Vai trò của lễ hội trong tuyên truyền đường lối, chính sách của đảng và nhà nước ở tỉnh bắc ninh hiện nay

91 737 0
Vai trò của lễ hội trong tuyên truyền đường lối, chính sách của đảng và nhà nước ở tỉnh bắc ninh hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỄ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1.1. Lễ hội và vai trò của lễ hội trong đời sống tinh thần của nhân dân 1.1.1. Khái niệm lễ hội, đặc điểm của lễ hội Khái niệm lễ hội Thuật ngữ lễ hội là từ ghép giữa “lễ” và “hội” Lễ có nhiều quan niệm khác nhau, theo từ điển Tiếng Việt xuất bản năm 2002, “Lễ là những nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu hoặc kỷ niệm một sự việc, sự kiện có ý nghĩa nào đó; lễ còn có nghĩa là vái, lạy để tỏ lòng cung kính, theo phong tục cũ, lễ còn được hiểu là khuôn phép, là phép bày ra nhằm tỏ ý kính trọng, lịch sự” 50, tr 561. Lễ còn được xem là linh hồn cốt lõi của một lễ hội và là phần quan trọng nhất được đầu tư công phu nhất cả về thời gian, tiền bạc và công sức. Lễ là đạo, khác với hội là đời. Trong lễ bao giờ cũng phải có tế: Tế bao gồm những nghi thức đúng quy định như y phục, phẩm phục, hia hài, mũ... và các nghi thức tổ chức tế lễ. Những nghi thức này thường do những cụ cao niên, phúc đức được dân làng chọn ra thực hiện, trong đó có một số người làm chủ tế. Hội có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng theo từ điển Tiếng Việt thì “hội là cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt” 50, tr 561. Hội thường được tổ chức vào các dịp kỷ niệm một sự kiện trọng đại nào đó có liên quan đến nhiều người, hội mang tính cộng đồng, trong đó bao gồm các trò diễn, các cuộc đua tài, các trò chơi, văn nghệ giải trí. Phần hội có thể thể thêm bớt, thay đổi, tùy theo cấu trúc lễ hội. Theo từ điển Tiếng Việt, lễ hội được hiểu là “cuộc vui tổ chức chung, có các hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống của dân tộc” 50, tr 561. Những người tham gia vào phần lễ chỉ do một số người có vai vế, có vị trí nhất định ở địa phương, phần lễ trong một số lễ hội mang tính thiêng liêng, bất biến, là những nghi thức thờ thần thánh, được quy định chặt chẽ về không gian và thời gian tổ chức, tham gia vào phần hội thì bao gồm đông đảo quần chúng nhân dân. Như vậy, lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến ở khắp các làng, quê, nó được ra đời từ rất sớm và đã tồn tại, phát triển qua nhiều thời đại. Từ những năm 90 của thế kỷ XX trở về trước thuật ngữ lễ hội đã được các nhà nghiên cứu sử dụng, “Điều này phù hợp với cách gọi của dân gian, người dân ở các làng quê xưa thường gọi đi hội, chơi hội, làng có hội thì thường gọi là mở hội, vào đám”43,tr 16. Tác giả Toan Ánh là người sử dụng thuật ngữ: “Hội hè đình đám” khá triệt để. Trong hai cuốn sách do ông xuất bản năm 1960 và 1974 ở Sài Gòn trong bộ “Nếp cũ” của mình ông đều dùng thuật ngữ này, nhưng khi gọi vắn tắt thì ông chỉ gọi là hội. Theo ông: “trong hội thường có trò vui gọi là “bách hí” để dân chúng mua vui, nhưng mục đích của hội hè đình đám không phải chỉ có thế, mà mua vui cho dân chúng cũng không phải là mục đích đầu tiên của hội hè. Có thể nói được rằng mục đích đầu tiên của hội hè đình đám là để dân làng bày tỏ lòng thành kính và biết ơn đối với Đức Thành Hoàng, Thần Linh coi sóc, che chở cho dân làng”2,tr 11. Trung thành với quan điểm văn hóa dân gian, GS.Đinh Gia Khánh cho rằng: “danh từ hội lễ nên được dùng như một thuật ngữ văn hóa. Có thể xác định ý nghĩa thuật ngữ này theo hai thành tố (hội và lễ). Hội là tập hợp đông người trong một sinh hoạt cộng đồng. Lễ là các nghi thức đặc thù, gắn với các loại hình sinh hoạt cộng đồng ấy”37, tr 172.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội, loại hình hoạt động văn hóa tinh thần tín ngưỡng cộng đồng dân tộc xã hội truyền thống đại sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt mang tính tập thể, nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng, củng cố ý thức cộng đồng Lễ hội chứa đựng phản ánh nhiều mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội, tâm lý, tính cách tín ngưỡng, tôn giáo tộc người, dân tộc khắp hành tinh Lễ hội giúp người thỏa mãn nhu cầu tâm linh, tinh thần, tư tưởng phục vụ xây dựng đời sống văn hóa làng, địa phương Ý nghĩa lễ hội nhân lên, chủ thể cầm quyền nhận thức sử dụng có hiệu việc lồng ghép với việc giáo dục tư tưởng, phục vụ cho công tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước Đảng Nhà nước phù hợp với xu phát triển nguyện vọng, tình cảm cộng đồng dân cư Ở Việt Nam, thời kỳ lễ hội trọng sử dụng có vai trị quan trọng góp phần quan trọng xứng đáng vào việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đoàn kết cộng đồng, đồn kết dân tộc, tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước …, góp phần tạo động lực tinh thần cho trình phát triển, trước hết phát triển kinh tế Bắc Ninh - vùng đồng quê “đậm đà” truyền thống văn hóa, ca ngợi “xứ sở” đình chùa lễ hội có nhiều lễ hội tiếng như: lễ hội chùa Lim, chùa Dâu, chùa Bút Tháp, đền Đô, chùa Phật Tích, đền Vua Bà, hội Đồng Kỵ…và nhiều lễ hội gắn với di sản lịch sử tiếng nhiều người dân khắp miền biết đến Mỗi lễ hội có nội dung, chủ đề có giá trị khác nhau, tùy thuộc vào lịch sử hình thành phát triển nó, song cách chung phản ánh khát vọng vươn tới giá trị chân, thiện, mỹ nhân dân Kinh Bắc Ngày nay, lễ hội văn hố truyền thống đóng vai trị quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá hội nhập quốc tế nước ta Hoạt động văn hoá tạo cân đời sống tinh thần cộng đồng trước xã hội đại, thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững, lành mạnh Chính thế, đổi cách tổ chức quản lý lễ hội, nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ vấn đề ngày trở nên cấp thiết quan trọng Nhận thức vai trò, tầm quan trọng hoạt động lễ hội đời sống xã hội, nhiều lễ hội diễn phong phú đa dạng địa phương, có vùng đất Kinh Bắc Điều địi hỏi cấp quyền phải có biện pháp tổ chức đạo kịp thời hoạt động lễ hội để thơng qua tìm phương hướng, giải pháp nhằm phát huy hiệu việc sử dụng lễ hội tuyên truyền – giáo dục Nhằm nghiên cứu sâu sắc, có hệ thống lễ hội góp phần phác hoạ nên nét chung lễ hội vai trò việc sử dụng lễ hội để tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh Bắc Ninh, tác giả mạnh dạn lựa chọn thực đề tài “Vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh nay” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ Khoa học trị, chun ngành Cơng tác tư tưởng Với mong muốn có đánh giá xác thực thực trạng hoạt động lễ hội vai trò lễ hội công tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh giai đoạn nay, từ nhằm tìm phương hướng giải pháp nhằm phát huy tốt vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Các cơng trình nghiên cứu lễ hội lễ hội vùng Kinh Bắc Nghiên cứu lễ hội có nhiều sách, cơng trình khoa học đề cập đến “Lễ hội truyền thống đại” (1984) Thu Linh, Đặng Văn Lung; “Hội hè Việt Nam” (1990) Trương Thìn; “Bảo tàng di tích lễ hội” (1992) Phan Khanh; “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Việt Nam ” (1992) Phan Đăng Nhật; “Việt nam phong tục” (1992) Phan Kế Bính; “Lễ hội cổ truyền” (1992) Lưu Trung Vũ chủ biên nhiều tác giả; “Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Việt nam” (1992) Phan Đăng Nhật; “Lễ hội truyền thống xã hội đại” (1993) Đinh Gia Khánh, Đinh Hữu Tầng; “Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hố cộng đồng” (1998) Hồ Hồng Hoa; “Hội Lim đến hẹn lại lên” (2000) Trần Thị Hường; “Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á” (2000) Trần Bình Minh; “Lễ hội người Việt Hà Bắc” (2000) Bùi Văn Thành; “Từ điển lễ hội Việt Nam ” (2000) Bùi Thiết; “Lễ hội Đền Đô xưa nay” (2001) Nguyễn Anh Bắc; “Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống” (2001) Nguyễn Văn Hậu LATS Lịch sử: 5.03.13; “Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt Đồng bắc bộ” (2001) TS Nguyễn Quang Lê; “Lễ hội Bắc Ninh” (2003) Trần Đình Luyện; “Cấu trúc lễ hội đương đại” (2004) Đoàn Minh Châu, LATS Lịch sử: 5.03.13; “Hội hè đình đám” (2005) Toan Ánh; “Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian” (2005) Hồng Nam; “Thống kê lễ hội, đình đám truyền thống tỉnh Bắc Ninh” (2005) Đinh Thị Lập; “Các lễ hội truyền thống Việt Nam” (2006) Đỗ Hạ, Quang Vinh; “Di tích lịch sử văn hóa đền Đơ” (2006) Nguyễn Đức Thìn “Lễ hội nguồn nước lành” (2007) Lê Tiến Dũng, Ngô Quang Hưng; “Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng” (2008) PGS Lê Hồng Lý; “Quản lý lễ hội cổ truyền” (2009) Thạc sỹ Phạm Thanh Quy; “Lễ hội du lịch văn hố Việt Nam” (2009) Đồn Huyền Trang; “Lễ hội dân gian Thừa Thiên Huế” (2010) Tôn Thất Bình; … nói lễ hội, phong tục Việt Nam Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu đầy đủ nội dung hình thức thể lễ hội dân gian, đồng thời mô tả diễn biến lễ hội mối quan hệ trực tiếp với phong tục tín ngưỡng dân gian 2.2 Các cơng trình nghiên cứu việc lồng ghép hoạt động lễ hội với tuyên truyền đường lối sách Đảng Nhà nước Trong năm gần để đáp ứng yêu cầu chấn hưng hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian truyền thống, việc phục hồi phát triển lễ hội dân gian, nhiều hội thảo khoa học lễ hội tổ chức như: “Hội thảo công tác quản lý lễ hội dân gian” tháng năm 2010 với mục đích đánh giá thực trạng công tác tổ chức quản lý lễ hội nước ta nay; Nguyên nhân mặt làm mặt hạn chế, tồn tổ chức quản lý lễ hội nước ta thời gian qua; đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm góp phần làm tốt cơng tác tổ chức quản lý lễ hội thời gian tới; Góp phần vào việc chuẩn bị Hội nghị tồn quốc tổng kết cơng tác lễ hội, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức;“Bảo tồn phát huy lễ hội cổ truyền đời sống xã hội đương đại, trường hợp Hội Gióng” tháng 4/2010; Kỷ yếu“Hội Xứ Bắc” (1988) nói lễ hội truyền thống, kịch lễ hội, kinh nghiệm lịch sử đạo tổ chức lễ hội Sở Văn hố thơng tin Hà Bắc; Hội thảo “Lễ hội Quảng Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” (2009)… Trên lĩnh vực nghiên cứu văn hóa dân gian văn hóa dân tộc nói chung, lễ hội truyền thống nói riêng, nhà nghiên cứu chun mơn đạt nhiều thành tựu đáng kể Sử dụng lễ hội phục vụ cho công tác tuyên truyền có số cơng trình, số đề cập đến góc độ khác như: vấn đề hướng dẫn, quản lý lễ hội, vấn đề tổ chức lễ hội, thông qua lễ hội để giáo dục lối sống, đạo đức…., đăng tải báo, tạp chí dân tộc học, tạp chí văn hóa nghệ thuật, văn hóa dân gian, tạp chí thơng tin…, đánh giá Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Bắc Ninh, phịng văn hóa – thông tin huyện tỉnh Bắc Ninh hoạt động lễ hội… Tuy nhiên, thiếu vắng đề tài nghiên cứu sâu sở lý luận lễ hội tình hình hoạt động lễ hội tỉnh Bắc Ninh; đánh giá khách quan thực trạng vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh; đặc biệt chưa có đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trị lễ hội cơng tác tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh Do vậy, nghiên cứu vai trị lễ hội cơng tác tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh đòi hỏi cần phải nghiên cứu cách sâu sắc, tồn diện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá hoạt động lễ hội thực trạng vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, luận văn đề xuất phương hướng, giải pháp phát huy vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích số vấn đề lý luận lễ hội tình hình hoạt động lễ hội tỉnh Bắc Ninh - Phân tích thực trạng vai trị lễ hội tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trị lễ hội cơng tác tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước, tỉnh Bắc Ninh Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác- lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh lễ hội, cơng tác truyền truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước; đồng thời luận văn kế thừa thành cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; phương pháp lơgic - lịch sử; phân tích, tổng hợp; phương pháp điều tra xã hội học phương pháp so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn xác định vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách làm đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu đề tài công tác tuyên truyền đường lối, sách thơng qua lễ hội tổ chức tỉnh Bắc Ninh Thời gian nghiên cứu xác định từ Đại hội X đến Ý nghĩa đề tài Luận văn góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận vai trò lễ hội việc phát huy hiệu tuyên truyền đường lối, sách Những kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo, lãnh đạo ngành tư tưởng - văn hóa Bắc Ninh cán tuyên giáo tỉnh Bắc Ninh việc xây dựng kế hoạch sử dụng lễ hội để tuyên truyền đường lối, sách Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương 07 tiết Chương LỄ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 1.1 Lễ hội vai trò lễ hội đời sống tinh thần nhân dân 1.1.1 Khái niệm lễ hội, đặc điểm lễ hội * Khái niệm lễ hội Thuật ngữ lễ hội từ ghép “lễ” “hội” Lễ có nhiều quan niệm khác nhau, theo từ điển Tiếng Việt xuất năm 2002, “Lễ nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỷ niệm việc, kiện có ý nghĩa đó; lễ cịn có nghĩa vái, lạy để tỏ lịng cung kính, theo phong tục cũ, lễ cịn hiểu khn phép, phép bày nhằm tỏ ý kính trọng, lịch sự” [50, tr 561] Lễ xem linh hồn cốt lõi lễ hội phần quan trọng đầu tư công phu thời gian, tiền bạc công sức Lễ đạo, khác với hội đời Trong lễ phải có tế: Tế bao gồm nghi thức quy định y phục, phẩm phục, hia hài, mũ nghi thức tổ chức tế lễ Những nghi thức thường cụ cao niên, phúc đức dân làng chọn thực hiện, có số người làm chủ tế Hội có nhiều quan điểm khác nhau, theo từ điển Tiếng Việt “hội vui tổ chức chung cho đơng đảo người dự theo phong tục đặc biệt” [50, tr 561] Hội thường tổ chức vào dịp kỷ niệm kiện trọng đại có liên quan đến nhiều người, hội mang tính cộng đồng, bao gồm trị diễn, đua tài, trị chơi, văn nghệ giải trí Phần hội thể thêm bớt, thay đổi, tùy theo cấu trúc lễ hội Theo từ điển Tiếng Việt, lễ hội hiểu “cuộc vui tổ chức chung, có hoạt động lễ nghi mang tính văn hóa truyền thống dân tộc” [50, tr 561] Những người tham gia vào phần lễ số người có vai vế, có vị trí định địa phương, phần lễ số lễ hội mang tính thiêng liêng, bất biến, nghi thức thờ thần thánh, quy định chặt chẽ không gian thời gian tổ chức, tham gia vào phần hội bao gồm đơng đảo quần chúng nhân dân Như vậy, lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian phổ biến khắp làng, quê, đời từ sớm tồn tại, phát triển qua nhiều thời đại Từ năm 90 kỷ XX trở trước thuật ngữ lễ hội nhà nghiên cứu sử dụng, “Điều phù hợp với cách gọi dân gian, người dân làng quê xưa thường gọi hội, chơi hội, làng có hội thường gọi mở hội, vào đám”[43,tr 16] Tác giả Toan Ánh người sử dụng thuật ngữ: “Hội hè đình đám” triệt để Trong hai sách ông xuất năm 1960 1974 Sài Gòn “Nếp cũ” ơng dùng thuật ngữ này, gọi vắn tắt ơng gọi hội Theo ơng: “trong hội thường có trị vui gọi “bách hí” để dân chúng mua vui, mục đích hội hè đình đám khơng phải có thế, mà mua vui cho dân chúng mục đích hội hè Có thể nói mục đích hội hè đình đám để dân làng bày tỏ lịng thành kính biết ơn Đức Thành Hồng, Thần Linh coi sóc, che chở cho dân làng”[2,tr 11] Trung thành với quan điểm văn hóa dân gian, GS.Đinh Gia Khánh cho rằng: “danh từ hội lễ nên dùng thuật ngữ văn hóa Có thể xác định ý nghĩa thuật ngữ theo hai thành tố (hội lễ) Hội tập hợp đông người sinh hoạt cộng đồng Lễ nghi thức đặc thù, gắn với loại hình sinh hoạt cộng đồng ấy”[37, tr 172] Từ năm 90 kỷ XX đến nay, xu sử dụng thuật ngữ “lễ hội” phổ biến Do người thời mong muốn gắn hình thức hình 10 thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có hai yếu tố hai đặc trưng liền với Trước hết: lễ bái, tế lễ, cầu phúc Sau đó: thăm thú vui chơi nơi đơng đúc Vì có ý kiến cho rằng: phải thêm chữ “lễ” cho “hội” Do gắn thêm chữ lễ vào hội mà từ đến nhà nghiên cứu Việt Nam đưa định nghĩa khác lễ hội Có thể nói, thuật ngữ lễ hội thức bắt đầu cơng trình “Lễ hội cổ truyền Việt Nam” Viện nghiên cứu văn hóa dân gian tác giả Lê Trung Vũ chủ biên, tác giả khác Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính, Lê Văn Kỳ cộng tác viên Trong “Lễ hội cổ truyền”, tác giả Phan Đăng Nhật cho rằng: “Lễ hội lịch sử khổng lồ tích tụ vơ số lớp phong tục, tín ngưỡng, văn hóa nghệ thuật kiện xã hội lịch sử quan trọng dân tộc Lễ hội bảo tàng sống mặt sinh hoạt văn hóa tinh thần người Việt, chúng sống, sống với đặc trưng mình, chúng tạo nên sức hút, thuyết phục mạnh mẽ nhất” [72, tr 131] Trong “Hội Hè Việt Nam” có viết: “Hội lễ hội sinh hoạt văn hóa lâu đời dân tộc Việt Nam chúng ta, hội lễ hội có sức hấp dẫn, lôi tầng lớp xã hội để trở thành nhu cầu, khát vọng nhân dân nhiều thập kỷ”[56, tr 24] GS.Trần Quốc Vượng viết: “Lễ hội gồm hai phần vừa tách rời nhau, vừa không tách rời nhau: Lễ (nghi lễ cúng Thần, Thánh, Phật, Mẫu …) Hội (tụ hội dân làng hay liên làng)” [73, tr 9] Hay: “Trên thực tế lý thuyết lễ - hội xoắn xuýt hữu vào nhau, tách rời”[73, tr 9] Dù tiếp cận khác nhau, nội dung gần thống với có quan điểm chung nghiên cứu lễ hội có hoạt động tín ngưỡng, hoạt động văn hóa, hoạt động phản ánh đời sống tâm linh, tư tưởng, tình cảm cộng đồng 77 đoan, tệ nạn cờ bạc biến tướng, chống biểu thương mại hóa lễ hội (đặt hịm cơng đức bừa bãi) Quản lý, theo dõi không để làm phát sinh khoản thu phí khơng hợp lý, trái quy định, tình trạng “chặt, chém” khách gửi tơ, xe máy Khâu tổ chức lễ hội, phải có kịch dàn dựng, thống kỹ lưỡng từ trước, kết hợp hài hòa phần lễ phần hội, có kiểm duyệt quan văn hóa có thẩm quyền Theo phần lễ phải thể tinh hoa, ý nghĩa, sắc, tạo khơng khí thiêng liêng, trang trọng, loại bỏ hủ tục phiền hà cịn phần hội cần có thêm nhiều trị chơi giải trí lành mạnh, hoạt động văn hóa, thể thao mang tính giáo dục, thẩm mỹ cao Cuối cùng, ban tổ chức lễ hội cần xây dựng phương án bảo vệ, đảm bảo an ninh trật tự giữ gìn vệ sinh mơi trường, cảnh quan suốt thời gian lễ hội diễn ra, tổ chức quản lý tốt lễ hội tổ chức địa bàn nước thiết thực bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa cổ truyền dân tộc, hoạt động có ý nghĩa cơng tác giáo dục truyền thống, giúp cho hệ hôm mai sau tự hào quê hương, đất nước biết hướng cội nguồn Các tổ chức Đảng, quyền đồn thể trị - xã hội thực tốt chức giám sát, quản lý, giáo dục cán bộ, đảng viên hội viên thực công việc, phải quán triệt thực tốt quan điểm đạo Đảng mà Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII đề ra, “Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiến tiến đậm đà sản sắc dân tộc” Tiếp tục quán triệt toàn Đảng, toàn dân, tất cấp, ngành liên quan mục đích, ý nghĩa, nội dung nêu văn như: Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12/01/1998 Bộ Chính trị; Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg, ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ Thông tư số 04/1998/TT-BVHTT, ngày 11/7/1998 Bộ Văn hố - Thơng tin hướng dẫn thực nếp sống văn minh việc cưới, 78 việc tang, lễ hội Kết luận 51 - KL/TW Bộ Chính trị khoá X “về tiếp tục thực Chỉ trị số 27 - CT/TW Đảng” Thường xuyên tổ chức tọa đàm, đối thoại nhà quản lý với nhà nghiên cứu văn hoá người dân trực tiếp tham gia hoạt động lễ hội, để thống đánh giá tình hình hoạt động lễ hội, từ có biện pháp xử lý vấn đề nảy sinh quản lý tổ chức lễ hội Các quan quản lý nhà nước văn hoá cấp tiến hành sơ kết, tổng kết công tác quản lý hoạt động lễ hội địa bàn, phát vấn đề, kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy định phù hợp với thực tiễn vào văn quy phạm pháp luật hành lễ hội, làm sở pháp lý để hướng dẫn quản lý tốt hoạt động lễ hội 3.5 Đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội tỉnh, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân Nằm vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Bắc Ninh tỉnh có vị trí quan trọng q trình phát triển đất nước, có tiềm to lớn điều kiện tự nhiên xã hội, mức tăng trưởng kinh tế bình quân 12%/năm, thu nhập bình quân đầu người dự kiến đạt 15 triệu VND/năm Năm 2010, GDP tỉnh ước đạt gần 9.700 tỷ đồng, tăng 17,86% so với năm 2009 Giá trị sản xuất cơng nghiệp ước đạt 32 nghìn tỷ đồng, tăng 57,3% Tổng thu ngân sách ước đạt 5.000 tỷ đồng, tăng gần 32% Năm 2011, tỉnh phấn đấu tăng trưởng kinh tế 14,5 -15,5%; tạo việc làm cho 26.000 lao động, giảm tỷ lệ hộ nghèo 3,53%; tăng cường công tác cải thiện môi trường, đảm bảo an sinh xã hội Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn gắn qui 79 hoạch phát triển nông thôn mới; bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp, hướng tới mục tiêu xây dựng nông thôn giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân nông thôn Mặt khác, phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa cịn khắc phục tình trạng làm ăn nông, nhỏ lẻ, bước vươn lên theo hướng sản xuất lớn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đây sở, tiền đề quan trọng để nâng cao đời sống vật chất tinh thần, trình độ văn hóa, khoa học, kỹ thuật - công nghệ cho cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân, thúc đẩy mạnh mẽ việc mở rộng giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học huyện tỉnh nước Trong q trình vươn lên tự làm giàu cho gia đình mình, nhân dân phát huy sức sáng tạo cao độ đường lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước, tạo sức sản xuất lớn, đem lại kết tốt đẹp Đây điều kiện, tiền đề phát triển, phát huy hoạt động lễ hội Như vậy, để phát huy vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước vấn đề phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao mặt đời sống vật chất nhân dân nhiệm vụ quan trọng đặt đòi hỏi phải thực tốt Xứ Kinh Bắc xưa tiếng vùng đất câu chuyện cổ, tích văn hóa địa phương có nhiều lễ hội, lễ hội diễn quanh năm, tập trung vào mùa xuân, tháng giêng, tháng hai âm lịch, gần ngày có vài ba hội Bởi mà dân gian có câu: “Mồng hội kéo co, Mồng hội Ó chẳng cho về, Mồng hội Bồ Đề, Mồng trở hội Đống Cao…” Một số lễ hội thu hút khách từ nhiều tỉnh, thành phố nước hội Lim, hội chùa Dâu, hội đền Bà Chúa Kho Hầu hết lễ hội có lịch sử lâu đời, gắn với truyền thống 80 địa phương, thể tính gắn kết cộng đồng làng xã, tình u thiên nhiên, tơn kính anh hùng hào kiệt, biểu phong phú đời sống tâm linh, tín ngưỡng, tơn giáo hoạt động văn hóa, nghệ thuật dân gian tiêu biểu, mang đậm sắc riêng có miền quê văn hiến Là hoạt động văn hóa, phản ánh nhu cầu phong phú, đa dạng cộng đồng dân cư Lễ hội cần thiết trước hết giáo dục cho người dân nhận thức đắn mục đích lễ hội, dù lễ hội làng xã hay vùng phải mục đích thoả mãn tinh thần, tín ngưỡng tâm linh nhân dân, người dân chủ thể lễ hội, vừa người tổ chức, vừa người tham gia hoạt động lễ hội Lễ hội từ xưa vốn dân làng, làng mở lễ hội, thành viên làng, khách thập phương, tổ chức tham dự, người dân người định việc tổ chức lễ hội phù hợp với tâm lí, đời sống tinh thần điều kiện vật chất cộng đồng Ý nghĩa, nội dung, mục đích lễ hội lúc nơi khác nhau, song tất già, trẻ, gái, trai quây quần, bình đẳng vui chơi, bày tỏ niềm vui, tình thân ái, mong ước Bởi sau lễ hội, tinh thần nhân dân hứng khởi, phấn chấn, hội tốt cho công tác lồng ghép tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước Một tinh thần người dân thoải mái “kích hoạt” việc tiếp thu đường lối, sách Đảng Nhà nước, trước hết đường lối văn hố thuận lợi nhiều Chính công tác lồng ghép tuyên truyền với hoạt động lễ hội, nắm bắt hội thu kết tốt mong đợi Tất nhiên hội mở ra, yêu cầu hoạt động lồng ghép cịn phải đầu tư cơng sức thoả đáng, có kế hoạch, có kịch lồng ghép kỹ lưỡng không quên mục tiêu đáp ứng nhu cầu tinh thần nhân dân 81 KẾT LUẬN Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa cộng đồng có từ lâu đời, bảo tàng sống văn hóa, cất giữ giá trị, phong mỹ tục vùng, địa phương, tộc người Lễ hội xem phận thiếu đời sống văn hóa tinh thần xã hội trở thành nhu cầu thực thiếu quần chúng nhân dân, loại hình văn hóa truyền thống hút số đông người tham gia, đáp ứng nhu cầu giao lưu đời sống tâm linh người Vì thế, từ lâu lễ hội truyền thống trở thành đối tượng nhiều ngành khoa học dân tộc học, nghệ thuật học, văn hóa dân gian học Tuy nhiên, nghiên cứu lễ hội truyền thống tương quan với đời sống văn hóa đương đại cịn ít, đặc biệt cịn thiếu nghiên cứu có tính ứng dụng, cụ thể là: ứng dụng công tác tuyên truyền đường lối, sách Nhận thức vai trị tầm quan trọng lễ hội đời sống nhân dân, vai trò tầm quan trọng lễ hội công tác tuyên truyền, đặc biệt công tác tuyên truyền đường lối, sách to lớn Đối với nước nói chung phạm vi địa bàn tỉnh Bắc Ninh nói riêng, với văn hóa phong phú đa dạng Lễ hội trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống nhân dân việc việc sử dụng lễ hội để thơng qua tun truyền đường lối, sách đến với quần chúng nhân dân có vai trò quan trọng, định to lớn đến hiệu chất lượng công tác tuyên truyền đường lối, sách Thơng qua hoạt động lễ hội, việc lồng ghép hoạt động tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước đạt thành tích đáng khích lệ, nhiên số lễ hội số “vùng quê” cịn khơng hạn chế, có vấn đề trở nên bất cập, xúc Trước tình trạng 82 địi hỏi cấp ủy Đảng, quyền địa phương, quan ban ngành, đồn thể có liên quan cần nghiên cứu, tìm tịi, đưa giải pháp bản, ý đến vấn đề đặt việc phát huy vai trò lễ hội cơng tác tun truyền đường lối, sách, để đảm bảo cho hoạt động lễ hội hoạt động tuyên truyền lễ hội diễn với định hướng, trị tư tưởng Đảng, giữ vững sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu đề Chỉ có lễ hội Bắc Ninh thực phát huy vai trị to lớn đời sống xã hội trình tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương Qua giúp nhân dân Bắc Ninh góp phần nhân dân nước tích cực thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, trị văn hóa, xã hội mà Đảng mà đề Hơn lúc hết, công tác lồng ghép hoạt động truyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước với hoạt động lễ hội cần rút học cụ thể để từ chấn chỉnh từ khâu xây dựng kịch tổ chức đến hoạt động thực tiễn tổng kết lễ hội Để xứng tầm với văn hoá vùng Kinh Bắc để đạt hiệu cao hoạt động lồng ghép truyên truyền với hoạt động lễ hội địi hỏi cấp, ngành tồn dân phát huy tinh thần, khí phách văn hố Kinh Bắc chủ động, sáng tạo tổ chức lễ hội hoạt động quán triệt đồng lối sách đảng Nhà nước, trước hết, hoạt động lễ hội cần tuân thủ số vấn đề có tính nguyên tắc: Lễ hội tổ chức phải với chất, nội dung, hình thức lễ hội Các hoạt động tuyên truyền đường lối, sách, công tác tổ chức tuyên truyền thông qua hoạt lễ hội phải gắn liền với chất, nội dung hình thức vốn có lễ hội Muốn cần phải xây dựng nội dung, chương trình cách nhất, kịch phải có đạo diễn, phải luyện tập 83 kỹ càng, phát huy ý nghĩa giá trị lịch sử, giá trị văn hóa lễ hội thơng qua hình thức nghệ thuật diễn xướng dân gian Cần phải phát huy tính sáng tạo quần chúng nhân dân hoạt động, lễ hội chần trọng hai hình thức tế rước Cần phải quan tâm, đạo khôi phục trị chơi dân gian, mơn thể thao dân tộc, thi tài kỹ năng, kỹ xảo mà địa phương vốn có truyền thống Nếu có vận dụng nghệ thuật đại vào phải ý kết hợp khéo léo theo nguyên tắc đại giữ chất Phải thành lập ban tổ chức lễ hội, ban tuyên truyền để điều hành hoạt động lễ hội hoạt động tuyên truyền thông qua lễ hội Những người ban phải người có trách nhiệm Đảng, quyền đồng thời am hiểu lễ hội, biết tổ chức rước tế, tránh việc làm giản đơn, tùy tiện khơng với tính chất lễ hội, khơng giải kịp thời đề phịng yếu tố tiêu cực đưa vào lễ hội 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Việt nam văn hóa sử cương, Nxb Thanh niên Toan Ánh (1999), Làng xóm Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ - Hội hè đình đám, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ban Chấp hành Trung ương, Ban tuyên giáo (2009), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2008, Phương hướng, nhiệm vụ công tác 2009-2010 Ban Chấp hành Trung ương, Ban tuyên giáo (2010), Báo cáo tổng kết công tác tuyên giáo năm 2009, Phương hướng, nhiệm vụ công tác 2010-2011 Ban Chấp hành Trung ương (2007), Chỉ thị Ban Bí thư tiếp tục đổi phát huy chất lượng, hiệu cơng tác tun truyền miệng tình hình mới, Số 17 – CT/TW Ban Tư tưởng Văn hóa, Trung ương (2001), Tài liệu bồi dưỡng cán cơng tác tư tưởng văn hóa cấp huyện Ban Tư tưởng Văn hóa, Trung ương (2004), Xây dựng mơi trường văn hóa- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương, Trung tâm công tác tuyên giáo (2011), Sổ tay báo cáo viên Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam, Xí nghiệp đồ BQP 10 Bộ Văn hóa – Thơng tin (1998), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Anh Bắc (2001), Lễ hội đền Đô xưa nay, Công ty in Bắc Ninh 85 12 Nguyễn Chí Bền (1999), Văn hố dân gian Việt Nam, suy nghĩ , Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 13 Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Lý luận văn hóa đường lối văn hóa Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Phan Kế Bính (1992), Việt Nam phong tục, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tái 15 Đoàn Minh Châu (2004), Cấu trúc lễ hội đương đại (Trong mối liên hệ với cấu trúc lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ): LATS Lịch sử: 5.03.13 Hà Nội 16 Phan Huy Chú (1992), Phần lễ nghi trí Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 18 Lê Tiến Dũng, Ngô Quang Hưng (2007), Lễ hội nguồn nước lành - In lần thứ – Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 19 Đảng tỉnh Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVII 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm - Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm “Về công tác tư tưởng, lý luận báo chí”- Ban Chấp hành Trung ương Khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đỗ Hạ, Quang Vinh (2006), Các lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Thanh Hoá 31 Nguyễn Văn Hậu (2001), Về biểu tượng lễ hội dân gian truyền thống (qua khảo sát lễ hội dân gian truyền thống vùng châu thổ Bắc Bộ nước ta), LATS Lịch sử: 5.03.13 32 Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2008), Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2008), Giáo trình Ngun lý cơng tác tư tưởng, tập2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Trần Thị Hường (2000), Hội Lim đến hẹn lại lên, Công ty in Bắc Ninh 36 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh, Đinh Hữu Tầng (1993), Lễ hội truyền thống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phan Khanh (1992), Bảo tàng di tích lễ hội: Vấn đề bảo vệ di sản văn hoá dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 87 39 Đinh Thị Lập (2005), Thống kê lễ hội, đình đám truyền thống tỉnh Bắc Ninh, Nxb thống kê, Hà Nội 40 Nguyễn Quang Lê (2001), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt Đồng bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phạm Việt Long (1998), Một số giá trị văn hoá truyền thống với đời sống văn hố sở nơng thơn nay, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 42 Trần Đình Luyện (2003), Lễ hội Bắc Ninh, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 43 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hóa thơng tin, Viện văn hóa 44 Hồ Chí Minh (2002), tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Trần Bình Minh (2000), Những tương đồng lễ hội cổ truyền Đơng Nam Á, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 46 Nguyễn Chí Mỳ, Phạm Quốc Bản (2000), Giáo dục truyền thống năm 2000, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Hoàng Nam (2005), Một số giải pháp quản lý lễ hội dân gian, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 48 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền người Việt Bắc Việt nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 Minh Nhựt, Minh Triết (2005), Hỏi – Đáp án trắc nghiệm ngày lễ hội năm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 50 Hồng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 51 Phạm Thị Thanh Quy (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền nay, Nxb Lao động 52 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết cơng tác văn hóa- thơng tin 2010, phương hướng, nhiệm vụ 2011 53 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Bắc Ninh, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lễ hội quản lý nhà nước lễ hội 2010 88 54 Sở văn hóa thơng tin Hà Bắc (1991), Xây dựng làng văn hóa Hà Bắc 55 Bùi Văn Thành (2000), Lễ hội người Việt Hà Bắc: LATS Sử học: 5.03.10 56 Trương Thìn (1990), Hội hè Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Nguyễn Đức Thìn (2006), Di tích lịch sử văn hố đền Đơ - Tái lần thứ 1, có chỉnh lý, bổ sung Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 58 Trần Dỗn Tiến (2008), Tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động cơng tác tun giáo, Tạp chí Tun giáo, số 3, tr10 59 Trần Hữu Tòng, Hà Văn Tăng (1998), Hỏi đáp xây dựng làng văn hố, gia đình văn hố, nếp sống văn hố, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Đoàn Huyền Trang (2009), Lễ hội du lịch văn hoá Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 61 Chu Quang Trứ (2001), Văn hố dân gian Gia Đơng (Bắc Ninh): Hội văn nghệ dân gian Việt Nam bảo trợ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 62 Tỉnh ủy Bắc Ninh – Ban tuyên giáo (2007), Sổ tay công tác tuyên giáo, Công ty in Bắc Ninh 63 Tỉnh ủy Bắc Ninh – Ban tuyên giáo, Báo cáo kết công tác tuyên giáo năm 2010, phương hướng, nhiệm vụ 2011 64 Tỉnh ủy Bắc Ninh – Ban tuyên giáo, Báo cáo kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ - Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1998-2008) 65 Tỉnh ủy Bắc Ninh – Ban tuyên giáo, Báo cáo kết thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 2010 66 Phạm Thái Việt (chủ biên) (2004), Đại cương văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 89 67 Ủy ban nhân dân thị xã Từ Sơn – Ban tổ chức lễ hội, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lễ hội đền Đô năm 2010, 2011 68 Ủy ban nhân dân huyện Thuận Thành – Ban tổ chức lễ hội, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lễ hội chùa Dâu năm 2010, 2011 69 Ủy ban nhân dân huyện Tiên Du – Ban tổ chức lễ hội, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lễ hội Lim năm 2010, 2011 70 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh – Ban tổ chức lễ hội đền Bà Chúa Kho, Báo cáo kết kiểm tra lễ hội năm 2010 71 Ủy ban nhân dân Thành phố Bắc Ninh – Ban tổ chức lễ hội đền Bà Chúa Kho, Báo cáo tổng kết công tác tổ chức lễ hội đền Bà Chúa Kho 2010, 2011 72 Lưu Trung Vũ, Phan Đăng Nhật, Ngô Đức Thịnh (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 73 Trần Quốc Vượng, Lê Văn Hảo, Dương Tất Từ (2006) Mùa xuân phong tục Việt Nam - In lần thứ 2, có sửa chữa.NXB Văn hố Thơng tin, HN MỤC LỤC Chương LỄ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC .8 1.1 Lễ hội vai trò lễ hội đời sống tinh thần nhân dân 1.1.1 Khái niệm lễ hội, đặc điểm lễ hội 1.1.2 Khái quát lịch sử hình thành phát triển lễ hội 14 1.1.3 Vai trò lễ hội đời sống tinh thần nhân dân 19 1.2 Vai trò lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước 23 1.2.1 Quan niệm tuyên truyền đường lối, sách 23 1.2.2 Lễ hội với việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước 25 Chương 30 VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC NINHTHỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 30 2.1 Văn hoá lễ hội tỉnh Bắc Ninh 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên xã hội Bắc Ninh 30 2.1.2 Lễ hội Bắc Ninh 35 2.2 Thực trạng việc phát huy vai trị lễ hội tun truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước tỉnh Bắc Ninh 43 2.2.1 Thực trạng hoạt động lễ hội tỉnh Bắc Ninh 43 2.2.2 Lễ hội tỉnh Bắc Ninh với việc tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước 47 2.3 Vấn đề đặt việc tun truyền đường lối, sách thơng qua lễ hội tỉnh Bắc Ninh .59 Chương 62 GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC 62 Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY 62 3.1 Nâng cao nhận thức cấp ủy Đảng, quyền tầm quan trọng việc sử dụng lễ hội tuyên truyền đường lối, sách Đảng Nhà nước 62 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84

Ngày đăng: 18/05/2016, 13:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

  • LỄ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

    • 1.1. Lễ hội và vai trò của lễ hội trong đời sống tinh thần của nhân dân

      • 1.1.1. Khái niệm lễ hội, đặc điểm của lễ hội

      • 1.1.2. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển lễ hội

      • 1.1.3. Vai trò của lễ hội đối với đời sống tinh thần của nhân dân

    • 1.2. Vai trò của lễ hội trong tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

      • 1.2.1. Quan niệm về tuyên truyền đường lối, chính sách

      • 1.2.2. Lễ hội với việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

  • Chương 2

  • VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC Ở TỈNH BẮC NINH- THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA

    • 2.1. Văn hoá và lễ hội ở tỉnh Bắc Ninh

      • 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội của Bắc Ninh

      • 2.1.2. Lễ hội ở Bắc Ninh

    • 2.2 Thực trạng việc phát huy vai trò của lễ hội trong tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ở tỉnh Bắc Ninh

      • 2.2.1 Thực trạng hoạt động lễ hội ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

      • 2.2.2. Lễ hội ở tỉnh Bắc Ninh với việc tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

    • 2.3. Vấn đề đặt ra đối với việc tuyên truyền đường lối, chính sách thông qua lễ hội ở tỉnh Bắc Ninh hiện nay

  • Chương 3

  • GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA LỄ HỘI TRONG TUYÊN TRUYỀN ĐƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC

  • Ở TỈNH BẮC NINH HIỆN NAY

    • 3.1. Nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền về tầm quan trọng của việc sử dụng lễ hội trong tuyên truyền đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan