Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây bát giác liên làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén tỉnh cao bằng

62 869 2
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây bát giác liên làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc   phia đén   tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG QUỐC ANH “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Podophyllum tonkinense Gagnep) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG QUỐC ANH “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Podophyllum tonkinense Gagnep) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  - HOÀNG QUỐC ANH “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA LOÀI CÂY BÁT GIÁC LIÊN (Podophyllum tonkinense Gagnep) LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC BẢO TỒN LOÀI THỰC VẬT QUÝ HIẾM TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PHIA OẮC - PHIA ĐÉN - TỈNH CAO BẰNG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Lâm Nghiệp Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011-2015 Giảng viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Tuấn Hùng Thái Nguyên, năm 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang bị cho kiến thức chuyên môn giảng dạy bảo tận tình toàn thể thầy cô giáo Để củng cố lại khiến thức học làm quen với công việc thực tế thời gian thực tập tốt nghiệp khoảng thời gian quan trọng sinh viên có điều kiện, thời gian tiếp cận sâu vào thực tế, củng cố lại kiến thức học, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp nghiên cứu, trau dồi kiến thức, kỹ thực tế vào công việc Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí nhà trường Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, thực tập Khu bảo tồn thiên nhiên Phe Oắc - Phe Đén tỉnh Cao Bằng với đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - tỉnh Cao Bằng” Sau thời gian nghiên cứu, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Có kết trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tận tình ThS Nguyễn Tuấn Hùng suất trình thực đề tài Nhân dịp xin cảm ơn toàn thể thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cấp quyền bà nhân dân Huyện Nguyên Bình, Ban giám đốc lực lượng kiểm lâm Khu bảo tồn, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, năm 2015 Sinh viên Hoàng Quốc Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LuẬN Bảng 4.1 Sự hiểu biết người dân loài Bát giác liên 28 Bảng 4.2 Đo đếm kích thước Bát giác liên 31 Bảng 4.3 Tổng hợp độ tàn che nơi có loài Bát giác liên 32 Bảng 4.4 Tổng hợp CTTT OTC 2, 18 19 33 Bảng 4.5 Nguồn gốc tái sinh Bát giác liên 34 Bảng 4.6 Mật độ tái sinh Bát giác liên 35 Bảng 4.7 Chất lượng tái sinh Bát giác liên 35 Bảng 4.8 Tổng hợp độ che phủ bụi nơi có loài Bát giác liên 36 Bảng 4.9 Tổng hợp độ che phủ thảm tươi nơi có Bát giác liên 37 Bảng 4.10 Kết tổng hợp điều tra phẫu diện đất 38 Bảng 4.11 Phân bố loài Bát giác liên theo trạng thái rừng 39 Bảng 4.12 Phân bố theo độ cao loài Bát giác liên 39 Bảng 4.13 Tổng hợp tác động trung bình người vật nuôi tuyến đo KBT thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Hình 4.1 Rễ Bát giác liên 30 Hình 4.2 Thân ngầm Bát giác liên 30 Hình 4.3 Mặt Bát giác liên 31 Hình 4.4 Mặt Bát giác liên 31 Hình 4.5 Hoa Bát giác liên 32 Hình 4.6 Qủa Bát giác liên 32 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTT : Công thức tổ thành ĐDSH : Đa dạng sinh học IUCN : Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT : Khu bảo tồn LSNG : Lâm sản gỗ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn ODB : Ô dạng OTC : Ô tiêu chuẩn UBND : Uỷ ban nhân dân vi MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 13 2.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 13 2.3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế -xã hội 14 2.3.3 Nhận xét chung thuận lợi khó khăn địa phương 16 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 3.3.1 Đặc điểm sử dụng hiểu biết người dân địa phương loài Bát giác liên 18 3.3.2 Đặc điểm phân loại bảo tồn loài 18 3.3.3 Các đặc điểm hình thái bật loài: Rễ, thân, lá, hoa Bát giác liên 18 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái loài Bát giác liên 18 3.3.5 Những tác động người vật nuôi tới sinh cảnh loài nghiên cứu khu bảo tồn 19 3.3.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Bát giác liên 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân tôi, số liệu thu thập khách quan trung thực Kết nghiên cứu chưa dụng công bố tài liệu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN ThS Nguyến Tuấn Hùng Hoàng Quốc Anh XÁC NHẬN CỦA GIÁO VIÊN CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sinh viên sửa theo yêu cầu hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp! Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thực vật rừng lâm sản gỗ đa dạng phong phú Có nhiều loài cây, loài lâm sản gỗ quý hiếm, nhiều loài bảo tồn sách đỏ, chúng có giá trị cao nhiều tác dụng: Làm nhà, làm dược liệu, cảnh, đồ trang sức… Rừng nước ta có diện tích lớn đa dạng, có tác dụng chống xói mòn, lũ lụt, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học… mà góp phần lớn vào việc xây dựng vùng miền văn hóa riêng Ở Việt Nam, 80% dân số sống vùng nông thôn, sống người dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất chủ yếu ngành nông lâm nghiệp Đặc biệt miền núi, tỷ lệ nghèo đói chiếm tỷ lệ cao, trình độ văn hóa thấp sống người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng sản phẩm từ rừng Vì vậy, họ không ngừng tác động vào nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu sống họ: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ làm cho diện tích rừng ngày suy giảm gây ảnh hưởng không nhỏ tới đa dạng sinh học suy thái môi trường sinh thái Mặt khác, nhu cầu cầu thị trường sản phẩm từ rừng ngày cao, công tác quản lý, bảo vệ yếu nên số loài bị khai thác nhiều đứng trước nguy bị tuyệt chủng, chí số loài bị tuyệt chủng hoàn toàn không khả tái tạo Do việc bảo phát triển rừng Đảng Nhà Nước ta quan tâm trọng đầu tư ngày nhiều vào công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng 39 4.4.7 Đặc điểm phân bố loài 4.4.7.1 Đặc điểm phân bố loài trạng thái rừng Trong tổng số 30 OTC có OTC 18,19 phát có loài Bát giác liên Bát giác liên thường phân bố trạng thái rừng Vầu, trạng thái rừng IIIa1 Số liệu điều tra ghi lại vào bảng sau: Bảng 4.11 Phân bố loài Bát giác liên theo trạng thái rừng OTC có loài Bát giác liên phân bố Trạng thái rừng OTC IIIa1 1, 2, 5, 6, 8, 12, 23, 24, 25 IIIa2 3, ,7, 9, 26 IIIa3 10 Vầu gỗ 18,19 18, 19 IIa 13, 16, 17 IIb 14, 20, 21, 22 Ic 15 Trúc sào,vầu 11 Rừng lùn núi cao 27, 28, 29, 30 (Nguồn: tổng hợp số liêụ điều tra) Qua bảng 4.11 ta thấy: Trong tổng số 30 OTC điều tra loài Bát giác liên phân bố chủ yếu trạng thái rừng vầu gỗ (OTC 18,19) trạng thái rừng IIIa1(OTC 2) khu bảo tồn Ở trạng thái rừng khác không thấy loài phân bố 4.4.7.2 Đặc điểm phân bố loài theo độ cao Trong tổng số 30 OTC có OTC 18,19 phát có loài Bát giác liên Bát giác liên thường phân bố đồi núi có độ cao tương đối lớn chủ yếu nằm khoảng 800 - 1200m Số liệu điều tra ghi lại vào bảng sau: 40 Bảng 4.12 Phân bố theo độ cao loài Bát giác liên Độ cao (m) OTC OTC có loài Bát giác liên phân bố – 500 0 500 – 1000 15,16, 19, 20, 21 19 1000 – 1500 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13,14,17,18 , 22, 23, 24 2, 18 1500 – 2000 25, 26, 27, 28, 29, 30 (Nguồn: tổng hợp số liệu điều tra) Qua bảng 4.12 ta thấy: Trong trình điều tra xác định Bát giác liên phân bố độ cao 1156m (OTC 2), 1029m (OTC 18) 970m (OTC 19), thấy sống khu vực tương đối cao chủ yếu nằm khoảng từ 1000-1500m Về địa hình: Bát giác liên thường phân bố nơi có địa hình tương phẳng Trong trình điều tra thường xuất hiên chủ yếu chân núi, sườn núi * Tần suất xuất loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu: Fi(%)= ( 3/30 )*100 = 10 % Qua điều tra 30 OTC, phát OTC 2, 18, 19 có loài Bát giác liên với tần suất xuất 10% Bên cạnh chúng phân bố không đồng mà xuất trạng thái rừng tự nhiên Như loài Bát giác liên lác loài lại khu vực KBT 4.5 Những tác động người vật nuôi tới sinh cảnh loài nghiên cứu khu bảo tồn Trong thời gian thực tập khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén công tác điều tra theo tuyến nhận xét thấy mức độ tác động người tới khu vực có Bát giác liên nghiên cứu thống kê theo bảng 4.13: Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nước ta nằm khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thực vật rừng lâm sản gỗ đa dạng phong phú Có nhiều loài cây, loài lâm sản gỗ quý hiếm, nhiều loài bảo tồn sách đỏ, chúng có giá trị cao nhiều tác dụng: Làm nhà, làm dược liệu, cảnh, đồ trang sức… Rừng nước ta có diện tích lớn đa dạng, có tác dụng chống xói mòn, lũ lụt, bảo vệ đất, bảo vệ môi trường sinh thái bảo tồn đa dạng sinh học… mà góp phần lớn vào việc xây dựng vùng miền văn hóa riêng Ở Việt Nam, 80% dân số sống vùng nông thôn, sống người dân gặp nhiều khó khăn, sản xuất chủ yếu ngành nông lâm nghiệp Đặc biệt miền núi, tỷ lệ nghèo đói chiếm tỷ lệ cao, trình độ văn hóa thấp sống người dân sống chủ yếu phụ thuộc vào rừng sản phẩm từ rừng Vì vậy, họ không ngừng tác động vào nguồn tài nguyên rừng để đáp ứng nhu cầu sống họ: chặt phá rừng bừa bãi, đốt nương làm rẫy, khai thác trái phép gỗ lâm sản gỗ làm cho diện tích rừng ngày suy giảm gây ảnh hưởng không nhỏ tới đa dạng sinh học suy thái môi trường sinh thái Mặt khác, nhu cầu cầu thị trường sản phẩm từ rừng ngày cao, công tác quản lý, bảo vệ yếu nên số loài bị khai thác nhiều đứng trước nguy bị tuyệt chủng, chí số loài bị tuyệt chủng hoàn toàn không khả tái tạo Do việc bảo phát triển rừng Đảng Nhà Nước ta quan tâm trọng đầu tư ngày nhiều vào công tác bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên rừng 42 khai thác mới, lâm tặc xẻ gỗ rừng vận chuyển gỗ thành phẩm khu vực để tiêu thụ - Chặt rừng làm củi đốt đặc biệt chặt con, tái sinh lớp kế cận cho lớp trước mà người dân lại chặt làm củi đun làm cho giảm tính đa dạng sinh học khu vực mà làm khả tái sinh loài - Tình trạng khai thác lâm sản gỗ có diễn thông qua bảng đánh giá 1,526 điểm Chúng ta gặp nhiều to bị chặt hạ xuống để lấy lan, có giá trị làm dược liệu bị khai thác nhiều để bán, khai thác măng vầu để làm thức ăn, khai thác vầu làm chuồng trại, khai thác loài LSNG khác để bán cho thương lái - Hoạt động săn bắt động thực vật, dùng lửa để săn bắt ong hoạt động diễn mạnh vào thời điểm mùa xuân mùa hè, người dân sử dụng cách săn ong cổ truyền nhằm săn bắt tìm kiếm ong mật để nuôi kiếm mật ong phục vụ cho đời sống mục đích thương mại - Tác động đốt phát quang khu vực nghiên cứu 0,785 điểm Người dân phát rừng làm nương để trồng trọt loài như: Ngô, khoai, sắn Phục vụ nhu cầu lương thực phẩm người dân trồng loài làm thức ăn cho gia súc ngày cao - Hàng năm người người dân để xảy cháy rừng tập quán đốt phát quang rừng lấy đất sản xuất không quản lý vật liệu cháy - Dấu vật nuôi dựa vào bảng đánh giá ta thấy tác động của gia súc 1,813 điểm Thường gặp phổ biến tuyến đường mòn lại tuyến điều tra Các loài thường gặp chăn thả nhiều Trâu, Lợn Bát giác liên phân bố độ cao 800m- 1200m nên việc ảnh hưởng loài vật nuôi tương đối việc chăn thả ảnh hưởng tới khu vực chân, sườn núi 43 - Dựa vào bảng đánh giá ta thấy tác động đặc điểm khác 0,41 điểm số hoạt động tác động như: Đốt than, mở đường dân sinh qua rừng, lấy đá rừng làm đường…Của người ảnh hưởng KBT thiên nhiên Phia Oắc- Phia Đén - Trong tuyến điều tra nhiều gỗ lâm sản gỗ bị khai thác mạnh Đặc biệt tuyến điều tra nạn khai thiết sam giả gù hương làm gỗ ngày phát triển mạnh xuất nạn phá rừng lấy đất sản xuất nông nghiệp Còn tuyến điều tra nạn đào thông tre đem bán ngày diễn mạnh, người dân bắt đầu biết trồng loài để bán thời gian ngắn tuyến không loài không bảo tồn hoạt động khai thác lâm sản gỗ ngày tăng tuyến điều tra Tình trạng tiếp tục diễn không bị ngăn chặn kịp thời loài Bát giác liên khu vực xã Ca thành – huyện Nguyên bình – tỉnh Cao bị tuyêt chủng 4.6 Đề xuất số biện pháp phát triển bảo tồn loài Bát giác liên Để nâng cao hiệu bảo tồn loài Bát giác liên nói riêng toàn hệ sinh thái nói chung quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý Khu bảo tồn để quan tâm nhiều đến việc phát triển nguồn lực loài này, phục vụ lợi ích cho người dân địa phương - Vận động người dân, đẩy mạnh công tác tuyên truyền để giúp người dân địa phương hiểu tầm quan trọng rừng loài quý hiếm, đặc biệt loài Bát giác liên Loài cần bảo tồn phát triển, không thu mua trái phép - Phát ngăn chặn kịp thời không để hành vi khai thác trái phép loài Bát giác liên tiếp tục xảy - Ngăn chặn xử lý kịp thời vụ việc đốt rừng, khai thác trái phép tài nguyên rừng làm suy giảm vốn rừng, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng đến giá trị di tích cảnh quan khu vực 44 - Tăng cường hoạt động hỗ trợ cộng đồng địa phương nâng cao đời sống, giảm phụ thuộc vào tài nguyên rừng - Gây trồng thử nghiệm loài Bát giác liên Khu bảo tồn - Nhờ phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức xã hội, tổ chức hội niên, hội phụ nữ Phát động phong trào gây trồng, bảo vệ nguồn có sẵn địa phương, đưa vào hệ thống giáo dục cách lồng ghép chương trình bảo tồn phát triển rừng cách hợp lí - Xây dựng chương trình nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng thực vật nói chung, đặc biệt bảo tồn loài động thực vật chủ yếu, loài thực vật quý hiếm, - Thực tốt hạng mục khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Luận Trong thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, với mục tiêu nghiên cứu đề tài tìm hiểu đặc điểm hình thái, sinh thái học, tình trạng phân bố loài Bát giác liên góp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén Từ kết nghiên cứu đạt rút kết luận sau: - Biết loài Bát giác liên loài thân thảo sống nhiều năm, cao 30-50 cm Thân rễ thô, gồm nhiều cục tạo thành chuỗi, mọc ngang Thân thường mang 1-2 lá, có cuống Hoa màu nâu tím, có cuống, mọc gần gốc lá, rủ xuống Quả mọng hình bầu dục hình trứng Hạt nhiều, nhỏ - Biết giá trị công dụng bật loài Bát giác liên dùng để làm thuốc chữa bệnh, nghiên cứu khoa học… - Biết đặc tính sinh trưởng phát triển loài Bát giác liên Bát giác liên sinh trưởng tốt nơi có chế độ ánh sáng yếu, nhiệt độ độ ẩm cao Loài thường phân bố trạng thái rừng IIIa1, trạng thái rừng Vầu gỗ, nơi có độ cao trung bình từ 800m – 1200m, nơi có địa hình tương đối phẳng, đất chất tốt, tầng thảm mục dày - Điều tra số đo đếm loài như: CTTT tầng cao, trị số tàn che bụi, thảm tươi nơi có loài Bát giác liên phân bố đặc điểm tái sinh tần suất phân bố loài - Sự tác động người dân vào hệ sinh thái rừng khu vực nghiên cứu lớn, Bát giác liên bị khai thác nhiều để làm thuốc, tượng chặt cưa cây, khai thác lâm sản gỗ, đốt phát quang, dấu vật nuôi đặc Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - huyện Nguyên Bình – tỉnh Cao Bằng số khu bảo tồn có chứa nhiều loài động thực vật có tính đa dạng sinh học cao, khu bảo tồn có nhiều loài quý cần phải bảo vệ, có loài Bát giác liên Đây nguồn gen quý có giá trị cao Thân rễ, dùng làm thuốc chữa rắn cắn, ung nhọt, giải độc, tiêu phù…loài bị khai thác nhiều để làm thuốc bị nạn tàn phá rừng nên số lượng khu bảo tồn nên cần có biện pháp bảo vệ phù hợp để bảo tồn nguồn gen quý để phụ vụ cho công tác nghiên cứu bảo tồn Để đảm bảo tính đa dạng sinh thái bảo tồn nguồn gen quý, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học loài Bát Giác Liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - tỉnh Cao Bằng” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định đặc điểm hình thái bật loài Bát giác liên - Xác định đặc tính sinh thái đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển loài Bát giác liên 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Giúp cho sinh viên thực hành củng cố lại kiến thức học lớp để áp dụng vào thực tế Thông quá trình học hỏi kinh nghiệm kiến thức cán bộ, người dân địa phương giúp bổ sung kiến thức cho sinh viên, nâng cao lực, kỹ để hoàn thành tốt công việc - Kết đề tài nghiên cứu làm sở cho giảng viên sinh viên tiếp tục nghiên cứu khoa học chuyên sâu tìm hiểu số đặc điểm sinh thái tình hình phân bố loài Bát giác liên TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bài giảng “ Bảo tồn đa dạng sinh học”, chương trình hỗ trợ lâm nghiệp xã hội SFSP, Hà Nội, 2002 Bộ Khoa học công nghệ, Viện khoa học công nghệ Việt Nam 2007, Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nôi Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn- Tổng cục lâm nghiệp, tháng 12 năm 2010 Báo cáo dự án, “Điều tra đánh giá tình trạng bảo tồn loài thực vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục nghị định 32/2006/NĐ-CP theo vùng sinhthái” Đại học Quốc gia Hà nội, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ Quốc gia, Viên sinh thái tài nguyên sinh vật, 2003, Danh lục loài thực vật Việt nam, tập II, NXB Nông Nghiệp, 2003 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lê Mộng Chân- Lê Thị Huyền (2000),“Thực vật rừng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nghị định 32/2006/NĐ-CP, phân chia động thực vật quý hiếm, nguy cấp Quyết định số 2537/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2011 Uỷ ban nhân dân tỉnh Cao Bằng việc phê duyệt Đề cương dự toán lập dự án Quy hoạch Khu rừng đặc dụng Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng Tổng cục Lâm nghiệp ( Bộ NN&PTNT) đánh giá báo cáo “Chuyển hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén thành vườn quốc gia Phia Oắc – Phia Đén” (2013) 10 Võ Văn Chi 1997, trang 594, Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội II Tài liệu Website điện tử 11 Cổng thông tin điện tử: http://vi.wikipedia.org/, xã Ca Thành , ngày đăng 23/12/2013 12 Cổng thông tin điện tử: https://en.wikipedia.org/wiki/Podophyllum, ngày đăng 04/04/2015 13 Cổng thông tin điện tử: http://www.iucnredlist.org/Dysosmaversipellis, ngày đăng 30/04/2004 14 Cổng thông tin điện tử: http://www.vncreatures.net/ Bát giác liên, ngày đăng 15/05/2015 Phụ lục Mẫu câu hỏi vấn người dân hiểu biết loài Bát giác liên Tên người trả lời:……………………………… Giới tính……….Tuổi…… Dân tộc:…………………………………………………………………… Trình độ học vấn:…………………………………………………………… Địa điểm:Thôn……………………… Xã:……………………………… Huyện:………………………………… Tỉnh:……………………………… Người điều tra:………………………… Ngày điều tra………………… *Bộ câu hỏi vấn người dân: Ông ( bà) cho biết Bát giác liên thường sử dụng để làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nơi sống loài thường phân bố khu vực nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hiện trạng loài ( nhiều, ) ? Ông ( bà) cho biết đặc điểm Bát giác liên địa phương mình( đặc điểm thân cây, rễ, lá, hoa, quả)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Ông ( bà) cho biết mùa hoa kết Bát giác liên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ông ( bà) có hay thường xuyên khai thác loài không? Khai thác nhiều hay ít? Sử dụng phương thức khai thác nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Ông ( bà) gây trồng thử nghiệm loài hay chưa? Theo Ông (bà) cần làm để bảo tồn phát triển sử dụng lâu dài loài này? Phụ lục Các mẫu bảng điều tra Bảng 3.1 Thang điểm đánh giá mức độ tác động người động vật Mức độ tác động Điểm Không tác động Tác động ít/ít >0 - Tác động mức trung bình Tác động nhiều/mạnh/thường xuyên >1 - >2 - Mẫu bảng 3.2 Bảng thu thập số liệu loài theo tuyến Số hiệu tuyến: Người điều tra: Ngày điều tra: Chiều dài tuyến: TT Tên Việt Nam Tên Khoa học Tên địa phương Dạng sống Công dụng 01 02 Mẫu bảng 3.3 Đo đếm Bát giác liên Địa điểm: Trạng thái rừng: Ngày điều tra: .Người điều tra: STT … 100 Tổng Chiều dài (cm) Chiều rộng (cm) Ghi Mẫu bảng 3.4 Trị số độ tàn che ÔTC Khu vực:……………………… ÔTC:……………………………… Ngày điều tra:………………… Người điều tra:……………………… Lần đo Trên ÔDB Trị số lần đo Trị số TB Độ tàn che ÔTC Mẫu bảng 3.5 Phiếu điều tra tái sinh OTC: Địa điểm: Độ dốc: .Ngày điều tra: Hướng phơi: .Người điều tra: TT ODB Tên loài Cấp chiều cao Nguồn gốc TS Chất lượng I II III IV V VI VII VIII Hạt Chồi Tốt TB Xấu 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc xây dựng biện pháp bảo tồn phát triển loài Bát giác liên khu vực bảo tồn cách thích hợp - Giúp cho người dân cán kiểm lâm nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn loài Bát giác liên đời sống nghiên cứu - Đưa sở sinh thái học loài Bát giác liên khu vực nghiên cứu, tạo tiền đề cho việc gây trồng loài khu bảo tồn [...]... nổi bật của loài: Rễ, thân, lá, hoa và quả của cây Bát giác liên 3.3.4 Một số đặc điểm sinh thái của loài cây Bát giác liên - Độ tàn che nơi có loài phân bố - Đặc điểm tổ thành tầng cây cao - Đặc điểm tái sinh của loài cây Bát giác liên - Đặc điểm về các loài cây bụi nơi loài cây Bát giác liên phân bố - Đặc điểm thảm tươi nơi loài cây Bát giác liên phân bố - Đặc điểm đất nơi loài cây Bát giác liên phân... và Ban chủ nghiệm khoa Lâm nghiệp, tôi về thực tập tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phe Oắc - Phe Đén tỉnh Cao Bằng với đề tài là Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - tỉnh Cao Bằng Sau một thời gian nghiên cứu, tôi đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp... Gagnep) làm cơ sở cho việc bảo tồn loài thực vật quý hiếm tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - tỉnh Cao Bằng 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được các đặc điểm hình thái nổi bật của loài cây Bát giác liên - Xác định được các đặc tính sinh thái và đề xuất một số biện pháp bảo vệ và phát triển loài cây Bát giác liên 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa trong khoa học - Giúp cho sinh viên thực. .. – Phia Đén cho thấy: tại Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén tồn tại rất nhiều loài động, thực vật được xếp vào các cấp bảo tồn CR, EN, VU,… cần được bảo tồn nhằm gìn giữ nguồn gen quý giá cho đa dạng sinh học ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung Cho nên việc nghiên cứu một số loài thực vật quý hiếm đặc biệt là loài cây Bát giác liên và đề xuất các phương thức bảo tồn các loài thực vật. .. bố của loài cây Bát giác liên 3 1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp bảo tồn và phát triển loài cây Bát giác liên trong khu vực bảo tồn một cách thích hợp - Giúp cho người dân và cán bộ kiểm lâm nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo tồn loài cây Bát giác liên trong đời sống và nghiên cứu - Đưa ra được những cơ sở sinh thái học. ..2 Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén - huyện Nguyên Bình – tỉnh Cao Bằng là một trong số những khu bảo tồn có chứa rất nhiều loài động thực vật và có tính đa dạng sinh học cao, khu bảo tồn này có rất nhiều loài cây quý hiếm cần phải bảo vệ, trong đó có loài cây Bát giác liên Đây là nguồn gen quý hiếm có giá trị cao Thân rễ, lá hoặc cả cây đều được dùng làm thuốc chữa rắn cắn,... nhất Ở xã Ca Thành, Khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc – Phia Đén, tôi đi tìm hiểu một số đặc điểm sinh học loài Bát giác liên, thống kê số lượng, tình hình sinh trưởng và đặc điểm sinh thái học của loài tại địa bàn nghiên cứu Đây là cơ sở thứ hai để tôi thực hiện nghiên cứu của mình Nhưng do những giới hạn của đề tài và năng lực của bản thân còn hạn chế nên tôi chưa phân tích đánh giá một cách cụ thể mà... NGHIên CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Loài Bát giác liên (Podophyllum tonkinense Gagnep) phân bố trong rừng tự nhiên thuộc khu bảo tồn thiên Phia Oắc - Phia Đén - huyện Nguyên Bình - Tỉnh Cao Bằng 3.2 Địa điểm và thời gian tiến hành - Địa điểm: Nghiên cứu trên địa bàn khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc Phia Đén - xã Ca Thành - huyện Nguyên Bình - Tỉnh Cao Bằng - Thời gian tiến hành nghiên cứu: ... phù loài hiện nay bị khai thác rất nhiều để làm thuốc hoặc bị mất đi do nạn tàn phá rừng nên số lượng còn rất ít trong khu bảo tồn nên cần có những biện pháp bảo vệ phù hợp để bảo tồn nguồn gen quý để phụ vụ cho công tác nghiên cứu và bảo tồn Để đảm bảo được tính đa dạng sinh thái và bảo tồn nguồn gen quý, hiếm tôi tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của loài cây Bát Giác Liên. .. thu thập số liệu nghiên cứu, phân tích và tổng hợp tài liệu hoàn thiện để tài từ tháng 02/201505/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Đặc điểm sử dụng và sự hiểu biết của người dân địa phương về loài cây Bát giác liên - Sự hiểu biết của người dân địa phương về loài cây Bát giác liên - Đặc điểm sử dụng nổi bật của loài cây Bát giác liên 3.3.2 Đặc điểm phân loại và bảo tồn của loài 3.3.3 Các đặc điểm hình

Ngày đăng: 14/05/2016, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan