báo cáo thực tập tốt nghiệp Marketing du lịch phát triển du lịch bền vững tại sapa, tỉnh lào cai

70 1.1K 5
báo cáo thực tập tốt nghiệp Marketing du lịch phát triển du lịch bền vững tại sapa, tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài nghiên cứu: “Phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào cai ”, bên cạnh nỗ lực thân, chúng em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tận tình thầy cô trường, cán Uỷ ban nhân dân huyện Sapa, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai bạn bè cung cấp tài liệu giúp đỡ chúng em suốt trình làm đề tài Chúng em xin gửi lời cảm ơn tới: Các thầy, cô môn Marketing Du lịch, khoa Khách sạn - Du lịch, trường Đại học Thương Mại; Tập thể lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai; bạn bè cung cấp tài liệu giúp đỡ chúng em suốt trình hoàn thiện đề tài Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn ThS Hoàng Thị Lan trực tiếp hướng dẫn, quan tâm hỗ trợ, cung cấp cho chúng em tài liệu suốt trình thực đề tài Đây liệu làm sở cho việc phân tích, đánh giá xá thực trạng du lịch Sapa tiền đề cho thành công đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu, nhiên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nhóm nghiên cứu Hà Bích Phượng Đỗ Thị Quyến Nguyễn Thị thắm ii MỤC LỤC - Tăng cường quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới: bên cạnh việc trọng phát triển ngành du lịch, Sapa quan tâm tăng cường công tác quản lý trật tự đô thị, hệ thống chiếu sáng đô thị, công tác vệ sinh môi trường, chăm sóc xanh, thảm hoa, thảm cỏ Giải có hiệu tình trạng lấn chiếm lòng lề đường để bán hàng, tình trạng chèo kéo, đeo bám khách du lịch, bán hàng rong địa bàn thị trấn 24 - Tăng cường hoạt động hỗ trợ phát triển du lịch Sapa (Lào Cai) Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai: Trung tâm Thông tin Du lịch tỉnh Lào Cai sau kiện toàn, đổi tên thành trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai theo định số 1032/QĐ - UBND ngày 17 tháng năm 2014 UBND tỉnh Lào Cai triển khai thực hiệu nhiều hoạt động thông tin tư vấn du lịch, quảng bá, phát triển sản phẩm xúc tiến du lịch, đặc biệt hoạt động tăng cường hỗ trợ phát triển du lịch Sapa 24 Ÿ Nguyễn Đình Hòe, Du Lịch Bền Vững (NXB Đại Học Quốc Gia 2001), 186 Trang 58 Ÿ Phạm Trung Lương (chủ biên) (2007), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 58 Ÿ Trần Thị Mai (2001), Giáo trình Tổng quan du lịch, Tổng cục du lịch .58 Ÿ Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Maketing Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.58 Ÿ Website: http://www.dulichvietnam.com.vn/ .58 Ÿ Website Tổng cục Du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 58 Ÿ Website Sở văn hóa thể thao Du lịch tỉnh lào Cai: http://vanhoalaocai.vn/ 58 Ÿ Cổng thông tin điện tử huyện Sapa: http://www.laocai.gov.vn/ 58 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng biểu Trang Bảng 2.1 Đánh giá lượng khách hàng chất lượng dịch vụ 29 du lịch Sapa Biểu đồ Lượng khách du lịch đến Sapa 26 Biểu đồ Tính độc đáo hấp dẫn du lịch Sapa qua trải 29 nghiệm du khách Biểu đồ Đánh giá du khách chất lượng tour du lịch 30 Sapa Biểu đồ Chất lượng nguồn nhân lực qua đào tạo 30 Sapa Biểu đồ Tỉ trọng khu vực kinh tế tỉnh Lào Cai năm 38 2015 Biểu đồ Đánh giá khách du lịch môi trường tự 40 nhiên Sapa Biểu đồ Tình hình an ninh trật tự Sapa 41 Hình 3.1 Ruốc cá hồi Sapa 43 Hình 3.2 Gà ác nướng Sapa 44 Hình 3.3 Thắng cố dân tộc H’mông 45 Hình 3.4 Các nướng Sapa 46 Hình 3.5 Sản phẩm thổ cẩm Sapa hấp dẫn du khách 49 DANH VIẾT Viết tắt CNH, HĐH DNDL DLBV DLTC DTLS KDDL LHDL SPDL TPHCM UBND VCGT VHTTDL Từ đầy đủ Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa Doanh nghiệp du lịch Du lịch bền vững Danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử Kinh doanh du lịch Loại hình du lịch Sản phẩm du lịch Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Vui chơi giải trí Văn hóa, Thể thao Du lịch MỤC TỪ TẮT iv v LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Du lịch phận quan trọng kinh tế quốc dân, ngành “công nghiệp không khói” Đây ngành kinh tế quan trọng có ý nghĩa lớn nhiều phương diện tạo việc làm, tăng thu nhập, đáp ứng tốt nhu cầu văn hóa, tinh thần, cải thiện sức khỏe người thân thiện với môi trường Ở nước phát triển ngành chiếm tỷ trọng lớn cấu lao động đóng góp thu nhập quốc dân có xu hướng gia tăng mạnh Trong xu phát triển chung kinh tế giới, du lịch ngành có tốc độ tăng trưởng cao có triển vọng Đi liền với tốc độ tăng trưởng nhanh, ngày nói đến phát triển du lịch người ta đặc biệt quan tâm đến nội dung bền vững kinh tế “kinh tế tri thức”, “kinh tế xanh” Dòng khách du lich giới hướng tới khu vực có trị ổn định, kinh tế phát triển; đặc biệt dòng khách du lịch có xu chuyển dần sang khu vực Châu Á-Thái Bình Dương Đông Nam Á, nơi có kinh tế phát triển động trị hòa bình ổn định, Việt Nam đánh giá điểm đến an toàn thân thiện Với điều kiện tự nhiên - địa lý, kinh tế - xã hội đặc thù có nhiều tiềm du lịch, nhiều nước, nhiều khu vực tiếp tục xác định ngành kinh tế quan trọng, chí mũi nhọn họ Du lịch vừa khai thác mới, vừa bảo tồn “cái cũ” mang tính truyền thống nên du lịch làm tăng giá trị, góp phần bổ sung giá trị nhiều mặt tự nhiên đời sống xã hội Du lịch bền vững trở thành xu tất yếu thời đai, mục tiêu đặt cho phát triển có ý nghĩa quan trọng nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Đảng Nhà nước ta khẳng định “du lịch ngành kinh tế mũi nhọn đất nước”, “phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường; đảm bảo an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội” (Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030) Nhà nước quan tâm đầu tư cho du lịch phát triển ban hành nhiều sách nhằm khuyến khích thu hút nhà đầu tư khách du lịch đến Việt Nam thuận lợi Sapa coi thành phố sương, có sức hút lạ kỳ du khách không cảnh quanh, khí hậu đa dạng văn hóa dân tộc với hệ thống di sản độc đáo thiên nhiên núi Hàm Rồng, khu chạm khắc đá cổ, suối đá vàng, thác tình yêu, ruộng bậc thang uốn lượn vào mùa lúa chín dải lụa vàng vắt ngang lưng trời mà sống mộc mạc, giản dị mang đậm nét văn hóa vùng cao đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vi Đây tiềm giúp Sapa phát triển du lịch cách thuận lợi Tuy nhiên, hoạt động phát triển du lịch Sapa, tỉnh Lào Cai chưa thực đạt hiệu chưa khai thác hết giá trị Thực trạng phát triển du lịch Sapa, tỉnh Lào Cai nhiều hạn chế chưa tương xững với tiềm Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Xuất phát từ lý luận thực tiễn trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài: “Phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai ” làm đề tài nghiên cứu khoa học Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài đề xuất số giải pháp để phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai Từ mục tiêu trên, đề tài có nhiệm vụ: - Hệ thống hóa số sở lý luận du lịch phát triển du lịch bền vững - Đánh giá chung tổng quan tình hình kết phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai - Đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm củng cố, phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai Các câu hỏi đặt cho nghiên cứu - Kinh nghiệm phát triển số khu vực nước phát triển du lịch bền vững? - Các nhân tố ảnh hưởng tới trình phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai? - Thực trạng phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai? - Những tồn tại, thách thức trình phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai? - Các định hướng giải pháp phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai đến năm 2020 định hướng đến năm 2030? Phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai -Thời gian nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu xu hướng phát triển du lịch bền vững thời gian năm gần xu hướng phát triển đến năm 2020 - Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai Ý nghĩa nghiên cứu - Về mặt lý luận, đề tài hệ thống hóa làm sáng tỏ số khái niệm du lịch, du lịch bền vững, nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch vii bền vững, nội dung phát triển du lịch bền vững - Về mặt thực tiễn, thông qua việc phân tích cụ thể tiềm thực trạng phát triển du lịch bền vững Sapa giai đoạn 2013 - 2015, đề tài rút kết đạt hạn chế, tồn trình thực từ đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch bền vững Sapa tương xứng với tiềm thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần: Lời cảm ơn, Mục lục, Danh mục bảng biểu, Danh mục từ viết tắt, Lời mở đầu, Danh mục tài liệu tham khảo Các phụ lục đề tài gồm chương sau: Chương Cơ sở lý luận phát triển du lịch bền vững điểm đến Chương Thực trạng phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai Chương Định hướng mục tiêu số giải pháp góp phần tiếp tục phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI MỘT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH 1.1 Tổng quan phát triển du lịch bền vững 1.1.1 Một số quan điểm du lịch Du lịch: Theo quan niệm phổ biến du lịch học: “ Du lịch hoạt động rời khỏi nơi cư trú (làm việc) thường xuyên đến nơi thường xa lạ không nhằm mục đích định cư hay sinh sống mà nhằm thỏa mãn trí tò mò nâng cao hiểu biết, đơn nghỉ ngơi thư giãn” [6; tr.5] Tuy nhiên, theo Luật du lịch (2005), du lịch hiểu hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định (Luật du lịch 2005, khoản 1, điều 4, chương 1); [1; tr.18] Khách du lịch: Về cá nhân hay tập thể có nhu cầu hưởng thụ SPDL, người có nhu cầu có tiền để chi trả cho việc nhận cung cấp sản phẩm dịch vụ du lịch Trên thị trường du lịch, khách du lịch yếu tố định cầu du lịch tác động mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh du lịch Sản phẩm du lịch: “là tập hợp dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch chuyến du lịch” (Luật du lịch 2005, khoản 10, điều 4, chương 1); [1; tr.19] Theo nhiều nhà chuyên môn, SPDL kết hợp hàng cụ thể (mức độ tiện nghi thiết bị phòng, thức ăn nhà hàng, chất lượng quà…) hàng cụ thể (bầu không khí nơi nghỉ mát, chất lượng dịch vụ nhà cung ứng…), hay nói cách khác SPDL tổng hợp thành tố khác nhau, nhằm cung cấp cho du khách kinh nghiệm du lịch trọn vẹn hài lòng SPDL vật chất (vật thể) DLTC, DTLS, đền chùa - lăng tẩm, công trình nhân tạo phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi, chất lượng quà lưu niệm… phi vật chất (phi vật thể) trình độ chuyên môn khả giao tiếp nhân viên du lịch, thân thiện dân cư địa phương, sản phẩm văn hóa phi vật thể loại hình nghệ thuật dân tộc ( Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ Bắc Ninh, nhã nhạc cung đình Huế, ca trù Hà Nội…) Chất lượng SPDL tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác điều kiện tự nhiên (sự thay đổi khí hậu), hay yếu tố kinh tế - trị - xã hội (như tình hình an ninh trị, chất lượng phương tiện giao thông vận tải, điều kiện bảo đảm vệ sinh môi trường, công tác bảo hiểm du lịch…) 1.1.2 Một số quan điểm du lịch bền vững Trong xu phát triển xã hội, với mục tiêu cải thiện nâng cao chất lượng sống, hoạt động du lịch với tư cách phận quan trọng ngành dịch vụ, ngày tăng nhanh Từ tác động tích cực cách mạng khoa học kỹ thuật mới, sản xuất tự động hóa, hoạt động dịch vụ mở rộng Nhu cầu xã hội dịch vụ tăng cao, điều kiện đáp ứng nhu cầu hoàn thiện, phong phú Theo thống kê nước công nghiệp lực lượng lao động tập trung lĩnh vực du lịch, dịch vụ chiếm 60% - 70%, chí cao hơn, thu nhập dành để chi tiêu thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe… ngày chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập xã hội Hiện nay, hầu hết quốc gia vùng lãnh thổ giới quan tâm đầu tư mạnh vào ngành “công nghiệp không khói” với hy vọng khai thác tối đa lợi giá trị du lịch đặc thù nhằm giải việc làm, thu hút tiền bạc, khuếch trương vị quốc gia… Tuy nhiên, định hướng phát triển du lịch, ngành kinh tế khác, ngày người ta đặc biệt quan tâm đến vấn đề phát triển bền vững Phát triển bền vững (sustainable development, development duable): Ngày nói đến phát triển không hiểu cách đơn giản tăng trưởng, gia tăng số lượng mà bao hàm tăng trưởng, phát triển bền vững Mặc dù khái niệm mẻ, song có nhiều định nghĩa cách hiểu tương đối đa dạng vấn đề Có quan điểm cho rằng: “Du lịch bền vững du lịch mà giảm thiểu chi phí nâng cao tối đa lợi ích du lịch cho môi trường tự nhiên cộng đồng địa phương thực lâu dài không ảnh hưởng xấu đến nguồn lợi mà phụ thuộc vào” [4] Tuy vậy, theo Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (World Conservation Union - IUCN): “Du lịch bền vững là: Việc di chuyển tham quan đến vùng tự nhiên cách có trách nhiệm với môi trường để tận hưởng đánh giá cao tự nhiên (và tất đặc điểm văn hóa kèm theo, khứ tại) theo cách khuyến cáo bảo tồn, có tác động thấp từ du khách mang lại lợ ích cho tham gia chủ động kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương”, (World Conservation Union - IUCN, 1996) Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) đưa hội nghị Môi trường Phát triển Liên hiệp quốc Rio de Janeriro băn 1992: “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch quan tâm đến người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch tương lai Du lịch bền vững có kế hoạch quản lý nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì toàn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hỗ trợ cho sống người” Còn Luật Du lịch Việt Nam định nghĩa “Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai” (khoản 18, điều 4, chương Luật Du Lịch Việt Nam 2005);[1; tr.20] Du lịch bền vững chủ động xây dựng kế hoạch cách cẩn thận từ lúc bắt đầu để mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương, tôn trọng văn hóa, bảo tồn nguồn lợi tự nhiên giáo dục du khách cộng đồng địa phương Du lịch bền vững không tạo “lợi tức” mà có nhiều lợi ích chuyển lại cho cộng đồng địa phương nguồn lợi tự nhiên, giá trị văn hóa vùng bảo vệ Du lịch bền vững dựa kế hoạch thiết lập cẩn thận nhằm giảm thiểu tác động xấu “ Công nghiệp du lịch”, đồng thời đóng góp vào công tác bảo tồn tăng cường “sức khỏe” cộng đồng mặt kinh tế xã hội Nhiều ý kiến cho rằng, mục tiêu Du lịch bền vững : Phát triển, gia tăng đóng góp du lịch vào kinh tế môi trường; cải thiện tính công xã hội phát triển, cải thiện chất lượng sống cộng đồng địa, đáp ứng cao độ nhu cầu du khách trì chất lượng môi trường 1.2 Nội dung phát triển du lịch bền vững kinh doanh du lịch điểm đến 1.2.1 Vai trò phát triển du lịch bền vững 1.2.1.1 Chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế Du lịch có vai trò quan trọng việc chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế, góp phần giải hài hòa mối quan hệ cung - cầu, khai thác có hiệu nguồn lực để nhanh chóng phát triển kinh tế; với phát triển ngành, du lịch đóng góp ngày lớn số lượng tỷ trọng thu nhập vào tổng thu nhập quốc gia Với vai trò ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch có bước chuyển lớn đồng thời thay áo cho kinh tế nước Phát triển du lịch vừa gắn liền, vừa góp phần giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, tôn vinh vẻ đẹp văn hóa làng Phát triển du lịch góp phần nâng cao vị trị đất nước, làm cho bạn bè quốc tế hiểu biết đất nước, người Việt Nam, qua góp phần vào nghiệp đổi Đảng Nhà nước ta, tạo thêm môi trường thuận lợi, thân thiện thu hút đầu tư nước vào Việt Nam 1.2.1.2 Giải việc làm góp phần ổn định xã hội Sự tác động có tính hệ thống hoạt động du lịch việc giải việc làm khái quát công thức đơn giản sau: 1/5 Từ du lịch kèm theo hoạt động khác qua vừa đòi hỏi vừa tạo điều kiện để giải việc làm hàng loạt như: giao thông vận tải, khách sạn, nhà hàng, phục vụ ăn uống, hướng dẫn du lịch, bán hàng lưu niệm dịch vụ khác như: tắm hơi, mát sa Từ nhu cầu du lịch cấp (lao động trực tiếp ngành du lịch) mở rộng thêm hoạt động cấp dịch vụ phục vụ cho giao thông vận tải, phục vụ ăn uống, xây dựng khách sạn nhà hàng,những người sản xuất hàng lưu niệm, dịch vụ y tế, dịch vụ hoạt động thể thao Ngoài du lịch kéo theo hoạt động có thẻ giải việc làm gián tiếp có lợi ích nhiều cho xã hội an ninh, vệ sinh môi trường 49 Hình 3.5 Sản phẩm thổ cẩm Sa Pa hấp dẫn du khách Theo số thống kê đến nay, dịch vụ homestay liên tục gia tăng điểm du lịch cộng đồng địa bà tỉnh Trong đó, huyện Sapa có 99 hộ đăng ký kinh doanh dịch vụ homestay, tập trung xã Tả Van, Bản Hồ; huyện Bắc Hà có 14 hộ tập trung xã Trung Đô Doanh thu hộ kinh doanh dịch vụ du lịch cao bình quân cá hộ xã Tả Van 27-30 triệu đồng/hộ/năm; hộ xã Trung Đô (Bắc Hà) 35/40 triệu đồng/hộ/năm Riêng năm 2013, lượng khách tham quan ước đạt 145 nghìn lượt, doanh thu du lịch ước đạt 29 tỷ đồng Đặc biệt du lịch cộng đồng phát triển kéo theo hàng loạt loại hình dịch vụ khác phục vụ nhu cầu du khách Tại huyện Sapa, dân tộc khai thác phát huy sắc văn hóa riêng để phát triển du lịch Dân tộc Dao Đỏ (xã Tả Phìn) biết khai thác vốn tri thức dân gian việc chữa bệnh phát triển thành thương hiệu thuốc tắm dân tộc Dao Đỏ Tả Phìn, dân tộc H’mông, Dao khai thác văn hóa truyền thống thêu trang trí trang phục ình tạo thành sản phẩm thủ công thêu tay độc đáo Bên cạnh đó, toàn tỉnh có 17 tuyến điểm du lịch 16 tuyến du lịch địa phương/ cộng đồng công nhận đưa vào khai thác phục vụ du khách với tuyến đường trả nghiệm Sapa, Bắc Hà hàng năm thu hút 200 ngàn lượt khách du lịch nước đến trải nghiệm Từ việc phát huy lợi tuyến điểm du lịch việc hình thành tuyến hấp dẫn Sapa, Bắc Hà; đây, hai điểm du lịch xây dựng đưa vào khai thác sản phẩm du lịch cộng đồng với tên gọi “ Một ngày làm cô dâu người H’mông”, “Một ngày làm nông 50 dân người Dao”, thi nấu rượu, thi dệt thổ cẩm với du khách Thực tế cho thấy, 70% số du khách quốc tế đến Lào Cai (đặc biệt Sa Pa) có nhu cầu du lịch xuống bản, làng đồng bào dân tộc thiểu số Từ năm 2006 đến nay, Lào Cai có gần 500.000 lượt khách theo tuyến du lịch cộng đồng, tập trung chủ yếu tua du lịch Sa Pa Điều chứng tỏ, du lịch cộng đồng Lào Cai phát triển, đồng thời thu kết khả quan Từ áp dụng chương trình “biến di sản thành tài sản” để phát triển du lịch, điểm du lịch cộng đồng có sức thu hút du khách mạnh mẽ - Tạo sức bật Theo đánh giá tổ chức phát triển du lịch Hà Lan (SNV): Lào Cai có nguồn lực du lịch ấn tượng xu hướng thị trường tốt, song chưa phát huy hết giá trị văn hóa dân tộc để phát triển sản phẩm du lịch công cộng Ngoài số điểm du lịch xây dựng, tới sản phẩm du lịch đặc biệt việc khai thác phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng diễn chậm chưa khai thác hết tiềm năng, mạnh Bởi vậy, để tạo sức bật cho du lịch cộng đồng Lào Cai cần tham gia tích cực người dân địa; trọng phát huy mô hình du lịch cộng đồng có liên kết “ nhà “ Nhà nước định hướng xây dựng sách quản lí phát triển du lịch cho toàn vùng, hộ gia đình tham gia làm du lịch có quyền lợi nghĩa vụ bảo tồn di sản văn hóa dân tộc, doanh nghiệp tăng cường quảng bá đưa du khách đến tham quan nhà tư vấn tích cực tư vấn cho người dân biện pháp phát triển du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Có làm vậy, sắc văn hóa dân tộc trở thành nguồn lực cho du lịch cộng đồng phát triển Ngược lại, du lịch phát triển khuyến khích người dân bảo tồn di sản văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, phát để mở thêm tuyến du lịch hấp dẫn vùng sâu, vùng xa, kết hợp với việc phát triển sản phẩm du lịch độc đáo bà dân tộc thiểu số, qua tạo điều kiện để người dân chia sẻ lợi ích từ du lịch cộng đồng; đồng thời cần nghiên cứu đưa sắc thái văn hóa vào phát triển thành sản phẩm du lịch tổ chức thường niên lễ hội truyền thống, trì phiên chợ văn hóa vùng cao nhằm hướng tới việc khôi phục, bảo tồn nét văn hóa địa phương, đồng thời khai thác văn hóa vào phát triển du lịch Hơn nữa, việc phát triển du lịch cộng đồng nóng vội, chạy theo phong trào mà cần có chiến lược bản, đảm bảo phát triển theo hướng bền vững Bởi vậy, yêu cầu cấp bách quan có thẩm quyền quan chuyên ngành cần thực biện pháp nâng cao trình độ văn hóa cho đồng bảo đề cao vai trò người dân phát triển du lịch biện pháp 51 thiếu, họ người trực tiếp tham gia hưởng lợi từ hoạt động du lịch cộng đồng địa phương Điều ý nghĩa việc cải tạo nguồn thu nhập nâng cao đời sống phận đồng bào, mà giúp người dân mở mang kiến thức, góp phần cải thiện bình đẳng giới đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương 3.2 Một số giải pháp kiến nghị góp phần phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai 3.2.1 Một số giải pháp góp phần phát triển du lịch bền vững Sapa 3.2.1.1 Cải thiện nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch - Thành phố Lào Cai: Xây dựng tổ chức không gian đô thị để nâng cấp thành phố Lào Cai thành đô thị loại II Đầu tư phát triển khu, cụm, điểm du lịch; xây dựng sở hạ tầng du lịch theo hướng đại, mở rộng tuyến du lịch ngoại ô thành phố, tuyến du lịch tỉnh; xây dựng hình thành thí điểm tuyến du lịch thăm nhà máy, khu công nghiệp địa bàn tỉnh Xây dựng đa dạng hóa sản phẩm du lịch thành phố; gắn kết sở dịch vụ du lịch công vụ thành phố với khu, điểm loại hình du lịch khác toàn tỉnh - Nâng cấp thị trấn Sa Pa trở thành đô thị du lịch (đô thị loại IV) tỉnh; quy hoạch mở rộng trung tâm thị trấn Sa Pa tạo sở hạ tầng phục vụ du lịch Xây dựng tuyến du lịch chuyên đề qua ba miền di sản ruộng bậc thang: Mù Cang Chải (Yên Bái)- Sa Pa – Bát Xát (Lào Cai) – Nguyên Dương (Vân Nam – Trung Quốc) Đầu tư đài quan sát thôn Ý Linh Hồ - xã San Sả Hồ thôn Vù Lùng Sung, xã Trung Chải phục vụ du khách Xây dựng khu thương mại, dịch vụ du lịch Kêu gọi đầu tư xây dựng suối nước nóng nhân tạo dịch vụ tắm thuốc cao cấp Đầu tư xây dựng khu trưng bày bán sản phẩm đồng bào dân tộc thiểu số điểm du lịch cộng đồng Đầu tư hoàn thành tuyến giao thông nội huyện kể tuyến có tính đột phá cho phát triển Sa Pa đến năm 2020, hệ thống nhà, bãi đỗ xe đại 3.2.1.2 Chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường Tăng cường đầu tư, khôi phục vùng có cảnh quan thiên nhiên hệ sinh thái bị ảnh hưởng phát triển ngành công ghiệp, khuyến khích công trình nghiên cứukhoa học phục vụ cho công tác phục hồi tái tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên Trong quy hoạch xây dựng đô thị coi trọng vấn đề bảo vệ khu du lịch sinh thái nhằm hạn chế đến mức tối đa đô thị hóa khu du lịch sinh thái Tăng cường giám sát việc thực dự án có ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, môi trường tự nhiên Xây dựng sách phát triển du lịch cộng đồng đề cao lợi ích cộng đồng chia sẻ lợi ích cho cộng đồng địa phương Nâng cao trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ phát triển du lịch sinh thái bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường vườn 52 quốc gia Hoàng Liên, đặc biệt khu rừng tự nhiên, rừng đặc dụng để bảo tồn thiên nhiê, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, bảo tồn nguồn gen động vật, thực vật rừng Bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, Vì vườn quốc gia Hoàng Liên có vai trò quan trọng phát triển du lịch sinh thái nên vấn đề bảo vệ tốt môi trường vườn góp phần khôgn nhỏ vào việc trì phát triển hệ sinh thái rừng, nguồn gen thực vật, động vật rừng, phục vụ nghiên cứu khoa học du lịch Tăng cường hoạt động trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, khai thác rừng cách hạn chế Trong chương trình du lịch gắn thêm hoạt động trồng bảo vệ rừng Đồng thời đặt quy định du lịch sinh thái tham quan vườn quốc gia Hoàng Liên khu du lịch sinh thái, có chế tài xử phạt nghiêm trường hợp vi phạm Tăng cường công tác bảo tồn loài động, thực vật quý ngoại vi; Xây dựng Vườn thực vật nhằm góp phần bảo tồn nguồn gen thực vật quý Đồng thời tổ chức qui hoạch, xếp dân cư để ổn định dân số phạm vi Vườn quốc gia 3.2.1.3 Đẩy mạnh công tác xúc tiến – quảng bá du lịch Song hành với việc xây dựng “Modul” riêng để giới thiệu chương trình khuyến mại du lịch Sapa đẩy mạnh hoạt động quản bá hình ảnh du lịch Sapa với chủ đề “Ấn tượng Sapa” qua kênh hợp tác website du lịch hai tỉnh Lào Cai – Vân Nam Bên cạnh đó, đẩu ạnh việc quảng bá hình ảnh du lịch Sapa thông qua chương trình du lịch cội nguồn (hợp tác ba tỉnh Lào Cai – Yên Bái – Phú Thọ) phương tiện thông tin đại chúng Việt Nam nước nhằm thu hút khách du lịch nước nước Một hoạt động xúc tiến du lịch thiếu thực chương trình “Tiếp thị điểm đến chỗ” thông qua hoạt động Trung tâm có chức du lịch điểm thông tin du lịch hình thức rặng ấn phẩm đồ du lịch, bưu ảnh, tờ rơi cho du khách đến Lào Cai để quảng bá theo hình thức truyền tay truyền miệng Tổ chức tốt kiện du lịch địa phương nhằm thu hút khách du lịch, tập trung vào kiện lớn như: Hội xuân Đền Thượng, tuần văn hóa du lịch Sapa, tuần văn hóa du lịch Bảo Yên, lễ hội đua ngựa truyền thống Lào Cai; chương trình du lịch “Khám phá Fansipan – kỳ quan thiên nhiên giới” hoạt động chuẩn bị cho năm du lịch quốc gia 2020 3.2.1.4 Tăng cường quản lý nhà nước du lịch Tổ chức điều tra, đánh giá tài nguyên du lịch để xác định rõ khu, tuyến, điểm du lịch đô thi du lịch, quy hoạch, xếp hạng khu, tuyến, điểm du lịch Tăng cường quản lý quy hoạch, giám sát thôn, đồng bào dân tộc thiểu số tuyến, điểm du lịch cộng đồng để bảo tồn không gian riêng làng bản, kiến trúc nhà cổ, hạn chế 53 việc thay đổi diện mạo làng Tăng cường biện pháp quản lý khu, điểm có tiềm phát triển du lịch Quy hoạch hệ thống sản phẩm dịch vụ du lịch phát triển sản phẩm du lịch theo chuyên đề; đồng thời quy hoạch tuyến phố bán hàng cho đồng bào dân tộc thiểu số Sapa 3.2.1.5 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt lao động địa phương - Nâng cao chất lượng máy ngành du lịch: Kiện toàn tổ chức máy nâng cao lực quản lí nhà nước du lịch cho phù hợp Tăng cường biên chế quản lý du lịch cho huyện, thành phố; bảo đảm đến năm 2015, huyện, thành phố có thêm biên chế chuyên trách phục vụ lĩnh vực du lịch Thành lập câu lạc bộ, hiệp hội du lịch - khách sạn, chi hội lữ hành, du lịch sinh thái, du lịch công cộng Kiện toàn, nâng cao lực vai trò Trung tâm Thông tin Du lịch Lào Cai xây dựng thương hiệu du lịch tỉnh Lào Cai - Phát triển nguồn nhân lực: Liên kết với sở đào tạo du lịch tỉnh, thành phố, đặc biệt với nước bạn Trung Quốc Nâng cao lực sở đào tạo du lịch địa phương, có Khoa du lịch Trường Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật Du lịch Lào Cai 3.2.1.6 Cung cấp sản phẩm, dịch vụ nâng cao chất lượng dịch vụ Đây giải pháp mang tính lâu dài, tạo điều kiện cho phát triển bền vững ngành du lịch địa phương Theo đó, ngành du lịch tiếp tục nghiên cứu, khảo sát xây dựng sản phẩm du lịch không Sapa mà cần gắn với cung đường đẹp Việt Nam Tổng cục du lịch bình chọn, cung đường từ Nghĩa Lộ Mù Căng Chải ( tỉnh Yên Bái) tới Sapa, Mường Khương, Bắc Hà (tỉnh Lào Cai) vượt sang Xín Mần ( tỉnh Hà Giang ) qua tập trung xúc tiến thu hút khách từ số thị trường quan như: ASEAN, Trung Quốc châu Âu Thực khuyến mại, giảm giá giải pháp cấp bách để ngành du lịch khôi phục lại thị trường, chất lượng dịch vụ du lịch phải đảm bảo ngày nâng cao, bớt xén vài khâu, lại cắt giảm Vì thế, chất lượng dịch vụ du lịch yếu tố then chốt tạo nên uy tín, thương hiệu cho ngành du lịch Tuy nhiên, thời gian qua chất lượng dịch vụ số đơn vị kinh doanh du lịch Sapa nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu thời kì hội nhập Để giải vấn đề này, ngành du lịch đia phương cần đẩy mạnh công tác tiêu chuẩn hóa cho hướng dẫn viên du lịch, hướng dẫn kiểm tra, đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng; thực tốt quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm, mở chiến dịch làm môi trường điểm du lịch; nâng cao chất lương dịch vụ vận chuyển hành khách du lịch theo hương văn minh, lịch sự, đại, đảm bảo tiện nghi 54 3.2.2 Một số kiến nghị để góp phần phát triển du lịch bền vững Sapa 3.2.2.1 Đối với phủ quan trung ương Đề nghị Chính phủ có chế xây dựng sở hạ tầng (bến xe, ga tàu, đường xá ) theo tiêu chuẩn quốc tế để thu hút du khách trực tiếp đến Lào Cai nói chung Sapa nói riêng Hoàn thiện hệ hạ tầng sở phục vụ du lịch, đảm bảo cho việc đẩy nhanh đầu tư phát triển dự án du lịch Sapa theo quy hoạch Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch tổng hợp, khu du lịch chuyên đề, điểm du lịch tiềm vùng sâu vùng xa Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư hoạt động du lịch hình thức khác Vận dụng sách, giải pháp tạo sử dụng vố phát triển du lịch, tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) liên doanh với nước (ODA), tăng cường công tác xúc tiến đầu tư 3.2.2.2 Đối với quyền địa phương Đề số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực từ du lịch tới môi trường đến hoạt động du lịch Sapa, là: nhóm giải pháp chế sách; giải pháp quy hoạch; giải pháp tổ chức quản lý; giải pháp môi trường; giải pháp liên kết với cộng đồng địa phương; giải pháp tuyên truyền quảng bá; giải pháp đào tạo, giáo dục môi trường Ngoài ra, cần tập trung đầu tư, củng cố, trùng tu, tôn tạo, phục hồi di tích – danh thắng khai thác có hiệu Sapa; khắc phục tồn sở vật chất giao thông, an ninh trật tự, vệ sinh môi trường để đảm bảo chất lượng phục vụ Sapa Đề nghị tỉnh Lào Cai sớm có kiến nghị với Tổng cục du lịch, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm tới, cần quan tâm đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển du lịch Lào Cai, nhằm tạo điều kiện cho trình triển khai chiến lược, quy hoạch chương trình kế hoạch phát triển du lịch địa phương cách hiệu thiết thực Phối hợp với bộ, ngành liên quan hướng dẫn bước lập thủ tục hồ sơ để công nhận Đô thị du lịch; khu, tuyến, điểm du lịch theo quy định Luật du lịch Xây dựng ban hành hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên, môi trường du lịch; hoạt động dịch vụ du lịch đặc trưng, sách nhằm đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động du lịch Cần tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm đào tạo nguồn nhân lực du lịch, để trao đổi kinh nghiệm, xác định khó khăn việc đào tạo để có biện pháp khắc phục 55 Sắp xếp, kiện toàn hệ thống doanh nghiệp kinh doanh du lịch Chuyên môn hóa lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch Điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp du lịch Đổi phương thức hoạt động Hiệp hội du lịch, phát huy vai trò Hiệp hội việc xây dựng môi trường kinh doanh văn minh, lành mạnh, pháp luật, bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp Đưa sách khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển phải chủ động liên kết với thành chuỗi chỉnh thể không tách rời để phối hợp cấp dịch vụ du lịch Các doanh nghiệp tự chủ lựa chọn đối tác, xây dựng loại hình, sản phẩm du lịch cho đặc sắc, đậm sắc văn hóa, truyền thống Sapa tinh thần phát triển, để thu hút khách du lịch, tạo liên thông phục vụ du khách, nhằm hướng đến thỏa mãn nhu cầu du khách sau sử dụng dịch vụ du lịch 56 KẾT LUẬN Du lịch tượng xã hội, phận quan trọng cấu nhu cầu người có chiều hướng mở rộng Thực hoạt động du lịch hình thức thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cao tầng lớp dân cư Cùng với việc thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cao tầng lớp dân cư Cùng với việc thỏa mãn nhu cầu vật chất, nhu cầu tinh thần đòi hỏi phải đáp ứng cách thường xuyên với số lượng chất lượng ngày cải thiện Đây yếu tố góp phần nâng cao chất lượng sống Từ nhu cầu du lịch làm nảy sinh hoạt động kinh doanh theo nguyên lý kinh tế thị trường, “ở đâu có cầu có cung” Sapa điểm đến đầy tiềm lợi thế, khu du lịch lý tưởng cho muốn hòa vào thiên nhiên, ngắm nhìn cảnh sắc núi rừng, tham gia vào lễ hội, phong tục dân tộc thiểu số, trải nghiệm ẩm thực đặc sắc tham gia vào trò chơi mang tính trải nghiệm Tuy vậy, hoạt động du lịch địa phương nhiều bất cập hạn chế Kết thu chưa thực xứng đáng với tiềm điều kiện vốn có Sapa Việc khai thác tiềm du lịch chưa hiệu quả, chưa thể tính chủ động tích cực hệ thống từ quan quản lý du lịch, đến doanh nghiệp kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư địa phương Nhìn chung, hoạt động du lịch Sapa mang tính tự phát, bị động, phần nhiều từ thúc từ du lịch mà nên Còn tượng chèo kéo khách, lợi dụng khách du lịch quốc tế để trục lợi, giả nghèo khó, thiếu thốn để tranh thủ tài trợ từ nhà hảo tâm Đặc biệt, công tác tổ chức, việc xây dựng củng cố điều kiện, khai thác tiềm để thực phát triển bền vững du lịch Sapa có nhiều bất cập cần sớm giải Trong giới hạn đề tài, nhóm chủ yếu tập trung rõ số vấn đề: Từ vấn đề lý luận chung phát triển bền vững, du lịch phát triển du lịch bền vững, quan điểm tiêu chí xem xét phát triển du lịch bền vững, nhóm cố gắng làm bật tính đặc thù du lịch, điều kiện nhu cầu phát triển du lịch bền vững Sapa Qua kết thu thập từ việc nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch Sapa góc độ bền vững, nhóm cố gắng đưa đánh giá khách quan, khoa học ưu điểm lớn mà du lịch Sapa đạt được, đồng thời hạn chế, mối đe dọa phát triển bền vững du lịch Sapa Dựa định hướng xây dựng phát triển Thủ đô nói chung Đảng, 57 Nhà nước (Trung ương địa phương), định hướng kế hoạch phát triển ngành du lịch với kiến thức thu thập được, mạnh dạn đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần vào việc phát triển du lịch Sapa ngày bền vững Đây đề tài rộng phức tạp Bởi vậy, nghiên cứu tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Nhóm mong nhận góp ý để có nhận thức hoàn thiện Thay mặt nhóm nghiên cứu, xin trân trọng cảm ơn! 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ÿ Nguyễn Đình Hòe, Du Lịch Bền Vững (NXB Đại Học Quốc Gia 2001), 186 Trang Ÿ Phạm Trung Lương (chủ biên) (2007), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Ÿ Trần Thị Mai (2001), Giáo trình Tổng quan du lịch, Tổng cục du lịch Ÿ Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Maketing Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ÿ Trần Minh Đạo (2012), Giáo trình Marketing bản, NXB Đại học Kinh tế quốc dân Ÿ Hà Văn Sự (2001), Một số giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp du lịch Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ - Đại học Thương Mại Ÿ Website: http://www.dulichvietnam.com.vn/ Ÿ Website Tổng cục Du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Ÿ Website Sở văn hóa thể thao Du lịch tỉnh lào Cai: http://vanhoalaocai.vn/ Ÿ Cổng thông tin điện tử huyện Sapa: http://www.laocai.gov.vn/ i PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Về phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai (Mẫu Dành cho khách du lịch) Để có thêm thông tin nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai” nhóm nghiên cứu mong Quý khách vui lòng cung cấp số thông tin qua việc trả lời đầy đủ xác vào câu hỏi phiếu điều tra Câu Quý khách biết đến du lịch Sapa qua phương tiện ? ¨ Người thân ¨ Công ty lữ hành ¨ Internet ¨ Phương tiện khác Câu Đây lần thứ quý khách du lịch Sapa? ¨ Lần ¨ Lần thứ - ¨ Nhiều lần Câu Mục đích chuyến đi? ¨ Tham quan ¨ Nghỉ dưỡng ¨ Công vụ kết hợp du lịch ¨ Lý khác Câu 4: Độ dài chuyến đi? ¨ ngày ¨ ngày ¨ ngày ¨ ngày Câu Quý khách cảm thấy hài lòng hệ thống sở hạ tầng phục vụ du lịch Sapa nay? ¨ Đường ¨ Đường sắt ii Câu Xin quý khách cho biết ý kiến chất lượng dịch vụ từ đặt chỗ đến kết thúc chuyến du lịch? STT Tên dịch vụ Rất cao Cao Trung bình Kém Rất Sự thuận tiện mua tour Tính độc đáo hấp dẫn Hoạt động đón tiếp khách Sự hợp lý lịch trình Chất lượng tour Giá phù hợp Hoạt động tiễn khách Câu Cảm nhận quý khách môi trường tự nhiên Sapa theo mức độ? ¨ Rất tốt ¨ Tốt ¨ Trung bình ¨ Kém Câu Về tình hình an ninh trật tự Sapa, theo quý khách đánh nào? ¨ Rất an toàn ¨ An toàn ¨ Tương đối an toàn ¨ Kém an toàn ¨ Không an toàn Câu Theo quý khách, sở hạ tầng vật chất kỹ thuật Sapa đáp ứng nhu cầu quý khách hay chưa? ¨ Đáp ứng hoàn toàn ¨ Đáp ứng phần ¨ Chưa đáp ứng iii Câu 10 Quý khách cho ý kiến hài lòng du lịch Sapa theo chương trình du lịch? STT Yếu tố Rất cao Cao Trung bình Kém Rất Thuận tiện Vệ sinh Lịch chu đáo An toàn Đúng Câu 11 Cảm nhận chung quý khách chuyến đi: Câu 12 Quý khách có dự tính quay trở lại? a Có b Quay trở lại có điều kiện c Không Câu 13 Theo quý khách Sapa cần làm để phát triển du lịch bền vững: Xin cảm ơn giúp đỡ Quý khách xin Quý vị vui lòng cho biết thêm vài thông tin: Độ tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: Quốc tịch: iv PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Về phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai (Mẫu Dành cho cư dân địa phương) Để có thêm thông tin nhằm mục đích phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch bền vững Sapa, tỉnh Lào Cai” nhóm nghiên cứu mong ông (bà) vui lòng cung cấp số thông tin qua việc trả lời đầy đủ xác vào câu hỏi phiếu điều tra Câu Theo ông (bà) huyện Sapa thực hiên tốt hoạt động nhằm phát triển du lịch bền vững chưa ? ¨ Rất tốt ¨ Tốt ¨ Trung bình ¨ Chưa tốt ¨ Thực chưa tốt Câu Theo ông (bà) thị trường khách đến sử dụng sản phẩm dịch vụ du lịch Sapa ? ¨ Khách nội địa ¨ Khách quốc tế Câu Huyện Sapa nói riêng tỉnh Lào Cai nói chung lựa chọn phương tiên truyền thông để quảng bá du lịch theo ông (bà) đạt hiệu nhất? ¨ Internet ¨ Phương tiện truyền ¨ Báo tạp chí ¨ Truyền hình Câu Theo ông (bà) hoạt động phát triên sản phẩm du lịch Sapa đánh nào? ¨ Rất tốt ¨ Tốt ¨ Khá ¨ Trung bình ¨ Yếu Câu Về hoạt động phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, theo ông (bà) chất lượng nguồn nhân lực du lịch Sapa đánh nào? ¨ Rất tốt ¨ Tốt v ¨ Khá ¨ Trung bình ¨ Yếu Câu Hoạt động đầu tư sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật Sapa thực tốt chưa?Xin ông (bà) cho ý kiến vấn đề ¨ Rất tốt ¨ Tốt ¨ Khá ¨ Trung bình ¨ Yếu Câu Hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tới du khách dân cư địa phương đạt hiệu chưa? ¨ Rất hiệu ¨ Hiệu ¨ Chưa thực hiệu ¨ Chưa hiệu Câu Theo ông (bà) để thu hút khách du lịch đến với Sapa sử dụng sản phẩm du lịch thời gian tới tỉnh Lào Cai cần phải làm ? Xin cảm ơn giúp đỡ ông (bà) xin ông (bà) vui lòng cho biết thêm vài thông tin: Độ tuổi: Giới tính: Nghề nghiệp: [...]... cho khách du lịch, nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch, phát triển các doanh nghiệp du lịch và nguồn nhân lực du lịch chuyên nghiệp, phát triển các sản phẩm trọng tâm của du lịch Chiến lược phát triển du lịch năm 2012 của Singapore với chủ đề “Địa giới du lịch 2020”, đầu tư 300 triệu đô la Singapore để tổ chức các sự kiện du lịch, 340 triệu đô la phát triển sản phẩm du lịch, 265 triệu đô la phát triển nguồn... khách du lịch, bán hàng rong trên địa bàn thị trấn - Tăng cường các hoạt động hỗ trợ phát triển du lịch Sapa (Lào Cai) của Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai: Trung tâm Thông tin Du lịch tỉnh Lào Cai sau khi được kiện toàn, đổi tên thành trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai theo quyết định số 1032/QĐ - UBND ngày 17 tháng 4 năm 2014 của UBND tỉnh Lào Cai đã triển khai thực. .. chiến lược phát triển ngành du lịch vì ở đó không có hoặc ít có nhu cầu du lịch 1.2.3 Một số nội dung chính của phát triển du lịch bền vững 1.2.3.1 Thị trường khách du lịch Ưu tiên khai thác và thu hút khách du lịch từ các thị trường các nước phát triển, đồng thời mở rộng thị trường khách du lịch nội địa truyền thống và duy trì khai thác thị trường khách du lịch Trung Quốc và khách du lịch nước thứ... vấn du lịch, quảng bá, phát triển sản phẩm và xúc tiến du lịch, đặc biệt là các hoạt động tăng cường hỗ trợ phát triển du lịch Sapa 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tại Sapa, tỉnh Lào Cai 2.2.1 Về thị trường khách du lịch tại Sapa Số lượng và tỷ trọng khách đến Sapa: Với khí hậu đặc trưng, môi trường tự nhiên đa dạng, văn hóa truyền thống dân tộc đặc sắc và hệ thống các di tích lịch. .. bá du lịch Là trung tâm tài chính, kinh tế của khu vực Đông Nam Á, của châu Á và thế giới, Singapore đặc biệt có thế mạnh trong phát triển du lịch MICE Hiện có hơn 7 nghìn Công ty đa quốc gia trên thế giới đặt văn phòng đại diện tại Singapore góp phần quảng bá du lịch Singapore 21 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI SAPA, TỈNH LÀO CAI 2.1 Tổng quan tình hình hoạt động du lịch Sapa, tỉnh. .. khách du lịch tới Sapa (%) Khách quốc tế Khách nội địa 2.2.2 Về thực trạng sản phẩm du lịch tại Sapa Để tạo điểm nhấn cho năm du lịch quốc gia 2017 sẽ được tổ chức tại Lào Cai, địa phương đang chú trọng phát triển các sản phẩm du lịch đặc trưng thỏa mãn nhu cầu của du khách Theo ông Hà Văn Thắng, Giám đốc Sở VHTTDL tỉnh Lào Cai, thời gian tới, ngành du lịch Lào Cai sẽ tạo ra các chuỗi sản phẩm du lịch. .. khu lịch sử văn hóa Chiến lược phát triển du lịch năm 1993, chủ đề là phát triển các sản phẩm du lịch mới Chiến lược Du lịch 21 năm 1996, chuẩn bị và thực hiện tầm nhìn dài hạn cho sự phát triển của du lịch trong Thế kỷ 21, với chủ đề “Nhà vô địch du lịch Singapore” Năm 2005, Singapore xây dựng Chiến lược Du lịch 2015”, với chủ đề phát triển Singapore thành một điểm du lịch “phải đến”, cải thiện tiêu... sản văn hóa, đó là: Đầu tư nâng cấp dịch vụ du lịch tại khu vực Phố Cổ - Hoàn Kiếm, phát triển tuyến du lịch ven Sông Hồng; khai thác, phát triển du lịch bền vững tại quần thể "Không gian lễ hội Gióng"; phát triển du lịch cộng đồng tại Ba Vì Đặc biệt, chú trọng khai thác mặt nước và không gian cảnh quan xung quanh Hồ Tây như: Phát triển dịch vụ thuyền buồm du lịch, trình diễn các loại hình nghệ thuật... thác nhiều loại hình di lịch như tham quan, nghỉ dưỡng tại Sapa, Bắc Hà, Vườn Quốc gia Hoàng Liên, du lịch sinh thái gắn với chinh phục đỉnh Fansipan; du lịch văn hóa, cộng đồng tại Sapa, Bắc Hà, Bát Xát; du lịch mua sắm tại thành phố Lào Cai; du lịch tâm linh, du lịch xuyên biên giới… Qua điều tra của nhóm nghiên cứu điều tra khách du lịch nơi đây tiêu dùng sản phẩm du lịch tại Sapa với 100 phiếu và... sang Lào Cai (Việt Nam) Tăng cường thu hút khách du lịch có mức chi trả cao, đồng thời mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và các tỉnh, thành xung quanh để thu hút khách và mở rộng thị trường du lịch 1.2.3.2 Sản phẩm du lịch Xây dựng các sản phẩm du lịch mới thông qua chương trình “Biến di sản thành sản phẩm du lịch : Sản phẩm du lịch tâm linh, du lịch lịch sử, du lịch văn hóa và sản phẩm du lịch

Ngày đăng: 14/05/2016, 14:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tăng cường quản lý đô thị, xây dựng nông thôn mới: bên cạnh việc chú trọng phát triển ngành du lịch, Sapa cũng đang rất quan tâm tăng cường công tác quản lý trật tự đô thị, hệ thống chiếu sáng đô thị, công tác vệ sinh môi trường, chăm sóc cây xanh, thảm hoa, thảm cỏ. Giải quyết có hiệu quả tình trạng lấn chiếm lòng lề đường để bán hàng, tình trạng chèo kéo, đeo bám khách du lịch, bán hàng rong trên địa bàn thị trấn.

  • - Tăng cường các hoạt động hỗ trợ phát triển du lịch Sapa (Lào Cai) của Trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai: Trung tâm Thông tin Du lịch tỉnh Lào Cai sau khi được kiện toàn, đổi tên thành trung tâm Thông tin và Xúc tiến Du lịch tỉnh Lào Cai theo quyết định số 1032/QĐ - UBND ngày 17 tháng 4 năm 2014 của UBND tỉnh Lào Cai đã triển khai thực hiện hiệu quả nhiều hoạt động về thông tin tư vấn du lịch, quảng bá, phát triển sản phẩm và xúc tiến du lịch, đặc biệt là các hoạt động tăng cường hỗ trợ phát triển du lịch Sapa.

  • Ÿ Nguyễn Đình Hòe, Du Lịch Bền Vững (NXB Đại Học Quốc Gia 2001), 186 Trang.

  • Ÿ Phạm Trung Lương (chủ biên) (2007), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục.

  • Ÿ Trần Thị Mai (2001), Giáo trình Tổng quan du lịch, Tổng cục du lịch.

  • Ÿ Nguyễn Văn Mạnh (2006), Giáo trình Maketing Du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân

  • Ÿ Website: http://www.dulichvietnam.com.vn/

  • Ÿ Website Tổng cục Du lịch: http://www.vietnamtourism.gov.vn/

  • Ÿ Website Sở văn hóa thể thao và Du lịch tỉnh lào Cai: http://vanhoalaocai.vn/

  • Ÿ Cổng thông tin điện tử huyện Sapa: http://www.laocai.gov.vn/

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan