Thực Trạng Và Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Mặt Hàng Clanhke Và Xi Măng Việt Nam Sang Thị Trường Nam Á

98 237 0
Thực Trạng Và Giải Pháp Đẩy Mạnh Xuất Khẩu Mặt Hàng Clanhke Và Xi Măng Việt Nam Sang Thị Trường Nam Á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -*** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CLANHKE VÀ XI MĂNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NAM Á Họ tên sinh viên : Nguyễn Thị Vân Anh Mã sinh viên : 1111110539 Lớp : Anh – Khối KT Khóa : 50 Người hướng dẫn khoa học : ThS Trần Bích Ngọc Hà Nội, tháng 05 năm 2015 i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG .iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG NAM Á 1.1 Tổng quan thị trường Nam Á 1.1.1 Tổng quan thị trường clanhke xi măng nhập khu vực Nam Á .4 1.1.2 Tình hình tiêu thụ clanhke xi măng thị trường Bangladesh Sri Lanka 13 1.2 Các quy định quản lý nhập mặt hàng clanhke xi măng Bangladesh Sri Lanka 17 1.2.1 Quy định thuế nhập 17 1.2.2 Quy định xuất xứ hàng nhập .20 1.2.3 Quy định nhãn mác, ký mã hiệu 20 1.2.4 Quy định tiêu chuẩn kỹ thuật hàng nhập 20 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CLANHKE VÀ XI MĂNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NAM Á 22 2.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất clanhke xi măng 22 2.1.1 Tình hình sản xuất xi măng Việt Nam .22 2.1.2 Lượng tiêu thụ nội địa tình trạng cung vượt cầu 24 2.1.3 Giải pháp xuất clanhke xi măng dư thừa 27 2.2 Thực trạng xuất mặt hàng clanhke xi măng Việt Nam sang thị trường Bangladesh Sri Lanka 34 2.2.1 Kim ngạch xuất clanhke xi măng Việt Nam sang thị trường Bangladesh Sri Lanka 34 2.2.2 Mặt hàng xuất .38 2.2.3 Giá xi măng xuất Việt Nam 43 2.2.4 Đối thủ cạnh trạnh xi măng Việt Nam khu vực Nam Á 46 2.2.5 Doanh nghiệp xuất clanhke xi măng 48 ii 2.2.6 Một số vấn đề thực hợp đồng xuất 49 2.3 Đánh giá chung hoạt động xuất clanhke xi măng Việt Nam sang thị trường Nam Á 52 2.3.1 Những thành tựu đạt .52 2.3.2 Một số hạn chế tồn .53 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CLANHKE VÀ XI MĂNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NAM Á 56 3.1 Quan điểm, định hướng Nhà nước đẩy mạnh xuất xi măng 56 3.1.1 Quan điểm, định hướng quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xi măng .56 3.1.2 Quan điểm, định hướng đẩy mạnh xuất clanhke xi măng 57 3.2 Kinh nghiệm xuất xi măng số nước học cho Việt Nam 59 3.2.1 Lợi Thái Lan so với Việt Nam 59 3.2.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 61 3.2.3 Bài học cho Việt Nam 66 3.3 Đề xuất số giải pháp 67 3.3.1 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ bộ, ngành liên quan 67 3.3.2 Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC .86 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Kim ngạch xuất nhập nước Nam Á Bảng 1.2: Tỷ trọng nước xuất hàng hóa sang bốn nước Nam Á giai đoạn 2000-2012 Bảng 1.3: Tỷ trọng trị giá hàng hóa Việt Nam xuất sang Hiệp hội SAARC Bảng 1.4: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Bangladesh Bảng 1.5: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Sri Lanka giai đoạn 20072014 12 Bảng 1.6: Mã số HS hàng hóa, thuế nhập mặt hàng xi măng .19 Bảng 2.1: Sản lượng tình hình tiêu thụ nước xi măng Việt Nam giai đoạn 1997-2008 .23 Bảng 2.2: Xuất clanhke, xi măng giai đoạn 2013 – 2014 30 Bảng 2.3: Kim ngạch tốc độ tăng giảm xuất mặt hàng xi măng, clanhke củaViệt Nam sang Bangladesh Sri Lanka (Từ năm 2010 – Quý I/2015) 34 Bảng 3.1: So sánh giá xuất xi măng bình quân (FOB) Thái Lan Việt Nam giai đoạn 2010-2014 60 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang Bangladesh năm 2014 10 Biểu đồ 1.2: Tỷ trọng mặt hàng xuất Việt Nam sang Sri Lanka năm 2013 12 Biểu đồ 1.3: Lượng tiêu thụ xi măng bình quân đầu người (Kg) Bangladesh giai đoạn 2000-2014 .13 Biểu đồ 1.4: Dự báo cầu xi măng Bangladesh giai đoạn 2015-2021 14 Biểu đồ 1.5: Cung cầu xi măng Sri Lanka giai đoạn 2011-2014 dự báo giai đoạn 2015-2021 15 iv Biểu đồ 1.6: Trị giá nhập xi măng – clanhke Sri Lanka giai đoạn 2005-2014 16 Biểu đồ 2.1: Sản xuất tiêu thụ xi măng nội địa 2009-2014 dự báo năm 2015 24 Biểu đồ 2.2: Lượng cung sản lượng tiêu thụ xi măng theo vùng miền năm 2011 26 Biểu đồ 2.3: Khối lượng tốc độ tăng giảm xuất clanhke xi măng Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 28 Biểu đồ 2.4: Biến động tăng giảm kim ngạch xuất clanhke xi măng Việt Nam theo tháng 2013 – 2014 31 Biểu đồ 2.5: Tỷ trọng kim ngạch xuất clanhke xi măng Việt Nam sang vùng lãnh thổ năm 2014 33 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch xuất xi măng, clanhke Việt Nam sang Bangladesh Sri Lanka giai đoạn 2010 - 2014 35 Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất clanhke xi măng Việt Nam sang Bangladesh Sri Lanka qua tháng năm 2014 - đầu năm 2015 37 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất toàn ngành xi măng Việt Nam sang khu vực Nam Á năm 2010 năm 2014 .42 Biểu đồ 2.9: Giá clanhke xi măng xuất sang số thị trường tháng năm 2014 45 Biểu đồ 2.10: Thị phần xuất clanhke xi măng nước sang Bangladesh năm 2011 46 Biểu đồ 2.11: Thị phần xuất clanhke xi măng nước sang Sri Lanka năm 2011 47 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Vận chuyển xi măng, clanhke đường biển từ Việt Nam sang số nước khu vực .50 v vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CHND Cộng hòa Nhân dân CHXHCN Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa CXTTM Cục Xúc tiến Thương mại TCHQ Tổng cục Hải quan TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTXVN Thông xã Việt Nam VICEM Tổng công ty Công nghiệp Xi măng Việt Nam VNĐ Việt Nam Đồng XK Xuất TIẾNG ANH Chữ viết tắt ASEAN Nghĩa tiếng Anh Association of Southeast Nghĩa tiếng Việt Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á Asian Nations CIA Central Intelligence Agency Cơ quan Tình báo Trung ương CIF Cost Insurance and Freight Tiền hàng, Phí bảo hiểm Cước phí FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FOB Free On Board Giao hàng tàu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế ISO International Organization for Standardization Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn hóa vii ITC International Trade Ủy ban Thương mại quốc tế Commission M&A Mergers and Acquisitions Mua bán sáp nhập SAARC The South Asian Hiệp hội Nam Á Hợp tác Khu Association for Regional vực Cooperation UNCTAD The United Nations Hội nghị Liên Hiệp Quốc Thương Conference on Trade and mại Phát triển Development UNSD United Nations Statistics Cơ quan Thống kê Liên Hiệp Division Quốc USD United States Dollar Đô la Mĩ VAT Value-added Tax Thuế giá trị gia tăng VCCI The Vietnam Chamber of Phòng thương mại công nghiệp Commerce and Industry Việt Nam Vietnam National Cement Hiệp hội Xi măng Việt Nam VNCA Association WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế, ngành công nghiệp xi măng Việt Nam chuyển mạnh mẽ, đưa Việt Nam trở thành mười nước có sản lượng xi măng lớn giới, có khả đáp ứng nhu cầu xây dựng sở hạ tầng nước Tuy nhiên, phát triển quy hoạch cộng thêm ảnh hưởng từ trì trệ thị trường bất động sản khiến ngành công nghiệp xi măng Việt Nam đứng trước thách thức to lớn: cung vượt cầu nội địa, thường xuyên dẫn đến tình trạng tồn kho cạnh tranh gay gắt nước, gây hậu xấu cho kinh tế Hiện doanh nghiệp xi măng Việt Nam bắt đầu triển khai hướng mới, xuất xi măng clanhke để giải khó khăn trước mắt Việc thúc đẩy hoạt động xuất mang tính thực tế phù hợp mà thương mại quốc tế thể vai trò ngày quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Việt Nam không nằm xu Sau Việt Nam gia nhập WTO doanh nghiệp sản xuất xi măng có hội mở rộng thị trường, thu hút, tiếp cận chuyển dịch nguồn lực đầu tư, tài chính; tiếp cận công nghệ, kỹ thuật tiên tiến từ quốc gia đầu lĩnh vực sản xuất xi măng Đồng thời, đẩy mạnh xuất giúp cho Việt Nam phát huy lợi mình, góp phần hội nhập nhanh chóng vào kinh tế giới nói chung Kể từ gia nhập nhóm mặt hàng xuất khẩu, ngành xi măng xuất với mức tăng trưởng nhanh ấn tượng Theo thống kê Bộ Xây dựng năm 2009 Việt Nam phải nhập xi măng, năm 2010 xuất 1,6 triệu nhập triệu tấn, sau năm tức đến năm 2014 Việt Nam xuất 21 triệu với kim ngạch gần tỷ USD, trở thành quốc gia xuất xi măng đứng đầu nước Đông Nam Á tiến tới cạnh tranh với nước xuất xi măng lớn giới Trong số thị trường xuất clanhke xi măng chủ yếu Việt Nam, thị trường Nam Á có vai trò quan trọng, coi thị trường xuất xi măng chiến lược Việt Nam Trong khu vực Nam Á, Bangladesh Sri Lanka hai thị trường xuất Việt Nam, đặc biệt Bangladesh Hiện Bangladesh đối tác quan trọng, chiếm 35,4% tổng kim ngạch xuất clanhke xi măng Việt Nam Mặt hàng xi măng clanhke có kim ngạch xuất vào Bangladesh ổn định liên tục tăng từ năm 2010 đến Nam Á thật thị trường đầy tiềm doanh nghiệp xuất xi măng Việt Nam Nền kinh tế quốc gia khu vực Nam Á đà phát triển, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn sản xuất xi măng phải phụ thuộc nhiều vào nhập không sẵn nguồn tài nguyên Bên cạnh đó, Việt Nam bắt đầu xuất cường quốc xi măng khác Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc vươn chiếm lĩnh thị trường giới từ lâu Cho nên doanh nghiệp Việt Nam phải nắm bắt hội thâm nhập thị trường khả khai thác, từ nâng cao lực cạnh tranh Việc xác định xuất hướng chung cho ngành công nghiệp xi măng áp lực cạnh tranh thời điểm việc làm cấp thiết, xuất mở hội phát triển tương lai ngành Tuy nhiên thời gian qua, xuất xi măng nói chung Việt Nam đối diện nhiều khó khăn thách thức Nhận thức vấn đề nên em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh xuất mặt hàng clanhke xi măng Việt Nam sang thị trường Nam Á” để viết khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu khóa luận tập trung vào mục đích phân tích đánh giá thực trạng xuất xi măng clanhke Việt Nam sang thị trường Nam Á qua số liệu thu thập được, sử dụng phân tích định tính Dựa kết nghiên cứu phân tích để đề xuất giải pháp hữu hiệu nhằm đẩy mạnh việc xuất xi măng Việt Nam thị trường khu vực giới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động xuất xi măng clanhke Việt Nam sang thị trường Nam Á, Bangladesh quốc gia nhập lớn Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giới hạn ngành xuất xi măng clanhke Việt Nam sang thị trường Nam Á từ năm 2010 đến hết tháng 3/2015 hoạt động xuất thức bắt đầu cuối năm 2010 76 nhu cầu xi măng tương đối lớn kinh tế họ phát triển Ví dụ Afghanistan, quốc gia phải trải qua thời gian dài bất ổn trị, chiến tranh liên miên, đất nước Nepal bên cạnh bất ổn trị chịu nhiều thảm họa thiên nhiên động đất, biến cố phá hủy nhiều sở hạ tầng đất nước Chính quốc gia có nhu cầu xây dựng công trình hạ tầng lớn, kéo theo nhu cầu xi măng tăng cao sản xuất đáp ứng nhu cầu nội địa Hơn nữa, mức thu nhập nước mức thấp nên xi măng có giá phải có ưu phát triển xi măng chất lượng cao, giá thành đắt Ngoài số thị trường thực xuất nước Nam Á, Đông Nam Á, Đài Loan, Hồng Kông, Australia, doanh nghiệp cần nhắm đến thị trường chiến lược quốc gia Châu Phi Angola, Kenya, Tanzania, Uganda, Rwanda, Burundi… Đây khu vực phát triển giới, nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn nên thị trường tiềm doanh nghiệp xuất xi măng 3.3.2.8 Về phát triển bền vững ngành công nghiệp xi măng Phát triển bền vững hiểu phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phát triển bền vững quan trọng không với sản xuất xi măng mà với kinh tế Ở có liên quan mật thiết phát triển bền vững ngành xi măng việc đẩy mạnh xuất xi măng Nếu Việt Nam muốn xuất xi măng trở thành hướng đắn lâu dài phải trọng phát triển ngành công nghiệp xi măng cách bền vững, đảm bảo phát triển phải đôi với bảo vệ môi trường Các nhà sản xuất xi măng cần ý ảnh hưởng sản xuất tới môi trường xung quanh đồng thời trọng đổi công nghệ sản xuất tiêu thụ nguyên nhiên liệu để giảm thiểu ô nhiễm, hướng tới phát triển bền vững, trì ổn định hoạt động xuất khẩu, xuất có hiệu mà không bán rẻ tài nguyên Trước yêu cầu nghiêm ngặt bảo vệ môi trường chống biến đổi khí hậu, thiết bị công nghệ cần định hướng theo khía cạnh: Đảm bảo yếu tố tiết kiệm lượng, tận 77 dụng nhiệt khí thải phục vụ sản xuất sử dụng rác thải có nhiệt trị cao thay phần nhiên liệu đầu vào Tóm lại giải pháp chương đề xuất sở phân tích thực trạng ngành công nghiệp xi măng Việt Nam, với quan điểm củng cố toàn ngành, tháo gỡ khó khăn lĩnh vực xuất để định hướng xuất xi măng cách phù hợp 78 KẾT LUẬN Ngành công nghiệp xi măng Việt Nam hoàn toàn có điều kiện phát triển thời gian tới, sở điều kiện nguồn nguyên nhiên liệu đầu vào, môi trường trị, pháp lý điều kiện khác, tình hình thực trạng cho thấy nhiều khó khăn cung vượt cầu, sách khuyến khích đầu tư chưa hoàn thiện Xuất thời gian qua lối thoát cho doanh nghiệp sản xuất xi măng nước, giảm áp lực tồn đọng hàng hóa, góp phần bình ổn cho thị trường tiêu thụ, điều tiết lượng hàng ngành, cân đối cung cầu Xuất xi măng đem lại hiệu thiết thực cho kinh tế, giúp tăng nguồn thu ngoại tệ thu hẹp cán cân toán nước Thị trường Nam Á đặc biệt Bangladesh giữ vai trò quan trọng xuất xi măng Việt Nam Đây thị trường nhiều tiềm để khai thác, nhiều hội đẩy mạnh hoạt động thương mại nói chung hàng rào gia nhập thị trường không khắt khe phức tạp, cạnh tranh không gay gắt nhu cầu thị trường lớn Để tận dụng hết lợi cạnh tranh Việt Nam nguồn tài nguyên đá vôi dồi dào, nguồn nguyên liệu đầu vào sẵn có, chi phí sản xuất rẻ nhằm tăng kim ngạch thị phần xuất khẩu, khẳng định vị Việt Nam việc nâng cao lực cạnh tranh thông qua cải tiến chất lượng sản phẩm, đảm bảo giá cạnh tranh, giữ vững uy tín trì phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng Chỉ có thực tốt điều hoạt động xuất xi măng trở thành lĩnh vực xuất ổn định, bền vững, trở thành kênh tiêu thụ cho ngành xi măng, nâng xi măng lên thành sản phẩm xuất quy mô lớn, có giá trị cao, đóng góp vào kim ngạch xuất chung nước, không đơn giải pháp tình bối cảnh thị trường nội địa suy giảm Điều đòi hỏi nỗ lực thực từ phía doanh nghiệp xuất khẩu, song song với hỗ trợ kịp thời đắn Nhà nước Việt Nam cần xây dựng chiến lược xúc tiến xuất xi măng nói chung sang thị trường Nam Á nói riêng cách dài hạn chuyên nghiệp tầm quốc gia doanh nghiệp 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Xây dựng – Ban Vật giá Chính phủ, 1996, Thông tư liên tịch số 06/TT-LB 1996 chế quản lý giá xi măng Thủ tướng Chính phủ, 2014, Quyết định số 1469/2014/QĐ-TTg ngày 22/8/2014 phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng Chính phủ, 2014, Công văn số 1592/TTg-KTN ngày 28/8/2014 việc rà soát dự án ĐTXD nhà máy xi măng quy hoạch phát triển công nghiệp xi măng Việt Nam Bộ Xây dựng, 2011, Báo cáo tình hình phát triển ngành xi măng Trịnh Đình Dũng, 2015, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2015 ngành xây dựng Trần Thăng Long, Lương Thu Hương, Nguyễn Hồng Hà Phùng Thị Ngọc Thanh, 2015, Báo cáo triển vọng ngành 2015, Công ty Cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư phát triển Việt Nam (BSC) Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI – Ban Quan hệ Quốc tế, 2013a, Hồ sơ thị trường Bangladesh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam VCCI – Ban Quan hệ Quốc tế, 2013b, Hồ sơ thị trường Sri Lanka Lê Phương, 2013, Tài liệu tóm tắt nước Cộng hòa Nhân dân Bangladesh, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 10 Tô Bỉnh Quyền, Đặng Thị Thanh Bình Huỳnh Thị Diệu Linh, 2013, Báo cáo phân tích ngành xi măng, Công ty cổ phần chứng khoán Phương Nam (PNSC) 11 Lê Thu Quỳnh, 2014, Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Băng-la-đét, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 12 Lê Thu Quỳnh, 2015, Tài liệu nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Dân chủ Xri Lan-ca, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 80 13 Lê Trung Thông, 2013, Thị trường tiềm lên Xri Lan-ca, cửa ngõ giao thương vào khu vực Nam Á, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 14 Trần Quang Tùng, 2011, Các quy định hàng hóa nhập vào Bangladesh, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 15 Trần Quang Tùng, 2013, Nhìn lại quan hệ thương mại Việt Nam – nước Nam Á năm 2013, Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á 16 VICEM, 2011, Báo cáo thị trường xuất VICEM 2010 – 2011 TIẾNG ANH Ibp Usa, 2008, Bangladesh Company Laws and Regulations Handbook”, International Business Publication, trang 224-226 International Cement Review, 2010, The Global Cement Report Ninth Edition, Tradeship Publications Ltd, trang 29-54, 150-325 U.S Geological Survey, 2011, Mineral commodity summaries 2011: U.S Geological Survey, National Minerals Information Center, trang 38-40 U.S Geological Survey, 2012, Mineral commodity summaries 2012: U.S Geological Survey, National Minerals Information Center, trang 38-39 Amy Saunders, 2013, Top 75 global cement companies, Trang 9-14, Tạp chí Global Cement Magazine Ershad Ali Dayal K Talukder, 2009, Preferential Trade among the SAARC Countries: Prospects and Challenges of Regional Integration in South Asia, Vol.4, No.1, JOAAG Khalid Amin, 2010, Beyond SAFTA: Regional Cooperation in South Asia, Pakistan Perspective Lei Qianzhi, 2011, The Development of China Cement Industry, China Cement Association Mason H Soule, Jeffrey S Logan, Todd A Stewart, 2002, Trends, Challenges, and Opportunities in China’s Cement Industry, Trang 9-15, World Business Council for Sustainable Development 81 10 Shuangzhen Wang Xiaochun Han, 2012, Sustainable Cement Production with Improved Energy Efficiency and Emerging CO Mitigation, Trang 124126, Advances in Chemical Engineering and Science 11 Sui Tongbo, 2013, China’s cement industry towards sustainability, Trang 1619, The China Building Materials Academy 12 Ad Ligthart, 2012, Cement and clinker trade flows in Asia, Cement Distribution Consultants, International Cement Conference 13 Ad Ligthart, 2013, Global trade flows in cement shipping, Cement Distribution Consultants, International Cement Conference 14 Central Bank of Sri Lanka, 2014, Economic and Social Statistics of Sri Lanka 2014, trang 58-59 15 StoxPlus, 2013, Vietnam Cement Sector Update Report 2013, StoxPlus’s Market Research Reports for Vietnam 16 Thomas Armstrong, 2013, An overview of global cement sector trends, International Cement Review - Insights from the Global Cement Report 10th Edition, FICEM-APCAC 17 Zebun Nahar, 2011, Research Report: Cement Sector of Bangladesh, IDLC TRANG WEB Tiếng Việt Báo Đầu tư, Sớm tìm kiếm thị trường xuất xi măng, trực tuyến http://www.baomoi.com/Som-tim-kiem-thi-truong-xuat-khau-ximang/50/4566174.epi, [truy cập ngày 12/3/2015] Báo Điện tử Bộ Xây Dựng, M&A dự án xi măng, trực tuyến http://www.baoxaydung.com.vn/news/vn/vat-lieu/ma-cac-du-an-xi-mang-loinhuan-den-dau.html, [truy cập ngày 28/3/2015] Báo Điện tử VTV, Thực hư chuyện xi măng xuất bị bán giá thấp, trực tuyến http://vtv.vn/kinh-te/thuc-hu-chuyen-xi-mang-xuat-khau-bi-ban-giathap-124358.htm, [truy cập ngày 29/3/2015] 82 Bộ Công thương, Tiềm xuất mặt hàng xi măng, clanhke sang Bangladesh, trực tuyến http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/5102/tiem-nangxuat-khau-mat-hang-xi-mang clanh-ke-sang-bang-la-det.aspx, [truy cập ngày 5/3/2015] Bộ Xây dựng, Quy hoạch xi măng phát triển vật liệu xây không nung: Vẫn nhiệm vụ trọng tâm, trực tuyến http://www.xaydung.gov.vn/web/guest/chi-tiet-vat-lieu-xay-dung/-/tin-chitiet/QH5z/28105/250462/quy-hoach-xi-mang-va-phat-trien-vat-lieu-xaykhong-nung-van-la-nhiem-vu-trong-tam.html, [truy cập ngày 20/3/2015] Cổng thông tin Thương mại điện tử E-commerce, Xuất clanhke xi măng tăng lượng trị giá, trực tuyến http://ecommerce.gov.vn/3204896/xuat-khau-clanhke-va-xi-mang-tang-ca-luong-va-tri-gia.vhtml, [truy cập ngày 20/3/2015] Cơ sở liệu trực tuyến tỉnh Lào Cai, Vận tải ngoại thương Trung Quốc, trực tuyến http://dltntq.laocai.gov.vn/content/1030002_006.htm, [truy cập ngày 8/4/2015] Cục Xúc tiến Thương mại, Tổng quan nước khu vực Nam Á – phần 1, trực tuyến http://www.vietrade.gov.vn/kien-thuc-kinh-doanh/1971-tongquan-ve-cac-nuoc-khu-vuc-nam-a-phan-1.html, [truy cập ngày 10/3/2015] Cục Xúc tiến Thương mại, Tình hình hợp tác kinh tế khu vực Nam Á, trực tuyến http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/2092-tinh-hinhhop-tac-kinh-te-trong-khu-vuc-nam-a.html, [truy cập ngày 10/3/2015] 10 Hiệp hội nhà đầu tư tài Việt Nam (VAFI), 2013, Cần tăng cường thu hút nhà đầu tư FDI đầu tư vào doanh nghiệp sản xuất xi măng Trực tuyến http://www.vafi.org.vn/2006/news.php?id=1729, [truy cập ngày 20/4/2015] 11 Hiệp hội xi măng Việt Nam, Thông tin giá xi măng số thị trường Đông Nam Á thời điểm 1/4/2011, trực tuyến http://vnca.org.vn/vn/? page=news&id=107, [truy cập ngày 22/3/2015] 83 12 Nguyễn Hoài, 2015, Thương lái ép giá xuất xi măng, trực tuyến http://infonet.vn/thuong-lai-ep-gia-xuat-khau-xi-mang-post162916.info, [truy cập ngày 23/4/2015] 13 Nguyễn Thanh Lâm, 2015, Xuất xi măng rào cản, trực tuyến http://stox.vn/tin-tuc/macro/250282/xuat-khau-xi-mang-va-nhung-raocan.html, [truy cập ngày 4/5/2015] 14 Nguyễn Văn Lịch, 2007, Hội nghị Thượng đỉnh SAARC lần thứ 14 vấn đề khu vực Nam Á, trực tuyến http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/The-gioi-van-de-sukien/2007/1589/Hoi-nghi-Thuong-dinh-SAARC-lan-thu-14-va-nhung-vande.aspx, [truy cập ngày 10/3/2015] 15 Lê Văn Tới, 2012, Ngành xi măng phát triển định hướng, trực tuyến http://www.vicem.vn/view/chi-tiet-tin-tuc/nganh-xi-mang-phat-trien-dungdinh-huong/15/421.aspx, [truy cập ngày 5/4/2015] 16 Thông xã Việt Nam, Giá xi măng không thấp giá bán nước, trực tuyến http://www.vietnamplus.vn/gia-ximang-xuat-khau-khong-thap-hongia-ban-trong-nuoc/246284.vnp, [truy cập ngày 20/3/2015] 17 Thông tin Vật liệu xây dựng, Năm 2015 năm khó khăn xuất xi măng, trực tuyến http://vatlieuxaydung.org.vn/Home/Default.aspx? portalid=33&tabid=19&distid=9044, [truy cập ngày 10/5/2015] 18 Vũ Trọng (2012), Xi măng xuất ngoại, Báo Điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, trực tuyến http://baodientu.chinhphu.vn/home/ximang-xuat-ngoai/20123/133017.vgp, truy cập ngày [21/3/2015] 19 Website Bộ Công Thương, trực tuyến http://www.moit.gov.vn/vn/Pages/Thongke.aspx? Machuyende=TK&ChudeID=16 20 Website Tổng cục Hải quan, Số liệu định kỳ, trực tuyến http://www.customs.gov.vn/default.aspx 21 Website Tổng cục Thống kê, Số liệu thống kê, trực tuyến http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217 84 Tiếng Anh 22 BRICdata, 2012, “Chinese Cement Industry Outlook: Business Opportunities and Future Growth Potential to 2016”, trực tuyến http://www.prnewswire.com/news-releases/chinese-cement-industry-outlookbusiness-opportunities-and-future-growth-potential-to-2016-161906385.html, [truy cập ngày 10/4/2013] 23 Cemnet, The Global Cement Report 9th Edition, trực tuyến http://www.cemnet.com/content/publications/gcr9_world_overview/player.ht ml, [truy cập ngày 20/3/2015] 24 Equitymaster (2014), Cement Sector Analysis Report, trực tuyến https://www.equitymaster.com/research-it/sector-info/cement/CementSectorAnalysis-Report.asp#fy, [truy cập ngày 2/5/2015] 25 Global Cement (2012), Demand rises in Sri Lanka, Global Cement News, trực tuyến http://www.globalcement.com/news/item/1025-demand-rises-in-srilanka, [truy cập ngày 18/3/2015] 26 Sandeep Holey (2014), Understanding Sri Lanka’s cement industry from a customer’s perspective, trực tuyến http://www.sundaytimes.lk/141019/business-times/understanding-sri-lankascement-industry-from-a-customers-perspective-122531.html, [truy cập ngày 15/3/2015] 27 Worldcement (2011), Sri Lanka cement crisis continues, trực tuyến http://www.worldcement.com/asia-pacificrim/24082011/Sri_Lankan_cement_crisis_continues/, [truy cập ngày 18/3/2015] 28 CIA, The World Factbook, https://www.cia.gov/library/publications/theworldfactbook/geos/ce.html 29 IMF, Direction of Trade Statistics database, http://data.imf.org/? sk=9D6028D4-F14A-464C-A2F2-59B2CD424B85 30 Index Mundi, trực tuyến http://www.indexmundi.com/trade/imports/? country=lk 85 31 Index Mundi, trực tuyến http://www.indexmundi.com/trade/imports/? commodity=252310, 32 Market Access Map, International Trade Centre, trực tuyến http://www.macmap.org/CountryAnalysis/TopProducts/TopProducts.aspx 33 Statista, Export volume of cement and cement clinkers from China between 2009 and 2013, trực tuyến http://www.statista.com/statistics/225190/export-volume-of-cement-fromchina/ 34 Trade Map, trực tuyến http://www.trademap.org/ (X(1)S(rdvtxzuzq5gz3t45lxqmkdjo))/Bilateral_TS.aspx 35 UN Comtrade database, United Nations Commodity Trade Statistics, http://unstats.un.org/unsd/trade/data/tables.asp#monthlytotal 36 UNCTAD, http://unctad.org/en/Pages/Statistics.aspx 37 VCOSA, http://www.vcosa.org.vn/en/node/2879 38 VICEM, http://www.vicem.vn/view/san-pham.aspx 39 World Bank, 2015, http://data.worldbank.org/region/SAS 86 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC ĐỐI TÁC DẪN ĐẦU VỀ THỊ PHẦN XI MĂNG NHẬP KHẨU TẠI THỊ TRƯỜNG NAM Á Các nước Nam Á ↓ Hạng Hạng Hạng Hạng Hạng Afghanistan Pakistan _ _ _ _ Bangladesh Thái Hàn Quốc Indonesi Đối tác → Lan Nhật Bản Trung Quốc a Bhutan Ấn Độ _ _ _ _ Ấn Độ Pakistan Bhutan _ _ _ Maldives Ấn Độ Malaysia Nepal Ấn Độ Trung Thái Lan Singapore Switzerland Thái Lan _ _ Malaysia Indonesia Pakistan Quốc Sri Lanka Thái Ấn Độ Lan Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ Trade Map Market Access Map 87 PHỤ LỤC 2: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU CÁC SẢN PHẨM CỦA VIỆT NAM SANG BANGLADESH GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 Đơn vị: USD Năm 2010 2011 117.491.220 180.379.500 0 Clanhke 14.215.472 115.942.737 204.258.473 285.430.560 324.111.864 Hàng hóa khác 27.014.968 7.914.320 48.376.089 32.513.112 47.044.682 Xơ, sợi dệt loại 18.197.487 21.984.876 29.074.418 37.484.323 42.225.978 Vải loại 17.053.632 23.908.190 17.597.138 27.701.755 27.829.552 Sắt thép loại 26.856.118 21.927.684 9.505.934 7.968.098 65.432.688 176.984 2.922.819 6.297.483 9.745.232 21.255.369 Sản phẩm hóa chất 2.257.713 3.690.522 6.160.279 8.989.752 18.746.599 Phôi thép 1.689.263 3.615.852 6.134.783 22.985.487 48.792.684 1.609.982 684.699 5.387.457 10.145.259 14.851.732 10.517.329 8.293.063 4.868.672 9.531.825 14.966.665 1.251.084 2.288.559 3.386.858 10.476.962 20.066.379 769.914 1.829.684 2.938.024 5.321.695 4.902.505 12.770 222.950 2.711.035 9.655.189 45.886.964 Chất dẻo nguyên liệu 2.977.217 2.234.202 2.062.950 4.187.924 8.207.505 Hạt tiêu 1.704.378 3.104.878 1.505.250 3.634.256 5.648.711 243.795.531 400.944.535 350.264.843 485.771.429 709.969.877 Tên sản phẩm Gạo Sản phẩm từ sắt thép Dây điện dây cáp điện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng Nguyên phụ liệu dệt, may, da, giày Sản phẩm từ chất dẻo Điện thoại loại linh kiện Tổng cộng 2012 2013 2014 Nguồn: Tổng cục Hải quan Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á PHỤ LỤC 3: XUẤT KHẨU CLANHKE VÀ XI MĂNG VIỆT NAM SANG MỘT SỐ NƯỚC/ VÙNG LÃNH THỔ Khu vực Đông Nam Á Lượng (Tấn) 6.065.912 Trị giá (USD) 290.844.891 88 Campuchia 509.349 27.842.595 2.652.014 122.988.019 276.300 23.095.534 Malaysia 1.286.739 62.056.732 Myanma 190.525 10.604.700 Philippin 1.150.985 44.257.311 Nam Á 8.693.011 334.853.044 Bangladesh 8.429.596 324.111.864 263.415 10.741.180 Đông Á 1.459.633 61.588.188 Đài Loan 1.308.028 55.930.595 Trung Quốc 151.605 5.657.593 Châu Phi 1.161.159 45.866.729 Togo 155.000 7.276.300 Kenya 183.000 6.997.350 Mozambique 608.000 23.306.125 Angola 193.159 7.082.014 22.000 1.204.940 452.907 20.628.198 1.055.534 57.592.504 Chile 566.797 31.168.069 Peru 404.436 22.651.880 84.301 3.772.555 Indonesia Lào Sri Lanka Tanzania Australia Mĩ La Tinh Brazil Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu thống kê Tổng cục Hải quan PHỤ LỤC 4: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU XI MĂNG, CLANHKE VIỆT NAM SANG BANGLADESH VÀ SRI LANKA QUA CÁC THÁNG NĂM 2014 VÀ THÁNG ĐẦU NĂM 2015 Năm 2014 Thời gian Bangladesh Sri Lanka Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Lượng (Tấn) Trị giá (USD) Tháng 919.454 35.152.261 18.500 786.250 Tháng 983.444 37.100.551 17.500 743.750 Tháng 866.637 33.318.420 88.500 3.481.000 89 Tháng 969.146 37.806.654 22.000 825.000 Tháng 474.500 18.517.350 17.500 743.750 Tháng 814.985 32.347.150 0 Tháng 620.730 24.151.225 36.415 1.529.430 Tháng 506.650 19.469.000 0 Tháng 363.800 13.830.590 0 Tháng 10 728.700 27.684.768 45.500 1.897.000 Tháng 11 514.000 19.484.550 0 Tháng 12 667.550 25.249.345 17.500 735.000 8.429.596 324.111.864 263.415 10.741.180 Tổng Năm 2015 Tháng 646.095 25.043.865 19.150 813.875 Tháng 455.500 17.246.890 0 Tháng 706.265 26.762.888 48.500 1.818.750 Nguồn: Tổng cục Hải quan PHỤ LỤC 5: DỰ BÁO NHU CẦU TRONG NƯỚC CỦA MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU XÂY DỰNG TT Loại sản phẩm Đơn vị Nhu cầu nước Năm 2015 Năm 2020 Xi măng Triệu 56 93 Vật liệu ốp lát Triệu m2 320 470 Sứ vệ sinh Triệu sản phẩm 12,69 20,68 Kính xây dựng Triệu m2 80 110 Vật liệu xây Tỷ viên 26 30 Vật liệu lợp Triệu m2 96,3 106,5 Đá xây dựng Triệu m3 125 181 Cát xây dựng Triệu m3 92 130 Vôi Triệu 3,9 5,7 Nguồn: Quyết định số 1469/QĐ-TTg ngày 22/08/2014 Thủ tướng Chính phủ 90 PHỤ LỤC 6: GIÁ FOB XUẤT KHẨU XI MĂNG CỦA THÁI LAN Nguồn: GEM Conference, Siam Cement Group (SCG) [...]... viết, kể từ đây thị trường xuất khẩu mặt hàng clanhke và xi măng của Việt Nam ở khu vực Nam Á (hay thị trường Nam Á) sẽ hàm ý là thị trường gồm hai quốc gia Bangladesh và Sri Lanka Trong đó, Bangladesh là thị trường nhập khẩu chủ lực, thậm chí là thị trường lớn nhất trong số các thị trường nhập khẩu mặt hàng xi măng và clanhke của Việt Nam  Thị trường Bangladesh - Thông tin cơ bản về thị trường Bangladesh... phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp gồm ba chương như sau: Chương 1: Tổng quan về thị trường Nam Á Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu clanhke và xi măng Việt Nam sang thị trường Nam Á Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu clanhke và xi măng Việt Nam sang thị trường Nam Á Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Trần Bích Ngọc đã tận tình hướng dẫn và hỗ trợ để em hoàn thành... nguyên liệu đầu vào nên cũng phải nhập khẩu clanhke và xi măng từ bên ngoài, tiêu biểu là các nước Đông Nam Á, Trung Quốc, Hàn Quốc và Nhật Bản 8 Maldives nhập khẩu các mặt hàng xi măng trắng, xi măng portland từ Ấn Độ, Malaysia và Thái Lan Nepal hiện nay vẫn phụ thuộc rất nhiều vào nguồn clanhke và xi măng nhập khẩu nước ngoài Lượng xi măng nhập khẩu từ Ấn Độ đáp ứng đến 80% nhu cầu thị trường nội địa... hàng đầu vào các nước khu vực Nam Á được thể hiện ở phụ lục 1 1.1.1.3 Thị trường nhập khẩu xi măng – clanhke của Việt Nam tại khu vực Nam Á Mặt dù vật liệu xây dựng là mặt hàng chủ yếu mà các nước Nam Á tiến hành giao dịch thương mại với Việt Nam, nhưng chỉ có hai nước là Bangladesh và Sri Lanka nhập khẩu mặt hàng clanhke và xi măng (CXTTM và TCHQ, 2013, 2014) Để đảm bảo tính tập trung và thống nhất... triển chỉ chiếm 24,5% và 31% Hàng hóa từ các nước Đông Nam Á chiếm tỷ trọng đáng kể khoảng 16% trong tổng số hàng hóa xuất khẩu sang khu vực Nam Á Có thể nói Nam Á là thị trường xuất khẩu tiềm năng của các nước Đông Nam Á, trong đó phải nhấn mạnh lợi thế về khoảng cách địa lý Bảng 1.2: Tỷ trọng các nước xuất khẩu hàng hóa sang bốn nước Nam Á giai đoạn 2000-2012 6 Đơn vị tính: % Đối tác ↓ Bangladesh India... xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Bangladesh là 710 triệu USD, tăng 47,5% Về cơ cấu các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam sang thị trường Bangladesh năm 2014, hầu hết các mặt hàng của Việt Nam có kim ngạch tăng trưởng tốt, trong đó clanhke là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, đạt 324 triệu USD, tăng hơn 23 lần so với năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm của Việt Nam sang Bangladesh... cũng là mặt hàng phải tuân thủ quy định này Sri Lanka không có bất cứ một thỏa thuận công nhận lẫn nhau (MRA) nào với các nước thứ ba về các vấn đề liên quan tới các quy định kỹ thuật tiêu chuẩn và thủ tục đánh giá tính phù hợp (Vcosa, 2013) 22 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CLANHKE VÀ XI MĂNG VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NAM Á 2.1 Sự cần thiết phải đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu clanhke và xi măng. .. đầu đẩy mạnh xuất khẩu mặt hàng clanhke và xi măng trong vòng vài năm trở lại đây Biểu đồ 2.3: Khối lượng và tốc độ tăng giảm xuất khẩu clanhke và xi măng của Việt Nam giai đoạn 2010 - 2014 Nguồn: Tác giả tự tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan và Index Mundi Nhìn vào biểu đồ 2.3 phía dưới ta thấy hoạt động xuất khẩu xi măng của Việt Nam đã thu được những thành tựu nhất định, sản lượng xuất khẩu. .. bình quân khoảng 2% tổng trị giá hàng hóa Việt Nam xuất khẩu đi toàn thế giới, tỷ trọng có tăng qua các năm nhưng không đáng kể Các mặt hàng chủ yếu được các nước SAARC nhập khẩu từ Việt Nam bao gồm máy móc và thiết bị phụ tùng, cà phê, cao su, hóa chất, sắt thép, vôi và xi măng (Trade Map, 2015) 1.1.1.2 Thị trường xi măng – clanhke nhập khẩu ở khu vực Nam Á Thương mại về xi măng đóng vai trò không thể... các sản phẩm sang thị trường mục tiêu là các nước công nghiệp phát triển, trong khi mở rộng nhập khẩu hàng hóa từ cả các nước phát triển và đang phát triển Đối tác xuất nhập khẩu chủ yếu của các nước khu vực Nam Á là các nước đang phát triển, tiêu biểu tỷ trọng xuất khẩu hàng hóa của các nước đang phát triển nói chung vào Bangladesh và Sri Lanka lần lượt là 75,5% và 69% trong khi các nước phát triển chỉ

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan