Ôn thi vấn đáp môn lý luận nhà nước và pháp luật

51 2.1K 7
Ôn thi vấn đáp môn lý luận nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP THI VẤN ĐÁP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Đối tượng nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật - Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu vấn đề chung nhất, 02 tượng nhà nước pháp luật + Nghiên cứu quy luật phát sinh, phát triển nhà nước pháp luật + Nghiên cứu thuộc tính nhà nước pháp luật + Nghiên cứu biểu quan trọng 02 tượng nhà nước pháp luật => Kết luận lý luận nhà nước pháp luật nghiên cứu 02 tượng nhà nước pháp luật cách toàn diện (nghiên cứu nguồn góc, chất) Câu 2: Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Lý luận nhà nước pháp luật .Phương pháp nghiên cứu: Khái niệm: phương pháp nghiên cứu khoa học hiểu cách thức, nguyên tắc hoạt động khoa học đạt chân lý khách quan sở chứng minh khoa học - Phương pháp nghiên cứu nhà nước pháp luật : Phương pháp luận: Lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm sở phương pháp luận cho - Phương pháp luận: lập trường, xuất phát điểm nhận thức tuân thủ 02 nguyên tắc: + Khách quan + Toàn diện Phương pháp cụ thể khác: - Phương pháp trừu tượng khoa học: phương pháp tư sở tạm thời tách chung khỏi riêng Câu 3: Sự hình thành nhà nước lịch sử: quan điểm khác hình thành nhà nước, phương thức hình thành nhà nước lịch sử Các quan điểm khác nhàu hình thành nhà nước bao gồm: +Thuyết thần học cho rằng: Thượng đế người đặt trật tự xã hội, NN thượng đế sáng tạo để bảo vệ trật tự chung, NN lực lượng siêu nhiên với quyền lực vĩnh cưủ phục tùng quyền lực cần thiết tất yếu +Thuyết gia trưởng cho rằng: NN kết phát triển tự nhiên gia đình, hình thức tổ chức tự nhiên sống người, NN có xã hội quyền lực NN chất giống quyền gia trưởng người đứng đầu gia đình + Thuyết khế ước xã hội cho rằng: Các học giả tư sản cho đời NN sản phẩm khế ước (hợp đồng) ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên NN Vì vậy, NN phản ảnh lợi ích thành viên xã hội thành viên có quyền yêu cầu NN phục vụ, bảo vệ lợi ích họ + Thuyết bạo lực cho rằng: NN xuất trực tiếp từ việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc thị tộc khác mà kết thị tộc chiến thắng nghĩ hệ thống quan đăc biệt để nô dịch kẻ chiến bại + Thuyết tâm lý cho rằng: NN xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh, giáo sỹ…Vì NN tổ chức siêu nhân có sứ mạng lãnh đạo xã hội + Thuyết “NN siêu trái đất”cho rằng: Sự xuất xã hội loài người NN du nhập thử nghiệm thành tựu văn minh trái đất Phương thức hình thành có kiểu điển hình:Do phân hóa xã hội thành giai cấp điều hòa chế đọ tư hữu tư liêu sản xuát mà hình thành lên kiểu nhà nước aten, roma, giéc manh, phương đông -Aten hình thành đấu tranh giai cấp thị tộc -Rôma hinh thành từ cách mạng Đưới tác động thúc đảy cảu đáu tranh cảu người bình dân sống cấc thị tộc rôma chống lại giới quý tộc cảu thi tộc rôma -Giéc manh hình thành từ việc chinh phục lãnh thổ -Phương đông cổ đại hinh thành từ việc chống lại thiên tai, bảo vệ lợi ích chung công đồng Các đặc trưng nhà nước, vấn đề xác định định nghĩa nhà nước Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý cưỡng chế nhằm trì trật tự xã hội bảo vệ địa vị thống trị giai cấp thống trị xã hội tức nhà nước tổ chức thuộc giai cấp mà giai cấp có khả chi phối giai cấp khác xã hội Quan điểm phi Mác xit bàn nguồn gốc đời nhà nước Nhà nước tượng xã hội đa dạng phức tạp - Thuyết thần học khẳng định nhà nước đời Chúa Thượng đế sinh Nhà nước sản phẩm thượng đế nhà nước lực lượng siêu nhiên tất yếu quyền lực nhà nước bất biến, vĩnh cửu Quyền lực nhà nước quyền lực thượng đế tất thành viên xã hội phải phục tùng quyền lực Đại diện cho quan điểm học thuyết có nhà tư tưởng Ph Acvin, Masiten, Koct - Theo quan điểm Arixtot, Mikhailop, Merdooc đại diện cho thuyết gia trưởng cho nhà nước đời sản phẩm phát triển gia đình quyền lực người gia trưởng gia đình giống quyền lực nhà nước Vào kỷ XVI, XVII, XVIII tồn tư tưởng quan điểm nguồn gốc đời nhà nước Thuyết khế ước xã hội đời đa số nhà học giả tư sản như: John Locke, Montesquieu, DenisDiderot, Jean Jacques Roussau cho nhà nước đời sản phẩm hợp đồng ký kết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Nhà nước thể bảo vệ lợi ích thành viên xã hội 2.Quan điểm Mác-Lê Nin nguồn gốc nhà nước Trên sở quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, Mác-Lê Nin cho Nhà nước có trình phát sinh, phát triển tiêu vong điều kiện làm nảy sinh nhà nước không Lê Nin cho rằng: “Nhà nước sản phẩm biểu mâu thuẫn giai cấp điều hòa Bất đâu lúc chừng mà mặt khách quan mâu thuẫn giai cấp điều hòa nhà nước xuất hiện.” Thứ nhất, nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt Quyền lực công cộng đặc biệt quyền lực trị mà chủ thể giai cấp thống trị kinh tế, trị tư tưởng Quyền lực trị đảm bảo thức máy cưỡng chế đặc biệt nhà nước thông qua tầng lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý Thứ hai, nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành lãnh thổ Nhà nước phân chia dân cư không phụ thuộc vào kiến, huyết thống, nghề nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo để dân cư “thực quyền lợi nghĩa vụ xã hội họ nơi cư trú, không kể họ thuộc thị tộc lạc Cách tổ chức công dân nhà nước theo địa vực họ cư trú đặc điểm chung tất nhà nước” Nhà nước phân chia theo đơn vị hành tỉnh, huyện, xã để thức việc quản lí thông qua nhà nước thiết lập mối quan hệ với công dân Thứ ba, nhà nước có chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính không tách rời nhà nước, khái niệm trị - pháp lý thể quyền tự đối nội đối ngoại mà không chịu can thiệp hay lệ thuộc vào ý chí quốc gia khác Nhà nước thiết lập quyền lực phạm vi lãnh thổ bình đẳng độc lập với quốc gia khác Thứ tư, nhà nước ban hành pháp luật áp dụng bắt buộc cá nhân, tổ chức xã hội Nhà nước pháp luật phạm trù lịch sử có mối quan hệ biện chứng hữu với Nhà nước tồn thiếu pháp luật ngược lại pháp luật không phát sinh nhà nước Để quản lí xã hội nhà nước chủ thể có quyền ban hành hệ thống pháp luật đảm bảo cho pháp luật thực đầy đủ, nghiêm chỉnh thông qua hệ thống cảnh sát, tòa án, quân đội, nhà tù… Chỉ có nhà nước có quan cưỡng chế đảm bảo cho pháp luật thức thi Thứ năm, nhà nước đặt thuế tiến hành thu thuế hình thức bắt buộc Thuế nguồn thu để nuôi dưỡng người chuyên làm nhiệm vụ máy nhà nước đảm bảo cho phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội việc xây dựng trì sở vật chất kĩ thuật cho máy nhà nước Nhà nước chủ thể quyền thu loại thuế công dân Tuy nhiên, nhà nước có chế độ, sách thuế riêng sách thuế phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội thời điểm nhà nước ban hành sách thuế Hình thức nhà nước: khái niệm, thành tố hình thức nhà nước, yếu tố quy định, tác động đến hình thức nhà nước, nêu ví dụ Khái niệm: Hình thức nhà nước biểu bên việc tổ chức quyền lực nhà nước kiểu nhà nước hình thái kinh tế xã hội định Hình thức nhà nước chất nội dung nhà nước quy định Phân loại: Có loại hình thức thể hình thức cấu trúc: - Hình thức thể: hình thức tổ chức quan quyền lực tối cao, cấu trình tự mối quan hệ chúng với mức độ tham gia nhân dân vào việc thiết lập quan Hình thức thể gồm dạng là: + Chính thể quân chủ: quyền lực nhà nước tập trung toàn hay phần lớn tay người đứng đầu nhà nước (Vua, Hoàng đế ) theo nguyên tắc thừa kế + Chính thể cộng hòa: quyền lực nhà nước thực quan đại diện dân bầu thời gian định - Hình thức cấu trúc: tổ chức nhà nước theo đơn vị hành - lãnh thổ tính chất quan hệ phận cấu thành nhà nước, quan nhà nước trung ương với quan nhà nước địa phương Có hai hình thức cấu trúc nhà nước chủ yếu là: + Nhà nước đơn nhất: nhà nước có lãnh thổ toàn vẹn, thống Các phận hợp thành nhà nước đơn vị hành lãnh thổ chủ quyền quốc gia đặc điểm khác nhà nước; đồng thời có hệ thống quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương Ví dụ:Nhà nước Việt Nam, Lào, Trung Quốc + Nhà nước liên bang: nhiều nhà nước hợp lại Trong nhà nước liên bang không liên bang có dấu hiệu nhà nước mà nhà nước thành viên có Có hai hệ thống quan nhà nước hai hệ thống pháp luật chung liên bang nhà nước thành viên Ví dụ:Nhà nước liên bang Mỹ, Malaixia, Braxin + Ngoài có loại hành nhà nước khác Nhà nước liên minh - liên kết tạm thời quốc gia để thực nhiệm vụ mục tiêu định Sau hoàn thành nhiệm vụ đạt mục đích nhà nước liên minh tự giải tán, có trường hợp phát triển thành nhà nước liên bang Ví dụ:Từ năm 1776 đến 1787 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ nhà nước liên minh sau phát triển thành nhà nước liên bang Chế độ trị Là toàn phương pháp, cách thức, phương tiện mà quan nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước Nói cách khác, chế độ trị phương pháp cai trị quản lý xã hội giai cấp cầm quyền nhằm thực mục tiêu trị định Chế độ trị quan hệ chặt chẽ với chất, nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động nhà nước điều kiện khác kinh tế, trị - xã hội, thể mức độ dân chủ nhà nước Từ nhà nước xuất giai cấp cầm quyền sử dụng nhiều phương pháp cai trị khác nhìn chung có hai phương pháp phương pháp dân chủ phương pháp phản dân chủ Tương ứng với phương pháp chế độ nhà nước: - Chế độ dân chủ: tôn trọng quyền công dân đảm bảo thực tế việc pháp luật bảo vệ Công dân tham gia vào việc xây dựng nhà nước, tham gia quản lý giải công việc hệ trọng nhà nước Vídụ:chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ qúy tộc phong kiến, chế độ dân chủ tư sản - Chế độ phản dân chủ: chà đạp lên quyền tự dân chủ công dân Vídụ:chế độ độc tài chuyên chế chủ nô, chế độ độc tài chuyên chế phong kiến, chế độ độc tài phát xít tư sản Hình thức thể: khái niệm, phân loại so sánh dạng hình thức thể nhà nước Hình thức nhà nước (hay gọi cách thông thường hình thức tổ chức nhà nước) mô hình tổ chức quan nhà nước mối quan hệ chúng với nhau, quan nhà nước với nhân dân, thường phân tích nhiều giác độ/tiêu chí khác Thuật ngữ “chính thể” từ Hán Việt cổ, dùng để chế độ trị, cách thức tổ chức nhà nước (regime) Hình thức thể biểu bề thành mô hình, hình dáng nhà nước thông qua cách thức thành lập, cấu bên việc tổ chức, vị trí, quyền hạn trách nhiệm, mối quan hệ quan nhà nước cấu tạo nên nhà nước chất, nguồn gốc quyền lực nhà nước Nói đến thể nói đến việc xem xét mô hình tổ chức nhà nước giác độ cách thức thành lập, cấu tổ chức mối quan hệ quan cấu thành nên máy nhà nước Trước hết mối quan hệ nguyên thủ quốc gia (người đứng đầu nhà nước) với nhân dân Hiện nay, giới có hai loại hình thức thể Đó thể quân chủ thể cộng hoà Chính thể quân chủ thể mà nguyên thủ quốc gia tập truyền ngôi, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ cõi “hư vô”, thiên đình định đoạt Chính thể cộng hoà thể nguyên thủ quốc gia bầu cử lập nên quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ nhân dân Khi xác định thể, trước hết người ta thường dựa vào cách thức thành lập nguyên thủ quốc gia nhiệm vụ quyền hạn nguyên thủ quốc gia Sau đó, xét đến cách thức tổ chức mối quan hệ quan Nhà nước khác, mà chủ yếu quan lập pháp hành pháp Từ đây, đưa quy trình cho việc xác định thể nhà nước Trước hết, phải vào người đứng đầu nhà nước - nguyên thủ quốc gia để xác định nhà nước thuộc loại quân chủ hay dân chủ (cộng hoà) Nếu nguyên thủ quốc gia hình thành phương pháp truyền nhà nước quân chủ Và ngược lại, nguyên thủ quốc gia lập nên thông qua bầu cử thể cộng hoà Các loại hình thể: quân chủ cộng hoà Thuật ngữ “quân chủ” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Monosarchy” (được ghép từ hai từ “Monos” có nghĩa “archy” có nghĩa quyền), tức quyền nằm tay người Trong thể quân chủ, nhà vua - người đứng đầu nhà nước - lập nên không thông qua bầu cử, mà tập truyền ngôi; thần dân, thành viên sống lãnh thổ quốc gia đó, người quyền tham gia vào công việc nhà nước Đây mô hình phổ quát chế độ trị phong kiến, trước chế độ chiếm hữu nô lệ Thuật ngữ “cộng hoà” có nguồn gốc từ thành ngữ Hy Lạp “Respublica est res populi”, có nghĩa “Nhà nước công việc nhân dân” Mô hình tổ chức nhà nước xuất từ thời cổ đại La Mã - Hy Lạp Nhưng sang đến chế độ trị phong kiến bị loại dần, đến chế độ trị tư trở thành mô hình phổ biến Chế độ trị cộng hoà gọi chế độ trị dân chủ Dân chủ thuật ngữ có nguồn gốc từ cổ Hy Lạp, “Democrat” có nghĩa quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Dựa vào điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể, việc tổ chức nhà nước áp dụng, pha tạp từ hai hình thức thành hình thức tổ chức nhà nước nhà nước sở Mô hình quân chủ thường tổ chức thành quân chủ tuyệt đối nhà nước hoàn toàn theo chế độ phong kiến Nhà vua thâu tóm quyền hành từ lập pháp, hành pháp đến tư pháp; nhà vua đứng pháp luật tạo nên thể quân chủ chuyên chế Quân chủ hạn chế (hay gọi quân chủ lập hiến) mô hình tiến hơn: quyền lực thần bí, truyền nhà vua bị hạn chế, phải nhường chỗ cho thiết chế khác nhà nước Trước hết cho Quốc hội - quan xuất cách mạng tư sản nhân dân trực tiếp bầu ra, sau phải nhường tiếp cho Chính phủ - quan hình thành dựa sở Quốc hội Hiến pháp văn pháp lý thể hạn chế Mục đích hạn chế phần hay gọi sở tuyên ngôn “quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Đó cáo chung cho chế độ quân chủ chuyên chế Thời đại, thể quân chủ dường bị suy tàn cách Những quân chủ lại quân chủ lập hiến - nhà vua bị hạn chế quyền lực văn hiến pháp - ông vua lập hiến Quyền hạn nhà vua hình thức Một mô hình phổ biến quân chủ lập hiến quân chủ đại nghị (mà hình mẫu nước Anh, Nhật, ) So với thể chế quân chủ việc tổ chức Nhà nước theo thể thức cộng hoà có tính chất dân chủ, tiến Sở dĩ việc tổ chức nhà nước cố gắng đoạn tuyệt với cách thức tổ chức chế độ phong kiến Nguyên thủ quốc gia bầu cử mà Trong cách thức tổ chức nhà nước này, nhân dân, mức độ khác nhau, chủ thể quyền tham gia vào công việc nhà nước, Hiến pháp tuyên bố “quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Mô thức tổ chức Nhà nước theo thể cộng hoà thường chia làm hai loại: Cộng hoà đại nghị Cộng hoà tổng thống Cách phân chia xác định sở mối quan hệ hai nhánh quyền lực hành pháp lập pháp Nếu hai nhánh quyền lực phụ thuộc có phối kết hợp với thuộc loại hình đại nghị; ngược lại, chúng mối quan hệ thuộc loại hình tổng thổng Câu 8: Hình thức cấu trúc nhà nước, chế độ trị, liên hệ nhà nước thuộc ASEAN 1, Hình thức cấu trúc nhà nước Là cấu tạo tổ chức nhà nước thành đơn vị hành lãnh thổ tính chất, quan hệ phận cấu thành nhà nước với nhau, quan nhà nước TW với quan nhà nước địa phương Cấu trúc nhà nước bao gồm: nhà nước đơn nhà nước liên bang a) nhà nước đơn nhất: nhà nước có chủ quyền chung, có lãnh thổ toàn vẹn thống Các phận hợp thành nhà nước: _Các đơn vị hành – lãnh thổ ko có chủ quyền _Hệ thống quan nhà nước (cơ quan quyền lực, cq hành chính, cq cưỡng chế) thống từ TW đến đp _ Có hệ thống pháp luật thống toàn lãnh thổ _Công dân có quốc tịch b) nhà nước liên bang: Gồm hay nhiều nhà nước thành viên hợp thành Đặc điểm nhà nước liên bang: _Các nhà nước thành viên có chủ quyền riêng thống với mặt quốc phòng, đối ngoại, an ninh _Có chủ quyền chung, đồng thời nhà nước thành viên có chủ quyền riêng _Có hệ thống PL: nhà nước toàn liên bang cảu nhà nước thành viên _Công dân có quốc tịch c) nhà nước liên minh Đây liên kết tạm thời vài nhà nước để thực mục đích định, sau thực xong mục đích, nhà nước liên minh tự giải tán chuyển thành nhà nước liên bang 2, Chế độ trị: Là tất phương pháp thủ đoạn mà nhà nước sử dụng để thực quyền lực nhà nước - Có nhiều pp thủ đoạn khác mà nhà nước sử dụng, tự chung lại có pp: 10 Tính kế thừa: điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu văn hóa giới, cần quan tâm đến sắc văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp thêm văn hóa việt nam Ví dụ coi trọng kế thừa tư tưởng, học thuyết, tư pháp lý quốc gia giới để áp dụng thực vào nước ta Sự tác động trở lại ý thức pháp luật tồn xã hội: - Về mặt tích cực: tư tưởng, lý luận, quan điểm hay thái độ đắn phù hợp với tiến xã hội, tôn trọng ý thức chấp hành pháp luật có vai trò to lớn phát triển kinh tế, văn hóa, đạo đức xã hội - Về mặt tiêu cực: tư tưởng, quan niệm lệch lạc thái độ coi thường pháp luật có tác động đến phát triển xã hội, văn hóa xã đạo đức - Đặc điểm 3: tính giai cấp ý thức pháp luật Trong quốc gia có hệ thống pháp luật tư tưởng, học thuyết, trường phái, quan điểm, nhận thức thái độ pháp luật đa dạng Về nguyên tắc, ý thức pháp luật giai cấp thống trị phản ánh vào pháp luật, ý thức pháp luật giai cấp bị trị mâu thuẫn với ý thức pháp luật giai cấp thống trị xã hội Câu 41: Mối quan hệ ý thức pháp luật pháp luật Trong hệ thống pháp luật tồn quan hệ: Pháp luật « » Ý thức pháp luật Giữa pháp luật ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại theo chiều hướng khác tồn - phát triển, trình pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội Mối quan hệ thể hiện: 1) Tác động ý thức pháp luật với pháp luật a) Trong hoạt động xây dựng pháp luật - Ý thức pháp luật tiền đề trực tiếp cho hoạt động xây dựng pháp luật; chất lượng công đoạn trình xây dựng pháp luật cụ thể cho hoạt động soạn thảo, xây dựng đề án, dự thảo văn pháp luật 37 - Yếu tố chủ quan có ý nghĩa định nội dung văn pháp luật phụ thuộc ý thức pháp luật nhà làm luật tất người tham gia hoạt động này; nhân dân người góp ý kiến việc xây dựng pháp luật: + Nếu ý thức pháp luật nhà làm luật –những người trực tiếp soạn thảo ban hành pháp luật đắn, bắt kịp phát triển thời đại họ cho đời văn pháp luật có chất lượng, phù hợp với sống ngược lại + Ý thức pháp luật người dân góp phần quan trọng họ người tham gia góp ý kiến xây dựng pháp luật, ý thức luật pháp họ tốt họ có ý kiến đóng góp đắn, có chất lượng ngược lại - Nước ta năm gần đây: hoạt động xây dựng pháp luật đạt nhiều thành tựu số lượng chất lượng văn pháp luật Tuy nhiên, nhiều yếu bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt Nguyên nhân ý thức pháp luật chưa phù hợp với pháp luật mối tương quan chúng Yêu cầu cấp thiết đặt là: Trong hoạt động xây dựng pháp luật cần nâng tầm ý thức pháp luật, tiếp nhận lý luận pháp lý tiên tiến giới, đặc biệt lý thuyết phân tích sách, kỹ thuật lập pháp; lĩnh hội vận dụng hình thái ý thức xã hội khác khoa học, đạo đức, văn hóa…vào thực tiễn nước nhà Đồng thời trang bị hiểu biết, có biện pháp tiếp cận, khuyến khích để nâng cao ý thức pháp luật cho người dân sống trình đóng góp ý kiến xây dựng pháp luật b) Trong hoạt động thực pháp luật - Việc thực pháp luật phụ thuộc vào hiểu biết nhận thức pháp luật người - Các quy định pháp luật có vào sống hay không, phần lớn phụ thuộc ý thức pháp luật người Sự tôn trọng, yêu mến quý trọng, chia sẻ pháp luật; phận họ ý thức cần thiết lợi ích chung pháp luật định hướng hành vi cá nhân, làm cho hành vi họ phù hợp với yêu cầu pháp luật Ngược lại, coi thường, không thừa nhận pháp luật cộng với nguyên nhân khác dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật 38 - Tuy nhiên hành vi vi phạm pháp luật phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan khác c) Trong áp dụng pháp luật - Ý thức pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng hoạt động áp dụng pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Chất lượng, hiệu quả, tính đắn định áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào ý thức pháp luật người cán áp dụng pháp luật: Yếu tố tri thức, đạo đức nghề nghiệp, kỹ nghệ thuật vận dụng pháp luật điều kiện giảm đến mức thấp sai sót áp dụng pL Để đưa phán xét “thấu tình đạt lý” Và ngược lại dẫn đến tác động theo chiều tiêu cực từ phán xét không PL, không hợp lý phận cán yếu kém, non kiến thức nghiệp vụ, đạo đức 2) Sự tác động trở lại pháp luật với ý thức pháp luật - Sự tác động trở lại pháp luật ý thức pháp luật thể theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực tùy thuộc vào chất lượng, tính đắn, tính phù hợp pháp luật - Pháp luật hiểu theo nghĩa rộng bao gồm việc xây dựng, ban hành, nội dung văn pháp luật, hoạt động áp dụng pháp luật, thực thi pháp luật, văn hóa pháp luật… tức tất yếu tố hợp thành thượng tầng kiến trúc pháp luật tác động lên hình thành phát triển ý thức pháp luật Pháp luật góp phần thay đổi ý thức pháp luật cá nhân, giúp họ nhận thức đầy đủ, đắn quy định pháp luật từ có tình cảm, niềm tin, lối sống tuân theo pháp luật, hình thành văn hóa pháp lý xã hội - Các định áp dụng pháp luật đắn, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp có tác động tích cực việc củng cố , nâng cao ý thức pháp luật cho cá nhân, tạo điều kiện cho hành vi hợp pháp Ngược lại, tác động tiêu cực tới ý thức pháp luật cá nhân giảm niềm tin vào công lý, gây hoang mang dao động, tạo tâm lý coi thường pháp luật… 39 - Pháp luật phản ánh ý thức, có vai trò phương tiện truyền bá tư tưởng, quan điểm khoa học, nhận thức tri thức pháp luật tới ý thức pháp luật cá nhân, thông qua nâng cao ý thức pháp luật họ - Do công tác phổ biến, giáo dục pháp luật quan trọng, song để có chất lượng hiệu nữa, khắc phục yếu nay; cần bổ sung, đổi cách thức nội dung phổ biến phù hợp với đối tượng điều kiện sống họ Kết luận: Trong thực tiễn cần nắm vững mối liên hệ ý thức pháp luật pháp luật để vừa hoàn thiện hệ thống pháp luật, vừa xây dựng, nâng cao ý thức pháp luật cho người; làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật đôi với rà soát văn pháp luật, kịp thời sửa đổi quy định bất hợp lý…, bước xây dựng văn hóa pháp luật nhân dân Câu 43 Văn hoá pháp luật: khái niệm, biện pháp chủ yếu xây dựng văn hóa pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế Việt nam Khái niệm: Văn hóa pháp luật thuật ngữ dùng để mô tả mối quan hệ gắn bó khăng khít giá trị pháp luật giá trị văn hóa, tống thể hoạt động hàm chứa giá trị pháp luật hình thành sở tri thức pháp luật, lòng tin, tình cảm pháp luật hành vi pháp lý thực tiễn Để nâng cao văn hóa pháp lần cần nâng cao: Ý thức pháp luật Việc củng cố nâng cao ý thức pháp luật xã hội cần đảm bảo tính tiên tiến sắc dân tộc Tính tiên tiến sắc dân tộc ý thức pháp luật Việt Nam quy định tư tưởng, quan niệm, học thuyết pháp lý tiến bộ, nhân đạo nhân loại, lý tưởng xã hội chủ nghĩa kết hợp với tình cảm pháp luật truyền thống dân tộc Việt từ ngàn đời nay: coi trọng giữ gìn truyền thống, sống có kỷ cương, tuân theo chuẩn mực; yêu chuộng công lý, tôn trọng nghĩa, đạo lý; thật lương thiện… Tình cảm pháp luật hoàn toàn phù hợp với quy luật sống hướng tới chân - thiện - mỹ 40 Hệ thống pháp luật Hệ thống pháp luật, chừng mực định, coi thước đo để đánh giá trình độ phát triển văn hóa pháp luật quốc gia Bởi vậy, xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật vừa đòi hỏi khách quan xã hội văn hóa pháp luật, vừa góp phần thúc đẩy phát triển văn hóa pháp luật Muốn có hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện cần xuất phát từ tiêu chuẩn nó: tính toàn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp dựa tảng trình độ kỹ thuật pháp lý cao; đồng thời, mang tính tiên tiến thấm đượm sắc văn hóa dân tộc Hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật Hành vi pháp luật hành động có ý thức người (công dân, quan nhà nước, tổ chức xã hội ) diễn môi trường điều chỉnh pháp luật Hành vi pháp luật mang tính tích cực hay tiêu cực, trường hợp, hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Lối sống theo pháp luật gắn liền với hành vi pháp luật thành tố thiếu tạo nên văn hóa pháp luật Lối sống theo pháp luật loại hình lối sống, đó, dựa tảng ý thức pháp luật tiên tiến, cộng đồng xã hội tổ chức hoạt động sống, sản xuất, sinh hoạt cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực pháp luật Xây dựng lối sống theo pháp luật mục tiêu nhiệm vụ cấp bách tiến trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển văn hóa pháp luật nước ta 44 Quy phạm pháp luật: khái niệm, cấu ( cấu trúc ) quy phạm pháp luật, phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật - Khái niệm: Quy phạm pháp luật quy tắc xử ( quy tắc hành vi) nhà nước đặt thừa nhận, có tính bắt buộc chung thể ý chí nhà nước, nhà nước đảm bảo thực nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội - Cấu trúc quy phạm pháp luật: Giả định, quy định chế tài Nếu …… Thì……… Mà khác …… 41 Giả định: Các trường hợp xẩy … Quy định: Cách xử gặp trường hợp Chế tài: Quy định biện pháp - Phương thức diễn đạt quy phạm pháp luật + Thể trực tiếp phận ( giả định, quy định chế tài) thường với luật hình sự, quy định xử lý hành + Trong quy phạm pháp luật nêu giả định quy định mà không nêu chế tài tương ứng, trường hợp chế tài quy định quy định khác văn khác + Một quy phạm pháp luật chứa điều luật + Một điều luật chứa nhiều quy phạm pháp luật 45 Văn quy phạm pháp luật: khái niệm, so sánh với văn áp dụng quy phạm pháp luật - Khái niêm: Văn quy phạm pháp luật văn có quy phạm pháp luật, quy tắc xử sự, quy tắc hành vi quan nhà nước ban hành để điều chỉnh quan hệ xã hội - So sánh văn quy phạm pháp luật văn áp dụng quy phạm pháp luật: + Văn quy phạm pháp luật: áp dụng nhiều lần + Văn áp dụng quy phạm pháp luật: áp dụng lần 46 Hiệu lực văn quy phạm pháp luật, hệ thống văn quy phạm pháp luật nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam - Hiệu lực thực tế: có tôn trọng không - Giới hạn, phạm vi văn pháp luật ( hiệu lực thời gian, không gian) - Đối tượng thi hành - Hiệu lực hồi tố + nguyên tắc pháp luật hiệu lực hồi tố - Hệ thống văn quy phạm pháp luật: 42 + Hiến pháp: Quốc hội ban hành toàn dân biểu + Luật Bộ luật + Pháp lệnh: UBTV Quốc hội ban hành + Nghị định: Chính phủ + Thông tư: Bộ trưởng + Quyết định: UBND cấp - Khái niệm: Hệ thống pháp luật để mối quan hệ có tính hệ thống, hình thức pháp luật Chỉ quy định (được làm không làm), điều chỉnh hành vi - Các phận cấu thành hệ thống pháp luật bên trong: + Quy phạm pháp luật (đây hành vi nội bên HTPL yếu tố cần) + Chế định pháp luật: gồm nhóm quy phạm quy định vấn đề điều chỉnh nhóm hành vi + Luật – Ngành luật: Khi chế định pháp luật đặt lĩnh vực xã hội rộng lơn với cách thức điều chỉnh gọi ngành luật Các phận cấu thành hệ thống bên (chỉ nguồn luật) Văn pháp luật Điều ước quốc tế Các nguyên tắc phổ biến luật Quốc tế Án lệ Luật tục Hợp đồng ( khế ước) - Căn phân định phân biệt ngành luật Để phân biệt ngành luật phải dựa vào chế định - Như chế định nhằm thể chế định công gọi Luật công Đó quy định pháp lý mang tính nhà nước hay luật hành chính, luật hình 43 - Luật tư: Các quy định dân sự, tài sản, vật chất dân gọi luật dân 48 Các hình thức hệ thống hoá pháp luật, ý nghĩa, liên hệ thực tiễn Việt nam - Các hình thức hệ thống hóa + Tập hợp hóa: xếp văn pháp luật quy phạm pháp luật riêng biệt theo trình tự định theo quan ban hành … + Pháp điểm hóa (hoạt động xây dựng pháp luật) - Ý nghĩa: Hệ thống hóa pháp luật nhằm nâng cao tính hiệu pháp luật - Đáp ứng kịp thời cho xã hội - Loại bỏ cũ, khong phù hợp hết hiệu lực - Làm cho pháp luật ngày dễ vào đời sống xã hội, dễ áp dụng,… 49 Hệ thống pháp luật Việt nam: nhận thức bản, tiêu chí hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN VN Để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt nam cần thay đổi cách nhìn nhận làm luật, áp dụng pháp luật ý thức pháp luật Để có nhìn thay đổi tư làm luật cần nhận thức tiêu chí hệ thống pháp luật Phải đa dạng hóa nguồn pháp luật để giải kịp thời phát sinh xã hội ngày Đa dạng hóa nhà làm luật có tư nhìn nhận xã hội cách khách quan, dẫn đến quy phạm pháp luật, luật dễ hiểu, luật tốt dễ áp dụng Áp dụng tốt dẫn đến ý thức pháp luật tốt, dẫn đến xã hội tốt 49 Pháp chế: khái niệm, nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa - Khái niệm: Pháp chế chế độ pháp luật áp dụng chung, bình đẳng chủ thể liên quan, phải tuân thủ, tôn trọng pháp luật thống - Các nguyên tắc: 44 + Tính pháp chế thống Đảm bảo tính quán việc nhận thức áp dụng pháp luật Các ngành địa phương không áp dụng riêng + Đảm bảo tính pháp chế thống tính hợp pháp, tính hợp lý công Các chủ thể có liên quan tuân thủ pháp luật, chừng chưa hủy bỏ Nhà nước năm gần rà soát lại văn + Đảm bảo bình đẳng + Đảm bảo tính tối cao hiến pháp luật văn luật + Thực hành chế độ dân chủ pháp quyền, bảo vệ, bảo đảm quyền người 50 Nguyên tắc tính thống pháp chế xã hội chủ nghĩa, Nguyên tắc mối liên hệ tính thống pháp chế với tính hợp lý công Chế độ pháp chế thống phải tuân thủ sống, quy định pháp luật phải hiểu thống toàn lãnh thổ quốc gia, tất quan hệ xã hội chủ thể có liên quan Tính hợp lý hiểu phù hợp với luật, mục đích đặt ra, chủ thể lựa chọn phương án tối ưu việc thức pháp luật Cơ sở tính hợp lý pháp luật phản ánh đắn pháp luật đòi hỏi phát triển xã hội Nếu pháp luật quy định đắn ý chí đông đảo quần chúng, nhân dân lao động giá trị xã hội, chắn pháp luật hợp lý Câu 52: Quan hệ pháp luật: khái niệm, đặc điểm quan hệ pháp luật Chủ thể pháp luật chủ thể quan hệ pháp luật I – Quan hệ pháp luật Khái niệm QHPL quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh, bên tham gia đáp ứng điều kiện nhà nước quy định, có quyền nghĩa vụ định pháp luật, quan hệ mà bên tham gia quan hệ có quyền nghĩa vụ pháp lý nhà nước quy định nhà nước đảm bảo thực 45 Đặc điểm QHPL quan hệ xã hội quy phạm pháp luật điều chỉnh QHPL hình thức pháp lý quan hệ xã hội QHPL mang tính ý chí nhà nước QHPL phát sinh sở quy phạm pháp luật, mà nội dung quy phạm pháp luật phản ánh ý chí nhà nước II – Chủ thể pháp luật Định nghĩa Chủ thể pháp luật cá nhân tổ chức có khả có quyền nghĩa vụ pháp lí, trực tiếp thông qua người đại diện thực quyền nghĩa vụ Cá nhân tổ chức sử dụng khả để xác lập quan hệ pháp luật khác trở thành chủ thể quan hệ pháp luật Đặc điểm Là khả chủ thể xử theo cách thức định pháp luật cho phép Khả chủ thể yêu cầu chủ thể có liên quan thực đầy đủ nghĩa vụ họ yêu cầu họ chấm dứt hành vi cản trở nhằm đảm bảo việc thực quyền chủ thể Khả chủ thể yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền bảo vệ quyền, lợi ích III – Chủ thể quan hệ pháp luật Định nghĩa Là cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện theo quy định pháp luật (trong loại QHPL) tham gia vào quan hệ pháp luật Những điều kiện mà cá nhân tổ chức đáp ứng theo quy định pháp luật có khả trở thành chủ thể QHPL gọi Năng lực chủ thể Đặc điểm Năng lực chủ thể gồm yếu tố: Năng lực pháp luật: Là khả chủ thể có quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý mà nhà nước quy định 46 Năng lực hành vi: Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận Bằng hành vi chủ thể xác lập thực quyền, nghĩa vụ pháp lý độc lập chịu trách nhiệm hành vi tham gia vào QHPL Câu 53 Căn làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ Pháp luật? Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật hành kiện pháp lý Sự kiện pháp lí kiện thực tế mà xuất hay chúng pháp luật gắn liền với việc phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật Sự kiện pháp lí bao gồm biến hành vi Thứ biến: Sự biến tượng xảy tự nhiên xã hội nằm ý chí người Ví dụ: Cái chết người bệnh làm chấm dứt quan hệ pháp luật hôn nhân, cha con… Thứ hai hành vi: Hành vi kiện xảy theo ý chí người, biểu dạng hành động hay không hành động Hành vi gồm loại hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Ví dụ: hành vi giao kết hợp đồng kinh tế, hành vi bỏ mặc không cứu giúp người tình trạng nguy hiểm đến tính mạng… Câu 54 Vi phạm pháp luật: khái niệm, dấu hiệu vi phạm pháp luật, yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Định nghĩa vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật hành vi trái luật có lỗi chủ thể có lực hành vi thực làm xâm hại đến quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ Các dấu hiệu nhận biết + Vi phạm pháp luật hành vi (biểu bên ngoài, giới khách quan), tồn dạng hành động, không hành động Mọi suy nghĩ người không coi vi phạm pháp luật + Vi phạm pháp luật hành vi phải trái với yêu cầu cụ thể pháp luật 47 Biểu hiện: - Làm pháp luật cấm - Không làm mà pháp luật yêu cầu - Sử dụng quyền mà pháp luật trao vượt giới hạn Đây hành vi mà chủ thể không xử xử không với yêu cầu pháp luật + Có lỗi người vi phạm (Lỗi khả nhận thức trạng thái tâm lý chủ thể hành vi hậu hành vi trái pháp luật) hành vi trái luật coi vi phạm pháp luật có lỗi chủ thể thực hành vi + Hành vi phải thực chủ thể có lực hành vi > Tóm lại, hành vi bị coi vi phạm pháp luật hành vi phải đáp ứng đầy đủ dấu hiệu Các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật bao gồm yếu tố cấu thành mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể khách thể 3.1 Mặt khách quan vi phạm pháp luật dấu hiệu biểu bên giới khách quan vi phạm pháp luật Nó bao gồm yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội, thời gian, địa điểm, phương tiện vi phạm a Hành vi trái pháp luật hay gọi hành vi nguy hiểm cho xã hội hành vi trái với yêu cầu pháp luật, gây đe doạ gây hậu nguy hiểm cho xã hội b Hậu nguy hiểm cho xã hội: thiệt hại người thiệt hại phi vật chất khác hành vi trái pháp luật gây cho xã hội c Mối quan hệ nhân hành vi hậu nguy hiểm cho xã hội tức chúng phải có mối quan hệ nội tất yếu với Hành vi chứa đựng mầm mống gây hậu nguyên nhân trực tiếp hậu nên phải xảy trước hậu mặt thời gian; hậu phải kết tất yếu hành vi mà nguyên nhân khác d Thời gian vi phạm pháp luật giờ, ngày, tháng, năm xảy vi phạm pháp luật 48 e Địa điểm vi phạm pháp luật nơi xảy vi phạm pháp luật f Phương tiện vi phạm pháp luật công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hành vi trái pháp luật 3.2 Mặt chủ quan vi phạm pháp luật trạng thái tâm lý bên chủ thể thực hành vi trái pháp luật Nó bao gồm yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật a Lỗi trạng thái tâm lý hay thái độ chủ thể hành vi hậu hành vi gây cho xã hội thể hai hình thức: cố ý vô ý Lỗi gồm loại: cố ý vô ý Lỗi cố ý lại gồm loại: cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp + Cố ý trực tiếp lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi mong muốn cho hậu xảy + Cố ý gián tiếp lỗi chủ thể thực hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi trái pháp luật, thấy trước hậu hành vi đó, không mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu xảy Lỗi vô ý gồm loại: vô ý cẩu thả vô ý tự tin + Vô ý cẩu thả lỗi chủ thể gây hậu nguy hại cho xã hội cẩu thả nên không thấy trước hành vi gây hậu đó, thấy trước phải thấy trước hậu + Vô ý tự tin lỗi chủ thể thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội song tin hậu không xảy cỏ thể ngăn ngừa nên thực gây hậu nguy hiểm cho xã hội b Động vi phạm pháp luật động lực tâm lý bên thúc đẩy chủ thể thực hành vi trái pháp luật c Mục đích vi phạm pháp luật đích tâm lý hay kết cuối mà chủ thể mong muốn đạt thực hành vi trái pháp luật 49 3.3 Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi trái pháp luật 3.4 Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới Câu 57 : Hiến pháp 1992 sửa đổi (Hiến pháp 2013): thể đặc trưng, nguyên tắc nhà nước pháp quyền, bảo vệ, bảo đảm quyền, tự cá nhân công dân Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo” (khoản Điều 24), “Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò xã hội” (khoản Điều 26), “Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân (khoản Điều 28); “Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em” (khoản Điều 36); “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục”, “Thanh niên Nhà nước, gia đình xã hội tạo điều kiện học tập, lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí tuệ, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức công dân…”, “Người cao tuổi Nhà nước, gia đình xã hội tôn trọng, chăm sóc phát huy vai trò nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 37) v.v… Điều 20 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử nàokhác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Điều 23 Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước Việc thực quyền pháp luật quy định Điều 27 Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân Việc thực quyền luật định 50 Điều 28 Công dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Điều 29 Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 33 Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Điều 35 Công dân có quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm nơi làm việc 51 [...]... tế - xã hội bằng pháp luật và nhà nước hoạt động tuân theo pháp luật NNPQ là nhà nước phục tùng pháp luật mà chủ thể phục tùng pháp luật trước hết là các cơ quan nhà nước và công chức nhà nước Các đặc điểm cơ bán của NNPQ: - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Đây là đặc điểm rất quan trọng mà nhà nước pháp quyền tư sản không thể có được... dung, ý thức pháp luật được cấu thành từ hai bộ phận: tư tưởng pháp luật và tâm lý pháp luật Tư tưởng pháp luật là tổng thể những tư tưởng, quan điểm, phạm trù, khái niệm, học 34 thuyết về pháp luật, tức là mọi vấn đề lý luận về pháp luật, về thượng tầng kiến trúc pháp lý của xã hội Tâm lý pháp luật được thể hiện qua thái độ, tình cảm, tâm trạng, xúc cảm đối với pháp luật và các hiện tượng pháp lý khác,... nhận và được nhà nước bảo đảm thực hiện Sự bảo đảm bằng nhà nước là thuộc tính của pháp luật Pháp luật không chỉ do nhà nước ban hành mà nhà nước còn bảo đảm cho pháp luật được thực hiện, có nghĩa là nhà nước trao cho các quy phạm pháp luật có tính quyền lực bắt buộc đối với mọi cơ quan, tổ chức và cá nhân Pháp luật trở thành quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung nhờ vào sức mạnh quyền lực của nhà nước. .. thực hiện pháp luật trái với quy định nhà nước, vi phạm pháp luật và tội phạm do phương pháp giáo dục, phổ cập pháp luật chưa thi t thực, luật pháp 27 chưa đáp ứng nhu cầu XH, ý thức pháp luật của bộ phận người dân và CBCC chưa cao, kém hiểu biết, thi u trách nhiệm làm ảnh hưởng xấu tới sự ổn định và trật tự xã hội Câu 32 Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế, pháp luật và chính trị liên hệ vào điều... quy phạm pháp luật cũng như toàn bộ hệ thống pháp luật do nhà nước ban hành Ngôn ngữ sử dụng trong pháp luật là ngôn ngữ pháp luật, lời văn trong sáng, đơn nghĩa Trong pháp luật không sử dụng những từ “vân vân” và các dấu ( ), “có thể” và một quy phạm pháp luật không cho phép hiểu theo nhiều cách khác nhau - Tính được bảo đảm bằng nhà nước: Khác với các quy phạm xã hội khác pháp luật do nhà nước ban... nhà nước và trong xây dựng, thực thi pháp luật và sự tác động của nhà nước và ngược lại có thể tích cực hay tiêu cực ở những mức độ này hay mức độ khác Chẳng hạn sự vi phạm pháp luật của cán bộ nhà nước có chức quyền sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống pháp luật của xã hội như giảm niềm tin vào pháp luật, công lý, tạo điều kiện cho những ý nghĩ, hành vi vi phạm pháp luật Câu 34 Mối quan hệ giữa pháp. .. lập pháp, hành pháp và tư pháp; - Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Đảng đề ra đường lối, chiến lược về đối nội, đối ngoại để nhà nước thể chế hóa chúng thành pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật Đảng lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ của nhà nước, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cho nhà nước 21 Đảng giới thi u nhân sự cho nhân dân bầu vào các cơ quan quyền lực của nhà nước. .. Nguồn pháp luật là những hình thức chính thức thể hiện các quy tắc bắt buộc chung được nhà nước thừa nhận, có giá trị pháp lý để áp dụng vào việc giải quyết các sự việc trong thực tiễn pháp lý và là phương thức tồn tại trên thực tế quy phạm pháp luật b/ các loại nguồn pháp luật: - Tập quán pháp (pháp luật tập quán) - Tiền lệ pháp (pháp luật tiền lệ) - Văn bản quy phạm pháp luật - Điều ước, Công ước... nhau mà nhà nước áp dụng các biện pháp về tư tưởng, tổ chức, khuyến khích, kể cả biện pháp cưỡng chế cần thi t để đảm bảo cho pháp luật được thực hiện Như vậy, tính được bảo đảm bằng nhà nước của pháp luật được hiểu dưới hai khía cạnh Một mặt nhà nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng cả hai phương pháp thuyết phục và cưỡng chế, mặt khác nhà nước là người bảo đảm tính hợp lý và uy tín của pháp luật, ... thích pháp luật cho mọi công dân, cho học sinh, sinh viên, đưa môn Nhà nước và pháp luật đại cương” vào giảng dạy ở mọi trường đại học, tăng cường đào tạo và bồi dưỡng cán bộ pháp luật, đào tạo và bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán bộ 35 nhà nước, trong đó cần chú trọng trước hết tới cán bộ các cơ quan bảo vệ pháp luật, những người có thẩm quyền - Đẩy mạnh hoạt động xây dựng pháp luật với

Ngày đăng: 20/05/2016, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan