Tình hình mắc bệnh sưng phù đầu ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Hà Duy Văn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên và phác đồ điều trị

65 1.1K 2
Tình hình mắc bệnh sưng phù đầu ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại trại chăn nuôi Hà Duy Văn  thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên và phác đồ điều trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỲNH ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SƢNG PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HÀ DUY VĂN, THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: Chính quy Sƣ phạm KTNN Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN QUỲNH ANH Tên đề tài: “TÌNH HÌNH MẮC BỆNH SƢNG PHÙ ĐẦU Ở LỢN CON TỪ SƠ SINH ĐẾN 60 NGÀY TUỔI TẠI TRẠI CHĂN NUÔI HÀ DUY VĂN, THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khoá học: Chính quy Sƣ phạm KTNN Chăn nuôi Thú y 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Cù Thị Thúy Nga Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập thực đề tài, nỗ lực thân, nhận đƣợc nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trƣờng Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy cô giáo bạn bè giúp đỡ năm học vừa qua suốt trình thực tập Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Cù Thị Thúy Nga tận tình bảo nội dung, phƣơng pháp, kỹ theo dõi để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Lƣơng Châu, cán thú ý chủ trại chăn nuôi Hà Duy Văn thị xã Sông Công - Thái Nguyên giúp đỡ nhiều tiến hành theo dõi đề tài tạo điều kiện tốt cho suốt trình thực tập địa phƣơng Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 05 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Quỳnh Anh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Lịch tiêm phòng trại 32 Bảng 4.2 Kết công tác phục vụ sản xuất 37 Bảng 4.3 Tỷ lệ lợn mắc bệnh chết sƣng phù đầu trại 39 Bảng 4.4 Tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu lợn theo lứa tuổi 41 Bảng 4.5 Tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu lợn theo tháng 42 Bảng 4.6 Biểu triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh sƣng phù đầu 45 Bảng 4.7 Hiệu điều trị hai phác đồ điều trị bệnh sƣng phù đầu 48 Bảng 4.8 Hạch toán chi phí thuốc thú y 49 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biểu đồ tỷ lệ lợn mắc bệnh chết sƣng phù đầu trại 39 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu lợn theo lứa tuổi 41 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu lợn theo tháng 43 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT cs : Cộng LMLM : Lở mồm long móng Nxb : Nhà xuất SS : Sơ sinh TB : Trung bình TT : Thể trọng v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Những hiểu biết bệnh sƣng phù đầu 2.1.2 Một số đặc điểm vi khuẩn E.coli 12 2.1.3 Yếu tố gây bệnh vi khuẩn E.coli 15 2.1.4 Hiểu biết thuốc Genorfcoli 17 2.1.5 Hiểu biết thuốc Norfacoli 18 2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 19 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 19 2.2.2 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 23 PHẦN ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 26 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 26 3.3 Nội dung nghiên cứu 26 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 26 3.4.1 Phƣơng pháp tiến hành 26 3.4.2 Thử nghiệm phác đồ điều trị 26 3.4.3 Các tiêu theo dõi 26 3.4.4 Phƣơng pháp tính toán tiêu 27 3.4.5.Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 vi PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Công tác chăn nuôi 28 4.1.2 Công tác thú y 31 4.1.3 Các công tác khác 36 4.1.4 Những học kinh nghiệm từ công tác phục vụ sản xuất 38 4.2 Kết thực chuyên đề 38 4.2.1 Tình hình mắc bệnh sƣng phù đầu lợn trại 38 4.2.3 Tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu lợn theo tháng năm 42 4.2.4 Những biểu lâm sàng chủ yếu lợn nhiễm bệnh sƣng phù đầu 44 4.2.5 Kết số phác đồ điều trị bệnh sƣng phù đầu lợn 47 4.2.6 Sơ hạch toán chi phí thú y 49 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mặc dù nhu cầu xã hội phát triển công nghiệp hóa – đại hóa đất nƣớc, song nông nghiệp chiến lƣợc quan trọng phát triển chung Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nƣớc ta phát triển mạnh, đặc biệt chăn nuôi lợn Cùng với phát triển nhiều ngành kinh tế, ngành chăn nuôi thú y bƣớc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đem lại hiệu kinh tế cao, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực phẩm ngƣời dân tiến tới xuất khẩu, góp phần đƣa kinh tế nƣớc ta ngày phát triển Trong ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Đây nguồn cung cấp thực phẩm lớn cho ngƣời tiêu dùng, cung cấp phân bón cho ngành trồng trọt, cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nguồn nguyên liệu cho ngành kinh tế khác Để đạt đƣợc mục tiêu to lớn đề cho ngành chăn nuôi lợn, yếu tố nhƣ: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dƣỡng…thì biện pháp phòng trừ dịch bệnh nguy hiểm có vai trò quan trọng Một mặt nâng cao suất chất lƣợng vật nuôi, mặt khác làm giảm thiệt hại kinh tế mà dịch bệnh gây Trong vài năm trở lại đây, bệnh sƣng phù đầu xuất phổ biến nƣớc ta, bệnh thƣờng xảy giai đoạn trƣớc sau cai sữa, giai đoạn lợn đƣợc tách khỏi mẹ nên thƣờng có thay đổi thức ăn, dinh dƣỡng, chuồng trại nuôi nhốt Mặt khác yếu tố stress bất lợi (thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm) chuồng trại thiếu vệ sinh gây tỷ lệ chết cao có tính lây lan mạnh Bệnh trực khuẩn Escherichia coli (E.coli) gây số chủng định Ngoại độc tố E.coli tăng sinh tiết nhiễm vào máu, độc tố có tính hƣớng nội.mạc, phá hủy nội mạc thành mạch gây thẩm xuất phù thũng Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài: “Tình hình mắc bệnh sưng phù đầu lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi Hà Duy Văn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên phác đồ điều trị.” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài - Nắm đƣợc số liệu, tình trạng lợn nhiễm bệnh sở - Nắm đƣợc biện pháp phòng trị bệnh có hiệu - Góp phần nâng cao xuất chất lƣợng chăn nuôi - Biết vận dụng kiến thức học thực tiễn - Hoàn thiện kỹ tay nghề - Đánh giá đƣợc thuốc phòng, trị bệnh sƣng phù đầu lợn cho hiệu cao 1.3 Ý nghĩa đề tài  Ý nghĩa khoa học - Kết đạt đƣợc đề tài thông tin có giá trị khoa học thực tiễn, làm sở để trại chăn nuôi nhƣ ngƣời ngƣời dân thực biện pháp phòng trị bệnh phù đầu đạt hiệu cao - Nghiên cứu phục vụ cho nghiên cứu sở chăn nuôi phục vụ cho công tác sản xuất  Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần nâng cao hiệu công tác phòng bệnh cho lợn con, góp phần phát triển nghành chăn nuôi lợn - Kết đề tài khuyến cáo bổ ích cho tập thể, hộ gia đình, cá nhân chăn nuôi lợn - Góp phần nâng cao thu nhập cho trang trại chăn nuôi, hộ nông dân, phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 43 Hình 4.3 Biểu đồ tỷ lệ mắc bệnh sưng phù đầu lợn theo tháng 133 140 Số lợn điều tra (con) Số lợn mắc bệnh (con) 111 120 95 100 80 60 25 40 14 20 Tháng Tháng Tháng Qua bảng 4.5 thấy: tỷ lệ lợn bị bệnh tháng khác nhau, biến động từ 7,37 – 18,79% Trong đó, tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao tháng chiếm 18,79%, tháng có tỷ lệ mắc bệnh thấp tháng chiếm 7,37% So sánh với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan (2003) [10] nghiên cứu Thái Nguyên cho rằng, bệnh xuất nhiều năm tháng 6,7,8 (mùa hè) với tỷ lệ 25,54 – 27,74% Nhƣ kết tƣơng đối phù hợp với nhận định bệnh tập trung vào số tháng, nhƣng có sai khác nghiên cứu bệnh xảy mạnh vào thời điểm tháng Đào Trọng Đạt cs (1986) [4] cho bệnh phù đầu tính mùa vụ Một số tác giả nƣớc có chăn nuôi phát triển nghiên cứu bệnh không thấy đề cập đến tính mùa vụ năm Sự khác thời gian xảy bệnh năm tác giả tiến hành địa phƣơng khác điều kiện, phƣơng thức chăn nuôi, giống lợn 44 nơi khác nhau, địa phƣơng có tiểu vùng khí hậu khác mà yếu tố thời tiết tác động lớn đến bệnh phù đầu lợn Từ kết cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh lợn theo tháng phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, khí hậu Sông Công vùng chịu ảnh hƣởng khí hậu nhiệt đới gió mùa, vào tháng thời tiết thay đổi đột ngột, mƣa nhiều nguyên nhân làm cho tháng có tỷ lệ mắc bệnh cao Khuyến cáo: sau thay đổi điều kiện tự nhiên, khí hậu, vận chuyển bà nên chăm sóc lợn nhƣ gia súc khác tốt cách bổ sung khoáng vi lƣợng, vitamin vào thức ăn để nâng cao sức đề kháng cho lợn 4.2.4 Những biểu lâm sàng chủ yếu lợn nhiễm bệnh sưng phù đầu Để chẩn đoán xác đƣa phác đồ điều trị có hiệu cao, phải dựa vào phƣơng pháp chẩn đoán hay dùng thực tế phƣơng pháp chẩn đoán dựa vào triệu chứng lâm sàng Trong thời gian thực tập, tiến hành theo dõi triệu chứng lâm sàng lợn mắc bệnh phù đầu Kết trình bày bảng 4.6 45 Bảng 4.6 Biểu triệu chứng lâm sàng bệnh tích lợn mắc bệnh sưng phù đầu Chỉ Số lợn Những biểu lâm sàng tiêu theo dõi chủ yếu Số Tỷ lệ (%) (con) Triệu 46 chứng Bệnh tích - Phù quanh hốc mắt 46 100,00 - Tím tái rìa tai, mõm, chân 23 50,00 - Thở thể bụng, ho, khó thở 11 23,91 - Đi lảo đảo siêu vẹo hay vấp ngã 17,39 -Thân nhiệt tăng nhẹ 15,22 - Co giật, chuyển động kiểu bơi chèo 13,04 - Ỉa chảy 15,22 - Sƣng phù đầu mí mắt 100,00 - Thận phù xuất huyết đám 33,33 - Sƣng phù lớp dƣới niêm mạc 83,33 - Xoang ngực bụng tích nƣớc 100,00 - Xoang bao tim tích nƣớc 50,00 - Gan lách sƣng tụ huyết 50,00 - Ruột non viêm, xuất huyết chứa 100,00 33,33 dày đầy nƣớc căng phồng - Tím tái rìa tai, mõm, chân Qua bảng 4.6 thấy: tất mắc bệnh biểu triệu chứng phù quanh hốc mắt triệu chứng nhẹ khởi đầu cho triệu chứng phù đầu, phù mặt điển hình Điều thấy đa số vi khuẩn E.coli gây bệnh sƣng phù đầu sản sinh độc tố hƣớng mạch máu Độc tố làm 46 thay đổi tính thẩm thấu thành mạch gây phù thũng xung quanh hầu hết quan (ruột, màng treo ruột, hạch lympho, phổi hầu, dƣới da não ) Với 50,00% số mắc bệnh sƣng phù đầu biểu triệu chứng lâm sàng tím tái rìa tai, mõm bốn chân, có triệu chứng bệnh gây tích nƣớc xoang bao tim, làm tim hoạt động không cung cấp đủ máu, oxy cho quan xa tim, bên cạnh phổi phù làm giảm hoạt động trao đổi oxy, cacbonic Đa số bị bệnh có triệu chứng nhiệt độ tăng, vài trƣờng hợp lợn có biểu nhiệt độ tăng nhẹ chiếm 15,22% Sự tích nƣớc xoang ngực, phù phổi, phù hầu, quản làm lƣu thông trao đổi khí oxy cacbonic bị giảm sút thể bị thiếu oxy vật thở nhanh lấy oxy thở thể bụng Khi bệnh trầm trọng độc tố gây nhiễm độc huyết, phù não vật có triệu chứng thần kinh co giật, chuyển động không định hƣớng, liệt hai chân sau Lúc tiên lƣợng xấu Chỉ can thiệp muộn dẫn đến triệu chứng chiếm tỷ lệ 13,04 % Triệu chứng tiêu chảy xuất chiếm tỷ lệ 15,21 % Về bệnh tích 100,00% vật mổ khám có triệu chứng phù đầu, mí mắt, tích nƣớc xoang ngực, bụng, ruột non viêm xuất huyết chứa đầy nƣớc căng phồng Triệu chứng sƣng phù lớp dƣới niêm mạc dày chiếm tỷ lệ cao 83,33% Các triệu chứng lại nhƣ xoang bao tim tích nƣớc gan lách sƣng tụ huyết chiếm tỷ lệ 50,00% Các triệu chứng đặc trƣng mà theo dõi đƣợc tƣơng tự nhƣ mô tả tác giả Bùi Xuân Đồng (2002) [5] cho biết, bệnh tích rõ lợn phù mặt, tím tai, tím mõm chân, máu đặc sẫm, phổi bị viêm, 47 sƣng gan, tim nhão, xoang ngực, xoang bụng tích nƣớc, hạch ruột viêm toàn Đào Trọng Đạt cs (1986) [4] cho triệu chứng đặc trƣng phù nề thành dày (85%) Theo Nguyễn Khả Ngự (2000) [13], tính tần số xuất bệnh cao máu đặc màu sẫm, hạch ruột, hạch bẹn nông sƣng (100%) viêm phổi màng phổi (80%), bệnh tích gan, mật, dày, ruột (70%), lách thận (40-50%) Theo tác giả Timoney J.F (1980) [29] mô tả bệnh tích đại thể bệnh phù đầu lợn gồm: sƣng phù lớp dƣới niêm mạc dày, sƣng phù túi mật, màng treo kết tràng, hạch ruột kết tràng sƣng phù xuất huyết, thận có sợi huyết bao quanh, sƣng chúa dịch, màng phổi phổi sƣng phù, màng bao tim chứa đầy dịch xuất đốm xung huyết tâm nhĩ màng tim có xuất hiện tƣợng viêm xung huyết Nhƣ vậy, mức độ biểu triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vào sức đề kháng thể, số lƣợng vi khuẩn E.coli đƣờng ruột lợn lƣợng độc tố vi khuẩn E.coli tiết 4.2.5 Kết số phác đồ điều trị bệnh sưng phù đầu lợn Để điều trị bệnh sƣng phù đầu lợn đạt hiệu cao, sở thực tập sử dụng hai loại thuốc kháng sinh genorfcoli norfacoli, dùng kết hợp với thuốc trợ lực, trợ sức: urotropin, B.complex, vitamin C điều trị bệnh sƣng phù đầu lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi để tìm xem phác đồ điều trị có hiệu điều trị tốt Đối với lợn mắc bệnh sƣng phù đầu trình điều trị đƣợc tiến hành qua bƣớc sau: Ngừng cho ăn bú sữa mẹ từ 12-24h Nhốt riêng bị bệnh nơi sẽ, yên tĩnh 48 Điều trị kháng sinh sử dụng hai phác đồ điều trị sau: * Phác đồ I: Genorfcoli : 1ml/10kg TT Urotropin : 1ml/5kg TT B.complex : 2ml/con Vitamin C : 1ml/5kg TT * Phác đồ II: Norfacoli : 1ml/10kg TT Urotropin : 1ml/5kg TT B.complex : 2ml/con Vitamin C : 1ml/5kg TT Sau tiến hành điều trị hai phác đồ, thu đƣợc kết sau: Bảng 4.7 Hiệu điều trị hai phác đồ điều trị bệnh sưng phù đầu Thuốc Liều lƣợng Liệu Số lợn Số lợn Tỷ lệ Số lợn Tỷ lệ điều trị (ml/kgTT) trình điều trị khỏi khỏi chết chết điều (con) (con) (%) (con) (con) trị (ngày) Genorfcoli 1ml/10kgTT 23 21 91,30 8,69 Norfacoli 1ml/10kgTT 23 19 82,61 17,39 Qua bảng 4.7 cho thấy: kết điều trị bệnh sƣng phù đầu lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi sử dụng hai loại thuốc genorfcoli norfacoli có tỷ lệ khỏi bệnh tƣơng đối cao Trong genorfcoli thuốc hiệu điều trị bệnh cao thuốc norfacoli genorfcoli kháng sinh tổng hợp loại kháng sinh: 49 nofloxacin, colistin, gentamicine Sự tác động hiệp đồng loại thuốc có hoạt phổ tác dụng lớn vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột, chủng E.coli Vì mà hiệu điều trị bệnh cao norfacoli Tóm lại: để điều trị bệnh E.coli dung huyết có hiệu cao tốt trình điều trị thuốc phần, chủ yếu công tác vệ sinh phòng bệnh đóng vai trò quan trọng nhƣ: để lợn chuồng nuôi yên tĩnh, cao ráo, tránh đƣợc gió lùa, thƣờng xuyên vệ sinh sát trùng chuồng nuôi môi trƣờng xung quanh, tiêm phòng tiêm bổ sung đầy đủ sắt cho lợn nái trƣớc sinh lợn lúc 3-10 ngày tuổi Đồng thời có chế độ ăn cho lợn cân đối đầy đủ chất dinh dƣỡng, tăng phần thức ăn xanh, thô xơ, giảm phần thức ăn giàu đạm (protein) số lƣợng lẫn chất lƣợng Khi cai sữa phải tập cho lợn ăn sớm để lợn quen với thức ăn mới, tránh cai sữa đột ngột làm ảnh hƣởng đến trình tiêu hoá thức ăn lợn Có nhƣ kết điều trị bệnh có hiệu cao 4.2.6 Sơ hạch toán chi phí thú y Bảng 4.8 Hạch toán chi phí thuốc thú y Nội dung Đơn vị tính Phác đồ I Phác đồ II Genorfcoli Lọ 2x35000=70000 Norfacoli Lọ Urotropin Lọ 5x20000=100000 4x20000=80000 B.complex Lọ 11x4000=44000 11x4000=44000 VitaminC Ống 39x1000=39000 40x1000=40000 Số lƣợt mắc Con 23 23 Số khỏi Con 21 19 Tổng chi phí thú y Đồng 253000 224000 Chi phí thú y Đồng / Con 11000 9739 2x30000=60000 50 Qua bảng 4.8 thấy chi phí thuốc thú y cho lợn mắc bệnh điều trị phác đồ II rẻ điều trị phác đồ I Nhƣng tính hiệu kinh tế điều trị phác đồ I tốt vì: thời gian điều trị ngắn ngày so với điều trị phác đồ II giảm đƣợc công thú y lợn hồi phục nhanh 51 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu thu đƣợc rút số kết luận sau: - Lợn giai đoạn từ đến 60 ngày tuổi trại chăn nuôi Hà Duy Văn mắc bệnh sƣng phù đầu phổ biến (tỷ lệ lợn bệnh tổng số lợn 13,57%, biến động từ 7,02% - 20,89%) - Tỷ lệ lợn chết bệnh sƣng phù đầu đàn 13,04% - Lợn mắc bệnh nhiều giai đoạn từ 45 – 60 ngày tuổi (tỷ lệ 20,16%), thấp giai đoạn từ 21 – 45 ngày tuổi (tỷ lệ 12,24%), thấp giai đoạn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi (tỷ lệ 7,14%) - Bệnh thƣờng xảy vào tháng có biến động lớn thời tiết nhƣ tháng giao mùa, nhiệt độ thay đổi thất thƣờng - Lợn bị bệnh thƣờng biểu triệu chứng: Phù đầu, sƣng mí mắt, tím rìa tai, chân mõm, dáng lảo đảo, giãy đạp chân kiểu bơi chèo, tiếng kêu khàn Tỷ lệ biểu lâm sàng biến động từ 13,04 % – 100,00% Bệnh tích đặc trƣng: phù thũng mí mắt, mõm ,dƣới da, niêm mạc dày, hạch ruột viêm sƣng, ruột non căng phồng chứa đầy dịch lỏng hơi, tích nƣớc xoang ngực, bụng, bao tim, thận phù xuất huyết đám, gan lách sƣng tụ huyết Tỷ lệ bệnh tích biến động từ 33,33% - 100,00% - Hiệu điều trị loại thuốc genorfcoli norfacoli cao Tuy nhiên, diều trị bệnh sƣng phù đầu nên sử dụng thuốc genorfcoli thuốc có hiệu điều trị khỏi bệnh cao chiếm tỷ lệ 91,30%, thời gian điều trị ngắn, không gây tác dụng phụ, lợn phục hồi nhanh 52 5.2 Đề nghị Qua thời gian thực tập tốt nghiệp sở chăn nuôi ông Hà Duy Văn qua trình theo dõi, tiếp xúc với thực tế sản xuất, xin đƣa số đề nghị sau: Để hạn chế thấp tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu chủ trại chăn nuôi cần nâng cao ý thức công tác vệ sinh phòng bệnh Hàng ngày phân, rác phải đƣợc dọn tránh gây ô nhiễm chuồng nuôi phải khô ráo, tiêu độc định kỳ Làm giảm cƣờng độ E.coli môi trƣờng xung quanh Cần tập cho lơn ăn sớm, không cai sữa đột ngột cai sữa cần đảm bảo giảm tới mức tối thiểu tác nhân gây stress cho lợn Tiêm phòng vaccine phòng bệnh sƣng phù đầu để tạo miễn dịch chủ động cho lợn 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Đặng Xuân Bình (2001), “Tình hình bệnh phù đầu lợn tỉnh Cao Bằng biện pháp phòng trị bệnh”, Tạp chí khoa học công nghệ môi trường, số Nguyễn Xuân Bình (2002), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Xuân Bình, Võ Hoàng Nguyên (2002), Bệnh phát sinh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng (1986), Bệnh gia súc non, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bùi Xuân Đồng (2002), “Bệnh phù đầu Escherichia coli gây lợn Hải Phòng biện pháp phòng chống”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số Nguyễn Ngọc Hải (2001), “Ứng dụng kỹ thuật PCL nghiên cứu vi khuẩn Escherichia coli gây phù thũng heo sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III Nguyễn Ngọc Hải, Tô Minh Châu (2001), “Phân lập định danh vi khuẩn E.coli gây bệnh phù đầu heo sau cai sữa, Khảo sát tình hình mẫn cảm chúng số loại kháng sinh”, Tập san KHKT Nông Lâm Nghiệp, số 2, Nxb Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ngọc Hải, Tô Minh Châu (2002), “Tìm hiểu nguyên nhân hội chứng thần kinh phù mặt heo sau cai sữa”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số Nguyễn Bá Hiên (1996), “Số lƣợng biến động E.coli Salmonella ruột gia súc gây viêm ruột ỉa chảy”, Luận văn tiến sĩ chuyên ngành thú y Hà Nội 54 10 Nguyễn Thị Kim Lan (2003), “Tình hình bệnh phù đầu lợn E.coli số địa phƣơng tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập X, số 11 Nguyễn Đức Lƣu Nguyễn Hữu Vũ (2002), Bệnh ỉa chảy phù thũng sau cai sữa lợn (Oedema Diease), Nxb VHTT Hà Nội 12 Lê Văn Năm, Trần Văn Bình, Nguyễn Thị Hƣơng (1999), Hướng dẫn cách phòng trị bệnh lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Khả Ngự (2000), “Xác định yếu tố gây bệnh E.coli bệnh phù đầu lợn đồng sông Cửu Long, chế vaccine phòng bệnh”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp 14 Nguyễn Thị Nội (1984), Các chủng E.coli gây bệnh đường tiêu hoá lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Nhƣ Pho (2001), “Phòng ngừa bệnh tiêu chảy heo giai đoạn cai sữa phƣơng pháp sử dụng kháng sinh khống chế thức ăn”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, số 16 Lê Văn Phƣớc (1997), Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm đến tỷ lệ mắc bệnh sưng phù đầu lợn con, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 17 Lê Văn Tạo, Khƣơng Bích Ngọc,Nguyễn Thị Vui, Đoàn Thị Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vaccine E.coli cho uống phòng bệnh ỉa chảy phân trắng lợn con”, Tạp chí khoa học công nghệ quản lý kinh tế 18 Phạm Ngọc Thạch, Phạm Thành Nhƣơng (2004), Một số đặc điểm bệnh lý lợn mắc bệnh phù đầu E.coli biện pháp phòng trị, Nxb Nông nghiệp I, Hà Nội 19 Bùi Thị Tho, Phạm khắc Hiếu (1995), “Kiểm tra số ảnh hƣởng đến tính mẫn cảm tính kháng thuốc E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y tập III 55 II Tài liệu tiếng Anh 20 Benda, Spangler D (1992), “Stucture and function of choleratoxin and the related E.coli heat – labile enterotoxin ”, State university prees Ames 21.Erskine R G., Sojka W J., Lloyd M K (1957), “The experimental reproduction of a syndrome indistingguisable from oedema disease”, The veterinary record 22 Konawalchuk J., Speirs J I., Stavri S (1977), “Vero respons to a cytotoxin of Escherichia coli”, Infection and immunity 23 Kyriakis S.C., Tsyloyiannis V K, Vlemmas J., Lekkas S., Petridou E S (1997), “The afficacy of enrofocxacin in-feed medication by applying diffirent programmes for the control of post weaning oedema disease in weaned piglets”, Zentralbl Veterinamed B 24 Ling good M A., Thompson J M (1987), “Verotoxin production amon porcine strains of Escherichia coli and its association with oedema disease”, J Med Microbion 25 Schofield F.W., Davis D (1995), “Oedema disease in swine”, Canadian Journal of comparative Medicin 26 Shanks P L (1938), “An unsual condition affecting the digestive organs of the pigs”, Vet Rec 27 Smith H.W (1963), “The haemolysins of Escherichia coli”, J Pathol Bacteriol 28 Timoney (1950), Oedema disease of swine, Ver Rec 62 29 Timoney J F (1980), Structure and infection of Enterobacterial pili, Departement of Microbiolog MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Hình Lợn bị bệnh phù đầu Hình Biểu đặc trưng bệnh Hình Bệnh tích lợn bị mắc bệnh phù đầu Hình Dạ dày lợn bệnh bị xuất huyết [...]... dung nghiên cứu - Xác định tỷ lệ mắc bệnh sƣng phù đầu lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi tại cơ sở chăn nuôi Hà Duy Văn, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên - Phác đồ điều trị bệnh sƣng phù đầu 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp tiến hành - Trực tiếp quan sát và theo dõi những lợn có biểu hiện của bệnh sƣng phù đầu - Chẩn đoán bệnh bằng phƣơng pháp theo dõi... của lợn mắc bệnh sƣng phù đầu - Bệnh tích đại thể của lợn mắc bệnh 3.4.4 Phương pháp tính toán các chỉ tiêu Tổng số lợn mắc bệnh (con) Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = Tổng số lợn điều tra X 100 (con) Tỷ lệ lợn chết (%) = Tổng số lợn chết (con) Tổng số lợn mắc bệnh (con) X 100 Tổng số lợn mắc bệnh Tỷ lệ lợn mắc bệnh theo giai đoạn tuổi (%) theo lứa tuổi (con) = Tổng số lợn điều tra x 100 theo lứa tuổi (con) ... chính là tác nhân gây nên bệnh phù đầu ở lợn con sau cai sữa 26 PHẦN 3 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Đàn lợn con giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm tiến hành: trại chăn nuôi Hà Duy Văn tại xã Lƣơng Châu, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: từ ngày 02/03/2015 đến ngày 24/05/2015 3.3 Nội dung... phòng và trị bệnh E.coli dung huyết ở lợn trƣớc và sau khi cai sữa Nên cho lợn tập ăn sớm từ lúc 7 – 10 ngày tuổi, lúc đầu hòa thức ăn tập ăn bôi vào vú lợn nái hoặc vào mồm lợn con ngày 4 – 5 lần cho đến khi lợn có thể ăn đƣợc Cai sữa từ từ và tăng dần khẩu phần ăn Hai tuần đầu sau cai sữa giữ lợn con lại nơi chuồng cũ 21 và tách lợn mẹ đi nơi khác Thức ăn cho lợn con cai sửa phải nghèo đạm và nghèo sinh. .. là hiện tƣợng phù thũng ở phần đầu, mí mắt, lợn ỉa chảy phân màu vàng hoặc ghi nhạt Bệnh xảy ra cả 4 mùa: Xuân- Hè- Thu- Đông Bệnh thƣờng gặp ở lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi Tỷ lệ lợn con mắc bệnh không cao vẫn có thể gây chết, lợn hay bị bệnh nhất là lúc 6-7 tuần tuổi gây chết và làm ảnh hƣởng tới sự phát triển của đàn lợn giảm hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi Bệnh đƣợc xác định ở nhiều nƣớc... học Bệnh sƣng phù đầu là bệnh thƣờng xuất hiện ở lợn con giai đoạn trƣớc và sau cai sữa 1- 3 tuần tuổi Tuổi cảm nhiễm của lợn thƣờng vào lúc 4 - 10 tuần tuổi cũng có trƣờng hợp bệnh sƣng phù đầu đƣợc phát hiện ở lợn sơ sinh 4 ngày tuổi hay cả lợn nái, lợn thịt 4 Theo Timoney (1950) [28] , bệnh sƣng phù đầu phát triển nhanh lây lan mạnh đặc biệt là những con lợn khỏe mạnh, to nhất đàn và bị nặng nhất... Thử nghiệm 2 phác đồ điều trị - Phác đồ 1: Genorfcoli kết hợp với urotropin, B.complex và vitamin C - Phác đồ 2: Norfacoli kết hợp với urotropin, B.complex và vitamin C 3.4.3 Các chỉ tiêu theo dõi - Xác định tỷ lệ lợn con mắc bệnh sƣng phù đầu trong tổng số lợn điều tra - Xác định tỷ lệ lợn chết do mắc bệnh sƣng phù đầu - Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo giai đoạn tuổi - Xác định tỷ lệ mắc bệnh theo tháng... – 3 tuần tuổi gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi Ở Việt Nam bệnh E.coli dung huyết xảy ra đối với lợn, đã xuất hiện từ lâu và cho đến nay bệnh đã đƣợc phát hiện ở hầu hết các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc Tìm hiểu về E.coli đã có rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Bệnh sƣng phù đầu thƣờng gặp ở lợn con mới sinh vào các giai đoạn tuổi trƣớc và sau cai sữa 1 – 3 tuần tuổi Tỷ lệ mắc bệnh cao... ra ở hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn, các trang trại chăn nuôi tập trung khả năng gây bệnh của các chủng E.coli trên tất cả các giống lợn ở mọi lứa tuổi, bệnh lây lan nhanh, mạnh, rộng khắp và gây chết nhiều lợn Ở nƣớc ta bệnh sƣng phù đầu đƣợc phát hiện ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc gây thiệt hại lớn về kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn, theo Đặng Xuân Bình (2001) [1]  Đặc điểm dịch tễ học Bệnh. .. chiếm 22.2% Kháng sinh điều trị bệnh có hiệu quả gồm: ampicillin, streptomycin Qua nghiên cứu bệnh phù đầu lợn con ở Thái Nguyên, Nguyễn Thị Kim Lan (2003) [10] cho rằng: tỷ lệ mắc bệnh trong đàn là 45,77%, tỷ lệ lợn tử vong chiếm 61,44%, lứa tuổi mắc bệnh cao nhất từ 45 – 60 ngày Những biểu hiện lâm sàng chủ yếu là: thân nhiệt tăng từ 40 – 41,50C, phù mí mắt, tím rìa tai, khó thở, khản giọng, liệt

Ngày đăng: 19/05/2016, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan