CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG VIỄN THÔNG

170 426 1
CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG VIỄN THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tầng 9, Tòa nhà Minexport, 28 Bà Triệu, Hà Nội, Việt Nam Tel: 04 62702158 Fax: 04 62702138 Email: mutrap@mutrap.org.vn; Website: www.mutrap.org.vn BÁO CÁO CÁC PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG VIỄN THÔNG MÃ HOẠT ĐỘNG: SERV-2 Chuyên gia: Thomas Hart Phan Tâm Trần Tuấn Anh Phạm Mạnh Lâm Báo cáo lập với hỗ trợ tài Liên minh châu Âu Những quan điểm trình bày báo cáo quan điểm tác giả, ý kiến thức Liên minh châu Âu hay Bộ Công Thương MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BÁO CÁO 10 Bối cảnh Dự án 10 Mục tiêu Cấu trúc Báo cáo 11 Cách tiếp cận 13 Tại phải có “chính sách viễn thông” - Cơ sở lý luận can thiệp 15 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM: HIỆN TRẠNG 18 VÀ THÁCH THỨC 18 Hiện trạng quản lý 18 So sánh thể chế, mục tiêu sách quản lý Liên minh châu Âu Việt Nam 20 So sánh thể chế quản lý viễn thông EU Việt Nam 22 So sánh mục tiêu quản lý Việt Nam EU 26 So sánh sách quản lý viễn thông EU Việt Nam 27 So sánh sở lý luận sách quản lý viễn thông 27 So sánh tiếp cận thị trường 27 So sánh kết nối mạng 28 Quản lý giá cước viễn thông 29 So sánh dịch vụ phổ cập EU Việt Nam 29 Phát triển thị trường viễn thông Việt Nam 30 Dịch vụ điện thoại cố định 31 Dịch vụ điện thoại di động 33 Internet 35 Những thách thức quản lý thị trường Việt Nam 38 CHƯƠNG 3: CÁC KHÁI NIỆM QUẢN LÝ ĐỂ CỦNG CỐ CẠNH TRANH 39 3.1 CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 39 Cách tiếp cận EU sách cạnh tranh chung 39 Định nghĩa thị trường định nghĩa thị trường liên quan 41 Thị trường sản phẩm 42 Thị trường địa lý 45 Kết luận 45 Vị trí thống lĩnh thị trường 47 Lạm dụng sức mạnh thị trường 48 Các dạng thức chung hành vi hạn chế cạnh tranh 50 3.2 KHUÔN KHỔ QUẢN LÝ CỦA EU ĐỐI VỚI LIÊN LẠC ĐIỆN TỬ 50 Các sách quản lý giai đoạn độc quyền (trước năm 1998) 51 Chính sách quản lý giai đoạn cạnh tranh phần (Khuôn khổ quản lý năm 1998) 53 Chính sách quản lý giai đoạn cạnh tranh đầy đủ (Khuôn khổ quản lý năm 2002) rà soát 2007 57 3.3 CÁC HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP 59 Nhiệm vụ quan quản lý 59 Hành vi hạn chế cạnh tranh 60 Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường 61 Từ chối cung cấp 64 Ép giá chiều dọc (Vertical Price Squeeze) 65 Bù giá chéo 68 Lợi dụng thông tin 69 Khóa chặt khách hàng 70 Định giá thôn tính hay loại bỏ đối thủ (Exclusionary or predatory pricing) 72 Bán có điều kiện bán trọn gói (Tying and Bundling) 75 CHƯƠNG 4: CƠ QUAN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH VÀ QUAN HỆ 77 VỚI CƠ QUAN QUẢN LÝ CẠNH TRANH 77 Xác định tương tác quan quản lý cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành 79 Mối quan hệ quản lý chuyên ngành quản lý cạnh tranh chung EU 85 Các vấn đề độ 86 Tình ví dụ: Hợp tác Cơ quan quản lý chuyên ngành (BNetzA) Cơ quan quản lý cạnh tranh (BKartA) Đức 88 CHƯƠNG 5: CÁC KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH 90 5.1 CÁCH THỨC ĐỊNH NGHĨA THỊ TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG ĐÁNG KỂ VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BẤT ĐỐI XỨNG 90 Đánh giá vị trí thống lĩnh thị trường Việt Nam 92 Định nghĩa thị trường 94 Đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể 102 Các tiêu chí đánh giá theo thị phần không theo thị phần 102 Nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường 104 Tóm lược 105 Định nghĩa thị trường 106 Sức mạnh thị trường đáng kể 106 Các biện pháp quản lý bất đối xứng EU 106 5.2 CÁCH THỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ QUẢN LÝ GIÁ CƯỚC 107 Mục tiêu thống kê liên quan đến quan sát thị trường 108 Mục tiêu quản lý 111 5.3 CÁCH THỨC CHUYỂN MẠNG GIỮ SỐ 115 CHƯƠNG 6: NHỮNG THÁCH THỨC CỤ THỂ CỦA HỘI TỤ 121 Phạm vi khuôn khổ quản lý EU 126 Những thách thức việc định nghĩa thị trường 127 Quyền tiếp cận cho nhà cung ứng nội dung 128 Khái niệm 128 Những thay đổi quản lý tiếp cận hệ (NGA) 131 Ví dụ: Sự hội tụ di động-cố định 133 Ví dụ: Quản lý VoIP 135 CHƯƠNG 7: TÓM LƯỢC VÀ KHUYẾN NGHỊ 144 Những đề xuất sách 145 Xúc tiến đầu tư đổi 145 Tư nhân hóa để thúc đẩy cạnh tranh 145 Thể chế quản lý 146 Xem xét, đánh giá điều chỉnh thường xuyên 147 Các khuyến nghị cụ thể hoạt động quản lý 148 Chính sách cạnh tranh chung 148 Chính sách cạnh tranh chuyên ngành 149 Các hành vi hạn chế cạnh tranh giải pháp 150 Thiết kế tương tác quan quản lý cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành 151 Cách thức Định nghĩa thị trường Đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể 152 Cách thức kế toán, định hướng chi phí phê duyệt giá 153 Cách thức chuyển mạng giữ số 154 Sự hội tụ 155 Quản lý VoIP 156 KẾT LUẬN 158 PHỤ LỤC 159 LỜI NÓI ĐẦU Báo cáo “Các phương pháp quản lý hành vi hạn chế cạnh tranh viễn thông” báo cáo chuyên sâu tổng hợp phân tích kinh nghiệm quốc tế quản lý hành vi cạnh tranh viễn thông cho thị trường viễn thông Việt Nam Từ phân tích đánh giá trình phát triển thị trường viễn thông Việt Nam có nét tương đồng so với thị trường viễn thông EU, báo cáo tập trung giới thiệu chi tiết kinh nghiệm EU Báo cáo không giới thiệu phân tích sở lý luận việc xây dựng sách quản lý mà phương pháp công cụ quản lý cụ thể xác định doanh nghiệp giữ vị trí thống lĩnh thị trường (SMP), quản lý giá cước, quản lý kết nối, Báo cáo đặc biệt có giá trị với việc xác định số bất cập quản lý thị trường viễn thông Việt Nam việc đưa khuyến nghị cách thức thực tiễn giải nhằm nâng cao lực hiệu quản lý, thúc đẩy cạnh tranh Báo cáo chia sẻ kinh nghiệm giải mối quan hệ quan quản lý cạnh tranh chuyên ngành quan quản lý cạnh tranh chung Điều đáng nói đề xuất/khuyến nghị không dựa kinh nghiệm quốc tế đơn mà có tính đến điều kiện kinh tế, hành trị Việt Nam Chính vậy, giá trị thực tiễn Báo cáo cao Bên cạnh việc trình bày thành tố hệ thống quản lý cạnh tranh viễn thông, Báo cáo đề cập đến thách thức quản lý cạnh tranh hội tụ ứng dụng công nghệ mới: Cung cấp truy nhập với mạng hệ (Next Generation Access Provision), Hội tụ di động-cố định (Fixed-Mobile Convergence) Thoại qua giao thức Internet (VoIP) Chủ động, mạnh dạn áp dụng kinh nghiệm quốc tế tiên tiến hoạt động quản lý nhà nước tổ chức sản xuất kinh doanh học thành công ngành thông tin truyền thông qua giai đoạn đại hoá, tăng tốc, hội nhập phát triển Hiện nay, ngành thông tin truyền thông Việt Nam bước vào giai đoạn phát triển với việc bắt đầu triển khai đề án sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh công nghệ thông tin Một nhiệm vụ trọng tâm đề án xây dựng sở hạ tầng thông tin quốc gia rộng khắp đại, có đủ lực đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng xã hội công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Một thị trường viễn thông công nghệ thông tin cạnh tranh lành mạnh, phát triển động với tham gia nhiều thành phần kinh tế cho phép huy động nhiều nguồn lực xã hội nước, khuyến khích động sáng tạo việc thực mục tiêu nêu Cùng với việc tiếp tục hoàn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy đầu tư cạnh tranh, ngành thông tin truyền thông nỗ lực củng cố tổ chức nâng cao lực thực thi quan quản lý viễn thông – quan đảm bảo điều kiện hoạt động bình đẳng cho doanh nghiệp viễn thông thuộc nhiều thành phần kinh tế Đây quan có trách nhiệm ngăn ngừa xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh viễn thông Những nguyên tắc, mô hình, giải pháp quản lý tiên tiến quốc tế đúc kết chắn hữu ích cho quan quản lý viễn thông Việt Nam bắt kịp tư quản lý đại, đáp ứng kỳ vọng doanh nghiệp viễn thông thách thức quản lý kỷ nguyên hội tụ công nghệ dịch vụ Với ý nghĩa vậy, Báo cáo “Các phương pháp quản lý hành vi hạn chế cạnh tranh viễn thông” thực tài liệu nghiên cứu bổ ích cho nhà quản lý viễn thông nỗ lực tìm kiếm biện pháp đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh Các doanh nghiệp viễn thông nên đọc Báo cáo để hợp tác tốt với quan quản lý viễn thông Cuối Báo cáo tài liệu tham khảo tốt cho tất quan tâm đến cải cách mở cửa thị trường viễn thông Ban Đặc trách Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên (EU-Viet Nam MUTRAP III) xin trân trọng giới thiệu Báo cáo nghiên cứu đến bạn đọc GIÁM ĐỐC DỰ ÁN Nguyễn Thị Hoàng Thúy DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT  “Annex xxx” BEREC BSA DSLAM ENUM ERG LRAIC MDF MNP MVNO NCA Tài liệu Phụ lục Báo cáo Tên đầy đủ tài liệu nêu bảng “Các tài liệu thuộc Phụ lục” cuối phần chương Tổ chức Cơ quan quản lý liên lạc điện tử châu Âu ( trước năm 2010: ERG) Truy cập luồng bit (bit stream): Trường hợp nhà khai thác đường dây hữu tuyến lắp đặt đường truyền tốc độ cao tới địa điểm khách hàng (ví dụ lắp đặt thiết bị ADSL mạng lưới truy cập nội hạt), sau cung cấp đường truyền cho bên thứ ba để họ cung cấp dịch vụ tốc độ cao cho khách hàng Phương thức không đòi hỏi bên thứ ba phải có truy cập tới đôi cáp đồng (cooper pair) mạch vòng nội hạt (local loop)1 Bộ ghép kênh truy cập đường dây thuê bao số tập trung: Một thiết bị mạng, thường lắp đặt văn phòng trung tâm điện thoại công ty, nhận tập hợp tín hiệu từ nhiều kết nối đường dây thuê bao số (DSL) khách hàng kỹ thuật ghép kênh, sau chuyển tín hiệu qua đường trục tốc độ cao Tùy thuộc vào loại sản phẩm, ghép kênh DSLAM kết nối đường dây DSL kết hợp với phương thức truyền dẫn không đồng (ATM), chuyển tiếp khung (frame relay), hay mạng giao thức Internet khác DSLAM cho phép công ty điện thoại cung cấp cho người sử dụng doanh nghiệp cá nhân dịch vụ công nghệ sử dụng đường dây điện thoại nhanh (DSL) với công nghệ mạng đường trục nhanh (ATM)2 Kho số châu Âu: Cơ chế phát triển thực nhận dạng chung cho tất hệ thống liên lạc Nhóm Cơ quan quản lý châu Âu ( kể từ năm 2010: BEREC) Chi phí gia tăng bình quân dài hạn Khung phân phối Chuyển mạng giữ số di động Nhà khai thác mạng di động ảo Cơ quan quản lý cạnh tranh quốc gia http://en.wikipedia.org/wiki/Bit_Stream_Access http://searchtelecom.techtarget.com/sDefinition/0,,sid103_gci213916,00.html NRA OFCOM ONP RPI SMP SSNIP test VANS NGA NGN BNetzA FMC PATS PCN PSAP PSTN PECS WTO BTA Cơ quan quản lý chuyên ngành quốc gia Cơ quan Quản lý viễn thông Anh Cung cấp mạng mở Chỉ số giá bán lẻ, dùng quản lý giá, theo mức giá tối đa cho kỳ RPI X, với X mức giảm giá quy định Sức mạnh thị trường đáng kể Kiểm tra “Tăng giá nhỏ lâu dài” Dịch vụ mạng giá trị gia tăng Tiếp cận Thế hệ Mạng Thế hệ Bundesnetzagentur - Cơ quan mạng lưới liên bang Đức Hội tụ di động-cố định Dịch vụ thoại công cộng Mạng truyền thông công cộng Điểm trả lời an toàn công cộng Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng Dịch vụ liên lạc điện tử công cộng Tổ chức Thương mại giới Hiệp định thương mại song phương CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU BÁO CÁO Bối cảnh Dự án Báo cáo phần Dự án Hỗ trợ Thương mại Đa biên giai đoạn III (EU - Việt Nam MUTRAP III) Bộ Công Thương phối hợp Liên minh châu Âu thực Dự án MUTRAP III nhằm tăng cường lực Bộ Công Thương việc hoạch định sách thương mại; điều phối thực sách liên quan đến WTO, hiệp định thương mại tự song phương khu vực; thực cam kết hội nhập sách cạnh tranh Bộ Công Thương cần tăng cường lực phân tích nghiên cứu để quản lý tham gia đồng thời nhiều nội dung đàm phán Chương trình nghị phát triển Đô-ha WTO số lượng ngày gia tăng thỏa thuận thương mại song phương khu vực MUTRAP III kế thừa cách liên tục từ MUTRAP II MUTRAP I MUTRAP I khởi động nhiều nghiên cứu mang tính tảng liên quan đến WTO, nghiên cứu toàn diện sản phẩm nông nghiệp, thủy sản công nghiệp bối cảnh WTO, phương thức cắt giảm thuế quan; ngoại trừ Tối huệ quốc (MFN) tự hóa dịch vụ đầu tư; đàm phán chế hỗ trợ nước trợ cấp xuất nông sản; thực Hiệp định Biện pháp vệ sinh dịch tễ (SPS) Hiệp định Hàng rào kỹ thuật thương mại (TBT) MUTRAP II tăng cường lực Chính phủ Việt Nam bên có liên quan Việt Nam việc quản lý hội nhập WTO thực sớm nghĩa vụ cam kết, đối phó với thách thức phát sinh từ hiệp định thương mại quốc tế khu vực mà Việt Nam tham gia Trên sở đó, MUTRAP III tập trung vào lĩnh vực chủ chốt sau: i) ii) iii) iv) v) Tăng cường lực Bộ Công Thương việc điều phối thực cam kết WTO, kể lĩnh vực chuyên ngành; Tăng cường khả điều phối Bộ Công Thương khu vực tư nhân, viện nghiên cứu, sở đào tạo để phát triển chiến lược hội nhập thương mại quán, bền vững môi trường xã hội; Tăng cường lực Bộ Công Thương để đàm phán điều phối hiệu thỏa thuận khu vực liên quan đến thương mại AFTA, đối thoại ASEAN với đối tác khối tham gia đàm phán FTA với đối tác thương mại chủ chốt Việt Nam bao gồm EU; Tăng cường thuận lợi hóa thương mại dịch vụ thông qua cải thiện khả điều phối thống kê phân tích; Tăng cường lực cho bên liên quan đến sách cạnh tranh để bảo vệ người tiêu dùng đảm bảo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp thông qua thực thi luật cạnh tranh Hoạt động số hoạt động thuộc hợp phần (mã SERV), kế hoạch hoạt động năm 2010 MUTRAP nhằm hỗ trợ nâng cao vai trò dịch vụ kinh tế Việt Nam hỗ trợ nhà cung ứng dịch vụ, nhà sản xuất công nghiệp nông nghiệp Việt Nam nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước nước Hoạt động SERV-2 bổ sung cho SERV-1 SERV-2A đánh giá khả cạnh tranh dịch vụ chủ chốt nước để giúp nhà hoạch định sách doanh nghiệp định hướng cho phát triển khu vực dịch vụ đến năm 2020 SERV-2 nhằm đánh giá khả cạnh tranh hai lĩnh vực dịch vụ nước: dịch vụ liên lạc (hay viễn thông) bao gồm tất 10 Sự xuất mạng hệ đòi hỏi phân tích chi tiết sản phẩm bán buôn Cơ quan quản lý cần sớm phát triển khái niệm Thang đầu tư chi tiết Sự hội tụ di động-cố định dường chưa tạo thách thức khung quản lý Thiết kế khung quản lý cần trung lập công nghệ để bao quát dịch vụ trở nên cần thiết Trọng tâm hội tụ mạng lưới chuyển đổi mạng thành hạ tầng mạng IP có khả truyền dẫn tất loại dịch vụ Định nghĩa thị trường, mô hình chi phí giải pháp bị ảnh hưởng diễn biến cách Điều cần thiết thực chế độ quản lý bắt đầu xây dựng quy tắc tảng quy trình hoạt động vận dụng khái niệm đại Thang đầu tư sử dụng khái niệm có điều chỉnh cho phù hợp với thực tế thị trường Điều nghĩa Thang đầu tư cần chi tiết nhiều sản phẩm cần xem xét kỹ càng, dẫn đến đòi hỏi phải phân tích rà soát thị trường liên tục Sự hội tụ di động-cố định (FMC) hình thức hội tụ điển hình, nhiên không làm phát sinh nhiều vấn đề việc quản lý Tất nhiên điều lộ thiếu rõ ràng cách phân loại số loại hình dịch vụ theo thị trường (và mức độ quản lý cần thiết), vấn đề giải cách xác định tuyên bố phía quan quản lý Các quan có thẩm quyền Việt Nam cần bao quát dịch vụ phân tích thị trường để nắm bắt sớm thay đổi công nghệ, kinh tế tính phù hợp Nhìn từ góc độ lý tưởng, FMC khiến thị trường cạnh tranh thị trường truyền thống có thêm tham gia nhà cung cấp dịch vụ xuyên mạng lưới, cung cấp giải pháp thay cho khách hàng Quản lý VoIP Cơ quan quản lý chuyên ngành Việt Nam cần đưa VoIP vào chế độ quản lý từ đầu đảm bảo quy định quy hoạch số, chuyển mạng giữ số dịch vụ khẩn cấp áp dụng dịch vụ VoIP Ở EU, VoIP phần bổ sung muộn cho dịch vụ liên lạc, với số đặc tính khiến VoIP coi dịch vụ thoại, số đặc tính khác khiến VoIP khó xếp vào dịch vụ thoại Điều buộc quan quản lý phải tiến hành số điều chỉnh khung quản lý, đôi chỗ quy định chủ quan hay thiếu quán Ngay từ giai đoạn ban đầu (thậm chí VoIP chưa phổ biến thị trường), Việt Nam cần thiết lập khuôn khổ quản lý toàn diện trung lập công nghệ, quy định rõ dịch vụ đối tượng quản lý dịch vụ không 156 Cần xem xét thiết lập chế độ cấp phép đơn giản hóa cho VoIP, cho phép nhiều cấp độ cung ứng dịch vụ mặt chất lượng yêu cầu quản lý Các nhà cung ứng dịch vụ VoIP cần có quyền chuyển mạng giữ số rõ ràng Điều thực sở có có lại tùy thuộc vào loại giấy phép Với nhiều yêu cầu cấp phép mà Việt Nam đặt để tham gia thị trường viễn thông, hội làm bật đặc tính loại hình dịch vụ VoIP Việt Nam đặt loại hình giấy phép riêng cho nhà cung cấp dịch vụ VoIP muốn có quyền sử dụng số, quyền chuyển vùng giữ số quyền truy cập, đổi lại doanh nghiệp phải “trả” cho lợi ích hình thức nghĩa vụ gọi khẩn cấp tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ định Nếu dịch vụ VoIP hợp hoàn toàn khuôn khổ quản lý lý để miễn trừ nhà cung cấp dịch vụ khỏi nghĩa vụ chuyển mạng giữ số Điều đòi hỏi chế quản lý bổ sung cấp loại giấy phép mới, chế độ cấp hai loại giấy phép cho dịch vụ VoIP đề xuất 157 KẾT LUẬN Việt Nam giai đoạn quan trọng trình phát triển thị trường viễn thông Mùa hè năm 2010 Luật Viễn thông bắt đầu có hiệu lực, tạo khuôn khổ quản lý chuyên ngành toàn diện lần Các quan có thẩm quyền xúc tiến thực thi Luật, bao gồm việc xây dựng dự thảo Nghị định hướng dẫn thi hành Luật thành lập Cơ quan quản lý chuyên ngành viễn thông Tham vấn rộng rãi việc thực thi Luật cho thấy nhiều vấn đề nghiêm trọng, Luật Viễn thông bước trình lâu dài tạo dựng môi trường cạnh tranh, công cho đầu tư doanh nghiệp viễn thông Nhiều câu hỏi bỏ ngỏ liên quan đến việc thực thi Luật cách cụ thể thực tiễn Nhiều thể chế chuyên môn chưa có đầy đủ Nhiều cấu thực tế ngược lại mục tiêu thiết lập thị trường viễn thông cạnh tranh Dường thị trường Việt Nam sau gia nhập ràng buộc quy tắc WTO chưa chủ động tích cực việc mở cửa thị trường giới sẵn sàng cho cạnh tranh Thay vào đó, bước dường cẩn trọng tỏ lo ngại nhiều đón nhận hội Thị trường cần phát triển lên, thoát khỏi môi trường đặc trưng quan quản lý mạnh mẽ cạnh tranh lẫn nhau, với thống lĩnh doanh nghiệp nhà nước đối mặt với thách thức kinh tế tương tự công ty tư nhân Tất yếu tố nêu ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường thị trường viễn thông Thị trường viễn thông Việt Nam cần cạnh tranh lành mạnh lâu dài, dẫn đến việc cung ứng sản phẩm dịch vụ tốt với mức giá chấp nhận đóng góp đáng kể cho tăng trưởng phát triển kinh tế chung Dựa vào kinh nghiệm khứ EU, dường hai bên có tương đồng Việt Nam có nhiều tiềm để hướng phía trước cách lạc quan Các doanh nghiệp độc quyền nhà nước cổ phần hóa, buộc phải hoạt động hiệu sáng tạo Quản lý chuyển biến từ hình tượng cánh tay cứng nhắc phủ để trở thành khuôn khổ hỗ trợ cho cạnh tranh Sự hội tụ sáng tạo chuyển biến thị trường điện thoại cũ kỹ với số doanh nghiệp cung ứng bảo vệ chế cấp phép cứng nhắc thành hệ thống truyền thông đa phương tiện với nhiều hội cho doanh nghiệp tham gia lĩnh vực xã hội thông tin Bất kể phức tạp liên quan đến việc xây dựng luật quy định cần thiết để hình thành xã hội thông tin, điều quan trọng chủ yếu ý chí trị hành Cơ quan quản lý phải có cam kết, nguồn lực lực để giải thách thức đặt thị trường liên lạc điện tử, tạo thuận lợi cho thị trường phát triển mang lại hội cho công ty người sử dụng Các quan quản lý (kể quan chuyên ngành không chuyên ngành) phải hành động cách minh bạch, hiệu tham vấn rộng rãi, bao gồm việc lấy ý kiến tham khảo chuyên môn tất bên có lợi ích liên quan trình định Các quan không nên người gọt rũa thị trường thị trường biết cách tự gọt rũa cách tốt Các thông lệ quốc tế tốt không phù hợp cách hoàn hảo với thực tiễn kinh tế, trị xã hội Việt Nam Tuy nhiên, thông lệ quốc tế cho thấy công cụ quản lý chất lượng cao chứng minh áp dụng phổ biến Việt Nam cần cho thấy cam kết việc sử dụng công cụ này, xây dựng lực cần thiết để vận dụng chúng trở thành nơi thu hút dịch vụ liên lạc chất lượng cao, đổi mới, nơi mà công dân đón nhận dịch vụ liên lạc phát triển 158 PHỤ LỤC ITU “Annex internat regulation overview Sundberg.pdf” Sự phát triển xu hướng quản lý quốc tế Nancy Sundberg, Phòng Quản lý Môi trường thị trường, Cục Phát triển Viễn thông (BDT), Liên minh Viễn thông quốc tế EU “Annex EU Telecoms Legal Documents 12-2009.pdf” Khuôn khổ quản lý liên lạc điện tử Liên minh châu Âu, tháng 12/2009 Các Quy định Chỉ thị hành bao gồm: I - KHUÔN KHỔ QUẢN LÝ ĐỐI VỚI MẠNG LƯỚI VÀ DỊCH VỤ  Chỉ thị 2009/140/EC (Chỉ thị Quản lý tốt hơn)  Chỉ thị 2009/136/EC (Chỉ thị Quyền công dân)  Quy định (EC) No 1211/2009 (Quy định BEREC)  Chỉ thị 2002/21/EC (Chỉ thị khung)  Chỉ thị 2002/20/EC (Chỉ thị Cấp phép)  Chỉ thị 2002/19/EC (Chỉ thị Truy cập)  Chỉ thị 2002/22/EC (Chỉ thị Dịch vụ phổ cập)  Chỉ thị 2002/58/EC (Chỉ thị Bảo mật thông tin cá nhân liên lạc điện tử)  Quy định (EC) 544/2009 (Quy định sửa đổi Chuyển mạng/chuyển vùng)  Quy định (EC) 717/2007 (Quy định Chuyển mạng/chuyển vùng)  Khuyến nghị 2007/879/EC (Khuyến nghị thị trường liên quan)  Ghi diễn giải Khuyến nghị Các thị trường liên quan  Khuyến nghị 2009/396/EC (Khuyến nghị Giá cước kết cuối)  Ghi diễn giải Khuyến nghị Giá cước kết cuối  COM 2002/C 165/03 (Hướng dẫn Đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể - SMP)  Thông báo Ủy ban Định nghĩa thị trường liên quan (97/C 372/03)  Khuyến nghị 2008/850/EC (Quy tắc thủ tục Điều Chỉ thị Khung) II - CHÍNH SÁCH TẦN SỐ  Quyết định 676/2002/EC (Quyết định Phổ tần số vô tuyến điện vô tuyến)  Chỉ thị 2009/114/EC (sửa đổi Chỉ thị GSM)  Chỉ thị Hội đồng 87/372/EEC (Chỉ thị GSM)  Quyết định Ủy ban 2009/978/EU (sửa đổi Quyết định RSPG)  Quyết định Ủy ban 2002/622/EC (Quyết định RSPG)  Quyết định 626/2008/EC (Quyết định MSS) EU Tổng quan Chương trình nghị kỹ thuật số EU: Mục tiêu chung Chương trình nghị kỹ thuật số xây dựng thị trường kỹ thuật số chung dựa mạng lưới Internet tốc độ nhanh cực nhanh ứng dụng tương tác để mang lại lợi ích kinh tế xã hội bền vững 159 http://ec.europa.eu/information_society/digital-agenda/links/index_en.htm EU i2010 - Xã hội thông tin châu Âu cho tăng trưởng việc làm i2010 khuôn khổ sách EU cho xã hội thông tin truyền thông (2005-2009) Khuôn khổ khuyến khích công nghệ thông tin liên lạc (ICT) đóng góp tích cực cho kinh tế, xã hội chất lượng sống cá nhân Chiến lược kế thừa “Chương trình nghị kỹ thuật số” http://ec.europa.eu/information_society/eeurope/i2010/index_en.htm VN “Annex Draft_Decree_Implementing_Telecom_Law_2010.pdf” Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Viễn thông, dự thảo ngày 01/06/2010 VN “Annex Viet Nam Telecom law 2010.pdf” Luật Viễn thông VN “Annex Viet Nam Competition Law 2004.pdf” Luật Cạnh tranh VN “Annex Viet Nam Circular Promotion mobile services.pdf” Thông tư quy định hoạt động khuyến mại dịch vụ thông tin di động, ngày 14/05/2010 VN “Annex Establishment of Regulatory Body Viet Nam.pdf” Thành lập quan quản lý chuyên ngành viễn thông: Nghiên cứu sơ Bộ Thông tin Truyền thông TFEU “Annex TFEU 2009 Competition.pdf” Phiên tổng hợp Hiệp ước Chức Liên minh Châu Âu” (TFEU, 2009), Phần VII: Chương 1, “Các quy tắc Cạnh tranh”, “Phiên tổng hợp Hiệp ước Liên minh Châu Âu” (2009) EU “Annex Commission Guidelines SMP 2002.pdf” Hướng dẫn Ủy ban phân tích thị trường đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể theo Khuôn khổ quản lý mạng lưới dịch vụ liên lạc điện tử Cộng đồng châu Âu (2002/C 165/03) EU “Annex Wanadoo Decision.pdf” Quyết định Ủy ban ngày 16/7/2003 liên quan đến thủ tục theo Điều 82 Hiệp định EC (COMP/38.233 - Wanadoo Interactive) ERG (06) 33 “Annex erg(06)33_remedies_common_position_june_06.pdf” 160 Quan điểm chung ERG giải pháp dựa mô tả Thang đầu tư ERG(05)23re Báo cáo cạnh tranh thị trường băng rộng ERG (toàn văn báo cáo) v2 “Annex erg(05)23_broadbd_mrkt_comp_report_p.pdf” Báo cáo cạnh tranh thị trường băng rộng ERG (Phụ lục A - Báo cáo nước) “Annex erg(05)23_broadbd_mrkt_comp_annex_a_p.pdf” Báo cáo cạnh tranh thị trường băng rộng ERG (Phụ lục B - Các định nghĩa) “Annex erg(05)23_broadbd_mrkt_comp_data_annex_b_p.pdf” ERG (07)16rev2 “Annex erg(07)16rev2b_nga_opinion_suppl_doc.pdf” Quan điểm ERG nguyên tắc quản lý NGA, bao gồm mô tả khái niệm “Thang đầu tư” môi trường NGA OPTA NMa - “Annex NL NCA NRA Cooperation Protocol.pdf” Thỏa thuận Cơ quan quản lý cạnh tranh Hà Lan Ủy ban Quản lý Bưu Viễn thông độc lập Đạo luật “Annex SG COMPETITION ACT 2004.pdf” (chỉ Điều 87) Cạnh tranh Singapore Mục 87 Đạo luật Cạnh tranh Singapore năm 2004 quy định chi tiết hợp tác Ủy ban Cạnh tranh quan quản lý chuyên ngành Tham khảo toàn văn Đạo luật tại: http://statutes.agc.gov.sg/non_version/cgi-bin/cgi_legdisp.pl?actno=2004ACT-46-N&doctitle=COMPETITION%20ACT%202004 Hướng dẫn “Annex The Application of Competition Ace in Telecoms 2000.pdf” OFTEL “Áp dụng Đạo luật Cạnh tranh viễn thông.” Hướng dẫn đề cách tiếp cận việc vận dụng thực thi Đạo luật viễn thông Bao gồm “Chương - Quan hệ Đạo luật Cạnh tranh, Đạo luật Viễn thông Đạo luật Thương mại công bằng” http://www.ofcom.org.uk/static/archive/oftel/publications/ind_Hướng dẫn/cact0100.htm Nigeria “Annex MoU Nigeria.pdf” Biên ghi nhớ Hội đồng Bảo vệ người tiêu dùng Ủy ban Viễn thông Nigeria http://www.ictregulationtoolkit.org/en/Document.3909.pdf Jordan (2006) UNCTAD “Annex Instructions on Competition safeguards in telecoms - Jordan.pdf” Chỉ dẫn Bảo vệ cạnh tranh viễn thông Quyết định Ban TRC (1-3-2006), ngày (14-2-2006) “Annex UNCTAD Best Practice.pdf” 161 (2006) UNCTAD (2006), ‘Thông lệ tốt việc xác định thẩm quyền tương ứng giải vụ việc đòi hỏi hành động chung quan quản lý chuyên ngành quan quản lý cạnh tranh’, TD/B/COM.2/CLP/44/Rev.2 http://www.unctad.org/en/docs/tdrbpconf6d13rev1_en.pdf OECD (1998) “Annex OECD competition regulator relationship.pdf” Tọa đàm sách OECD, Quan hệ Cơ quan quản lý chuyên ngành Cơ quan quản lý cạnh tranh, 1998 Với ví dụ nước đóng góp liên quan đến định nghĩa mối quan hệ http://www.oecd.org/dataoecd/35/37/1920556.pdf ERG (09)40 “Annex erg_09_40_erg_report_on_the_transition_to_competition_law_final.pdf” Báo cáo ERG Quá độ từ quản lý chuyên ngành sang quản lý theo luật cạnh tranh, ERG (09) 40, 10/2009 http://berec.europa.eu/doc/publications/2009/erg_09_40_erg_report_on_the_ transition_to_competition_law_final.pdf ERG (08)21 “Annex erg_08_21_erg_rep_3crit_test_final_080604.pdf” Báo cáo ERG Hướng dẫn áp dụng kiểm tra tiêu chí http://berec.europa.eu/doc/publications/erg_08_21_erg_rep_3crit_test_final_ 080604.pdf EU “Annex sec2007_1483_final.pdf” Ghi diễn giải cho Khuyến nghị Ủy ban Thị trường Sản phẩm Dịch vụ liên quan lĩnh vực liên lạc điện tử có xu hướng cần thiết phải quản lý dự kiến, phòng ngừa (ex ante) theo Chỉ thị 2002/21/EC Nghị viện Hội đồng châu Âu Khuôn khổ quản lý chung mạng lưới dịch vụ liên lạc điện tử” (C(2007) 5406) Ghi diễn giải: http://ec.europa.eu/information_society/policy/ecomm/doc/library/proposals/ sec2007_1483_final.pdf > Phụ lục ERG (08)21 “Annex erg_08_21_erg_rep_3crit_test_final_080604.pdf” Trích từ “Báo cáo ERG Hướng dẫn áp dụng kiểm tra tiêu chí” http://www.erg.eu.int/doc/publications/erg_08_21_erg_rep_3crit_test_final_ 080604.pf ERG (07)28 “Annex ERG(07)28 remedies SMP leased lines.pdf” Quan điểm chung ERG thông lệ tối ưu cho giải pháp đối phó với sức mạnh thị trường đáng kể thị trường bán buôn đường dây thuê riêng Quan điểm chung giải pháp thích hợp, kể giải pháp đưa làm ví dụ 162 Ủy ban châu “Annex EU Recomm Market Definition.pdf” Âu Khuyến nghị C (2007) 5406 quản lý dự kiến, phòng ngừa (ex ante) thị trường (liên quan đến thị trường cấp độ bán buôn) http://eurlex.europa.eu/LexUriServ/site/en/oj/2007/l_344/l_34420071228en0 0650069.pdf Cơ quan “Annex Lebanon SMP REgulation.pdf” Viễn thông Lebanon Quy định sức mạnh thị trường đáng kể Quy định bao gồm (i) định nghĩa thị trường liên quan, phân loại theo thị trường sản phẩm dịch vụ, nhóm khách hàng địa lý; (ii) thực phân tích thị trường liên quan để xác định xem nhà cung cấp có sức mạnh thị trường đáng kể thị trường liên quan hay không; (iii) định nhà cung cấp có sức mạnh thị trường đáng kể thị trường liên quan; (iv) đề nghĩa vụ nhà cung cấp coi có sức mạnh thị trường đáng kể Quy định bao gồm điều khoản liên quan đến thủ tục định nghĩa thị trường, xác định sức mạnh thị trường đáng kể, quy định áp dụng nhà cung cấp dịch vụ có sức mạnh thị trường đáng kể thủ tục giải tranh chấp Cơ quan “Annex Trinidad Retail Dominance.pdf” Viễn thông Trinidad Xác định: Vị trí thống lĩnh thị trường bán lẻ dịch vụ điện thoại cố định nước, tháng 3/2010 EU Đề xuất Ủy ban châu Âu ngày 11/2/2003 thị trường sản phẩm dịch vụ liên quan lĩnh vực liên lạc điện tử cần thiết phải áp dụng quản lý dự kiến, phòng ngừa (ex ante) theo Chỉ thị 2002/21/EC Nghị viện Hội đồng châu Âu Khuôn khổ quản lý chung cho mạng dịch vụ liên lạc điện tử  Bao gồm danh sách 18 thị trường cần thiết phải quản lý dự kiến, phòng ngừa (ex ante) EU Ghi diễn giải Ủy ban châu Âu Tài liệu kèm với Khuyến nghị Ủy ban thị trường sản phẩm dịch vụ liên quan lĩnh vực liên lạc điện tử cần thiết phải áp dụng quản lý dự kiến, phòng ngừa (ex ante) theo Chỉ thị 2002/21/EC Nghị viện Hội đồng châu Âu Khuôn khổ quản lý chung cho mạng dịch vụ liên lạc điện tử (Phiên thứ hai) {(C(2007) 5406)} EU “Annex Commission Guidelines for Market Analysis.pdf” Hướng dẫn Ủy ban châu Âu phân tích thị trường đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể theo Khuôn khổ quản lý Cộng đồng châu Âu mạng dịch vụ liên lạc điện tử (2002/C 165/03) Mục giới thiệu tóm tắt bối cảnh, mục đích, phạm vi nội dung hướng dẫn Mục mô tả phương pháp luận quan quản lý chuyên ngành sử dụng để xác định phạm vi địa lý thị trường nêu khuyến nghị 163 định nghĩa thị trường liên quan khuyến nghị Mục mô tả tiêu chí đánh giá sức mạnh thị trường đáng kể thị trường liên quan Mục nêu kết luận mà quan quản lý chuyên ngành đưa trình phân tích thị trường mô tả hành động tiến hành Mục mô tả thẩm quyền điều tra quan quản lý chuyên ngành, đề xuất quy trình phối hợp quan quản lý chuyên ngành quan quản lý chuyên ngành với quan quản lý cạnh tranh, quy trình phối hợp hợp tác quan quản lý chuyên ngành Ủy ban Mục mô tả thủ tục tham vấn công cộng công bố định đề xuất quan quản lý chuyên ngành BEREC (10)28 “Annex BEREC (10)28 Market Definition Spectrum.pdf” Báo cáo BEREC-RSPG định nghĩa thị trường: Tác động phát triển công nghệ thị trường định nghĩa thị trường liên lạc điện tử: trường hợp phổ tần số vô tuyến điện CMT (2008a) “Annex CMT Annual report STATISTICS_eng.pdf” Báo cáo năm CMT - Cơ quan quản lý chuyên ngành Tây Ban Nha, 2008 Phụ lục với số liệu thống kê ngành CMT (2008b) “Annex CMT Quarterly 4-2008 Industry Statistics.pdf” Báo cáo quý CMT - Cơ quan quản lý chuyên ngành Tây Ban Nha, 2008 Các số liệu thống kê ngành viễn thông, quý IV 2009 CMT (2008d) “Annex CMT Annual Economic Report 2008.pdf” Báo cáo năm 2008 CMT CMT (2008e) “Annex CMT Activity Report 2008.pdf” Báo cáo hoạt động năm 2008 CMT CMT (2010) “Annex CMT Monthly Report 4-2010.pdf” Báo cáo tháng CMT- Cơ quan quản lý chuyên ngành Tây Ban Nha, tháng 4/2010 AGCOM “Annex Agcom Data Collection Sheet Fixed.pdf” “Annex Agcom Data Collection Sheet Mobile.pdf” Các biểu mẫu thu thập liệu AGCOM - Cơ quan quản lý chuyên ngành 164 Ý sử dụng để thu thập thường xuyên liệu doanh nghiệp dịch vụ di động cố định EU “Annex EU tariff_trends_report_1998_2008.pdf” Báo cáo Diễn biến giá cước viễn thông từ năm 1998 đến 2008, Công ty phân tích chiến lược Teligen lập cho Ủy ban châu Âu, Tổng cục Xã hội thông tin http://ec.europa.eu/information_society/policy/ecomm/doc/library/ext_studie s/price_developments_1998_2008/tariff_trends_report_1998_2008.pdf ERG (08)44 “Annex erg(08)44_BB retail_prices_methodology.pdf” Báo cáo ERG: Phương pháp luận đề xuất so sánh Giá cước bán lẻ dịch vụ băng rộng Dựa phân tích ưu điểm nhược điểm phương thức tiếp cận hành http://berec.europa.eu/doc/publications/erg_08_44_final_bb_retail_prices_m ethodology_081017.pdf ERG (08)47 “Annex ERG (08) 47 final RA in Practice.pdf” Báo cáo ERG: Kế toán quản lý thực tế năm 2008, tháng 9/2008 nêu tổng quan hệ thống kế toán quản lý toàn châu Âu Ủy ban châu “Annex Commission Recommendation Accounting Separation.pdf” Âu 2005 Khuyến nghị Ủy ban ngày 19/9/2005 kế toán tách biệt hệ thống kế toán chi phí theo Khuôn khổ quản lý liên lạc điện tử, (2005/698/EC) OFTEL/Anal yses (2001) “Annex OFTEL Mobile LRIC.pdf” Mô hình LRIC Anh chi phí mạng di động, Oftel thiết lập tháng 9/2001 Sổ tay hướng dẫn cho mô hình Oftel, báo cáo công tác Oftel, 29/1/2001 BP (2008) “Annex BP Cost Model RAND2008.pdf” Mô hình chi phí gia tăng dài hạn - Các liên kết số, ngày 16/9/2008 IRG (2000) “Annex FL-LRIC Cost Modelling IRC.pdf” Các nguyên tắc thực thông lệ tốt mô hình chi phí FL-LRIC Nhóm Cơ quan quản lý độc lập đề ra, 24/11/2000 WIK (2008) 316 “Annex Diskus_316_01 Cost elements IP Networks.pdf” Các yếu tố chi phí liên quan mạng VoIP Báo cáo giải thích yếu tố chi phí cần xem xét tính toán chi phí gọi nhà cung cấp dịch vụ VoIP Chương giải thích cách thức vận hành mạng IP cấu phần mạng IP Chương 165 mô tả kỹ thuật VoIP Chương giải thích tình kết nối mạng nhà cung cấp dịch vụ VoIP Chương đề cập đến đặc trưng mạng VoIP IRG “Annex IRG Principles Accounting.doc” Các nguyên tắc thực thông lệ tốt kế toán tách biệt kế toán chi phí Nhóm Cơ quan quản lý độc lập định, tháng 11/2000 ERG (05)29 “Annex erg_05_29_erg_cp_rec_as_and_cas_final.pdf” Quan điểm chung ERG: Hướng dẫn thực Khuyến nghị C (2005) 3480 Ủy ban châu Âu kế toán tách biệt hệ thống kế toán chi phí theo Khuôn khổ quản lý liên lạc điện tử Hướng dẫn bao gồm mục: Kế toán tách biệt Các phương pháp luận phân bổ áp dụng nguyên tắc nguyên nhân chi phí Kế toán chi phí Chi phí gia tăng dài hạn (LRIC) Chi phí vốn mức vốn đầu tư Các đặc điểm định tính thông tin kế toán Minh bạch hóa, bảo mật, hạn chế liên quan đến thị trường công bố liệu, phương pháp kế toán Phạm vi xác minh kiểm toán Kế toán tách biệt: Doanh nghiệp phải kế toán riêng chi phí, doanh thu vốn đầu tư (theo nguyên tắc kế toán chi phí lịch sử [HCA] hay hành [CCA]) phù hợp với đơn vị dịch vụ chịu quản lý Các phương pháp luận phân bổ: chi phí phải phân bổ trực tiếp gián tiếp cho dịch vụ “làm phát sinh” chi phí (và doanh thu) Các phương pháp: FAC (chi phí phân bổ đầy đủ), ABC (chi phí dựa theo hoạt động) Kế toán chi phí: tập hợp hệ thống, quy trình, sách thủ tục cho phép doanh nghiệp thiết lập chế độ lưu trữ kế toán để tuân thủ nghĩa vụ quy định LRIC: tính toán chi phí sản phẩm dịch vụ dựa giá thành công nghệ hiệu có: doanh nghiệp mua quyền sử dụng phương tiện mạng lưới có để tốn cho hạng mục không hiệu Mô hình hóa chi phí (tiếp cận từ xuống, lên kết hợp hai) xác định mức chi phí hiệu Chi phí vốn: tính đến đầu tư doanh nghiệp cho phép lợi suất hợp lý vốn đầu tư bỏ mức rủi ro liên quan NRA nói chung tính theo phương pháp WACC (chi phí sử dụng vốn bình quân) Một phương pháp để tính lợi suất vốn chủ sở hữu CAPM (mô hình định giá tài sản vốn) 166 Chi phí vốn định nghĩa • Chi phí sử dụng vốn bình quân vay nợ bao gồm nhiều loại khoản nợ khác doanh nghiệp cộng với • Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu lợi suất mà cổ đông đòi hỏi cho việc đầu tư vào mạng lưới, mức rủi ro kèm nhân với tỷ lệ nợ vốn sở hữu tổng vốn WACC sử dụng để tính chi phí vốn Thông thường WACC nằm từ 5% đến 10% tùy theo cấu vốn doanh nghiệp tùy theo ngành Đối với doanh nghiệp tăng trưởng cao thường có phần bù rủi ro cao hơn, WACC thường lên cao 10% Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) sử dụng để tính toán yếu tố rủi ro xác định chi phí vốn chủ sở hữu Trái phiếu phủ trái phiếu doanh nghiệp sử dụng làm sở cho lợi suất không rủi ro Các đặc điểm định tính: tiêu chuẩn kế toán quốc gia/quốc tế sử dụng để lập báo cáo tài Các nguyên tắc kế toán vận dụng phải minh bạch, quán phải xác lập vết kiểm toán (truy nguồn liệu dẫn đến báo cáo tài cuối cùng) Minh bạch: Kiểm toán viên phải tiếp cận thông tin minh bạch rõ ràng dễ hiểu (kể thông tin mật, với cam kết bảo mật kiểm toán viên) cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ quản lý Phạm vi kiểm toán: Phụ lục Hướng dẫn yêu cầu báo cáo công bố thông tin ERG (09)21 “Annex ERG_(09)_21_ERG_Report_on_price_consistency_in_upstream_bb_market s.pdf” Báo cáo ERG tính quán giá thị trường thượng nguồn dịch vụ băng rộng Phần đầu Báo cáo đề cập đến vấn đề tính quán phát sinh từ mục tiêu kép đằng sau giá bán buôn: giảm rào cản gia nhập xúc tiến đầu tư hiệu Phần thứ hai đề cập đến vấn đề ép giá cận biên giải pháp can thiệp quản lý ex ante trường hợp thị trường thượng nguồn có tượng ép giá cận biên chịu quản lý thị trường hạ nguồn không bị quản lý Áo (LRAIC) “Annex Austria FL-LRAIC.pdf” Chi phí gia tăng dài hạn với tầm nhìn dự phóng để tính phí kết nối mạng Báo cáo nêu tổng quan phương thức khác việc xác định phí kết nối mạng thảo luận việc áp dụng thực tế phương thức Phần báo cáo mô tả chi tiết phương pháp Chi 167 phí gia tăng dài hạn với tầm nhìn dự phóng (FL-LRAIC) Anacom “Annex Accounting Anacom.pdf” Tham vấn công cộng mô hình chi phí, tháng 7/2005 Ủy ban châu “Annex EU Comm Recomm LRIC.pdf” Âu Khuyến nghị Ủy ban ngày 7/5/2009 quản lý cước phí kết cuối dịch vụ di động cố định EU Saudi-Arabia “Annex LRIC Saudi-Arabia.pdf” Hướng dẫn mô hình LRIC Saudi Arabia ngày 3/1/2008 Analysys “Annex Analysys NITA LRIC model.pdf” Mô hình LRAIC cho dịch vụ di động NITA - mô hình chi phí phiên cuối cùng, ngày 9/6/2008 Ireland “Annex Eirecom 2008 Accountingdocument.pdf” Các báo cáo chi phí chi phí gia tăng dài hạn cho năm tài kết thúc vào ngày 30/6/2008, Các tài liệu kế toán Israel “Annex Israel Mobile Termination Charges.pdf” Báo cáo cho Bộ Truyền thông Bộ Tài Israel, Nghiên cứu cước phí kết cuối dịch vụ di động, 2004 Đan Mạch “Annex Telestyrelsen Guidelines cost analysis.pdf” Báo cáo tham khảo mô hình LRAIC, Hướng dẫn cho phân tích chi phí theo cách tiếp cận từ xuống, tháng 4/2001 Bỉ “Annex Belgium LRIC consultation.pdf” Mô hình tiếp cận từ lên LRIC cho kết nối mạng, Tài liệu tham vấn 1.0, tháng 5/2001 IRG (Giá bán “Annex IRG Retail Minus.pdf” lẻ trừ) IRG, Tổng kết tham vấn công cộng dự thảo IRT Các nguyên tắc thực Thông lệ tối ưu việc sử dụng thực phương thức định Giá bán lẻ trừ hoạt động liên lạc điện tử, ngày 13/1/2006 BEREC (10)08 “Annex ERG(10)08 NGA Access.pdf” Báo cáo BEREC Tiếp cận hệ - Các vấn đề thực thi Các sản phẩm bán buôn, BEREC bor_10-08 next generation access.pdf 168 BEREC (10)08b “Annex BoR (10)08b Annex to the BEREC report on NGA wholesale products.pdf” Phụ lục Báo cáo BEREC Tiếp cận hệ - Các vấn đề thực thi Các sản phẩm bán buôn Tài liệu phụ lục cho Báo cáo BEREC Tiếp cận hệ - Các vấn đề thực thi Các sản phẩm bán buôn, cung cấp kinh nghiệm thực tế sản phẩm bán buôn nước khác ERG (09)17 “Annex erg(09)17_nga_economic_analysis_regulatory_principles_report_090603_v 1.pd” Báo cáo Tiếp cận hệ - Phân tích kinh tế Các nguyên tắc quản lý, tháng 6/2009, bao gồm phụ lục phát triển NGA nước, biện pháp kiểm soát giá phát triển thực tế NGA EU ERG (07)53 “Annex erg(07)53 Wholesale unbundled bitstream.pdf” Báo cáo ERG Thông lệ tối ưu chế độ quản lý truy cập bán buôn tách riêng truy cập luồng bit Ba chủ đề liên quan đến hoạt động bán buôn xác định mô tả với nguyên tắc thông lệ tối ưu:  Vận hành: Chất lượng dịch vụ;  Chức năng: Chuyển đổi phong phú chào mời tham khảo;  Kinh tế: Các vấn đề định giá ERG(07)16 Tài liệu tham vấn ERG nguyên tắc quản lý NGA, 2007 “Annex erg(07)16rev2_opinion_on_nga.pdf” ERG (07) 16 Rev Ý kiến ERG Nguyên tắc quản lý Tiếp cận hệ “Annex erg(07)16rev2b_nga_opinion_suppl_doc.pdf” Tài liệu bổ trợ cho Ý kiến ERG Nguyên tắc quản lý NGA: ERG (07) 16 Rev2b NGA Opinion Supplementary.doc WIK (2009) “Annex WIK NGN 2009_11_10_Marcus_Elixmann.pdf” Các mạng hệ (NGN) Ủy ban ITRE Nghị viện châu Âu, 10 11/2009, tóm lược nghiên cứu NGN ERG(09)06 “Annex ERG_09_06_report_on_fixed_mobile_convergence.pdf” Báo cáo hội tụ di động-cố định: Tác động cạnh tranh khía cạnh quản lý, tháng 3/2009 169 EU (2004) “Annex EU Comm voip_consult_paper_2004.pdf” Tài liệu làm việc Ủy ban quản lý dịch vụ Thoại Giao thức Internet (VoIP) theo Khuôn khổ quản lý EU - Tài liệu tham vấn thông tin, 14/6/2004 ERG (05)12 “Annex erg(05)12_voip_common_statement.pdf” Thông cáo chung ERG phương thức tiếp cận quản lý VoIP ERG(07)56 “Annex erg_07_56rev2_cp_voip_final.pdf” Quan điểm chung ERG VoIP ERG (09)19 “Annex erg_09_19_voip_action_plan_090612.pdf” VOIP - Kế hoạch hành động để tuân thủ Quan điểm chung ERG, tháng 6/2009 WIK (2008) “Annex voip regulation europe WIK Cullen.pdf” Quản lý Thoại IP (VoIP) châu Âu WIK-Consult • Báo cáo cuối cùng, Nghiên cứu cho Ủy ban châu Âu, Bad Honnef, ngày 19/3/2008 “Annex WIK Regulatory_Survey_VoIP.pdf” Tóm lược kết WIK (2008 “Annex WIK IP interconnection.pdf” Interconnect) Tương lai kết nối mạng IP: Các khía cạnh kỹ thuật, kinh tế sách công WIK-Consult • Báo cáo cuối cùng, Nghiên cứu cho Ủy ban châu Âu, tháng 1/2008 OFCOM (2007) “Annex OFCOM Voip emergency services.pdf” Quản lý dịch vụ VoIP: Truy cập dịch vụ khẩn cấp, thông cáo công bố theo mục 48(1) Đạo luật Viễn thông năm 2003, sửa đổi Điều kiện chung số 4, tháng 12/2007 OFTA (2005) “Annex OFTA HK VoIP Regulation 2005.pdf” Quản lý điện thoại theo giao thức Internet, Thông cáo Cơ quan quản lý Viễn thông, ngày 20/6/2005 170 [...]...cả các phân ngành liên quan trong Danh mục của Liên hợp quốc và các dịch vụ tài chính Về dịch vụ liên lạc, Báo cáo nhằm:   Phân tích các hoạt động xúc tiến và thông tin của các công ty vi n thông nhằm xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, mối quan hệ giữa quản lý cạnh tranh trong vi n thông và quản lý cạnh tranh nói chung; Xác định các hành động để tăng cường khả năng cạnh tranh và sự công bằng trong. .. quan quản lý vi n thông Điều 10 : Cơ quan quản lý chuyên ngành về vi n thông có trách nhiệm giúp Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về vi n thông Điều 19.5: Các cơ quan vi n thông có thị phần kết hợp từ 30 - 50% phải thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành về vi n thông Điều 26.3: Vai trò xác nhận của cơ quan quản lý chuyên ngành về vi n thông đối với các doanh... nghiệp vi n thông từ chối cung cấp dịch vụ vi n thông Điều 27.1: Thông báo cho cơ quan quản lý chuyên ngành về vi n thông về vi c ngừng cung cấp dịch vụ vi n thông của các doanh nghiệp vi n thông Điều 37.1d: Cung cấp thông tin về tuyến cáp cho cơ quan quản lý chuyên ngành về vi n thông Điều 44.3: Các mạng vi n thông dùng riêng kết nối trực tiếp với nhau phải có sự đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý. .. hiện biện pháp quản lý bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh dịch vụ vi n thông Điều 24.5: Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết vi c thiết lập mạng vi n thông công cộng và các mạng vi n thông dùng riêng Điều 25.7: Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết vi c cung cấp dịch vụ vi n thông Điều 27.2: Doanh nghiệp vi n thông nắm giữ phương tiện thiết yếu, doanh nghiệp vi n thông có... đáng kể các loại giá cước này trong EU Tại Vi t Nam, Bộ Thông tin và Truyền thông có trách nhiệm quy định về quản lý giá cước vi n thông; quyết định giá cước vi n thông; quy định hoạt động khuyến mại trong cung cấp dịch vụ vi n thông; quy định phương pháp xác định giá thành dịch vụ vi n thông; kiểm soát, đình chỉ áp dụng giá cước vi n thông khi doanh nghiệp vi n thông áp đặt, phá giá giá cước vi n thông. .. giữa các mạng vi n thông dùng riêng Điều 44.4: Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết vi c kết nối mạng vi n thông dùng riêng với mạng vi n thông công cộng 24 Điều 45.4: Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết vi c chia sẻ hạ tầng vi n thông Điều 46.4: Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết vi c quản lý kho số vi n thông, tài nguyên Internet Điều 47.2: Bộ Thông tin và Truyền thông. .. tiêu quản lý của các nước thành vi n EU là cung cấp dịch vụ vi n thông cho các cơ quan chính phủ và thúc đẩy sự phát triển của vi n thông bằng các chính sách ưu đãi Với vi c đưa vào cạnh tranh, chính sách quản lý năm 1998 tập trung thúc đẩy cạnh tranh, quản lý các các doanh nghiệp nhà nước cung cấp dịch vụ có vị trí thống lĩnh trên thị trường, kết nối các mạng vi n thông theo các điều kiện hợp lý, minh... công nghệ) để đẩy mạnh cạnh tranh giữa các mạng vi n thông Năm 2007, Khuôn khổ quản lý (2002) được sửa đổi và mục tiêu chính của nó vẫn là thúc đẩy cạnh tranh, nới lỏng quản lý đối với các thị trường cạnh tranh và nâng cao phúc lợi của người tiêu dùng bằng các biện pháp thiết thực So sánh chính sách quản lý vi n thông giữa EU và Vi t Nam Một loạt các chính sách quản lý vi n thông tương đối giống nhau... chính Vi n thông Vi t Nam là doanh nghiệp nhà nước Vì thế, Tổng cục Bưu chính Vi n thông thực chất được giao phó rất nhiều chức năng Năm 2002, theo kế hoạch cải cách mới của Chính phủ, Bộ Bưu chính Vi n thông được thành lập, thay thế Tổng cục Bưu chính Vi n thông Bộ Bưu chính Vi n thông quản lý cả bưu chính, vi n thông và công nghệ thông tin Năm 2007, Bộ Thông tin và Truyền thông được thành lập, quản lý. .. quy định vi c miễn cước vi n thông phục vụ hoạt động vi n thông công ích Điều 61.1a: Bộ Thông tin và Truyền thông chủ trì phối hợp với Bộ Xây dựng, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công Thương lập quy hoạch hạ tầng kỹ thuật vi n thông thụ động So sánh các cơ quan quản lý vi n thông ở Vi t Nam và EU Giai đoạn độc quyền Giai đoạn cạnh tranh Giai đoạn cạnh tranh và hội tụ Vi t Nam Tổng cục Bưu chính Vi n thông

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan