báo cáo thực tập tốt nghiệp “pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và thực tiễn áp dụng tại tổng công ty may 10 CTCP”

56 864 7
báo cáo thực tập tốt nghiệp  “pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế và thực tiễn áp dụng tại tổng công ty may 10   CTCP”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận` Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận 3.2.2 Thực tiễn giao kết thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 .36 3.2.2.1 Thực tiễn giao kết hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 .36 Phương thức giao kết hợp đồng 37 3.2.2.2 Thực tiễn thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 39 Chuẩn bị hàng hoá 39 Kiểm tra hàng hoá 40 Thuê tàu lưu cước 40 Làm thủ tục hải quan 40 Giao nhận hàng với tàu 40 Thanh toán hợp đồng 41 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng MBHHQT 41 3.3.1 Đề xuất hoàn thiện sở pháp lý cho hợp đồng MBHHQT 41 3.3.1.1 Hoàn thiện, đồng hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT 42 3.3.1.2 Hoàn thiện quy định khái niệm, nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế .43 3.3.1.4 Phê chuẩn điều ước quốc tế thương mại 44 3.3.1.5 Giảm bớt thủ tục hải quan 44 3.3.2 Đề xuất phía Tổng cơng ty may 10 45 3.3.2.1 Đối với nghiệp vụ đàm phán giao kết hợp đồng .45 3.3.2.2 Đối với trình thực hợp đồng MBHHQT 46 KẾT LUẬN 46 PHỤ LỤC 47 Vii/ trade mark 50 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận` Từ trước tới nay, hoạt động thương mại ln giữ vai trị quan trọng tảng cho phát triển quốc gia Vì vậy, tất nước giới nỗ lực nhằm thúc đẩy hoạt động thương mại ngồi nước Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng đó, điều thể rõ trình xúc tiến gia nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO năm 2006 Cùng với sự giao lưu nước giới ngày mở rộng theo xu hướng khu vực hóa tồn cầu hóa kinh tế giới hoạt động thương mại khơng cịn bó hẹp phạm vi quốc gia mà phạm vi toàn cầu khu vực Để tồn phát triển, cá nhân doanh nghiệp nước phải mở rộng mối quan hệ xã hội Trong bên thiết lập với quan hệ, chuyển giao cho lợi ích vật chất, hàng hóa… nhằm đáp ứng nhu cầu bên đến lợi ích tối ưu Việc thiết lập quan hệ thực thơng qua hợp đồng mua bán hàng hóa Từ lâu, hợp đồng mua bán hàng hóa trở thành cơng cụ pháp lý hữu hiệu cho thương nhân, thể hầu hết quan hệ mua bán bên nhiều lĩnh vực Với nhu cầu phát triển nay, hợp đồng mua bán hàng hóa đóng vai trị quan trọng mà hợp đồng mua bán hàng hóa khơng cịn bị bó hẹp phạm vi quốc gia mà mở rộng thành hợp đồng mua bán hàng hóa phạm vi quốc tế Với đà phát triển kinh tế nước ta, hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế ngày phát triển giữ vai trò quan trọng Trong hoạt động MBHHQT việc giao kết thực hợp đồng MBHHQT việc quan trọng nhất, định xem thực việc giao dịch mua bán hay không, liên quan lớn đến việc thực nào, kết việc giao dịch Vì hợp đồng MBHHQT thứ tiên tối quan trọng giao dịch quốc tế Tuy nhiên trình giao kết thực cịn gặp nhiều khó khan pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT nước ta tồn nhiều bất cập, không đáp ứng tốc độ hội nhập quốc tế nên cần phải có giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện pháp luật nước ta giao kết thực hợp đồng MBHHQT Xuất phát từ lí qua trình thực tập Tổng cơng ty may 10, em nhận thấy việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế diễn thường xuyên Hơn hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động cơng ty, đóng vai trị quan trọng q trình kinh doanh cơng ty, em chọn đề tài: “Pháp luật giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thực tiễn áp dụng Tổng công ty may 10 - CTCP” làm cơng trình nghiên cứu cho khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Những vấn đề pháp lý hoạt động MBHHQT nói chung hợp đồng MBHHQT nói riêng đề cập giáo trình số trường đại học Giáo trình Luật Thương mại Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội… dừng lại việc trang bị kiến thức Bên cạnh cúng có nhiều cơng trình nghiên cứu chất lượng liên quan đến vấn đề Những nghiên cứu có thành cơng định, góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Một số tác phẩm đề cập đến đề tài cần quan tâm như: Nguyễn Thị Tuyết Giang (2008), “Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế”, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn tập trung vào vấn đề lý luận chung liên quan đến xác định pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thực trạng pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đưa số giải pháp Bài luận văn sâu vào việc xác định pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà chưa đề cập đến vấn đề giao kết, thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế bất cập tồn pháp luật điều chỉnh nội dung Nguyễn Văn Quang (2014), “So sánh chế định giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên 1980”, Luận văn thạc sĩ luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn khái quát chung giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo pháp luật Việt Nam theo Công ước Viên 1980, so sánh nội dung cụ thể Công ước Viên 1980 với pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Có thể thấy luận văn đưa so sánh, đánh giá dựa q trình phân tích cụ thể nội dung quy định pháp luật Việt Nam Công ước Viên 1980 Tuy nhiên luận văn tác giả chưa đề cập đến vấn đề áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn Nguyễn Uy Pháp (2014), “Các vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 – CISG”, Nghiên cứu khoa học sinh viên Bài nghiên cứu tìm hiểu quy định chung Cơng ước Viên 1980 – CISG; làm rõ trách nhiệm, nghĩa vụ biện pháp xử lý trường hợp không thực hợp đồng Nhìn chung, nghiên cứu lựa chọn vấn đề pháp lý hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo Cơng ước Viên 1980 – CISG mà chưa phân tích quy phạm pháp luật nước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Ngồi tác phẩm nêu trên, cịn có nhiều luận văn, cơng trình nghiên cứu hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhiên cá nhân em mong muốn nghiên cứu thân đem đến khía cạnh mẻ rõ ràng vấn đề này, vậy, em định chọn đề tài "Pháp luật giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế - thực tiễn áp dụng Tổng công ty may 10 - CTCP" để thể quan điểm, đánh giá riêng thân hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế qua tìm hiểu sở lý thuyết thực tiễn thực công ty cụ thể Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế tình hình đầy biến động kinh tế nước nhà, việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nhu cầu tất yếu Đây giải pháp góp phần bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; giảm thiểu vi phạm hợp đồng xảy ra; dễ dàng xác định trách nhiệm pháp lý; tạo nên môi trường kinh doanh thuận lợi thu hút doanh nghiệp nước Do vậy, việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thực tiễn áp dụng vô cần thiết Bằng việc tham khảo tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước khác trình tìm hiểu, thực tập Tổng công ty may 10 với hướng dẫn tận tình giảng viên ThS Đỗ Hồng Quyên, đề tài nghiên cứu tập trung vào phân tích số nội dung pháp luật hợp đồng MBHHQT, tìm hiểu nội dung, hình thức, trình giao kết thực hợp đồng MBHHQT, nêu rõ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng MBHHQT Nghiên cứu đánh giá thực trạng thực quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT Sau đưa thực tiễn áp dụng pháp luật giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Tổng cơng ty may 10 đề số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng MBHHQT Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam điều chỉnh giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế văn pháp luật có liên quan đến hợp đồng MBHHQT, hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 thực tiễn thực quy định nội dung hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 với đối tác Tổng công ty 4.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khố luận luận giải vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật giao kết thực hợp đồng MBHHQT; sở đề giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng MBHHQT để đảm bảo thực thi có hiệu thực tế, nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn khách quan điều kiện kinh tế thị trường xu hội nhập kinh tế quốc tế Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung hợp đồng MBHHQT, hiệu việc tuân thủ pháp luật việc ký kết thực hợp đồng MBHHQT Phân tích, đánh giá, sở lý luận, thực tiễn công ty đề xuất giải pháp nhằm giúp Tổng công ty may 10, nâng cao hiệu thực pháp luật việc ký kết thực hợp đồng MBHHQT Đánh giá thành tựu đạt được, mặt hạn chế, tồn nguyên nhân dẫn đến để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị giúp công ty nâng cao hiệu áp dụng pháp luật ký kết thực hợp đồng MBHHQT Làm tài liệu tham khảo cho sinh viên khóa sau 4.3 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp, viết tập trung nghiên cứu pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế vấn đề liên quan (bao gồm vấn đề lý luận pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế; thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật mua bán hàng hóa quốc tế Tổng công ty may 10 giao kết thực hợp đồng; số kiến nghị hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế) Khơng gian nghiên cứu: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế ghi nhận pháp luật nhiều quốc gia khác điều ước quốc tế… Tuy nhiên để thuận lợi cho việc nghiên cứu, khóa luận chủ yếu nghiên cứu pháp luật Việt Nam điều chỉnh vấn đề giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, điều khoản Công ước hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế mà Việt Nam tham gia; thực trạng giao kết thực hợp đồng MBHHQT tai Tổng công ty may 10 Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2013 đến năm 2015 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh đề tài tập trung sử dụng số phương pháp chủ yếu: phương pháp thu nhập, phân tích, tổng hợp, thống kê chọn lọc Các phương pháp vận dụng nhiều phần khác đề tài Phương pháp thu thập liệu, thu thập thông tin thứ cấp: Thu thập liệu có sẵn từ phương tiện thơng tin đại chúng như: sách, báo, internet…Ngồi ra, đề tài sử dụng báo cáo tổng kết Tổng công ty may 10 – CTCP Thu thập thông tin sơ cấp: Thông tin sơ cấp thu thập cách hỏi ý kiến chuyên gia, anh chị có kinh nghiệm lâu năm lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, thảo luận nhóm với sinh viên có chung vấn đề nghiên cứu Phương pháp thống kê, chọn lọc, tổng hợp liệu: Từ liệu thu thập được, tiến hành tổng hợp liệu, chọn lọc liệu cần thiết để tiến hành phân tích, đưa vào Phương pháp phân tích, so sánh liệu: Dựa vào liệu thu thập tổng hợp có chọn lọc, tiến hành phân tích liệu, so sánh với thông tin, liệu, văn quy phạm pháp luật ban hành để tìm ưu, khuyết điểm vấn đề nghiên cứu, đồng thời đưa giải pháp hoàn thiện cho đề tài khóa luận Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn: nhằm nắm bắt khó khăn, vướng mắc quan quản lý trình thực tiễn hoạt động giao kết thực hợp đồng Tổng công ty may 10 – CTCP Kết cấu khóa luận Ngồi phần lời mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Những lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Pháp luật điều chỉnh Hợp đồng MBHHQT Chương 2: Giao kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định pháp luật Việt Nam Chương 3: Thực trạng áp dụng pháp luật điều chinh hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, Thực tiễn áp dụng hoạt động giao kết thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh vấn đề giao kết thực hợp đồng MBHHQT CHƯƠNG NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ 1.1 Một số khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.1.1 Hợp đồng Thuật ngữ “hợp đồng” (contractus) có nghĩa ràng buộc, xuất La Mã vào khoảng kỷ V – IV trước công nguyên Sau đế quốc La Mã tan rã, nước châu Âu chấp nhận dùng thuật ngữ “hợp đồng” khởi nguồn từ La Mã Xuất phát từ thuật ngữ “contractus”, tiếng Anh thuật ngữ gọi “contract”, tiếng Pháp “contrat”, tiếng Nga “kontrakt”… Ở Việt Nam, thời kỳ phong kiến thuật ngữ gọi “khế ước” đến ngày từ “hợp đồng” trở nên gần gũi sau trình phát triển hệ thống pháp luật nước ta.[1] Về khái niệm hợp đồng, có nhiều quan điểm khác theo thời gian Theo Bộ luật dân giới (Bộ luật dân Pháp năm 1804) thì: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc chuyển giao vật, làm hay không làm công việc” theo Bộ luật dân Liên bang Nga năm 1994: “Hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”… Với Việt Nam, trước khái niệm “khế ước” chưa để lại nhiều dấu ấn sau chế kinh tế quan liêu bao cấp chuyển đổi sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, khái niệm “hợp đồng” thực thể vị trí đời sống xã hội Bộ luật dân Việt Nam năm 2005 quy định: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Theo đó, định nghĩa hợp đồng nói chung thỏa thuận chủ thể nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ xã hội cụ thể 1.1.2 Hợp đồng mua bán hàng hóa Trước hết, mua bán hàng hóa hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn; bên mua có nghĩa vụ tốn cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.[2] Cơ sở pháp lý việc mua bán hàng hóa hợp đồng mua bán hàng hóa 1[] 2[] Theo Nguyễn Ngọc Khánh (2006), Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 8, tr.38 Theo Điều Luật thương mại năm 2005 Hợp đồng mua bán hàng hóa có chất chung hợp đồng, thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ quan hệ mua bán hàng hóa Luật thương mại nước ta không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại, dựa vào khái niệm hợp đồng mua bán tài sản luật dân để xác định chất hợp đồng mua bán hàng hóa Theo Điều 428 Bộ luật dân năm 2005, hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán Hàng hóa hiểu động sản hàng hóa thuộc tài sản có phạm vi hẹp tài sản Từ cho thấy, hợp đồng mua bán hàng hóa thương mại dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản Có thể xem xét đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa mối liên hệ với hợp đồng mua bán tài sản Theo đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa hợp đồng ưng thuận hợp đồng song vụ có tính đền bù 1.1.3 Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Pháp luật quốc tế pháp luật nước có nhiều cách tiếp cận khác khái niệm song thống chung quan điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng có tính quốc tế Một số công ước quốc tế định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế sau: Điều Công ước La Haye năm 1964 (Công ước Luật thống thiết lập hợp đồng mua bán quốc tế động sản hữu hình) quy định: “Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa ký kết bên có trụ sở thương mại nước khác hàng hóa hợp đồng dịch chuyển qua biên giới, việc ký kết hợp đồng diễn nước khác nhau” Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế gián tiếp định nghĩa loại hợp đồng quy định “Công ước áp dụng hợp đồng mua bán hàng hoá ký kết bên có trụ sở thương mại quốc gia khác nhau” [3] Khác với Công ước La Hye năm 1964, yếu tố địa điểm ký kết hợp đồng, việc dịch chuyển qua biên giới đối tượng hợp đồng không Công ước Viên năm 1980 đề cập tới Công ước Viên năm 1980 cho thấy tính chất quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế xác định yếu tố bên giao kết hợp đồng có trụ sở thương mại quốc gia khác Theo đó, hiểu hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế thống ý chí 3[] Căn Điều Cơng ước Viên 1980 Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế bên quan hệ mua bán hàng hố có yếu tố nước ngồi mà thơng qua đó, thiết lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể với Ngồi cơng ước qc tế, với hệ thống pháp luật quốc gia tồn quan điểm khác tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo pháp luật Pháp việc xác định tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hóa vào tiêu chí kinh tế pháp lý Về tiêu chí kinh tế, hợp đồng coi hợp đồng quốc tế tạo nên di chuyển qua lại biên giới giá trị trao đổi tương ứng hai nước Về tiêu chí pháp lý, hợp đồng coi hợp đồng quốc tế bị chi phối tiêu chuẩn pháp lý nhiều quốc gia quốc tịch, nơi cư trú bên, nơi thực nghĩa vụ hợp đồng, nguồn vốn tốn [4] Cịn Việt Nam, cứ theo Ḷt thương mại năm 2005 thì mua bán hàng hoá quốc tế thực hình thức xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập, tái xuất, tạm xuất, tái nhập chuyển khẩu[5]; qua gián tiếp bác bỏ quốc tịch xác định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Như vậy, chưa có khái niệm thống hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Việc sử dụng khái niệm phải dựa pháp lý nguồn luật khác điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất quốc tế 1.1.4 Giao kết hợp đồng MBHHQT Giao kết hợp đồng dân trình bày tỏ, thống ý chí bên theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự định, pháp luật thừa nhận nhằm xác định quyền nghĩa vụ dân (Điều 389 luật dân quy định nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự) Giao kết hợp đồng MBHHQT trình bày tỏ, thống ý chí chủ thể thương nhân có trụ sở kinh doanh nước khác theo hình thức, nội dung, nguyên tắc, trình tự định, pháp luật thừa nhận nhằm xác định quyền nghĩa vụ dân 1.1.5 Thực hợp đồng MBHHQT Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc với bên Thực hợp đồng thực quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng Thông thường với loại hợp đồng dân quyền bên tương ứng với nghĩa vụ bên Vì thực nghĩa vụ bên đảm bảo quyền bên Đề đảm bảo quyền bên giao kết hợp đồng, BLDS 2005 nêu số nguyên tắc cho việc thực hợp đồng điều 412, nguyên tắc: 4[] 5[] Theo Nguyễn Thị Tuyết Giang, Pháp luật áp dụng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, tr.16 Căn khoản Điều 27 Luật thương mại năm 2005 Một là, nguyên tắc thực hợp đồng, bao gồm thực đối tượng hợp đồng, số lượng, chất lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thực thỏa thuận khác mà bên cam kết Việc thực không hợp đồng bị coi vi phạm hợp đồng, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp gây thiệt hại cho bên tham gia Hai là, nguyên tắc thực hợp đồng cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên đảm bảo tin cậy lẫn Nguyên tắc có ý nghĩa nhằm ngăn chặn tối nghĩa hợp đồng để làm lợi cho bên Việc thực hợp đồng khơng địi hỏi trung thực bên mà cần đến tinh thần hợp tác giúp đỡ, tin cậy lẫn Nhằm đảm bảo hợp đồng thực cách thuận lợi nhất, tạo lợi ích lớn cho bên Ba là, nguyên tắc thực hợp đồng không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích người khác Mặc phép chủ thể tự tham gia quan hệ dân nói chung quan hệ hợp đồng nói riêng, pháp luật quy định nguyên tắc nhằm giới hạn tự chủ thể thực hợp đồng nhằm kết hợp hài hòa lợi ích xã hội Thực hợp đồng MBHHQT thực quyền nghĩa vụ phát sinh hợp đồng MBHHQT Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2 Đặc điểm cúa hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 1.2.1 Chủ thể Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế chủ thể hoạt động kinh doanh quốc tế, thể nhân, pháp nhân, số trường hợp định, Nhà nước chủ thể đặc biệt quan hệ Tính quốc tế chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế vào dấu hiệu quốc tịch, nơi cư trú nơi đặt trụ sở thương mại trường hợp Việc bên có quốc tịch, có nơi cư trú trụ sở thương mại nước khác xét xác định yếu tố quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế Ngồi ra, thực tế thương mại quốc tế, lúc chủ thể hợp đồng bên bán bên mua đích thực trực tiếp ký hay thực hợp đồng mà họ ủy nhiệm, ủy quyền ủy thác cho bên thứ ba thường đại lý, đại diện thương mại bên nhận ủy thác ký kết hợp đồng, thực hợp đồng 1.2.2 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế • Thanh tốn hợp đồng Kết cuối giao dịch kinh doanh Thương mại Quốc tế toán Đây khâu trọng tâm giao dịch,Tổng công ty sử dụng phương thức toán phổ biến hợp đồng MBHHQT tổng công ty chuyển tiền điện (Telegraphuc Transfer- T/T) thư tín dụng khơng huỷ ngang (Irrevocable L/C) 3.2.2.3 Một số tồn thực tiễn thực giao kết thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 Thứ nhất, nội dung hợp đồng MBHHQT Tổng công ty đầy đủ không thực chặt chẽ Các nội dung quy định hàng hoá, giá, toán, tranh chấp nêu rõ tất hợp đồng MBHHQT, điều khoản phạt vi phạm hợp đồng phạt chậm giao hàng…, thoả thuận áp dụng luật, điều khoản thay đổi hợp đồng đề cập lác đác số hợp đồng Các điều khoản khuyến cáo nên có hợp đồng MBHHQT nhằm đảm bảo lợi ích cho bên tham gia, giúp việc áp dụng luật, hay giải tranh chấp (nếu có) thuận tiện Ví dụ điển hình cho hợp đồng Tổng cơng ty may 10 vụ tranh chấp với công ty Hong Kong vào tháng 10 năm 2010 Mặc dù tranh chấp giải thương lượng ổn thoả, học cho Tổng công ty ý tới nội dung hợp đồng MBHHQT Thứ hai, việc thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 cịn nhiều thời gian, gây lãng phí, hội kinh doanh cho Công ty Điều sách quản lý xuất nhập Nhà nước chưa hồn tồn ổn định, ln thay đổi thiếu đồng bộ; thủ tục hải quan rườm rà; thuế xuất nhập cao Việt Nam cam kết giảm dần thuế xuất nhập theo lộ trình cam kết vào WTO… Những vấn đề gây khơng trở ngại cho hoạt động MBHHQT doanh nghiệp Việt Nam, có Tổng cơng ty may 10 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật giao kết thực hợp đồng MBHHQT 3.3.1 Đề xuất hoàn thiện sở pháp lý cho hợp đồng MBHHQT Xu quốc tế hoá, khu vực hoá kinh tế nhu cầu tất yếu tất quốc gia để hội nhập với kinh tế giới Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) tháng năm 2007 coi kiện khẳng định kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới Thương mại quốc tế hoạt động thương mại thúc đẩy hội nhập kinh tế giới Nhưng để hoạt động thương mại Quốc tế phát triển mạnh mẽ, phát huy vai trị sách, 41 pháp luật Nhà nước phải kịp thời, hướng, phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội đất nước mối tương quan với giới (14) Việc có hành lang pháp lý chặt chẽ giúp cho doanh nghiệp Việt Nam yên tâm tham gia hoạt động Thương mại nói chung, hoạt động Thương mại quốc tế nói riêng Muốn vậy, Nhà nước cần có biện pháp cụ thể: 3.3.1.1 Hoàn thiện, đồng hệ thống văn pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT Các văn pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung, hợp đồng mua bán hàng hố (trong có hợp đồng MBHHQT) nói riêng cần có tính thống nhất, ổn định Nhà nước ban hành Bộ Luật Dân 1995, Luật Thương mại 1997, Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế 1989 để điều chỉnh quan hệ hợp đồng, có quan hệ hợp đồng MBHHQT Sau nhiều năm thực sửa đổi, bổ sung, gây chồng chéo, mâu thuẫn áp dụng luật Để hệ thống pháp luật có tính ổn định điều kiện cần phải có quy trình lập pháp khoa học, đắn, nhà lập pháp có trình độ Trước đây, hoạt động MBHHQT đề cập Luật Thương mại 1997 tên gọi quan hệ mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngồi tách thành mục riêng Hiện nay, quan hệ MBHHQT quy đinh lồng ghép Bộ Luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005, văn liên quan Trong đó, luật “khung” Bộ Luật Dân 2005, luật chuyên ngành Luật Thương mại 2005 Các văn pháp luật ban hành cần có tính cụ thể hố, hạn chế trường hợp quy định chung chung bỏ lửng, sau khơng có văn hướng dẫn chi tiết ban hành văn hướng dẫn chi tiết muộn, không thống Chẳng hạn như: Luật Thương mại 2005 Quốc Hội thông qua ngày 14/6./2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2006 Nghị định sơ 12/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công, cảnh hàng hố với nước ngồi thơng qua ngày 23/01/2006 có hiệu lực thi hành từ 01/05/2006 Vậy giai đoạn từ 01/1/2006 đến 01/05/2006 khơng có văn hướng dẫn thi hành Luật Thương mại 2005 vấn đề Như vậy, để đảm bảo văn pháp luật Nhà nước có tính đồng bộ, có hiệu lực thi hành ngay, văn hướng dẫn chi tiết phải soạn thảo đồng thời với dự án Luật để quan Nhà nước có thẩm quyền kịp thời ban hành văn Luật có hiệu lực Có thế, doanh nghiệp áp dụng Luật để giao kết, thực hợp đồng 14 Hoàng Phước Hiệp: “Việt Nam gia nhập WTO vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam” Tạp chí Luật học số 01/2007 42 MBHHQT xác, hạn chế nhầm lẫn đáng tiếc gây tranh chấp khơng đáng có (15) 3.3.1.2 Hồn thiện quy định khái niệm, nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Trong quan hệ thương mại quốc tế nay, khái niệm hợp đồng MBHHQT chưa hiểu cách đầy đủ, thống nhất, không văn định nghĩa loại hợp đồng Nhiều khái niệm, thuật ngữ sử dụng hợp đồng MBHHQT sử dụng loại hợp đồng thương mại quốc tế khác Việc làm rõ khái niệm hợp đồng MBHHQT có ý nghĩa quan trọng xác định tính quốc tế, đối tượng hợp đồng v.v Việc có khái niệm thống cho hợp đồng MBHHQT sở cho việc phân tích khía cạnh pháp lý liên quan hợp đồng Nội dung hợp đồng MBHHQT không quy định riêng văn pháp lý mà việc xem xét quy hợp đồng mua bán hàng hố nói chung Điều cho thấy hợp đồng MBHHQT nhìn nhận hợp đồng mua bán thông thường, yếu tố quốc tế lại không nhấn mạnh Bộ Luật Dân 2005 thể yếu tố tự do, tự nguyện bên hợp đồng, đưa nội dung cần thiết có tính định hướng cho người áp dụng đưa vào hợp đồng Điều 402 Nhưng hợp đồng MBHHQT cịn nhiều nội dung nên cần thiết đưa vào hợp đồng đặc thù yếu tố quốc tế văn Luật lại khơng đề cập điều khoản giải tranh chấp, điều khoản luật điều chỉnh hợp đồng… để có tranh chấp xảy có sở phương tiện để áp dụng giải 3.3.1.3 Hoàn thiện quy định chủ thể hợp đồng mua bán quốc tế Theo LTM 2005, để trở thành thương nhân chủ thể phải có điều kiện sau: Các chủ thể phải tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp cá nhân hoạt động thương mại cách thường xuyên, độc lâp Muốn trở thành thương nhân, chủ thể phải cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Đây hạn chế LTM 2005 cần nhanh chóng khắc phục Thương nhân theo pháp luật Việt Nam hành phải có giấy phép đăng kí kinh doanh phải hoạt động thường xuyên, liên tục, tức bỏ qua khái niệm “thương nhân thực tế” Pháp luật thương mại nhiều quốc gia ghi nhận “thương nhân thực tế”, hiểu thể nhân chưa đăng kí hay lí tạm thời khơng có đăng kí kinh 15 43 doanh Hiện nay, thương nhân thực tế điều chỉnh theo quy định Nghị định số 39/2007/NĐ – CP, để có quy định tập trung thống hơn, thiết nghĩ quy định cần nhanh chóng bổ sung vào Luật thương mại để Luật thương mại xem nguồn luật hồn chỉnh cho hoạt động MBHHQT nói riêng hoạt động mua bán hàng hố nói chung 3.3.1.4 Phê chuẩn điều ước quốc tế thương mại Để tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam hội nhập với kinh tế giới, kinh tế khu vực Nhà nước cần xúc tiến gia nhập Công ước quốc tế đa phương, ký kết Hiệp định thương mại song phương Những văn quốc tế nguồn luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT mà sở tự hoá Thương mại, mở rộng thị trường, sở giải tranh chấp hợp đồng MBHHQT, giúp tiết kiệm thời gian, tiền cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia hoạt động thương mại tuốc tế Một Công ước Quốc tế quan trọng nhiều quốc gia giới tham gia Công ước Viên 1980 mua bán hàng hố quốc tế (CISG) Đây Cơng ước mua bán hàng hoá quốc tế nhiều quốc gia tham gia, phê chuẩn, đóng vai trị quan trọng việc giải xung đột pháp luật thương mại quốc tế, đồng thời thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển Việt Nam đường chủ động hội nhập tích cực vào kinh tế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác song phương, đa phương Việc văn Luật quốc gia chưa phù hợp với pháp luật quốc tế gây cho ta nhiều khó khăn bất lợi, phát sinh xung đột pháp luật với nước khác, đến giải tranh chấp khó khăn Luật Thương mại Việt Nam 2005 liên quan đến hợp đồng MBHHQT bộc lộ nhiều mặt hạn chế, có nhiều điều khoản chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi thương nhân quốc tế Điều này, đỏi hỏi phải nhanh chóng tiến tới gia nhập Cơng Viên thời gian sớm để thống nguồn luật áp dụng cho mua bán hàng hoá quốc tế doanh nghiệp Việt Nam đối tác nước Khi chung “tiếng nói”, chung quan điểm mối quan hệ hợp tác thương mại quốc tế ngày gắn chặt, bền lâu, rộng mở(16) 3.3.1.5 Giảm bớt thủ tục hải quan Chế độ hải quan cần phải giảm bớt thủ tục phức tạp không cần thiết, gây cản trở cho hoạt động xuất nhập Mặc dù thủ tục Hải quan quan tâm, sửa đổi 16 Phan Tuấn Lâm: “Vào WTO: Thách thức giải pháp hỗ trợ…” Tạp chí Pháp lý số 12/2006 44 năm qua, việc làm thủ tục Hải quan khiến cho doanh nghiệp nhiều thời gian, tổn Trong có yếu tố chủ quan nhiều cán hải quan lợi dụng chức vụ quyền hạn gây phiền nhiều cho doanh nghiệp làm thủ tục Nhà nước cần phải có nhiều biện pháp hạn chế tiêu cực này, kèm với việc giảm nhẹ thủ tục Hải quan nữa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập thuận lợi 3.3.2 Đề xuất phía Tổng cơng ty may 10 3.3.2.1 Đối với nghiệp vụ đàm phán giao kết hợp đồng Để cho trình thực hợp đồng MBHHQT diễn thuận lợi giai đoạn đàm phán giao kết hợp đồng quan trọng, Tổng công ty may 10 nên ý: - Tìm hiểu kỹ xác thơng tin đối tác, địa vị, uy tín; khả tài chính; khả cung cấp hàng hố… Tổng cơng ty may 10 cần cập nhập thông tin thị trường giá cả, tỉ giá hối đoái, …cũng nắm bắt thông tin thay đổi pháp luật nước nắm vững pháp luật quốc tế Tổng công ty may 10 doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu để nắm tinh thần nội dung Công ước quan trọng hoạt động MBHHQT Công ước Viên 1980 MBHHQT Bởi Công ước nhiều quốc gia giới tham gia, thương nhân quốc tế ưa chuộng - Tổng công ty may 10 cần đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nhân viên giao nhiệm vụ thực hoạt động kinh doanh xuất nhập Các cán bộ, nhân viên cần có nghiệp vụ vững chắc, hiểu biết pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế hoạt động MBHHQT Đây phải người nhạy bén, linh hoạt xử lý tình phức tạp diễn trình đàm phán Khi giao kết hợp đồng, Tổng công ty may 10 cần ý đọc kỹ hiểu rõ điều khoản thoả thuận hợp đồng Chú ý vấn đề quan trọng như: - Hợp đồng phải thể hình thức pháp luật quy định, phải đảm bảo cho hợp đồng có hiệu lực pháp lý Từ ngữ dùng hợp đồng phải rõ ràng, không nên dùng từ ngữ mập mờ, khó giải thích, hay có nhiều cách hiểu gây hiểu lầm, nhầm lẫn cho bên.Cần ý đến việc quy định phạt vi phạm hợp đồng, điều khoản giải tranh chấp, nên liệt kê tối đa trường hợp bất khả kháng, không cam kết mà khơng biết khơng đủ thẩm quyền để định - Nên thoả thuận luật điều chỉnh hợp đồng Việt Nam thành viên 45 Công ước Viên 1980 MBHHQT doanh nghiệp Việt Nam nói chung Tổng cơng ty may 10 nói riêng hồn tồn lựa chọn CISG luật áp dụng cho hợp đồng có ưu điểm như: Tránh khó khăn phải đàm phán luật quốc gia làm luật áp dụng cho hợp đồng; Dễ dàng đối tác chấp nhận nguồn luật phổ biến mà thương nhân nước thường áp dụng quen thuộc; Đem lại an toàn mặt pháp lý nhiều án, trung tâm trọng tài quốc tế dẫn chiếu đến để giải tranh chấp 3.3.2.2 Đối với trình thực hợp đồng MBHHQT Thực hợp đồng MBHHQT trình phức tạp, yêu cầu người thực phải có hiểu biết pháp luật quốc gia, luật quốc tế, tập quán thương mại kinh nghiệm hoạt động MBHHQT Để trình thực hợp đồng nhanh chóng, thuận lợi, tiết kiệm thời gian, chi phí, Tổng cơng ty may 10 nên: - Với thủ tục hải quan, thủ tục nhiều thời gian, chi phí Cán thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 cần chuẩn bị chu đáo, đầy đủ giấy tờ cần thiết theo yêu cầu Nhận hàng, xếp hàng quy định, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra quan Hải quan, tránh bị nhiễu sách, gây khó khăn cho thủ tục hải quan - Khi nhận hàng, Tổng công ty may 10 cần chuẩn bị đầy đủ chứng từ cần thiết để việc nhận hàng thuận lợi Chú ý kiểm tra, xác nhận hàng hoá so sánh số lượng, chất lượng, mã kí hiệu… với quy định thoả thuận hợp đồng Khi thấy sai sót u cầu thực giám định hàng hố, thơng báo cho đơn vị bảo hiểm, đối tác sai sót Tổng cơng ty may 10 nên thương lượng với đối tác để tiết kiệm thời gian, chi phí trì quan hệ làm ăn lâu dài Ngoài ra, hợp đồng ký kết, Tổng công ty may 10 cần chủ động giục đối tác nhanh chóng thực điều khoản thoả thuận hợp đồng mua bảo hiểm hàng hoá (nếu đối tác bên mua); mở L/C (nếu hợp đồng quy định mở L/C), chuyển đầy đủ giấy tờ theo thoả thuận để việc giao hàng, nhận hàng diễn thuận lợi KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế khu vực kinh tế giới vai trị hoạt động thương mại quốc tế đóng góp to lớn vào kinh tế nước nhà Rất nhiều sách 46 kinh tế, văn pháp luật Nhà nước điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế ban hành, tạo hành lang pháp lý thơng thống, gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực Sự kiện Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới đầu 2007 vừa qua bàn đạp cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia mạnh mẽ hoạt động thương mại quốc tế nói chung hoạt động MBHHQT nói riêng Hoạt động MBHHQT Tổng công ty may 10 tổ chức thực hiệu từ công ty thành lập vào hoạt động đến Mỗi năm, Tổng công ty may 10 ký khoảng 270 hợp đồng loại, có khoảng 150 hợp đồng MBHHQT Việc giao kết thực hợp đồng thực nghiêm chỉnh, pháp luật, đến chưa để xảy tranh chấp phải dẫn đến kiện tụng Những kết cố gắng ban lãnh đạo toàn thể nhân viên Tổng công ty may 10 Thực tiễn giao kết thực hợp đồng MBHHQT Tổng công ty may 10 có khó khăn định, song Tổng cơng ty khơng ngừng tìm giải pháp, khắc phục khó khăn, để hoạt động MBHHQT tổng công ty đạt hiệu cao PHỤ LỤC Phụ lục1 Sơ đồ cấu tổ chức Tổng công ty may 10 47 48 Phụ lục Mẫu hợp đồng MBHHQT Sales contract no TD19-LV/13 Between: Garment 10 Corporation-Joint Stock Company Add: Sai Dong, Long Bien Dist., Hanoi, Vietnam Tel 844 8276 923/ 8754 512 Fax 844 8276 925/ 8755 244 (Hereinafter referred to as the Seller) And THE LEVY GROUP INC Add: 512 7th AVENUE, 3rd Fl, NEW YORK, NY, 10018 , US Tel: 212-596-0716 Fax: 212-944-7857 (Here inafter referred to as the Buyer) It is mutually agreed to the sale and purchase of under mentioned commodities under the following terms and conditions: I/ object of the contract: - Name of goods: Garments to be exported to US & EU market - Quantity: 1,000,000 pcs details as per attached annexes - Unit price and amount: as per attached annexes - The unit price is understood as FOB Haiphong port or Vietnam airport (Incoterms 2010) 3% more or less in quantity and total amount are acceptable - Quality: The goods shall conform in all respects with the particulars and specification stated in Purchase Order and Levy’s Manual or any approved samples - Packing: as per Buyer’s instructions (As Levy’s Manual and PO) - Samples: As Levy’s Manual 49 For each style, the Seller should make and submit to Buyer for approval the following samples: + Fit samples + PP samples + Shipping samples All these samples must be approved by the Buyer before bulk production Ii/ Inspection: The finished goods shall be inspected by the Buyer or Buyer’s authorized representative(s) and shipped out only upon receipt approval by these inspectors Iii/ Delivery terms: - Ship mode: as PO - Ship date: the goods herein shall be shipped strictly within the period set on each annex attached - Partial shipment: allowed - Transhipment: allowed iv/ Payment terms: By L/C at sight to be opened by the Buyer for account of the Seller's at the Bank for Foreign Trade of Vietnam (Vietcombank HO Hanoi), 198 Tran Quang Khai Street, Hanoi, Vietnam V/ insurance: To be covered by the Buyer Vi/ Arbitration All disputes arisen from this contract shall be firstly settled amicably by both parties Should the negotiation fail, the disputes shall be entered to the Vietnam International Arbitration Center attached to the Chamber of Commerce & Industry of S.R Vietnam The award of the Arbitration shall be final and binding upon both parties and all concerning costs and fees occurred shall be born by losing party Vii/ trade mark The Buyer undertakes to be responsible for the usage of the Trade marks or origin of goods and for solving all disputes concerning to that usage Seller shall also be responsible for the origin of goods marked on packages and on the goods itself The 50 finished garments originate from Vietnam viii/ Force majeure Neither party shall be liable to the other for the performance of its obligations under the contract in the event of failure or delay caused by the act of government or the God such as War, storm, earth quake, strike, etc… At the occurrence of such events, the affected party is to promptly notify the other in writing After force majeure the affected party shall have to make thoughtful promptness to release the goods This contract is made in 04 originals in English, 02 for each party and effective from the signing date until end of December 31st 2015 Done in Hanoi on 18th Oct, 2013 for the SELLer for the BUYer 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân 2005; Bộ luật Tố tụng Dân 2010 Luật Thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2014 Nghị số 35/2005/QH 11ngày 14/6/2005 việc thi hành Bộ luật Dân 2005; Pháp lệnh Trọng tài Thương mại năm 2010 Nghị định số 12/2006/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động mua bán hàng hóa quốc tế hoạt động đại lý mua, bán, gia công cảnh hàng hóa với nước ngồi; Nghị định số 44/2001/NĐ-CP ngày 2/8/2001 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 57/1998/NĐ-CP; Nghị sô 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/7/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại; 10 Nghị định số 25/2004/NĐ-CP ngày 15/1/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại; 11 Tổng cụ Hải quan, (1998), Các văn hướng dẫn thi hành nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 Chính phủ quy định liên quan đến cải cách thủ tục hải quan cửa khẩu, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội; 12 Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL; 13 Công ước Viên 1980 mua bán hàng hố II GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH THAM KHẢO Nguyễn Hợp Tồn (chủ biên): Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội NXB Thống kê 2005; Trần Văn Nam, Trần Thị Hồ Bình (đồng chủ biên): Giáo trình Luật Thương mại quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội NXB Lao động xã hội 2005; Giáo trình Luật Thương mại - Đại học Luật Hà Nội 2006 Bùi Xuân Nhự (chủ biên): Giáo trình tư pháp quốc tế - Đại học Luật Hà Nội NXB Công an nhân dân 1997; Lê Mai Anh (chủ biên): Giáo trình Luật quốc tế - Đại học Luật Hà Nội NXB 52 Công an nhân dân 2006; Nguyên tắc hợp đồng Thương mại quốc tế Người dịch: Lê Nết NXB TP HCM 1999; Phan Thị Thanh Hồng: Hiệu lực pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế NXB Lao Động 2005; III BÁO, TẠP CHÍ VÀ TRANG MẠNG Hồng Phước Hiệp: Việt Nam gia nhập WTO vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam Tạp chí Luật Học số 1/2007; Dương Anh Sơn: Tính quốc tế hợp đồng mua bán hàng hố ngoại thương Tạp chí KHPL số 6/2004 phiên html: http://hcmulaw.edu.com Truy cập: 22/3/2016; Phan Thị Thanh Hồng: Một số vấn đề cần lưu ý nhằm đảm bảo hiệu lực pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế http://vietsmall.wordpress.com Truy cập 28/3/2016 Vũ Hữu Tửu: Incoterms mua bán hàng hoá quốc tế Bài viết hỗ trợ kinh doanh trang mạng: http://laocai.com Truy cập: 1/4/2016; QN: Kỹ thuật đàm phán Thương mại quốc tế Trang mạng: http://vietnameselaw-consaltancy.com Truy cập:2/4/2016; III MỘT SỐ TÀI LIỆU KHÁC Các tài liệu Công ty TNHH Tổng công ty may 10 cung cấp: - Điều lệ Công ty; - Thuyết minh báo cáo Tài năm 2013, 2014, 2015; - Giới thiệu lực kinh doanh - Các hợp đồng MBHHQT Công ty thực - Và tài liệu liên quan khác 53

Ngày đăng: 21/05/2016, 12:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài khóa luận`

    • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết cấu khóa luận

    • 3.2.2 Thực tiễn giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT ở Tổng công ty may 10

      • 3.2.2.1 Thực tiễn giao kết hợp đồng MBHHQT tại Tổng công ty may 10

      • Phương thức giao kết hợp đồng

      • 3.2.2.2. Thực tiễn thực hiện hợp đồng MBHHQT tại Tổng công ty may 10

        • Chuẩn bị hàng hoá

        • Kiểm tra hàng hoá

        • Thuê tàu lưu cước

        • Làm thủ tục hải quan

        • Giao nhận hàng với tàu

        • Thanh toán hợp đồng

        • 3.3 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng MBHHQT

          • 3.3.1. Đề xuất hoàn thiện cơ sở pháp lý cho hợp đồng MBHHQT

            • 3.3.1.1 Hoàn thiện, đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hợp đồng MBHHQT

            • 3.3.1.2 Hoàn thiện quy định về khái niệm, nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế

            • 3.3.1.4. Phê chuẩn các điều ước quốc tế về thương mại

            • 3.3.1.5 Giảm bớt thủ tục hải quan

            • 3.3.2. Đề xuất về phía Tổng công ty may 10

              • 3.3.2.1 Đối với nghiệp vụ đàm phán và giao kết hợp đồng

              • 3.3.2.2 Đối với quá trình thực hiện hợp đồng MBHHQT

              • KẾT LUẬN

              • PHỤ LỤC

                • Garment 10 Corporation-Joint Stock Company

                  • Add: Sai Dong, Long Bien Dist., Hanoi, Vietnam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan