Phân tích đặc điểm mưa và xây dựng bản đồ đẳng trị mưa lưu vực sông Trà Khúc Vệ

23 1K 2
Phân tích đặc điểm mưa và xây dựng bản đồ đẳng trị mưa lưu vực sông Trà Khúc  Vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu đặc điểm mưa trên lưu vực có vai trò rất quan trọng trong việc đánh giá tiềm năng nguồn nước có trên lưu vực, từ đó có những kế hoạch thu gom nguồn nước và tận dụng hiệu quả phục vụ cho các nhu cầu sử dụng khác nhau. Ví dụ như việc xem xét tiềm năng nước mưa trung bình năm, sự phân bố mưa không đồng đều giữa các tháng trong năm và mưa sinh lũ trên lưu vực đều có những ý nghĩa riêng và quan trọng trong từng bài toán nghiên cứu về tiềm năng nguồn nước.

Báo cáo nghiên cứu khoa học Trường Đại Học Thủy Lợi Khoa Thủy văn Tài nguyên nước HỘI NGHỊ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN NĂM 2016 ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM MƯA VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐÔ ĐẲNG TRỊ MƯA LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC- VỆ SVTH: Nguyễn Linh Chi – 56V2 GVHD: TS Vũ Thanh Tú Hà Nội, tháng 3/2016 Báo cáo nghiên cứu khoa học MỞ ĐẦU Nghiên cứu đặc điểm mưa lưu vực có vai trò quan trọng việc đánh giá tiềm nguồn nước có lưu vực, từ có kế hoạch thu gom nguồn nước tận dụng hiệu phục vụ cho nhu cầu sử dụng khác Ví dụ việc xem xét tiềm nước mưa trung bình năm, phân bố mưa không đồng tháng năm mưa sinh lũ lưu vực có ý nghĩa riêng quan trọng toán nghiên cứu tiềm nguồn nước Đề tài nghiên cứu khoa học sinh viên bước đầu tìm hiểu kiến thức chuyên ngành, phân tích đặc điểm mưa lưu vực sông tiền đề để thực bước nghiên cứu tương lai Sinh viên lựa chọn lưu vực sông Trà Khúc – Vệ, thuộc tỉnh Quảng Ngãi vùng nghiên cứu, với việc phân tích đặc điểm mưa lưu vực làm đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, Sinh viên dựa tài liệu thực đo lượng mưa trạm, tính toán đặc trưng lượng mưa bình quân xây dựng đồ đẳng trị mưa theo phương pháp bản, phương pháp thống kê, phần mềm FFC sử dụng công cụ GIS để phân tích Nội dung đề tài bao gồm: Phân tích biến đổi tổng lượng mưa trung bình năm Phân tích lượng mưa tháng trung bình nhiều năm lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Phân tích lượng mưa thời đoạn lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Xây dựng đường đẳng trị mưa cho lưu vực sông Trà Khúc – Vệ Báo cáo nghiên cứu khoa học NỘI DUNG I Phân tích biến đổi tổng lượng mưa trung bình năm Phân tích lượng mưa năm trung bình nhiều năm trạm lưu vực Trên lưu vực sông có trạm đo khí tượng, mưa sau: Hình 1: Bản đồ lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Báo cáo nghiên cứu khoa học Dưới thông tin trạm lưu vực nghiên cứu: Bảng 1: Thông tin trạm lưu vực Trà Khúc- Vệ ST Kinh Năm Năm kết Số năm bắt đầu thúc T Tên trạm độ Vĩ độ 108*49 An Chỉ ' 14*59' 1977 108*48 202 20 Quảng Ngãi ' 15*08' 1976 108*45 2002 24 95,96,97 91,93,94,95,96,0 Ba Tơ ' 14*45' 1977 108*45 2002 20 91,93,94,95,96,0 Giá Vực ' 14*45' 1977 108*33 2002 20 Sơn Hà ' 15*02' 1981 108*34 1992 12 Sơn Giang ' 15*02' 1981 108*48 1993 13 Trà Khúc ' 15*08' 1981 108*55 1992 12 Mộ Đức ' 1992 12 14*54' 1981 đo Số năm thiếu Từ số liệu thống kê lượng mưa đo đạc trạm đo lưu vực sông Trà Khúc Vệ, tính toán tổng lượng mưa năm trung bình nhiều năm trạm Bảng 2: Lượng mưa trung bình năm (mm) Tên Trạm Lượng mưa Giá Vực 2899.41 Sơn Hà 2661.71 Quảng Ngãi 2398.84 An Chỉ 2484.7 Báo cáo nghiên cứu khoa học Ba Tơ 3401.04 Trà Khúc 2024.23 Sơn Giang 3094.4 Mộ Đức 1683.69 Dựa vào vị trí trạm lưu vực, rõ ràng nhận thấy tổng lượng mưa trung bình năm nhiều năm biến đổi từ thượng lưu đến hạ lưu lưu vực sông Trà Khúc – Vệ từ 2662.7 mm (trạm An Chỉ) đến 2398.84 mm (trạm Quảng Ngãi), biến đổi tăng từ Bắc vào Nam, từ 2024.23 (trạm Trà Khúc) đến 3401.04 mm (trạm Ba Tơ) Biểu đồ thể rõ lượng mưa năm trung bình nhiều năm Hình : Lượng mưa năm trung bình nhiều năm trạm lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Nguyên nhân ảnh hưởng đến biến động mưa năm lưu vực Trà Khúc- Vệ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng lượng mưa năm không ổn định có nhiều lí Trong đặc điểm địa hình, khí hậu lưu vực lí đáng kể - Sông Trà Khúc bắt nguồn từ vùng rừng núi Kon Plong - Kon Tum ở độ cao trung bình từ 1300 - 1500m Phần thượng nguồn sông chảy theo hướng Nam Bắc qua huyện Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây đến Thạch Nham sông chảy theo hướng Tây - Đông đổ biển cửa Cổ Luỹ Sông có chiều dài: 135 km, diện tích lưu vực 3240 km 2, diện tích tính đến Thạch Nham 2840 km2, mật độ lưới sông 0,39 km/km 2, độ cao bình quân lưu vực 558m độ dốc bình quân lưu vực 18,5% - Sông Vệ sông nằm trọn địa phận hành tỉnh Quảng Ngãi, bắt nguồn từ sườn Đông dãy Trường Sơn vùng rừng núi phía Tây huyện Ba Tơ Sông chảy theo hướng Tây Nam -Đông Bắc đổ biển Đông ở cửa Cổ Luỹ Sông Vệ có diện tích lưu vực khoảng 1260 km2 với chiều dài sông khoảng 90 km Khoảng 2/3 chiều dài sông Báo cáo nghiên cứu khoa học chảy vùng rừng núi, có độ cao 100-1000m Độ dốc trung bình lưu vực 19.9%, mật độ lưới sông 0.79 km/km2 - Do địa hình vùng nghiên cứu thuận lợi cho việc đón gió bão, mưa bão nên lưu vực Trà Khúc – Vệ phải chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nhiễu động thời tiết từ biển Đông + Bão áp thấp nhiệt đới thường phát sinh ở vùng biển Thái Bình Dương ở biển Đông Bão thường đổ vào bờ biển nước ta từ tháng VII đến tháng XI, vào tháng VII, VIII đường bão thường hướng vào đoạn bờ biển Bắc bộ, vào phía Nam, bão đổ muộn dần Bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Quảng Ngãi thường trùng vào mùa mưa (tháng IX đến tháng XII) Các bão đổ vào Quảng Ngãi thường gây gió mạnh mưa lớn bão đổ vào vùng lân cận thường gây mưa lớn ở vùng nghiên cứu Tại Quảng Ngãi, bão thường tập trung vào tháng IX, X tháng XI Khả xuất vào tháng X lớn nhất, nhiên mùa bão diễn biến phức tạp qua năm: có năm bão ảnh hưởng sớm, có năm muộn, có năm lại bão ảnh hưởng + Dải hội tụ nhiệt đới dạng nhiễu động đặc trưng gió mùa mùa hạ, thể hội tụ gió tín phong Bắc bán cầu gió mùa mùa hạ Khi có dải hội tụ nhiệt đới, không khí hai bên trục hội tụ không khí nóng ẩm liên tục bố lên cao, trì vùng mây dày đặc, có bề rộng vài trăm km gây mưa lớn kèm theo dông diện rộng Dạng thời tiết thưởng ảnh hưởng đến khu vực Trung nói chung khu vực nghiên cứu nói riêng vào tháng IX, X vào tháng V, VI Biến động mưa năm theo không gian thời gian a Biến động mưa năm theo không gian Dựa theo số liệu mưa trạm vị trí trạm lưu vực, nhìn chung lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam từ Tây sang Đông Vùng mưa lớn chủ yếu ở vùng núi cao Ba Tơ, Giá Vực, dần phía vùng trung du, đồng bằng ven biển lượng mưa giảm Báo cáo nghiên cứu khoa học b Biến động mưa năm theo thời gian Theo thời gian biến động mưa năm ở vùng nghiên cứu lớn, nguyên nhân khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nhiễu động thời tiết từ biển Đông làm cho lượng mưa hàng năm không ổn định Theo thống kê từ năm từ 1891 - 1999, tổng số bão đổ vào bờ biển Việt nam có 526 cơn, trung bình mỗi năm 4,83 cơn/năm 39 năm trở lại (từ 1961 1999) bão xuất nhiều (248 cơn), trung bình 6,36 cơn/năm Đặc biệt từ Quảng Ngãi trở vào có 47 (trong 39 năm), trung bình 1,21 cơn/năm, thập ky trước (1891-1960) xuất 20 cơn, trung bình có 0,29 cơn/năm II Phân tích lượng mưa tháng trung bình nhiều năm lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm thuộc khu vực nghiên cứu Sự biến động mưa năm bất thường ở lưu vực phụ thuộc vào lượng mưa tháng trung bình nhiều năm Để thấy rõ điều này, viết phân tích chi tiết lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm thuộc phạm vi nghiên cứu Dưới số liệu biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm lưu vực Trà Khúc- Vệ - Trạm An Chỉ Bảng 3: Số liệu lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm An Chỉ Hình 3: Biểu đồ lương mưa tháng trung bình nhiều năm trạm An Chỉ - Trạm Đức Phổ Bảng 4: Số liệu lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Đức Phổ Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình : Biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Đức Phổ - Trạm Quảng Ngãi Bảng 5: Số liệu lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Quảng Ngãi Hình 5: Biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Quảng Ngãi - Trạm Sơn Hà Bảng 6: Số liệu lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Sơn Hà Hình 6: Biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Sơn Hà - Trạm Giá Vực Bảng 7: Số liệu lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Giá Vực Hình 7: Biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Giá Vực - Trạm Trà Khúc Báo cáo nghiên cứu khoa học Bảng 8: Số liệu lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Trà Khúc Hình 8: Biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Trà Khúc - Trạm Ba Tơ Bảng 9: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Ba Tơ Hình 9: Biểu đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Ba Tơ - Trạm Sơn Giang Bảng 10: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Sơn Giang Hình 10 : Bản đồ lượng mưa tháng trung bình nhiều năm trạm Sơn Giang Từ biểu đồ trạm mưa trên, rõ ràng hận thấy lượng mưa lưu vực tập trung nhiều vào khoảng từ tháng IX đến tháng XII, khoảng tháng I đến tháng VIII Như vậy, hoàn toàn phù hợp với phân bố mưa theo hai mùa mùa mưa mùa khô Sự phân bố mưa theo mùa Báo cáo nghiên cứu khoa học Để phân tích rõ ràng phân bố mưa theo mùa lưu vực, bảng lượng mưa trung bình tháng tỉ lệ so với lượng mưa năm số trạm lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Bảng 11: Lượng mưa trung bình tháng tỉ lệ so với lượng mưa năm số trạm lưu vực sông Trà khúc- Vệ + Mùa mưa ngắn từ - tháng, tức từ tháng IX đến tháng XII hàng năm Mùa mưa phù hợp với mùa lũ lưu vực sông trùng với thời kỳ gió mùa Đông Bắc bão hoạt động biển Đông Lượng mưa mùa mưa ở chiếm từ 70% - 80% lượng mưa năm Tháng có lượng mưa lớn thường xảy vào tháng X, XI đạt từ 10 Báo cáo nghiên cứu khoa học 600 đến 1000 mm/tháng Giá Vực lượng mưa trung bình tháng X trạm Giá Vực đạt 922.63 mm , trạm Sơn Giang 769.17 mm, lượng mưa trung bình tháng XI trạm Giá Vực 834.48 mm, trạm An Chỉ 1104.62 mm,… + Trong mùa khô kéo dài - tháng, từ tháng I đến tháng VIII với lượng mưa chiếm 30% - 35% tổng lượng mưa năm Thời kỳ mưa vùng thường tập trung vào tháng từ tháng II đến tháng IV lượng mưa tháng chiếm khoảng 3¸5% lượng mưa năm Tháng có lượng mưa nhỏ thường tháng II với lượng mưa chiếm xấp xỉ 1%-2% lượng mưa năm Và địa hình vùng nghiên cứu xuất đỉnh mưa phụ vào tháng V tháng VI, ở thời kỳ gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam Đông Nam thổi tới, phía Tây tỉnh lượng mưa rõ nét với lượng mưa trung bình tháng chiếm khoảng 4-7% lượng mưa năm, nhiên giá trị bình quân tháng V tháng VI không vượt giá trị bình quân tháng năm Như vậy, qua biến trình mưa vùng cho thấy chênh lệch tháng mưa nhiều tháng mưa khoảng 400 - 800 mm Tức tháng mưa nhiều có tổng lượng mưa gấp 1,5- 20 lần tháng mưa Sự phân phối mưa năm không đồng đều, điều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp III Phân tích lượng mưa thời đoạn lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Mưa ngày lớn Qua số liệu thống kê lượng mưa trạm lưu vực Trà Khúc – Vệ, xác định lượng mưa thời điểm mưa ngày max trạm Kết thể bảng sau: Bảng 12: Lượng mưa ngày lớn trạm thời điểm xuất STT Tên trạm Lượng mưa Ngày xuất ngày max (mm) 11 Báo cáo nghiên cứu khoa học Giá Vực Sơn Hà 723.2 578 Đức Phổ Mộ Đức Trà Khúc Sơn Giang Ba Tơ An Chỉ Quảng Ngãi 3/12/1986 3/12/1986 24/11/199 425.5 18/11/198 373 19/11/198 513 19/11/198 445.5 639.5 3/12/1999 19/11/198 599.7 19/11/198 429.3 Lượng mưa ngày lớn lưu vực 723.2 mm( trạm Giá Vực) Đối với trạm khác có lượng mưa ngày lớn từ 300- 600 (mm) Các tham số thống kê lượng mưa ngày lớn ứng với tần suất thiết kế trạm lưu vực sông Trà Khúc – Vệ Bảng 13: Các tham số thống kê X1 ngày lớn ứng với tần suất thiết kế Tên trạm XTB mm Cv Cs P=0.5 Lượng mưa ứng với tần suất (mm) P=2.0 P=10 % P=1% 587.6 % P=5% % P=20% An Chỉ 202.36 0.53 2.01 664.18 484.1 512.19 413.97 340.69 267.98 Đức Phổ Giá Vực 200.23 334.03 0.52 0.54 0.55 1.11 522.64 982.49 892.2 448.6 443.72 800.09 386.19 338.12 674.23 574.18 283.63 467.01 Mộ Đức Ba Tơ 181.38 281.07 0.45 0.5 1.41 1.23 495.3 800.63 726.2 401.62 650.84 338.53 289.51 548.51 467.94 238.42 382.58 12 Báo cáo nghiên cứu khoa học 528.7 Sơn Giang 296.91 0.28 0.64 561.18 478.1 494.8 446.89 407.21 362.66 Quảng Ngãi 203.5 0.5 0.51 514.83 680.2 439.53 384.4 338.14 285.47 Sơn Hà 244.36 0.51 1.82 763.64 597.55 488.9 406.85 324.2 So sánh lượng mưa ngày lớn với lượng mưa ngày lớn nhất, ngày lớn nhất, ngày lớn - Ta tính lượng mưa mưa ngày lớn nhất, ngày lớn nhất, ngày lớn nhất, bằng cách tính lượng mưa lớn nhóm ngày mưa thông qua tính tần suất nhóm ngày tính toán Với số liệu mưa ngày max trạm tính ở ta kết bảng Bảng 14: Lượng mưa thời đoạn ngắn (mm) Quảng ngày max ngày max ngày max ngày max Ngãi 429.2 602.2 792.3 913.9 Sơn Sơn Giá Giang 677.2 1598.4 1800.5 1908.8 Hà 578 924 1010.5 1052 Vực 723.2 1227.7 1298.2 1339.3 An Mộ Chỉ 599.2 770.9 778.1 905.9 Đức 433 597 682 717 Trà Ba Tơ 639.5 1694.8 2000.2 2155.5 Khúc 531 668.8 744 857.1 Hình 11 : Biểu đồ lượng mưa ngày lớn trạm lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo trạm lân cận vùng nghiên cứu cho thấy thời gian mưa trận mưa lớn thường kéo dài từ đến ngày lượng mưa lớn trận từ đến ngày Lượng mưa lớn thời đoạn 13 Báo cáo nghiên cứu khoa học 1, 3, 5, ngày liên tục thường tập trung vào tháng X tháng XI thời gian thường bị ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới đợt không khí lạnh Lượng mưa ngày đạt 700 mm ngày Lượng mưa ngày lớn đo đạt 723,2 mm ngày 3/XII/1986 Giá Vực, ngày 19/XI/1987 gây mưa lớn ở vùng hạ du Quảng Ngãi đạt 429,2 mm, Trà Khúc 513 mm, An 599,7 mm IV Xây dựng đường đẳng trị mưa cho lưu vực sông Trà Khúc – Vệ Phương pháp nghiên cứu Từ số liệu mưa ngày max, mưa tháng trung bình nhiều năm, lượng mưa năm tính toán trạm, tọa độ trạm phạm vi nghiên cứu mạng lưới sông, thực nội suy đường đẳng trị mưa ứng với mỗi thời đoạn nhờ công cụ hỗ trợ ArcGIS Spatial Analysis Tools – IDW Kết Sau thực nội suy, đường đẳng trị ứng với lượng mưa ngày lớn nhất, tháng trung bình nhiều năm lượng mưa năm trung bình năm 14 Báo cáo nghiên cứu khoa học - Bản đồ đường đẳng trị cường độ mưa ngày lớn Hình 12: Đường đẳng trị lượng mưa ngày lớn lưu vực Trà Khúc- Vệ Lượng mưa ngày lớn lưu vực lên đến 723 mm ở Trạm Giá Vực ngày 3/12/1986 15 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 14: Đường đẳng trị cường độ mưa tháng I, II, III, IV lưu vực Trà Khúc- Vệ 16 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 15: Đường đẳng trị cường độ mưa tháng V, VI, VII, VII 17 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 16: Đường đẳng trị cường độ mưa tháng IX, X, XI, XII 18 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 17: : Đường đẳng trị cường độ mưa năm lưu vực Trà Khúc – Vệ Để tính toán lượng mưa bình quân lưu vực có ba phương pháp điển hình: phương pháp bình quân số học, phương pháp đa giác Theissen phương pháp đường đẳng trị 19 Báo cáo nghiên cứu khoa học mưa Trong này, thực tính toán lượng mưa bình quân lưu vực theo phương pháp đường đẳng trị Lượng mưa bình quân lưu vực tính theo công thức: Trong đó: Xi mm) : lượng mưa trạm đo thứ I, đại diện cho lượng mưa bình quân đa giác có diện tích fi(km2) F(km2) diện tích toàn lưu vực; X i tính bằng mm, fi F tính bằng km2; n số trạm đo mưa Với số liệu mưa năm ở bảng phần I.1 kết hợp với ông thứ tính toán trên, kết mưa năm bình quân lưu vực là: 2194 (mm)  Nhận thấy, lượng mưa bình quân khu vực lớn Gây ảnh hưởng đến đời sống phát triển nông nghiệp người dân vùng Vì cần có giải pháp thích hợp để hạn chế ảnh hưởng mưa lớn lưu vực ( chỗ suy m ghi => chỗ bôi đỏ ấy) 20 Báo cáo nghiên cứu khoa học KẾT LUẬN Với thời gian kiến thức có hạn, báo cáo nghiên cứu Sinh viên thực nội dung sau: Như vậy, nhìn chung lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam từ Tây sang Đông Theo thời gian, biến động mưa năm ở vùng nghiên cứu lớn Nguyên nhân khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp bão nhiễu động thời tiết từ biển Đông làm cho lượng mưa hàng năm không ổn định Theo tiêu phân mùa, mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII chiếm từ 70% - 80% lượng mưa năm, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII chiếm 30% - 35% tổng lượng mưa năm Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo trạm lân cận vùng nghiên cứu cho thời gian mưa trận mưa lớn thường kéo dài từ đến ngày lượng mưa lớn trận từ đến ngày Đồng thời việc vẽ đồ đẳng trị mưa đánh giá lượng mưa bình quân lưu vực Việc đánh giá đặc điểm mưa là(=> suy chỗ nha) tiền đề cho nghiên cứu khác hình thành dòng chảy lũ lưu vực Để từ có phân tích đánh giá sử dụng hiệu tài nguyên nước giảm thiểu thiệt hại mà nguồn nước gây tới hoạt động phát triển kinh tế xã hội vùng 21 Báo cáo nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo Giáo trình “ Thủy văn công trình” nhà xuất lao động 2002 Giáo trình “ Nguyên lí thủy văn” nhà xuất lao động 2001 Hướng dẫn thực hành ArcGis 22 Báo cáo nghiên cứu khoa học 23 [...]... đường đẳng trị ứng với lượng mưa ngày lớn nhất, các tháng trung bình nhiều năm và lượng mưa năm trung bình năm 14 Báo cáo nghiên cứu khoa học - Bản đồ đường đẳng trị cường độ mưa ngày lớn nhất Hình 12: Đường đẳng trị lượng mưa ngày lớn nhất lưu vực Trà Khúc- Vệ Lượng mưa ngày lớn nhất trên lưu vực lên đến 723 mm ở Trạm Giá Vực ngày 3/12/1986 15 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 14: Đường đẳng trị cường... Đường đẳng trị cường độ mưa tháng I, II, III, IV lưu vực Trà Khúc- Vệ 16 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 15: Đường đẳng trị cường độ mưa tháng V, VI, VII, VII 17 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 16: Đường đẳng trị cường độ mưa tháng IX, X, XI, XII 18 Báo cáo nghiên cứu khoa học Hình 17: : Đường đẳng trị cường độ mưa năm lưu vực Trà Khúc – Vệ Để tính toán lượng mưa bình quân trên lưu vực có ba phương pháp... đoạn lưu vực sông Trà Khúc- Vệ 1 Mưa một ngày lớn nhất Qua số liệu thống kê lượng mưa của các trạm lưu vực Trà Khúc – Vệ, xác định được lượng mưa và thời điểm mưa 1 ngày max đối với từng trạm Kết quả được thể hiện dưới bảng sau: Bảng 12: Lượng mưa một ngày lớn nhất của các trạm và thời điểm xuất hiện STT Tên trạm Lượng mưa Ngày xuất ngày max (mm) 11 hiện Báo cáo nghiên cứu khoa học 1 2 Giá Vực Sơn Hà... vùng hạ du như tại Quảng Ngãi đạt 429,2 mm, Trà Khúc 513 mm, An chỉ 599,7 mm IV Xây dựng đường đẳng trị mưa cho lưu vực sông Trà Khúc – Vệ 1 Phương pháp nghiên cứu Từ số liệu mưa ngày max, mưa tháng trung bình nhiều năm, lượng mưa năm đã tính toán của các trạm, tọa độ các trạm trên phạm vi nghiên cứu và mạng lưới sông, thực hiện nội suy ra đường đẳng trị mưa ứng với mỗi thời đoạn nhờ công cụ hỗ trợ... Theissen và phương pháp đường đẳng trị 19 Báo cáo nghiên cứu khoa học mưa Trong bài này, sẽ thực hiện tính toán lượng mưa bình quân trên lưu vực theo phương pháp đường đẳng trị Lượng mưa bình quân lưu vực được tính theo công thức: Trong đó: Xi mm) : lượng mưa của trạm đo thứ I, đại diện cho lượng mưa bình quân của đa giác có diện tích fi(km2) F(km2) diện tích toàn bộ lưu vực; X i tính bằng mm, fi và F... V và tháng VI cũng không vượt quá giá trị bình quân các tháng trong năm Như vậy, qua biến trình mưa trong vùng cho thấy sự chênh lệch giữa tháng mưa nhiều và tháng mưa ít khoảng 400 - 800 mm Tức là tháng mưa nhiều có tổng lượng mưa gấp 1,5- 20 lần tháng mưa ít Sự phân phối mưa trong năm rất không đồng đều, đó là điều không thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp III Phân tích lượng mưa thời đoạn lưu vực. .. 1908.8 Hà 578 924 1010.5 1052 Vực 723.2 1227.7 1298.2 1339.3 An Mộ Chỉ 599.2 770.9 778.1 905.9 Đức 433 597 682 717 Trà Ba Tơ 639.5 1694.8 2000.2 2155.5 Khúc 531 668.8 744 857.1 Hình 11 : Biểu đồ lượng mưa ngày lớn nhất các trạm lưu vực sông Trà Khúc- Vệ Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo tại các trạm trong và lân cận vùng nghiên cứu cho thấy thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài từ... phân mùa, mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII chiếm từ 70% - 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII chiếm 30% - 35% tổng lượng mưa năm Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo tại các trạm trong và lân cận vùng nghiên cứu cho thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày nhưng lượng mưa lớn nhất trong trận chỉ từ 1 đến 3 ngày Đồng thời việc vẽ bản đồ đẳng trị mưa. .. bằng km2; n là số trạm đo mưa Với số liệu mưa năm ở bảng phần I.1 kết hợp với ông thứ tính toán trên, kết quả mưa năm bình quân lưu vực là: 2194 (mm)  Nhận thấy, lượng mưa bình quân khu vực này là khá lớn Gây ảnh hưởng đến đời sống và phát triển nông nghiệp của người dân trong vùng Vì vậy cần có những giải pháp thích hợp để hạn chế ảnh hưởng của mưa lớn đối với lưu vực ( chỗ suy ra thì m ghi... lượng mưa năm Tháng có lượng mưa nhỏ nhất thường là tháng II với lượng mưa chỉ chiếm xấp xỉ 1%-2% lượng mưa năm Và do địa hình trong vùng nghiên cứu xuất hiện các đỉnh mưa phụ vào tháng V và tháng VI, ở thời kỳ này gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam hoặc Đông Nam thổi tới, càng về phía Tây của tỉnh lượng mưa này càng rõ nét hơn với lượng mưa trung bình tháng chiếm khoảng 4-7% lượng mưa năm, tuy nhiên giá trị

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan