenerrz A, I Lonnberg, C Berne, G Nilsson and J Leppert (2001), "Myocardial infarction and prevalence of diabetes mellitus Is increased casual blood glucose at admission a reliable criterion for the diagnosis of diabetes?", European Heart Journal, 22 (13), 1102 – 1110; doi: 10 1053/ euhj 2000 – 2445 120 Thomson American Health Consultants ( 2003), "Acute Myocardial Infartion : Clinical Guidelines for Patient Evaluation, Thrombolysis, and Mortality Reduction" Hot Topics, -18 121 Till Keller M.D, Tanja Zeller Ph.D, Dirk Peetz M.D and et al (August 27, 2009), "Sensitive Troponin I Assay in Early Diagnosis of Acute Myocardial Infarction ", 361 (9), 868-877 122 Volk AL., Hardy R, Robinson CA and Konrad RJ (1999), "False – positive cardiac Troponin I results Two case reports.", Lab Med, 30, 610 - 123 Willett WC., Greeen A, Stampfer MJ and et al (1987), "Relative and absolute excess risks of coronary heart disease among women who smoke cigarettes.", N Engl J Med 317, 1303 – 1309 124 Willging S., Keller F and Steinbach G (1998 Feb), "Specificity of cardiac Troponin I and T in renal disease.", Clin Chem Lab Med 36 (2), 87 - 92 125 Yusuf S., Hawken S and Ounpuu S (2004), "On behalf of the INTERHEART Study Investigators.Effect of potentially modifiable risk factors associated with myocardial infarction in 52 countries [the INTERHEART study]: casecontrol study", Lancet, 364, 937 – 952 PHỤ LỤC Phụ Lục 1: Tiêu chuẩn chẩn đoán Nhồi máu tim năm 2007 (Theo ESC, ACC, AHA WHF) Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu tim cấp: Thuật ngữ NMCT đđược dùng có chứng hoại tử tim bệnh cảnh thiếu máu cục tim Chẩn đoán NMCT có tiêu chuẩn sau: • Phát tăng / giảm dấu ấn sinh học tim (troponin thích hợp hơn) với giá trò cao bách phân vò thứ 99 giới hạn tham khảo (URL), với chứng thiếu máu cục tim với tiêu chuẩn sau: o Triệu chứng thiếu máu cục tim; o Điện tâm đồ thay đổi điểm thiếu máu cục tim (thay đổi đoạn ST-T xuất hay có blốc nhánh trái mới); o Sự phát triển sóng Q bệnh lý điện tâm đồ; o Bằng chứng hình ảnh học sống tim hay rối loạn vận động vùng xuất • Đột tử tim, liên quan đêùn ngưng tim, thường với triệu chứng gợi ý thiếu máu cục tim, kèm với đoạn ST chênh lên mới, hay blốc nhánh trái mới, / chứng huyết khối qua chụp mạch vành và/ tử thiết Đột tử xảy trước lấy mẫu máu xét nghiệm , thời điểm trước dấu ấn sinh học tim xuất máu • Đối với can thiệp mạch vành qua da BN có giá trò troponin bình thường, gia tăng dấu ấn sinh học tim bách phân vò thứ 99 giới hạn tham khảo (URL) điểm hoại tử tim quanh thủ thuật Theo qui ước, gia tăng dấu ấn sinh học lớn lần bách phân vò thứ 99 URL đònh nghóa NMCT liên quan đến can thiệp mạch vành qua da Một phân nhóm nhỏ liên quan đến huyết khối stent ghi nhận • Đối với mỗ bắc cầu động mạch vành BN có giá trò troponin bình thường, gia tăng dấu ấn sinh học tim bách phân vò thứ 99 giới hạn tham khảo (URL) điểm hoại tử tim quanh thủ thuật Theo qui ước, gia tăng dấu ấn sinh học lớn lần bách phân vò thứ 99 URL kết hợp với sóng Q bệnh lý hay blốc nhánh trái mới, chụp mạch máu ghi nhận tắt nghẽn cầu nối hay động mạch vành nguyên thuỷ, chứng hình ảnh học sống tim xuất đònh nghóa NMCT liên quan đến phẫu thuật bắc cầu động mạch vành • Phát mô bệnh học NMCT cấp Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu tim cũ Chẩn đoán NMCT cũ có tiêu chuẩn sau: • Sự phát triển sóng Q bệnh lý có triệu chứng • Bằng chứng hình ảnh học vùng tim không sống, mỏng không co bóp, nguyên nhân khác thiếu máu cục • Phát mô bệnh học NMCT lành hay lành Phụ Lục 2: Phân loại lâm sàng NMCT (2007) (Theo ESC, ACC, AHA WHF) Loại NMCT tự phát liên quan đến thiếu máu cục biến cố mạch vành nguyên phát mảng xơ vữa bò xói mòn và/hoặc vỡ, nứt hay bóc tách Loại NMCT thứ phát sau thiếu máu cục tăng nhu cầu oxy hay giảm cung cấp, ví dụ co thắt động mạch vành, thuyên tắc động mạch vành, thiếu máu, rối loạn nhòp tim, tăng huyết áp giảm huyết áp Loại Đột tử tim, liên quan nhiều đến ngưng tim, thường với triệu chứng gợi ý thiếu máu cục tim, kèm với đoạn ST chênh lên blốc nhánh trái mới, chứng huyết khối qua chụp mạch vành và/ tử thiết Đột tử xảy trước lấy mẫu máu xét nghiệm thời điểm sớm trước dấu ấn sinh học tim xuất máu Loại 4a NMCT liên quan đến can thiệp mạch vành qua da Loại 4b NMCT liên quan đến huyết khối stent ghi nhận qua chụp mạch vành tử thiết Loại NMCT liên quan đến phẫu thuật bắc cầu động mạch vành PHỤ LỤC PHÂN LOẠI RỐI LOẠN LIPID MÁU Theo phân loại ATP III chương trình giáo dục quốc gia cholesterol Hoa Kỳ: LDL.C mg/dl Lý tưởng < 100 Gần lý tưởng 100 – 129 Giới hạn cao 130 – 159 Cao 160 – 189 Rất cao ≥ 190 HDL.C mg/dl Thấp < 40 Cao ≥ 60 Cholesterol toàn phần mg/dl Ước vọng < 200 Giới hạn cao 200 – 239 Cao ≥ 240 Triglyceride mg/dl Bình thường < 150 Giới hạn cao 150 – 199 Cao 200 – 499 Rất cao ≥ 500 TĂNG HUYẾT ÁP Theo phân loại tăng huyết áp JNC (Seventh Report of the Joint National Committee on Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure) Nhóm HA tâm thu ( mm Hg) HA tâm trương (mm Hg) Bình thường 20 phút] - Đau thắt ngực nặng, bắt đầu (trong vòng tháng) - Đau thắt ngực tiến triển (đau ngực chẩn đoán trước trở nên thường xuyên hơn, kéo dài hơn, hay xảy với gắng sức hơn) Đau thắt ngực bắt đầu tiến triển nên xảy với hoạt đông từ nhẹ đến vừa ( độ nặng CCS III) SUY TIM Dựa theo tiêu chuẩn Framingham: Chẩn đoán suy tim có tiêu chuẩn tiêu chuẩn tiêu chuẩn phụ Tiêu chuẩn chính: - Khó thở kòch phát đêm - Tĩnh mạch cổ - Ran phổi - Bóng tim to X quang - Phù phổi cấp - Nhịp ngựa phi T3 - Tăng áp lực tónh mạch trung tâm (>16 cm H2O nhĩ phải) - Phản hồi gan – tĩnh mạch cảnh (+) - Giảm cân > 4,5 kg sau ngày đáp ứng điều trò Tiêu chuẩn phụ: - Phù mắt cá chân bên - Ho đêm - Khó thở gắng sức vừa - Gan to - Tràn dòch màng phổi - Giảm dung tích sống khoảng 1/3 số tối đa - Nhòp tim nhanh > 120 lần/ phút VIÊM CƠ TIM Tiêu chuẩn chẩn đoán - Đau ngực - Thay đổi ST-T điện tâm đồ - Rối loạn nhòp, suy tim không - Men tim tăng không - Loại trừ bệnh mạch vành VIÊM MÀNG NGOÀI TIM Tiêu chuẩn chẩn đoán - Đau ngực - Tiếng cọ màng tim - Thay đổi điện tâm đồ - Tràn dòch màng tim với chèn ép tim - Mạch nghòch BỆNH ÁN Họ tên: Tuổi : Nam Nữ Đòa : Ngày nhập viện : Số nhập viện : Lý nhập viện: Đau ngực Triệu chứng khác : Triệu chứng : Đau ngực: Khó thở: Tiền : CHA Thời gian đau đến nhập viện: Triệu chứng khác: HA cao nhất/HA thấp : TMCT NMCT / Tiểu đường Bệnh phổi tắc nghẽn mãn: Bệnh khác : Điều trò : Đều Không Thuốc Kinh nguyệt Mãn kinh : Thời gian : Thói quen : Thuốc : Số lượng : Café : Số lượng : Rượu : Số lượng : Tiền gia đình : Khám : M: HA : T: NT : (cấp cứu) ( Khoa) Tri giác : Phù : Tim : Mõm tim : Nhòp: Tần số : Phổi : Bụng: Dấu hiệu khác : CLS : Men CK CKMB AST(GOT) LDH Troponin I N1 N5 N10_ 14 ĐH : Creatinin : Na : K: Cholesterol : HDL.C : LDL.C : TPTNT : Đạm: Đường : Cặn : RA : Triglycerid : ECG NMCT : Trước vách Trước mõm Trước bên Trước rộng Sau Giai đoạn : Tối cấp Cấp Bán cấp Cũ TMCT : Trước vách Trước mõm Trước bên Trước rộng Sau Nhòp : Tần số : SA tim : XQ lồng ngực Điều trò : Xuất viện : C/C : Khoa : [...]... t i thực hiện đề t i này nhằm nghiên cứu giá trò của Troponin I tim trong bệnh nh i máu cơ tim cấp 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU TỔNG QUÁT Nghiên cứu giá trò của Troponin I tim trong bệnh nh i máu cơ tim cấp 2.2 MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT 1 Khảo sát nồng độ Troponin I tim và sự thay đ i theo th i gian của nồng độ Troponin I tim trong bệnh nh i máu cơ tim cấp 2 Khảo sát nồng độ Troponin I tim trong nh i. .. tim trong nh i máu cơ tim cấp ở BN nam và nữ, trong nhóm NMCT ST chênh lên và không ST chênh lên, trong nhóm NMCT thành trước và thành dư i, nhóm nh i máu cơ tim 1 vò trí và ≥ 2 vò trí 3 So sánh giá trò của xét nghiệm Troponin I tim và giá trò của các men tim CK, CKMB, AST và LDH trong chẩn đoán bệnh nh i máu cơ tim cấp 4 Xác đònh ý nghóa của nồng độ Troponin I tim v i tiên lượng tử vong của bệnh NMCT... cơ 26 Hình 1.2: Cấu trúc của s i mỏng 27 Hình 1.3: Sự tương tác giữa Actin và Myosin 31 Hình 1.4: Actin và Myosin trong i u kiện cơ tim dãn và co thắt 31 Hình 1.5: Các Troponin tim phóng thích vào máu khi bò NMCT 37 Hình 1.6: Vùng cơ tim bò ho i tử và sự phóng thích Troponin tim và CKMB trong nh i máu cơ tim cấp 39 Hình 2.7: Phương pháp thử nghiệm Troponin I tim. .. g i ý các nhà khoa học hướng đến những chất đánh dấu tim m i tốt hơn, nhạy cảm và chuyên biệt tim hơn, giúp đánh giá những trường hợp nghi ngờ tổn thương cơ tim, trong đó có Troponin I tim, một protein cấu trúc trong tế bào cơ tim Từ đầu thập kỷ 90, các nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này T i Việt Nam, những công trình nghiên cứu về Troponin I tim đã được công bố hãy còn chưa nhiều... lo i trừ NMCT Các chất đánh dấu tim kinh i n như Myoglobin, Creatine Kinase, CKMB, AST và LDH không hoàn toàn chuyên biệt cho tim Do đó, từ đầu thập kỷ 90, v i sự ứng dụng chất đánh dấu tim m i - Troponin I hoặc Troponin T- protein cấu trúc trong tế bào cơ tim – đã giúp gia tăng độ nhạy cảm cũng như độ chuyên biệt trong chẩn đoán tổn thương cơ tim 1.2 CÁC CHẤT ĐÁNH DẤU TIM TRONG CHẨN ĐOÁN NH I MÁU CƠ... biệt tim, nhưng ích l i của Myoglobin trong chẩn đoán nh i máu cơ tim là chẩn đoán sớm, độ nhạy cao, lo i trừ nhanh và đáng tin cậy nh i máu cơ tim, ước lượng kích thước NMCT và giúp đánh giá nhanh sự thành công của i u trò tiêu s i huyết 1.2.2 CREATINE KINASE [CK] - Hoạt tính CK trong huyết thanh vượt quá gi i hạn bình thường trong vòng 4-8 giờ [55], [56], [57], 3 – 12 giờ [34], 4- 6 giờ (2- 8 giờ)... i u trò tiêu s i huyết là chỉ đònh của t i tư i máu thành công [34] - Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng[67]: 1 Sự gia tăng CKMB gấp 2 lần xảy ra trong vòng 90 phút của sự t i tư i máu 2 Tốc độ gia tăng của CKMB trong vòng 4 – 6 giờ đầu tiên sau khi vào phòng cấp cứu phân biệt những BN t i tư i máu v i BN không được t i tư i t i máu 3 Hiện tượng súc sạch [wash out] của CKMB toàn phần song song v i. .. trong chẩn đoán nh i máu cơ tim là không đáng kể nên nó không còn được sử dụng thường qui 1.2.4 LACTATE DEHYDROGENASE Nồng độ LDH toàn phần gia tăng trong 92% - 95% (gi i hạn y văn, 82%100%) bệnh nhân nh i máu cơ tim cấp Trong nh i máu cơ tim cấp, LDH tăng và giảm chậm hơn AST, vượt quá gi i hạn bình thường 24 - 48 giờ [44], [57], 12 -18 giờ [67] sau nh i máu cơ tim, đỉnh cao khoảng 48 – 72 giờ [44], [67]... thấy trong cơ xương) hay suy thận (do đôï lọc giảm) [94] - Để giúp phân biệt Myoglobin phát sinh từ cơ tim hay cơ xương, có thể kết hợp thử nghiệm Myoglobin và Carbonic anhydrase III (1 protein chuyên biệt cho cơ xương) Trong trường hợp NMCT, Myoglobin trong huyết thanh tăng trong khi Carbonic Anhydrase III không thay đ i 11 Do đó, kết hợp thử nghiệm Myoglobine và Carbonic Anhydrase III có ích l i để... QUAN T I LIỆU 1.1 TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN NH I MÁU CƠ TIM CẤP Nh i máu cơ tim có thể được chẩn đoán ở những khía cạnh khác nhau bằng những kỹ thuật khác nhau: - Bệnh học: Sự chết của tế bào cơ tim - Sinh hóa: Những chất đánh dấu cho sự chết của tế bào cơ tim được phát hiện trong những mẫu máu - i n tâm đồ: o Bằng chứng của thiếu máu cục bộ cơ tim (bất thường của đoạn ST và sóng T) o Bằng chứng của mất

Ngày đăng: 21/05/2016, 22:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2 bia trong

  • 3 loicamdoan

  • 4 muc luc

  • 5 dm viet tat

  • 6 danh muc bang-bieu do- hinh

  • 7 LA 10-3-da chinh 2012 _Repaired_ _2_

  • 8 DANH Muc cac CONG TRÌNH

  • 9TLTK 10-3

  • 10 phu luc

    • 1. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp:

    • 2. Tiêu chuẩn chẩn đoán nhồi máu cơ tim cũ

    • 11 BỆNH ÁN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan