Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung huyện bình liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

79 1K 7
Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung huyện bình liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 MỞ ĐẦU I.SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN Trong năm qua sản xuất nông, lâm nghiệp huyện Bình Liêu đạt nhiều kết quan trọng, giai đoạn 2008 - 2013, giá trị sản xuất ngành có tốc độ tăng trưởng bình quân 5-6%/ năm chiếm từ 40-50% giá trị sản xuất ngành kinh tế Hàng năm ngành nông nghiệp Bình Liêu sản xuất nhiều sản phẩm nông nghiệp cho nhu cầu tiêu thụ cho hộ nông dân cung cấp 70% nhu cầu lương thực, thực phẩm cho người dân phi nông nghiệp địa bàn huyện.Sản xuất nông nghiệp phát triển góp phần ổn định đời sống kinh tế, an ninh trật tự xã hội địa bàn tạo thuận lợi cho ngành kinh tế khác huyện Bình Liêu phát triển bền vững Tuy nhiên đặc thù huyện miền núi cao, biên giới chủ yếu địa hình đồi núi, đất sản xuất nông nghiệp phân tán, đất tập trung cho sản xuất nông nghiệp Bình quân đất canh tác/hộ huyện thấp, sản xuất chủ yếu theo quy mô hộ gia đình nhỏ, lẻ nên hiệu thấp, sản xuất mang tính tự cung, tự cấp, có sản phẩm hàng hóa Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung yêu cầu trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp đất nước, đưa từ nông nghiệp lạc hậu lên sản xuất tiên tiến, đạt hiệu qủa kinh tế cao Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trương mở rộng phong trào xây dựng “Cánh đồng mẫu lớn” nước, không lúa mà cho nhiều trồng khác Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung yêu cầu cần thiết ngành nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh nói chung huyện Bình Liêu nói riêng để thúc đẩy nhanh trình CNH-HĐH sản xuất nông nghiệp, khai thác có hiệu lợi thế, tiềm tự nhiên sẵn có, sản xuất khối lượng nông sản lớn, tập trung, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần vào tăng trưởng chung ngành nông nghiệp Đồng thời tạo liên kết vùng sản xuất với cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến nông sản Xây dựng vùng sản xuất tập trung điều kiện để thực giới hóa, thủy lợi hóa, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, thuận lợi tổ chức sản xuất, tiếp cận nhanh với thị trường, giảm giá thành sản phẩm, sở để sản xuất nông sản hàng hóa có chất lượng caotiến tới xây dựng thương hiệu nông sản hàng hóa UBND tỉnh Quảng Ninh có Công văn số 6487/UBND-NLN1, ngày 24 tháng 12 năm 2012,về việc Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung Đây bước cụ thể trình đẩy nhanh sản xuất nâng cao giá trị thu nhập cho người nông dân, gắn với tiêu trí thu nhập chương trình xây dựng NTM cấp xã Lập quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung yêu cầu cần thiết nhiệm vụ quan trọng huyện định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp đến năm 2020.Hồ sơ quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung huyện phê duyệt sở pháp lý để triển khai bước lập dự án đầu tư Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 II CĂN CỨ PHÁP LÝ 1.Văn pháp lý - Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Chỉ thị số 24/2003/CT-TTg xây dựng vùng nguyên liệu gắn với chế biến tiêu thụ; - Căn vào Quyết định số 77/2002/QĐ-BNN Bộ Nông nghiệp PTNT ngày 28 tháng năm 2002 Hướng dẫn mẫu hợp đồng tiêu thụ nông sản hàng hóa thực định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 Thủ tướng Chính phủ; - Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04/06/2010 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020; - Thông tư 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21/8/2009 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; - Thông tư số 07/2010/TT-BNNPTNT ngày 8/2/2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp cấp xã theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới; -Thông tư số 49/2013/TT-BNNPTNT ngày 19/11/2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn tiêu chí xác định vùng sản xuất trồng trọt tập trung,đủ điều kiện an toàn thực phẩm; -Thông tư số 27/2011/TT-BNNPTNT ngày 13, tháng 4, năm 2011, Bộ nông nghiệp PTNT, Quy định tiêu chí thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại - Chương trình xây dựng phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015 định số 273/QĐ-UBND ngày 13/02/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh - Công văn số 6487/UBND-NLN1, ngày 24 tháng 12 năm 2012 UBND tỉnh Quảng Ninh việc Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung; - Công văn số 3610/UBND - NLN1 ngày 10/7/2013 “V/v khẩn trương hoàn thiện phương án quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung địa bàn Tỉnh” Công văn số 5980/UBND - NLN1 ngày 04/11/2013 “V/v chủ trương quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung địa bàn Tỉnh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020” - Công văn số 2525/NN&PTNT ngày 12/12/2013 Sở Nông nghiệp &PTNT Về việc xây dựng quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nông nghiệp tập trung đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 2.Tài liệu kỹ thuật khác - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu, huyện Bình Liêu; - Báo cáo quy hoạch sản xuất nông nghiệp xã huyện Bình Liêu, đến năm 2015 định hướng đến năm 2020; - Báo cáo chuyên đề dự án quy hoạch phát triển rừng đặc sản, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh; - Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2010, năm 2011, năm 2012, năm 2013 huyện Bình Liêu số liệu Niên giám thống kê huyện năm 2012 - Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định số 2770/QĐ-UBND ngày 16/9/2010; - Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản nước mặn, nước lợ tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 UBND tỉnh phê duyệt Quyết định 2576/QĐ-UBND ngày 26/9/2013; - Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 định số 3134/QĐ-UBND ngày 13/11/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh - Quy hoạch phát triển hệ thống chế biến Lâm sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 định số:3599/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 UBND tỉnh - Văn số 818/UBND-QLĐ ngày 25/02/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh V/v phân bổ tiêu sử dụng đất đến năm 2020 KHSDĐ năm kỳ đầu (2011-2015) cấp huyện; Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu, huyện Bình Liêu; - Báo cáo dự thảo Quy hoạch Tổng thể kinh tế, xã hội huyện Bình Liêu đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Báo cáo chuyên đề dự án quy hoạch phát triển rừng đặc sản, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh III MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Cập nhật từ kết quy hoạch sản xuất nông nghiệp cấp xã số lượng, quy mô vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với sản phẩm đặc trưng có lợi huyện Bình Liêu Điều tra bổ sung vùng sản xuất nông nghiệp tập trung địa bàn phù hợp với định hướng phát triển huyện đến năm 2020; Quy hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2020 Điều tra đánh giá nguồn lực tự Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 nhiên (đất, khí hậu, nguồn nước, môi trường ), kinh tế, xã hội, sở hạ tầng làm sở cho quy hoạch vùng sản xuất tập trung Điều tra, xác định nhu cầu công trình sở hạ tầng tới vùng sản xuất tập trung, như: Giao thông, thủy lợi nội đồng, điện sản xuất, xử lý môi trường, trạm trại giống trồng, vật nuôi loại trồng, sở chế biến nông sản, giá trị sản xuất đóng góp cho ngành nông nghiệp Đánh giá thuận lợi khó khăn tổ chức sản xuất, chế biến, lưu thông tiêu thụ nông sản hàng hóa Yêu cầu quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với sản phẩm mạnh địa phương mang lại giá trị kinh tế lớn, xây dựng thương hiệu sản phẩm hàng hóa vùng sản xuất tập trung, góp phần vào chương trình tái cấu kinh tế ngành nông nghiệp huyện tỉnh Quảng Ninh Đề xuất dự án ưu tiên vùng sản xuất nông nghiệp tập trung IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp (PRA) điều tra có tham gia cộng đồng Phương pháp kế thừa tài liệu, kết tổng kết hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp hàng năm địa bàn huyện phòng nông nghiệp PTNT, phòng tài chính-kế hoạch, phòng Tài nguyên –môi trường, v.v Kế thừa kết điều tra mô hình trang trại, mô hình kinh tế hộ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện thời gian qua Phương pháp phân tích thống kê, phân tích hệ thống, đánh giá, dự báo phương pháp tổng hợp Phương pháp chuyên gia, hội thảo V NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cập nhật nội dung vùng sản xuất tập trung địa bàn huyện lập dự án đầu tư UBND huyện phê duyệt Nghiên cứu đề xuất sản phẩm nông nghiệp mạnh huyện điều kiện hình thành vùng sản xuất tập trung mang lại giá trị kinh tế cao hồi, sở, dong riềng, rau, hoa chất lượng cao, chăn nuôi gia súc, gia cầm, rừng nguyên liệu v.v Đề xuất ưu tiên sản phẩm mạnh thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung huyện Nghiên cứu từ điều kiện địa phương đề xuất tiêu chí xác định vùng sản xuất nông nghiệp, quy mô diện tích đất theo loại sản phẩm Xác định hạng mục đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất tới vùng sản xuất tập trung giao thông, thủy lợi, điện sản xuất vv… PHẦN THỨ NHẤT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN BÌNH LIÊU I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Vị trí địa lý Bình Liêu huyện miền núi, biên giới nằm phía Đông bắc tỉnh Quảng Ninh, có đường biên giới với Trung Quốc dài 42,93 km, có cửa quốc gia Hoành Mô- Đồng Văn thông thương với tỉnh Quảng Tây – Trung Quốc Tọa độ địa lý:từ 21026’15’’ đến 21o39’50’’vĩ độ Bắc 107o16’20’’ đến 107o35’50’’ độ kinh Đông.Về giáp ranh: - Phía Bắc giáp Nước CHND Trung Hoa; - Phía Đông giáp huyện Hải Hà; - Phía Tây giáp huyện Đình Lập tỉnh Lạng Sơn; - Phía Nam giáp huyện Tiên Yên, huyện Đầm Hà Trên địa bàn huyện có quốc lộ 18C nối từ cửa Hoành Mô đến thị trấn huyện Tiên Yên dài khoảng 40 km, tạo điều kiện thuận lợi giao thương gắn kết với TP Móng Cái TP Hạ Long thúc đẩy phát triển nhanh dịch vụ thương mại phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa Huyện Bình Liêu có vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường sinh thái vùng biên giới phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh 2.Địa hình, địa mạo Bình Liêu thuộc dãy núi cánh cung Đông Triều - Móng Cái, độ cao trung bình 500 - 600 m, địa hình bị chia cắt mạnh dãy núi cao dòng suối thường ngắn, dốc Trong vùng có dạng địa hình chính, cụ thể sau: 2.1 Địa hình vùng núi cao Được tạo dãy núi cao nằm phía Đông Bắc phân thủy huyện Bình Liêu huyện Hải Hà, có cao trình 1.000m, độ dốc thường 40 o Điển hình núi Cao Xiêm 1.333m, Núi Cao Ba Lanh cao 1.050m Diện tích địa hình có diện tích gần 1.200 ha, chiếm 2,5% DTTN huyện Thảm thực vật chủ yếu rừng tự nhiên hồi, dổi, trám, tre, nứa có tác dụng phòng hộ khu vực Trên địa hình núi cao nơi khởi nguồn nhiều suối địa bàn huyện, thuộc xã Đồng Văn, Hoành Mô, Húc Động 2.2 Địa hình núi trung bình Bao gồm dãy phần nửa phía Bắc xã Vô Ngại, Tình Húc, Lục Hồn, Đồng Tâm, Hoành Mô Địa hình bị chia cắt mạnh tạo thay đổi dẫy núi, đồi Có nhiều đỉnh núi cao 700-1000m, phân bố dọc đường biên giáp Trung Quốc, độ dốc địa hình thường 30 o có nhiều sườn có độ dốc 40 o Diện tích dạng địa hình khoảng 22.000 ha, chiếm 46,3% DTTN Thảm thực vật chủ yếu rừng trồng sản xuất (keo lai, thông), rừng tự nhiên sản xuất tái sinh (trám, đổi, tre, nứa ) 2.3 Địa hình núi thấp Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Được tạo dãy đồi có độ cao trung bình từ 300 -700m Diện tích 16.500 ha, chiếm 34,7% DTTN, phân bố tập trung dọc suối Tiên Yên, suối Tiên Mô có hầu hết xã huyện Độ dốc thường từ 15-25 Thảm thực vật thường rừng trồng sản xuất (keo lai, thông, quế, sở ) xen lẫn diện tích hoa màu Đây diện tích đất huyện để phát triển kinh tế trang trại theo mô hình nông, lâm kết hợp, tăng nhanh thu nhập cho hộ gia đình 2.4 Địa hình thấp Bao gồm dải đất thấp, nằm chân đồi núi nằm dọc sông Tiên Yên, sốcon suối nhỏ vùng, độ dốc phổ biến từ 2-5 Diện tích khoảng 7800 ha, chiếm 16,4% DTTN Đây diện tích canh tác lúa, màu huyện, đồng thời nơi tập trung dân cư, công trình sở hạ tầng văn hóa, phúc lợi Khí hậu Nằm miền khí hậu phía Bắc, chịu ảnh hưởng vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều Trong năm có mùa rõ rệt Mùa mưa tháng – 10; Mùa khô tháng 11 – năm sau Một số yếu tố khí hậu thời tiết cụ thể sau 3.1 Chế độ nhiệt - Mùa hè có lượng xạ tương đối lớn, nhiều nắng Thời kỳ đông xuân có nắng, xạ thấp có nhiều mây Lượng xạ tổng cộng trung bình nằm dao động khoảng từ 110 - 120kcal/cm Trong thời kỳ nửa cuối mùa đông (tháng – tháng 3), ảnh hưởng thời tiết mưa phùn ẩm ướt, trời nhiều mây lượng xạ tổng cộng có giá trị thấp năm + Nhiệt độ không khí trung bình năm: 22,4 oC Ở địa hình đồi núi cao, mùa hè thường chênh lệch với vùng thấp từ 1-20C + Nhiệt độ cao trung bình năm 34 0C; nhiệt độ trung bình năm thấp 90C + Nhiệt độ mùa hè từ tháng đến tháng 10, thời tiết nóng ẩm nhiệt độ cao có ngày lên 38- 400C + Nhiệt độ mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ xuống thấp 3- C - Tổng nhiệt độ trung bình năm từ 8.100 – 8.600 oC Số nắng trung bình năm có khoảng 1.630-1.815giờ Thời kỳ từ tháng - tháng 12 có 120 nắng/tháng Trong 10 năm gần vùng, chế độ nhiệt có nhiều biến động xu hướng nhiệt độ tăng lên mùa đông nhiệt độ cao, có lạnh Do điều chỉnh lịch bố trí trồng để tăng vụ giảm tính căng thẳng thời vụ đông - Chế độ nhiệt vùng cho phép phát triển trồng nhiệt đới trồng nhiẹt đới (ở vùng đồi núi cao) tạo đa dạng sản phẩm nông nghiệp nhiều nông sản hàng hóa có giá trị quế, hồi, dược liệu, lâm sảnvv Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 3.2 Chế độ gió: Trong vùng chịu tác động hai gió mùa năm + Gió Đông Bắc: Là nơi đón nhận gió sớm vùng núi phía Bắc hoạt động chủ yếu từ tháng 11 đến tháng năm sau, với cường độ mạnh vào tháng 12, 1, Gió mùa Đông Bắc không thổi liên tục mà thổi thành đợt, cách - ngày Trung bình năm có khoảng 20 - 22 đợt gió tràn làm cho tốc độ gió tăng lên đợt ngột khoảng 10 - 15 m/s, tối đa lên tới 25m/s nhiệt độ giảm xuống 150C, chí 100C Gió Đông Bắc kèm theo nhiệt dộ thấp nhiều gây rét đậm, rét hại ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe người dễ làm dịch bệnh phát sinh cho trồng, vật nuôi + Gió Đông Nam: Từ tháng đến tháng gió Đông phát triển mạnh thịnh hành từ tháng 8-9 thời kỳ chuyển đổi hướng gió Trong tháng ưu hướng Nam, sang tháng ưu chuyển sang hướng Bắc 3.3 Chế độ mưa - Lượng mưa trung bình năm 1868mm, năm cao 2100mm, thấp 1400 mm; Mùa mưa trùng với hoạt động gió mùa hè gió Đông Nam kéo dài tháng, tháng kết thúc vào cuối tháng 10 Trong mùa mưa lượng mưa ngày lớn vượt 100 mm dạt tới 250 - 500mm vào cuối tháng đến tháng Số ngày mưa năm dao động khoảng 117 - 153 ngày - Mưa tập trung cao vào tháng 8-10 (từ 380 – 400mm/tháng) Lượng mưa thấp vào tháng mùa lạnh (16,5 - 31,3mm/tháng) Mưa lớn kéo dài gây lũ quét, ngập úng cục vv Đôi có mưa kèm theo lốc phá hoại nhà cửa, trồng, vật nuôi số nơi ven sông suối - Trong tháng mùa khô, lượng mưa chiếm 26% lượng mưa năm, mực nước sông suối vùng xuống thấp, gây tình trạng thiếu nước sản xuất số địa bàn vùng núi cao 3.4 Khả bốc - thoát nước - Lượng bốc thoát nước vùng từ 700 -1200 mm/năm Hàng năm vào thời kỳ hè - thu, thời kỳ xạ mặt trời phong phú nhiệt độ lên cao, lượng thoát nước tăng lên Vụ Đông xuân có lượng bốc từ 350 -700 mm 3.5 Độ ẩm không khí - Trị số độ ẩm không khí tương đối từ 82 - 85 % Thời kỳ nửa cuối mùa Đông (tháng - tháng 4) thời tiết mưa phùn ẩm ướt nên có độ ẩm không khí cao đạt 87 - 92% + Bão:Theo số liệu thống kê Trung tâm Khí tượng thủy văn Quốc gia, trung bình năm Quảng Ninh có khoảng 2,1 bão đổ vào Bão xuất vào thời kỳ từ tháng đến tháng 11 nhiều vào tháng (tháng - tháng 9) Bão lớn gây sóng to gió mạnh mưa lớn diện rộng kéo dài vài ngày, tổng lượng mưa lên đến 200 - 300 mm Bão năm qua gây thiệt hại lớn cho sản xuất tài sản tính mạng người, bão kèm theo mưa to làm gập nhiều diện tích lúa, hoa màu nhiều nơi địa bàn huyện Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 + Giông mưa đá: Trung bình năm quan trắc khoảng 33 55 ngày có dông, dông xuất chủ yếu vào thời kỳ từ tháng đến tháng 9, với khoảng - 10 ngày tháng Một số nơi giông mưa đá gây thiệt hại cho trồng lấy quả, rau ăn + Mưa Phùn: Mưa phùn lên cao vào tháng 3, lên đến - ngày/ tháng Trong thời tiết mưa phùn nhiệt độ ẩm độ lên cao điều kiện thuận lợi cho loại sâu bệnh nấm mốc phát triển gây hại trồng + Sương muối: Xảy vào tháng 12 - năm sau thời kỳ lạnh khô năm +Sương mù: Xuất chủ yếu vào mùa đông từ tháng 12 đến tháng Trung bình có khoảng - ngày sương mù/ tháng - Do ảnh hưởng vị trí địa lý địa hình nên đặc trưng khí hậu Bình Liêu khí hậu miền núi phân hoá theo đai cao, tạo tiểu vùng sinh thái nhiệt đới nhiệt đới, thuận lợi cho phát triển đa dạng loại trồng ngắn ngày dài ngày Ở vùng đồi núi cao, ven khe suối thích hợp với loại hồi, táo, lê, quế; vùng thấp phù hợp với loại lúa, rau, màu ăn nhãn, cam, Nguồn nước 4.1 Nguồn nước mặt Trong vùng có mật độ sông suối dày đặc, trung bình 2,1 km/km2 Nguồn nước mặt từ sông suối dồi dào, đáp ứng nhu cầu sản xuất cấp nước sinh hoạt cho nhân dân Diện tích ao, đầm huyện nhỏ, diện tích sông suối 940 ha, chiếm gần 2%DTTN Phần nhiều suối nhỏ, ngắn dốc Các sông, suối bắt nguồn từ dãy núi cánh cung Đông Triều độ cao 500 - 1.000m, chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam - Sông Tiên Yên: Bắt nguồn từ Quảng Tây Trung Quốc hợp lưu nhiều suối bắt nguồn từ vùng núi cao, nguồn nước dồi có quanh năm Chiều dài sông chảy qua địa bàn huyện 40 km, nước có quanh năm Sông có diện tích lưu vực 1.070 km 2, thường thay đổi hướng chảy theo địa hình Vào mùa mưa lưu lượng nước lớn nhất, nước sông dâng cao gây ngập úng nhiều diện tích đất lúa, màu dọc hai bên bờ Nguồn nước sông Tiên Yên sử dụng cho mục đích sản xuất nông nghiệp cấp nước sinh hoạt cho nhân dân vùng - Suối Tiên Mô: Là hợp lưu nhiều suối nhỏ, bắt nguồn từ vùng núi cao 1.000m, nằm phía Đông Nam xã Tình Húc Húc Động Chiều dài chảy qua địa bàn xã gần 10km, nguồn nước dồi dào, có quanh năm, nhân dân địa phương khai thác vào phục vụ sản xuất cấp nước sinh hoạt - Hệ thống sông, suối nhỏ vùng: Bắt nguồn từ khu vực núi cao từ 7001400m, nằm phía Tây Bắc phía Đông huyện đổ vào sông Tiên Yên Tổng chiều dài suối khoảng 70km, tạo thành mạng lưới dày phong phú địa bàn huyện Bình Liêu Do có nhiều suối vùng bắt nguồn từ Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 dãy núi cao nên đầu tư xây dựng công trình thủy lợi, cấp nước sinh hoạt cho nhân dân Trong năm gần tỷ lệ che phủ đất rừng nâng cao, đất có rừng địa bàn huyện phục hồi, bảo vệ nên mùa khô hầu hết suối nước trì Khai thác, bảo vệ chất lượng, sử dựng có hiệu nguồn nước sông suối nhiệm vụ quan trọng Chính quyền nhân dân giai đoạn tới 4.2 Nước ngầm:Chưa có tài liệu đánh giá nguồn nước ngầm địa bàn huyện Qua quan sát thực tế vùng thấp dọc sông Tiên Yên, số hộ đào giếng từ 6-7m có nước ngầm Ở nơi địa hình thấp, người dân thôn, đầu tư đào, khoan giếng để đảm bảo đủ nước sinh hoạt, vào tháng mùa khô Chế độ thủy văn Hầu hết sông suối địa bàn huyện ngắn, nhỏ, độ dốc lớn Thuỷ chế sông suối phân phối dòng chảy không năm Lưu lượng lưu tốc khác biệt mùa.Mùa đông, sông cạn nước, vào mùa hạ nước dâng cao nhanh, lòng sông rộng, dễ gây ngập lụt hai bên bờ Lưu lượng mùa khô 2-5m3/s, mùa mưa lên từ 1000- 1500 m3/s, chênh hàng ngàn lần Để khai thác có hiệu nguồn nước tự nhiên sông suối cần đầu tư xây dựng công trình cấp nước tập trung phục vụ cho sản xuất sinh hoạt cho nhân dân vùng Thổ nhưỡng Căn vào Bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000, Viện Quy hoạch TKNN xây dựng năm 2002 Kết hợp điều tra bổ sung năm 2012 phục vụ xây dựng đồ đất cấp xã, tỷ lệ 1/10.000, địa bàn huyện có loại đất bảng sau: Bảng 01 Tổng hợp loại đất địa bàn huyện Bình Liêu STT Tên đất Ký hiệu Diện tích(ha) Tỷ lệ (%) Đất phù sa ngòi suối Py 560 1,18 Đất vàng đỏ biến đổi trồng lúa nước Fl 2,21 Đất vàng đỏ đá Mác ma axít Fa 64,34 Đất vàng nhạt đá cát Fq 1.05 30.5 70 570 Đất đỏ vàng biến sét Fs 826 1,74 Ha 475 1,00 Hq 125 0,26 34.0 51 71,93 Đất mùn nàng nhạt đá Mác ma axit Đất mùn nàng nhạt đá cát Cộng (+) 1,20 Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 10 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bảng 27 Dự kiến khối lượng sản phẩm giá trị sản xuất vùng sản xuất tập trung huyện Bình Liêu đến năm 2020 Hạng mục ĐVT Năm 2015 Số D.tích (ha) T T N.suất (tạ /ha) S.lượng (tấn) Giá trị sản xuất (Tr,đ) * Tổng GTSX I Trồng trọt Cây khoai tây Tấn 280 250 7000 49.000,0 Cây ngô Tấn 500 55 2750 19.250,0 Dong riềng Tấn 500 500 25000 55.000,0 Rau an toàn Tấn 70 110 770 6.930,0 Cây dược liệu Tấn 270 0 74.250,0 Cây ăn Tấn 100 60 600 26.400,0 N/suất Sản phẩm 218.828,9 (tạ,lít,m3 ) (tấn, m3) II I Chăn trung nuôi tập Số lượng 100 230.830 12,78 Trâu thịt Con 4000 200 15.400,00 Bò thịt Con 3000 1,5 240 19.920,00 Lợn thịt Con 27300 0,65 1719,9 94.594,50 Gia cầm Con 115000 0,02 303,6 13.358,40 Trứng gia cầm 420 840,00 Dê thịt Con 13000 0,4 109,2 11.466,00 Ong lấy mật Tổ 25000 12 300 49.500,00 Cá đặc sản Ha 250 125 13.750,00 N.suất Sản lượng 1.356.151,5 (tấn, m3) (tấn, m3) I Lâm nghiệp Số lượng (%) 1.805.810,42 1000qu Tỷ lệ Hồi Ha 4552 1,2 4370 48.069,1 Sở Ha 1272 2545 33.082,4 Rừng nguyên liệu m3 15000 85 1275000 1.275.000,0 12,1 75,1 PHẦN THỨ BA CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 65 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 I GIẢI PHÁP VỀ TUYÊN TRUYỀN - Thực công bố quy hoạch thường xuyên phát tuyên truyền, vận động tới thôn, hộ trực tiếp người dân để người dân biết tham gia đóng góp ý kiến trình thực triển khai vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung địa bàn xã - Họp dân triển khai thực quy hoạch, mở buổi tuyên truyền tới thôn, xã mục đích, ý nghĩa, tính cấp thiết xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung nhằm tăng tính cạnh tranh sản phẩm, để thích ứng tốt với chế thị trường có biến đổi - Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung nội dung mới, phức tạp, liên quan đến nhiều quyền lợi kinh tế, xã hội chủ hộ sử dụng đất Do trình thực cần có bước phù hợp, nhằm tháo gỡ khó khăn tồn địa phương quyền sử dụng đất, tập quán canh tác, đổi tư tổ chức, điều hànhsản xuất người dân cán lãnh đạo II GIẢI PHÁP VỀ ĐẤT ĐAI Cân đối quỹ đất - Từ đến năm 2020 nhu cầu sử dụng đất ngành kinh tế, văn hóa xã hội, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật huyện tăng, quy hoạch đất phát triển vùng sản xuất tập trung phải nằm kế hoạch sử dụng đất huyện đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Diện tích chuyển đổi thành vùng sản xuất tập trung hầu hết thực chuyển đổi nội đất nông nghiệp sử dụng nhằm giảm manh mún, nhỏ lẻ thành vùng liền liền mảnh có quy mô lớn, tập trung Như đến năm 2020, có 24.885ha đất sản xuất nông nghiệp tập trung, chiếm 60,44% diện tích đất nông nghiệp, đó: diện tích trồng trọt, chăn nuôi 2.336 ha, chiếm 9,4% diện tích vùng sản xuất lâm nghiệp tập trung 21.852 ha, chiếm 90,6% Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 huyện Bình Liêu bảng sau Bảng 28.Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Bình Liêu giai đoạn 2014–2020 Các kỳ kế hoạch Hiện trạng STT Chỉ tiêu TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ NHIÊN 1.1 Đất nông nghiệp Đất lúa nước Cơ cấu (%) Kỳ đầu, đến năm 2015 Diện tích Cơ cấu (ha) (%) Kỳ cuối, đến năm 2020 Diện tích Cơ cấu (ha) (%) 100,00 47510,05 100,00 47010,05 100,00 82,02 3,24 41538,84 1486,13 87,43 3,13 42493,72 1450,00 90,39 3,08 Mã NNP DLN Diện tích (ha) 47510,0 38967,4 1540,86 Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 66 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 1.2 Trong đó: Đất chuyên trồng lúa nước Đất trồng lâu năm 1.3 Đất rừng phòng hộ 1.4 1.5 Đất rừng sản xuất Đất nuôi trồng thủy sản 1.6 2.1 2.2 2.3 2.4 Đất nông nghiệp lại Đất phi nông nghiệp Đất xây dựng TSCQ, CTSN Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sở sản xuất kinh doanh Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ Đất cho hoạt động khoáng sản Đất di tích danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải nguy hại Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất có mặt nước chuyên dùng Đất phát triển hạ tầng Đất đô thị Đất nông thôn Đất phi nông nghiệp lại Đất chưa sử dụng Diện tích đất đưa vào sử dụng Đất đô thị Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Đất khu dân cư 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.13 2.14 LUA CLN RPH RSX NTS NNC L PNN CTS CQP CAN SKC SKX SKS DDT DRA NTD SMN DHT ODT ONT CSD DTD DBT DDL DNT 688,91 695,21 14524,3 20158,7 14,72 1,45 1,46 681,42 636,61 1,43 1,34 666,48 603,00 1,42 1,28 30,57 15515,68 32,66 16726,00 35,58 42,43 0,03 21898,37 13,34 46,09 0,03 21761,00 13,00 46,29 0,03 2033,53 1605,85 5,65 76,62 0,25 5,45 4,28 3,38 0,01 0,16 0,00 0,01 1988,71 1927,21 8,58 80,19 0,75 52,49 4,19 4,06 0,02 0,17 0,00 0,11 1940,72 2243,59 8,65 56,00 0,75 112,42 4,13 4,77 0,02 0,12 0,002 0,24 22,88 34,60 1,98 0,05 0,07 0,00 23,52 41,00 17,00 0,05 0,09 0,04 22,41 41,00 17,00 0,05 0,09 0,04 3,70 29,75 2,87 338,92 27,33 118,94 936,91 6936,77 0,01 0,06 0,01 0,71 0,06 0,25 1,97 14,60 153,73 0,32 3,70 28,51 2,87 497,34 41,63 136,46 993,17 4044,00 2892,77 303,73 0,01 0,06 0,01 1,05 0,09 0,29 2,09 8,51 6,09 0,64 3,70 28,51 2,87 709,70 54,00 162,58 1024,00 2272,74 1271,26 303,73 0,01 0,06 0,01 1,51 0,11 0,35 2,18 4,83 2,70 0,65 652,51 1,37 720,00 1,52 780,00 1,66 2.Về sách đất đai: + Chính quyền xã Phòng tài nguyên Môi trường tạo điều kiện thuận lợi thủ tục chuyển đổi đất đai sang mục đích đất chăn nuôi tập trung + Có sách hỗ trợ thuế đất, giảm không đóng từ 3- năm đầu sản xuất vùng chăn nuôi tập trung + Hộ dân đóng góp đất với tổ chức kinh tế, Doanh nghiệp đầu tư vùng sản xuất tập trung thông qua Hợp đồng đảm bảo hài hòa lợi ích lâu dài hai bên, nhằm thuận lợi tạo mặt sản xuất Giải pháp dồn điền đổi tạo thành vùng sản xuất tập trung - Thực biện pháp chuyển đổi nội đất nông nghiệp nhằm tạo vùng chuyên canh có quy mô tập trung, hình thành gia trại, trạng trại, hạn chế sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 67 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Kết hợp chặt chẽ “dồn điền,đổi thửa”, huyện Bình Liêu đổi gắn liền với quy hoạch giao thông nội đồng, thuỷ lợi, xây dựng, nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất - Thực cải tạo, thiết kế đồng ruộng, thâm canh, tăng vụ, chuyển đổi cấu trồng Hoàn chỉnh hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất quy hoạch giao thông, thuỷ lợi, điện sản xuất vv…tạo điều kiện thực giới hoá, ứng dụng nhanh tiến kỹ thuật, giảm chi phí sản xuất, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích, tạo tăng tính cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp III GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chuyển giao, ứng dụng công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp - Chuyển giao công nghệ cao nhà kính, nhà lưới sản xuất rau cao cấp Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp công nghệ sau thu hoạch (bảo quản chế biến nông sản) - Ứng dụng đưa giống trồng chất lượng cao theo phương pháp nuôi mô, vi ghép từ giống bố mẹ đầu dòng chất lượng cao; Trong chăn nuôi ứng dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo công nghệ gen nuôi trồng thủy sản - Ứng dụng phương pháp nuôi công nghiệp chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản Áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGap; BAP (tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt Liên minh Nuôi trồng thủy sản toàn cầu GAA) …nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm an toàn cho người tiêu dùng - Hỗ trợ hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ theo Quyết định 1562/QĐ-UBND, ngày 25/6/2012 UBND tỉnh Quảng Ninh, Về quản lý, sử dụng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ Chuyển giao tiến KHKT vào sản xuất chuyển dịch cấu trồng vật nuôi - Thông qua hệ thống khuyến nông, khuyến lâm huyện thực liên kết với Viện, Trạm, Trung tâm nghiên cứu, doanh nghiệp để xây dựng mô hình trình diễn sử dụng giống, vật tư, phương tiện, kỹ thuật trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm Thực đánh giá, tổng kết hiệu mô hin sản xuấtlàm sở nhân rộng mô hình - Kết hợp với trung tâm kỹ thuật giống tỉnh giúp hộ dân huyện bảo tồn, sản xuất số loại giống trồng, vật nuôi địa phương chất lượng cao, giống gà chân lùn, cam, dược liệu vv; - Tăng diện tích lúa mùa sớm, mùa trung chiếm từ 60-65% cho phù hợp với điều kiện thời tiết đặc điểm giống lúa mới, để tăng suất lúa, có quỹ thời gian rộng để bố trí tăng diện tích trồng rau màu vụ đông - Quản lý chặt chẽ nhà cung ứng giống địa bàn người dân tránh mua phải giống chất lượng, nguồn gốc xuất xứ - Tăng tỷ lệ lúa lai, lúa cho suất cao lên 70-80% diện tích gieo trồng vụ Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 68 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 - Thực chương trình cải tạo đàn bò lai sind; Xây dựng mô hình kinh tế trang trại tổng hợp - Trong chăn nuôi thực giải pháp kỹ thuật (cải tạo giống vật nuôi, hình thành khu chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ) Khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư sản xuất chế biến thức ăn chăn nuôi từ đồi cỏ tự nhiên, nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương Hỗ trợ hộ dân trồng cỏ tăng thêm thức ăn cho trâu, bò bổ sung nguồn thức ăn dự trữ vào mùa đông lạnh Trên địa bàn Thành phố quy hoạch sở sản xuất giống gia súc, gia cầm phục vụ phát triển chăn nuôi lâu dài Hỗ trợ vật liệu cho hộ dân xây dựng chuồng chăn nuôi trâu, bò thịt (trung bình 20m2/hộ), hộ thuộc diện nghèo - Nâng cao lực chế biến sản phẩm nông nghiệp Ứng dụng kỹ thuật mới, xây dựng sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ việc bảo quản nông sản tươi sống hoa, rau an toàn, thực phẩm, thủy hải sản nhằm nâng cao giá trị sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng Xây dựng thương hiệu nhằm gia tăng giá trị sản phẩm nông nghiệp có lợi hồi, sở, ong mật, rau, hoa chất lượng cao vùng khí hậu mát - Từng bước đưa khí hóa vào khâu trình sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung địa bàn huyện Tiến tới tạo dựng sản xuất nông nghiệp đại, giảm lao động thủ công, giải phóng sức lao động, tăng suất, giá trị sản sức cạnh tranh sản phẩm - Sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) sản xuất.Ứng dụng tiến công nghệ xử lý chất thải sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp IV GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG - Nguồn nhân lực tham gia vào dự án sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung địa bàn huyện chủ yếu hộ dân, trang trại địa bàn số doanh nghiệp tham gia Kiến thức sản xuất nông sản hàng hóa với người dân nhiều bất cập không đồng cần có giải pháp nâng cao trình độ cho người dân để vùng sản xuất hàng hóa tập trung phát triển nhanh bền vững - Đa dạng hóa loại hình đào tạo (lớp học, truyền thông, mô hình trình diễn làm thử, tham quan, ), phù hợp với đối tượng sản phẩm, địa bàn xã để việc nâng cao trình độ chuyên môn, quản lý, hợp tác liên kết người dân với với doanh nhiệp - Nâng cao công tác chuyên môn, quản lý cho có chế độ phụ cấp thỏa đáng cho cán khuyến nông, khuyến lâm xã; Tăng cường cán khuyến nông cho có quy mô dân số lớn, diện tích canh tác lớn, quan trọng sản xuất nông nghiệp huyện - Phấn đấu đến năm 2015, đào tạo từ 200-300 lao động, giai đoạn 20162020 đào tạo 500-800 lao động, theo chương trình xây dựng vùng sản xuất tập Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 69 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 trung Đồng thời giai đoạn 2014-2015 xã cử 1- người, giai đoạn 2016 – 2020 cử xã 2-3 người tham gia lớp đào tạo chuyên môn nông nghiệp V GIẢI PHÁP VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, có điều kiện thực giới hóa sản xuất.Vận dụng chế sách hành Nhà nước, tỉnh tính đặc thù vùng miền núi biên giới đầu tư hỗ trợ sản xuất để xây dựng chế, sách phù hợp cho vùng sản xuất nông nghiệp tập trung Một số đề xuất sau 1.Cơ sở hạ tầng trực tiếp cho vùng SXNN tập trung -Tỉnh huyện cần sớm ban hành sách hộ trợ CSHT cho vùng sản xuất nông nghiệp tập trung trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng rau, màu tập trung chế biến nông, lâm sản - Hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư xây mới, cải tạo giao thông, điện, cấp nước, xử lý nước thải tới vùng sản xuất tập trung - Đối với khu vực khó khăn (xã, đặc biệt khó khăn vùng cao biên giới…) hỗ trợ từ 70% sở hạ tầng nội vùng sản xuất tập trung điện, nước, nhà kho, nhà xưởng, thiết bị bảo quản, sơ chế sản phẩm, xây dựng sở giết mổ, gia súc, gia cầm - Hỗ trợ từ 50 -100% giống trồng cho vùng sản xuất tập trung 1-2 năm đầu sản xuất Cơ sở chế biến: -Thực Nghị định 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 cảu Chính phủ sách khuyến khích Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp nông thôn -Khuyến khích đầu tư sở chế biến nông, lâm sản địa bàn huyện sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung; Cơ sở chế biến dầu hồi, dầu sở xã Đồng Văn, Hoành Mô.Dự kiến giai đoạn 2014-2020, xây dựng số sở phục vụ chế biến nông sản sau: - Xây dựng xưởng chế biến miến dong công suất từ 60-100 củ/ngày xã Vô Ngại, nâng sản lượng miến huyện lên gấp khoảng lần - Xây dựng lò giết mổ gia súc, gia cầm quy mô từ 200-300 gia súc/ngày đêm; 1.000-2.000 gia cầm/ngày đêm Địa điểm xã Đồng Văn, Hoành Mô, Vô Ngại - Xây dựng nhà bảo ôn vùng sản xuất rau, hoa, tập trung công suất từ 50-100 ngày/ đêm xã Đồng Văn, xã Lục Hồn, Húc Động - Theo quy hoạch chế biến gỗ địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 phê duyệt, huyện Bình Liêu có sở, cụ thể sau: + Đến 2015, xây dựng 2cơ sở chế biến gỗ xẻ công suất 2.000m3/năm; + Đến 2020, xây dựng 2cơ sở chế biến gỗ xẻ công suất 4.000m3/năm; Phát triển sở hạ tầng bưu viễn thông: Thực theo chương trình xây dựng NTM, nhằm thực nội dung đầu tư sở vật chất cho Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 70 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 điểm bưu điện, văn hóa xã, tăng cường khả cung cấp dịch vụ bưu chính, viễn thông, phục vụ nhu cầu nhân dân truyền thanh, truyền hình Kết nối mạng tới trung tâm xã, tới thôn tạo điều kiện tiếp cận thông tin kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thị trường nâng cao đời sống văn hóa cho đồng bào dân tộc người VI GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƯỜNG Thị trường yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển sản xuất, vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung - Các mặt hàng nông sản vùng sản xuất tập trung (thịt, rau, tươi ) so với nhu cầu tiêu thụ huyện đến năm 2020 đáp ứng từ 30-80%, thị trường nội huyện nơi tiêu thụ mặt hàng nông sản hàng hóa Hướng thị trấn huyện, khu cửa quốc gia Hoành Mô- Đồng Văn thị trường Trung Quốc - Sản phẩm hồi, sở (tinh dầu), nhựa thông thị trường chủ yếu Trung Quốc, nước khối Asean, nước Trung đông - Sản phẩm gỗ: Một phần tiêu thụ nội huyện, tỉnh lại tham gia xuất tỉnh có nhu cầu lớn; - Các biện pháp càn thực hiện: +Xây dựng định hướng thị trường theo nhiều kênh khác hình thành đại lý địa bàn huyện thu mua tiêu thụ nông sản Hình thành kênh tiêu thụ nông sản sạch, chất lượng cao vào nhà hàng, khách sạn, dân cư đô thị đô thị; Kênh tiêu thụ thông qua hệ thống bán lẻ địa bàn đáp ứng nhu cầu tiêu thụ chố vùng sâu, vùng xa +Hoàn thành xây dựng chợ xã theo chương trình xây dựng nông thôn mới, nhằm thúc đẩy thị trường nông thôn phát triển Phối hợp với phòng nông nghiệp huyện, phòng viễn thông huyện để tiếp thị quảng cáo tìm kiếm thị trường + Khuyến khích thành phần kinh tế, tổ chức, cá nhân huyện có vốn, tay nghề kinh nghiệm, để thành lập Xí nghiệp chế biến, tiêu thụ nông, lâm sản hình thức Công ty TNHH; Doanh nghiệp tư nhân, tạo khả cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường + Hình thành tổ chức tiêu thụ sản phẩm, xây dựng trang Website nhằm giới thiệu, quảng bá mặt hàng nông, lâm sản hàng hóa, tiến tới đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá thị trường sản phẩm hồi, sở, ong mật hoa hồi, rau, hoa chất lượng cao, + Hình thành mối liên kết sở sản xuất với nới tiêu thụ nhà hàng, khách sạn, hướng tới thành phố du lịch Hạ Long, T.P.Móng Cái +Thực ký kết giữ người sản xuất doanh nghiệp thông qua Hợp đồng kinh tế, đảm bảo lợi ích ổn định cho người sản xuất +Tăng cường công tác quản lý đất đai, thu mua sản phẩm trình thực dự án liên kết người nông dân với doanh nghiệp Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 71 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 VII GIẢI PHÁP VỀ CHÍNH SÁCH - Vận dụng, thực số chế sách hành Nhà nước để hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp như: + Quyết định số 65/2011/QĐ-TTG Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 63/2010/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2010 Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản + Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ vê số sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản + Quyết định số 332/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2020 + Quyết định 80/2002/QĐ-TTg ngày 24/6/2002 Thủ tướng phủ Chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng + Quyết định số 2194/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020 + Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ Về sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn - Tỉnh Quảng Ninh cần nhanh chóng ban hành sách hỗ trợ phát triển vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung, cần tập trung vào vấn đề tâm là: + Các tổ chức cá nhân tham gia vào vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung phải thuê đất hỗ trợ phần tiền thuê đất theo năm năm đầu Đồng thời hỗ trợ chi phí tư vấn thiết kế, lập quy hoạch tỷ lệ 1/2000 1/500 + Xây dựng chế sách liên kết, liên doanh hộ dân có đất với doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đảm bảo hài hòa quyền lợi, nghĩa vụ bên Hộ dân đóng góp đất sản xuất coi vốn đóng góp cho doanh nghiệp hàng năm phải doanh nghiệp trả lợi ích kinh tế hợp lý, đảm bảo liên kết lâu dài + Chính sách hỗ trợ sở hạ tầng vùng sản xuất tập trung: hỗ trợ 100% kinh phí đầu tư hệ thống điện, đường giao thông, hệ thống cấp nước, xử lý nước thải (đến chân hàng rào) cho vùng sản xuất tập trung cho vùng xây cải tạo nâng cấp, cần có hỗ trợ thêm hạ tầng hàng rào Hỗ trợ hạ tầng gồm đường nội đồng, kênh mương nội đồng, phương thức mức hỗ trợ theo Quyết định 3408/QĐ-UBND ngày 12/12/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh +Hỗ trợ sở sở chế biến nông, lâm, thủy sản, sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung, nhà máy chế biến nguyên liệu gỗ, phù hợp theo quy mô, sản Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 72 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 phẩm để khuyến khích công nghiệp chế biến phát triển, góp phần tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo tốt vệ sinh môi trường + Hỗ trợ kinh phí dồn điền đổi thửa, có ấn định tiến độ thời gian gắn với mức hỗ trợ để địa phương, người dân tích cực tham gia + Chính sách hỗ trợ giống sản xuất nước, nhập để sản xuất vùng sản xuất nông nghiệp tập trung cấp thẩm quyền phê duyệt + Hỗ trợ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn hỗ trợ đầu tư xây dựng nhà máy chế biến gỗ rừng trồng để thúc đẩy sản xuất tiêu thụ gỗ nguyên liệu địa bàn + Hỗ trợ lãi suất: Được hỗ trợ lãi suất vốn vay theo Quyết định số 2009/QĐUBND ngày 13/8/2012; Quyết định số 3025/QĐ-UBND ngày 04/11/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh +Hỗ trợ đào tạo: Người sản xuất vùng sản xuất tập trung ưu tiên thực đào tạo theo sách đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo Quyết định 24/QĐ-UBND ngày 06/01/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020” + Về khoa học công nghệ: Áp dụng Quyết định số 1562/QĐ-UBND ngày 25/06/2012 UBND tỉnh việc ban hành quy định quản lý, sử dụng vốn đầu tư cho khoa học công nghệ tỉnh Quảng Ninh + Chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại, liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm bao gồm: hội thảo, triển lãm, quảng cáo, nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản nước VIII GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Tăng cường quản lý quan chức việc áp dụng biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường sản xuất Khuyến khích người sản xuất áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) Đăng ký cho người sản xuất xây dựng vùng sản xuất sản phảm nông nghiệp an toàn Không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, chất bảo quản sản xuất, bảo quản, chế biến nông sản, kiểm soát việc sử dụng phân bón, chất tăng trưởng cho trồng; không lạm dụng thuốc trừ sâu làm ô nhiễm đất nguồn nước Trong chăn nuôi gắn xây dựng hệ thống xử lý chất thải Có phương án sử dụng chất thải chăn nuôi làm phân bón cho trồng hàng năm, lâu năm, nâng cao độ phì cho đất IX.GIẢI PHÁP VỀ VỐN ĐẦU TƯ - Trong giai đoạn 2014-2020, huy động từ nguồn vốn dự án đầu tư ngành nông nghiệp, ưu tiên đầu tư cho vùng sản xuất nông nghiệp tâp trung địa bàn huyện dự án xây dựng NTM, dự án kinh tế quốc phòng Đoàn KTQP 327 chủ trì, dự án 661, dự án xóa đói, giảm nghèo v.v - Đầu tư cho vùng sản xuất nông nghiệp tập trung đòi hỏi vốn đầu tư lớn Nguồn vốn đầu tư xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung phần lớn từ Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 73 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Doanh nghiệp, Công ty hộ dân Do cần có chế, chinh sách thu hút vốn Doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội huy động vốn tự có dân - Chính quyền địa phương tạo hành lang pháp lý, hỗ trợ giải phóng mặt vùng sản xuất tập trung cho Doanh nghiêp, công ty tham gia đầu tư - Hỗ trợ lãi suất vay ưu đãi cho hộ dân, Doanh nghiệp tham gia đầu tư vùng sản xuất tập trung theo Quyết định số 2009/QĐ-UBND ngày 13/8/2012; Quyết định số 3025/QĐ-UBND ngày 04/11/2013 UBND tỉnh Quảng Ninh * Ước tính vốn đầu tư xây dựng sản xuất vùng sản phẩm tập trung Nội dung hỗ trợ giống, vật tư, kỹ thuật, xây dựng sở hạ tầng, cho vùng sản xuất tập trung, trồng rừng vv - Đến 2015 ước tính đầu tư: 389.270,5 triệu đồng, đó: + Vốn ngân sách: 128.282,75 triệu đồng, chiếm 33% vốn đầu tư; + Vốn vay: 58.470,88 triệu đồng, chiếm 15% vốn đầu tư; + Vốn Doanh nghiệp: 157.397,10 triệu đồng, chiếm 40,4% vốn đầu tư; + Vốn dân, CT, dự án khác: 45.119,78 triệu đồng, chiếm 11,6% vốn đầu tư (chi tiết xem biểu phần phụ biểu) - Đến 2020 ước tính đầu tư: 904.682 triệu đồng, đó: + Vốn ngân sách: 289.885,6triệu đồng, chiếm 32% vốn đầu tư; + Vốn vay: 126.884,85triệu đồng, chiếm 14% vốn đầu tư; + Vốn Doanh nghiệp: 370.903,55 triệu đồng, chiếm 41% vốn đầu tư; + Vốn dân, CT, dự án khác: 117.008,05 triệu đồng, chiếm 13% vốn đầu tư (chi tiết xem biểu 6.1 phần phụ biểu) Bảng 30.Ước nhu cầu vốn đầu tư vùng sản xuất tập trung huyện Bình Liêu, giai đoạn 2014- 2020 ĐVT :Triệu đồng Nguồn vốn Hạng mục Vốn đầu tư Ngân sách Vay Doanh nghiệp Vốn dân, nguồn khác 1.29 3.952,50 100 418.168,30 528.300,6 162.127,83 32,3 85.355,73 14,3 40,8 12,5 1.Giai đoạn 2014-2015 389.271 128.283 58.471 157.397 45.120 2.Giai đoạn 2016-2020 904.682 289.886 126.885 370.904 117.008 I.Tổng số (triệu đồng) -Cơ cấu (%) Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 74 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 PHẦN THỨ TƯ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Đây khâu quan trọng để thực chương trình phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp điều kiện sản xuất theo hướng hàng hoá Trong trình thực đòi hỏi đạo tập trung, thống cấp ban ngành, thể vai trò chức Chính quyền xã, UBND huyện, Phòng Nông nghiệp huyện hộ dân I TỔ CHỨC BỘ MÁY CHỈ ĐẠO Thành lập ban đạo xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung cấp huyện (hoặc nằm Ban xây dựng NTM) với tham gia lãnh đạo quyền xã, phòng Nông nghiệp PTNT, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Kinh tế Hạ tầng Xác định vai trò, trách nhiệm cấp, ngành việc tham gia điều chỉnh thực việc thực triển khai quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung - Lãnh đạo quyền cấp huyện, xã : Chỉ đạo việc thực nội dung quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung (địa điểm, lập quy hoạch đầu tư, triển khai đề án dồn điền đổi vùng tùy theo điều kiện thực tế địa phương, kiến nghị chủ trương, sách, cho xây dựng vùng quy hoạch nông nghiệp tập trung) - Trách nhiệm Phòng Nông nghiệp huyện phòng, ban có liên quan là: Tập trung nghiên cứu, tìm giải pháp, phối hợp để đầu tư thực dung triển khai quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung - Vai trò, trách nhiệm người sản xuất doanh nghiệp là:Thực đầu tư sản xuất, liên kết, liên doanh, hỗ trợ để sản xuất phát triển Cơ sở thực hộ gia đình, Công ty, Doanh nghiệp…trên địa bàn huyện II TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Uỷ ban nhân dân huyện có Ban đạo triển khai thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung chương trình hoạt động chung Cán phụ trách nông, lâm xã với cán Phòng nông nghiệp huyện, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Kinh tế hạ tầng, chủ trì việc triển khai kế hoạch thực nội dung quy hoạch Phòng Nông nghiệp huyện phối hợp với ngành Công thương, ngành bưu viễn thông xây dựng trang điện tử nhằm giới thiệu quảng bá, sản phẩm nông nghiệp huyện Bình Liêu Tổ chức xúc tiến đầu tư thương mại địa bàn nhằm thu hút Doanh nghiệp đầu tư liên kết kinh tế sản xuất, bao tiêu sản phẩm nông nghiệp Cắm mốc giới số vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung để tránh có chồng chéo quy hoạch địa phương Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 75 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Dựa quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung huyện đến năm 2020 phê duyệt Ban đạo huyện tiến hành thực nội dung xuống sở - Tiến hành rà soát điều chỉnh nội dung thực có ưu tiên cho phù hợp thực tế Đồng thời nghiên cứu xây dựng, bổ sung giải pháp chế sách địa phương - Đề xuất dự án ưu tiên vùng quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung III XÁC ĐỊNH MỘT SỐ DỰ ÁN ƯU TIÊN CỦA HUYỆN Trong năm 2014-2015, ưu tiến lập từ 1-2 dự án quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2.000; 1/500 cho chăn nuôi lợn, trồng rau an toàn xã Đồng Văn Dự án trồng hoa, rau chất lượng cao xã vùng cao Đề án phát triển sản xuất hàng hóa vụ đông đất lúa Dự án đầu tư khu chăn nuôi lợn thịt, gia cầm tập trung, huyện Bình Liêu Dự án đầu tư phát triển đàn trâu thịt, bò thịt theo hướng sản xuất hàng hoá Dự án đầu tư phát triển vùng nguyên liệu hồi, sở gắn với xây dựng sở chế biến dầu hồi địa bàn xã Đồng Văn, Hoành Mô, Đồng Tâm Dự án đầu tư phát triển vùng dược liệu, huyện Bình Liêu Dự án đầu tư phát triển ăn hàng hóa (cam, quýt ) Dự án phát triển hồi, sở tập trung địa bàn huyện 10 Dự án đầu tư phát triển nguyên liệu gỗ, gắn với xây dựng sở chế biến IV HIỆU QUẢ DỰ ÁN Hiệu kinh tế 1.1 Tăng nhanh sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao - Thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung đẩy nhanh chuyển dịch theo hướng tăng giá trị trồng, vật nuôi có lợi - Hình thành vùng sản xuất trồng vật nuôi tập trung tạo khối lượng nông sản hàng hóa lớn, để tham gia thị trường tiêu thụ nội huyện số sản phẩm bán huyện, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành nông nghiệp huyện đạt từ 6-7%/năm - Các hàng hoá nông sản vùng ngày có sức cạnh tranh thị trường với sản phẩm sạch, chất lượng cao, vệ sinh an toàn thực phẩm đảm bảo Một số sản phẩm nông nghiệp tham gia thị trường hàng hóa tỉnh hoa, rau, tươi, thịt bò, ong mật, sản phẩm hoa hồi, dầu sở vv Tổng hợp khối lượng sản phẩm nông sản có giá trị kinh tế cao bảng sau: Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 76 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Bảng 31 Tổng hợp khối lượng sản phẩm vùng sản xuất tập trung huyện Bình Liêu đến năm 2020 Số Hạng mục ĐVT Năm 2015 Năm 2020 TT I Trồng trọt Cây khoai tây Tấn 4000 7000 Dong riềng Tấn 11250 25000 Rau an toàn Tấn 350 770 Cây ăn Tấn 600 II Chăn nuôi tập trung Trâu thịt Tấn 498,0 622,5 Bò thịt Tấn 140 490 Lợn thịt Tấn 550,8 1597,05 Gia cầm Tấn 52,5 230 Dê thịt Tấn 81,3 101,4 Ong lấy mật Tấn 120 350 Cá đặc sản Tấn 30 125 III Lâm nghiệp Hồi Tấn 10879,836 4370 Sở Tấn 750 2545 Rừng nguyên liệu m3 360000 1275000 Hiệu xã hội - Thu hút nguồn vốn đầu tư nhiều thành phần kinh tế, tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho người lao động, ổn định đời sống dân cư khu vực nông thôn Kinh tế phát triển, xã hội nông thôn bước cải thiện ổn định, góp phần xóa đói giảm nghèo - Khai thác có hiệu quỹ đất chưa sử dụng sản xuất nông, lâm nghiệp, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá nông, lâm sản hàng hoá có giá trị kinh tế cao, tạo số ngành nghề mới, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất - Tạo bước chuyển lớn sản xuất nông, lâm nghiệp với giá trị sản xuất cao/1đơn vị diện tích đất canh tác.Thay đổi nhận thức sản xuất người nông dân, nhà quản lý, thay phương thức sản xuất, kỹ lao động, nâng cao trình độ, lực người lao động, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến sản xuất nông, lâm nghiệp để có khả thích ứng thời kỳ hội nhập khu vực quốc tế Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 77 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 Hiệu môi trường - Môi trường cải thiện theo hướng xanh, sạch, đẹp, tạo điều kiện phát triển du lịch sinh thái kết hợp tiềm hiểu văn hóa sắc đồng bào dân tộc người địa bàn huyện Tăng tỷ lệ che phủ đồi núi, đất có rừng đạt 73% đến năm 2020, đảm bảo an toàn sinh thái vùng -Tăng độ che phủ đất rừng từ 53,8% (năm 2013) lên 55% (năm 2015) 60% (năm 2020), đảm bảo độ an toàn sinh thái, giữ nguồn sinh thuỷ, chống xói mòn, bảo vệ đất, góp phần cải thiện môi trường sinh thái địa bàn huyện Bình Liêu KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN - Tiến hành quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp hàng hóa tập trung huyện Bình Liêu giai đoạn 2014- 2020, yêu cấp thiết cho phát triển sản xuất ngành nông nghiệp Với điều kiện đất đai, khí hậu đa dạng địa hình địa bàn huyện Bình Liêutạo điều kiện để phát triển đa dạng loại trồng, vật nuôi vùng nhiệt đới nhiệt đới Khai thác tiềm có hiệu tiểu vùng nông nghiệp huyện theo hướng hình thành vùng sản xuất tập trung (vùng lúa, vùng rau hoa, vùng nguyên liệu dong riềng, vùng nuôi ong mật, vùng chăn nuôi đại gia súc, vùng đặc sảnsở, hồi, vùng rừng nguyên liệu )sẽ tạo phong phú mặt hàng nông, lâm sản hàng hóa lợi huyện - Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung trình thức đẩy sản xuất nông nghiệp Bình Liêu theo hướng CNH-HDH Đây sở để đầu tư có trọng điểm sản xuất nông nghiệp hàng hóa, địa điểm ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật giống trồng vật nuôi, tăng tỷ lệ giới hóa sản xuất nông nghiệp, gắn sản xuất với xây dựng vùng nguyên liệu chế biến lương thực, thực phẩm, tăng nhanh chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp - Sản xuất sản phẩm nông nghiệp có lợi huyện Bình Liêu theo hướng tập trung tạo phát triển có tính đột phá giá trị sản xuất hiệu sản xuất nông nghiệp Tăng giá trị thu nhập /1ha đất canh tác, đạt từ 50 triệu đồng, tạo nhiều việc làm cho lao động nông thôn -Trong giai đoạn 2014- 2020, địa bàn huyện có nhiều mô hình sản xuất kinh tế hộ, kinh tế trang trại cho thu nhập cao Để phù hợp với trình phát triển đòi hỏi phát huy cao huy động tiềm lao động, vốn đầu tư, ứng dụng khoa học kỹ thuật, khai thác thị trường đổi người sản xuất cán quyền địa phương, để phản ứng tích cực với kinh tế thị trường II KIẾN NGHỊ - Đề nghị UBND huyện Bình Liêu sớm xem xét để trình quan có thẩm quyền phê duyệt dự án làm sở cho phòng nông nghiệp PTNT huyện đạo bước triển khai giai đoạn lập dự án quy hoạch chi tiết, tỷ lệ 1/2000 Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 78 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 1/500 (trang trại chăn nuôi , rau an toàn, dược liệu ) nhằm thực đầu tư, tạo đột phá sản xuất nông nghiệp huyện thời gian tới - Chính quyền địa phương với ngành chức cần có đạo thực sách, giải pháp đề ra, giúp người sản xuất tháo gỡ khó khăn hình thành quỹ đất cho vùng sản xuất tập trung, vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng trình triển khai sản xuất vùng sản xuất nông nghiệp tập trung - Giai đoạn 2014-2020, lồng ghép nguồn vốn đầu tư sản xuất địa bàn huyện, thông qua dự án KTQP, dự án xây dựng NTM, dự án xóa đói giảm nghèo cho vùng sản xuất nông nghiệp tập trung nhằm tăng hiệu đầu tư Trung tâm Quy hoạch Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch Thiêt kế nông nghiệp 79 [...]... tư mở rộng sản xuất nên quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, ít có sản phẩm hàng hóa Sản xuất cây hàng năm vẫn tập trung sản Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch và Thiêt kế nông nghiệp 28 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 xuất lúa, ngô chưa tận dụng được lợi thế về địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng để tạo ra sản phẩm nông nghiệp hàng hóa mang lại... đình đến nay mới có số ít trang trại chăn nuôi tập trung 3 Hiệu quả sản xuất Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch và Thiêt kế nông nghiệp 26 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 - Một số vùng sản xuất nông nghiệp tập trung của huyện phát triển ở mức độ thấp nhưng đã khảng định hiệu quả kinh tế mang lại cho người sản xuất Các sản phẩm... ngành nông nghiệp *Tỷ trọng Người % Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch và Thiêt kế nông nghiệp 32 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 - Thu nhập bình quân/người USD 1050 2.200 - Dự báo nguồn nhân lực của huyện đến năm 2020 Dự báo đến năm 2020, dân số trong độ tuổi lao động của Bình Liêulà 21.368 người,chiếm 70% dân số toàn huyện ếnnăm... trị sản xuất các vùng tập trung đến năm 2020 đạt từ 35-50 triệu đồng/ha - Giá trị sản xuất các vùng tập trung đến năm 2030 đạt từ 50-70 triệu đồng/ha - Thu hút lao dộng trực tiếp tham gia vào vùng sản xuất : đến năm 2015 hơn 2,3 ngàn lao động ; đến năm 2020 hơn 5,2 ngàn lao động 3 Đề xuất tiêu chí vùng sản xuất nông nghiệp tập trung 3.1.Khái niệm vùng sản xuất tập trung - Về quy mô diện tích: Là vùng. .. huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 V HIỆN TRẠNG VÙNG SẢN XUẤT TẬP TRUNG, HUYỆN BÌNH LIÊU 1.Số lượng vùng sản xuất nông nghiệp tập trung - Vùng sản xuất nông nghiệp tập trung trên địa bàn huyện Bình Liêu phụ thuộc nhiều vào điều kiện địa hình, địa mạo trên địa bàn Đất canh tác nông nghiệp của huyện có quy mô tập trung nằm phân tán dọc theo sông Tiên Yên vàmột số suối lớn của xã Lục... để phù hợp và đáp ứng nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn; - Phát triển vùng nông nghiệp gắn với chương trình đẩy nhanh cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, kiên cố hóa kênh mương, xây dựng đường nội đồng Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch và Thiêt kế nông nghiệp 34 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 phục vụ sản xuất, chương... hiệu cho hàng hóa nông sản, xây dựng vùng sản xuất hàng hóa tập trung, áp dụng khoa học kỹ thuật, tạo hướng phát triển bền vững cho nông dân và doanh nghiệp Tỉnh đã đăng ký 23 nông sản đặc trưng và phấn đấu đến năm 2015 đăng ký 30 thương hiệu nông sản và số nông sản thương hiệu sẽ được tăng trong giai đoạn 2016 -2020 II QUAN ĐIỂM - Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung phù hợp với quy hoạch phát... điểm nông nghiệp của huyện Vùng sản xuất tập trung của huyện chủ yếu là ở quy mô vừa và nhỏ, trong sản xuất cần tạo sự gắn kết giữa địa phương với vùng lân cận của huyện về sản xuất cùng loại sản phẩm, tạo ra vùng sản phẩm lớn, hồ trợ nhau cùng phát triển - Quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung trên địa bàn huyện gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn quy. .. đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Bình Liêu - Không gian đô thị: hướng phát triển đến năm 2020 là mở rộng ra phía Đông thị trấn, một phần xã Tình Húc và các vùng đồi thấp ven thị trấn gắn kết Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch và Thiêt kế nông nghiệp 30 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 thành khu trung tâm đô thị loại IV; khai... 103.719 258.610,7 Trung tâm Quy hoạch và Phát triển nông thôn I – Viện Quy hoạch và Thiêt kế nông nghiệp 35 Quy hoạch vùng SXNNHHTT huyện Bình Liêu đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 2.1 2.2 2.3 2.4 3 3.1 3.2 4 5 Diện tích chăn nuôi trang trại tập trung Diện tích chăn thả trâu, bò Ong lấy mật Cá đặc sản Lâm nghiệp Cây đặc sản (hồi, sở) Rừng nguyên liệu Giá trị sản xuất vùng tập trung Cơ cấu GTSX

Ngày đăng: 16/05/2016, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • I.SỰ CẦN THIẾT LẬP DỰ ÁN

    • II. CĂN CỨ PHÁP LÝ

    • III. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

    • IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    • PHẦN THỨ NHẤT

    • ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN BÌNH LIÊU

      • I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN

        • 1. Vị trí địa lý

        • 2.Địa hình, địa mạo

        • 3. Khí hậu

        • 4. Nguồn nước

        • 5. Chế độ thủy văn

        • 6. Thổ nhưỡng

        • 7. Phân hạng mức độ thích nghi đất nông nghiệp

        • 8. Tài nguyên rừng

        • 9. Tài nguyên nhân văn

        • 10. Môi trường sản xuất nông nghiệp

        • II. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CƠ HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT NN

          • 1. Giao thông

          • 2. Thủy lợi

            • Hệ thống thủy lợi luôn được quan tâm đầu tư xây dựng để phát triển sản xuất nông nghiệp, huyện chủ trương ưu tiên xây dựng hệ thống kênh mương, hồ đập cung cấp nước tưới chủ động cho số diện tích nông nghiệp lớn, tập trung vào những vùng thiếu nước phục vụ sản xuất. Toàn huyện có 52 bể cấp nước, 1 trạm bơm va và 218 đập dâng, trong đó có 61 đập đã được kiên cố, 157 đập chưa kiên cố. Chiều dài kênh mương toàn huyện là 317,1km, đã kiên cố 146,2km chiếm 46,1%. Đến nay, hệ thống kênh mương đã tạm thời đảm bảo cung cấp nước chủ động cho khoảng 67,4% đất canh tác (riêng lúa vụ chiêm đạt trên 90% diện tích và 60% diện tích lúa vụ mùa trong toàn huyện), góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ, tăng năng suất sản lượng cây trồng.

            • Bảng 03. Hiện trạng hệ thống thuỷ lợi huyện Bình Liêu năm 2013

            • 3.Điện sinh hoạt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan