Giải pháp tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo mô hình đại học nghiên cứu, lấy ví dụ cho trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội

121 355 0
Giải pháp tổ chức hoạt động khoa học và công nghệ theo mô hình đại học nghiên cứu, lấy ví dụ cho trường đại học công nghệ, đại học quốc gia hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU THỊ MINH GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THEO MƠ HÌNH ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU, LẤY VÍ DỤ CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC CHU THỊ MINH GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ THEO MƠ HÌNH ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU, LẤY VÍ DỤ CHO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Văn Tích HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Giải pháp tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ theo mơ hình đại học nghiên cứu, lấy ví dụ cho Trường Đại học Cơng nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội” cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Vũ Văn Tích Tơi xin cam đoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc./ Học viên Chu Thị Minh i LỜI CẢM ƠN Lời đầu luận văn, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo, cán Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, hƣớng dẫn khích lệ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Văn Tích, ngƣời thầy hƣớng dẫn khoa học, bảo chu đáo, giúp tơi có tƣ độc lập, nghiêm túc sáng tạo nghiên cứu Tôi xin cảm ơn ý kiến đóng góp chân thành, xây dựng đồng nghiệp Trƣờng Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội q trình hồn thành luận văn Và thật thiếu sót tơi qn gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo Phịng Khoa học Cơng nghệ Hợp tác Phát triển, lãnh đạo Trƣờng Đại học Công nghệ, nơi làm việc, tạo điều kiện cho tơi tham gia khóa học Mặc dù có nhiều cố gắng, song luận văn chắn khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến bảo thầy/cô, nhà khoa học ngƣời quan tâm để tác giả tiếp thu hoàn thiện luận văn Xin đƣợc cảm ơn tất cả! ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNTT-TT :Công nghệ Thông tin – Truyền thông ĐH :Đại học ĐHCN :Đại học Công nghệ ĐHBK-HCM :Trƣờng Đại học Bách Khoa-Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh ĐHQGHN :Đại học Quốc gia Hà Nội ĐHNC :Đại học nghiên cứu ĐT- TT :Điện tử- Truyền thông GS :Giáo sƣ GV :Giảng viên KH&CN :Khoa học Công nghệ K.CNTT :Khoa Công nghệ Thông tin K.CHKT&TĐH Khoa Cơ học Kỹ thuật & Tự động hóa K.ĐTVT :Khoa Điện tử Viễn thông K VLKT&CNNN :Khoa Vật lý Kỹ thuật Công nghệ Nano NCKH :Nghiên cứu khoa học NUS :Đại học Quốc gia Singapore NCS :Nghiên cứu sinh PGS :Phó Giáo sƣ P.KHCN :Phịng Khoa học Cơng nghệ Hợp tác Phát triển PTN :Phịng Thí nghiệm ThS :Thạc sĩ TT MT :Trung tâm Máy tính TT NCĐTVT :Trung tâm Nghiên cứu Điện tử Viễn thông TT TSK :Trung tâm Hợp tác Đào tạo Dịch vụ Khoa học Chuyển giao tri thức TS :Tiến sĩ TSKH :Tiến sĩ khoa học iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ TRONG ĐẠI HỌC THEO MƠ HÌNH ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm sử dụng luận văn 1.1.1 Khái niệm “Hoạt động khoa học & công nghệ” 1.1.2 Khái niệm “trƣờng đại học nghiên cứu” 12 1.2 Hoạt động KH&CN trƣờng đại học Việt Nam 13 1.2.1 Bức tranh chung đại học Việt Nam 13 1.2.2 Nội dung hoạt động KH&CN trƣờng đại học Việt Nam 13 1.2.3 Hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHBK, ĐHQGTP Hồ Chí Minh (Trƣờng ĐHBK-HCM) 14 1.3 Hoạt động KH&CN đại học nghiên cứu quốc tế 21 1.3.1 Mơ hình đại học nghiên cứu (Đại học Humboldt, Đức) 21 1.3.2 Mô hình Đại học nghiên cứu Mỹ 22 1.3.3 Đại học Quốc gia Singpore (National University of Singapore-NUS) 23 1.4 Các tiêu chuẩn, tiêu chí đại học nghiên cứu 30 1.4.1 Tun ngơn Hợp phì 30 1.4.2 Tiêu chuẩn, tiêu chí đại học nghiên cứu ĐHQGHN 31 CHƢƠNG 2: CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 36 2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê 36 2.2.2 Phƣơng pháp đối sánh 37 iv 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích SWOT 37 2.2.4 Phƣơng pháp chuyên gia 39 2.2.5 Phƣơng pháp mơ hình hóa 40 2.3 Các kết điều tra, đánh giá luận văn 41 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KH&CN TẠI TRƢỜNG ĐHCN THEO MƠ HÌNH ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU 57 3.1 Hiện trạng tổ chức hoạt động KH&CN tiềm lực Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN kết đạt đƣợc 57 3.2 Thực trạng tổ chức hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHCN 71 3.3 Các kết đạt đƣợc từ hoạt động KH&CN 81 3.4 Đối sánh số kết hoạt động Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN Trƣờng ĐHBK-HCM, ĐHQG Singapore 82 3.5 Phân tích nguyên nhân 84 3.6 Các giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHCN theo mơ hình đại học nghiên cứu 85 3.6.1 Giải pháp tái cấu trúc tổ chức hoạt động KH&CN 85 3.6.2 Giải pháp ƣu tiên đầu tƣ vật lực tài 86 3.6.3 Giải pháp đổi chế quản lý 87 3.6.4 Giải pháp hợp tác KH&CN 88 3.6.5 Giải pháp chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 CÁC PHỤ LỤC 105 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tỷ lệ giảng viên Trƣờng ĐHBK-HCM phân theo độ tuổi 17 Bảng 1.2 Danh sách đối tác hợp tác Trƣờng ĐHBK-HCM 18 Bảng 1.3 Số lƣợng đề tài kinh phí nghiên cứu khoa học từ hợp tác năm 2013 Trƣờng ĐHBK-HCM 20 Bảng 1.4 Số lƣợng công bố khoa học giai đoạn 2010-2013 20 Bảng 1.5 Số lƣợng công bố khoa học giai đoạn 2010-2013 20 Bảng 1.6 Số lƣợng công bố khoa học giai đoạn 2010-2013 21 Bảng 1.7 Một số kết nghiên cứu NUS năm 2013 29 Bảng 1.8 Một số kết nghiên cứu NUS năm 2014 29 Bảng 2.1 Bảng phân tích SWOT Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN 38 Bảng 2.2 Bảng kết khảo sát đánh giá nhận thức cán khoa học tiêu chuẩn 1- tiêu chuẩn thành tích nghiên cứu khoa học chuyển giao tri thức thuộ Bộ tiêu chí ĐHNC ĐHQGHN ban hành 41 Bảng 2.3 Bảng kết đối sánh mức độ đạt chuẩn ĐHNC Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN 45 Bảng 2.4 Bảng kết khảo sát mức độ cấp thiết nhóm giải pháp 50 Bảng 2.5 Bảng kết khảo sát tính khả thi nhóm giải pháp 52 Bảng 2.6 Bảng tƣơng quan mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp 54 Bảng 3.1 Bảng quy hoạch hệ thống PTN Trƣờng ĐHCN 58 Bảng 3.2 Đội ngũ cán khoa học Trƣờng 60 Bảng 3.3 Danh sách nhóm nghiên cứu Trƣờng 60 Bảng 3.4 Bảng danh mục sản phẩm khoa học công nghệ 63 Bảng 3.5 Bảng tổng hợp giải thƣởng KH&CN 66 Bảng 3.6 Bảng thống kê giải thƣởng sinh viên nghiên cứu khoa học 70 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp kinh phí đề tài/nhiệm vụ KH&CN 71 Bảng 3.8 Bảng thống kê số lƣợng hội thảo khoa học tổ chức qua năm 73 Bảng 3.9 Bảng danh sách đối tác hợp tác khoa học nƣớc 74 vi Bảng 3.10 Bảng danh sách đối tác hợp tác quốc tế Trƣờng 76 Bảng 3.11Bảng số lƣợng báo giai đoạn 2009-2014 81 Bảng 3.12 Bảng thống kê số lƣợng báo ISI Scopus/số cán khoa học giai đoạn 2010-2014 82 Bảng 3.13 Bảng thống kê tỷ lệ trích dẫn báo ISI/SCopus 82 Bảng 3.14: Đối sánh tiêu tƣơng ứng NUS, Trƣờng ĐHBKĐHQGHCM, Trƣờng ĐHCN, ĐHQGHN 83 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ định nghĩa hoạt động KH&CN Hình 1.2 Sơ đồ mơ tả đại lƣợng đo lƣờng hoạt động KH&CN Hình 1.3 Hình mơ tả hoạt động KH&CN Hình 1.4 Sơ đồ mơ hình tổ chức Trƣờng ĐHBK-HCM 15 Hình Biểu đồ tỷ lệ giảng viên theo trình độ học vị 18 Hình 1.6 Biểu đồ phân bổ nhiệm vụ kinh phí từ NSNN năm 2013 19 Hình 1.7 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN ĐHQGHN 32 Hình 1.8 Sơ đồ tổ chức hoạt động KHCN theo trục ĐHNC 35 Hình 2.1 Quy trình tổ chức hoạt động KH&CN ĐHNC nói chung 40 Hình 2.2 Biểu đồ kết khảo sát đánh giá tiêu ĐHNC 45 Hình.3 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động Trƣờng ĐHCN 57 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ cán khoa học (GV,NCV) theo trình độ theo độ tuổi 60 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ sản phẩm khoa học có khả chuyển giao, thƣơng mại hóa 65 Hình: 3.4 Biểu đồ cấu giải thƣởng cơng trình NCKH sinh viên 70 Hình 3.5 Biểu đồ nguồn kinh phí hoạt động KH&CN năm 72 Hình 3.6 Biểu đồ số lƣợng hội nghị tổ chức qua năm 73 Hình 3.7 Biểu đồ số lƣợng cơng bố khoa học qua năm 82 Hình 3.8 Sơ đồ mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN đề xuất choTrƣờng ĐHCN, ĐHQGHN 95 viii hóa mang lại doanh thu, vị cho Trƣờng đóng góp thực cho phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc (chi tiết hình 1.8) Muốn vậy, cần phải có tổng cơng trình sƣ đủ tầm, đủ uy tín Chỉ đƣợc khác biệt ĐHNC với đại học thơng thƣờng, là:  Về cấu phần, đơn vị đào tạo nghiên cứu đại học thông thường, ĐHNC đặc trưng bởi: - Các đơn vị nghiên cứu bậc cao, chuyên sâu; đơn vị sản xuất thử nghiệm (PTN trọng điểm, trung tâm nghiên cứu, sở sản xuất thực nghiệm có tƣ cách pháp nhân ) - Các đơn vị dịch vụ thực chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm KH&CN (Các doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp, công ty )  Về chế hoạt động: - Hoạt động nghiên cứu ĐHNC không giống nhƣ hoạt động NC Viện NC độc lập mà có tham gia giảng viên ngƣời học sau đại học Các kết nghiên cứu đƣợc đƣa vào giảng dạy thông tin, kinh nghiệm từ giảng dạy lại nguồn đầu vào cho kết nghiên cứu, thơng qua đó, tạo sản phẩm công nghệ không ngừng đƣợc cải tiến Thông qua chuyển giao, thƣơng mại hóa, sản phẩm khoa học tạo giá trị gia tăng cho xã hội, giúp đạt đƣợc mục tiêu kinh tế an ninh xã hội - Hơn nữa, khác biệt ĐHNC chỗ sản phẩm KH&CN ngƣời với tri thức bậc cao, tham gia quản lý, điều hành xã hội; trở thành nguồn lƣợng, sản sinh dòng chảy tri thức cho xã hội 97 Chỉ đƣợc thiếu hụt, yếu đề xuất đƣợc giải pháp để tổ chức hoạt động KH&CN Trƣờng Đại học Công nghệ theo mơ hình ĐHNC: a Chỉ yếu mơ hình tổ chức  Về mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN - Hiện Trƣờng thiếu sở sản xuất thực nghiệm hữu (các xƣởng thực hành, thực nghiệm, trung tâm ƣơm tạo ) - Thiếu tổ chức thực chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm cách Mặc dù có Trung tâm TSK nhƣng hoạt động Trung tâm chƣa thực gắn kết với hoạt động nghiên cứu khơng có sản phẩm đƣa thị trƣờng, mang lại lợi ích, doanh thu cho để quay trở lại đầu tƣ phát triển nhà Trƣờng  Về trình quản lý điều hành - Thiếu hoạt động nghiên cứu gắn với mục tiêu, sứ mạng phát triển kinh tế xã hội Đất nƣớc cách rõ nét - Thiếu sách đặc thù để quản lý điều hành hoạt động KH&CN gắn với đối tác b Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN cho Trƣờng Đại học Cơng nghệ theo mơ hình ĐHNC Giải pháp1: Tái cấu trúc tổ chức hoạt động KH&CN - Rà sốt lại loại hình tổ chức hoạt động KH&CN củng cố, bổ sung thành lập đơn vị nghiên cứu độc lập, đơn vị triển khai sản xuất thử nghiệm đơn vị thực chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm cách bản, chuyên nghiệp - Tổ chức đa dạng hoạt động học thuật cho ngƣời học, đặc biệt ngƣời học sau đại học cán khoa học nhằm gắn kết hoạt động đào tạo nghiên cứu Giải pháp2: Ưu tiên đầu tư vật lực tài 98 - Ƣu tiên đầu tƣ xây dựng sở vật chất theo hƣớng hỗ trợ liên hoàn từ hoạt động nghiên cứu đến sản xuất thử nghiệm chuyển giao thƣơng mại hóa; - Thực đối ứng kinh phí thực nhiệm vụ; - Thành lập Quỹ Trƣờng hỗ trợ hoạt động chuyên môn Giải pháp3: Đổi chế quản lý - Có mơ hình chế thu hút cán khoa học có trình độ cao làm việc Trung tâm nghiên cứu, đơn vị sản xuất thực nghiệm (Cơng nghệ Tích hợp Giám sát Hiện trƣờng, Phịng Thí nghiệm Cơng nghệ Micro-Nano, Phịng Thí nghiệm SIS, Khoa Cơ học Kỹ thuật ) doanh nghiệp giống nhƣ Trƣờng ĐHBK-HCM NUS; - Có chế tổ chức hoạt động nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm; - Có chế thu hút nguồn lực đầu tƣ từ bên để thực nghiên cứu; sản xuất; chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm Giải pháp4: Đẩy mạnh hợp tác KH&CN - Xác định danh mục sản phẩm KH&CN đầu Trƣờng; - Xác định đƣợc danh sách đối tác chiến lƣợc, đối tác triển vọng với ngành Trƣờng để xây dựng kế hoạch hành động hợp tác cụ thể việc NC, sản xuất, chế tạo - Đầu tƣ vào mối quan hệ lâu dài: tìm hiểu tầm nhìn, bối cảnh chiến lƣợc đối tác để hợp tác; thiết lập mối liên kết giao tiếp mạnh mẽ với đối tác công nghiệp thực chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm Giải pháp5: Chuyển giao, thương mại hóa sản phẩm - Thành lập phận/đơn vị thực chuyển giao thƣơng mại hóa sản phẩm bổ sung cán có đủ lực kết nối nhà khoa học với nhà đầu tƣ, sở sản xuất để chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm 99 - Xác lập đƣợc danh mục sản phẩm có khả đăng ký sáng chế, có tiềm chuyển giao, thƣơng mại hóa để có sách hỗ trợ cụ thể sản phẩm - Trang bị cho nhà khoa học kiến thức cần thiết đăng ký sở hữu trí tuệ sản phẩm khoa học c Chỉ đƣợc mơ hình tổ chức hoạt động khoa học cơng nghệ cần phải có thơng qua thực giải pháp Mơ hình tổ chức hoạt động khoa học công nghệ Trƣờng Đại học Công nghệ, ĐHQGHN đƣợc đề xuất hoàn thiện hơn, đầy đủ cấu phần theo mơ hình ĐHNC khéo kín Đó việc bổ sung xƣởng liên ngành, trung tâm, viện nghiên cứu, phịng thí nghiệm trọng điểm hoạt động với chế tự chủ, doanh nghiệp khoa học công nghệ (nhƣ sơ đồ trình bày hình 3.8) Đi kèm với giải pháp chế tổ chức, quản lý điều hành để mơ hình hoạt động thực hiệu quả, phát huy đƣợc tiềm lực có Trƣờng KIẾN NGHỊ Để thực thành cơng mơ hình trên, tác giả xin đƣa số kiến nghị tổ chức liên quan:  Đối với Trƣờng Đại học Công nghệ: Nên tổ chức mơ hình hoạt động KHCN nhƣ tác giả đề xuất  Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội: Ƣu tiên đầu tƣ ủng hộ phát triển mô hình tổ chức hoạt động Trƣờng thơng qua sách hỗ trợ q trình quản lý, điều hành; tổ chức đánh giá nhân rộng mơ hình ĐHQGHN  Đối với Bộ Khoa học Cơng nghệ, Nhà nƣớc Các Bộ/Ngành: - Có sách ổn định, hiệu quả, thực việc tài trợ chiến lƣợc cho Trƣờng ĐHNC công lập thực nghiên cứu triển khai thực 100 nghiệm (R&D) đào tạo sau đại học VD: đặt hàng, giao nhiệm vụ, tài trợ nhiều thay tổ chức đầu thầu nhiệm vụ nhƣ - Cung cấp quyền tự chủ lớn cho trƣờng ĐHNC công lập, đặc biệt tự chủ mở ngành đào tạo - Có chế hỗ trợ, tăng cƣờng mối quan hệ hợp tác Trƣờng -Doanh nghiệpcho trƣờng đại học - Ƣu tiên cho xây dựng Đại học Quốc gia Hà Nội Hòa Lạc để tạo hệ sinh thái khoa học công nghệ cho toàn Đại học Quốc gia Hà Nội 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Chính phủ (2012), Nghị số 29 đổi toàn diện giáo dục Chính phủ (2012), Quyết định số 37 việc điều chỉnh quy hoạch mạng lưới trường đại học cao đẳng, Hà Nội Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Hướng dẫn số 1206/HD-ĐBCL tiêu chí trường đại học nghiên cứu Đại học Quốc gia TPHCM (2013), Báo cáo thường niên Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Chiến lược phát triển KH&CN Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Tài liệu bồi dưỡng ký xây dựng hệ thống hóa quản lý chất lượng KH&CN Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), QĐ số 2921/QĐ-ĐHQGHN ngày 13/8/2015 Đại học Quốc gia Hà Nội (2015), Dự thảo Kế hoạch Đầu tư trung hạn Nguyễn Đăng Khoa (2013), Luận văn thạc sĩ Một số giải pháp quản lý phát triển nguồn nhân lực KH&CN tiếp cận chuẩn quốc tế Đại học Quốc gia Hà nội giai đoạn 2012-2020 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Hữu Châu (2015), Báo cáo Thường niên Giáo dục Việt Nam NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phạm Thị Ly (2013), Thông tin quốc tế giáo dục đại học số 8-2013 Viện Đào tạo Quốc tế, ĐHQGTPHCM 14 Phạm Thị Ly (2013), “Mƣời đặc điểm trƣờng đại học nghiên cứu đại”, Thông tin quốc tế giáo dục đại học (8), tr3 102 15 Phùng Xuân Nhạ (2009), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh (25) tr 1-8) 16 Quốc Hội (2013), Luật KH&CN số 29/2013/QH13 17 Quốc Hội (2012), Luật Giáo dục Đại học số 08/2012/QH13 18 Trƣờng ĐHCN (2015), Tài liệu họp Hội đồng Khoa học Đào tạo 19 Trƣờng ĐHCN (2013), Báo cáo Trung tâm Đảm bảo chất lượng giáo dục 20 Trƣờng ĐHCN (2014), Báo cáo tổng kết năm hoạt động KH&CN 2009-2014 21 Trƣờng ĐHCN (2015), Báo cáo Tổng kết hoạt động KH&CN 22 Trƣờng ĐHCN (2015), Chiến lược phát triển hoạt động KH&CN 23 UNESCO (2009), Tài liệu tập huận số Khoa học, Công nghệ Sáng tạo đổi Cairo, Egupt 28-30 September 24 Vũ Cao Đàm (2015), Nghịch lý Lối thoát NXB Thế giới 25 Vũ Cao Đàm (2015), Bài giảng khóa tập huấn quản lý hoạt động KH&CN Đại học Quốc gia Hà Nội Tiếng Anh 26 Burton R Clark (1983), The Higher Education System – Academic Organisation in Cross-National Perspectives University of California Press, Berkeley and Los Angeles, California 27 Kerr, C (2001), The Uses of the University Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts: Website 28 The National academies press Washington D.C-ww.nap.edu 29 http://president.nus.edu.sg/pdf/soua_2014.pdf 30 www.vnuhcm.edu.vn 31 www.uet.vnu.edu.vn 32 http://sloanreview.mit.edu/article/best-practices-for-industry-universitycollaboration/ 103 33 http://www.thefreedictionary.com/Research+university 34 http://www.hcmut.edu.vn/vi/student/view/su-kien/2670-hoat-dong-nckh-cn dai-hoc-bach-khoa-thanh-tuu-40-nam-phat-trien 35 http://www.saga.vn/ 104 CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Về việc đánh giá mức độ phù hợp tiêu chí thành tích hoạt động KH&CN Bộ tiêu chí Đại học nghiên cứu, ĐHQGHN ban hành Kính thƣa Q Thầy/Cơ Để nâng cao hiệu hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHCN có sở cho việc đề xuất giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN Trƣờng đạt tiêu chí đại học nghiên cứu, chúng tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ Thầy/Cô thông qua phiếu khảo sát ý kiến Mong Thầy/Cơ vui lịng bớt chút thời gian cung cấp thông tin quan điểm vân đề nêu Thơng tin thu đƣợc từ Q Thầy/Cơ đƣợc giữ kín sử dụng cho mục đích nghiên cứu Để khuyến khích đơn vị bƣớc phát triển thành đại học đạt chuẩn quốc tế theo định hƣớng đại học nghiên cứu, Đại học Quốc gia Hà Nội ban hành hƣớng dẫn số 5076/HD-ĐHQGHN ngày 23/12/2014, có 14/tổng số 29 tiêu chí thành tích nghiên cứu khoa học chuyển giao tri thức đơn vị thành viên Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết đánh giá mức độ phù hợp (khả đạt) tiêu chí qua bảng cách đánh dấu x vào ô trả lời tƣơng ứng Bảng Đánh giá mức độ phù hợp tiêu chí Đại học nghiên cứu Tiêu Chỉ số quy ƣớc Tiêu chí Tiêu chuẩn/Tiêu (của đại Chỉ tiêu (đạt chí đánh giá học nghiên cứu top 100 đại chung thuộc top 500 học Châu Á) giới) chí Chỉ Chỉ yêu tiêu tiêu cầu yêu yêu cao, cầu cầu không phù phù hợp thấp 65 hợp Số báo, báo cáo 1.1 nƣớc quốc tế trung bình /cán Ít khoa học hàng 105 13 Tiêu Chỉ số quy ƣớc Tiêu Tiêu chuẩn/Tiêu (của đại Chỉ tiêu (đạt chí đánh giá học nghiên cứu top 100 đại chung thuộc top 500 học Châu Á) chí giới) chí Chỉ Chỉ yêu tiêu tiêu cầu yêu yêu cao, cầu cầu không phù phù hợp thấp hợp năm Số lƣợng báo ISI hoặc/và Scopus 1.2 cán khoa học năm gần Số 1.3 lƣợng Ít báo (01 lĩnh vực 0,5 15 70 14 70 67 14 25 60 68 KHXH) trích dẫn/bài báo khoa Ít trích học năm dẫn gần 3/đơn vị thành viên (đối với 1.4 Sách chuyên khảo xuất năm 10 chuyên khảo KHTN&CN 2; đơn vị trực thuộc 1) Sản phẩm KH&CN 1.5 tiêu biểu quốc gia, quốc tế đơn vị 1/đơn vị thành viên (0,5/đơn 10 vị trực thuộc) năm Số 1.6 lƣợng giải thƣởng khoa học quốc gia, quốc tế Ít 10 giải thƣởng cán ngƣời 5/trƣờng, 1/viện, đơn trực thuộc) 106 Tiêu chí Chỉ Chỉ yêu tiêu tiêu cầu yêu yêu cao, cầu cầu không phù phù hợp thấp 71 11 59 16 45% 26 60 22,50% 21 65 Chỉ số quy ƣớc Tiêu Tiêu chuẩn/Tiêu (của đại Chỉ tiêu (đạt chí đánh giá học nghiên cứu top 100 đại chung thuộc top 500 học Châu Á) chí giới) hợp học năm gần Số lƣợng nhà khoa học đƣợc mời Ít báo cáo 1.7 đọc báo cáo mời mời/năm/bộ hội nghị khoa môn/chuyên học quốc gia ngành Ít báo cáo/đơn vị trực thuộc năm Số lƣợng nhà 1.8 khoa học đƣời mời Ít báo cáo Ít 1/đơn đọc báo cáo mời mời/năm/bộ vị trực thuộc hội nghị khoa môn, chuyên (đối với học quốc tế ngành KHXH 0,5) năm Tỉ 1.9 lệ kinh phí KH&CN chuyển Ít 50% giao tri thức (25% tổng kinh phí hoạt KHXH) động năm Tỷ lệ kinh phí dịch vụ KH&CN chuyển 1.10 giao tri thức tổng kinh phí hoạt động KH&CN Ít 30% (15% KHXH) năm 107 Tiêu Chỉ số quy ƣớc Tiêu Tiêu chuẩn/Tiêu (của đại Chỉ tiêu (đạt chí đánh giá học nghiên cứu top 100 đại chung thuộc top 500 học Châu Á) chí giới) chí Chỉ Chỉ yêu tiêu tiêu cầu yêu yêu cao, cầu cầu không phù phù hợp thấp 11 69 73 74 25 57 hợp 1.11 Phát minh, sáng chế đƣợc công nhận năm (tƣ vấn sách KHXH) Hợp tác nghiên cứu 1.12 với doanh nghiệp, địa phƣơng năm Ít phát Ít phát minh, sáng chế minh, sáng chế cấp quốc tế quốc gia/đơn 20 phát minh, vị (đối với đơn sáng chế cấp vị trực thuộc quốc gia 0,5) Ít đề tài, chƣơng trình nghiên cứu 05 dự án, đề án 1.13 Chuyển giao tri thức năm nghiên cứu đƣợc chuyển giao Đánh giá 1.14 học giả quốc tế năm gần Ít 2/đơn vị thành viên (1/đơn vị trực thuộc) 1/đơn vị thành viên (0,5/đơn vị trực thuộc) Ít 75 ý kiến đề cử theo khảo 50/nhóm lĩnh sát bảng vực xếp hạng 108 PHỤ LỤC Về việc: đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHCN theo mơ hình Đại học nghiên cứu Xin Q Thầy/Cơ vui lịng cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu x vào cột mức độ mà thầy thấy phù hợp) tính cấp thiết tính khả thi nhóm giải pháp tổ chức hoạt động KH&CN Trƣờng ĐHCN theo mơ hình Đại học nghiên cứu Bảng Tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Kết Tính cấp thiết Giải pháp TT Rất cấp thiết Nhóm giải pháp tái cấu trúc mơ hình tổ chức hoạt động KH&CN 1.1 1.2 Bổ sung cấu phần thiếu vào tổ chức: xƣởng sản xuất thực nghiệm, đơn vị chuyển giao, thƣơng mại hóa Tổ chức đa dạng hoạt động học thuật Nhóm giải pháp ưu tiên đầu tư vật lực, tài 2.1 2.2 2.3 Ƣu tiên xây dựng sở vật chất phục vụ nghiên cứu, sản xuất, thƣơng mại cách liên hoàn Đối ứng kinh phí thực nhiệm vụ Thành lập Quỹ Trƣờng hỗ trợ hoạt động chun mơn Nhóm giải pháp đổi q trình, chế, sách quản lý 109 Cấp Ít cấp thiết thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Kết Tính cấp thiết Giải pháp TT Rất cấp thiết 3.1 3.2 Cấp Ít cấp thiết thiết Có chế thu hút nguồn lực bên ngồi: nhân lực, vật lực Có chế tổ chức hoạt động nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm Nhóm giải páp đẩy mạnh chuyên nghiệp hóa hoạt động hợp tác 4.1 4.2 4.3 Xác định danh mục sản phẩm KH&CN đầu Trƣờng Xác định danh sách đối tác chiến lƣợc, đối tác triển vọng với ngành Trƣờng để xây dựng kế hoạch hành động hợp tác cụ thể Nghiêm túc thực bảy bƣớc quan trọng để hợp tác hiệu Nhóm giải pháp Sở hữu trí tuệ Dịch vụ KH&CN 5.1 Thành lập phận/đơn vị thực chuyển giao thƣơng mại hóa sản phẩm 5.2 Tận dụng nguồn lực, hội 5.3 Mời cán có đủ lực kết nối nhà khoa học với nhà đầu tƣ, sở sản xuất để chuyển giao, thƣơng mại hóa sản phẩm (Xin Thầy/Cơ vui lịng trả lời số thông tin cá nhân) Họ tên (không bắt buộc) Chức danh (Giảng viên, NCV, CBQL) Chức vụ đảm nhiệm 110 Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Thâm niên công tác (xin ghi số năm): Học hàm, học vị: Trân trọng cảm ơn giúp đỡ Thầy/Cô! 111

Ngày đăng: 19/05/2016, 10:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan