Tiểu luận Khu công nghiệp sinh thái

30 1.7K 5
Tiểu luận Khu công nghiệp sinh thái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khu công nghiệp sinh thái MỤC LỤC Bảng 1: Sự khác sinh vật sống sở sản xuất Bảng 2: Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ công nghiệp .6 V.2 KCNST Riverside (Burlington), Vermont, Mỹ 19 Bước – Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải .23 Bước – Đánh giá lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh 24 Hình 7: Các bước phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST Việt Nam (tham khảo Dieu, 2003) .25 IV.Mô hình trao đổi chất sinh thái KCN Yên Phong –Bắc Ninh .29 DANH M ỤC VIẾT TẮT KCNST Khu công nghiệp sinh thái STCN Sinh thái công nghiệp HSTCN Hệ sinh thái công nghiệp KCN Khu công nghiệp DANH MỤC BẢNG , H ÌNH VẼ Bảng 1: Sự khác sinh vật sống sở sản xuất .Error: Reference source not found Bảng 2: Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái Error: Reference source not found Hình 1:Hình thức thứ hệ công nghiệp (Lowenthal and Kastenberg, 1998; Krrishnamohan and Heart, 2000) Error: Reference source not found Hình 2:Hình thức thứ hai hệ công nghiệp (Lowenthal and Kastenberg, 1998; Hình 3: Các thành phần hệ sinh thái công nghiệp (Manahan, 1999) Error: Reference source not found Krrishnamohan and Heart, 2000) Error: Reference source not found Hình 4:Mạng lưới công nghiệp sinh thái giới Error: Reference source not found Hình 5:Hệ STCN - KCN Kalundborg, Đan Mạch (Cohen-Rosenthal cộng sự, 2003).Error: Reference source not found Hình 6: Sơ đồ dòng lượng, nguyên vật liêu, BP chất thải KCNST Burlington, Vermont, Mỹ Error: Reference source not found Hình 7: Các bước phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST Việt Nam (tham khảo Dieu, 2003) Error: Reference source not found MỞ ĐẦU KCN đóng vai trò vô quan trọng thúc đẩy trình CNH hầu hết quốc gia giới đặc biệt nước phát triển châu Á Các KCN phát triển nhanh Khu công nghiệp sinh thái chóng đem lại lợi ích kinh tế lớn cho quốc gia Tuy nhiên, tập trung công nghiệp khu vực định ngày làm tăng tác động xấu tới môi trường Vì vây người ta đặt câu hỏi : liệu có nên tiếp tục phát triển mô hình KCN tiếp tục phát triển mô hình phải thay đổi nào? Khái niệm KCN sinh thái (KCNST) bắt đầu phát triển từ năm 90 kỷ XX sở Sinh thái học công nghiệp (STHCN) KCNST “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích: hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác việc quản lý vấn đề môi trường nguồn tài nguyên Bằng hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST đạt hiệu tổng thể lớn nhiều so với tổng hiệu mà doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại CHƯƠNG I:SINH THÁI CÔNG NGHIỆP I.Khái niệm sinh thái công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái Trên sở nghiên cứu và thử nghiệm sản xuất sạch hơn, người ta tìm hướng bảo vệ môi trường diện rộng (một nhóm sở sản xuất, một KCN hoặc một quốc gia) Đó là sinh thái công nghiệp – "khoa học của sự phát triển bền vững" Khái niệm sinh thái công nghiệp (STCN) thể hiện ở hệ sinh thái công nghiệp – đó chất thải của quá trình sản xuất này là nguyên liệu cho quá trình sản xuất khác STCN tập trung vào việc tối ưu hóa mức độ sử dụng lượng và nguyên liệu, giảm đến mức thấp nhất tác động tiêu cực hoạt động sản xuất lên môi trường tự nhiên và tạo sự hòa hợp giữa hệ công nghiệp với thiên nhiên Theo Lower (2001), mục tiêu của STCN là: • Bảo vệ sự tồn tại của hệ sinh thái tự nhiên; • Bảo đảm chất lượng môi trường sống của người; • Duy trì tính kinh tế cho sản xuất công nghiệp, kinh doanh và dịch vụ thương mại STCN mang lại cho doanh nghiệp ưu thế cạnh tranh nhờ tiết kiệm lượng và vật liệu, giảm chi phí xử lý chất thải… Hơn nữa, STCN giúp các quan Chính phủ hoạch định chính sách và quy định bảo vệ môi trường cùng với xây dựng tính cạnh tranh kinh doanh II.Trao đổi chất sinh thái công nghiệp Quá trình trao đổi chất công nghiệp thể chuyển hóa dòng vật chất lượng từ nguồn tài nguyên tạo chúng, qua trình chế biến hệ công nghiệp, đến người tiêu thụ cuối thải bỏ (Erkman, 1997; Manahan, 1999) Trao đổi chất công nghiệp cung cấp cho khái niệm trình chuyển hóa hệ thống sản xuất tiêu thụ sản phẩm theo hướng phát triển bền vững (Côté Hall, 1995) Đây sở cho việc phân tích dòng vật chất, xác định đánh giá nguồn phát thải tác động chúng đến môi trường (Anderberg, 1998) Quá trình trao đổi chất có từ xuất khoa học sinh học Khái niệm sử dụng để mô tả trình chuyển hóa thể sinh vật sống Trao đổi chất sinh học sử dụng để mô tả trình hóa sinh xảy luân phiên phân tử sinh học Sự giống nhay trình trao đổi chất sinh học trao đổi chất công nghiệp ‘các trình trao đổi chất chia thành nhóm chính: trình đồng hóa trình dị hóa Cũng thế, hệ STCN tổng hợp vật chất, hay thực trình đồng hóa, phân hủy vật chất, tức thực trình tương tự trình dị hóa sinh học’ Trong hệ sinh học, trình trao đổi chất xảy tế bào, quan riêng biệt toàn thể sinh vật Tương tự vậy, trình trao đổi chất công nghiệp xảy sở sản xuất riêng biệt, ngành công nghiệp mức toàn cầu Mặc dù có số điểm khác biệt Khu công nghiệp sinh thái sinh vật sống sở sản xuất Điểm cốt yếu phải xác định rõ phạm vi mà dòng vật chất lượng tham gia vào trình chuyển hóa Bảng 1: Sự khác sinh vật sống sở sản xuất Sinh vật sống Cơ sở sản xuất Sinh vật có khả tái sản sinh Cơ sở sản xuất tạo sản phẩm dịch chúng vụ phục vụ Cơ sở sản xuất thay đổi mặt hàng sản xuất dịch vụ thương mại từ dạng Sinh vật có tính đặc trưng sang dạng khác Một sở sản xuất thay đổi đặc tính chúng trừ trải chuyển hóa nguyên liệu, bao gồm nhiên qua trình tiến hóa lâu dài liệu lượng, thành sản phẩm, phế phẩm chất thải Nguồn: Ayres, 1994 Trao đổi chất sinh học trình tự điều chỉnh Đối với sinh vật, trình thực chế sinh học chung Ở mức hệ sinh thái, trình xảy thông qua đấu tranh sinh tồn sinh vật Một hệ sinh thái công nghiệp hệ tự điều chỉnh Tuy nhiên, trường hợp này, chế trình hệ kinh tế vận hành theo quy luật cung – cầu” Một cách tổng quát, điểm giống khác trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ công nghiệp trình bày tóm tắt Bảng Khu công nghiệp sinh thái Bảng 2: Đặc điểm trình trao đổi chất hệ sinh thái tự nhiên hệ công nghiệp Đặc tính Hệ sinh thái tự nhiên Đơn vị Sinh vật Dòng vật chất Hệ khép kín Tái sử dụng Hầu hoàn toàn Vật liệu Có khuynh hướng cô đặc, chẳng hạn CO2 không khí chuyển hóa thành sinh khối qua trình quang hợp Quá trình tái tạo Một chức sinh vật tự sinh sản Hệ công nghiệp Nhà máy Chủ yếu biến đổi theo chiều Thường thấp Hầu sử dụng cách phung phí để chế tạo vật liệu khác, vật liệu bị pha loãng mức tái sử dụng, lại bị cô đặc đủ để gây ô nhiễm Sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ mục đích chủ yếu hệ công nghiệp tái sản xuất chất hệ công nghiệp Nguồn: Manahan, 1999 Trong hệ sinh thái tự nhiên, chu trình sinh học vật liệu trì ba nhóm chính: sản xuất, tiêu thụ phân hủy Nhóm sản xuất trồng số vi khuẩn có khả tự tạo nguồn thức ăn nhờ trình quang hợp chuyển hóa sinh hóa Nhóm tiêu thụ sản phẩm động vật ăn cỏ động vật khác để cung cấp lượng protein cần thiết cho thể chúng Nhóm phân hủy nấm vi khuẩn Nhóm có khả chuyển hóa chất hữu thành nguồn thức ăn cần thiết cho nhóm sản xuất Do đó, nhóm phân hủy đóng vai trò sở tái chế Với Khu công nghiệp sinh thái nguồn lượng ánh nắng mặt trời, giới tự nhiên có khả trì chu trình sản xuất-tiêu thụ-phân hủy cách vô hạn Hay nói cách khác, thực thể tồn độc lập nhỏ hệ sinh thái Trong hệ công nghiệp, hoạt động sản xuất bao gồm tạo lượng sản phẩm khác Nhóm tiêu thụ sản phẩm nhà máy khác, người (thị trường) động vật Quá trình phân hủy bao gồm xử lý, thu hồi tái chế chất thải Tuy nhiên, khác với hệ sinh thái tự nhiên, hệ công nghiệp dựa vào nhóm phân hủy để tái sinh hoàn toàn vật liệu sử dụng trình sản xuất Hiện tại, hệ công nghiệp thiếu nhóm phân hủy tái chế hiệu (Husar, 1994a) Đó lý vật liệu không mong muốn (cả chất thải phế phẩm) thải môi trường xung quanh Xét theo khía cạnh này, hệ công nghiệp hệ thống không khép kín Để đạt tiêu chuẩn hệ sinh thái công nghiệp, sản phẩm phụ chất thải phải tái sử dụng tái chế Chu trình vật chất Dòng vật chất lượng hai yếu tố quan trọng trình trao đổi chất công nghiệp (Manahan, 1999) Trong hệ công nghiệp tại, có hai hình thức sử dụng nguyên vật liệu Dạng thứ gọi hệ trao đổi chất chiều Trong hệ thống liên hệ nguyên vật liệu cung cấp cho hệ thống sản phẩm tạo thành (Hình 1) Quá trình sản xuất, sử dụng thải bỏ vật chất xảy không kèm theo hoạt động tái sử dụng thu hồi lượng nguyên liệu (Carr, 1998; Lowenthal and Kastenberg, 1998 Krrishnamohan and Heart, 2000) Dạng thứ hai có đặc tính tái sử dụng tối đa dòng vật chất chu trình sản xuất cần cung cấp nguyên vật liệu tạo chất thải cần thải bỏ (Hình 2) Theo Manahan (1999), sở hiểu biết trình trao đổi chất công nghiệp, tối ưu hóa hệ công nghiệp để tăng đến mức tối đa hiệu sản xuất, giảm thiểu chất thải hạn chế đến mức thấp ô nhiễm môi trường cách tự tạo chu trình vật chất khép kín Điều có nghĩa chu trình vật chất khép kín nhiều tốt theo phương thức mà vật liệu không cần thiết phải di chuyển xa đến nơi sử dụng/tái sử dụng Như vậy, thị trường tiêu thụ phế phẩm/phế liệu/chất thải địa phương cần phát triển để chuyển hóa vật liệu thải thành sản phẩm có giá trị Khu công nghiệp sinh thái Hình 1:Hình thức thứ hệ công nghiệp (Lowenthal and Kastenberg, 1998; Krrishnamohan and Heart, 2000) Hình 2:Hình thức thứ hai hệ công nghiệp (Lowenthal and Kastenberg, 1998; Krrishnamohan and Heart, 2000) Hệ thống thích hợp mô hình cải tiến, tạo dòng vật chất khép kín hệ công nghiệp nhằm đạt hiệu sản xuất cao Điều đạt phương thức trao đổi, tái sinh, tái chế nguyên vật liệu lượng sở sản xuất khác hệ sinh thái công nghiệp III.Hệ sinh thái công nghiệp Khu công nghiệp sinh thái Năm 1989, Robert Frosch Nicholas Gallopoulos đưa khái niệm hệ sinh thái công nghiệp thể “Sự chuyển hoá mô hình công nghiệp truyền thống (trong nguyên liệu đưa vào sau trình sản xuất tạo sản phẩm chất thải, chất thải bị bỏ vào môi trường) sang mô hình tổng thể - hệ sinh thái công nghiệp Trong hệ sinh thái công nghiệp, mức tiêu thụ lượng nguyên liệu tối ưu hoá, chất thải sinh giảm thiểu tối đa, sản phẩm phụ phế phẩm/phế liệu từ trình sản xuất làm nguyên liệu cho trình sản xuất khác” Hệ sinh thái công nghiệp áp dụng nguyên lý tự nhiên để điều khiển hệ công nghiệp tương tự hệ sinh thái Hệ sinh thái công nghiệp tạo thành từ tất khâu sản xuất, chế biến, tiêu thụ, kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghiệp (Manahan, 1999) Thành phần hệ sinh thái công nghiệp gồm: • Bộ phận sản xuất nguyên liệu lượng ban đầu • Bộ phận chế biến/sản xuất nguyên vật liệu • Bộ phận tiêu thụ sản phẩm • Bộ phận xử lý/tái chế chất thải Hình 3: Các thành phần hệ sinh thái công nghiệp (Manahan, 1999) Cơ sở sản xuất nguyên liệu lượng ban đầu gồm nhiều nhà máy cung cấp nguyên liệu ổn định cho hệ sinh thái công nghiệp Qua nhiều trình chế biến, ví dụ trích ly, cô đặc, phân loại, tinh chế,… nguyên liệu thô chuyển hóa thành nguyên liệu cần thiết cho sản xuất công nghiệp, lượng chất thải Những nguyên liệu tiếp tục chế biến thành sản phẩm theo nhu cầu thị trường Các nhà máy chế biến nguyên liệu đóng vai trò quan trọng việc tái sinh tái chế (trong dây chuyền sản xuất nhà máy nhà máy khác) Sản phẩm, phế phẩm, sản phẩm phụ,… chuyển đến người tiêu dùng Trong tất trường hợp, sản phẩm sau sử dụng thải bỏ tái chế Cuối cùng, nhà máy xử lý chất thải thực công tác thu gom, phân loại xử lý vật liệu có khả tái chế chất thải Các dạng hệ sinh thái công nghiệp Một hệ sinh thái công nghiệp tận dụng Khu công nghiệp sinh thái nguyên vật liệu lượng thải bỏ nhà máy khác hệ thống thành phần sở sản xuất, ví dụ từ hộ gia đình thuộc khu dân cư nằm khuôn viên hệ thống xét Bằng cách này, lượng nguyên liệu lượng tiêu thụ lượng chất thải phát sinh giảm chất thải/phế phẩm sử dụng để thay phần nguyên liệu lượng cần thiết Boons Baas (1997) phân chia hệ sinh thái công nghiệp thành nhiều dạng khác dựa ranh giới hệ thống: (1) theo chu trình vòng đời sản phẩm, (2) theo chu trình vòng đời nguyên liệu, (3) diện tích/vị trí địa lý, (4) theo loại hình công nghiệp (5) loại hình hỗn hợp Các tác giả cho tiêu chí để xác định ranh giới hệ sinh thái công nghiệp dựa vị trí địa lý chuỗi sản phẩm/nguyên liệu Các loại hình hệ sinh thái công nghiệp mô tả sau: - Hệ sinh thái công nghiệp theo chu trình vòng đời sản phẩm Trong trường hợp này, ranh giới hệ sinh thái công nghiệp xác định theo thành phần kinh tế (cả nhà sản xuất người tiêu dùng) liên quan đến loại sản phẩm cụ thể - Hệ sinh thái công nghiệp theo chu trình vòng đời nguyên liệu Tương tự hệ sinh thái theo chu trình vòng đời sản phẩm, ranh giới hệ sinh thái công nghiệp theo chu trình vòng đời nguyên liệu xác định thành phần liên quan đến loại nguyên liệu cụ thể - Hệ sinh thái công nghiệp theo diện tích/vị trí địa lý KCN Burnside Halifax (Canada), KCN Kalunborg (Đan Mạch) ví dụ điển hình loại hình hệ sinh thái công nghiệp Trong trường hợp này, ranh giới địa lý không kể đến khu vực tiêu thụ sản phẩm - Hệ sinh thái công nghiệp theo loại hình công nghiệp Theo cách phân loại này, nhóm sở sản xuất thuộc loại hình công nghiệp hợp thành hệ sinh thái công nghiệp Trong thực tế, loại hình hệ sinh thái công nghiệp xây dựng theo định hướng môi trường chung loại hình công nghiệp - Hệ sinh thái công nghiệp hỗn hợp Trong trường hợp này, khái niệm sinh thái công nghiệp không đề cập đến ranh giới cụ thể mà xem xét mối tương quan nhà máy sử dụng phế phẩm/phế liệu Đây loại hình thông dụng CHƯƠNGII:KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Khu công nghiệp sinh thái “cộng đồng” doanh nghiệp sản xuất dịch vụ có mối liên hệ mật thiết lợi ích: hướng tới hoạt động mang tính xã hội, kinh tế môi trường chất lượng cao, thông qua hợp tác việc quản lý 10 Khu công nghiệp sinh thái Hình 4:Mạng lưới công nghiệp sinh thái giới V.1.Khu Công Nghiệp Kalundborg, Đan Mạch Một thí dụ điển hình cộng sinh công nghiệp KCN Kalundborg Đan Mạch Thành phần hệ sinh thái công nghiệp Nhà Máy Điện Asnaes công suất 1.500 MW Hầu hết trạm phát điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, hiệu suất cực chuyển hóa lượng từ trình đốt than thành điện đạt 40% 60% lượng lại thải môi trường bên dạng nhiệt phần lớn dạng nước Bằng cách sử dụng lượng thất thoát sẵn có vào mục đích khác, Nhà Máy Điện Asnaes sử dụng 90% lượng có từ than 225.000 sinh hàng năm tái sử dụng hệ thống cấp nhiệt khu vực, nhờ giảm nhu cầu cung cấp nhiên liệu tương ứng với 19.000 dầu/năm Nhà Máy Điện Asnaes tái sử dụng nhiệt thừa để vận hành trang trại nuôi cá Bùn từ bể nuôi cá thu hồi bán làm phân bón 14.000 hơi/năm cung cấp cho Nhà Máy Lọc Dầu Statoil giảm 40% nhiệt lượng cần cung cấp cho bể đường ống 215.000 hơi/năm cung cấp cho Nhà Máy Sản Xuất Dược Phẩm Và Enzyme Novo Nordisk Các 16 Khu công nghiệp sinh thái sản phẩm phụ thu hồi tái sử dụng hữu hiệu 80.000 thạch cao (calcium sulphate)/năm từ hệ thống hấp thu khí SO2 Nhà Máy Điện Asnaes thu hồi cung cấp cho Gyproc - công ty sản xuất ván lát tường Hàng năm, nhà máy Điện bán 170.000 tro xỉ sinh từ trình đốt than làm vật liệu xây dựng làm đường Ethane Methane sinh từ Nhà Máy Lọc Dầu Statoil nhiên liệu cho lò sấy Công Ty Gyproc lò Nhà Máy Điện Asnaes Công Ty Gyproc tiêu thụ 900 kg methane ethane/giờ Nhà Máy Điện Asnaes giảm 30.000 than cần sử dụng hàng năm Phần cặn từ hệ thống hấp thu lưu huỳnh Nhà Máy Lọc Dầu Statoil dùng để sản xuất acid sulphuric Bùn giàu chất dinh dưỡng từ Nhà Máy Novo Nordisk tái sử dụng làm phân bón cho nông trường xung quanh Mô hình hệ sinh thái công nghiệp KCN Kalundborg biểu diễn tóm tắt Hình Theo Jorgen Christensen, nguyên tắc làm tảng cho hình thành quan hệ cộng sinh KCN Kalundborg bao gồm: • Sự phù hợp ngành công nghiệp phương diện “trao đổi chất thải” ; • Khoảng cách (về vị trí địa lý) nhà máy không lớn; • Mỗi nhà máy nắm thông tin liên quan đến nhà máy khác KCN; • Động thúc đẩy nhà máy tham gia vào KCNST phát triển kinh tế bền vững; • Sự phối hợp nhà máy tinh thần tự nguyện phù hợp với quy định quan chức 17 Khu công nghiệp sinh thái Hình 5:Hệ STCN - KCN Kalundborg, Đan Mạch (Cohen-Rosenthal cộng sự, 2003) Thực tế vận hành KCNST Kalundborg, Đan Mạch từ năm 1970 đến (2003) cho thấy mang lại lợi ích thiết thực sau (Côté Hall, 1995; CohenRosenthal McGalliard, 2003): Giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên + Dầu : 19.000 tấn/năm; + Than đá : 30.000 tấn/năm; + Nước : 600.000 m3/năm - Giảm tải lượng khí thải phát sinh + CO2 : 130.000 taán/naêm; + SO2 : 3.700 taán/naêm - Tái sử dụng phế phẩm + Tro : 135 tấn/năm; + Sulphua : 2.800 tấn/năm; 18 Khu công nghiệp sinh thái + Thạch cao : 80.000 tấn/năm; + Nitơ bùn : 800.000 tấn/năm V.2 KCNST Riverside (Burlington), Vermont, Mỹ KCNST Riverside, diện tích 40ha (không kể khu vực nông trại) KCNST nông nghiệp hỗn hợp đa chức năng, bao gồm khu vực xanh, vui chơi giải trí công cộng địa phương vùng đầm lầy KCNST áp dụng nguyên tắc STHCN để thiết lập mô hình phát triển bền vững khép kín, tập trung vào nông nghiệp, nhà kính lượng Thành phần KCNST Riverside nhà máy nhiệt điện từ gỗ Mc Neil, trạm, xử lý nước thải dạng Living Machine, nhà máy compost hóa nông trại, ao thủy sản, nhà kính Các thành phần hoạt động theo chu trình khép kín đầu vào, đầu kết hợp từ trạm thu gom gỗ thải, nhà máy sản xuất xi măng, nhà máy sản xuất kem tới nông trại vùng Hình 6: Sơ đồ dòng lượng, nguyên vật liêu, BP chất thải KCNST Burlington, Vermont, Mỹ Để đạt phát triển mạnh kinh tế - xã hội, vừa bảo vệ tốt môi 19 Khu công nghiệp sinh thái trường khu vực, nhà phát triển KCNST đề sáu nguyên tắc sau: Khuyến khích phát triển kinh tế tự cung tự cấp địa phương tận dụng tối đa nguồn lực địa phương Cân lợi ích kinh tế ảnh hưởng phát triển Thúc đẩy sử dụng hiệu nguồn tài Bảo vệ bảo tồn nguồn tài nguyên môi trường địa phương, đặc biệt ngành nông nghiệp truyền thống Luôn đảm bảo hợp tác chặt chẽ với cộng đồng địa phương Hợp tác với tổ chức phi lợi nhuận để thúc đẩy hoạt động hàng hóa dịch vụ cẩn thiết Kinh tế Riverside ví dụ điển hình phát triển kinh tế dựa sở công nghiệp sinh thái nhằm đạt mục tiêu môi trường cộng đồng CHƯƠNG III: KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI TẠI VIỆT NAM I.Thực trạng KCN Việt Nam Tính đến tháng 10 năm 2009, toàn quốc có 223 KCN thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính Phủ Trong đó, 171 KCN vào hoạt động, với tổng diện tích đất 57264 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình khoảng 46% Gia đoạn 2006 -2015, theo quy hoạch Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ưu tiên thành lập 115 KCN với tổng diện tích 26400 mở rộng diện tích 27 KCN, nâng tổng diện tích KCN lên khoảng 70000 ha, phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy trung bình đạt khoảng 60% Theo đó, ba năm 2006, 2007, 2008, toàn quốc thành lập 74 KCN với tổng diện tích khoảng 20500 mở rộng diện tích 14 KCN Các KCN tập trung 23 tỉnh, thành phố thuộc vùng KTTĐ (vùng KTTĐ Bắc Bộ, vùng KTTĐ miền Trung, vùng KTTĐ phía Nam vùng KTTĐ Đồng Sông Cửu Long) Đến cuối tháng 12/2008 với 167 KCN, tổng diện tích đất tự nhiên đạt 46825 ha, KCN thuộc KTTĐ chiếm tới 74,9% tổng số KCN 81,8% tổng diện tích đất tự nhiên KCN nước ( Nguồn : Bộ Kế hoạch đầu tư; Tổng cục môi trường tổng hợp 20 Khu công nghiệp sinh thái , 2009) Đồng Nai Bình Dương địa phương có số lượng KCN lớn nước Các KCN đóng vai trò quan trọng chuyển dich cấu phát triển kinh tế, tạo việc làm, nâng cao thu nhập chất lượng sống người dân Riêng năm 2008, KCN tạo giá trị sản xuất công nghiệp đạt 33 tỷ USD (chiếm 38% GDP nước); giá trị xuất đạt 16 tỷ USD ( chiếm 26% tổng giá trị xuất nước), tạo công ăn việc làm cho gần 1,2 triệu lao động Quá trình phát triển KCN bộc lộ số khiếm khuyết việc xử lý chất thải đảm bảo chất lượng môi trường Trong thời gian tới việc phát triển KCN làm tăng lượng thải chất gây ô nhiễm môi trường, không tăng cường công tác quản lý môi trường ảnh hướng đến tăng trưởng bền vững đất nước Một số vấn đề môi trường bật từ KCN: Nước thải: nước thải từ KCN có thành phần đa dạng, chủ yếu chất lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ số kim loại nặng Khoảng 70% số triêu m nước thải/ngày từ KCN xả thằng nguồn tiếp nhận không qua xử lý gây ô nhiễm môi trường nước mặt Chất lượng nước mặt vùng chịu tác động nguồn thải từ KCN suy thoái, đặc biệt lưu vực sông :Đồng Nai, Cầu Nhuệ- Đáy Khí thải: Ô nhiễm không khí KCN mang tính chất cục bộ, tập trung nhiều KCN cũ, nhà máy KCN sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu chưa đầu tư hệ thống xử lý khí thải Vấn đề ô nhiễm không khí KCN chủ yêu ô nhiễm bụi, số KCN có xuất ô nhiễm CO, SO2 NO2 Chất thải rẳn: lượng CTR từ KCN có chiều hướng gia tăng, tập trung nhiều chất KCN vùng KTTĐ Bắc Bộ vùng KTTĐ phía Nam Trong thành phần CTR nguy hải chiếm khoảng 20% tỷ lệ CTR tái chế tái sử dụng cao Hiện vấn đề thu gom, vận chuyển tái chế, tái sử dụng CTR KCN nhiều bất cập, đặc biệt việc quản lý, vận chuyển đăng ký nguồn thải chất thải nguy hại II.Áp dụng thuyết sinh thái học Việt Nam Cho đến nay, thực tế áp dụng, dự án kinh nghiệm hệ sinh thái công nghiệp (industrial ecosystem) thể đặc điểm đặc biệt hạn chế định Thứ nhất, khái niệm sinh thái công nghiệp áp dụng chủ yếu nước phát triển có kỹ thuật, hệ thống tổ chức cấu trúc thể chế tiên tiến Thứ hai, dự án thường phát triển cho hệ thống công nghiệp có quy mô lớn khu công nghiệp sinh thái 21 Khu công nghiệp sinh thái Thứ ba, hầu hết dự án sinh thái công nghiệp mang tính chất nghiên cứu lý thuyết chủ yếu tập trung vào công nghệ cân dòng vật chất Tuy nhiên, để áp dụng lý thuyết phát triển từ nước phát triển giới vào điều kiện Việt Nam, cần lưu ý vấn đề sau đây: - Thứ nhất, mô hình sinh thái công nghiệp nước phát triển áp dụng trực tiếp vào Việt Nam khác biệt điều kiện kỹ thuật, kinh tế xã hội mà học tập áp dụng cho phù hợp với điều kiện nước ta - Thứ hai, nước ta có nhiều KCN hình thành vào hoạt động Do đó, mô hình đề xuất phải có tính khả thi để áp dụng KCN có với nhiều loại hình công nghiệp khác - Thứ ba, áp dụng lý thuyết sinh thái công nghiệp để xây dựng KCNST Việt Nam, không quan tâm đến công nghệ lĩnh vực tối ưu hóa dòng vật chất mà xem xét đến vai trò tổ chức quan chức liên quan đến việc đưa mô hình lý thuyết vào thực tế Mô hình kỹ thuật Theo Trần Thị Mỹ Diệu (2003), mô hình kỹ thuật xây dựng hệ sinh thái KCN không chất thải (hay gọi tắt KCNST) gồm có bốn bước Bước thứ phân tích dòng vật liệu lượng liên quan đến KCN nghiên cứu Bước thứ hai tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải nguồn Bước thứ ba chủ yếu xác định, phân tích thiết kế phương án thu hồi, tái sinh tái sử dụng chất thải lại sau áp dụng biện pháp sản xuất Những chất thải tái sinh, tái sử dụng nguồn, tái sinh tái sử dụng nhà máy khác KCN bên KCN Bước cuối đòi hỏi xác định phần chất thải lại cần xử lý hợp lý trước thải vào môi trường xung quanh Công nghệ xử lý cuối đường ống hữu dụng việc xử lý hoàn toàn chất ô nhiễm lại Trong điều kiện kinh tế-xã hội công nghệ có nước ta, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất thực tế khó khăn hạn chế tài chánh, việc áp dụng giải pháp ngăn ngừa xử lý chất thải theo thứ tự ưu tiên nói khả thi Hiển nhiên để đạt mục tiêu phát triển bền vững, chiến lược quản lý chất thải bảo vệ môi trường nước ta cuối phải tiến tới mô hình nói Tuy nhiên, điều kiện tại, để khắc phục hạn chế trình hủy hoại môi trường diễn hàng ngày hàng chất thải công nghiệp phát sinh, giải pháp tình có tính khả thi nhất, dễ áp dụng phải theo thứ tự ưu tiên khác gồm: (1) tái sinh tái sử dụng chất thải, (2) xử lý cuối đường ống, (3) tiến tới thực ngăn ngừa giảm thiểu chất thải nguồn nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nhà sản xuất nâng cao công nghệ sản xuất cải tiến Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp không chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội công nghệ Việt Nam đề xuất xây dựng theo bốn bước sau: 22 Khu công nghiệp sinh thái Bước – Xác định thành phần khối lượng chất thải Xác định, thành phần khối lượng chất thải tất nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, phương pháp xử lý quản lý tác động chúng đến môi trường phải xác định Bên cạnh đó, nguyên liệu lượng cần thiết cho dây chuyền sản xuất nhà máy đóng vai trò quan trọng Bước – Đánh giá lựa chọn phương án tái sinh tái sử dụng chất thải Một cách tổng quát, việc tái sinh, tái sử dụng chất thải nhà máy cho nhà máy khác (offsite reuse and recycling) phân thành hai dạng chính: (1) tái sử dụng trực tiếp quy trình sản xuất nhà máy khác (2) xử lý tái chế thành nguyên liệu trước tái sử dụng Điều quan trọng cần xác định loại lượng chất thải cần xử lý nhu cầu cần thiết sở có khả tiếp nhận chất thải làm nguyên liệu sản xuất Một cách cụ thể, để xây dựng mạng lưới tái sinh – tái sử dụng chất thải nhà máy khu công nghiệp, thông tin sau cần thu thập: - Nguyên vật liệu lượng cần thiết sản phẩm chất thải tạo tất nhà máy khu công nghiệp (bao gồm nhà máy phát sinh chất thải nhà máy sử dụng chất thải làm (một phần) nguyên liệu sản xuất) Trong đó, + Thành phần đặc tính dòng chất thải, vật liệu lượng có khả tái chế (tính ổn định chúng theo thời gian); + Lượng vật liệu lượng thải; + Sự phân bố dòng vật liệu lượng thải theo thời gian (liên tục, gián đoạn, thỉnh thoảng) - Các sở (bao gồm nhà máy công nghiệp, khu trồng trọt, nguồn nước mặt,…) có khả tái sử dụng vật liệu lượng thải Những thông tin sau cần xác định: + Tiềm tái sinh tái sử dụng vật liệu lượng thải; +Công nghệ xử lý sơ hay chế biến cần thiết để chuyển chất thải thành nguyên liệu theo yêu cầu sở tái chế; + Nhu cầu vật liệu lượng thải sở có khu công nghiệp hay khu vực 23 Khu công nghiệp sinh thái Bước – Đánh giá lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống thải bỏ hợp vệ sinh Đối với chất thải lại (không có khả tái sinh, tái sử dụng), công nghệ xử lý cuối đường ống giải pháp để bảo đảm loại trừ hoàn toàn tác động chất thải phát sinh đến môi trường tiến tới mô hình khu công nghiệp không chất thải Để lựa chọn công nghệ xử lý hợp lý, nội dung sau cần xem xét, đánh giá: - Đặc tính khối lượng chất thải; - Tiêu chuẩn môi trường yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm; - Công nghệ xử lý sẵn có; - Yếu tố môi trường công nghệ xử lý, ví dụ ưu tiên phương án sử dụng thêm hóa chất; - Hiệu kinh tế Sự thành công thất bại hệ thống (công nghệ) xử lý chất thải có chứng thực tế kinh nghiệm hữu ích nên xem xét đề xuất giải pháp công nghệ Bước - Tổ hợp giải pháp lựa chọn 24 Khu công nghiệp sinh thái Hình 7: Các bước phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST Việt Nam (tham khảo Dieu, 2003) Vai trò quan chức thể chế sách: Cần xem xét vai trò thành phần mô hình với yếu tố kinh tế, xã hội thể chế sách nước ta Chỉ có hiểu rõ mối quan hệ KCNST xây dựng với quan quản lý nhà nước công nghiệp môi trường, kinh tế tài chính, sách luật lệ tổ chức xã hội khác 25 Khu công nghiệp sinh thái CHƯƠNG IV: QUY HOẠCH KCNST YÊN PHONG – BẮC NINH I Vị trí, ranh giới, quy mô, tính chất khu công nghiệp Yên Phong I.1Vị trí, ranh giới, quy mô khu vực quy hoạch Khu công nghiệp Yên Phong thuộc địa phận xã Long Châu, Đông Tiến, Yên Trung Đông Phong, có diện tích 351,33 ha, giới hạn sau: Phía Nam giáp đường quốc lộ 18 đường tỉnh lộ 286; Phía Tây giáp khu dân cư thôn Ô Cách, xã Đông Tiến; Phía Đông diện tích đất thổ canh xã Đông Phong; Phía Bắc diện tích đất thổ canh xã Yên Trung Trong diện tích khu vực lập Dự án đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng KCN Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh phê duyệt Quyết định số 289/QĐ-UBND ngày 27/02/2006 UBND tỉnh Bắc Ninh có quy mô khoảng 340,7 - I.2.Tính chất KCN Yên Phong Khu công nghiệp tập trung Yên Phong phần dự án Khu công nghiệp - đô thị Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh Khu công nghiệp Yên Phong nhân tố tạo thị hình thành nên khu đô thị Yên Phong với quy mô đô thị loại V, dân số khoảng 4,5 vạn người Và ngược lại khu đô thị Yên Phong khu vực đáp ứng nhu cầu hạ tầng xã hội (nhà ở, công trình công cộng dịch vụ, y tế, dạy nghề, nghỉ ngơi giải trí ) cho người lao động khu công nghiệp Khu công nghiệp Yên Phong có loại hình công nghiệp dự kiến sau: - Chế biến nông lâm thuỷ sản thực phẩm: chiếm 28-30% - Công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng: chiếm 28-30% - Dược phẩm, thuốc thú y, thức ăn gia súc: chiếm 10-15% - Công nghiệp, vật liệu xây dựng khí: chiếm 28-30% Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: II Quy hoạch tổng mặt sử dụng đất Khu công nghiệp Yên Phong II.1.Phân khu chức Khu công nghiệp Yên Phong có diện tích 351,33 phân thành khu chức 26 Khu công nghiệp sinh thái với tiêu kinh tế kỹ thuật sau: Khu đất công trình công cộng dịch vụ : Được bố trí cổng vào Khu công nghiệp Đất công trình công cộng, dịch vụ Khu công nghiệp Yên Phong có diện tích 15,16ha Khu đất xây dựng xí nghiệp công nghiệp, kho tàng có tổng diện tích 220,57 phân bố ô đất, việc phân chia lô đất XNCN ô đất đồ án mang tính định hướng, tuỳ theo nhu cầu thực tế doanh nghiệp thuê hay nhiều lô đất XNCN Khu đất xanh có diện tích tối thiểu 10% : Khu đất xanh có diện tích 38,43ha Diện tích đất xanh khu vực bố trí chủ yếu nơi giáp ranh với khu dân cư, đóng vai trò dải xanh cách ly Ngoài diện tích bố trí thành dải xanh đóng vai trò đất dự trữ, đặc biệt để xây dựng tuyến hạ tầng kỹ thuật Đất xây dựng công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật Các công trình trạm biến 110/22KV; trạm khai thác xử lý nước ngầm; trạm xử lý nước thải v.v… có diện tích 13,78ha Đất giao thông Khu công nghiệp Yên Phong có diện tích 63,39ha II.2 Bố cục không gian kiến trúc cảnh quan khu công nghiệp Khu công nghiệp Yên Phong khu công nghiệp xây dựng mới, đại - Mặt đứng khai triển phía Đông phía Nam Khu công nghiệp mặt đứng chính, đóng góp vào cảnh quan chung khu vực Tại cổng phía Đông phía Nam, tổ hợp công trình công cộng, gồm trung tâm điều hành, công trình trưng bày sản phẩm, sở đào tạo dạy nghề, nghiên cứu triển khai công nghệ công trình điểm nhấn toàn bố cục không gian Khu công nghiệp - Các công trình văn phòng, công cộng dịch vụ nhà xưởng sản xuất cần bố trí để đóng góp vào cảnh quan chung khu công nghiệp Các công trình cung cấp đảm bảo kỹ thuật : thường có hình thức kiến trúc xấu, cần bố trí phía sau lô đất - Để đảm bảo cho công trình xây dựng thực theo yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, bên cạnh quy định sử dụng đất với tiêu kinh tế kỹ thuật kèm theo, công trình cần phải tuân theo: Quy định chi giới đường đỏ, giới xây dựng khoảng xây lùi): Đối với lô đất bố trí cạnh đường có mặt cắt ngang rộng 40m : khoảng xây lùi 10m; Đối với lô đất bố trí cạnh tuyến đường 27 Khu công nghiệp sinh thái có mặt cắt ngang rộng 21,5m: Khoảng xây lùi 6m; Khoảng xây lùi tường rào hai lô đất xí nghiệp công nghiệp kề liền 6m; III Quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật III.1 Quy hoạch hệ thống giao thông Hệ thống giao thông đối ngoại:Dự kiến dọc theo tuyến đường 18 bố trí tuyến đường thu gom Tuyến đường nhập với đường 18 nút giao thông khác cốt điểm giao đường tỉnh lộ 286 295 với đường 18 Hệ thống giao thông Khu công nghiệp không thiết kế đảm bảo khả vận chuyển mà thiết kế nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân chia chia lô đất xây dựng III.2 Quy hoạch hệ thống thoát nước mưa san - Hệ thống thoát nước mưa khu vực quy hoạch thiết kế riêng theo nguyên tắc tự chảy, thiết kế theo phương pháp cường độ giới hạn - Khu vực quy hoạch thuộc lưu vực Vạn An, tiêu nước sông Ngũ Huyện Khê Khi mực nước sông thấp, nước mưa toàn lưu vực tự chảy sông, mực nước sông lớn (cao độ mực nước 2,5m) nước mưa toàn lưu vực bơm cưỡng sông qua trạm bơm Vạn An - Hệ thống thoát nước mưa thiết kế phù hợp với việc tưới tiêu khu vực lân cận - Hệ thống thoát nước mưa thiết kế theo phương pháp cường độ giới hạn III.3 Quy hoạch hệ thống cấp nước Nhu cầu dùng nước: Nhu cầu dùng nước phạm vi khu vực quy hoạch (không kể khối lượng nước tưới rửa đường): Qtb: 13816 m3/ngày.đêm; Qmax: 19564 m3/ngày.đêm Nguồn nước: nguồn nước ngầm khai thác chỗ Nhà máy nước cấp nước cho Khu đô thị Yên Phong Theo tính toán sơ bộ, Khu đô thị Yên Phong có quy mô dân số khoảng 4,5 vạn người với nhu cầu dùng nước: Qtb: 10000 m3/ngày.đêm; Qmax: 15000 m3/ngày.đêm Công suất trạm cấp nước dự kiến đạt khoảng 40000m3/ngàyđêm, giai đoạn đầu có công suất khoảng 20000m3/ngày đêm 28 Khu công nghiệp sinh thái III.4 Quy hoạch hệ thống thoát nước thải thu gom rác thải Quy hoạch hệ thống thoát nước thải: Nhu cầu khối lượng nước thải cần xử lý : 9531 m3/ngày.đêm Hệ thống thoát nước thải thiết kế hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn với hệ thống thoát nước mưa - Tại XNCN nước thải phải xử lý sơ đạt đến yêu cầu chung nước thải khu công nghiệp xả vào hệ thống nước thải khu công nghiệp Nước thải XNCN thu gom dẫn đến trạm xử lý nước thải khu công nghiệp với công suất xử lý dự kiến 10000m3/ngày Quy hoạch hệ thống thu gom rác thải: Nhu cầu rác thải phải thu gom, phân loại xử lý: Tổng khối lượng rác thải phạm vi quy hoạch 33,31 T/ngày đêm, tương đương với 79,31m3/ngày đêm Hình thức thu gom, phân loại xử lý rác thải: Đối với khu quy hoạch xây dựng công trình công cộng: Sử dụng côngtennơ đặt công trình Đối với nhà máy xí nghiệp đặt thùng chứa rác vị trí thích hợp đưa nơi phân loại rác thải Rác thải độc hại không độc hại phân loại vận chuyển đến khu xử lý rác thải công nghiệp tỉnh IV.Mô hình trao đổi chất sinh thái KCN Yên Phong –Bắc Ninh Mô hình trao đổi chất thải dự kiến xây dựng dựa tiêu chí sau đây: Tái sử dụng tối đa phế liệu, phế phẩm nhà máy làm nguyên liệu hay để thay phần nguyên liệu sản xuất cho nhà máy khác khu công nghiệp Tái sử dụng tối đa phế liệu, phế phẩm nhà máy khu công nghiệp làm nguyên liệu hay để thay phần nguyên liệu cho sở sản xuất khác bên khu công nghiệp môi trường tự nhiên Mô hình xây dựng không nhằm đạt tính cân vật chất nhà máy cho nhà máy nhận phế liệu mà chủ yếu tập trung xây dựng mối liên hệ trao đổi chất thải nhà máy Chương trình trao đổi chất thải phải mang lại lợi ích kinh tế môi trường theo hướng: giảm khai thác nguồn tài nguyên mới, giảm tiêu tốn lượng để sơ chế nguyên vật liệu, giảm lượng chất thải phải chôn lấp giảm nguy gây ô nhiễm môi trường chất thải 29 Khu công nghiệp sinh thái TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Mỹ Diệu , Nguyễn Trung Việt Kinh nghiệm nuớc ph ương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp sinh thái Việt Nam Tạp chí bảo vệ môi trường, Số 12-2004 Trần Thị Mỹ Diệu, Nguyễn Trung Việt Khu công nghiệp sinh thái khái niệm Bài báo đăng Tạp Chí Bảo Vệ Môi Trường Cục Bảo Vệ Môi Trường – Bộ Tài Nguyên, Số 11-2003, ISSN 0868-3301, p 37-42 3.Nguyễn Cao Lãnh , 2005 Khu công nghiệp sinh thái NXB Khoa học & kỹ thuật H Nội, 2005 4.T cục môi trường Báo cáo quốc gia môi trường 2009 : Môi tr ường công nghiệp http://www.yeumoitruong.com/forum/showthread.php?t=8140 http://moitruong.xaydung.gov.vn/moitruong/module/news/viewcontent.asp? ID=751&langid=1 http://www.ngoinhachung.net/diendan/showthread.php?t=31208 30 [...]... Các công ty cung cáp cũng gây thêm áp lực này với việc bán rẻ hay hỗ trợ các công nghệ và dịch vụ xử lý đầu ra Chủ đầu tư KCNST cần vận động để thiết lập các chính sách và chiến lược mới theo phương hướng sản xuất sạch và STHCN V.Một số khu công nghiệp sinh thái trên thế giới 14 Khu công nghiệp sinh thái 15 Khu công nghiệp sinh thái Hình 4:Mạng lưới công nghiệp sinh thái trên thế giới V.1 .Khu Công Nghiệp. .. khái niệm về sinh thái công nghiệp đã được áp dụng chủ yếu ở các nước phát triển có kỹ thuật, hệ thống tổ chức và cấu trúc thể chế tiên tiến Thứ hai, các dự án này thường được phát triển cho các hệ thống công nghiệp có quy mô lớn như khu công nghiệp sinh thái 21 Khu công nghiệp sinh thái Thứ ba, hầu hết các dự án sinh thái công nghiệp mang tính chất nghiên cứu lý thuyết chủ yếu tập trung vào công nghệ... trong Khu công nghiệp Yên Phong có diện tích 63,39ha II.2 Bố cục không gian kiến trúc và cảnh quan khu công nghiệp Khu công nghiệp Yên Phong là khu công nghiệp xây dựng mới, hiện đại - Mặt đứng khai triển tại phía Đông và phía Nam của Khu công nghiệp là mặt đứng chính, đóng góp vào cảnh quan chung của khu vực Tại cổng chính phía Đông và phía Nam, tổ hợp công trình công cộng, gồm trung tâm điều hành, công. .. 28-30% - Công nghiệp nhẹ, hàng tiêu dùng: chiếm 28-30% - Dược phẩm, thuốc thú y, thức ăn gia súc: chiếm 10-15% - Công nghiệp, vật liệu xây dựng và cơ khí: chiếm 28-30% Đất công trình đầu mối hạ tầng kỹ thuật: II Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất Khu công nghiệp Yên Phong II.1.Phân khu chức năng Khu công nghiệp Yên Phong có diện tích 351,33 ha được phân thành các khu chức 26 Khu công nghiệp sinh thái. .. KCN sinh thái đúng nghĩa cần có nhiều hơn: • Một quá trình trao đổi phụ phẩm đơn hoặc một mạng lưới trao đổi phụ phẩm; Một cụm doanh nghiệp tái chế; • Một tập hợp các công ty công nghệ môi trường; • Một tập hợp các công ty sản xuất sản phẩm “xanh”; • Một khu công nghiệp sinh thái được thiết kế trên nền thân thiện với môi trường (VD: một khu công nghiệp sử dụng năng lượng mặt trời); • Một khu công nghiệp. .. Một khu công nghiệp với cơ sở hạ tầng hoặc các công trình thân thiện với môi trường; Một khu vực phát triển hỗn hợp (công nghiệp, thương mại, và khu dân cư) Một khu công nghiệp sinh thái có thể có mặt bất cứ yếu tố nêu trên; tuy nhiên, để làm thành một khu công nghiệp sinh thái, nền tảng là sự phối hợp giữa các doanh nghiệp thành viên và giữa các doanh nghiệp với môi trường Bên cạnh đó, khi xây dựng... sau: Khu đất công trình công cộng dịch vụ : Được bố trí tại cổng vào chính của Khu công nghiệp Đất công trình công cộng, dịch vụ trong Khu công nghiệp Yên Phong có diện tích 15,16ha Khu đất xây dựng xí nghiệp công nghiệp, kho tàng có tổng diện tích 220,57 ha được phân bố trong các ô đất, việc phân chia các lô đất XNCN trong các ô đất của đồ án mang tính định hướng, tuỳ theo nhu cầu thực tế một doanh nghiệp. .. nghiệp hay khu vực 23 Khu công nghiệp sinh thái Bước 3 – Đánh giá và lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống và thải bỏ hợp vệ sinh Đối với các chất thải còn lại (không có khả năng tái sinh, tái sử dụng), công nghệ xử lý cuối đường ống sẽ là giải pháp chính để bảo đảm loại trừ hoàn toàn tác động của chất thải phát sinh đến môi trường và tiến tới mô hình khu công nghiệp không chất thải Để lựa chọn công nghệ... xuất được cải tiến Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp không chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và công nghệ hiện tại của Việt Nam được đề xuất xây dựng theo bốn bước cơ bản như sau: 22 Khu công nghiệp sinh thái Bước 1 – Xác định thành phần và khối lượng chất thải Xác định, thành phần và khối lượng chất thải của tất cả các nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, các phương... cùng các dịch vụ hỗ trợ khác Khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sạch và đổi mới công nghệ thân thiện với môi trường Khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân hợp tác tham gia bảo vệ, phát triển 11 Khu công nghiệp sinh thái môi trường sinh thái trong và ngoài KCN Phát triển tổ hợp các chức năng (công nghiệp, dịch vụ, công cộng, ở, ) và phát huy tối đa mối quan hệ tương hỗ giữa chúng II.Các tiêu chí

Ngày đăng: 21/05/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bảng 1: Sự khác nhau giữa sinh vật sống và cơ sở sản xuất

  • Bảng 2: Đặc điểm quá trình trao đổi chất của hệ sinh thái tự nhiên và hệ công nghiệp hiện tại

    • Đặc tính

  • V.2. KCNST Riverside (Burlington), Vermont, Mỹ

  • Bước 2 – Đánh giá và lựa chọn phương án tái sinh và tái sử dụng chất thải

  • Bước 3 – Đánh giá và lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống và thải bỏ hợp vệ sinh

    • Hình 7: Các bước cơ bản trong phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST tại Việt Nam (tham khảo Dieu, 2003).

    • IV.Mô hình trao đổi chất sinh thái trong KCN Yên Phong –Bắc Ninh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan