Văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên hà nội hiện nay (khảo sát trên địa bàn quận cầu giấy, hà nội)

57 1.3K 4
Văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên hà nội hiện nay (khảo sát trên địa bàn  quận cầu giấy, hà nội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 1. Thao tác hóa các khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm “ứng xử” Từ lâu vấn đề ứng xử trong quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với tự nhiên cà con người với chính mình đã được nhiều khoa học nghiên cứu, nhất là tâm lí học, giáo dục học và xã hội học Theo Nhà giáo nhân dân Trịnh Trúc Lâm – một nhà giá dục học “ứng xử trong xã hội được hiểu là cách hành động của các vai trò xã hội nào đó trước một chủ thể xã hội khác cũng có một vị trí xã hội. Như vậy, ứng xử là cách hành động của các vai trò xã hội với nhau, giữa các cá nhân với nhau và sau nữa là cách hành động của chủ thể đối với chính bản thân mình, với đồ vật, với môi trường tự nhiên”.(tr 6, 1). Như vậy ứng xử theo quan điểm này, được đặt trong cả mối quan hệ xã hội và mối quan hệ với thế giới tự nhiên. Nhà tâm lí học, giáo dục học Ngô Công Hoàn cũng đưa ra khái niệm ứng xử khi bàn luận về các mối quan hệ người với người “ứng xử là phản ứng, hành vi của con người nảy sinh trong quá trình giáo tiếp do những rung cảm cá nhân kích thích, nhằm lĩnh hội, truyên đạt những tri thức, vốn sống kinh nghiệm của cá nhân, xã hội trong những tình huống nhất định” (tr14, 3). Theo PGS.TS tâm lí học Lê Thị Bừng, “ứng xử là từ ghép của hai từ ứng và xử. .”ứng xử là sự phản ứng của con người đối với sự tác động của người khác đến mình trong một tình huống cụ thể nhất định. Nó thể hiện ở chỗ con người không những chủ động trong giao tiếp mà còn chủ động trong phản ứng có sự lựa chọn, có tính toán, thể hiện qua thái độ, hành vi cử chỉ cách nói năng tùy thuộc vào tri thức, kinh nghiệm và nhân cách của mỗi người nhằm đạt kết quả giao tiếp cao nhất. Có thể thấy, khái niệm về “ứng xử” trong tâm lí học và giáo dục học chủ yếu khai thác khái niệm ứng xử ở những mối quan hệ giao tiếp. Theo quan điểm của các nhà ngôn ngữ học Hồ Hải Thụy, Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Đức Dương, từ góc độ xã hội học đã đưa ra cách phân biệt ứng xử với hành vi một cách đơn giản “ứng xử là thái độ, hành vi, lời nói trong tình huống nhất định, và hành vi được xem như là những phản ứng, cách cư xử, biểu hiện ra bên ngoài của một người trong hoàn cảnh cụ thể”. Như vậy, theo quan điểm này, thì khái niệm ứng xử có nội hàm rộng hơn khái niệm hành vi, và hành vi chính là thước đo quan trọng của ứng xử.

PHẦN I: ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Lí chọn đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh “Thư gửi bạn niên” viết : “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà… nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” Thật vậy, niên phận dân cư có vai trò to lớn phát triển kinh tế, văn hóa , trị, xã hội đất nước Đó hệ vừa kế thừa giá trị truyền thống, tiếp bước thành hệ cha ông trước, vừa hệ trẻ, động, tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, rèn luyện, lao động, văn hóa… Sự phát triển niên không đảm bảo cho tồn vững mạnh quốc gia mà đảm bảo cho tương lai quốc gia Bởi vậy, vấn đề phát triển niên cần xã hội quan tâm coi trọng Sinh viên hay niên sinh viên phận nhóm dân cư niên Với tư cách phần lớp niên tri thức, sinh viên có vị trí quan trọng phát triển đất nước Đó vừa phận niên đại diện cho tri thức dân tộc tri thức thời đại; vừa lực lượng lao động trẻ, khỏe, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, giàu nhiệt huyết; vừa người giữ vai trò lực lượng chủ chốt, lãnh đạo tương lai đất nước Trong vài thập kỉ gần đây, tác động kinh tế thị trường, thành tựu đạt tất lĩnh vực đời sống xã hội đất nước tạo điều kiện thuận lợi để niên nói chúng sinh viên nói riêng có hội phát triển toàn diện thể chất tinh thần Sinh viên ngày đáp ứng tương đối đầy đủ nhu cầu đời sống vật chất như: ăn ngon, mặc đẹp, tiếp cận đầy đủ với giáo dục, y tế, phương tiện phục vụ giải trí, học tập đại… mà đời sống văn hóa tinh thần ngày trở nên phong phú, đa dạng Nhờ vậy, mà sinh viên ngày phát huy ưu điểm sức trẻ động, đam mê sáng tạo khả hòa nhập cộng đồng; ngày thể vai trò quan trọng lực lượng lao động trí tuệ xã hội Tuy nhiên, xuất phát tính phức hợp nhóm xã hội niên nhóm dân cư chứa nhiều đa dạng độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, địa bàn cư trú, định hướng giá trị, lợi ích, tâm linh mô hình ứng xử lựa chọn xã hội, độ tuổi niên hệ giá trị chưa định hình, niên thích khám phá giá trị mới, kiểm nghiệm giá trị cũ làm nảy sinh hành vi “lệch chuẩn xã hội” Và hòa dòng chảy với văn hóa niên đại, biến đổi xã hội tác động sâu sắc đến sinh viên mặt như: hành vi, ứng xử, trang phục, ngôn ngữ… đến yếu tố “ẩn” như: giá trị, niềm tin, chuẩn mực… Những thay đổi, yếu tố đó, tạo nên khác biệt với nhiều giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chính vậy, có nhiều luồng dư luận xã hội khác văn hóa sinh viên có khen, chê, phê phán, đặc biệt vấn đề văn hóa ứng xử sinh viên nhà trường Đối với sinh viên, trường học có vị trí quan trọng trình xã hội hóa cá nhân, mà môi trường để hệ tương lai đất nước tiếp nhận kiến thức khoa học, kỹ chuyên môn nghề nghiệp kiến thức kinh nghiệm văn hóa xã hội Khi tham gia vào mối quan hệ xã hội nhà trường dạy cho sinh viên cách thực vai trò gắn với vị cho phù hợp, truyền thụ cho họ giá trị, khuôn mẫu ứng xử cộng đồng mong muốn Sinh viên đến trường vừa để học tri thức, học lễ, nghĩa, hành trang cần thiết để sau trường học họ dễ dàng hòa nhập cộng đồng, tham gia vào mối quan hệ xã hội khác, phức tạp Bởi thế, văn hóa ứng xử sinh viên ghế nhà trường có ảnh hưởng lớn sinh viên ý nghĩa lớn việc giữ gìn mối quan hệ xã hội có tính chất tốt đẹp dân tộc quan hệ thầy- trò, quan hệ bạn bè Nhưng nhiều năm gần đây, văn hóa ứng xử sinh viên trường đại học lên nhiều vấn đề: phong cách ăn mặc đến trường học, thái độ bạn bè, thầy cô giáo, cán trường, sinh viên vi phạm nội quy, kỷ luật trường lớp, thiếu lễ phép với thầy cô giáo, bạo hành sinh viên với sinh viên, bạo hành sinh viên với thầy cô giáo… Tuy nhiên vấn đề, tượng xã hội liên quan đến niên nói chung, sinh viên niên nói riêng vấn đề xã hội phức tạp, nhìn mặt hay mặt cá biệt mà dự đoán vấn đề ẩn bên trong, chủ quan đánh giá sinh viên ngày xem thường giá trị truyền thống giao tiếp ứng xử trường học, mà cần sâu tìm hiểu làm rõ đặc trưng văn hóa ứng xử sinh viên thông qua cử chỉ, hành vi, thái độ, ngôn ngữ mối quan hệ, sâu vào chất mối quan hệ để tìm hiểu xem yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên, có ảnh hưởng đến họ… Trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề niên nói chung sinh viên nói riêng thực trở thành đối tượng nghiên cứu Ngành Xã hội học Ngày có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học niên sinh viên, văn hóa, lối sống niên sinh viên thời đại công nghiệp hóa, đại hóa Và có nghiên cứu xã hội học tìm hiểu văn hóa ứng xử niên xã hội, có đề tài sâu tìm hiểu văn hóa ứng xử sinh viên trường học Vì vây, xuất phát từ lí trên, định chọn đề tài “Văn hóa ứng xử trường học sinh viên Hà Nội nay” làm đề tài nghiên cứu phục vụ cho trình thực tập làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cá nhân Tổng quan nghiên cứu Đến nay, đề tài sâu vào văn hóa ứng xử sinh viên trường học Mà thường nghiên cứu văn hóa ứng xử với tư cách phận, thành tố văn hóa học đường, văn hóa niên: 2.1 Nghiên cứu Văn hóa ứng xử từ tiếp cận xã hội học Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam lần thứ hay Savy 1, năm 2003 điều tra có quy mô lớn 61 tỉnh thành với 7500 niên vân nhiều vấn đề: hôn nhân, gia đình, việc làm, giáo dục, sức khỏe sinh sản… niên Đây kết hợp tác Bộ y tế, Tổng cục thống kê với Tổ chức y tế giới WHO Quỹ nhi đồng liên hợp quốc Trong toàn báo cáo kết điều tra, có Chương nói vấn đề giáo dục niên mô tả nét tổng quát tính hình học, kinh nghiệm học đường, môi trường xã hội trường học quan hệ thầy trò, việc đối xử với học sinh Trong đó, tìm hiểu quan niệm thiêu niên đnag học văn hóa,, trung học, cao đẳng, đại học trường học giáo dục, nghiên cứu đưa số thông tin quan trọng Có tới 90% đồng ý với nhận định giáo viên đối xử công với tất học sinh sinh viên, tỷ lệ nam đông ý cao nữ Trong số thiếu niên hỏi, có số thiếu niên bị nhà trường kỷ luật học sinh, sinh viên bị kỷ luật thường nam sinh Và có khoảng 90% học sinh, sinh viên cho biết họ có hội “có tiếng nói” trường học, Những kết sơ Savy vấn đề giáo dục cho thấy, thiếu niên ngày hài lòng trường học Chính điều tác động lớn đến văn hóa ứng xử niên trường học Phạm Hồng Tung, Bài viết “Văn hóa lối sống niên Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế: số vấn đề khái niệm cách tiếp cận”, Tạp chí khoa học ĐHQG Hà Nội, Khoa học xã hội nhân văn số 24, 2008 Trong viết tác giả tập trung làm sáng tỏ khía cạnh lý thuyết khoa học cách tiếp cận đới với ba khái niệm công cụ quan trọng nghiên cứu niên, “thanh niên”, “văn hóa niên”, “lối sống niên” Và ý , “khái niệm văn hóa”, tác giả giới thiệu phên phán lý thuyết cách tiếp cận “tiểu văn hóa niên” vốn thịnh hành nghiên cứu niên nước giới Về khái niệm “lối sống niên”, tác giả khẳng định thêm lần quan điểm cho lối sống chiều cạnh chủ quan văn hóa đề xuất cách tiếp cận đa chiều nghiên cứu lới sống niên Việt Nam xu hướng biến đổi bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập quốc tế Tác giả cho lối sống giá trị văn hóa thông qua hoạt động sống người Như vậy, lối sống giá trị văn hóa, mô hình phương pháp ứng xử đa số cá thể cộng đồng người xác định chấp nhận thực hóa hoạt động sống ngày họ Trong số có giá trị truyền thống cách ứng xử trao truyền từ hệ sang hệ khác, bao gồm giá trị ngoại sinh, cách ứng xử, va biểu tượng… Như vậy, theo quan điểm viết văn hóa ứng xử có gianh giới, ứng xử niên thuộc lối sống niên biểu hệ giá trị văn hóa, chuẩn mực văn hóa văn hóa niên Trần Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò gia đình giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ vị thành niên đô thị nay, Hà Nội, 2009 Kết điều tra cho thấy, xã hôi đô thị hiên nay, gia đình vần yếu tố quan trọng việc hình thành nên văn hóa ứng xử xã hội vị thành niên Cha mẹ người có ảnh hưởng lớn cái, họ dạy cho vị thành niên chuẩn mực ứng xử như: nhường nhịn, lễ phép, ứng xử tôn kính, nói lịch sự… Và vấn đề giáo dục trẻ vị thành niên văn hóa ứng xử nhà trường, ứng xử với thầy cô giáo, bạn bè điều cần thiết nội dung giáo dục gia đình giáo dục cho em Khi mà có tới 98% gia đình giáo dục cho em biết ơn, kính trọng lễ phép, lời thầy cô giáo, có ý thức vươn lên học tập… Nghiên cứu không sâu vấn đề văn hóa ứng xử nhà trường, yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên trường học hoàn cảnh gia đình, đặc biệt giáo dục văn hóa ứng xử bố mẹ TS Phạm Ngọc Trung, Văn hóa học đường, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2011 Cuốn sách chủ yếu xuay quanh chủ đề văn hóa học đường kết đề tài nghiên khoa học cấp sở: Xây dựng văn hóa học đường nhu cầu giải pháp TS Phạm Ngọc Trung Chủ nhiệm đề tài Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu trình hình thành văn hóa học đường Việt Nam qua thời kỳ lịch sử; nghiên cứu thành tố bên bên tham gia vào trình hình thành nên văn hóa học đường nước ta; nghiên cứu vài mô hình văn hóa học đường nước để từ rút kinh nghiệm tham khảo; thực trạng văn hóa học đường Đề tài đưa khái niệm văn hóa, văn hóa học đường, xây dựng văn hóa học đường - tảng để cải cách giáo dục thành công Tác giả văn hóa học đường tổng thể mối quan hệ trường, không đơn thầy trò giảng đường, nhân tố tạo nên văn hóa học đường; mối quan hệ văn hóa học đường: thầy cô - sinh viên, sinh viên - sinh viên, gia đình sinh viên với thầy trò, mối quan hệ thầy trò Cuốn sách khái quát thực trạng văn hóa học đường nay: môi trường, văn hóa ứng xử nhà trường, văn hóa dạy học, ý thức sinh viên văn hóa học đường, vai trò thầy cô giáo với văn hóa học đường Tuy nhiên, nghiên cứu văn hóa học, nên sách thiếu sở thực tế , cụ thể số liệu định lượng để chứng minh luận điểm nghiên cứu kết định tính Có thể nói vấn đề văn hóa học đường nói chung hay văn hóa ứng xử trường học nói riêng đề cập từ lâu, Đảng Nhà nước ta tiến hành cải cách giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề văn hóa ứng xử trường học từ góc độ xã hội học lại vấn đề Và đề tài văn hóa ứng xử trường học sinh viên chưa tiến hành nghiên cứu, định chọn đề tài “Văn hóa ứng xử trường học sinh viên Hà Nội nay” tiến hành khảo sát Học viện báo chí tuyên truyền Đại học giao thông vận tải Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Khái quát đặc trưng thực trạng văn hóa ứng xử sinh viên trường đại học Quận Cầu Giấy, Hà Nội Đồng thời làm rõ yếu tố tác động đến văn hóa ứng xử sinh viên nhà trường Từ kết nghiên cứu mà đưa giải pháp để xây dựng văn hóa ứng xử văn minh, lịch sinh viên trường học 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thao tác hóa khái niệm liên quan: văn hóa, ứng xử, văn hóa ứng xử, văn hóa ứng xử trường học sinh viên… - Xây dựng hệ thống biến số, báo, khung lý thuyết nghiên cứu thiết kế công cụ để thu thập thông tin - Mô tả đặc điểm thực trạng văn hóa ứng xử sinh viên trường học Cụ thể: + Làm rõ quan niệm giá trị, chuẩn mực sinh viên văn hóa ứng xử với thầy cô giáo, với bạn bè, với cán viên chức với tổ chức + Làm rõ đặc trưng tác phong sinh viên đến trường + Làm rõ đặc trưng ngôn ngữ, hành vi sinh viên văn hóa ứng xử mối quan hệ: sinh viên với sinh viên, sinh viên với thầy cô giáo, sinh viên với cán viên chức, sinh viên với tổ chức: lớp, khoa, đoàn, trường trường học - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử sinh viên trường học - Đề xuất giải pháp nhằm góp phần xây dựng văn hóa ứng xử sinh viên trường học phù hợp chuẩn mực Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Văn hóa ứng xử trường học sinh viên Hà Nội Cụ thể văn hóa ứng xử sinh viên với sinh viên, văn hóa ứng xử sinh viên với thầy cô giáo, văn hóa ứng xử sinh viên với cán viên chức nhà trường, văn hóa ứng xử sinh viên với tổ chức: lớp, đoàn, khoa, trường trường học 4.2 Khách thể nghiên cứu Sinh viên học tập Học viện báo chí tuyên truyền Đại học giao thông vận tải 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu lúc xây dựng đề cương nghiên cứu đến viết báo cáo kết nghiên cứu: 1/3/2012 đến 27/4/2012 - Phạm vi không gian: trường Đại học: Học viện báo chí tuyên truyền Đại học giao thông vận tải Giả thuyết, biến số, khung lí thuyết 5.1 Giả thuyết nghiên cứu - Hầu hết sinh viên cho chuẩn mực văn hóa ứng xử sinh viên với thầy cô giáo cán viên chức trường phải có thái độ kính trọng, hành vi lễ phép, ngôn ngữ trang trọng, lịch - Trong văn hóa ứng xử bạn bè lớp trường sinh viên thể thái độ quan tâm, hành vi thân thiện , ngôn ngữ thể gần gũi - Những sinh viên giữ chức vụ lớp/trường, học lực hạnh kiểm khá, tốt có tác phong đến trường chuẩn mực sinh viên không giữ chức vụ lớp/trường, học lực hạnh kiểm yếu - Trong văn hóa ứng xử bạn bè lớp trường sinh viên thể thái độ quan tâm, hành vi thân thiện , ngôn ngữ thể gần gũi - Những đặc điểm gia đình: nghề nghiệp bố mẹ, trình độ học vấn bố mẹ môi trường văn hóa gia đình yếu tố ảnh hưởng nhiều đến văn hóa ứng xử sinh viên trường - Các yếu tố như: giới tính, khối ngành học, học lực, hạnh kiểm, việc giữ chức vụ ( lớp/trường) sinh viên ảnh hưởng trực tiếp đến văn hóa ứng xử sinh viên với thầy cô giáo, bạn bè, cán viên chức tổ chức: Đoàn, Hội, Khoa, Phòng, ban nhà trường 5.2 Biến số nghiên cứu a Biến số độc lập: - Đặc điểm nhân khẩu: giới tính, xuất thân, chỗ nay, năm học, ngành học, lực học, hành kiểm, giữ chức vụ lớp/ trường - Đặc điểm gia đình: hoàn cảnh kinh tế gia đình, nghề nghiệp bố mẹ, trình độ học vấn bố mẹ, môi trường văn hóa gia đình b Biến số phụ thuộc: Văn hóa ứng xử sinh viên trường học: - Những quan niệm giá trị, chuẩn mực ngôn ngữ, thái độ, hành vi, nếp ứng xử văn hóa ứng xử sinh viên với sinh viên, sinh viên với thầy cô giáo, sinh viên với tổ chức - Tác phong sinh viên đến trường học: + Hình thức bên ngoài: trang phục, đeo thẻ sinh viên + Ý thức học tập, rèn luyện + Ý thức mức độ chấp hành vi phạm kỷ luật, nội quy quy chế lớp/trường + Ý thức hành vi bảo vệ công, giữ vệ sinh chung trường học - Những thái độ, hành vi, ngôn ngữ sinh viên thầy cô giáo trường: + Khi gặp gỡ, tiếp xúc trường (đối với thầy cô giáo đã/ trực tiếp giảng dạy, chưa giảng dạy, trách phạt mình, giúp đỡ mình) + Khi thầy cô giáo bước vào lớp + Khi thầy cô giáo giảng lớp + Khi bị thầy cô giáo trách phạt - Những thái độ, ngôn ngữ, hành vi sinh viên sinh viên trường: + Theo mối quan hệ: • Đối với bạn bè lớp: Cùng nhóm chơi thân Không nhóm chơi thân • Đối với bạn bè khoa/cùng trường + Theo tình huống, hoàn cảnh ứng xử: • Khi gặp gỡ, tiếp xúc trường, lớp • Khi bạn bè vi phạm nội quy quy chế • Khi bạn bè vô lễ với thầy cô giáo, • Khi bạn bè đoàn kết, gây gổ đánh • Khi bạn bè khó khăn học tập, vật chất, tinh thần - Những hành vi, thái độ, ngôn ngữ sinh viên với cán viên chức nhà trường: + Đối với cán quản lí ( ban giám đốc, ban quản lí đào tạo, ban chủ nhiệm khoa): gặp gỡ, tiếp xúc với tư cách đại diện cho tổ chức tư cách cá nhân + Đối với cán phòng chức : thư viện, căng tin, bảo vệ, vệ sinh môi trường: gặp gỡ, tiếp xúc với tư cách đại diện cho tổ chức tư cách cá nhân - Văn hóa ứng xử sinh viên với tổ chức: + ý thức, thái độ hoạt động, phong trào Đoàn, Khoa, Hội, Phòng, ban nhà trường + Mức độ tham gia vào hoạt động, phong trào Đoàn, Khoa, Hội, Phòng, ban nhà trường c Biến số can thiệp: - Môi trường kinh tế - xã hội - Đặc điểm môi trường trường học: ứng xử gương mẫu thầy cô giáo; Nội quy, quy chế lớp học, trường học 10 Trung bình Khác (ghi rõ) A14 Gia đình bạn có thường xuyên xảy cãi vã, bất hòa: Chưa Hiếm khia Đôi khi/ Thường xảy xảy thỉnh xuyên cãi vã, bất hòa Ra thoản xảy cãi vã, bất g xảy ra cãi vã, hòa cãi vã, bất bất hòa hòa Giữa bố mẹ với Giữa bố mẹ với Giữa anh chị em với A15 Bạn nhận thấy sống gia đình : Rất hạnh phúc Bình thường Hạnh phúc Không hạnh phúc A16 Bố/ mẹ bạn có giáo dục bạn nội dung văn hóa ứng xử trường: Mức độ giáo dục, nhắc nhở R Nội dung giáo dục ất T hường t hường Đ ôi khi, X uyên 1.Biết ơn, kính trọng, lễ phép, lời thầy cô giáo 2.Kính trọng, lễ phép với cán viên chức trường Thực đầy đủ nội qui, qui 43 hông t hỉnh x uyên K ao t hoảng b Chế lớp/trường 4.Có ý thức giữ gìn cải chung, vệ sinh Chung trường Có ý thức phấn đấu, gương mẫu, vươn lên học tập, rèn luyện Biết yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khó khăn Tích cực tham gia hoạt động, phong trào tổ chức nhà trường Khác( ghi rõ)…………………………… A16 Bố/ mẹ bạn thường giáo dục nội dung văn hóa ứng xử trường học cho cách: Gương mẫu để bạn noi gương Nhắc nhở, khuyên răn bạn thường xuyên Khen thưởng bạn thực Trừng phạt bạn vi phạm Không giáo dục nội dung cách ứng xử trường cho bạn Khác (ghi ……………………………………………………… 44 rõ) B QUAN NIỆM VỀ GIÁ TRỊ, CHUẨN MỰC VĂN HÓA ỨNG XỬ Ở TRƯỜNG CỦA SINH VIÊN B1 Đối với bạn, văn hóa ứng xử trường vấn đề: Quan trọng Không quan trọng B2.Theo bạn, văn hóa ứng xử sinh viên theo mối quan hệ trường cần coi trọng giá trị nào: (Cùng giá trị chọn nhiều mối quan hệ) Mối quan hệ ứng xử ứng ứng ứng xử Các giá trị sinh xử cúa viên văn hóa ứng xử với thầy xử sinh viên với cô giáo sinh viên sinh viên với cán viên thoải mái Lễ phép Trang trọng 10 Thân thiện 11 Tự giác 12 khác (ghĩ rõ)……… …………… …… 45 sinh viên với tổ chức: Đoàn, Khoa , chức Lịch Văn minh Trung thực vui vẻ Kính trọng Thật Tự do, ứng xử Hội, phòng, ban B3 Theo bạn, ứng xử sinh viên trường học có văn hóa phải : (có thể chọn nhiều phương án) Trung thực, kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo Thân thiện, hợp tác, đoàn kết, giúp đỡ bạn bè Kính trọng lễ phép với cán viên chức trường Tích cực, chủ động hưởng ứng với hoạt động tổ chức nhà trường Thể ý thức giữ gìn sinh chung, bảo vệ cải chung trường Không vi phạm nội quy, quy chế lớp/ trường Có thể bỏ qua việc phạm số lỗi nhỏ tình đặc biệt Đến trường phải mặc đồng phục, đeo thẻ sinh viên hay trang phục đơn giản, lịch sự, gọn gàng Không văn tục, nói bậy, chửi thề trường 10 Gương mẫu, cố gắng phấn đấu, chủ động tích cực học tập rèn luyện 11 Khác (ghi rõ)…………………………… C TÁC PHONG, THÁI ĐỘ, HÀNH VI, NGÔN NGỮ CỦA SINH VIÊN KHI Ở TRƯỜNG C1 Theo bạn, để đánh giá văn hóa ứng xử sinh viên phải qua yếu tố: Hình thức bên ngoài: trang phục, đầu tóc đến trường Ý thức sinh viên học tập, rèn luyện Ý thức sinh viên giữ gìn vệ sinh, bảo vệ cải chung Ý thức chấp hành nội quy, quy chế lớp học, trường học Thái độ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử với thầy cô giáo Thái độ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử với cán viên chức Thái độ, hành vi, ngôn ngữ ứng xử với bạn bè Ý thức mức độ tham gia hoạt động tổ chức Đoàn, Khoa, Hội, Phòng, Ban nhà trường 10 Khác (ghi rõ)…………………………………………………………… 46 C2 Lớp/ trường bạn có yêu cầu sinh viên mặc đồng phục đến trường không: Không (bỏ qua câu C2.1.) Có C2.1 bạn có thường xuyên mặc đồng phục đến trường không: Thường xuyên Đôi khi, Không C3 Trường bạn có yêu cầu đeo thẻ sinh viên đến trường không: Không (bỏ qua C3.1) Có C3.1 Khi đến trường, bạn có thường đeo thẻ sinh viên trường không Thường xuyên Đôi Không C4 Khi đến trường, trang phục thường xuyên bạn là: Mặc trang phục đơn giản, lịch sự, gọn gàng Mặc theo sở thích, tùy hứng Mặc trang phục bật, sành điệu, mốt Khác ( ghi rõ)……………………… C5 Trong học tập, rèn luyện trường bạn thường : Thườn g Đôi khi, thỉnh Xuyên m thoảng Chủ động, tự giác Không quan tâm Bị động, thờ Chán ghét Khác( ghi rõ) ………… 47 Mức độ Hiế Không C6 Bạn vi phạm lỗi đây: Thư ờng Mức độ Hi Đôi khi, thỉnh Xuy ếm Khô ng bao thoảng ên Đi học muộn Nghỉ học lí Nghỉ học có lí Quay cóp thi cử Bỏ tiết học Thi lại Học lại Đi học hộ Đi thi hộ 10 Vứt rác không quy định 11 Viết, vẽ lên bàn, tường phòng học 12 Khác (ghi rõ) ………………… C7 Khi trường, bạn gặp gỡ, tiếp xúc thầy cô giáo, bạn thường thể thái độ nào: Rất Kính k ính trọng Thầy cô giáo đã/ trực tiếp giảng dạy bạn Thầy cô giáo chưa trực tiếp giảng dạy bạn Thầy cô giáo trách phạt bạn Thầy cô giáo giúp đỡ bạn 48 Không tỏ tr ọng thá i độ Không kí nh trọng C8 Khi trường, bạn nhìn thấy thầy cô giáo, cử chỉ, hành vi bạn thường là: Chà o hỏi lễ Chào Lờ hỏi qua phé p đi, không hành vi, cử loa,cho có lệ Có nhìn thấy vô lễ Thầy cô giáo đã/ trực tiếp giảng dạy bạn Thầy cô giáo chưa trực tiếp giảng dạy bạn Thầy cô giáo trách phạt bạn Thầy cô giáo Giúp đỡ bạn C9 Ở trường, giao tiếp với thầy cô giáo, ngôn ngữ bạn sử dụng thường là: Ngôn ngữ ngữ trang trọng Ngôn 3.N gôn gần ngữ Ngôn ngữ gũi, giao thân mật Không tiếp thông thường Thầy cô giáo đã/ trực tiếp giảng dạy bạn Thầy cô giáo chưa 49 trang trọng trực tiếp giảng dạy bạn Thầy cô giáo trách phạt bạn Thầy cô giáo giúp đỡ bạn C10 Khi thầy cô giáo bước vào lớp, bạn có thường đứng dậy chào thầy cô không? Thường xuyên Đôi khi, Hiếm Không C11 Khi thầy cô giáo giảng lớp, bạn sẽ: Mức độ Đôi khi, Thường xuyên Hiếm 1.Chăm lắng nghe, chăm ghi chép Tích cực phát biểu, thảo luận Sử dụng điện thoại di động Ngủ quên 5.Nói chuyện riêng, làm việc riêng Bỏ ngoài, bỏ tiết học Khác (ghi rõ) C12 Thầy cô giáo giảng bài, bạn muốn bạn : Xin phép ngoài, thầy cô cho phép Xin phép ngoài, thầy cô không cho phép, Tự ý ngoài, không xin phép Khác (ghi rõ) C13 Nếu bạn học muộn bạn thường/ sẽ: Xin phép thầy cô vào lớp 50 Không Chỉ xin phép bị thầy cô phát muộn Tự ý, không xin phép vào chỗ ngồi khác (ghi rõ) C14 Nếu bạn bị thầy cô trách phạt, bạn sẽ: Tỏ thái độ nhận lỗi Không nói không tỏ thái độ Kiên không nhận lỗi Tranh cãi với thầy cô giáo Khác (ghi rõ) C15 Bạn tham gia nhận xét, bàn tán thầy cô giáo chưa: Đã Chưa C16 Khi trường, bạn thường ứng xử với bạn bè nào: ( ghi số thứ tự đáp án bạn chọn) Tình Bạn bè lớp Bạn bè Bạn bè không nhóm chơi C15.1 Khi bạn gặp gỡ, tiếp xúc bạn bè trường Chào hỏi thân mật Chào hỏi qua loa Lờ đi, vờ không thấy Khác (ghi rõ)………… C15.2 Khi bạn bè vô lễ với thầy cô giáo Tỏ thái độ phản đối gay gắt Tỏ thái độ phản đối Không tỏ thái độ Tỏ thái độ đồng tình C15.3.Khi bạn bè vi phạm nội quy quy chế lớp/trường Tỏ thái độ phản đối gay gắt 51 cù trư nhóm chơi thân Bạ thân Tỏ thái độ phản đối Không tỏ thái độ Tỏ thái độ đồng tình C15.4 Khi nhìn thấy bạn bè quay cóp phòng thi Báo cho giám thị coi thi Tỏ thái độ phản đối không làm Ủng hộ giúp bạn quay cóp Khuyên răn bạn Không làm C15.5 Khi bạn bè đoàn kết, gây gổ đánh Khuyên, can ngăn Báo cho thầy cô, ban cán lớp, trường Ủng hộ, cổ vũ Không làm C15.6 Khi bạn bè khó khăn học tập, Tích cực giúp đỡ Giúp đỡ không Không quan tâm Khác (ghi rõ)……………………………… C15.7 Khi bạn bè gặp khó khăn vật chất, tinh thần: Tích cực giúp đỡ Giúp đỡ không Không quan tâm Khác (ghi rõ)……………………………… C17 Khi bạn gặp gỡ, tiếp xúc với cán quản lí (ban giám đốc, ban quản lí đào tạo, ban chủ nhiệm khoa ) trường, bạn sẽ: Chào hỏi lễ phép Lờ đi, giả vờ không nhìn thấy Chào hỏi qua loa, cho có lệ Có hành vi, cử vô lễ 5.Khác (ghi rõ) 52 C18 Khi bạn có thắc mắc, có việc liên quan cần giúp đỡ cán quản lí (ban giám đốc, ban quản lí đào tạo, ban chủ nhiệm khoa ) trường, bạn sẽ: Thể thái độ kính trọng, lễ phép Thể thái độ thân thiện, thoải mái Thể thái độ khó chịu, vô lễ Không tỏ thái độ C19 Đối với cán chức năng: trông thư viện, bảo vệ, vệ sinh môi trường, cán căng tin, bạn thường: Chào hỏi lễ phép Lờ đi, giả vờ không nhìn thấy Chào hỏi qua loa, cho có lệ Có hành vi, cử vô lễ 5.khác (ghi rõ) C20 Bạn tham gia hoạt động Khoa tổ chức: (có thể chọn nhiều phương án) Nghiên cứu khoa học Buổi sinh hoạt khoa Hội thảo khoa học Trực thư viện khoa Giao lưu, văn hóa, văn nghệ Khác (ghi rõ) C21 Vì bạn lại tham gia hoạt động Khoa: Hoàn toàn tự nguyện Bị lớp, thầy cô giáo ép buộc cử Vì cộng điểm rèn luyện Sợ bị trừ điểm rèn luyện Vì thấy thích thú Khác (ghi rõ) C22 Bạn tham gia hoạt động Đoàn/ Hội sinh viên: Hoạt động nghiên cứu khoa học Các thi dành cho sinh viên Hoạt động giao lưu, văn hóa văn nghệ Các câu lạc giải trí, học tập Hoạt động tình nguyện Khác (ghi rõ) C23 Vì bạn lại tham gia hoạt động Đoàn/ Hội sinh viên : Hoàn toàn tự nguyện Bị lớp, thầy cô giáo ép buộc, cử Vì cộng điểm rèn luyện Sợ bị trừ điểm rèn luyện Vì thấy thích thú Khác (ghi rõ) 53 C24 Khi cán phòng đào tạo, Hội sinh viên kiểm tra, điểm danh, bạn thường tỏ thái độ: Lễ phép, kính trọng Không tỏ thái độ Hợp tác, vui vẻ Khó chịu, thấy phiền phức Khác (ghi rõ) C25 Theo bạn, ứng xử vô văn hóa trường sinh viên do: Môi trường văn hóa gia đình không tốt Nội quy, quy chế trường chưa phù hợp, công Thầy cô chưa gương mẫu, công Vấn đề văn hóa ứng xử chưa sinh viên coi trọng Sinh viên thiếu ý thức, nhận thức Các tổ chức nhà trường chưa hoạt động tích cực Cán viên chức trường có thái độ hách dịch, không tôn trọng sinh viên Khác ( ghi rõ) C26 Để sinh viên ứng xử có văn hóa trường thì: (chọn nhiều phương án) Gia đình thường xuyên giáo dục văn hóa ứng xử cho Xã hội cần coi trọng văn hóa ứng xử Nội quy, quy chế nhà trường phải phù hợp, nghiêm khắc Thầy cô giáo, cán viên chức phải gương mẫu, công Các tổ chức nhà trường có hoạt động thiết thực Sinh viên tích cực rèn luyện văn hóa ứng xử cho thân khác (ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn! 54 55 Danh mục tài liệu tham khảo G.Endrweit G Tronmsdorff, Từ điển xã hội học, NXB Thế giới, 2002 Nguyễn Khắc Viện (chủ biên), Từ điển xã hội học, Hà Nội 1994 Ngô Công Hoàn, “Giao tiếp ứng xử sư phạm”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Lê Thị Bằng, Hải Vang, “Tâm lí học ứng xử”, NXB Giáo dục, 1997 Đoàn Văn Chúc, Xã hội hóa, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội- 1997 PGS.TS Ngô Công Hoàn- PGS.TS Hoàng Anh, “Giao tiếp sư phạm” , NXB Giáo dục, 1998 TS Vũ Quang Hà, “Các lý thuyết xã hội học”, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Bộ y tế Tổng cục thống kê, “Điều tra quốc gia vị thành niên niên Việt Nam, 2003 Mai Văn Hai, Xã hội học văn hóa, NXB Hà Nội, 2003 Đặng Cảnh Khanh, Xã hội học niên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 10 Trần Thị Hạnh, Khóa luận tốt nghiệp: Vai trò gia đình giáo dục văn hóa ứng xử cho trẻ vị thành niên đô thị nay, Hà Nội, 2009 11 Trịnh Thanh Hà, Xây dựng văn hóa ứng xử công vụ công chức quan hành Nhà nước Việt Nam nay, Hà Nội, 2009 12 Lê Thị Thanh Hương, Ứng xử người dân đồng Sông Hồng gia đình, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2009 13 NGND Trịnh Trúc Lâm, “Ứng xử sư phạm”, Hà Nội, 2009 14 Mai Thị Kim Thanh Lối sống nhóm dân cư- NXB GD- 2011 15 Đàm Lê Đức, tài liệu chuyên đề “ văn hóa ứng xử học sinh gia đình- trường- xã hội”, trường bồi dưỡng văn hóa TP Hồ chí minh, 2003 16 TS Phạm Ngọc Trung, “Văn hóa học đường”, NXB Chính trị- hành chính, Hà Nội, 2011 56 57 [...]... niệm văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên được sử dụng trong nghiên cứu này: đó là những giá trị trong ứng xử, những chuẩn mực ứng xử trong mối quan hệ ứng xử của sinh viên với sinh viên, sinh viên với thầy cô giáo, sinh viên với cán bộ viên chức, của sinh viên với tổ chức (lớp, khoa, đoàn, trường) ở trường học, thể hiện qua : tác phong, ngôn ngữ, hành vi, thái độ của sinh viên; được sinh viên thừa... ứng xử ở trường học, các giá trị văn hóa ứng xử học 27 đường truyền thống vẫn được sinh viên kế thừa, tuy nhiên, có thể thấy, sinh viên ngày nay đang dần xem mối quan hệ ứng xử ở trường học thoải mái hơn, dân chủ hơn, cởi mở hơn, cụ thể là sinh viên cũng đề cao các giá trị : vui vẻ, thoải mái, thân thiện trong văn hóa ứng xử ở trường học hơn 2.2.Quan niệm của sinh viên về chuẩn mực của ứng xử có văn hóa. .. thì sinh viên là những người đang học tập tại các trường đại học, cao đẳng hay trung cấp chuyên nghiệp Trong đề tài này, khách thể nghiên cứu là sinh viên hay những người đang học tập tại các trường Đại học trên địa bàn Quận Cầu Giấy, Hà Nội 1.5 Khái niệm Văn hóa ứng xử ở trường học của sinh viên Từ các khái niệm văn hóa , ứng xử , văn hóa ứng xử , tôi đưa ra quan điểm của mình về khái niệm văn. .. 26 Bảng 6: Tỉ lệ sinh viên cho rằng các giá trị của văn hóa cần được coi trọng trong văn hóa ứng xử khi ở trường ứng Các giá trị xử sinh xử của viên của văn hóa ứng ứng với thầy xử của sinh viên cô xử Mối quan hệ ứng xử ứng ứng với giáo của sinh viên xử sinh viên với tổ với sinh cán bộ viên chức: Đoàn,Khoa Hội, , phòng, 1 Lịch sự 2 Văn 73.5 50.0 viên chức ban 53.5 63.0 56.0 55.0 3 Trung 47.5 52.5 44.5... thuyết Môi trường kinh tế -xã hội Đặc điểm nhân khẩu: giới tính, xuất thân, năm học, ngành học, học lực, Văn hóa ứng xử ở trường hạnh kiểm, giữ học của sinh viên Hà Nội chức vụ trong hiện nay: lớp /trường - Những quan niệm của sinh viên về giá trị, chuẩn mực trong ứng xử - Tác phong của sinh viên khi ở trường - Thái độ, ngôn ngữ, hành Đặc điểm gia đình: vi của sinh viên với sinh hoàn cảnh gia đình, viên, ... của sinh viên về chuẩn mực văn hóa ứng xử ở trường học phù hợp với quan niệm chung của xã hội, Nội quy, quy chế của trường học Cũng như quan niệm về các giá trị ứng xử, sinh viên coi ứng xử có văn hóa của sinh viên với thầy cô giáo và sinh viên cho rằng đối với bạn bè phải là những chuẩn mực cao nhất để đánh giá ứng xử có văn hóa hay không Tuy nhiên, cũng có rất nhiều sinh viên xem nhẹ ý thức chấp hành... niệm văn hóa ứng xử Có ý nghĩa bổ sung cho những nghiên cứu về văn hóa thanh niên nói chung và văn hóa sinh viên nói riêng Làm rõ thêm về việc áp dụng các lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu văn hóa ứng xử 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Khái quát những đặc trưng về văn hóa ứng xử của sinh viên trong nhà trường hiện nay, để giúp mọi người có cái nhìn khách quan hơn đối với vấn đề về ứng xử của sinh viên hiện nay. .. trong trường học Tương tác của sinh viên với thầy cô giáo, sinh viên với bạn bè, của sinh viên với cán bộ viên chức, sinh viên với các tổ chức trong nhà trường vừa bao gồm cả những tương tác trực tiếp vừa gồm cả những tương tác gián tiếp Những tương tác trong các mối quan hệ ứng xử đó tạo nên văn hóa ứng xử của sinh viên khi ở trường học Tuy nhiên, khi tìm hiểu về văn hóa ứng xử của sinh viên , chúng... khá nhỏ (200 sinh viên) nhưng đã có đầy đủ những đặc điểm về nhân khẩu xã hội , đặc điểm về giới tính, năm học khá đồng đều 2 Quan niệm của sinh viên về giá trị, chuẩn mực trong văn hóa ứng xử của khi ở trường 2.1.Quan niệm của sinh viên về các giá trị văn hóa trong ứng xử của sinh viên khi ở trường Qua khảo sát 200 sinh viên để tìm hiểu quan niệm về mức độ quan trọng của vấn đề văn hóa ứng xử, thì đa... trong văn hóa ứng xử của sinh viên hiện nay thông qua những thái độ, cử chỉ, hành vi, ngôn ngữ của sinh viên khi tham gia vào các mối quan hệ ở trong trường Đo lường những yếu tố ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử của sinh viên trong nhà trường 12 6.3 Phương pháp chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu nhiều giai đoạn, để chọn ra 100 sinh viên từ Trường Học viện báo chí tuyên truyền và 100 sinh viên từ Đại học giao

Ngày đăng: 18/05/2016, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan