NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG

78 650 0
NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG KHƢU PHƢƠNG YẾN ANH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA PHÂN LẬP TỪ ĐẤT TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG CƠ QUAN CHỦ TRÌ CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Khƣu Phƣơng Yến Anh CƠ QUAN CHỦ QUẢN Đề tài nghiên cứu khoa học “Nghiên cứu xạ khuẩn có khả đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn lúa phân lập từ đất huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” tác giả Khưu Phương Yến Anh, công tác Khoa Sư phạm thực Tác giả báo cáo kết nghiên cứu Hội đồng Khoa học Đào tạo trường Đại học An Giang thông qua ngày 18/08/2015 Thƣ ký Phản biện Phản biện Nguyễn Thị Thanh Xuân Nguyễn Sĩ Lâm Chủ tịch Hội đồng iii TÓM TẮT Bệnh đạo ôn (rice blast disease) bệnh gây hại quan trọng lúa, tác nhân gây bệnh nấm Pyricularia oryzae Cav Đề tài thực nhằm phân lập tuyển chọn hai chủng xạ khuẩn có hoạt tính đối kháng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn hại lúa Kết phân lập 80 chủng xạ khuẩn khác từ đất ruộng lúa thuộc xã huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Trong đó, có 21 chủng xạ khuẩn có khả đối kháng nấm đạo ôn, chiếm tỉ lệ 26,25% Đánh giá khả đối kháng phương pháp khoan lỗ thạch với lần lặp lại cho thấy chủng xạ khuẩn có khả kháng nấm P.oryzae mạnh ĐMB-40 (17,88 mm) VKB-09 (14,69 mm) Chủng xạ khuẩn ĐMB-40 phân loại loài Streptomyces recifensis, VKB-09 thuộc loài Streptomyces laurentii Hai chủng xạ khuẩn sinh enzym cellulase chitinase Kết thử nghiệm lúa nhà lưới, chủng xạ khuẩn ĐMB-40 VKB-09 có khả đối kháng bệnh đạo ôn đạo ôn cổ qua lần phun vào 25 NSS 65 NSS iv CAM KẾT KẾT QUẢ Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu công trình nghiên cứu có xuất xứ rõ ràng Những kết luận khoa học công trình nghiên cứu chưa công bố công trình khác Long Xuyên, ngày 03 tháng 09 năm 2015 Ngƣời thực Khưu Phương Yến Anh v MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Chấp nhận hội đồng i Tóm tắt ii Cam kết kết iii Mục lục iv Dang sách bảng vi Danh sách hình vii Danh mục từ viết tắt viii CHƢƠNG – GIỚI THIỆU 1.1 Tính cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Những đóng góp đề tài CHƢƠNG – TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược xạ khuẩn 2.1.1 Đặc điểm hình thái xạ khuẩn 2.1.2 Đặc điểm sinh lý- sinh hóa xạ khuẩn 2.1.3 Đặc điểm phân loại xạ khuẩn 2.1.4 Vai trò xạ khuẩn 2.2 Bệnh đạo ôn lúa 2.2.1 Triệu chứng bệnh đạo ôn lúa 2.2.2 Nguyên nhân gây bệnh đạo ôn lúa 10 2.2.3 Cơ chế phát sinh phát triển bệnh đạo ôn lúa 10 2.2.4 Biện pháp phòng trị bệnh đạo ôn lúa 12 2.3 Khả đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn lúa xạ khuẩn 13 2.3.1 Sự hình thành khả đối kháng xạ khuẩn 13 2.3.2 Cơ chế tác động xạ khuẩn đối kháng nấm gây bệnh trồng 13 2.3.3 Tình hình nghiên cứu chất đối kháng từ xạ khuẩn 15 CHƢƠNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Vật liệu 18 vi 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp thu mẫu đất 20 3.2.2 Phương pháp phân lập xạ khuẩn theo Vinogradski 21 3.2.3 Phương pháp xác định hoạt tính đối kháng nấm Pyricularia oryzae xạ khuẩn 22 3.2.4 Phương pháp xác định hoạt tính enzym xạ khuẩn cách đo đường kính vòng thuỷ phân 23 3.2.5 Phương pháp quan sát đặc điểm hình thái định danh xạ khuẩn 24 3.2.6 Thử nghiệm khả đối kháng nấm P oryzae gây bệnh đạo ôn lúa từ dịch nuôi xạ khuẩn 24 3.2.7 Xử lý thống kê 27 CHƢƠNG – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Phân lập, tuyển chọn chủng có khả đối kháng nấm Pyricularia oryzae 28 4.2 Kết nghiên cứu đặc điểm hình thái phân loại chủng xạ khuẩn 29 4.3 Khả sinh enzym chủng xạ khuẩn 35 4.4 Kết khả đối kháng nấm P oryzae lúa từ dịch nuôi xạ khuẩn 37 4.4.1 Kết hoạt tính đối kháng dịch nuôi xạ khuẩn nồng độ khác 37 4.4.2 Kết đánh giá khả kháng bệnh đạo ôn lúa dịch nuôi xạ khuẩn nhà lưới 38 CHƢƠNG – KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 43 5.1 Kết luận 43 5.2 Hạn chế 43 5.3 Khuyến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC 46 vii DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1: Kết vòng đối kháng nấm Pyricularia oryzae 21 chủng xạ khuẩn 29 Bảng 2: Đặc điểm hình thái phân loại chủng xạ khuẩn 30 Bảng 3: Kết Search Blast trình tự gen 16s rRNA chủng ĐMB-40 GenBank 33 Bảng 4: Kết Search Blast trình tự gen 16s rRNA chủng VKB-09 GenBank 34 Bảng 5: Hoạt tính enzym cellulase chitinase chủng XK (D-d; mm) 35 Bảng 6: Vòng đối kháng nấm P.oryzae dịch nuôi XK nồng độ khác (D-d; mm) 38 Bảng 7: Tỉ lệ diện tích bệnh 30, 40, 50 60 NSS (%) 39 Bảng 8: Tỉ lệ giảm bệnh vào 30, 40, 50 60 NSS (%) 40 Bảng 9: Tỉ lệ bệnh thối cổ tỉ lệ giảm bệnh thối cổ vào 85 NSS (%) 41 DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 1: Các kiểu hệ sợi xạ khuẩn Hình 2: Khuẩn lạc xạ khuẩn Hình 3: Các dạng chuỗi sinh bào tử xạ khuẩn Hình 4: Bào tử xạ khuẩn Hình 5: Dấu hiệu bệnh đạo ôn lúa Hình 6: Vùng bị thiệt hại suất lúa nhiễm đạo ôn Hình 7: Cành sinh bào tử bào tử nấm Pyricularia oryzae 10 Hình 8: Chu kỳ phát triển nấm đạo ôn 11 Hình 9: Cơ chế đối kháng nấm (A) cấu trúc (B) Kasugamycin 14 Hình 10: Cơ chế tác động (A) cấu trúc (B) Validamycin lên Rhizoctonia solani 15 Hình 11: Vị trí lấy mẫu xã thuộc huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 21 Hình 12: Vòng đối kháng P.oryzae xạ khuẩn ĐMB-40 VKB-09 28 Hình 13: Mặt trước sau khuẩn lạc xạ khuẩn ĐMB-40 31 Hình 14: Cuống sinh bào tử bào tử xạ khuẩn ĐMB-40 (40X) 31 Hình 15: Mặt trước sau khuẩn lạc xạ khuẩn VKB-09 31 Hình 16: Cuống sinh bào tử bào tử xạ khuẩn VKB-09 (40X) 31 Hình 17: Vòng hoạt tính enzym cellulase xạ khuẩn ĐMB-40 VKB-09 37 Hình 18: Vòng hoạt tính enzym chitinase xạ khuẩn ĐMB-40 VKB-09 37 Hình 19: Dịch nuôi xạ khuẩn ngày 67 Hình 20: Xuất bệnh sau 20NSS 67 Hình 21: Nghiệm thức NT1 50NSS 68 Hình 22: Nghiệm thức NT2 50NSS 68 Hình 23: NT3 50NSS 68 Hình 24: NT4 50NSS 68 Hình 25: NT5 50NSS 68 Hình 26: Vết bệnh cấp NT1 69 Hình 27: Đạo ôn cổ (trái) cổ (phải) nghiệm thức NT1 69 Hình 28: Đạo ôn cổ gié cổ nghiệm thức NT1 (ĐC-) 69 Hình 29: Bào tử khuẩn lạc nấm đạo ôn P.oryzae 69 Hình 30: Khuẩn lạc số chủng xạ khuẩn 71 Hình 31: Thu mẫu ruộng xã Định Mỹ 71 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chất kháng sinh : CKS Đồng sông Cửu Long : ĐBSCL Kính hiển vi : KHV Ngày sau sạ : NSS Nghiệm thức : NT Tỉ lệ diện tích bệnh : TLDTB Tỉ lệ giảm bệnh : TLGB Tỉ lệ giảm bệnh : TLGBTB Vi sinh vật : VSV Xạ khuẩn : XK Xạ khuẩn đối kháng : XKĐK 10 95% Confidence Interval for Mean Std Deviatio N Mean benhla1 benhla2 benhla3 benhla4 n Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum NT1 2856 07268 02570 2248 3463 21 40 NT2 1611 04521 01599 1233 1989 11 22 NT3 1729 04654 01645 1340 2118 11 24 NT4 1897 03829 01354 1577 2217 13 25 NT5 1917 04910 01736 1507 2328 13 26 Total 40 2002 06631 01049 1790 2214 11 40 NT1 6951 10131 03582 6104 7798 59 84 NT2 1888 05386 01904 1437 2338 13 26 NT3 1934 06504 02300 1390 2478 12 27 NT4 2537 04790 01694 2137 2938 18 31 NT5 2706 04182 01479 2357 3056 20 31 Total 40 3203 20232 03199 2556 3850 12 84 NT1 1.3742 23591 08341 1.1770 1.5715 1.14 1.83 NT2 2116 04800 01697 1715 2517 15 29 NT3 2306 06129 02167 1794 2819 16 31 NT4 3332 03169 01121 3067 3597 29 37 NT5 3008 06972 02465 2426 3591 22 39 Total 40 4901 46324 07325 3419 6382 15 1.83 NT1 1.6336 27369 09676 1.4048 1.8624 1.34 2.07 NT2 2792 02728 00965 2564 3020 25 32 NT3 2813 05327 01883 2368 3259 22 36 NT4 3733 06812 02408 3164 4303 27 46 NT5 3589 09862 03487 2764 4413 20 48 Total 40 5853 54772 08660 4101 7604 20 2.07 ANOVA Sum of Squares df 54 Mean Square F Sig benhla1 Between Groups 078 019 Within Groups 094 35 003 Total 172 39 1.446 362 150 35 004 1.596 39 7.896 473 35 8.369 39 11.050 650 35 11.700 39 benhla2 Between Groups Within Groups Total benhla3 Between Groups Within Groups Total benhla4 Between Groups Within Groups Total 7.286 000 84.321 000 1.974 146.056 000 014 2.762 148.758 019 Duncan benhla1 Subset for alpha = 0.05 nt N Duncana NT2 1611 NT3 1729 NT4 1897 NT5 1917 NT1 Sig .2856 290 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000 55 000 benhla2 Subset for alpha = 0.05 Nt N Duncana NT2 1888 NT3 1934 NT4 2537 NT5 NT1 2537 2706 6951 Sig .068 609 1.000 benhla3 Subset for alpha = 0.05 Nt N Duncana NT2 2116 NT3 2306 NT5 3008 NT4 3332 NT1 1.3742 Sig .062 1.000 benhla4 Subset for alpha = 0.05 nt N Duncana NT2 2792 NT3 2813 NT5 3589 NT4 3733 NT1 Sig 1.6336 217 56 1.000 Phụ lục 6: TỈ LỆ GIẢM BỆNH TRÊN LÁ VÀO 30 40 50 VÀ 60 NSS (%) Descriptives 95% Confidence Interval for Mean N TLGBL1 TLGBL2 TLGBL3 TLGBL4 Mean NT1 NT2 0000 Std Std Lower Upper Deviation Error Bound Bound 00000 0000 0000 00 00 60.7854 21.98431 7.77263 42.4061 79.1648 33.33 81.78 NT3 59.8403 24.68948 8.72905 39.1993 80.4812 20.00 84.15 NT4 53.3284 20.59142 7.28017 36.1136 70.5433 24.24 74.56 NT5 49.4987 21.89408 7.74072 31.1948 67.8026 16.67 73.72 Total 40 44.6906 29.80361 4.71236 35.1589 54.2222 00 84.15 NT1 00000 0000 0000 00 00 NT2 76.0751 13.45421 4.75678 64.8271 87.3231 58.06 90.55 NT3 74.5112 15.14794 5.35561 61.8472 87.1752 56.45 89.06 NT4 66.6755 14.09847 4.98456 54.8889 78.4621 47.46 84.28 NT5 68.5791 16.86440 5.96247 54.4801 82.6780 49.15 85.91 Total 40 57.1682 31.79742 5.02761 46.9989 67.3375 00 90.55 NT1 0000 00000 0000 0000 00 00 NT2 82.2803 3.52516 1.24633 79.3332 85.2274 75.63 86.07 NT3 82.0225 5.67280 2.00564 77.2799 86.7651 74.79 88.41 NT4 76.7590 6.97147 2.46479 70.9307 82.5873 68.42 85.88 NT5 77.7821 8.30439 2.93604 70.8395 84.7248 68.29 87.66 Total 40 63.7688 32.81448 5.18842 53.2742 74.2634 00 88.41 NT1 0000 00000 0000 0000 00 00 NT2 82.5283 3.25273 1.15001 79.8089 85.2476 76.47 86.07 NT3 82.0406 5.64487 1.99576 77.3214 86.7599 75.00 88.41 NT4 76.0814 7.84387 2.77323 69.5238 82.6391 66.18 85.88 NT5 76.8729 9.36331 3.31043 69.0450 84.7008 65.67 87.66 Total 40 63.5047 32.79430 5.18523 53.0165 73.9928 00 88.41 0000 00000 Minimum Maximum 00000 00000 00000 57 ANOVA Sum of Squares TLGBL1 TLGBL2 20668.280 5167.070 Within Groups 13973.662 35 399.247 Total 34641.942 39 Between Groups 33176.404 8294.101 6255.556 35 178.730 Total 39431.960 39 Between Groups 40859.610 10214.902 1135.201 35 32.434 Total 41994.811 39 Between Groups 40601.670 10150.417 1341.498 35 38.329 41943.168 39 Within Groups TLGBL4 Mean Square Between Groups Within Groups TLGBL3 df Within Groups Total F Sig 12.942 000 46.406 000 314.941 000 264.827 000 Multiple Comparisons 95% Confidence Interval Mean Dependent Variable TLGBL1 Dunnett t (2-sided)a (J) Difference Std (I) nt nt (I-J) Error NT2 NT NT3 NT NT4 NT NT5 NT TLGBL2 Dunnett t (2-sided)a NT2 NT NT3 NT NT4 NT Sig Lower Upper Bound Bound 60.78541* 9.99059 000 35.2306 86.3402 59.84026* 9.99059 000 34.2855 85.3950 53.32844* 9.99059 000 27.7737 78.8832 49.49871* 9.99059 000 23.9439 75.0535 76.07508* 6.68450 000 58.9769 93.1733 74.51124* 6.68450 000 57.4131 91.6094 66.67548* 6.68450 000 49.5773 83.7737 58 NT5 NT TLGBL3 Dunnett t (2-sided)a NT2 NT NT3 NT NT4 NT NT5 NT TLGBL4 Dunnett t (2-sided)a NT2 NT NT3 NT NT4 NT NT5 NT 68.57906* 6.68450 000 51.4809 85.6772 82.28028* 2.84756 000 74.9966 89.5640 82.02249* 2.84756 000 74.7388 89.3062 76.75903* 2.84756 000 69.4753 84.0428 77.78213* 2.84756 000 70.4984 85.0659 82.52829* 3.09550 000 74.6104 90.4462 82.04064* 3.09550 000 74.1227 89.9586 76.08143* 3.09550 000 68.1635 83.9994 76.87292* 3.09550 000 68.9550 84.7909 a Dunnett t-tests treat one group as a control and compare all other groups against it * The mean difference is significant at the 0.05 level Phân tích Duncan TLGBL1 Subset for alpha = 0.05 nt Duncana N NT1 NT5 49.4987 NT4 53.3284 NT3 59.8403 NT2 60.7854 Sig .0000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000 59 312 TLGBL2 Subset for alpha = 0.05 nt Duncana N NT1 0000 NT4 66.6755 NT5 68.5791 NT3 74.5112 NT2 76.0751 Sig 1.000 208 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000 TLGBL3 Subset for alpha = 0.05 nt Duncana N NT1 0000 NT4 76.7590 NT5 77.7821 NT3 82.0225 NT2 82.2803 Sig 1.000 084 TLGBL4 Subset for alpha = 0.05 Nt Duncana N NT1 NT4 76.0814 NT5 76.8729 NT3 82.0406 NT2 82.5283 60 0000 Sig 1.000 063 Means for groups in homogeneous subsets are displayed Phụ lục 7: TỈ LỆ BỆNH TRÊN BÔNG VÀ TỈ LỆ GIẢM BỆNH BÔNG VÀO 85 NSS Descriptives 95% Confidence Interval for Mean Std N benhbong TLGBB Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimu Maximu m m NT1 2.3800 03464 01225 2.3510 2.4090 2.32 2.42 NT2 3012 01808 00639 2861 3164 28 34 NT3 4688 01959 00693 4524 4851 44 50 NT4 6112 02031 00718 5943 6282 58 64 NT5 6150 03162 01118 5886 6414 58 67 Total 40 8752 77119 12194 6286 1.1219 28 2.42 NT1 0000 00000 00000 0000 0000 00 00 NT2 87.3416 74361 26291 86.7199 87.9633 85.95 88.43 NT3 80.3013 86792 30686 79.5757 81.0269 78.88 81.28 NT4 74.3141 87505 30938 73.5826 75.0457 73.28 75.83 NT5 74.1443 1.60803 56852 72.7999 75.4886 71.12 75.73 Total 40 63.2203 32.39780 5.12254 52.8589 73.5816 00 88.43 ANOVA Sum of Squares benhbong Between Groups Within Groups Total TLGBB Between Groups Within Groups Total df Mean Square 23.171 5.793 023 35 001 23.195 39 40902.486 10225.622 32.604 35 932 40935.090 39 61 F Sig 8.716E3 000 1.098E4 000 Multiple Comparisons 95% Confidence Interval Mean Difference (IDependent Variable benhbong TLGBB Dunnett t (2-sided)a Dunnett t (2-sided)a Bound Bound (J) nt NT2 NT1 -2.07875* 01289 000 -2.1117 -2.0458 NT3 NT1 -1.91125* 01289 000 -1.9442 -1.8783 NT4 NT1 -1.76875* 01289 000 -1.8017 -1.7358 NT5 NT1 -1.76500* 01289 000 -1.7980 -1.7320 NT2 NT1 87.34160* 48258 000 80.30133* 48258 000 74.31411* 48258 000 74.14428* 48258 000 NT4 NT5 NT1 NT1 NT1 Std Error Sig Upper (I) nt NT3 J) Lower 86.107 79.066 73.079 72.909 a Dunnett t-tests treat one group as a control and compare all other groups against it * The mean difference is significant at the 0.05 level Phân tích Duncan benhbong Subset for alpha = 0.05 nt Duncana N NT2 NT3 NT4 6112 NT5 6150 NT1 Sig .3012 4688 2.3800 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed 62 1.000 773 1.000 88.5760 81.5357 75.5485 75.3787 TLGBB Subset for alpha = 0.05 nt Duncana N NT1 NT5 74.1443 NT4 74.3141 NT3 NT2 Sig 0000 80.3013 87.3416 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 8.000 63 727 1.000 1.000 Phụ lục 8: HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG P.oryzae TRÊN LÚA CỦA HAI CHỦNG XẠ KHUẨN Hình 19 Dịch nuôi xạ khuẩn ngày Hình 20 Xuất bệnh sau 20NSS 64 Hình 21 Nghiệm thức NT1 50NSS Hình 22 Nghiệm thức NT2 50NSS Hình 23 NT3 50NSS Hình 25 NT5 50NSS Hình 24 NT4 50NSS 64 Hình 26 Vết bệnh cấp NT1 Hình 27 Đạo ôn cổ (trái) cổ (phải) nghiệm thức NT1 Phụ lục 9: HÌNH ẢNH NẤM ĐẠO ÔN CHỦNG LÊN LÚA Hình 28 Đạo ôn cổ gié cổ nghiệm thức NT1 (ĐC-) Hình 29 Bào tử khuẩn lạc nấm đạo ôn P.oryzae 65 Phụ lục 10: HÌNH ẢNH MỘT SỐ CHỦNG XẠ KHUẨN PHÂN LẬP ĐƢỢC Hi Hình 30 Khuẩn lạc số chủng xạ khuẩn 66 Phụ lục 11: MỘT SỐ HÌNH ẢNH THU MẪU ĐẤT TẠI CÁC RUỘNG LÚA Hình 31 Thu mẫu ruộng xã Định Mỹ 67 [...]... nền nông nghiệp sạch và bền vững hiện nay 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Phân lập và tuyển chọn được 2 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên cây lúa, nhằm ứng dụng trong phòng trừ bệnh đạo ôn lúa 1.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa được phân lập từ các mẫu đất ruộng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 1.4 NỘI DUNG NGHIÊN... DUNG NGHIÊN CỨU  Phân lập xạ khuẩn từ các mẫu đất ruộng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang  Tuyển chọn 2 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng mạnh với nấm Pyricularia oryzae gây bệnh đạo ôn trên lúa  Xác định đặc điểm hình thái, khả năng sinh enzym và định danh đến loài 2 chủng xạ khuẩn đã được lựa chọn  Bước đầu thử nghiệm khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa từ dịch nuôi xạ khuẩn đã tuyển... 216 chủng xạ khuẩn, trong đó có hai chủng xạ khuẩn là có khả năng ức chế mạnh và ổn định đối với sự phát triển của khuẩn ty nấm R.solani gây bệnh đốm vằn trong điều kiện phòng thí nghiệm Lê Minh Tường và Trần Thị Thu Em (2014), đã phân lập được 26 chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa ở ĐBSCL, trong đó có 3 chủng có khả năng đối kháng mạnh với nấm bệnh khi nghiên cứu trong... chưa có nghiên cứu nào đi sâu vào lĩnh vực xạ khuẩn đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên cây lúa trong nhà lưới và ngoài đồng ruộng 17 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 VẬT LIỆU 3.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu Xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa được phân lập từ các mẫu đất ruộng tại xã Vĩnh Khánh, xã Vĩnh Trạch, xã Định Thành, xã Định Mỹ, xã Vĩnh Phú, xã Vĩnh Chánh thuộc huyện Thoại. .. 2.3 KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG NẤM GÂY BỆNH ĐẠO ÔN TRÊN LÚA CỦA XẠ KHUẨN 2.3.1 Sự hình thành khả năng đối kháng của xạ khuẩn Sự đối kháng giữa các VSV trong đất là cơ sở của biện pháp sinh học phòng chống bệnh cây Các nghiên cứu cho thấy cơ chế cơ bản và quan trọng nhất của sự đối kháng bởi VSV đối với mầm bệnh là do sản sinh ra các chất kháng sinh (CKS) (Gnanamanickam và Mew, 1989) Sự có mặt của xạ khuẩn đối. .. (2014), đã phân lập được 30 chủng xạ khuẩn từ đất trồng rau màu tại xã Phước Hậu, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, trong đó có 1 chủng sinh chất kháng nấm Pythium sp gây hại trên rau màu mạnh Lê Minh Tường và Ngô Thị Kim Ngân (2014), đã tiến hành phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh đốm vằn trên lúa Kết quả nghiên cứu này đã phân lập được... VSV các chủng xạ khuẩn có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn của tỉnh An Giang - Các chủng xạ khuẩn phân lập được làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu và giảng dạy trong trường đại học 2  Đối với kinh tế - xã hội và môi trường - Các chủng xạ khuẩn phân lập được ứng dụng sản xuất chế phẩm đối kháng có nguồn gốc từ vi sinh vật có khả năng chống nấm gây bệnh đạo ôn lúa giúp nông dân có thể giảm bớt chi... kích thích khả năng nảy mầm của hạt CKS thường ở dạng bột hoặc dung dịch có bổ sung các chất độn để làm tăng độ bền, có thể trộn lẫn vào đất, phun trực tiếp lên thực vật, dùng xử lý hạt giống để tiêu diệt mầm bệnh bên trong và ngoài hạt (Lương Đức Phẩm, 2011) Do đó, đề tài Nghiên cứu xạ khuẩn có khả năng đối kháng nấm gây bệnh đạo ôn trên lúa phân lập từ đất tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang được... cho bệnh đạo ôn trên lúa phát triển Vụ lúa hè thu 2012, ĐBSCL đã có hơn 70.000 hecta lúa bị bệnh đạo ôn Tại nhiều nơi, nông dân phải phá bỏ, gieo sạ lại hàng trăm hecta lúa do bị nhiễm bệnh trên 25% Trong vụ đông xuân 2012 – 2013, theo nhận định của Cục Bảo vệ Thực Vật, bệnh đạo ôn lá và bệnh đạo ôn cổ bông tiếp tục phát sinh phát triển, có một số diện tích bị nhiễm bệnh đạo ôn lá với tỷ lệ cao trên. .. chủng có hoạt tính kháng nấm, kháng được cả 2 chủng nấm gây bệnh trên chè là CT – 2E và CT – 5X, đồng thời cũng có khả năng kháng các nấm kiểm định Lê Thu Hiền và cs (2012), phân lập và tuyển chọn được 10 dòng vi khuẩn và xạ khuẩn có khả năng đối kháng cao với nấm Fusarium oxysporum gây bệnh héo vàng cà chua, dưa chuột Hiệu quả ức chế nấm trong phòng thí nghiệm đạt 85% – 86%, hiệu quả ức chế bệnh héo

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan