HỨNG THÚ học tập của SINH VIÊN năm THỨ NHẤT TRƯỜNG đại học văn HIẾN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

106 2.5K 19
HỨNG THÚ học tập của SINH VIÊN năm THỨ NHẤT TRƯỜNG đại học văn HIẾN THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI NGUYỆT NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Ngày nay, phát triển nhanh chóng xã hội đại đặt yêu cầu cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực Tổ chức UNESCO khẳng định: “Nền giáo dục hôm tương lai phải dựa 04 trụ cột: Learning to know - học để biết; Learning to - học để làm; Learning to be học để khẳng định Learning to live together - học để chung sống” Vì thế, làm để người học có hứng thú tập trung ý học tập, nắm tri thức khoa học bản, đặc biệt, họ có khả tự học, tự nghiên cứu, có kỹ năng, kỹ xảo để đáp ứng phát triển nhanh chóng thực tế, … vấn đề coi trọng Sinh viên đội ngũ trí thức tương lai đất nước, phát triển đất nước địi hỏi phải có lực lượng lao động có trình độ khoa học, tay nghề cao,… Học tập đại học hoạt động tâm lý tổ chức cách độc đáo nhằm mục đích giúp sinh viên trở thành chuyên gia phát triển tồn diện sáng tạo có trình độ nghiệp vụ cao Do đó, hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Hứng thú học tập thái độ nhận thức đặc biệt chủ thể hoạt động học tập, hút mặt tình cảm ý nghĩa thiết thực đời sống cá nhân Nhờ hứng thú, sinh viên giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tịi, sáng tạo q trình học tập dễ dàng thành công học tập Thực tế cho thấy, sinh viên năm thứ nhất, có sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến, phần lớn học sinh thực bước chuyển tiếp từ môi trường học tập phổ thông sang môi trường học tập bậc đại học với nhiều khác biệt khối lượng, nội dung tri thức, phương pháp giảng dạy, hình thức học tập,… Học tập sinh viên diễn trường đại học khác với hoạt động học sinh phổ thơng Ở trường phổ thông, học sinh lĩnh hội tri thức biên soạn cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đại học sinh viên phải tiếp thu tri thức bản, hệ thống có tính khoa học cao khoa học định Việc chuyển từ học tập trường phổ thơng sang trường đại học có biến đổi mạnh mẽ, ảnh hưởng định đến việc học tập, hứng thú học tập sinh viên năm thứ Vì vậy, tìm hiểu hứng thú tìm biện pháp nâng cao hứng thú học tập sinh viên năm thứ việc làm cần thiết, góp phần nâng cao hiệu học tập họ Thời gian qua, có cơng trình nghiên cứu hứng thú học tập học sinh, sinh viên với mơn học cụ thể hứng thú học tập sinh viên nói chung Nhưng vấn đề hứng thú học tập sinh viên năm thứ với thay đổi môi trường học tập chưa quan tâm Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến Thành phố Hồ Chí Minh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu hứng thú học tập yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên năm thứ nhất, sở đề xuất số biện pháp để nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên năm thứ KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: sinh viên năm thứ Đại học Văn Hiến Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học tập sinh viên năm thứ GIẢ THIẾT NGHIÊN CỨU - Hứng thú học tập sinh viên năm thứ chưa cao - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến, yếu tố làm cho hứng thú học tập sinh viên năm thứ chưa cao hiểu biết ngành nghề thân theo học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài: hoạt động học tập sinh viên, hứng thú, hứng thú học tập, đặc điểm hứng thú học tập sinh viên, biểu hứng thú học tập, yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên năm thứ - Nghiên cứu thực trạng hứng thú học tập yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến - Đề xuất số biện pháp giúp sinh viên năm thứ hứng thú với việc học tập PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Chỉ nghiên cứu nhóm 315 sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến - Chỉ nghiên cứu hứng thú học tập biểu hiện: nhận thức, thái độ hành vi học tập; đồng thời nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Cách tiếp cận Đề tài tiến hành dựa cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu theo hướng tiếp cận sau: - Hướng tiếp cận thực tiễn: Hứng thú học tập sinh viên phải khảo sát thực mẫu đủ độ khái quát Hơn nữa, việc khảo sát phải đảm bảo thu thập số liệu thực tiễn, xác - Hướng tiếp cận hoạt động: Hứng thú học tập nhóm sinh viên năm thứ khảo sát phải tìm hiểu qua hoạt động học tập sinh viên Bởi vì, hứng thú học tập sinh viên năm thứ hình thành thơng qua hoạt động học tập 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu lý luận kết nghiên cứu thực tiễn hứng thú học tập sinh viên - Phương pháp điều tra bảng hỏi: Bảng hỏi xây dựng dạng phiếu thăm dò ý kiến - Phương pháp vấn: Phỏng vấn cá nhân: chọn số vấn đề trội phần trả lời để vấn sâu số đối tượng - Phương pháp thống kê toán học: sử dụng phần mềm SPSS 11.5 for window để xử lý số liệu thống kê ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Đề tài mô tả thực trạng hứng thú học tập sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến, biểu hứng thú học tập, yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng, đặc biệt yếu tố làm cho hứng thú học tập sinh viên năm thứ chưa cao hiểu biết ngành nghề học Trên sở đó, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập cho sinh viên năm thứ trường Đại học Văn Hiến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Ở nước ngồi Những cơng trình nghiên cứu hứng thú giới xuất tương đối sớm ngày phát triển Herbart (1776-1841) nhà tâm lý học nhà triết học, nhà giáo dục học, người Đức Ông người sáng lập trường phái giáo dục đại Đức kỷ XIX Ông đưa mức độ dạy học: tính sáng rõ, tính liên tưởng, tính hệ thống, tính phong phú, đặc biệt hứng thú yếu tố định kết học tập người học Ovide Decroly (1871 – 1932) bác sĩ nhà tâm lý người Bỉ nghiên cứu khả tập đọc, tập làm tính trẻ xây dựng học thuyết trung tâm hứng thú lao động tích cực John Dewey, (1859 – 1952) nhà giáo dục học, nhà tâm lý học người Mỹ sáng lập lên trường thực nghiệm vào năm 1896, ưu tiên hứng thú học sinh nhu cầu học sinh lứa tuổi Ông cho rằng, hứng thú thực xuất đồng với ý tưởng vật thể đồng thời tìm thấy chúng phương tiện biểu lộ I.K Strong nghiên cứu “Sự thay đổi hứng thú với lứa tuổi” Từ năm 1931, ông đưa quan điểm phương pháp nghiên cứu hứng thú bảng câu hỏi Năm 1938, Ch.Buher cơng trình “Phát triển hứng thú trẻ em” tìm hiểu khái niệm hứng thú Đến năm 1946, E.Clapade với vấn đề “Tâm lý trẻ em thực nghiệm sư phạm” đưa khái niệm hứng thú dựa chất sinh học Trong giáo dục chức năng, Clapade nhấn mạnh tầm quan trọng hứng thú hoạt động người cho quy luật hứng thú trục mà tất hệ thống phải xoay quanh Từ thập niên 40 kỷ XX, A.F.Bêliep bảo vệ thành công luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” Các nhà tâm lý học S.LRubinstein, G.Morodov quan tâm nghiên cứu khái niệm hứng thú, đường hình thành hứng thú, cho hứng thú biểu ý chí, tình cảm Năm 1955, A.P.Ackhadop có cơng trình nghiên cứu phụ thuộc tri thức học viên với hứng thú học tập Kết cho thấy tri thức học viên có mối quan hệ khăng khít với hứng thú học tập Trong hiểu biết định mơn học xem tiền đề cho hình thành hứng thú môn học D.Super “Tâm lý học hứng thú”(1961) xây dựng phương pháp nghiên cứu hứng thú cấu trúc nhân cách Năm 1966, N.I Ganbiô bảo vệ luận án tiến sĩ đề tài “Vận dụng tính hứng thú giảng dạy tiếng Nga” Tác giả cho hứng thú học tập học sinh phương tiện để nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nga nhà trường Năm 1967, N.G Marôzôva nghiên cứu khác việc hình thành hứng thú trẻ em phát triển bình thường phát triển khơng bình thường N.G Marôzôva nghiên cứu vấn đề “Tác dụng việc giảng dạy, nêu vấn đề hứng thú nhận thức sinh viên” Đến năm 1976, tác giả đưa cấu trúc tâm lý hứng thú, đồng thời cịn phân tích điều kiện khả giáo dục hứng thú trình học tập lao động học sinh I.G.Sukira công trình “Vấn đề hứng thú khoa học giáo dục” (1972) đưa khái niệm hứng thú nhận thức với biểu Đồng thời, bà nêu lên nguồn gốc hứng thú nhận thức nội dung tài liệu hoạt động học học sinh Những cơng trình A.G.Cơvaliơp “Tâm lý học cá nhân” góp phần quan trọng nghiên cứu hứng thú nói chung, hứng thú nhận thức nói riêng Năm 1976, A.K.Marcơva nghiên cứu vai trò dạy học nêu vấn đề với hứng thú học tập học sinh Dạy học nêu vấn đề biện pháp quan trọng góp phần nâng cao hứng thú học tập học tập học sinh trình học tập J.Piaget (1896 – 1996) nhà tâm lý học tiếng người Thụy Sĩ có nhiều cơng trình nghiên cứu trí tuệ trẻ em giáo dục Ông trọng đến hứng thú học sinh cho “Nhà trường kiểu đòi hỏi phải hoạt động thực sự, phải làm việc cách chủ động dựa nhu cầu hứng thú cá nhân” Ông nhấn mạnh: giống người lớn, trẻ em thực thể mà hoạt động bị chi phối quy luật hứng thú nhu cầu Nó khơng đem lại hiệu suất đầy đủ người ta không khêu gợi động nội hoạt động Ơng cho việc làm trí thơng minh dựa hứng thú, hứng thú chẳng qua trạng thái chức động đồng hóa [24] Từ cơng trình nghiên cứu trên, khái quát lịch sử nghiên cứu hứng thú giới chia làm xu hướng sau: Xu hướng thứ I: Giải thích chất tâm lý hứng thú: Đại diện cho xu hướng A.F.Bêliep Năm 1944 tác giả tiến hành thành công luận án tiến sĩ “Tâm lý học hứng thú” nội dung luận án vấn đề lý luận tổng quát hứng thú tâm lý học Xu hướng thứ II: Xem xét hứng thú mối quan hệ với phát triển nhân cách nói chung vốn tri thức cá nhân nói riêng Đại diện cho xu hướng L.LBơgiơvích “Hứng thú quan hệ hình thành nhân cách” Lukin, Lêvitơp nghiên cứu “Hứng thú quan hệ với lực” L.P.Bơlagôna Dejina, L.X.Xlavi, B.N.Mione lại xem xét “Hứng thứ mối quan hệ với hoạt động” tác giả coi hứng thú động có ý nghĩa hoạt động Trong xu hướng cịn có nhiều nhà nghiên cứu khác như: L.X.Rubinstêin, A.V.Daparôzét, M.I.Bôliép, L.A.Gôđôn Xu hướng thứ III: Nghiên cứu hình thành phát triển hứng thú theo giai đoạn lứa tuổi: Đại diện G.ISukina “Nghiên cứu hứng thú trẻ em lứa tuổi”; D.P.Xalônhisư nghiên cứu phát triển hứng thú nhận thức trẻ mẫu giáo; V.G Ivanơp phân tích phát triển giáo dục hứng thú học sinh lớn trường trung học; N.G Marôzôva nghiên cứu “Sự hình thành hứng thú trẻ em điều kiện bình thường điều kiện khơng bình thường” (1957) Những cơng trình nghiên cứu phân tích đặc điểm hứng thú lứa tuổi, điều kiện khả giáo dục hứng thú giai đoạn phát triển lứa tuổi trẻ 1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt nam vấn đề hứng thú nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Năm 1969, Lê Ngọc Lan với đề tài “Tìm hiểu hứng thú học mơn tốn học sinh cấp II”, mục đích nghiên cứu nhằm tìm hiểu hứng thú học sinh mơn tốn Đồng thời, tác giả kiểm nghiệm tác động sư phạm nhằm nâng cao hứng thú học mơn tốn học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Năm 1970, Phạm Huy Thụ nghiên cứu “Hiện trạng hứng thú học tập môn học học sinh cấp II” nhằm tìm hiểu phân hóa hứng thú học tập với mơn học học sinh cấp II Từ đó, tác giả phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến hứng thú học sinh cấp II môn học Năm 1973, Phạm Tất Dong bảo vệ thành cơng luận án phó tiến sĩ Liên Xơ với đề tài “Một số đặc điểm hứng thú nghề học sinh lớn nhiệm vụ hướng nghiệp” Kết nghiên cứu khẳng định khác biệt hứng thú học tập nam nữ, hứng thú nghề nghiệp không thống với xu hướng phát triển nghề xã hội, công tác hướng nghiệp trường phổ thông không thực nên em học sinh chịu nhiều thiệt thòi Hứng thú học tập môn học sinh sở để đề nhiệm vụ hướng nghiệp cách khoa học Năm 1977, Phạm Ngọc Quỳnh với đề tài “Hứng thú với môn văn học sinh lớp cấp II” nghiên cứu để tìm nguyên nhân gây hứng thú học văn nguyên nhân làm cho không hứng thú học văn Từ đó, tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn văn cho học sinh trung học sở Năm 1977, Phạm Huy Thụ với luận án “Hiện trạng hứng thú học tập môn học sinh cấp II số trường tiên tiến” Từ nghiên cứu hứng thú học tập học sinh, tác giả đề xuất biện pháp giáo dục nhằm nâng cao hứng thú học tập cho học sinh Năm 1977, tổ nghiên cứu khoa tâm lý học giáo dục trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội I nghiên cứu đề tài “Hứng thú học tập học sinh cấp II môn học cụ thể” kết cho thấy hứng thú học tập môn học sinh cấp II không đồng Xin bạn vui lịng cho biết vài thơng tin thân: - Lớp:……………………………… Khoa:…………………………… - Giới tính: Nam „ - Bạn sinh viên quê ở: Tỉnh „ Nữ „ TP Hồ Chí Minh „ - Kết học tập học kỳ vừa qua bạn nào? Xuất sắc „ Trung bình „ Giỏi „ Khá „ Trung bình „ Yếu, „ Chân thành cảm ơn giúp đỡ bạn PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU SINH VIÊN Câu 1: Theo bạn, sinh viên đại học có cần thiết phải học giờ, đầy đủ không? Tại vậy? Câu 2: Ngoài tài liệu giảng viên đưa mơn học, bạn có tham khảo thêm tài liệu chuyên ngành khác hay truy cập internet để tìm tài liệu học tập? Tại vậy? Câu 3: Theo bạn, ngành học khác việc nhận thức ý nghĩa việc học tập thân nghề nghiệp sau có khác nhau? Tại vậy? Câu 4: Theo bạn, có sinh viên nhận thức đắn ý nghĩa việc học tập đại học thân nghề nghiệp sau thái độ hành vi học tập lại chưa tích cực? Câu 5: Bạn có hài lịng nội dung môn học, phương pháp giảng dạy giảng viên, sở vật chất – trang thiết bị phục vụ cho việc học tập? Tại vậy? Những yếu tố có ảnh hưởng đến hứng thú học tập thân bạn? Sinh viên năm thứ cần có biện pháp để việc học tập hiệu quả? PHỤ LỤC MỘT VÀI SỐ LIỆU THỐNG KÊ KẾT QUẢ TÍNH TRÊN TỒN THỂ MẪU Câu 1: Trung bình nhận thức mục đích học tập Descriptive Statistics Hieu biet hon ve nghe Trang bi kien thuc Giup ta co duoc thu nhap cao Co co hoi thang tien cuoc song Khang dinh ban than Dam bao cuoc song tuong lai Phat trien nang luc tu cua ban than Ren luyen ky nang cho nghe nghiep Tim toi nhung van de moi Van dung co hieu qua cong viec Valid N (listwise) Std N Minimum Maximum Mean Deviation 315 54 4.06 2.91 315 1.00 5.00 4.12 82 315 1.00 5.00 3.40 1.28 315 1.00 5.00 3.39 1.16 315 1.00 5.00 3.44 1.15 315 1.00 5.00 3.36 1.18 315 1.00 5.00 3.46 1.31 315 1.00 5.00 3.92 1.13 315 1.00 5.00 3.56 1.30 315 1.00 5.00 3.77 1.10 315 So sánh nhận thức mục đích học tập theo ngành học ANOVA TONGC1 Sum of Mean df F Sig Squares Square Between 127 064 5.366 005 Groups Within 3.696 312 012 Groups Total 3.823 314 So sánh nhận thức mục đích học tập theo kết học tập ANOVA TONGC1 Sum of Mean Squares df Square F Sig Between 142 028 2.389 038 Groups Within 3.681 309 012 Groups Total 3.823 314 Câu 2: Thái độ sinh viên học tập Thai Valid khong thich thich thu mot so mon thich thu, say me Total Statistics Frequency Percent 52 16.5 Cumulati Valid ve Percent Percent 16.5 16.5 198 62.9 62.9 79.4 65 315 20.6 100.0 20.6 100.0 Thai N Valid 315 Mean 2.0413 Std Deviation 60902 Minimum 1.00 Maximum 3.00 So sánh thái độ học tập theo ngành học ANOVA Sum of Mean Thai Squares df Square F Between 55.204 11.041 55.691 Groups Within 61.259 309 198 Groups Total 116.46 314 Sig .000 So sánh thái độ học tập theo kết học tập ANOVA Thai Sum of Mean Squares df Square F Between 2.719 1.360 3.730 Groups Within 113.74 312 365 Groups Total 116.46 314 Sig .025 Câu 3: Trung bình hành vi học tập sinh viên * Hành vi học tập lớp sinh viên Descriptive Statistics Minim Maxim N um um 315 1.00 5.00 Std Deviati Mean on 4.42 64 Di hoc dung gio Tap trung chu y 315 2.00 5.00 4.03 63 gio hoc Nghe giang va ghi 315 1.00 5.00 3.75 85 chep bai Neu thac mac voi 315 1.00 5.00 2.58 90 thay co Phat bieu y kien 315 1.00 5.00 2.90 1.03 Tim cau tra loi cac van de thay co dua 315 2.00 5.00 3.83 86 So sánh hành vi học tập lớp theo ngành học ANOVA TONGC3.1 Sum of Mean Squares df Square F Sig Between 193 097 9.144 000 Groups Within 3.294 312 011 Groups Total 3.487 314 So sánh hành vi học tập lớp theo kết học tập ANOVA TONGC3.1 Sum of Mean Squares df Square F Between 1.826 365 67.947 Groups Within 1.661 309 005 Groups Total 3.487 314 Sig .000 * Hành vi học tập lớp bắt buộc sinh viên Descriptive Statistics Minim um Maxim um 315 1.00 5.00 3.74 92 315 1.00 5.00 3.20 93 315 1.00 5.00 3.23 73 315 1.00 5.00 3.23 77 315 2.00 5.00 4.09 58 N Trao doi voi ban be cac van de cua bai hoc Chuan bi bai truoc den lop Doc cac tai lieu thay co dua He thong hoa lai kien thuc Lam cac bai tap thay co giao dung thoi han Valid N (listwise) Std Deviati on Mean 315 So sánh hành vi học tập lớp bắt buộc theo kết học tập ANOVA TONGC3.2 Sum of Mean Squares df Square F Sig Between 1.748 350 54.028 000 Groups Within 2.000 309 006 Groups Total 3.748 314 * Hành vi học tập lớp không bắt buộc sinh viên Descriptive Statistics Maxim um 315 1.00 5.00 2.48 74 315 1.00 4.00 2.50 71 315 1.00 5.00 3.22 88 315 1.00 33.00 3.41 1.86 315 1.00 5.00 2.86 75 315 1.00 5.00 3.14 83 315 1.00 4.00 2.27 80 315 1.00 5.00 3.27 74 N Lam bai tap nang cao Dat cau hoi de tim kiem, phat hien van de Doc sach bao, tap chi chuyen nganh Tim kiem thong tin tren mang Ung dung kien thuc da hoc vao thuc te Danh nhieu thoi gian cho viec nghien cuu tai lieu Tham gia hoi thao Tim cach giai quyet kho khan Valid N (listwise) Std Deviati on Minim um Mean 315 So sánh hành vi học tập ngồi lớp khơng bắt buộc theo kết học tập ANOVA TONGC3.3 Sum of Mean Squares df Square F Sig Between 1.213 243 34.108 000 Groups Within 2.198 309 007 Groups Total 3.410 314 Câu 4: Những yếu tố ảnh hưởng tích cực đến hứng thú học tập Noi dung phu hop Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent Valid khong 184 58.4 58.4 58.4 co 131 41.6 41.6 100.0 Total 315 100.0 100.0 Mon hoc huu ich Valid Frequency Percent Valid Percent khong 188 59.7 59.7 co 127 40.3 40.3 Total 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 59.7 100.0 Trang thiet bi day hoc… day du Valid khong co Total Frequency Percent Valid Percent 311 98.7 98.7 1.3 1.3 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 98.7 100.0 Sach, giao trinh, tai lieu phong phu Valid Valid khong co Total Frequency Percent Valid Percent 230 73.0 73.0 85 27.0 27.0 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 73.0 100.0 Giang vien giang day hay, tao su tich cuc chu dong Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent khong 152 48.3 48.3 48.3 co 163 51.7 51.7 100.0 Total 315 100.0 100.0 Valid Giang vien danh gia cong bang voi sinh vien Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent khong 181 57.5 57.5 57.5 co 134 42.5 42.5 100.0 Total 315 100.0 100.0 Giang vien vui ve, coi mo voi sinh vien Valid Valid Valid Valid khong co Total Frequency Percent Valid Percent 149 47.3 47.3 166 52.7 52.7 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 47.3 100.0 Thich ung voi phuong thuc to chuc hoc tap Cumulative Frequency Percent Valid Percent Percent khong 262 83.2 83.2 83.2 co 53 16.8 16.8 100.0 Total 315 100.0 100.0 khong co Total Co phuong phap hoc tap hop ly Valid Frequency Percent Percent 253 80.3 80.3 62 19.7 19.7 315 100.0 100.0 khong co Total Tich cuc, tu giac voi hoat dong hoc tap Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 163 51.7 51.7 51.7 152 48.3 48.3 100.0 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 80.3 100.0 Valid Valid khong co Total Hieu biet ve nganh nghe dang hoc Valid Frequency Percent Percent 254 80.6 80.6 61 19.4 19.4 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 80.6 100.0 Hieu vi tri, vai tro, tam quan cua cac mon hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 298 94.6 94.6 94.6 co 17 5.4 5.4 100.0 Total 315 100.0 100.0 Câu 5: Những yếu tố ảnh hưởng tiêu cực đến hứng thú học tập Valid khong co Total Noi dung chua phu hop voi nhan thuc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 186 59.0 59.0 59.0 129 41.0 41.0 100.0 315 100.0 100.0 Mon hoc it huu ich Valid khong co Total Valid khong co Total Frequency Percent 151 47.9 164 52.1 315 100.0 Valid Percent 47.9 52.1 100.0 Cumulative Percent 47.9 100.0 Trang thiet bi day hoc… chua day du Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 173 54.9 54.9 54.9 142 45.1 45.1 100.0 315 100.0 100.0 Valid Sach, giao trinh, tai lieu tham khao chua nhieu Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 126 40.0 40.0 40.0 co 189 60.0 60.0 100.0 Total 315 100.0 100.0 Phuong phap giang day chua hay, chua tao su tich cuc chu dong Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid khong 174 55.2 55.2 55.2 co 141 44.8 44.8 100.0 Total 315 100.0 100.0 Valid Valid Valid Valid khong co Total Giang vien danh gia khong cong bang Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 269 85.4 85.4 85.4 46 14.6 14.6 100.0 315 100.0 100.0 Giang vien khat khe, it vui ve, coi mo Valid Frequency Percent Percent khong 284 90.2 90.2 co 31 9.8 9.8 Total 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 90.2 100.0 Chua thich ung voi phuong thuc to chuc hoc tap Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 177 56.2 56.2 56.2 co 138 43.8 43.8 100.0 Total 315 100.0 100.0 Chua co phuong phap hoc tap hop ly Valid Frequency Percent Percent khong 120 38.1 38.1 co 195 61.9 61.9 Total 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 38.1 100.0 Valid Valid Valid Chua tich cuc, tu giac voi hoat dong hoc tap Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 197 62.5 62.5 62.5 co 118 37.5 37.5 100.0 Total 315 100.0 100.0 khong co Total It hieu biet ve nganh nghe dang hoc Valid Frequency Percent Percent 91 28.9 28.9 224 71.1 71.1 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 28.9 100.0 Chua hieu vi tri, vai tro, tam quan cua mon hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 89 28.3 28.3 28.3 co 226 71.7 71.7 100.0 Total 315 100.0 100.0 Câu 6: Đề xuất sinh viên biện pháp nâng cao hứng thú học tập To chuc hoi thao phuong phap hoc tap dai hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid khong 181 57.5 57.5 57.5 co 134 42.5 42.5 100.0 Total 315 100.0 100.0 Valid Noi chuyen chuyen de de sinh vien hieu ve nganh hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 58 18.4 18.4 18.4 co 257 81.6 81.6 100.0 Total 315 100.0 100.0 Valid khong co Total Co nhieu giao trinh, tai lieu tham khao Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 128 40.6 40.6 40.6 187 59.4 59.4 100.0 315 100.0 100.0 Giang vien giang day cuon hut, tao su tich cuc, chu dong Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid khong 72 22.9 22.9 22.9 co 243 77.1 77.1 100.0 Total 315 100.0 100.0 Valid Co day du phong thuc hanh, trang thiet bi day hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 119 37.8 37.8 37.8 co 196 62.2 62.2 100.0 Total 315 100.0 100.0 Tang cuong thuc hanh, di thuc te de ap dung ly thuyet da hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid khong 123 39.0 39.0 39.0 co 192 61.0 61.0 100.0 Total 315 100.0 100.0 Câu 7: Các biện pháp nâng cao hứng thú học tập sinh viên năm thứ Tich cuc tim hieu nganh nghe dang hoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid khong 129 41.0 41.0 41.0 co 186 59.0 59.0 100.0 Total 315 100.0 100.0 Valid Hoc hoi kinh nghiem hoc tap tu anh chi khoa truoc Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent khong 96 30.5 30.5 30.5 co 219 69.5 69.5 100.0 Total 315 100.0 100.0 Tim kiem su giup tu thay, co giao de hoc tap hieu qua Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent Valid khong 190 60.3 60.3 60.3 co 125 39.7 39.7 100.0 Total 315 100.0 100.0 Hoc nhom voi ban be Valid Valid Valid Valid Percent 34.3 65.7 100.0 Cumulative Percent 34.3 100.0 khong co Total Frequency Percent 108 34.3 207 65.7 315 100.0 khong co Total Tham gia cac cau lac bo hoc thuat Valid Cumulative Frequency Percent Percent Percent 224 71.1 71.1 71.1 91 28.9 28.9 100.0 315 100.0 100.0 khong co Total Tham gia nghien cuu khoa hoc Valid Frequency Percent Percent 282 89.5 89.5 33 10.5 10.5 315 100.0 100.0 Cumulative Percent 89.5 100.0 * So sánh biện pháp nâng cao hứng thú học tập sinh viên theo ngành học Crosstab Nganh dang hoc Total Xa hoi Du lich Kinh te Tham gia khong Count 84 97 101 282 nghien cuu % within khoa hoc Nganh dang 80.8% 94.2% 93.5% 89.5% hoc co Count 20 33 % within Nganh dang 19.2% 5.8% 6.5% 10.5% hoc Total Count 104 103 108 315 % within Nganh dang 100.0% 100.0% 100.0% 100.0% hoc Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2sided) Pearson Chi12.712(a) 002 Square Likelihood 11.886 003 Ratio Linear-byLinear 9.030 003 Association N of Valid 315 Cases a cells (.0%) have expected count less than The minimum expected count is 10.79

Ngày đăng: 21/05/2016, 00:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA LOT

  • NOI DUNG LUAN VAN.pdf

  • PHU LUC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan