Thương Mại Carbon Trên Thế Giới Và Những Đề Xuất Cho Việt Nam

100 1.1K 6
Thương Mại Carbon Trên Thế Giới Và Những Đề Xuất Cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAU BĐKH CCX CER CDM COP DNA DOE EB ECCHCMC EEA ERU ETS EC EU EUA EU ETS FS ICAP IETA IPCC JCM JI LHQ MRV NĐT NGO NSW GGAS Nghĩa tiếng Anh Assigned Amount Unit Chicago Climate Exchange Certified Emissions Reduction Clean Development Mechanism Conference of Parties Designated National Authorities Designated Operational Entities Executive Board Energy Conservation Center Hochiminh City European Environment Agency Emission Reduction Unit Emissions Trading Scheme/System European Commission European Union European Union Allowances European Union Emissions Trading Scheme/System Feasibility Studies International Carbon Action Partnership International Emissions Trading Association Intergovernmental Panel on Climate Change Joint Crediting Mechanism Joint Implementation Monitoring and Measurement, Reporting and Verification Non-governmental Organization New South Wales Greenhouse Gas Abatement Scheme Nghĩa tiếng Việt Đơn vị lượng định Biến đổi khí hậu Thị trường trao đổi khí hậu Chicago Chứng nhận giảm thải Cơ chế phát triển Hội nghị bên Cơ quan đầu mối quốc gia Đơn vị vận hành chuyên trách Ban điều hành Liên hợp quốc Cơ chế phát triển Trung tâm tiết kiệm lượng TP HCM Cơ quan môi trường châu Âu Đơn vị giảm phát thải Hệ thống thương mại khí thải Hội đồng châu Âu Liên minh châu Âu Giấy phép EU Hệ thống thương mại khí thải châu Âu Các dự án nghiên cứu tính khả thi Hợp tác hành động carbon quốc tế Hiệp hội thương mại khí thải giới Ủy ban Liên phủ biến đổi khí hậu Cơ chế tín dụng chung Cơ chế đồng thực Liên hợp quốc Theo dõi, báo cáo, thẩm định Nghị định thư Tổ chức phi phủ Cơ chế giảm thiểu khí nhà kính New South Wales OECD PDD RGGI SZ DRC SZ ETS UNFCC C tCO2e TNMT WB Organisation for Economic Cooperation and Development Project design document Regional Greenhouse Gas Initiative Shenzhen Development and Reform Committee Shenzhen ETS United Nations Framework Convention on Climate Change Ton of CO2 equivalent World Bank Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Văn kiện thiết kế dự án (CDM) Cơ chế giảm thiểu khí nhà kính Mỹ Ủy ban Cải cách Phát triển Thẩm Quyến Thị trường thương mại khí thải Thẩm Quyến Công ước khung Liên hợp quốc Biến đổi Khí hậu Tấn CO2 tương đương Bộ Tài nguyên Môi trường Ngân hàng Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 1.1 Ví dụ thương mại carbon 12 Bảng 1.2 Danh sách nước thuộc phụ lục I 17 Bảng 1.3 So sánh thị trường bắt buộc thị trường tự nguyện 22 Bảng 1.4 Phân loại thương mại carbon 25 Bảng 2.1 Các lĩnh vực điều chỉnh EU ETS 32 Bảng 2.2 Hạn ngạch giai đoạn II EU ETS 36 Bảng 2.3 Các dự án EB cho đăng ký, phân loại theo lĩnh vực, tính đến 31/10/2012 53 Bảng 2.4 Danh sách 20 tổ chức mua CER nhiều 55 Bảng 2.5 So sánh CDM JCM 61 DANH MỤC HÌNH VẼ Tên hình Trang Hình 1.1 Hiệu ứng nhà kính Hình 1.2 Sự gia tăng mật độ khí nhà kính từ 1850-2013 Hình 1.3 Nguồn phát thải hấp thụ carbon giới 10 Hình 1.4 Sự gia tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu từ 1850 – 2010 14 Hình 1.5 Thay đổi mực nước biển trung bình toàn câu 15 Hình 1.6 Liên hệ chế thương mại carbon 24 Hình 2.1 Các chế ETS bắt buộc hình thành giới 29 Hình 2.2 Tỷ lệ doanh nghiệp tham gia EU ETS theo quốc gia 33 Hình 2.3 Số lượng giấy phép bán đấu giá EU ETS 35 Hình 2.4 Lượng xả thải trung bình năm EU ETS giai đoạn II 38 Hình 2.5 Tỷ lệ phát thải theo quốc gia EU ETS giai đoạn II 39 Hình 2.6 Tỷ lệ phát thải theo ngành EU ETS giai đoạn II 39 Hình 2.7 Lượng xả thải thực tế lĩnh vực EU ETS 40 Hình 2.8 Lượng tín carbon quốc tế EU ETS mua giai đoạn II 41 Hình 2.9 Khối lượng giao dịch giai đoạn đầu EU ETS 42 Hình 2.10 Giá giấy phép thị trường EU ETS 43 Hình 2.11 Khối lượng giao dịch giá giấy phép tháng đầu SZ ETS 51 Hình 2.12 Các dự án CDM theo khu vực quốc gia đến tháng 10/2012 54 Hình 2.13 Giá CER giới từ 2008-2012 56 Hình 2.14 Sơ đồ tóm tắt chế hoạt động dự án JCM/BOCM 58 Hình 3.1 Cơ cấu lĩnh vực thực dự án CDM Việt Nam 68 LỜI MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài Hiện nay, tình trạng biến đổi khí hậu toàn cầu mà nguyên nhân tăng mức lượng khí nhà kính khí hoạt động người thách thức lớn mối quan tâm chung toàn giới Ứng phó với Biến đổi khí hậu (BĐKH) trở thành mối quan tâm chung toàn nhân loại nhiệm vụ chiến lược Việt Nam Việc ứng phó với BĐKH quy nhiệm vụ cắt giảm tổng lượng khí nhà kính (quy CO2 tương đương) phát thải toàn cầu, khu vực hay quốc gia Tuy nhiên, việc cắt giảm cần thực mà không quan trọng khu vực đặc biệt nào, nên phân định trách nhiệm rõ ràng quốc gia Thương mại carbon chế thị trường đưa khái niệm đơn vị phát thải khí nhà kính mua bán Đây hệ thống giúp phân chia trách nhiệm đặt áp lực hội tài cho quốc gia thực cắt giảm khí nhà kính, qua thúc đẩy hành động cắt giảm toàn giới Thương mại carbon đánh giá chế hiệu ứng phó với Biến đổi khí hậu Sự đời thương mại carbon gắn liền với nỗ lực đàm phán toàn cầu nhằm ứng phó với BĐKH Tại Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất năm 1992 Brazil, 155 nước tham gia ký kết Công ước khung LHQ BĐKH (UNFCCC) hội nghị bên lần thứ UNFCCC Tokyo, Nhật Bản, Nghị định thư Công ước thông qua, gọi Nghị định thư Kyoto, thiết lập mức cắt giảm khí nhà kính bắt buộc với nước công nghiệp phát triển Hình thức thương mại carbon áp dụng chủ yếu Việt Nam Cơ chế phát triển (CDM – Clean Development Mechanism) thuộc khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, song bối cảnh giai đoạn cam kết thứ NĐT hết hiệu lực Hiệp ước Quốc tế thay chưa thức đời việc tham gia vào CDM gặp phải nhiều khó khăn Việc hiểu rõ thị trường carbon giới giúp Việt Nam có chuẩn bị phù hợp cho thỏa thuận quốc tế xu hướng toàn cầu Kể giới tới thỏa thuận thống COP21 2015 (Hội nghị bên lần thứ 21của Công ước khung LHQ Biến đổi khí hậu) Paris định, điều luật chế trao đổi mua bán khí thải carbon quy mô vùng, khu vực, quốc gia đã, hình thành Các nhà nước doanh nghiệp cần nắm xu hướng thực trạng thương mại carbon giới, bối cảnh toàn cầu hóa Chính vậy, khóa luận lựa chọn đề tài “Thương mại carbon giới đề xuất cho Việt Nam”, với mong muốn từ học nước giới tham gia thương mại carbon, đưa đề xuất cho Việt Nam việc sử dụng phù hợp công cụ nỗ lực ứng phó với BĐKH Việt Nam, đảm bảo thích nghi với bối cảnh quốc tế Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích: Trên sở phân tích thực trạng thương mại carbon giới, khóa luận rút học kinh nghiệm đề xuất cho Việt Nam nhằm vận dụng thương mại carbon vào hoạt động ứng phó với BĐKH phù hợp với xu hướng quốc tế • Nhiệm vụ: - Tìm hiểu thực trạng xu hướng thương mại carbon khu vực khác - giới Rút học kinh nghiệm Xác định yếu tố tác động đến thương mại carbon giới Tìm hiểu thực trạng thương mại carbon Việt Nam Đề xuất cho thị trường carbon Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Thương mại carbon số thị trường tiêu biểu giới Việt Nam • Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nội dung: Trên giới có nhiều hình thức “áp giá carbon”, tức gắn cho hoạt động xả thải giá nhằm tạo áp lực tài cho nhà xả thải (gọi công cụ dựa vào thị trường – market-based), song tất hình thức thương mại carbon Khóa luận không nghiên cứu công cụ giảm phát thải dựa vào thị trường thuế carbon, hay cách thức tiếp cận “áp giá carbon” phương pháp tài dựa vào kết (RBF – Result based Finance) dự án REDD+ lâm nghiệp (Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation) Ngoài ra, phạm vi nội dung thương mại carbon, khóa luận không sâu phân tích tất thị trường có, thương mại carbon giới gồm hàng chục thị trường cấp khu vực, quốc gia quốc gia khác nhau, mà phân tích thị trường rộng lớn, lâu năm có ảnh hưởng EU ETS châu Âu với số thị trường có tính ứng dụng đem lại hội cho Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, mục đích nghiên cứu - học tập kinh nghiệm phát hội cho Việt Nam Phạm vi không gian: Khóa luận giới thiệu khái quát tình hình chung thương mại carbon toàn cầu theo hướng phát xu hướng, ví dụ nghiên cứu chi tiết - khoanh vùng phạm vi Liên minh châu Âu, Trung Quốc Nhật Bản Phạm vi thời gian: Các số liệu thu thập giai đoạn từ 2005-2014, tập trung nhiều vào giai đoạn 2008-2012 giai đoạn sau 2012 Lý chọn thời điểm 2005 thời điểm đời thị trường thương mại khí thải châu Âu (EU ETS) năm NĐT Kyoto bắt đầu có hiệu lực Nghị định thư Kyoto ký kết vào cuối năm 1997 chế toàn cầu mở thị trường buôn bán quyền phát thải khí nhà kính toàn cầu, dù ý tưởng thị trường xuất trước Từ Nghị định thư Kyoto có hiệu lực vào năm 2005, dự án đặt tảng cho thị trường carbon quốc tế hình thành Lý chọn giai đoạn 2008 – 2012 thời kỳ cam kết khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, giai đoạn II EU ETS, giai đoạn hoạt động tích cực nhiều kinh nghiệm rút thị trường Giai đoạn sau 2012 thời gian có nhiều thay đổi lớn thương mại carbon giới Các nghiên cứu thời gian đưa so sánh với giai đoạn 2008-2012 Ngoài ra, khóa luận đưa đề xuất cho giai đoạn 2015-2020 Tình hình nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước: Ngoài hoạt động cắt giảm nước nước có nghĩa vụ cắt giảm phát thải khí nhà kính, NĐT Kyoto đưa chế mềm dẻo nhằm giúp quốc gia linh hoạt việc thực nghĩa vụ Cơ chế thực JI; Buôn bán quyền phát thải quốc tế IET; Cơ chế phát triển CDM Trong số chế nêu trên, hội hợp tác nhóm nước cam kết nước phát triển tồn Cơ chế CDM Do đó, nghiên cứu liên quan đến thị trường carbon Việt Nam chủ yếu tập trung vào CDM Đề tài nghiên cứu “Giảm khí gây hiệu ứng nhà kính thông qua hoạt động trồng rừng – Sử dụng chế CDM ngành lâm nghiệp – Kinh nghiệm Việt Nam”, Vũ Tân Phương, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường lâm nghiệp RCFEE trực thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam FSIV Đỗ Thị Ngọc Bích, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam VFU, 2007: Bước đầu phân tích tiềm dự án theo CDM thuộc lĩnh vực lâm nghiệp Luận văn thạc sĩ “Cơ chế phát triển theo NĐT Kyoto, khả triển vọng tham gia Việt Nam”, Phùng Thanh Tú, Đại học Ngoại thương, 2007: Nghiên cứu chi tiết Cơ chế phát triển sạch, từ bối cảnh hình thành, lĩnh vực thực dự án CDM, chu trình cấu trúc dự án tới thực trạng dự án CDM Việt Nam tính tới năm 2007 đồng thời đưa nhận định đề xuất cho giai đoạn sau 2007 Để thực điều đó, nghiên cứu giới thiệu tổng thể thị trường carbon giới, song số liệu cập nhật tới năm 2006 nhận định xu hướng rút học từ thị trường carbon khu vực khác giới Đề tài nghiên cứu “Tiềm CDM công nghiệp xi măng Việt Nam”, nhóm nghiên cứu gồm Công ty RCEE, Tổng Công ty Xi măng VNCC Hiệp hội Vật liệu xây dựng VABM, 2007: Khảo sát đánh giá tiềm phát triển dự án theo Cơ chế phát triển nhà máy xi măng hoạt động trình xây dựng Việt Nam, từ đề xuất biện pháp triển khai phù hợp với thực trạng thông lệ ngành xi măng Việt Nam 10 Luận văn thạc sĩ “Triển vọng kinh tế từ CDM lâm nghiệp Việt Nam”, Đỗ Thị Hương Thảo, Đại học Ngoại thương, 2008: Nghiên cứu lĩnh vực CDM lâm nghiệp, điều kiện triển khai dự án Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp“Thương mại hóa khí thải carbon tiềm tham gia thị trường Việt Nam”, Lã Thị Thanh Nga, Đại học Ngoại thương, 2009: Nghiên cứu trình bày hình thành ý nghĩa thị trường carbon, giới thiệu số thị trường carbon giới đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới khả tham gia thị trường Việt Nam Tuy nhiên, số liệu giới cập nhật tới năm 2007 Việt Nam 2008 Thị trường carbon Việt Nam nghiên cứu tiếp cận từ góc độ đánh giá tiềm tham gia, chuẩn bị Ngoài ra, thị trường carbon giới giới thiệu sơ lược nhằm cung cấp nhìn tổng thể thị trường carbon toàn cầu không hướng tới rút học áp dụng cho Việt Nam Có thể thấy rõ nghiên cứu Việt Nam liên quan đến thương mại carbon tập trung vào CDM sâu vào lĩnh vực áp dụng cụ thể Tuy nhiên, CDM không hấp dẫn bộc lộ nhiều hạn chế, dự án CDM gần đăng ký dự án đăng ký khó khăn để tìm kiếm nguồn cầu tín carbon thu Bên cạnh việc cập nhật số liệu tới năm 2014 nghiên cứu tổng quan thay sâu vào lĩnh vực cụ thể nào, khóa luận tìm hiểu chế khác thương mại carbon CDM, có phần thị trường tự nguyện thị trường mua bán giấy phép nhằm rút kinh nghiệm phát hội tham gia cho Việt Nam Tình hình nghiên cứu nước ngoài: Thương mại carbon hình thành từ Hiệp ước Quốc tế, thường xuyên có báo cáo, thống kê, phân tích, nghiên cứu thường niên tổ chức Quốc tế uy tín World Bank, IPCC, UNFCCC, IETA, Forest Trends, v.v… Ngoài thị trường carbon có ý nghĩa lớn với doanh nghiệp kinh doanh quốc tế toàn cầu nên công ty kiểm toán lớn uy tín EY, KPMG, PwC,…cũng thường xuyên có nghiên cứu chuyên sâu khía cạnh kinh tế thương mại carbon 86 nước phát triển để cấp học bổng cho nhà khoa học Việt Nam có điều kiện nghiên cứu nước Đó giai đoạn chuẩn bị nhân lực Khi bắt đầu xây dựng chế thương mại carbon thử nghiệm nước, cần vạch rõ ràng giai đoạn nghiên cứu với mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để hướng tới hình thành chế hoàn chỉnh sau năm 2020, việc chuẩn bị nhân lực nên tiến hành ngay, từ 2015 đến 2017, giai đoạn nghiên cứu thiết kế từ 2017 đến 2018, từ 2018 đến 2020 giai đoạn thử nghiệm chế theo hướng “thử sai” (trials and errors) nhằm hoàn thiện chế Ngoài việc nghiên cứu trước xây dựng thị trường, nghiên cứu trình thị trường hoạt động cần thiết Bài học tác động việc sử dụng tín carbon quốc tế đến giá giấy phép EU ETS chưa áp dụng trực tiếp với Việt Nam quy mô thị trường nhỏ chưa cho phép đưa giấy phép quốc tế vào trao đổi Song hệ tác động EU lại đáng quan tâm với Việt Nam Do hiệu thị trường tác động nguồn cung tín carbon quốc tế, EU đưa sách hạn chế việc sử dụng này, gây ảnh hưởng trực tiếp đến nhiều quốc gia tham gia JI CDM Với Việt Nam, điều có nghĩa, trình xây dựng chế thương mại nước nói riêng trình tham gia thương mại carbon nói chung, cần luôn nghiên cứu cập nhật diễn biến thị trường lớn, có tác động sâu rộng, nhằm dự đoán trước biến động ứng phó phù hợp, tránh bị phụ thuộc ảnh hưởng tiêu cực Đối với chế thương mại carbon thử nghiệm xây dựng Việt Nam, việc nghiên cứu không giúp giảm ảnh hưởng tiêu cực mà có ý nghĩa học hỏi, áp dụng theo giai đoạn 3.2.3.4 Ứng dụng công nghệ thiết kế chế thương mại carbon Việt Nam cần thiết kế hệ thống theo dõi, báo cáo, thẩm định ứng dụng công nghệ cao nhằm tăng cường tính minh bạch tính hiệu thiết kế vận hành chế thương mại carbon Việt Nam có ứng dụng công nghệ thông qua sách đào tạo chuyên gia nước ngoài, hợp 87 tác song phương nhận đầu tư công nghệ, nhận đầu tư nhân lực chuyên gia nước ngoài,… 3.3.3 Tăng cường vai trò cấp doanh nghiệp Tại Việt Nam, để lôi kéo tham gia đông đảo rộng khắp vào thương mại carbon, kết hợp hai giải pháp Một đưa chế thương mại carbon bắt buộc khu vực tư Để làm điều này, lại cần hoàn thành bước xây dựng thị trường nêu phần 3.3.2 Chỉ khung sách hoàn thiện thị trường thiết kế hiệu đưa thương mại carbon trở thành bắt buộc với cấp doanh nghiệp Trên thực tế, chế thương mại carbon thiết kế tốt nghĩa đem lại hội tài cho đơn vị tham gia Khi cấp doanh nghiệp chí tự nguyện tham gia vào thương mại carbon Hai tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức BĐKH thương mại carbon Thương mại carbon vấn đề riêng phủ Do cần có vào quan tuyên giáo, truyền thông để thu hút tham gia khu vực tư giải pháp 3.3.4 Xây dựng mục tiêu tới năm 2020 Sau giai đoạn chuẩn bị 2015-2020, Việt Nam nên đặt mục tiêu sau phát triển thương mại carbon: - Mục tiêu số lượng chất lượng dự án cắt giảm phát thải khí nhà kính khuôn khổ chế tự nguyện hợp tác với nước khu vực giới Mục tiêu đo lường tiêu chí: Số lượng dự án thực hiện, số lượng tín carbon thu được, số lượng cán đạt chuẩn chuyên môn lực thực dự án, tiêu chuẩn hóa công đoạn thực dự án - thẩm tra, đánh giá, v.v… Mục tiêu chế thương mại carbon thử nghiệm, tới năm 2020 chế nên có năm vận hành với hoạt động giám sát, kiểm tra, báo cáo thường xuyên, rút kinh nghiệm học thực tế nhằm hoàn thiện thị trường sau năm 2020 88 - Mục tiêu hợp tác quốc tế với hình thức hợp tác, lĩnh vực hợp tác đa dạng, hiệu dự án hợp tác hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển thương mại carbon Việt Nam, v.v… 89 KẾT LUẬN Biến đổi khí hậu toàn cầu mà nguyên nhân Hiệu ứng nhà kính gây hoạt động người mối quan tâm chung toàn nhân loại kỷ 21 Trước nguy Biến đổi khí hậu toàn cầu nước biển dâng, nhiệt độ tăng cao,… quốc gia phát triển, đặc biệt Việt Nam với đường bờ biển dài 3260km, đối tượng chịu rủi ro cao Trước tình hình đó, Công ước khung LHQ BĐKH đời, đưa NĐT Kyoto làm tảng cho hình thức thương mại liên hệ mật thiết với vấn đề môi trường khí hậu, thương mại carbon Từ năm 2005 đến nay, thương mại carbon phát triển rộng khắp có tham gia nhiều quốc gia giới thị trường bắt buộc thị trường tự nguyện, thị trường giấy phép thị trường chứng nhận giảm thải Thị trường rộng lớn, lâu đời có sức tác động to lớn đến chế thương mại carbon khác giới Cơ chế Thương mại khí thải châu Âu EU ETS Bên cạnh đó, Cơ chế Phát triển CDM NĐT Kyoto có nhiều ý nghĩa nghiên cứu rút kinh nghiệm nước phát triển Trung Quốc Nhật Bản quốc gia tiên phong việc xây dựng hàng loạt chế thương mại carbon thuộc nhiều hình thức để lại nhiều học tạo nhiều hội cho giới, đặc biệt nước phát triển Tiêu biểu có chế thương mại khí thải Trung Quốc chế hợp tác song phương thương mại carbon Nhật Bản Thương mại carbon chạm tới quốc gia phát triển với vai trò người tạo thị trường thay người nhận tài trợ phụ thuộc vào quốc gia phát triển trước Việt Nam theo cần có bước tích cực, chủ động phát triển thương mại carbon Học hỏi kinh nghiệm phát hội từ chế kể trên, Việt Nam rút nhiều học áp dụng hai hướng đi: tham gia vào mối quan hệ hợp tác lĩnh vực thương mại carbon hai bước xây dựng 90 chế thương mại carbon thử nghiệm nước Trong suốt trình thực hai hướng cần ý tới vai trò cấp doanh nghiệp tham gia thị trường, đồng thời đặt mục tiêu chiến lược để chuẩn bị cho giai đoạn sau 2020 Để thực điều này, vấn đề cần quan tâm xây dựng khung sách, đào tạo nhân lực, ứng dụng công nghệ tích cực, chủ động đề xuất dự án hợp tác giai đoạn 2015-2020 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu xuất khóa luận Alexandru P Luta, 2014,The current state of the EU ETS, In: European Parliament,The sandbag Climate Campaign, Brussels, Belgium 22 July 2014 Ban Chỉ đạo thực Công ước khung LHQ BĐKH NĐT Kyoto Việt Nam, 2012,Thông tin tóm tắt Cơ chế phát triển thị trường carbon quốc tế Bộ TNMT, 2010,Vietnam’s second national communication to the UNFCCC Bộ TNMT, 2014,The initial biennial updated report of Vietnam to the UNFCCC Đỗ Thị Hương Thảo, 2008,Triển vọng kinh tế từ CDM lâm nghiệp Việt Nam,Khóa luận Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương EC, 2012,Report from the Commision to the European Parliament and the Council: The state of the European carbon market in 2012 EC, 2013,The EU Emissions Trading System,EU Publications Office, Luxembourg Ernst & Young, 2013,The future of global carbon markets European Environment Agency, 2013,Trends and projections in Europe 2013 – Tracking progress towards Europe’s climate and energy targets until 2020 EU Publications Office,Luxembourg 10 Forest Trends and Bloomberg New Energy Finance, 2013,Maneuvering the Mosaic: State of the Voluntary Carbon Markets 2013 11 Forest Trends, 2014,Sharing the Stage: State of the Voluntary Carbon Markets 2014 12 Government of Japan,2013,Recent Development of the Joint Credit Mechanism 13 ICAP, 2014,Emissions Trading Worldwide 14 IETA, 2013,Greenhouse Gas Market 2013 15 IETA, 2014,Greenhouse Gas Market 2014 16 International Carbon Action Partnership, 2014, Introductory Reader, In: ICAP,ICAP Summer School 2014 on Emissions Trading for Emerging Economies and Developing Countries Paris, France 25 Aug – Sept 2014 17 International Carbon Action Partnership, 2014,Emissions Trading Worldwide 18 International Center for Climate Governance, 2013,The state of the EU carbon market 19 International Emissions Trading Association (IETA) and Price Waterhouse and Coopers (PwC), 2013, GHG market sentiment survey 2013 20 International Emissions Trading Association (IETA) and Price Waterhouse and Coopers (PwC), 2014,GHG market sentiment survey 2014 21 IPCC, 2014,Climate Change 2014: Synthesis Report 92 22 John Cook, 2010,Guide to Climate Skepticism 23 Lã Thị Thanh Nga, 2009,Thương mại hóa khí thải carbon tiềm tham gia thị trường Việt Nam,Khóa luận Tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại thương 24 Matthias Duwe, 2014,The international climate change negotiations: essential background, In: ICAP (International Carbon Action Partnership),ICAP Training Course on Emissions Trading for Emerging Economies and Developing Countries, Paris, France 26 August 2014 25 Phùng Thanh Tú, 2007,Cơ chế phát triển theo NĐT Kyoto, khả triển vọng tham gia Việt Nam,Khóa luận Thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại thương 26 Rohit Jindal and Sara Namirembe, 2012,International market for forest carbon offsets: how these offsets are created and traded, ASB Lecture Note 14, ASB Partnership for the Tropical Forest Margins, Nairobi, Kenya 27 SinoCarbon, 2014,2013 Carbon Markets Annual Report 28 The Chartered Insurance Institute, 2009,Climate Change Research Report 29 UN, 1998,Kyoto Protocol to The United Nations Framework Convention on Climate Change 30 UNEP, 2009,Global Green New Deal, UNEP, Geneva 31 WB, 2012,State and Trends of the Carbon market 2012, Carbon Finance at the WB, Washington DC 32 WB, 2013,Mapping Carbon Pricing Initiatives,Carbon Finance at the WB, Washington DC 33 WB, 2014,State and Trends of Carbon pricing, WB Group Climate Change, Washington DC II Tài liệu điện tử 34 Hood, C., 2010,Reviewing existing and proposed emissions trading sys-tems, Paris: IEA/OECD Available at: www.iea.org/papers/2010/ets_paper2010.pdf 35 International Carbon Action Partnership (ICAP), 2013,Interactive ETS Map,Berlin: ICAP Available at: http://icapcarbonaction.com/index.php? option=com_wrapper&view=wrapper&Itemid=147 36 Netherlands Environmental Assessment Agency, Are Global CO2 Emissions Still Rising? Available athttp://infographics.pbl.nl/website/globalco2 93 37 UNFCCC,Glossary of Climate Change Available at : http://unfccc.int/essential_background/glossary/items/3666.php III Các website: 38 http://www.ecologic.eu/ 39 http://www.cesti.gov.vn/ 40 http://www.ieta.org/ 41 http://www.usaid.gov/rdma 42 http://www.unep.ch/etb/ 43 http://unfccc.int/2860.php 94 PHỤ LỤC Danh sách dự án CDM đăng ký Việt Nam tính đến tháng 042014 Nguồn: Báo cáo hai năm lần lần thứ Việt Nam nộp lên UNFCCC, tháng 12/2014 95 96 97 98 99 100 [...]... mục lục, các danh mục, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của khóa luận gồm 3 phần: Chương 1 : Khái quát về thương mại carbon Chương 2 Thực trạng thương mại carbon trên thế giới Chương 3 Thương mại carbon tại Việt Nam và một số đề xuất 13 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI CARBON 1.1 Một số khái niệm liên quan Thương mại carbon là một cách thức dựa vào thị trường (market-based) nhằm ứng phó... Hiệp hội Thương mại Khí thải Quốc tế IETA đã phân tích thực trạng, nhận định xu hướng và dự đoán sự phát triển của từng thị trường carbon khu vực và quốc gia, đồng thời đưa ra nhận định tổng quát cho tình hình thương mại carbon chung trên thế giới với số liệu cập nhật theo từng năm Các nghiên cứu trên thế giới đã phân tích chi tiết và đầy đủ về thực trạng hoạt động thương mại carbon trên thế giới với... TRẠNG THƯƠNG MẠI CARBON TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA 2.1 Khái quát chung về sự phát triển của thương mại carbon trên thế giới giai đoạn 2005 - 2015 2.1.1 Thị trường bắt buộc - Sự phân mảnh của thị trường “Thị trường carbon quốc tế” thật ra là một thuật ngữ sai, do chưa thực sự hình thành một thị trường thế giới thống nhất cho mặt hàng đặc biệt này Thay vào đó là hàng loạt các cơ chế thương mại và hạn... giữa hai cách thức này là thương mại carbon với cơ chế thương mại và hạn mức đặt ra một giới hạn về lượng phát thải nhất định, trong khi thuế carbon không kiểm soát được về lượng Đây là ưu thế nổi trội của thương mại carbon, trong khi ưu việt của thuế carbon khi so sánh hai cách thức nằm ở tính dễ dàng triển khai và sự kiểm soát về giá Thương mại carbon đòi hỏi nhiều thời gian và luật lệ hơn để có thể... thức thương mại carbon dựa vào dự án này còn được gọi là bù trừ carbon (carbon offsets) Mỗi chứng nhận giảm thải cũng tương ứng với một tấn CO2 tương đương (tCO2e) Các giấy phép và chứng nhận giảm thải nói trên được gọi chung là các tín chỉ carbon (carbon credits) và thị trường mua bán các tín chỉ carbon gọi là thị trường carbon Dưới đây là một ví dụ đơn giản minh họa cho thương mại carbon Bảng 1.1 Thương. .. kiệm hơn và thúc đẩy đầu tư xanh Đây chính là những cơ chế nền tảng cho sự hình thành thương mại carbon trên toàn cầu Ba cơ chế bao gồm: Thương mại khí thải thế giới (IET – International Emissions Trading): là một cơ chế thương mại và hạn mức (cap and trade), đặt ra hạn ngạch khí thải cố định cho các quốc gia thành viên dưới hình thức ban hành số lượng giấy phép xả thải tương đương lượng khí thải cho phép,... trên, với kết quả như nhau là tổng lượng giảm thải của 2 công ty là 20 đơn vị khí thải, khi không có thương mại carbon, chi phí là 1500$, khi có thương mại carbon thì chi phí này chỉ là 1000$ Phần chi phí tiết kiệm được thể hiện ý nghĩa kinh tế của thương mại carbon cũng như giải thích về mặt lý thuyết vì sao thương mại carbon đem lại động lực giảm thải cho các tổ chức, chính phủ,… So sánh thương mại. .. WB, 2013, Mapping Carbon Pricing Initiatives) Ngoài ra, các cơ chế thương mại carbon tự nguyện cấp quốc gia cũng đang hình thành ở nhiều nước như Nhật Bản, Indonesia, Costa Rica,… 2.2 Các cơ chế thương mại carbon chủ yếu trên thế giới 2.2.1 Thương mại carbon trong thị trường giấy phép xả thải - Cơ chế thương mại khí thải của châu Âu (EU ETS – European Union Emissions Trading Scheme) và bài học kinh nghiệm... Lan và Việt Nam có thể sẽ bị mất đến 6,7% GDP hàng năm, gần gấp đôi thiệt hại trung bình của toàn thế giới “Riêng ở Việt Nam, nước biển dâng sẽ khiến 22 triệu người Việt Nam mất nhà cửa với thiệt hại lên tới 10% GDP Lũ lụt và bão tố mạnh hơn cũng có thể làm chậm những tiến bộ trong phát triển con người ở những vùng dân cư chính yếu, kể cả Đồng bằng sông Cửu Long Lượng mưa dự kiến sẽ gia tăng và Việt Nam. .. cơ chế thương mại carbon và các yếu tố tác động đến giá carbon 1.4.1 Thành phần cấu tạo Để một cơ chế thương mại carbon được hình thành và đi vào hoạt động, cần xác định được các yếu tố sau đây: + Loại tín chỉ carbon được trao đổi: Đây là “hàng hóa” trong thương mại carbon, có thể là giấy phép xả thải hoặc chứng nhận giảm thải tùy nhóm giao dịch + Phạm vi áp dụng: Mỗi điều luật hoặc tiêu chuẩn đều cần

Ngày đăng: 13/05/2016, 23:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    • Organisation for Economic Co-operation and Development

    • Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế

    • Project design document

    • United Nations Framework Convention on Climate Change

    • LỜI MỞ ĐẦU

      • 1. Về tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 4. Tình hình nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Kết cấu của khóa luận

      • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ THƯƠNG MẠI CARBON

        • 1.1. Một số khái niệm liên quan

          • 1.1.1. Hiệu ứng nhà kính

          • 1.1.2. Biến đổi khí hậu

          • 1.1.3. Thương mại carbon

          • 1.2. Cơ sở hình thành thương mại carbon

            • 1.2.1. Tình hình Biến đổi Khí hậu toàn cầu

            • 1.2.2. UNFCCC - Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi Khí hậu

            • 1.2.3. Kyoto Protocol – Nghị định thư Kyoto

            • 1.3. Phân loại thị trường carbon

              • 1.3.1. Theo tính chất pháp lý

              • 1.3.2. Theo cách thức mua bán

              • 1.4. Các thành phần cấu tạo nên cơ chế thương mại carbon và các yếu tố tác động đến giá carbon

                • 1.4.1. Thành phần cấu tạo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan