Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã thanh vân, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

86 761 3
Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã thanh vân, huyện hiệp hòa, tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở điều tra khảo sát, phân tích những hành vi ứng xử đối với rủi ro của hộ nông dân trong chăn nuôi trên địa bàn xã. Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân với các rủi ro trong chăn nuôi. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về rủi ro và hành vi ứng xử với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp. Tìm hiểu thực trạng rủi ro và các hành vi ứng xử của hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi trên địa bàn xã Thanh Vân. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học hàm, học vị Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Mai LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân bảo tận tình thầy cô giáo động viên giúp đỡ tổ chức tập thể, gia đình, bạn bè Qua xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy cô giáo Trường ĐHNN Hà Nội nói chung, Ban chủ nhiệm thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn nói riêng giúp đỡ, tạo điều kiện cho trình học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Mai Thanh Cúc, người trực tiếp tận tình hướng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới UBND xã Thanh Vân tạo điều kiện cho nghiên cứu thực đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên, khích lệ, giúp đỡ hoàn thành khoá học thực đề tài Do thời gian nghiên cứu hạn chế thân kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Rất mong động viên, đóng góp ý kiến thầy cô, gia đình, bạn bè Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2010 Sinh viên Bùi Thị Ngọc Mai i TÓM TẮT KHOÁ LUẬN Gần điều kiện thời tiết biến đổi phức tạp khiến cho dịch bệnh diễn liên tục Người nông dân gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại định, kế hoạch sản xuất Xã Thanh Vân nhiều địa phương khác nước phải đối mặt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tình hình dịch bệnh phức tạp, mang đến nhiều rủi ro cho hộ chăn nuôi Điều tạo áp lực cho hộ ứng xử với rủi ro chăn nuôi Để nhằm tìm hiểu nâng cao khả ứng xử hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi, thực đề tài: “Nghiên cứu hành vi ứng xử hộ nông dân rủi ro chăn nuôi xã Thanh Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang” Phương pháp nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn điểm nghiên cứu, phương pháp xử lý số liệu, phương pháp phân tích số liệu Để nghiên cứu đề tài trên, dựa tảng sở lý luận rủi ro, hành vi ứng xử Trong nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận rủi ro theo trường phái truyền thống, với hộ nông dân họ quan niệm rủi ro tức không may, ảnh hưởng trực tiếp đến sinh kế hộ Đồng thời nghiên cứu đưa sở thực tiễn kinh nghiệm quản lý rủi ro nông nghiệp biện pháp đa dạng hóa sản xuất sử dụng bảo hiểm nông nghiệp giới thực tế Việt Nam Sau trình nghiên cứu thu kết sau: Trên địa bàn xã Thanh Vân năm vừa qua xuất loại rủi ro chủ yếu rủi ro dịch bệnh, rủi ro thị trường rủi ro vật chất Trong rủi ro dịch bệnh loại rủi ro tương đối phổ biến gây thiệt hại cho hộ chăn nuôi địa bàn xã Rủi ro dịch bệnh xuất ba nhóm hộ quy mô lớn, quy mô trung bình, quy mô nhỏ Tuy nhiên rủi ro dịch ii bệnh gây thiệt hại lớn cho hộ chăn nuôi quy mô lớn, xuất 88,98% hộ quy mô lớn Các hộ quy mô trung bình phải đối mặt với rủi ro dịch bệnh mang lại, chiếm 85,71% tổng số hộ quy mô trung bình Đối với hộ chăn nuôi quy mô nhỏ mục đích họ chủ yếu phục vụ nhu cầu gia đình Mức độ xuất rủi ro nhóm hộ thấp Khi tìm hiểu hành vi ứng xử nhóm hộ loại rủi ro chăn nuôi biết: * Đối với rủi ro dịch bênh: Hầu hết nhóm hộ dịch bệnh xảy không mở rộng quy mô mà có xu hướng thu hẹp quy mô Cụ thể 60% số hộ quy mô nhỏ, 56% số hộ quy mô trung bình 53,33% số hộ quy mô lớn định thu hẹp quy mô Ngoài định thu hẹp quy mô phần đông nhóm hộ định dừng nuôi có dịch bệnh Với nhóm hộ quy mô lớn có đến 33,33% hộ định dừng nuôi; 36% hộ quy mô trung bình 40% hộ quy mô nhỏ Qua cho thấy dịch bệnh thực yếu tố tác động rõ đến hộ chăn nuôi Bởi dịch bệnh xuất khó đoán trước Có nhiều hộ định dừng nuôi, chủ yếu hộ nuôi quy mô nhỏ, chăn nuôi ngành phụ, tận dụng nguồn thức ăn Ngoài dịch bệnh, công tác thú y xã kém, nhận thức người dân chưa cao Một số bệnh thông thường chủ yếu chữa kinh nghiệm, bệnh nặng gọi bác sĩ thú y; số hộ cửa hang mua thuốc tự chữa, dẫn đến tình trạng “tiền mất, tật mang” * Đối với rủi ro thị trường Thời gian gần giá thức ăn chăn nuôi tăng liên tục Trong thức ăn công nghiệp trở thành thức ăn việc giá tăng tác động không nhỏ tới hộ chăn nuôi Năm 2008 năm giá thức ăn chăn nuôi tăng đỉnh điểm năm trở lại Qua tìm hiểu biết giá đầu vào tăng lên hầu hết nhóm họ giữ nguyên quy mô đàn vật nuôi iii ý định thu hẹp hay bán hết đàn vật nuôi có Đối với hộ quy mô lớn quy mô trung bình họ chăn nuôi với số lượng lớn nên giá thức ăn tăng lên họ phải chấp nhận đầu tư khó đáp ứng lượng lớn thức ăn thay Hơn hộ thường hộ chăn nuôi lâu năm, lượng vốn lớn nên cần mức tăng giá thức ăn chăn nuôi không cao so với mức tăng sản phẩm đầu họ định đầu tư Đối với hộ quy mô nhỏ giá đầu vào tăng, giá đầu giảm không ảnh hưởng nhiều đến hộ Vì mục đích chăn nuôi hộ chủ yếu nhằm tự cung tự cấp, lấy công làm lãi nên giá thức ăn tăng lên họ thay thức ăn công nghiệp thức ăn tự chế biến * Đối với rủi ro vật chất Rủi ro vật chất loại rủi ro gặp Vì đa số hộ chăn nuôi có chuồng trại kiên cố Tuy nhiên xảy loại rủi ro hộ phải mua lại vật nuôi Ngoài số hành vi ứng xử với loại rủi ro hộ có hành vi ứng xử khác như: Bán tài sản, Cắt giảm chi tiêu hộ Với hành vi cắt giảm chi tiêu hộ thực thu hồi tiết kiệm, khoản cho vay; hạn chế vay mượn vay cần thiết; sử dụng vật tư giống, vật nuôi nhà để lại mà không mua Nhìn chung, rủi ro xảy hộ thường rơi vào bị động Họ sử dụng biện pháp nhỏ để chống lại rủi ro hiệu đạt không cao Hành vi ứng xử hộ nông dân rủi ro chăn nuôi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố người, yếu tố vốn, yếu tố thị trường Từ thực trạng rủi ro hành vi ứng xử hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi xã, đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả ứng xử cách hiệu hộ nông dân với rủi ro iv chăn nuôi giải pháp đào tạo, thông tin, vốn, thú y phòng dịch bệnh Đồng thời, để thực giải pháp cần phải có kết hợp hộ nông dân nhà nước Do đưa số kiến nghị nhằm nâng cao khả ứng xử cách hiệu hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi v MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ, HỘP vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Stt Từ viết tắt Nội dung TB BHNN CC Cơ cấu SL Sản lượng BQ Bình quân CN – TTCN LĐ ĐVT Đơn vị tính Tr.đ Triệu đồng Trung bình Bảo hiểm nông nghiệp Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp Lao động viii PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Người dân nông thôn nói chung nông dân nói riêng tầng lớp có mức thu nhập thấp so với tầng lớp khác xã hội Thu nhập họ chủ yếu dựa vào nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp mang lại thu nhập bấp bênh có nhiều rủi ro chẳng hạn như: Rủi do thiên nhiên, dịch bệnh, môi trường, thị trường Gần điều kiện thời tiết biến đổi phức tạp khiến cho dịch bệnh diễn liên tục Người nông dân gặp phải nhiều khó khăn, trở ngại định, kế hoạch sản xuất Mặc dù người nông dân nhận giúp đỡ tài từ Nhà nước, song giúp đỡ bù đắp phần nhỏ so với hậu rủi ro mà họ phải đối mặt Nông dân người trực tiếp chịu tác động rủi ro nông nghiệp Vì họ cần có định để ứng xử với rủi ro Qua thực tế lâu đời, người nông dân có biện pháp phòng tránh hạn chế thiệt hại rủi ro gây Họ người đưa định kế hoạch sản xuất thông tin để biết kết định họ thường làm việc hoàn cảnh suất giá bấp bênh Ứng xử hộ có khác với loại rủi ro, với địa phương Xã Thanh Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang xã nông Trong năm gần điều kiện kinh tế người dân xã có nhiều biến chuyển tích cực Bên cạnh việc phát triển trồng trọt chăn nuôi dần quan tâm phát triển Nhiều hộ thực chuyển đổi cấu sản xuất, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi, giảm tỷ trọng ngành trồng trọt cấu kinh tế Tuy nhiên Thanh Vân nhiều địa phương khác nước phải đối mặt với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, tình hình dịch bệnh phức tạp, mang đến nhiều rủi ro cho hộ chăn nuôi Chẳng hạn dịch Lở * Cắt giảm chi tiêu hộ Đây coi biện pháp đối phó với rủi ro tốt địa phương Tự thân hộ chống lại rủi ro xảy mà không cần hỗ trợ Điều vừa góp phần tiết kiệm khoản chi phí tích luỹ phần nhỏ để khắc phục rủi ro Với biện pháp hộ phải tự điều chỉnh để cắt giảm nhu cầu gia đình đến mức tối thiểu là: +) Thu hồi tiết kiệm, khoản cho vay: Biện pháp phù hợp với hộ giàu, kinh tế giả trước rủi ro xảy ra, kinh tế họ khá, họ dư dật vốn có khả tiết kiệm, cho vay Các hộ trung bình hộ nghèo biện pháp không áp dụng khả tích luỹ thấp, khoản tiết kiệm không đáng kể để có bù đắp rủi ro xảy +) Hạn chế vay mượn vay cần thiết: Nhiều hộ nông dân vay mượn với lãi suất thấp từ nguồn vay cho người nghèo không vay, lý hộ sợ rủi ro không dám đầu tư cho sản xuất Hộ nghèo sử dụng biện pháp nhiều, không dám vay mượn để đầu tư cho sản xuất nên suất trồng, vật nuôi đạt thấp sống họ tình trạng thiếu hụt +) Chỉ sử dụng vật tư giống nhà để lại mà không mua ngoài: Đa số hộ nghèo số hộ mang tư tưởng sản xuất tự cung tự cấp nên tất yếu tố sản xuất sản phẩm làm sử dụng gia đình Nhiều giống trồng, vật nuôi không kiểm nghiệm bảo quản không tốt ảnh hưởng đến suất chúng Cách không hiệu chí hộ làm cho hộ chậm cải thiện thu nhập để tránh rủi ro Biện pháp áp dụng trường hợp rủi ro xảy bắt đầu trình sản xuất làm cho thiệt hại phần đầu tư ban đầu buộc hộ phải sử dụng giống cây, gia đình Nhìn chung rủi ro xảy ứng xử nông hộ bị động Họ sử dụng biện pháp nhỏ để chống lại rủi ro hiệu đạt 64 không cao bán tài sản, sử dụng giống gia đình …Họ cần giúp đỡ tác nhân khác để chia sẻ rủi ro hoạt động khuyến nông tham gia trợ giúp hướng dẫn họ khắc phục rủi ro giúp họ có hướng sản xuất thích hợp hay tác động cấp quản lý quyền tài trợ, hỗ trợ để nông hộ vượt qua rủi ro… 4.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi ứng xử hộ nông dân rủi ro chăn nuôi 4.2.5.1 Yếu tố người Có thể nói yếu tố người quan trọng có ảnh hưởng lớn đến hành vi ứng xử Bởi hành vi ứng xử người từ ý thức mà Nếu người có hiểu biết, nhận thức cao chắn ứng xử khác người hiểu biết hay nhận thức Và tự nhiên mà phải học suốt đời Khi người hiểu biết người khác vấn đề chắn đưa định phù hợp đắn Do đặc điểm tâm lý người nông dân tính chất nghề nghiệp mà nói kinh tế hộ chủ hộ người có vai trò định Vì vậy, đề tài chủ yếu nói trình độ chủ hộ Cụ thể với người nông dân xét đến trình độ học vấn kinh nghiệm nghề nghiệp, người nông dân sản xuất kinh nghiệm cha ông để lại kinh nghiệm thân tích lũy trình sản xuất Một phần thông tin biết qua báo đài, ti vi, qua lớp tập huấn Người nông dân chưa quen với việc học qua phương tiện thông tin đại chúng Nguyên nhân với kinh nghiệm vốn có họ sản xuất tốt, vật nuôi ăn nhiều lớn nhanh Tuy nhiên, thời kỳ xã hộ ngày phát triển, nhu cầu người ngày cao, yêu cầu cao hơn, đồng thời cạnh tranh lớn người nông dân cần phải học hỏi tiếp thu kiến thức, công nghệ việc sản xuất tiêu thụ tốt Phải tiến tới sản xuất mà xã hội cần, sản xuất theo 65 hướng hàng hóa mang lại hiệu kinh tế cao Đồng thời giúp người nông dân vững vàng trước rủi ro tiềm ẩn xảy lúc Theo thực tế điều tra nhận thấy ứng xử hộ có trình độ văn hóa cao khả chấp nhận rủi ro cao hơn, dám nghĩ, dám làm Những hộ nuôi với quy mô lớn quy mô vừa chủ hộ có tỷ lệ học cấp cấp cao so với số hộ quy mô nhỏ Cụ thể tỷ lệ chủ hộ có trình độ cấp 22,22% hộ quy mô nhỏ 66,67% quy mô lớn Những hộ nuôi với số lượng lớn họ có ứng xử khác với hộ nuôi kỹ thuật, cách chọn giống, cách tiếp cận thông tin thị trường, nhận thức sách nhà nước công tác thú y Những ứng xử khác biểu kết hiệu chăn nuôi Rõ ràng chủ hộ có trình độ văn hóa cao hơn, họ tiếp thu kiến thức nhanh Họ không bị ảnh hưởng lớn trước rủi ro Họ chấp hành tốt quy định nhà nước dịch bệnh… Những hộ khác họ có tính bảo thủ cao Bảng 4.7: Trình độ lao động hộ Chỉ tiêu ĐVT Quy mô trung bình CC CC SL (%) (%) 33.33 42 41.33 Quy mô nhỏ SL Tổng số hộ điều tra Trình độ văn hóa Cấp Cấp Cấp Kinh nghiệm nuôi lợn Hộ Hộ Hộ Hộ Năm 22,22 55,56 27 22,22 16,82 10,34 16,67 64,29 19,05 Quy mô lớn SL CC (%) 25 33,33 66,67 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ nông dân) Nhìn chung chủ hộ người tác động lớn nhất, nhiên trình độ người lao động có ảnh hưởng Chủ yếu lao động lao động gia đình lứa tuổi, phụ giúp theo hướng dẫn chủ hộ hộ nuôi với số 66 lượng lớn phải thuê lao động phụ giúp khâu liên quan vệ sinh chuồng trại Tuy nhiên việc thuê lao động chăn nuôi lớn theo hướng công nghiệp không tốn nhiều công lao động có máy móc phụ giúp Trái lại với trình độ lao động kinh nghiệm lại tỷ lệ nghịch với quy mô nuôi Những hộ quy mô lớn có kinh nghiệm năm hộ quy mô nhỏ 16 năm Do vậy, kinh nghiệm ảnh hưởng nhiều đến ứng xử hộ chăn nuôi 4.2.5.2 Yếu tố vốn Chăn nuôi hai ngành chủ đạo sản xuất nông nghiệp Thu nhập hộ chủ yếu từ chăn nuôi Chính vậy, rủi ro xảy làm cho thu nhập hộ giảm xuống nghiêm trọng Bên cạnh giúp đỡ, hỗ trợ từ phía quyền, thân nông hộ phải tự đối phó với rủi ro xảy Vốn yếu tố ảnh hưởng tới hành vi ứng xử hộ chăn nuôi nhiều Ở hộ nuôi với số lượng vấn đề vốn không quan trọng Chuồng trại hộ thường đơn giản, vốn cho mua giống không nhiều tận dụng thức ăn mua thêm thức ăn hộ chăn nuôi quy mô lớn quy mô trung bình chủ yếu chăn nuôi cám công nghiệp Lượng vốn cần thiết cho lần mua cám nhỏ Nhưng thông thường hộ chăn nuôi theo quy mô lớn quy mô trung bình hộ có có lượng vốn dự trữ đáng kể, họ không vất vả để xoay vốn mua thức ăn cho vật nuôi Ngược lại hộ chăn nuôi quy mô nhỏ giá thức ăn tăng lên họ tạm thời không sử dụng thức ăn công nghiệp sử dụng cho vật nuôi Tuy nhiên có rủi ro dịch bệnh bùng phát hay giá bán vật nuôi gà, lợn xuống thấp hộ chăn nuôi quy mô lớn người phải gánh chịu thiệt hại nặng nhất, tiếp hộ chăn nuôi theo quy mô trung bình Trong trường 67 hợp vật nuôi đến tuổi xuất chuồng bắt buộc hai nhóm hộ phải tìm cách bán cho dù lỗ phải chấp nhận bán Vì không bán vật nuôi giá chết bệnh dịch hộ thiệt hại lớn nhiều 4.2.5.3 Yếu tố thị trường Đối với hộ chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi lợn, gà, chủ yếu qua tích lũy kinh nghiệm, họ học hỏi từ người thân, qua hàng xóm Nhận thức họ chưa cao, chưa xem trọng vấn đề thị trường Chăn nuôi họ đơn giản mua thức ăn cửa hàng người dân với giá phổ biến người bán đưa ra, vật nuôi đủ tiêu chuẩn xuất chuồng có người giết mổ địa phương đến mua họ bán theo giá người mua đưa thỏa thuận hai người Cứ vậy, việc diễn bình thường năm qua Những năm gần phương tiện thông tin đến khắp nơi nhiên người chăn nuôi chưa quen với việc xem thông tin qua phương tiện mà chủ yếu để giải trí Các thông tin giá họ có từ tư nhân Nguồn thông tin khác hạn chế Vì mà chăn nuôi họ phụ thuộc nhiều vào bên Họ không chủ động việc Khi thiếu thông tin họ sợ rủi ro hơn, không dám đầu tư nhiều vào sản xuất Nếu họ nắm nhiều thông tin chủ động họ có khả lường trước rủi ro, mạnh dạn đầu tư mở rộng chăn nuôi, hiệu kinh tế mang lại cao 4.3 Định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả ứng xử cách hiệu hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi 4.3.1 Một số định hướng Việc nâng cao ứng xử chung người nông dân vấn đề quan trọng Bởi họ chủ thể sản xuất Họ người định nuôi gì, cách thức nuôi Họ đứng trước nhiều khó khăn phải cân nhắc ứng xử để tốt Đặc biệt ngày chăn nuôi 68 ngành tiềm ẩn nhiều rủi ro Sau số định hướng nhằm nâng cao khả ứng xử hộ chăn nuôi rủi ro: - Xác định hộ chăn nuôi trung tâm chương trình phát triển kinh tế xã - Có biện pháp cụ thể nhằm nâng cao kiến thức chăn nuôi cho người nông dân, đặc biệt kiến thức ứng phó với loại rủi ro chăn nuôi có rủi ro dịch bệnh - Phát triển chăn nuôi gắn liền với phát triển kinh tế - xã hội với xóa đói giảm nghèo, chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn - Từng bước tạo hệ thống đồng bộ, bao gồm thị trường hàng hóa, dịch vụ, thị trường vốn, thị trường lao động - Cần đầu tư, coi trọng vai trò giống nuôi, phương thức nuôi, cách thức đề phòng dịch bệnh - Mở rộng quy mô chăn nuôi với giống chủ lực, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào quy trình chăn nuôi, giảm nguy gây rủi ro cho hộ 4.3.2 Giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả ứng xử cách hiệu hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi 4.3.2.1 Về đào tạo - Cần tăng cường công tác khuyến nông xã Thường xuyên mở lớp tập huấn để nâng cao kỹ thuật chăn nuôi, nâng cao hiểu biết người chăn nuôi giống, thức ăn, chuồng trại, dịch bệnh… - Tổ chức thành lập nhóm hộ nông dân sản xuất giỏi cho tham quan, giới thiệu mô hình chăn nuôi tiên tiến để hộ học hỏi kinh nghiệm tích luỹ kiến thức phục vụ cho chăn nuôi gia đình Đặc biệt học hỏi cách ứng xử với loại rủi ro cho hiệu 69 4.3.2.2 Về thông tin - Để hộ nông dân phát triển sản xuất, vấn đề thông tin giá đầu vào, đầu ra, khoa học kỹ thuật, vấn đề dịch bệnh nhằm giúp hộ có thêm thông tin thị trường định hướng sản xuất - Với hộ nông dân: Phải nhạy bén, động, học hỏi, thông tin cho nhau, mua giống tốt, rõ nguồn gốc thị trường tạo điều kiện khuyến khích chăn nuôi phát triển 4.3.2.2 Về vốn Hầu hết hộ nông dân điều tra khẳng định vốn khâu quan trọng tiền đề cho việc định mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp Nếu vốn việc ứng xử với rủi ro chăn nuôi trở nên linh hoạt Thực tế, việc cho vay vốn ngân hàng không khó khăn, thủ tục vay đơn giản nhiều số tiền ngân hàng cho vay với thời gian vay ngắn Cộng thêm khó khăn hộ có tài sản chấp nhỏ so với nhu cầu vay ngân hàng Nên hầu hết hộ chăn theo hướng công nghiệp bán công nghiệp với quy mô lớn phải mua chịu giống thức ăn với lãi suất cao Vì vậy, để tạo điều kiện tốt cho hộ mở rộng quy mô chăn nuôi, có đề nghị số giải pháp sau: - Thực tốt sách cho vay vốn, cho hộ nông dân vay với sô lượng phù hợp với phương án kinh doanh hộ thời gian vay dài (nhiều năm), tài sản chấp hộ vay chăn nuôi 1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư vào sản xuất - Tiếp tục phát huy vai trò đoàn thể quỹ hội phụ nữ, quỹ hội nông dân địa phương để góp vốn sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất 70 - Tăng cường mối liên kết người chăn nuôi với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành chăn nuôi xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức cá nhân có nhu cầu (hộ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến,…) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo đầu sản phẩm 4.3.2.3 Về thú y phòng dịch bệnh - Tiêm phòng loại bệnh thường gặp theo độ tuổi vật nuôi thông qua vận động cán khuyến nông sở ý thức hộ chăn nuôi, loại bệnh nguy hiểm: lở mồm, long móng, dịch lợn tai xanh - Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao hiểu biết cho hộ chăn nuôi đảm bảo chăn nuôi có hiệu - Có sách hỗ trợ người dân có rủi ro dịch bệnh, hỗ trợ người dân, tuyên truyền giúp người dân an tâm tiếp tục sản xuất Ngoài ra, để giảm rủi ro hộ nên bố trí đa dạng trồng vật nuôi để sản phẩm bù trừ lợi ích tổn thất Tuy nhiên thân hộ cần xác định cấu sản xuất thích hợp phù hợp với điều kiện sản xuất hộ để tận dụng nguồn lực Đặc biệt hộ cần phát triển ngành nghề phụ hoạt động dịch vụ để ngành hỗ trợ góp phần tăng thu nhập hộ Đặc biệt với nhóm hộ có quy mô lớn mà mức độ rủi ro vật nuôi (lợn thịt) cao cần có đa dạng cây, để san sẻ rủi ro Các hộ chăn nuôi quy mô TB cần tận dụng nguồn lực để có giảm thiểu rủi ro chăn nuôi tập trung loại vật nuôi gà, lợn nái Ngoài hộ nên tích cực tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp buôn bán, dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp; Các hộ cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm giải pháp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội đặc biệt đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất hàng hóa Các hộ cần lựa chọn sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị 71 trường, đẩy mạnh giao lưu hàng hóa tới vùng lân cận sản xuất hàng hóa có chất lượng để tăng sức cạnh tranh Bên cạnh cần xây dựng liên kết chặt chẽ hộ nông dân với tổ chức tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi để hỗ trợ giúp giảm bớt rủi ro hộ nông dân; Các hộ cần tham gia bảo hiểm nông nghiệp đảm bảo cho hộ nông dân có khoản tiền đền bù có rủi ro, họ yên tâm đầu tư Đối với hộ chăn nuôi lớn cần nghiên cứu điều luật luật bảo hiểm để xác định cho vật nuôi chủ đạo mức bảo hiểm thích hợp để từ đảm bảo cho người chăn nuôi chắn bù đắp phần rủi ro có xảy Còn nhóm hộ chăn nuôi quy mô trung bình khả tham gia bảo hiểm cho vật nuôi khó nguồn vốn tích lũy họ thấp Vì vậy, nhóm hộ cần thực liên kết hộ để sản xuất tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, từ san sẻ rủi ro hộ 72 PHẦN 5: KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Sản xuất nông nghiệp lĩnh vực có lợi nhuận thấp song lại tiềm ẩn nguy rủi ro cao Rủi ro bất trắc xảy đo lường được, điều không may có ảnh hưởng lớn đến sinh kế nông hộ Nguyên nhân gây rủi ro dịch bệnh, thị trường, sách Chính phủ, công nghệ… Trong sản xuất trồng trọt chăn nuôi, nông hộ đối tượng trực tiếp đối mặt với rủi ro Khi định sản xuất điều kiện có rủi ro, nông hộ có ba cách ứng xử chấp nhận rủi ro, trung lập với rủi ro, chống rủi ro Nông hộ ứng xử với rủi ro cần có biện pháp quản lý rủi ro, để tối thiểu hoá thiệt hại rủi ro gây Thực tiễn quản lý rủi ro giới Việt Nam áp dụng biện pháp quản lý rủi ro thông thường đa dạng hoá sản xuất, thực bảo hiểm nông nghiệp Xã Thanh Vân địa phương có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp nguồn lao động dồi dào, đất đai màu mỡ, sở vật chất kiên cố Phần đông nông hộ xã có thu nhập ổn định Ngoài sản xuất trồng trọt, nông hộ đầu tư phát triển chăn nuôi dịch vụ để tăng thu nhập Trong năm gần đây, cấu sản xuất xã có thay đổi tích cực, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển nhanh Trên địa bàn xã chăn nuôi mạnh để phát triển kinh tế hộ Các hộ có xu hướng mở rộng quy mô đàn vật nuôi, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá Tuy nhiên, hộ gặp khó khăn rủi ro chăn nuôi Các hộ hay gặp số rủi ro chăn nuôi rủi ro dịch bệnh vật nuôi, rủi ro thị trường rủi ro vật chất Trong rủi ro dịch bệnh rủi ro thị trường xuất hầu hết hộ chăn nuôi gây tổn thất lớn cho nông hộ Tổn thất dịch bệnh rủi ro thị trường nhóm hộ quy mô lớn cao nhỏ nhóm hộ có quy mô nhỏ Tổn thất rủi ro 73 chăn nuôi không ảnh hưởng tới đời sống nông hộ mà ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội địa phương Qua trình điều tra phân tích hành vi ứng xử hộ nông với loại rủi ro chăn nuôi ta thu kết quả: * Đối với rủi ro dịch bệnh Khi dịch bệnh xảy hầu hết nhóm hộ không dám mở rộng quy mô mà có xu hướng thu hẹp quy mô đàn vật nuôi Cụ thể 60% số hộ quy mô nhỏ; 56% số hộ quy mô trung bình 53,33% số hộ quy mô lớn định thu hẹp quy mô đàn vật nuôi Bên cạnh có 33,33% hộ quy mô lớn ; 36% hộ quy mô trung bình 40% hộ quy mô nhỏ định dừng nuôi Qua cho thấy dịch bệnh thực yếu tố tác động rõ đến hộ chăn nuôi Dịch bệnh xuất bất ngờ khó đoán trước Có nhiều hộ định dừng nuôi, chủ yếu hộ nuôi quy mô nhỏ, chăn nuôi ngành phụ, tận dụng nguồn thức ăn sẵn có Ngoài dịch bệnh, công tác thuý y xã kém, nhận thức người dân chưa cao Một số bệnh thông thường chủ yếu chữa kinh nghiệm, bệnh nặng gọi bác sĩ thú y; số hộ cửa hàng mua thuốc tự chữa, dẫn đến tình trạng “tiền mất, tật mang” * Đối với rủi ro thị trường Khi giá đầu vào tăng lên hầu hết nhóm hộ giữ nguyên quy mô vật nuôi ý định thu hẹp hay bán hết đàn vật nuôi có Đối với hộ quy mô lớn quy mô trung bình họ chăn nuôi với số lượng lớn nên giá thức ăn chăn nuôi tăng lên họ phải chấp nhận đầu tư khó đáp ứng lượng thức ăn lớn để thay thức ăn công nghiệp Đối với hộ quy mô nhỏ giá đầu vào tăng, giá đầu giảm không ảnh hưởng nhiều đến họ Vì mục đích chăn nuôi hộ chủ yếu nhằm tự cung tự cấp nên giá thức ăn tăng lên họ thay thức ăn 74 công nghiệp thức ăn tự chế biến nấu rau với cám ngô, cám gạo nhà làm cho lợn, gà * Đối với rủi ro vật chất Loại rủi ro loại rủi ro gặp hầu hết hộ có chuồng trại kiên cố cho vật nuôi Tuy nhiên loại rủi ro xuất Hộ thường phải mua lại vật nuôi để tiếp tục sản xuất Khi xảy rủi ro bất ngờ số hộ nghèo lượng vốn tích luỹ lớn hộ buộc phải bán tài sản cắt giảm chi tiêu hộ để nhằm trang trải chi phí rủi ro xảy Trên thực tế có nhiều yếu tố khác ảnh hưởng tới hành vi ứng xử hộ nông dân rủi ro chăn nuôi như: Yếu tố người, yếu tố vốn, yếu tố thị trường Từ thực trạng rủi ro hành vi ứng xử hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi xã, đề xuất định hướng số giải pháp chủ yếu nhằm tăng khả ứng xử cách hiệu hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi giải pháp đào tạo, thông tin, vốn, thú y phòng dịch bệnh 5.2 Kiến nghị Để nâng cao khả ứng xử cách hiệu hộ nông dân với rủi ro chăn nuôi đề xuất số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với nhà nước - Cần tạo điều kiện cho nông dân vay vốn phục vụ sản xuất chăn nuôi, đặc biệt hộ nuôi quy mô nhiều - Cần tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng cán kỹ thuật, đặc biệt cán thú y có trình độ chuyên môn cao, tăng cường trang thiết bị cho trạm thú y để trạm có khả tự giải việc khám chữa bệnh cho vật nuôi môt cách hiệu 75 - Cần thực công tác khuyến nông nâng cao trình độ kỹ thuật, thông tin thị trường cho hộ chăn nuôi để giúp hộ nâng cao nhận thức đưa định phù hợp, hiệu - Có sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển khu chăn nuôi tập trung Đây hình thức giảm tối đa rủi ro dịch bệnh hay rủi ro thị trường Nhà nước cần cung cấp tài để mở khu chăn nuôi tập trung - Chính sách hỗ trợ phòng chống dịch bệnh Đồng thời có dịch bệnh cần giải tốt làm cho người dân yên tâm chăn nuôi lại, tránh tâm lý hoang mang lo sợ 5.2.2 Đối với hộ nông dân - Cần thường xuyên tìm hiểu thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khoa học kỹ thuật, giá cả, tình hình dịch bệnh, cách phòng tránh bệnh…Để chủ động sản xuất - Cần mạnh dạn áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, tham gia lớp tập huấn kỹ thuật xã… - Áp dụng biện pháp phòng bệnh, nhận thức đắn có dịch bệnh xảy ra… - Cần mạnh dạn áp dụng giống vào sản xuất - Xây dựng chuồng trại có khoa học, đề phòng tránh dịch bệnh tiết kiệm chi phí, công lao động nâng cao hiệu chăn nuôi 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sĩ An, 2005, Các công cụ giảm rủi ro nông nghiệp điều kiện sử dụng trình gia nhập WTO, Tạp chí nghiên cứu kinh tế 4/2005 Vũ Đình Bách (1996), Những vấn đề kinh tế vi mô, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội TS Mai Thanh Cúc – TS Quyền Đình Hà, (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Kim Dũng, Cao Thuý Xiêm, 2003, Giáo trình kinh tế quản lý, Nhà xuất thống kê, trang 249 - 269 Hương Giang, “Giúp trang trại giảm thiểu rủi ro sản xuất, Báo nhân dân 26.05.2010, http://www.nhandan.com.vn/tinbai/? article=169702&sub=131&top=38” Phạm Văn Minh, 2007, kinh tế Vi mô II, Nhà xuất lao động xã hội Trang 75 -103 Bùi Thị Minh Nguyệt, 2004, Thực trạng rủi ro quản lý rủi ro hộ nông huyện Lương Sơn, tỉnh Hoà Bình, luận án Thạc Sĩ Vũ Thị Phố, (2008), Phân tích hiệu kinh tế chăn nuôi lợn hộ nông dân huyện Yên Mỹ - tỉnh Hưng Yên, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Trần Đình Thao, (2008), Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường hộ nông dân trồng ngô tỉnh Miền Bắc Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 PGS.TS Ngô Thị Thuận (chủ biên), 2006, Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Nhà xuất Nông nghiệp 11 Cao Hoàng Phúc Thủy, (2008), Nghiên cứu ứng xử hộ nông dân nuôi trồng thủy sản Thành phố Hải Phòng sau năm gia nhập WTO, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 77 12 Đỗ Kim Tuyên, “Vấn đề an toàn sinh học chăn nuôi bò sữa nay”, Bản tin chăn nuôi Việt Nam, http://www.cucchannuoi.gov.vn/WebContent/bantinchannuoi/index.aspx? index=detailNews&num=21&TabID=4&NewsID=147 13 Đoàn Thị Hồng Vân, 2002, Quản lý rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất Thống kê 14 Đỗ Văn Viện, Đặng Xuân Tiến, 2002, Bài giảng kinh tế hộ nông dân, Nhà xuất Nông nghiệp 15 Hà Yên, “ Bảo hiểm nông nghiệp: Phải chờ năm” Bản tin kinh tế Vietnamnet ngày 14/11/2008 16 Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam, 2005, Bảo hiểm với rủi ro 17 UBND xã Thanh Vân 2008, Báo cáo tình hình kinh tế xã Thanh Vân Hiệp Hoà - Bắc Giang qua năm 2007, 2008, 2009 78 [...]... rủi ro và hành vi ứng xử với rủi ro trong sản xuất nông nghiệp Tìm hiểu thực trạng rủi ro và các hành vi ứng xử của hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi trên địa bàn xã Thanh Vân Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hành vi ứng xử của. .. các hành vi ứng xử của hộ nông dân với rủi ro trong chăn nuôi trên địa bàn xã Thanh Vân, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang 2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian Đề tài tập trung nghiên cứu trên địa bàn xã Thanh Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang + Về thời gian: Trọng tâm nghiên cứu rủi ro và những hành vi ứng xử với rủi ro trong chăn nuôi của các hộ nông dân trên địa bàn xã trong 3 năm gần đây (2007,... của hộ nông dân đối với rủi ro trong chăn nuôi tại xã Thanh Vân, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở điều tra khảo sát, phân tích những hành vi ứng xử đối với rủi ro của hộ nông dân trong chăn nuôi trên địa bàn xã Từ đó đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân với các rủi ro trong chăn nuôi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp... hộ khi ra quyết định sản xuất Chính vì vậy, câu hỏi đặt ra cho các nhà Khoa học và nhà quản lý là: - Nông hộ đã và đang phải đối mặt với những rủi ro nào trong chăn nuôi? - Họ đã nhận diện các rủi ro đó ra sao? - Nông hộ đã có hành vi ứng xử với mỗi loại rủi ro đó như thế nào? Xuất phát từ thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hành vi ứng xử của hộ nông dân đối với rủi ro. .. theo mức độ rủi ro + Rủi ro cá nhân: Rủi ro chỉ ảnh hưởng đến một cá nhân nào đó + Rủi ro cộng đồng: Rủi ro ảnh hưởng đến cả cộng đồng * Phân theo mức độ xuất hiện của rủi ro + Rủi ro riêng rẽ: Chỉ xuất hiện một loại rủi ro + Rủi ro dây chuyền: Rủi ro này xuất hiện lại kéo theo những rủi ro khác + Rủi ro kết hợp: Kết hợp nhiều loại rủi ro với nhau 2.1.4 Hành vi ứng xử của hộ nông dân với rủi ro Trước... sản xuất và cuộc sống của hộ 2.1.3 Phân loại rủi ro trong các hộ nông dân * Phân theo lĩnh vực rủi ro + Rủi ro trong quá trình sản xuất: Là những rủi ro liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân + Rủi ro ngoài sản xuất: Là những rủi ro liên quan đến cuộc sống của người nông dân Trong cuộc sống hằng ngày cũng có rất nhiều rủi ro đến với các hộ nông dân như ốm đau, bệnh tật,... rủi ro Trước tiên ta cần hiểu rõ ứng xử là gì? Từ đó thấy được sự cần thiết của vi c ứng xử của hộ nông dân với những rủi ro xảy ra Theo từ điển Tiếng Vi t (2000) ứng xử là có thái độ, hành động, có lời nói thích hợp trong vi c xử sự Theo từ điển tâm lý thì hai từ ứng xử và hành vi thường thay thế cho nhau Từ ứng xử chỉ mọi phản ứng của con người khi một yếu tố nào đó trong môi trường kích thích các... mức đầu vào X 1 Trong điều kiện có rủi ro, hộ sản xuất chịu khoản lỗ (hi) thấp hơn phần lỗ (bj) Trường hợp này nông hộ có thái độ bàng quan với rủi ro Bảng 2.1: Các ứng xử của nông hộ Đầu vào X1 X2 XE Không rủi ro Lãi = ab Lãi = ce Lãi = fh < ab Có rủi ro Lỗ = bj Lãi = de Lỗ hi < bj Loại ứng xử Chịu rủi ro Chống rủi ro Trung tính 2.1.5 Biện pháp hạn chế rủi ro cho hộ nông dân Đỗ Văn Vi n (2000) đã đưa... các tác hại của rủi ro sẽ có các ảnh hưởng tích cực đến sản xuất và vấn đề nghèo đói ở nông thôn 2.1.2.2 Đặc điểm rủi ro của nông dân Nông dân gắn với khu vực nông thôn và sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là nông dân vùng núi, vùng kém phát triển cho nên đặc điểm của nông nghiệp, nông thôn quyết định nhiều đến đặc điểm rủi ro của nông dân Sản xuất nông nghiệp có nhiều đặc điểm khác hẳn so với các ngành... phát triển của một ngành sản xuất nào đó hoặc ngược lại, kìm hãm sự phát triển của ngành đó 2.2 Thực tiễn quản lý rủi ro trong chăn nuôi trên thế giới và ở Vi t Nam 2.2.1 Thực tiễn quản lý rủi ro trong chăn nuôi trên thế giới Để giải quyết rủi ro trong nông nghiệp, người nông dân đã áp dụng một số biện pháp quản lý rủi ro Biện pháp phổ biến nhất là đa dạng hoá trong sản xuất cây trồng, vật nuôi Đa dạng

Ngày đăng: 16/05/2016, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan