Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài cây bình vôi tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn

67 444 0
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và phân bố của loài cây bình vôi tại vườn quốc gia ba bể tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ DIỆU “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CÂY BÌNH VÔI (STEPHANIA BRACHYANDRA DIELS) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ DIỆU “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CÂY BÌNH VÔI (STEPHANIA BRACHYANDRA DIELS) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43LN – N02 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Trần Thị Hương Giang THÁI NGUYÊN – 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ DIỆU “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ PHÂN BỐ CỦA LOÀI CÂY BÌNH VÔI (STEPHANIA BRACHYANDRA DIELS) TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ TỈNH BẮC KẠN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Lớp : K43LN – N02 Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : Ths.Trần Thị Hương Giang THÁI NGUYÊN – 2015 ii Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành khóa luận lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, xin cảm Thầy giáo, Cô giáo tận tình dạy dỗ suốt bốn năm qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thị Hương Giang người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn tới ban quản lý VQG Ba Bể, cấp quyền bà nhân dân Huyện Ba Bể giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực tập Mặc dù cố gắng, thời gian thực tập có hạn cộng với kiến thức nhiều hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi sai sót Vì mong bảo góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Diệu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số, thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo vùng đệm 15 Bảng 2.2 Diện tích, suất sản lượng số trồng huyện Ba Bể năm 2010 17 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi huyện Ba Bể 18 Bảng 2.4 Thành phần loài động vật có xương sống VQG Ba Bể vùng phụ cận 19 Bảng 2.5 Thống kê hệ thực vật VQG Ba Bể 20 Bảng 2.6 Thổ nhưỡng huyện Ba Bể 21 Bảng 3.1 Các tuyến điều tra khảo sát VQG Ba Bể 25 Bảng 4.1 Bảng số liệu đo độ dốc OTC 31 Bảng 4.2: Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi Bình vôi phân bố đai độ cao 500m 32 Bảng 4.3: Cấu trúc tổ thành tầng gỗ nơi Bình vôi phân bố đai độ cao từ 500m – 1000m 34 Bảng 4.4: Mật độ lâm phần tầng cao 35 Bảng 4.5: Đặc điểm bụi thảm tươi khu vực nghiên cứu 35 Bảng 4.6: Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh loài gỗ độ cao 500m 37 Bảng 4.7: Cấu trúc tổ thành mật độ tái sinh loài gỗ độ cao từ 500 – 1000m 38 Bảng 4.8 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Bình vôi phân bố đai độ cao 500m 40 Bảng 4.9 Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi loài Bình vôi phân bố đai độ cao từ 500m -1000m 40 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 24 Hình Hình ảnh rễ củ Bình vôi 29 Hình Hình ảnh Bình vôi 30 Hình Hình ảnh Bình vôi 31 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG Vườn quốc gia ĐDSH Đa dạng sinh học IUCN Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên ( International Union for Conservation of Nature and Natural Resources) BTTT Bảo tồn thiên nhiên HST Hệ sinh thái OTC Ô tiêu chuẩn ODB Ô dạng QLBVR Quản lý bảo vệ rừng NC Nghiên cứu BV Bình vôi CTTT Công thức tổ thành vi MỤC LỤC Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 2.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên – kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội 14 2.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế 16 2.4 Tài nguyên rừng 18 2.5 Những thuận lợi khó khăn địa phương 22 2.5.1 Thuận lợi 22 2.5.2 Khó khăn 22 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.2.1 Địa điểm tiến hành nghiên cứu 23 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chung 24 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tôi, số liệu thu thập khách quan trung thực Kết nghiên cứu chưa dụng công bố tài liệu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Thái Nguyên, ngày 25 XÁC NHẬN CỦA GVHD Ths.Trần Thị Hương Giang tháng năm 2015 NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Hoàng Thị Diệu Phần PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên quý báu đất nước, có khả tái tạo, phận quan trọng môi trường sinh thái, có giá trị to lớn kinh tế quốc dân,gắn liền với đời sống nhân dân sống dân tộc Hơn rừng giữ vai trò quan trọng việc giảm thiểu tác hại thiên tai, đảm bảo đời sống dân sinh, góp phần không nhỏ cấu kinh tế đất nước Chính từ tác động to lớn mà công tác bảo vệ bảo vệ rừng ngày trở nên cấp thiết cần đầu tư, quan tâm hết Bảo vệ đa dạng sinh học phát triển rừng quan tâm không phạm vi riêng lẻ quốc gia mà mối quan tâm trung toàn nhân loại Bởi bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với phát triển kinh tế xã hội quốc gia hạn chế tác động thay đổi khí hậu Vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học nhiệm vụ hàng đầu giai đoạn hiên phạm vi toàn giới, ý nghĩa khoa học mà có ý nghĩa sống phát triển toàn xã hội loài người hành tinh Một nguyên nhân chủ yếu làm cho nguồn tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam suy giảm nghiêm trọng Quá trình đô thị hóa diễn nhanh chóng, diện tích đất rừng không nhỏ chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng công trình nhà cưa, xí nghiệp, đường xá, khu vui chơi … Bên cạnh nạn phá rừng rẫy, khai thác gỗ, củi nguồn tài nguyên khác thường xuyên xảy Phá hủy nhiều hệ sinh thái môi trường sống, nhiều taxon loài loài đứng trước nguy bị tuyệt chủng tương lai gần Nếu biện 44 - Hướng dẫn cho người dân bảo vệ, không khai thác mức làm cho cạn kiệt loài - Khuyến khích người dân gây trồng loài quý cách hỗ trợ giống trồng quý có giống huyện tỉnh - Thực triệt để việc giao khoán rừng cho người dân chế độ hưởng lợi, trách nhiệm, quyền hạn người dân quan chức công tác quản lý bảo vệ rừng - Bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên có Bình vôi VQG nhằm tạo điều kiện cho phục hồi phát triển loài 45 Phần KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc điểm sinh vật học, sinh thái học, tình trạng phân bố Bình vôi góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen quý VQG Ba Bể Từ kết đạt rút kết luận sau : - Loài Bình vôi dây leo thuộc ngành thực vật hạt kín, thuộc họ Tiết dê Cây Bình vôi thuộc chi Stephania - Sự phân bố loài Bình vôi chủ yếu phân bố độ cao từ 5001000m, phân bố tán rừng chủ yếu khu vực núi đá - Bình vôi phân bố nơi có lượng mưa bình quân năm 1300mm, cao 1500mm Độ ẩm bình quân năm 83%, cao 89% Nhiệt độ bình quân năm 220C, nhiệt độ cao 390C, nhiệt độ tối thấp 60C - Đất đai nơi phân bố loài Bình vôi đất có tính chất đất rừng tốt, tầng thảm mục dày núi có tỷ lệ đá lẫn 40-95% - Kết công thức tổ thành tầng cao khu vực nghiên cứu sau: + Đai độ cao 500m: 17,58Ôr +15,52Nh.Đ +13,07Ng +10,31Tpc +8,60Tr + 8,32Tr.t +26,58Lk + Đai độ cao từ 500-1000m: 8,42Tđ + 7,27S + 6,24Tb + 6,23Tbb + 5,75Nh + 49,75Lk Các loài xuất đai độ cao khu vực nghiên cứu điều tra: Ô rô, Nghiến, Trâm trắng, Trâm, Nhọc đá, Thông pà cò, Trai đỏ, Sếu, Thôi ba, Thích bắc bộ, Nhọc, Táo cong, Kháo nhỏ, Găng Việt Nam 5.2 Kiến nghị Để có kết nghiên cứu đề tài hoàn thiện xin có số kiến nghị sau: 46 - Tăng thời gian đề tài để nội dung, kết đề tài đạt kết chất lượng tốt - Để đánh giá thực trạng Bình vôi có khu vực cần tiến hành điều tra đầy đủ toàn diện tích VQG để đưa kết chi tiết xác Trên sở đưa giải pháp có tác dụng tốt để áp dụng cho công tác bảo tồn ĐDSH ban quản lý Vườn quốc gia Ba Bể năm - Mạnh dạn trồng thử nghiệm loài Bình vôi diện tích phân bố tự nhiên chúng để làm sở cho việc gây trồng rộng rãi loài địa bàn VQG vùng lân cận - Tăng cường phối hợp với lực lượng Kiểm lâm địa bàn với quan chức để góp phần bảo vệ tầng cao tạo điều kiện bảo vệ phát triển loài Bình vôi loài chịu bóng có giá trị khác - Điều tra đánh giá theo định kỳ để thấy diễn biến tác động người tới loài dược liệu quý khu vực 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội Baur G.N (1976), Cơ sở sinh thái học kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Dịch dịch, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Chính phủ Việt Nam,(2006), Nghị định số 32/2006 NĐ-CP Nghị định Chính phủ việc quản lý động vật, thực vật rừng nguy cấp, quý Cation R.(1965), Lâm sinh học rừng rậm Châu phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam Lâm Phúc Cổ (1994), Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông đà Cang Chải, tạp trí Lâm Nghiệp Bảo Huy (2009), Bài giảng Thống Kê Tin học Lâm Nghiệp, Trường Đại học Tây Nguyên Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Điều tra rừng, giáo trình Đại học Lâm nghiệp,Nxb Nông nghiệp Hà Nội Phạm Thị Mai (2012), Nghiên cứu số đặc tính sinh vật học, sinh thái học loài Tiêu huyền (Platanus kerrii Gagnep), từ đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn nguồn gen quý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa – Phượng Hoàng – huyện Võ Nhai Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên P Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 10 Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội pháp ngăn chặn kịp thời năm tới, nguồn tài nguyên rừng bị suy giảm cạn kiệt Nhận thức tầm quan trọng vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, phủ Việt Nam quan tâm tiến hành công tác bảo tồn từ sớm Hai hình thức bảo tồn đa dạng sinh học phổ biến áp dụng Việt Nam là: Bảo tồn nội vi hay nguyên vị ( Insitu conservation ) bảo tồn ngoại vi hay chuyển vị ( Exsitu conservation ) 128 khu bảo tồn nước với việc đề biện pháp, sách kèm theo nhằm bảo vệ tốt tài nguyên đa dạng sinh học đất nước thể quan tâm Chính phủ vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học Loài Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) 134 loài thuốc có nguy tuyệt chủng Việt Nam Cây Bình Vôi có diện tích phân bố rộng miền Bắc, Trung, Nam Thường tập trung vùng núi đá vôi Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Thanh Hóa, Vũng Tàu… Đây loài dược liệu quý mọc hoang vùng núi đá vôi có độ cao 100m trở lên Loài mang nhiều ý nghĩa sinh thái, giá trị thương mại, giá trị sử dụng, giá trị văn hóa cảnh quan Hiện vùng phân bố tự nhiên bị thu hẹp nhanh chóng số cá thể trưởng thành loài bị giảm sút nghiêm trọng nhiều nguyên nhân, chủ yếu khai thác mục đích thương mại, điều kiện hoàn cảnh sống thay đổi, quần thể bị chia cắt, khả tái sinh Vì loài đứng trước nguy tuyệt chủng Cần phải có biện pháp kịp thời để bảo tồn hướng tới phát triển nhân rộng loài thuốc quý, Những nghiên cứu Bình Vôi nước ta hạn chế, nghiên cứu tập trung vào vào việc sơ mô tả đặc điểm hình thái, sinh thái, thông tin khả tái sinh tự nhiên Để bảo tồn loài quý cần phải có nghiên cứu sâu đặc điểm sinh thái hoc, PHỤ LỤC Một số hình ảnh điều tra PHỤ LỤC Bảng 01: Tuyến điều tra Tuyến: Chiều dài tuyến: Khu vực: STT Tên loài D1.3 Dt Hvn Sinh trưởng Ghi Bảng 02: Biểu điều tra đặc điểm hình thái Bình vôi Cây tiêu chuẩn số: ………………………………………… …………… Địa điểm: ……………………………………………………… ……………… Địa hình:…………………………………Độ dốc: ………………………………… Hướng phơi: …………… Tọa độ: …………………………………… …………… Độ cao so với mặt nước biển: ……………………………… …… …………… I Đặc điểm 1.1 Lá non + Màu sắc lá: - Mặt trên: ……………… … …………… .………… - Mặt dưới: ……………… .….………………… - Cuống: …………………………………………………………… + Chiều dài: - Cuống : ……………………………… ………… - Lá: …………………………………… + Chiều rộng: - Cuống: ………………………………… ………………… - Lá: ……………………………………… ……………………… + Hình thái số đặc điểm khác: ……………………… …………… 1.2 Lá già + Màu sắc lá: - Mặt trên: …………………………………… .………………… - Mặt dưới: ………………………………………………………… - Cuống: ……………………………………… ……… + Chiều dài: - Cuống: …………………………………… ……………………… - Lá: ………………………………………… .………… + Chiều rộng: - Cuống: ………………………………… …………………… - Lá: ……………………………………… .…………………… + Hình dạng số đặc điểm khác: ………………….……………………… II Đặc điểm III Hình thái IV Đặc điểm hoa Bảng 03: Biểu điều tra tầng cao OTC:…………… Khu vực:……………………… Trạng thái rừng:……………… Độ cao:………….Độ dốc:…… .Độ tàn che:………… Đá lộ đầu:.…………… Tọa độ:……………………….………………Hướng phơi:………………………… Người điều tra:……………………………Ngày điều tra:………………………… STT Tên loài D1.3 (cm) Dt(m) Hvn(m) Gi Sinh trưởng Ghi hình thái vật học Vì việc nghiên cứu trạng phân bố, đặc điểm lâm học khả tái sinh tự nhiên điều cần thiết, góp phần giải vấn đề đặt cho công tác bảo tồn loài quý hiếm, có giá trị nhiều mặt đứng trước nguy tuyệt chủng Xuất phát từ nguy nhằm tìm biện pháp có hiệu tốt để bảo vệ loài tiến hành nghiên cứu đề tài : “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học phân bố loài Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) vườn quốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Kạn” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) VQG Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Qua đề xuất số biện pháp bảo tồn nguồn gen thực vật quý VQG Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu Góp phần củng cố phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên, giúp sinh viên vận dụng kiến thức học trường vào công tác nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất lâm nghiệp cách có hiệu Sinh viên có khả lập kế hoach nghiên cứu hợp lý phân tích đánh giá kết 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân bố loài Bình Vôi (Stephania brachyandra Diels) Tại VQG Ba Bể, Tỉnh Bắc Kạn Để hiểu rõ đặc điểm hình thái, trình sinh trưởng, phát triển, mức độ tái sinh tuyệt chủng tự nhiên để đưa phương hướng giải nhằm giúp nhà làm công tác VQG cách có hiệu cao Bảng 05: Biểu điều tra thảm tươi OTC:………………Khu vực: …………… Trạng thái rừng:……… ………… Tọa độ:………………………………………………………………… …………… Hướng phơi:…………………………Độ tàn che:………………… … … Độ dốc:…………………… Độ cao:……………….Đá lộ đầu:……………… Người điều tra:…………………………… Ngày điều tra:………… ………… STT STT ODB Cây Loài chiều cao (m) Độ che Sinh 0-1 - >2 phủ (%) trưởng Ghi Bảng 06: Biểu điều tra dây leo OTC:………………Khu vực: ……………………… Trạng thái rừng: .…… Tọa độ:……………………………………………………………… ….….……… Hướng phơi:………………………… Độ tàn che:…………… .… ………… Độ dốc:……………… Độ cao:…………… Đá lộ đầu:………… …………… Người điều tra:…………………… Ngày điều tra:………………….…………… TT ODB TT Loài Tên loài chủ yếu Số Độ che phủ (%) Chiều dài Sinh dây (m) trưởng Ghi Bảng 07: Biểu điều tra tái sinh OTC:…………… Khu vực:…………… ………Trạng thái rừng:……………… Độ cao:…………Độ dốc:…… Độ tàn che:….….……….Đá lộ đầu:……… Tọa độ:………….……………………Hướng phơi:…… ……………………… Người điều tra:……………………Ngày điều tra:……….………………………… Chiều cao (m) Stt Loài ODB câây 0-0.5 0.5-1 >1 Nguồn gốc X TB T X TB T X TB T Hạt Chồi Ghi Bảng 08: Biểu điều tra Bình vôi tái sinh Ngày điều tra: …………… …………… Người điều tra: …………………… Số tuyến: …………………………………… ………………………………… Địa điểm điều tra: …………… Tọa độ: ………… ………………Độ cao: …… Chỉ tiêu Nguồn Doo số hiệu gốc (mm) Bình vôi Bình vôi Bình vôi Chiều Vị dài dây trí (cm) mọc Sinh trưởng Khoảng cách mẹ (m) Tọa Ghi độ [...]... lõm phn (dn theo [4] v [1] 27 Tr s IV c tớnh theo cụng thc: IV(%) = F% + N% + G % 3 Trong ú: N (%) = G (%) = F (%) = (2.1) Số ô có loài a xuất hiện x100 Tổng số ô xuất hiện của tất cả các loài Mật ộ của loài a x100 Mật ộ của lõm phần g của loài a (m 2 (2.2) (2.3) /ha) G của các loài trong lõm phần (m 2 /ha) x100 (2.4) F tng s ụ xut hin tt c cỏc loi N (cõy/ha) = n1 + n2 + + nn (Mt lõm phn) G (m2/ha)... Ba B) 22 2.5 Nhng thun li v khú khn ca a phng 2.5.1 Thun li 1 Vn quc gia Ba B cũn nhiu loi g quý him: Nghin, Trai, Lỏt hoa, inh 2 Vn quc gia Ba B cú din tớch t ai rng ln v tớnh cht t cũn tt do vy õy l mt trong nhng iu kin thun li cho s a dng v thnh phn loi v h sinh thỏi ca a phng 3 Khớ hu l iu kin thun li vn quc gia lu gi v bo tn mt s loi ng thc vt c hu 2.5.2 Khú khn 1 VQG Ba B cú a hỡnh him tr v giao... 31 24 3.4.1 Phng phỏp nghiờn cu chung Cõy rng luụn sinh trng, phỏt trin theo thi gian v ph thuc vo iu kin lp a Vỡ vy, nghiờn cu c im lõm hc ca loi cõy l vn rt phc tp phi cú thi gian lõu di thỡ mi cú th xỏc nh c c tớnh sinh vt hc, sinh thỏi hc ca chỳng Chớnh vỡ vy, phng phỏp tip cn ca ti da trờn nguyờn tc Ly khụng gian thay th thi gian lm c s nghiờn cu cho i tng Bỡnh Vụi S cỏc bc nghiờn... m, di tỏn rng cha thay i thỡ t hp cỏc loi cõy tỏi sinh khụng cú nhng bin i ln v cng khụng din th mt cỏch tun hon trong khụng gian v theo thi gian m din th theo nhng phng thc tỏi sinh cú quy lut nhõn qu gia sinh vt v mụi trng Thỏi Vn Trng (1978) [16] khi nghiờn cu kiu rng kớn thng xanh ma m nhit i nc ta ó a ra mụ hỡnh cu trỳc tng vt tỏn, tng u th sinh thỏi, tng di tỏn, tng cõy bi v tng c quyt V ỡnh... hn Tụi xin chõn thnh cm n! Thỏi Nguyờn, ngy 25 thỏng 5 nm 2015 Sinh viờn Hong Th Diu 9 T ú tỏc gi a ra cỏc nguyờn lý tỏc ng x lý lõm sinh ci thin rng P Odum (1978) [9], ó hon chnh hc thuyt v h sinh thỏi trờn c s thut ng h sinh thỏi (ecosystem) ca Tansley (1935) Khỏi nim sinh thỏi c lm sỏng t l c s nghiờn cu cỏc nhõn t cu trỳc trờn quan im sinh thỏi hc Cụng trỡnh nghiờn cu ca R Catinot (1965) [4], J... thc vt Ngay t u th k 19, Humboldt v Grinsebach ó s dng dng sinh trng ca cỏc loi cõy u th v kiu mụi trng sng ca chỳng biu th cho cỏc nhúm thc vt Phng phỏp ca Humboldt v Grinsebach c cỏc nh sinh thỏi hc an Mch (Warming, 1094; Raunkiaer, 1934) tip tc phỏt trin Raunkiaer (1934) ó phõn chia cỏc loi cõy hỡnh thnh thm thc vt thnh cỏc dng sng v cỏc ph sinh hc (ph sinh hc l t l phn trm cỏc loi cõy trong qun... im sinh hc ca loi Bỡnh Vụi (Stephania brachyandra Diels) ti VQG Ba B, Tnh Bc Kn Qua ú xut c mt s bin phỏp bo tn ngun gen thc vt quý him ti VQG Ba B, tnh Bc Kn 1.3 í ngha ca ti 1.3.1 í ngha trong hc tp v nghiờn cu Gúp phn cng c phng phỏp nghiờn cu khoa hc cho sinh viờn, giỳp sinh viờn vn dng nhng kin thc ó hc trong trng vo cụng tỏc nghiờn cu khoa hc v thc tin sn xut lõm nghip mt cỏch cú hiu qu Sinh. .. Bng 2.2 Din tớch, nng sut v sn lng mt s cõy trng chớnh huyn Ba B nm 2010 17 Bng 2.3 Tỡnh hỡnh sn xut ca ngnh chn nuụi huyn Ba B 18 Bng 2.4 Thnh phn loi ng vt cú xng sng VQG Ba B v vựng ph cn 19 Bng 2.5 Thng kờ h thc vt VQG Ba B 20 Bng 2.6 Th nhng huyn Ba B 21 Bng 3.1 Cỏc tuyn iu tra ó kho sỏt ti VQG Ba B 25 Bng 4.1 Bng s liu o dc cỏc OTC 31 Bng... v kh nng tỏi sinh t nhiờn, c im phõn b, hỡnh thỏi, cu trỳc ca cõy by lỏ mt a ra nhng phng phỏp bo tn v gõy trng hu hiu nht Nghiờn cu v kh nng tỏi sinh: Tỏi sinh rng l mt quỏ trớnh sinh hc mang tớnh c thự v din ra liờn tc ca h sinh thỏi rng S xut hin ca cõy con ca cỏc loi cõy ang phỏt trin di tỏn rng, l trng trong rng sau khai thỏc chn, sau phỏt nng 6 lm ry Vai trũ quan trng ca lp tỏi sinh ny l ngun... l quỏ trỡnh phc hi thnh phn c bn ca rng Theo quan im ca cỏc nh lõm hc thỡ hiu qu tỏi sinh rng l xỏc nh c mt tỏi sinh, cht lng cõy tỏi sinh (cõy trin vng), t thnh loi v phõn b ca cõy tỏi sinhS tng ng hay khỏc bit trong t thnh ca loi cõy tỏi sinh vi t thnh loi cõy g ó c cỏc nh khoa hc quan tõm (Richards (1933, 1939); Baur (1964) Do tớnh phc tp ca t thnh loi cõy, nờn khi kho sỏt ngi ta ch o m, nghiờn

Ngày đăng: 14/05/2016, 12:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan