Quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể

122 242 0
Quản lý chất lượng dạy học ở các trường THPT tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lượng tổng thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®¹i häc THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CẦM THANH HẢI QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NINH THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KIỂM THÁI NGUYÊN – 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể”, đến tơi hồn thành đề tài Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến: - Khoa sau đại học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Thái Nguyên - Các thầy, cô giáo, cán nhân viên tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ lớp học suốt trình học tập, nghiên cứu - Lãnh đạo, cán chuyên viên phòng ban chuyên môn Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Ninh - Tập thể thầy, cô giáo lãnh đạo trƣờng trung học phổ thơng Vũ Văn Hiếu, Hịn Gai, Ngô Quyền, Bãi Cháy thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, cung cấp số liệu tƣ vấn khoa học cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt, tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Phó giáo sƣ, Tiến sỹ Trần Kiểm, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, bảo ân cần hƣớng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài Dù cố gắng trình nghiên cứu song luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả luận văn kính mong nhận đƣợc dẫn, góp ý chân tình nhà khoa học, quý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp quan tâm đến vấn đề Hạ Long, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Cầm Thanh Hải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu .3 Điểm đề tài Cấu trúc luận văn .4 Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nƣớc 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Hoạt động dạy học, trình dạy học 1.2.2 Khái niệm chất lƣợng, chất lƣợng dạy học 11 1.2.3 Khái niệm quản lý 14 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học trƣờng THPT 16 1.2.5 Quản lý chất lƣợng, quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT 18 1.3 Một số mơ hình quản lý chất lƣợng giáo dục 21 1.3.1 Mơ hình BS 5750/ISO 9000 21 1.3.2 Mơ hình quản lí chất lƣợng tổng thể (TQM) 21 1.3.3 Mơ hình yếu tố tổ chức .22 1.4 Quản lý chất lƣợng theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể 22 1.4.1 Tinh thần quản lý chất lƣợng tổng thể 22 1.4.2 Phƣơng pháp luận quản lý chất lƣợng tổng thể .25 1.4.3 Các tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng tổng thể .25 1.5 Quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT theo TQM 25 1.5.1 Chuyển hóa số khái niệm TQM vào quản lí giáo dục .25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.5.2 Phƣơng pháp luận quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT 27 1.5.3 Quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT theo tinh thần quản lý chất lƣợng tổng thể 30 1.5.4 Một số sai lầm gặp việc vận dụng TQM vào quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT 34 1.6 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH 36 2.1 Khái quát giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh thành phố Hạ Long 36 2.1.1 Khái quát Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Ninh 36 2.1.2 Khái quát trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 37 2.2 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 42 2.2.1 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học cán đạo chuyên môn Sở GD&ĐT Quảng Ninh 43 2.2.2 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học Hiệu trƣởng trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 46 2.2.3 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học tổ chuyên môn trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh .57 2.2.4 Thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học giáo viên trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 58 2.2.5 Thực trạng quản lý, tự quản lý chất lƣợng học tập học sinh trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh .60 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh 61 2.3.1 Những ƣu điểm 61 2.3.2 Những thiếu sót, hạn chế 62 2.3.3 Nguyên nhân thiếu sót, hạn chế 64 2.4 Kết luận chƣơng 66 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THPT THUỘC THÀNH PHỐ HẠ LONG TỈNH QUẢNG NINH THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ 68 3.1 Nguyên tắc chung xác lập biện pháp 68 3.1.1 Nguyên tắc tính kế thừa .68 3.1.2 Nguyên tắc tính thực tiễn 68 3.1.3 Nguyên tắc tính đồng 69 3.1.4 Nguyên tắc tính hiệu .69 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2 Các biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể 69 3.2.1 Biện pháp 1: Chú trọng xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tăng cƣờng vai trò tự chủ tham gia thành viên .70 3.2.2 Biện pháp 2: Tăng cƣờng đạo giám sát nhằm tránh sai sót q trình thực kế hoạch dạy học, trọng cải tiến chất lƣợng bƣớc liên tục 75 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên nâng cao lực quản lý tổ trƣởng chuyên môn 78 3.2.4 Biện pháp 4: Đẩy mạnh tự kiểm tra, tự đánh giá giáo viên học sinh trình dạy học .82 3.2.5 Biện pháp 5: Xây dựng tập thể sƣ phạm thân thiện, hợp tác chia sẻ; xây dựng văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng .87 3.2.6 Biện pháp 6: Nâng cao nhận thức từ cán Sở GD&ĐT đến giáo viên trƣờng THPT quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) .90 3.3 Mối liên hệ biện pháp 92 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất .94 3.4.1 Mục đích, nội dung phƣơng pháp khảo nghiệm 94 3.4.2 Kết khảo nghiệm .95 3.4.3 Phân tích kết khảo nghiệm, phù hợp tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học 96 3.5 Kết luận chƣơng 98 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CLDH Chất lƣợng dạy học CLGD Chất lƣợng giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HS Học sinh HT Hiệu trƣởng NXB Nhà xuất QLCL Quản lý chất lƣợng QLGD Quản lý giáo dục SL Số lƣợng TB Trung bình THPT Trung học phổ thơng TL Tỷ lệ TP Thành phố Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ, giáo viên trƣờng khảo sát năm học 2011-2012 37 Bảng 2.2 Kết điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 trƣờng khảo sát 38 Bảng 2.3 Kết điểm thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT toàn tỉnh 38 Bảng 2.4 Kết xếp loại học lực HS trƣờng khảo sát 39 Bảng 2.5 Kết xếp loại hạnh kiểm HS trƣờng khảo sát 40 Bảng 2.6 Kết thi tốt nghiệp THPT trƣờng khảo sát 40 Bảng 2.7 Kết thi tốt nghiệp THPT toàn tỉnh 40 Bảng 2.8 Kết thi học sinh giỏi cấp tỉnh lớp 12 THPT trƣờng 41 Bảng 2.9 Thống kê số lƣợng trình độ chun mơn, trình độ quản lý đội ngũ cán lãnh đạo, chuyên viên đạo môn thuộc Sở GD&ĐT 43 Bảng 2.10 Mức độ cần thiết nhận thức mức độ thực vấn đề quản lý chất lƣợng dạy học Sở GD&ĐT 45 Bảng 2.11 Mức độ nhận thức nội dung quản lý chất lƣợng dạy học 46 Bảng 2.12 Mức độ thực nội dung quản lý chất lƣợng dạy học 47 Bảng 2.13 Mức độ cần thiết vấn đề xây dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng dạy học nhà trƣờng THPT 48 Bảng 2.14 Mức độ thực công việc xây dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng dạy học nhà trƣờng THPT 49 Bảng 2.15 Mức độ cần thiết việc phân công nhiệm vụ dạy học cho tổ chuyên môn giáo viên 51 Bảng 2.16 Mức độ thực việc phân công nhiệm vụ dạy học cho tổ chuyên môn giáo viên 52 Bảng 2.17 Mức độ cần thiết nội dung, biện pháp hiệu trƣởng tổ chức, giám sát trình thực kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên: 53 Bảng 2.18 Mức độ thực nội dung, biện pháp hiệu trƣởng tổ chức, giám sát trình thực hin kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên 54 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii Bảng 2.19 Mức độ cần thiết mức độ thực việc hiệu trƣởng kiểm tra, đánh giá hoạt động chất lƣợng dạy học 56 Bảng 2.20 Mức độ cần thiết mức độ thực việc quản lý chất lƣợng dạy học tổ chuyên môn 57 Bảng 2.21 Mức độ thực việc quản lý chất lƣợng dạy học giáo viên 59 Bảng 2.22 Mức độ cần thiết mức độ thực việc tự quản lý chất lƣợng học tập học sinh 60 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 95 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 96 Bảng 3.3: Tƣơng quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Phối hợp hoạt động dạy, hoạt động học 10 Sơ đồ 1.2: Các yếu tố quản lý giáo dục 15 Sơ đồ 1.3: Mối quan hệ chức chu trình quản lý 16 Sơ đồ 1.4: Quan hệ sản phẩm, khách hàng, bên cung ứng 25 Sơ đồ 1.5: Phƣơng pháp luận quản lý chất lƣợng dạy học theo TQM 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết mặt lý luận Trên giới, lý thuyết quản lý chất lƣợng nói chung, quản lý chất lƣợng giáo dục nói riêng đƣợc nhiều nhà nhà khoa học, nhà quản lý quan tâm nghiên cứu : Pauk Hersey, Ken Blane Hard, Andrew Taylor Frances Hill, Jon S Oakland Gần đây, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề nhƣ: “Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực (theo ISO TQM)” Trần Khánh Đức; “ Tiếp cận ISO đổi quản lý giáo dục phổ thông” Phạm Quang Hn Đặc biệt cơng trình "Tiếp cận đại quản lý giáo dục" "Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục" Trần Kiểm Có nhiều cách tiếp cận đại quản lý chất lƣợng giáo dục nói chung, quản lý chất lƣợng dạy học nói riêng, có tiếp cận “quản lý chất lƣợng tổng thể” (Viết tắt TQM) Tuy nhiên, nói, việc nghiên cứu vận dụng lý thuyết tiếp cận đại có tiếp cận “quản lý chất lƣợng tổng thể” vào quản lý chất lƣợng dạy học sở giáo dục nói chung trƣờng trung học phổ thơng (THPT) nói riêng lại chƣa đƣợc quan tâm mức 1.2 Xuất phát từ quan điểm quản lý giáo dục Đảng Nhà nƣớc Chất lƣợng mục tiêu hàng đầu giáo dục Chất lƣợng giáo dục vấn đề đƣợc bàn nhiều không ngành Giáo dục Đào tạo (GD&ĐT), ln nhận đƣợc quan tâm toàn xã hội Trong năm qua, GD&ĐT nƣớc nói chung đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng, quy mô, chất lƣợng tăng, nhiên chất lƣợng GD&ĐT chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đất nƣớc giai đoạn đổi Hội nghị Trung ƣơng khố VIII ra: “Cơng tác quản lý GD&ĐT mặt yếu bất cập” Một mặt yếu bất cập việc quản lý chất lƣợng dạy học Từ năm học 2009-2010 tiếp đến năm học 2010-2011, Bộ Giáo dục Đào tạo xác định chủ đề năm học “Đổi quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục" 1.3 Xuất phát từ thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Việt Nam nói chung, tỉnh Quảng Ninh nói riêng Bƣớc vào Thế kỷ XXI , bối cảnh kinh tế - xã hội nƣớc giới có nhiều biến động, giáo dục Việt Nam đối diện với nhiều hội thách thức Quá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Chất lƣợng mục tiêu hàng đầu giáo dục Nâng cao chất lƣợng giáo dục có chất lƣợng dạy học trƣờng phổ thơng nói chung, trƣờng THPT nói riêng ln vấn đề đƣợc quan tâm không ngành giáo dục Trong năm qua, giáo dục cấp THPT đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng quy mô lẫn chất lƣợng, nhiên chất lƣợng dạy học THPT yếu bất cập, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu đất nƣớc giai đoạn đổi Một yếu bất cập cơng tác quản lý giáo dục trƣờng THPT Điều có nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan, mà số trƣớc chƣa có lớp đào tạo quy đội ngũ cán quản lý giáo dục Ở đa số trƣờng THPT nay, hiệu trƣởng nhà trƣờng đƣợc lựa chọn từ giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần trách nhiệm cao để bổ nhiệm Họ có kinh nghiệm hoạt động thực tiễn phong phú, có động cơng tác nhƣng lại đƣợc tiếp cận với vấn đề đại lý thuyết quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng Do khơng hiệu trƣởng quản lý nhà trƣờng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm thực tiễn nhiều năm cơng tác mà khơng tìm đƣợc hƣớng cải tiến quản lý chất lƣợng dạy học nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu thời kỳ phù hợp với thực tiễn trƣờng Nghiên cứu quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT mơ hình quản lý chất lƣợng, nhận thấy tƣơng thích quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT với quản lý chất lƣợng tổng thể (TQM) Đặc biệt là, tinh thần triết lý quản lý chất lƣợng tổng thể nhƣ: “luôn hƣớng tới khách hàng”; “quản lý có hiệu tất giai đoạn trình quản lý”; “làm tốt từ đầu, ngăn ngừa sai sót tấ cấp, giai đoạn, phận, thành viên tổ chức”; “liên tục cải tiến”; ”xây dựng văn hóa chất lƣợng cao”… hồn tồn phù hợp với yêu cầu quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Ý tƣởng khoa học luận văn nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học theo hƣớng tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể nhằm tạo nhân tố công tác quản lý dạy học trƣờng THPT Mục tiêu luận văn nhằm hƣớng tới nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh, góp phần đổi quản lý nâng cao chất lƣợng giáo dục Quảng Ninh giai đoạn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 Chúng mong muốn kết nghiên cứu luận văn góp phần cho cơng tác nghiên cứu ứng dụng vấn đề khoa học quản lý giáo dục (trong có lý thuyết quản lý chất lƣợng tổng thể) vào quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT, đồng thời giúp cho hiệu trƣởng trƣờng THPT có thêm sở lý luận để cải tiến biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học trƣờng Qua nghiên cứu lý luận, chúng tơi xây dựng đƣợc phiếu hỏi để khảo sát thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, từ phân tích mặt cịn yếu tìm nguyên nhân chúng Trên sở kết nghiên cứu lý luận kết khảo sát thực trạng quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT, đề xuất biện pháp quản lý chất lƣợng dạy học theo tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể nhằm giải mặt hạn chế quản lý chất lƣợng dạy học Sáu biện pháp là: Chú trọng xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tăng cƣờng vai trò tự chủ tham gia thành viên Tăng cƣờng đạo giám sát nhằm ngăn ngừa sai sót q trình thực kế hoạch dạy học, trọng cải tiến chất lƣợng bƣớc liên tục Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh tự kiểm tra, tự đánh giá giáo viên học sinh trình dạy học Xây dựng tập thể sƣ phạm thân thiện, hợp tác chia sẻ; xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng Nâng cao nhận thức từ cán Sở GD&ĐT đến giáo viên trƣờng THPT TQM Mỗi biện pháp đƣợc trình bày theo cấu trúc: mục đích, nội dung cách tiến hành, điều kiện thực Việc khảo nghiệm biện pháp đƣợc tiến hành qua thăm dò ý kiến 198 cán quản lý cấp giáo viên thuộc trƣờng THPT mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp mà đề xuất vừa cần thiết lại vừa có mức độ khả thi cao Do thời gian điều kiện chủ quan ngƣời nghiên cứu đề tài hạn chế, song nhờ giúp đỡ tận tình nhà quản, cán giáo viên học sinh trƣờng THPT, chúng tơi hồn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Chúng hy vọng đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm sở lý luận thực tiễn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 lĩnh vực quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT thuộc thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT Nghiên cứu, đạo Sở GD&ĐT, trƣờng THPT bƣớc vận dụng lý thuyết tiếp cận đại quản lý giáo dục đặc biệt tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể vào quản lý trƣờng THPT nói chung quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT nói riêng 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Quảng Ninh - Có kế hoạch phƣơng án bồi dƣỡng định kỳ năm cho đội ngũ cán quản lý từ Sở đến trƣờng THPT hệ thống vấn đề khoa học quản lý giáo dục, đặc biệt vấn đề mới, tiếp cận đại quản lý giáo dục có tiếp cận quản lý chất lƣợng tổng thể - Xây dựng kế hoạch đạo thực thí điểm số trƣờng THPT việc vận dụng lý thuyết quản lý chất lƣợng tổng thể vào quản lý chất lƣợng dạy học, từ rút kinh nghiệm để triển khai trƣờng THPT tỉnh - Cải tiến công tác xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán quản lý từ Sở GD&ĐT tới trƣờng THPT, đặc biệt quan tâm tới khâu đào tạo quy trình bổ nhiệm cán Nghiên cứu, ban hành qui định, tổ chức thi chọn ngƣời vào chức danh hiệu trƣởng phó hiệu trƣởng trƣờng THPT, trƣởng phó phịng ban chun mơn Sở GD&ĐT - Thực triệt để phân cấp quản lý tổ chức nhân cho hiệu trƣởng trƣờng THPT, tạo điều kiện để nhà trƣờng chủ động chọn tuyển dụng đƣợc giáo viên có lực thực sự, với nhu cầu, góp phần đảm bảo nâng cao chất lƣợng giáo dục nhà trƣờng 2.3 Với hiệu trƣởng trƣờng THPT tỉnh Quảng Ninh - Nâng cao nhận thức TQM Nhận thức đƣợc phù hợp lý thuyết quản lý chất lƣợng tổng thể với quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT, tích cực nghiên cứu bồi dƣỡng lý luận để bƣớc vận dụng cách khoa học, sáng tạo vấn đề quản lý chất lƣợng tổng thể vào việc quản lý chất lƣợng dạy học nói riêng quản lý chất lƣợng giáo dục nói chung - Thực mạnh việc phân chia quyền lực cho giáo viên, giảm bớt tính đạo chiều, tăng cƣờng giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến cán bộ, giáo viên học sinh trình dạy học, đồng thời coi trọng việc kiểm tra, giám sát, ngăn ngừa sai sót điều chỉnh kịp thời trình thực kế hoạch dạy học nhà trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 - Quan tâm xây dựng môi trƣờng sƣ phạm nhà trƣờng thực dân chủ, thân thiện, hợp tác, học hỏi chia sẻ; xây dựng sách chất lƣợng văn hóa tổ chức nhà trƣờng - Chỉ đạo trọng tâm, trọng điểm việc đổi phƣơng pháp dạy học nhằm không ngừng nâng cao chất lƣợng dạy học nhà trƣờng - Vận dụng biện pháp cách đồng linh hoạt, mềm hoá sáng tạo Tùy điều kiện hoàn cảnh cụ thể để tổ chức, đạo thực cách hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Bộ Giáo dục Đào tạo, Tài liệu hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học: 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 2) Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục – Đào tạo Trung ƣơng I, Hà Nội 3) Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mĩ Lộc, Bài giảng lí luận đại cương quản lý, Trƣờng Cán Quản lý Giáo dục TW 4) Nguyễn Đức Chính (chủ biên) (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà nội 5) GS.TS Nguyễn Đức Chính (2004), Quản lý chất lượng đào tạo, Chƣơng trình huấn luyện kỹ quản lý lãnh đạo 6) Nguyễn Văn Đản (2006), Các giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông, Đề tài B2004-CTGD-03 7) Trần Khánh Đức (2004), Quản lý kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực theo ISO TQM, NXB Giáo dục, Hà Nội 8) Perter Druker, Những thách thức quản lý kỷ 21 NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2003 9) Trần Ngọc Giao cộng (2008), Tài liệu tập huấn chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường phổ thơng theo hình thực liên kết Việt nam Singapore" 10) Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục giới vào kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11) Phạm Hồng, Vũ Thị Hồng Khanh, Phó Đức Trù (1999), Quản lý chất lượng theo ISO 9000, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12) Pauk Hersey, Ken Blane Hard, Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 13) Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 14) Phạm Quang Huân, Tiếp cận ISO 9000 đổi quản lý giáo dục phổ thơng, Tạp chí Giáo dục số 96-9/2004 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 15) Andrew Taylor Frances Hill, Quản lý chất lượng giáo dục, ấn phẩm Phƣơng pháp quản lý lãnh đạo nhà trƣờng hiệu quả, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 16) Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 17) Trần Kiểm (2006), Tiếp cận đại quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội; 18) Trần Kiểm (2011), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 19) Harolkd Kootnz Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997 20) Demetrio D.Monis Quản lý chất lượng tổng thể giáo dục, Giáo trình Seameo Innoteeh 1997 21) Phạm Thành Nghị (2000), Quản lý chất lượng giáo dục, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22) Jon S Oakland, Quản lý chất lượng đồng bộ, NXB Thống kê, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 1994 23) Quốc Hội nƣớc CHXHCNVN (2009), Luật giáo dục năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Giáo dục 24) Sở GD&ĐT Quảng Ninh, Hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010, 2010-2011, 2011-2012 25) Trần Quốc Thành, Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học Quản lý giáo dục; 26) Lƣu Thanh Tâm (2004), Quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, NXB Đại học Quốc gia Hà nội; 27) Joe Johnson Tìm hiểu chất lượng có phải bạn nghĩ (Bộ sách quản trị sản xuất vận hành) NXB trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2003 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên trƣờng THPT) Xin đồng chí vui lịng cho biết số thông tin cá nhân - Công việc (Cán bộ, chuyên viên Sở GD&ĐT, lãnh đạo trƣờng THPT, Tổ trƣởng chuyên môn, giáo viên): …………………………………………… - Số năm giảng dạy: …………………………………………………………… - Chuyên ngành đào tạo: ………………………………………………………… - Trình độ đào tạo cao (cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ): ……………………… - Đơn vị công tác (Sở GD&ĐT Trƣờng THPT): ……………… Để tìm hiểu cơng tác quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu “X” vào ô trống tƣơng ứng cho phù hợp với nhận xét, đánh giá Những ý kiến q báu đồng chí thơng tin cần thiết cho việc cải tiến công tác quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Theo đồng chí, cơng tác quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT Sở GD&ĐT thì: - Các vấn đề sau cần thiết mức độ nào? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Sở GD&ĐT thực vấn đề mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) TT Nội dung vấn đề quản lý chất lƣợng dạy học cán đạo chuyên môn thuộc Sở GD&ĐT Xây dựng kế hoạch hƣớng dẫn thực nhiệm vụ năm học về: Dạy học; hội thảo chuyên đề, tập huấn, bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên; thi cử, khảo sát chất lƣợng; tra kiểm tra, Tổ chức, đạo thực về: nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học; qui chế nề nếp chuyên môn; đổi phƣơng pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá; bồi dƣỡng học sinh giỏi cấp; ôn tập cho thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh; Hƣớng dẫn, đạo tổ chức thực kế hoạch kỳ thi (chọn HSG cấp, tốt nghiệp THPT, tuyển sinh THPT; ), kỳ khảo sát chất lƣợng định kỳ theo năm học Mức độ cần thiết Rất Không Cần cần cần thiết thiết thiết Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Mức độ thực Tốt Bình thƣờng http://www.lrc-tnu.edu.vn Yếu Hƣớng dẫn, đạo tổ chức thực kế hoạch tra, kiểm tra chuyên môn (dạy học, thi cử, ) theo năm học Chỉ đạo thực việc trang bị, đầu tƣ CSVC, kinh phí điều kiện khác phục vụ cho dạy học, thi cử, Hƣớng dẫn, đạo tổ chức hội thảo, tập huấn chuyên đề; tổ chức việc đào tạo, bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên; việc tiếp nhận điều động giáo viên, bổ nhiệm cán bộ; Chỉ đạo tổ chức việc sơ, tổng kết theo học kỳ, năm học; khen thƣởng động viên tập thể, cán bộ, giáo viên học sinh có thành tích tốt; phê bình, kỷ luật tập thể cá nhân vi phạm Ngoài nội dung vấn đề … nêu trên, xin đồng chí cho biết số nội dung khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, tiến hành nội dung quản lý chất lƣợng dạy học nhà trƣờng thì: - Các nội dung sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Hiệu trƣởng nhà trƣờng thực nội dung quản lý mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Mức độ cần thiết Mức độ thực Nội dung quản lý chất lƣợng dạy Rất Khơng TT Cần Tố Bình học nhà trƣờng cần cần Yếu thiết t thƣờng thiết thiết Quản lý việc thực chƣơng trình giảng dạy giáo viên Quản lý việc đổi phƣơng pháp giảng dạy giáo viên Quản lý việc đào tạo, bồi dƣỡng xây dựng đội ngũ Quản lý hồ sơ, giáo án, nề nếp chuyên môn giáo viên Quản lý hoạt động học tập học sinh Quản lý việc đổi kiểm tra, đánh giá giáo viên, HS Quản lý sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạyvà học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Ngoài nội dung quản lý CLDH nêu trên, xin đồng chí cho biết số nội dung khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, xây dựng kế hoạch quản lý chất lƣợng dạy học nhà trƣờng thì: - Các nội dung sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Hiệu trƣởng nhà trƣờng thực nội dung mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Mức độ cần thiết Mức độ thực Nội dung vấn đề Việc xây dựng kế hoạch quản lý Rất Khơng TT Cần Bình chất lƣợng dạy học hiệu cần cần Tốt Yếu thiết thƣờng trƣởng thiết thiết Phân tích nhiệm vụ Sở GD&ĐT giao khả thực Xác định nhu cầu học tập học sinh, nhu cầu chất lƣợng cha mẹ học sinh Phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên (cơ cấu môn học, số lƣợng, chất lƣợng) Phân tích, xác đinh khả nguồn lực nhà trƣờng (cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học môn, sách giáo khoa, tài liệu tham khảo) đáp ứng yêu cầu chất lƣợng dạy học Phân tích trình độ học sinh tuyển học sinh khối lớp khác Phân tích để xây dựng hệ thống tiêu chí chất lƣợng cần đạt, xây dựng sách chất lƣợng nhà trƣờng Phân tích để xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá hoạt động dạy học hoạt động giáo dục khác Tập thể giáo viên thảo luận xây dựng tiêu, đóng góp ý kiến cho kế hoạch nhà trƣờng Phân cấp quản lý, phân quyền, phân công giao trách nhiệm, có chế phối hợp tổ, phận, cá nhân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Xây dựng kế hoạch kiểm tra, giám sát hoạt động dạy học trƣờng, tổ chuyên môn cá nhân 11 Xây dựng kế hoạch đầu tƣ kinh phí cho hoạt động dạy học năm học 12 Công khai tuyên bố sách chất lƣợng trƣờng, cam kết trách nhiệm trƣờng chất lƣợng dạy học Ngoài nội dung nêu trên, xin đồng chí cho biết số nội dung khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, việc phân cơng nhiệm vụ dạy học cho tổ chun mơn giáo viên thì: - Các vấn đề sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Hiệu trƣởng nhà trƣờng thực vấn đề mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Mức độ cần thiết Mức độ thực Nội dung vấn đề Việc hiệu trƣởng phân công nhiệm Rất Khơng TT Cần Bình vụ cho tổ chun môn cho cần cần Tốt Yếu thiết thƣờng giáo viên thiết thiết Giao nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu, điều kiện thực cho tổ chuyên môn Giao nhiệm vụ, quyền hạn, tiêu, điều kiện thực cho g.viên Giao nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm học tập, điều kiện học tập cho học sinh Phân công dạy học dựa vào lực chuyên môn GV Phân công dạy học dựa vào hồn cảnh, điều kiện GV Phân cơng dạy học dựa vào số tiết dạy theo quy định Phân công dạy học dựa vào kiến nghị học sinh, cha mẹ học sinh Dựa vào tình hình cụ thể để phân cơng linh hoạt Ngồi vấn đề nêu trên, xin đồng chí cho biết số vấn đề khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5.Về biện pháp hiệu trƣởng giám sát, điều chỉnh trình thực kế hoạch dạy học tổ chuyên môn giáo viên, theo đồng chí thì: - Các cơng việc sau cần thiết mức độ nào? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Hiệu trƣởng nhà trƣờng thực cơng việc mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ thực Biện pháp hiệu trƣởng tổ chức, Rất Khơng TT giám sát q trình thực kế Cần Bình cần cần Tốt Yếu hoạch dạy học tổ chuyên môn thiết thƣờng thiết thiết giáo viên Các tổ đạo việc lập kế hoạch, thực kế hoạch, báo cáo nhà trƣờng theo định kỳ Dựa kế hoạch tổ, nhà trƣờng đạo, giám sát hoạt động tổ (việc thực chƣơng trình, dự giờ, thao giảng, rút kinh nghiệm, ) Phát khó khăn, vƣớng mắc, có biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời Tổ chức việc học tập quy chế chuyên môn, tiêu chuẩn đánh giá dạy, qui định giấc lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học, sử dụng CNTT dạy học, Duyệt kế hoạch dạy học, giáo án giáo viên; giám sát việc thực phân phối chƣơng trình, việc lập sử dụng hồ sơ giảng dạy giáo viên Chỉ đạo tổ chuyên môn quản lý lên lớp giáo viên; giám sát nề nếp dạy học lớp hàng ngày; Chỉ đạo, tổ chức, giám sát giáo viên đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả tự học học sinh Chỉ đạo, giám sát việc kiểm tra, đánh giá kết dạy học Chỉ đạo tăng cƣờng CSVC, tài cho dạy học; Giám sát việc giáo viên sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học quy định, phù hợp học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 11 12 Chỉ đạo, giám sát việc bồi dƣỡng nâng cao lực cho giáo viên, tự bồi dƣỡng thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, qua dự giờ, thao giảng Giám sát việc giáo viên khai thác, sử dụng công nghệ thông tin, Internet phƣơng tiện dạy học đại phục vụ cho giảng dạy Giám sát việc giáo viên tự nghiên cứu, cải tiến giảng dạy, viết sáng kiến kinh nghiệm, tự điều chỉnh việc thực kế hoạch cá nhân Ngồi cơng việc nêu trên, xin đồng chí cho biết số cơng việc khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học chất lƣợng dạy học thì: - Các vấn đề sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Hiệu trƣởng nhà trƣờng thực vấn đề mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Mức độ cần thiết Mức độ thực Nội dung vấn đề Việc hiệu trƣởng kiểm tra, đánh Rất Khơng TT Cần Bình giá hoạt động dạy học chất cần cần Tốt Yếu thiết thƣờng lƣợng dạy học thiết thiết Kiểm tra, đánh giá theo kế hoạch tiêu đặt Kiểm tra, đánh giá theo chuẩn, qui định, theo thang đánh giá Kiểm tra, đánh giá kết dạy học nhiều hình thức Kết hợp kiểm tra, đánh giá định kỳ với đánh giá thƣờng xuyên, đánh giá suốt trình dạy học, với tự kiểm tra, tự đánh giá Đánh giá phải toàn diện Kiểm tra, đánh giá đảm bảo khách quan, cơng bằng, cơng khai; có độ tin cậy Thiết lập sử dụng hiệu mạng lƣới thơng tin quản lý chiều Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sơ kết, tổng kết, rút kính nghiệm kịp thời để có biện pháp khắc phục thiếu sót, bƣớc cải tiến, liên tục cải tiến Động viên, khen thƣởng kịp thời cố gắng, thành tích giáo viên học sinh Ngoài vấn đề nêu trên, xin đồng chí cho biết số vấn đề khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 7 Theo đồng chí, việc giáo viên thực quản lý chất lƣợng dạy học thì: - Các vấn đề sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Giáo viên thực vấn đề mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Mức độ cần thiết Mức độ thực Nội dung vấn đề Rất Không TT giáo viên thực quản lý chất Cần Bình cần cần Tốt Yếu lƣợng dạy học thiết thƣờng thiết thiết Lập kế hoạch giảng dạy năm học, đăng ký tiêu chất lƣợng dạy học; Thực đổi việc soạn bài, chấm, chữa kiểm tra; Thực dạy học bám sát chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ chƣơng trình giáo dục trung học; đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo khả tự học học sinh; phát huy vai trò chủ đạo giáo viên tổ chức trình dạy học; Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng phƣơng tiện đại dạy học; coi trọng thực hành thí nghiệm, liên hệ nội dung giảng với thực tế Tích cực đổi kiểm tra đánh giá (đảm bảo xác, cơng khách quan; thực đánh giá toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, hành vi học sinh Phối hợp đánh giá thƣờng xuyên với đánh giá định kỳ; đánh giá kết cuối với đánh giá suốt trình học tập; kiểm tra đánh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn giá giáo viên với tự kiểm tra đánh giá học sinh; kết hợp hình thức kiểm tra tự luận trắc nghiệm) Đổi đề kiểm tra (kiểm tra việc hiểu, nắm vững kiến thức khả vận dụng kiến thức học sinh, nêu vấn đề mở để phát huy sáng tạo học sinh) Tăng cƣờng hoạt động: dự giờ, dạy thao giảng, trao đổi rút kinh nghiệm dạy; hội thảo, tập huấn chuyên môn; Thƣờng xuyên tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ, tin học; sử dụng mạng internet để khai thác, cập nhật thông tin, tƣ liệu phục vụ dạy học Phân tích kết kiểm tra thông tin phản hồi từ học sinh, phát yếu để có biện pháp khắc phục, kịp thời điều chỉnh phƣơng pháp hình thức tổ chức dạy học, điều chỉnh tiêu, kế hoạch cá nhân Ngoài vấn đề nêu trên, xin đồng chí cho biết số vấn đề khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, việc học sinh tự quản lý chất lƣợng học tập thì: - Các vấn đề sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Học sinh thực vấn đề mức độ ? (tốt, bình thƣờng, yếu) Mức độ cần thiết Mức độ thực Nội dung vấn đề Rất Không TT việc tự quản lý chất lƣợng học tập Cần Bình cần cần Tốt Yếu học sinh thiết thƣờng thiết thiết Xác định mục đích, mục tiêu, động học tập; tiêu phấn đấu cho năm học; Thực tốt chuyên cần nề nếp học tập; có tinh thần thái độ học tập tốt Tích cực, tự giác, chủ động ln có ý thức sáng tạo học tập; đảm bảo thƣờng xuyên hiểu nắm lớp; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Thƣờng xuyên chuẩn bị tốt nhà, rèn luyện khả tự học với hƣớng dẫn yêu cầu giáo viên; có ý thức tự đánh giá kết học tập Luôn học hỏi, trao đổi, chia sẻ kiến thức kinh nghiệm học tập với bạn bè Đạt chuẩn kiến thức kỹ Có tiến hàng năm kết học tập; có ý thức vƣơn lên học tập Ngồi vấn đề nêu trên, xin đồng chí cho biết số vấn đề khác mà đồng chí cho cần thiết thực tốt: ………………………………………………………………………………… Theo đồng chí, cơng tác quản lý chất lƣợng dạy học trƣờng THPT thì: - Các biện pháp sau cần thiết mức độ ? (rất cần thiết, cần thiết, không cần thiết) - Mức độ khả thi biện pháp ? (rất khả thi, khả thi, không khả thi) Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Các biện pháp quản lý chất lƣợng dạy Rất Không Rất TT học trƣờng THPT thuộc thành phố Cần Khả Không cần cần khả Hạ Long tỉnh Quảng Ninh theo tiếp cận thiết thi khả thi thiết thiết thi quản lý chất lƣợng tổng thể Chú trọng xây dựng kế hoạch dạy học theo hƣớng tăng cƣờng vai trò tự chủ tham gia thành viên Tăng cƣờng đạo giám sát nhằm ngăn ngừa sai sót q trình thực kế hoạch dạy học, trọng cải tiến chất lƣợng bƣớc liên tục Tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Đẩy mạnh tự kiểm tra, tự đánh giá giáo viên học sinh trình dạy học Xây dựng tập thể sƣ phạm thân thiện, hợp tác chia sẻ; xây dựng văn hóa tổ chức, văn hóa chất lƣợng nhà trƣờng Nâng cao nhận thức từ cán Sở GD&ĐT đến giáo viên trƣờng THPT TQM Xin trân trọng cảm ơn đồng chí ! Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ngày đăng: 15/05/2016, 00:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan