Đề cương kinh tế quản lý công nghiệp

18 205 1
Đề cương kinh tế quản lý công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP Câu 1: Công nghiệp gì? Vì công nghiệp đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân ? *Khái niệm công nghiệp: CN ngành kinh tế thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất, phận hợp thành KTQD CN bao gồm hoạt động chủ yếu: • Khai thác: - Nhiệm vụ : cắt đứt mối quan hệ tài nguyên thiên nhiên hay đối tượng lao động với môi trường tự nhiên để biến tài nguyên thành nguyên liệu nguyên thuỷ phục vụ cho chế biến sản xuất CN • Chế tác: - Nhiệm vụ: chế biến nguyên liệu nguyên thuỷ thành sản phẩm trung gian hay sản phẩm cuối đưa vào tiêu dùng sản xuất tiêu dùng đời sống nhằm thoả mãn nhu cầu khác xã hội • Sửa chữa: - Nhiệm vụ: khôi phục giá trị sử dụng sản phẩm tiêu dùng, kéo dài tuổi thọ tư liệu lao động tư liệu tiêu dùng Để thực hoạt động trên, tác động phân công lao động xã hội sở tiến KHCN, KTQD hình thành hệ thống ngành CN: + CN khai thác + Các ngành CN chế tác (các ngành sản xuất chế biến) + Các ngành CN dịch vụ sửa chữa  Kết luận : “CN ngành kinh tế to lớn thuộc lĩnh vực sản xuất vật chất bao gồm hệ thống ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp, ngành sản xuất chuyên môn hoá hẹp lại bao gồm nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh không phân biệt quan chủ quản thành phần kinh tế với nhiều loại quy mô khác phân bố rộng rãi nước.” *Công nghiệp đóng vai trò chủ yếu kinh tế quốc dân vì: - Do đặc điểm mặt kỹ thuật - sản xuất, CN ngành tạo tư liệu lao động để cung cấp cho ngành kinh tế quốc dân Từ mà CN có vai trò định việc cung cấp yếu tố đầu vào để xây dựng sở vật chất cho toàn ngành KTQD - Do trình độ phát triển LLSX, trình độ trang bị sở vật chất kỹ thuật, hoàn thiện tổ chức sản xuất, việc ứng dụng sử dụng máy móc thiết bị chuyên dùng, CN trình lao động có phân công, hiệp tác hình thành nên đội ngũ lao động có tổ chức, có tính kỷ luật, có tinh thần hợp tác với trình độ trí tuệ cao - CN đóng vai trò quan trọng ngành tạo thu nhập quốc dân lớn, tích luỹ vốn để phát triển kinh tế Từ đó, góp phần vào việc giải nhiệm vụ có tính chiến lược kinh tế - xã hội tạo việc làm cho người lao động, xoá bỏ cách biệt thành thị - nông thôn, miền ngược miền xuôi… Ở Việt Nam vai trò chủ đạo CN thể rõ nét vai trò CN nông nghiệp Đảng ta có chủ trương “coi nông nghiệp mặt trận hàng đầu” giải vấn đề lương thực, thực phẩm, cung cấp nguyên liệu động thực vật để phát triển CN đẩy mạnh việc xuất nông sản hàng hoá nhằm tạo tiền đề để thực CN hoá Câu 2: Phân tích đường phát triển công nghiệp? ví dụ minh họa -Ngành công nghiệp đời từ ngành nông nghiệp: +Hoạt động sản xuất công nghiệp xuất từ xuất xã hội loài người hình thức khai thác tài nguyên động, thực vật để sinh sống, sản xuất loại công cụ, vật phẩm tiêu dùng vũ khí thô sơ Loại sản xuất chưa trở thành ngành sản xuất độc lập mà phận phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp +Ngành sản xuất công nghiệp độc lập đời qua phân công lao động xã hội: • Lần 1: chăn nuôi tách khỏi trồng trọt • Lần 2: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp • Lần 3: xuất thương mại, trao đổi hàng hóa -Công nghiệp từ vị trí thứ yếu lên vị trí trọng yếu(thay vị trí nông nghiệp): +Thứ yếu: Khi xã hội chưa phát triển, nhu cầu sản xuất sinh hoạt đơn giản, nông nghiệp ngành sản xuất có quy mô lớn vị trí trọng yếu ngành cung cấp sản phẩm đáp ứng nhu cầu nhất, thiết yếu nhất-nhu cầu ăn uống để đảm bảo sinh tồn người  công nghiệp hình thành, chưa phát triển, có quy mô nhỏ, chiếm vị trí thứ yếu +Trọng yếu: Khi khoa học công nghệ không ngừng phát triển tạo khả mới, trình độ ngành kinh tế nâng cao, nhu cầu sản xuất sinh hoạt ngày trở nên phức tạp, sản xuất nông nghiệp đáp ứng toàn diện đầy đủ nhu cầu ngày cao  công nghiệp trở thành vị trí trọng yếu đáp ứng nhu cầu sản xuất sinh hoạt dân cư, quy mô ngày mở rộng -Công nghiệp từ sản xuất nhỏ lên công nghiệp có sản xuất lớn, thể qua giai đoạn: +Giai đoạn Hiệp tác giản đơn(xã hội tư bản): người công nhân hoạt động chung công xưởng quản lý nhà tư bản, công cụ thô sơ, lao động chân tay chủ yếu, công nhân làm sản phẩm hoàn chỉnh, chưa có phân công lao động chuyên môn hóa +Giai đoạn Công trường thủ công: giai đoạn công nghiệp có phát triển hơn, công nhân lao động chung công xưởng có chuyên môn hóa, công nhân phụ trách khâu trình sản xuất sản phẩm, máy móc có phát triển +Giai đoạn Đại công nghiệp khí: giai đoạn phát triển nhất, công nghệ phát triển mạnh mẽ, máy móc đưa vào sản xuất đại hơn, phát triển Câu 3: Trình bày cách phân loại công nghiệp *Căn vào công dụng kinh tế sản phẩm - CN chia thành ngành chính: + Các ngành CN sản xuất TLSX (Nhóm A) Nhóm bao gồm ngành sản xuất TLSX để sản xuất TLSX (khu vực I) nhóm ngành sản xuất TLSX để sản xuất TLTD (khu vực II) + Các ngành CN sản xuất TLTD (Nhóm B) - Ngoài ra, xếp sở SXCN vào nhóm ngành tương ứng là: CN nặng: tổng hợp đơn vị SXKD sản xuất sản phẩm TLSX chủ yếu, đặc biệt tư liệu lao động + CN nhẹ: Là tổng hợp đơn vị SXKD sản xuất sản phẩm TLTD sinh hoạt chủ yếu - Căn phân loại: dựa vào phương hướng SXKD chủ yếu tỷ trọng sản phẩm sản xuất TLSX hay TLTD * Căn vào tác động vào đối tượng lao động - CN chia thành loại: + CN khai thác: có nhiệm vụ cắt đứt đối tượng lao động khỏi môi trường tự nhiên, tạo thành loại nguyên liệu nguyên thuỷ + CN chế tác: làm thay đổi chất đối tượng lao động nguyên liệu nguyên thuỷ thành sản phẩm trung gian tiếp tục chế biến thành sản phẩm cuối *Căn vào tính chất (mức độ) chuyên môn hoá - Các ngành CN chuyên môn hoá: tổng hợp sở SXCN không phân biệt thành phần kinh tế, quy mô, vị trí địa lý, quan chủ quản giống tương tự đặc trưng kỹ thuật sản xuất: + Phương pháp công nghệ sản xuất + Nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm + Công dụng kinh tế sản phẩm (đặc trưng quan trọng nhất) * Các khác - Theo quan hệ sở hữu: CN quốc doanh, CN quốc doanh - Theo trình độ công nghệ: Thủ CN, đại CN - Theo quy mô: CN có quy mô lớn, CN có quy mô vừa nhỏ Câu 4: Trình bày đặc trưng CN * Các đặc trưng mặt kỹ thuật - sản xuất Nông nghiệp Đặc trưng công nghệ sản Sử dụng phương pháp sinh xuất học chủ yếu, thể trình sinh trưởng phát triển trồng vật nuôi Các phương pháp học, lý học, hóa học Công nghiệp Tác động phương pháp lý hoá, làm thay đổi đối tượng lao động hình dáng, tính chất, kích thước, tạo thành sản phẩm thích ứng với nhu cầu người Đặc trưng biến đổi Sau trình sản xuất Từ loại nguyên liệu đầu đối tượng lao động có thay đổi lượng vào sau trình sản xuất sau chu kỳ sản xuất chủ yếu tạo nhiều loại sản phẩm có công dụng khác Đặc trưng công dụng Sản phẩm chủ yếu tư liệu Sản phẩm CN vừa tư liệu kinh tế sản phẩm tiêu dùng, phục vụ cho nhu sản xuất vừa tư liệu tiêu cầu tiêu dùng xã hội dùng Sản xuất CN hoạt động tạo sản phẩm tư liệu lao động phục vụ cho ngành kinh tế khác Đó vị trí vai trò chủ đạo CN kinh tế quốc dân *Đặc trưng mặt kinh tế - xã hội sản xuất Nông nghiệp Công nghiệp Mối quan hệ QHSX Lực lượng sản xuất quan Lực lượng sản xuất phát LLSX hệ sản xuất phát triển triển nhanh trình độ cao, CN nhờ quan hệ sản xuất có tính tiên tiến Lao động Đội ngũ lao động thiếu tinh Đội ngũ lao động có tổ thần trách nhiệm tính tổ chức, có tính kỷ luật cao chức tính kỷ luật có tác phong CN Về sản xuất hàng hoá Tự cung tự cấp cao Sản xuất hàng hoá CN trao đổi sản phẩm Câu 5: Trình bày nội dung, ưu nhược điểm mô hình chiến lược hướng nội, hướng ngoại? Tại mô hình chiến lược phát triển công nghiệp nước ta phải có kết hợp hai mô hình chiến lược hướng nội hướng ngoại? *Chiến lược thay nhập (hướng nội) -Tư tưởng bản: “Tập trung phát triển ngành CN nước để thay nhập đặc biệt hàng tiêu dùng” Lấy thị trường trọng tâm thị trường nước -Nội dung: Chiến lược chia làm giai đoạn: +Giai đoạn 1: không nhập hàng tiêu dùng nhập TLSX để SX +Giai đoạn 2: Không nhập TLSX TLTD, tập trung sản xuất nước thay hàng hoá xưa phải nhập từ nước -Điều kiện: +Xác định tổng cầu loại hàng hoá thị trường nước +Ban hành sách khuyến khích nhà sản xuất nước nhà đầu tư nước +Ban hành sách bảo hộ sản xuất nước -Ưu nhược điểm mô hình: +Ưu điểm: • Khai thác nguồn lực sẵn có • Tạo thêm việc làm góp phần giải vấn đề xã hội xúc, tiết kiệm ngoại tệ… +Nhược điểm: Chính sách bảo hộ chậm sửa đổi, nhấn mạnh chiều thái vào việc thay nhập khẩu, khả vươn thị trường nước bị hạn chế *Chiến lược hướng xuất (hướng ngoại) - Cơ sở lý luận: lý thuyết lợi so sánh xu quốc tế hoá -Tư tưởng chiến lược hướng xuất khẩu: “Phát triển ngành CN sản xuất sản phẩm chủ yếu phục vụ cho xuất sở khai thác lợi so sánh đất nước” -Nội dung: Chiến lược bao gồm giai đoạn: +Giai đoạn 1: Tập trung phát triển ngành CN khai thác sản xuất sản phẩm thô để xuất sang nước CN phát triển +Giai đoạn 2: Tập trung phát triển ngành CN công nghệ cao, ngành chế biến tạo sản phẩm có khả cạnh tranh -Điều kiện để thực hiện: Sự thành công chiến lược phụ thuộc nhiều vào sách kinh tế vĩ mô nhà nước:Chính sách tỷ giá hối đoái, sách khuyến khích xuất khẩu, sách thu hút đầu tư nước -Ưu nhược điểm mô hình: +Ưu điểm: • +Mở rộng thị trường • Tận dụng lợi so sánh +Nhược điểm: • Yêu cầu cao sản phẩm, đòi hỏi SP phải có sức cạnh tranh cao • Có thể dẫn tới bỏ ngỏ thị trường nước *Mô hình chiến lược phát triển công nghiệp nước ta phải có kết hợp hai mô hình chiến lược hướng nội hướng ngoại việc áp dụng mô hình chiến lược phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam xu phát triển kinh tế giới, thể hiện: - Những lợi so sánh Việt Nam: tài nguyên thiên nhiên đa dạng, có số loại có trữ lượng lớn giá trị kinh tế cao; nhân lực dồi có khả tiếp thu nhanh kỹ thuật mới; điều kiện trị-xã hội ổn định; vị trí địa kinh tế thuận lợi => Với dân số 84 triệu người, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm cho hàng tiêu dùng hàng sản xuất -Trong điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt, điều kiện chuyển giao công nghệ trở nên khó khăn hơn, nước dựng lên rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nước Mặt khác, nhiều trường hợp nhà sản xuất nước ý tới thị trường nước lại dẫn tới bỏ trống thị trường nước, tạo điều kiện cho hàng hóa nước thâm nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa Để khắc phục tình trạng này, Việt Nam cần phải sử dụng mô hình hỗn hợp Mô hình kết hợp yếu tố mô hình chiến lược hướng ngoại mô hình chiến lược hướng nội Sử dụng mô hình giúp đẩy mạnh xuất treeb sở khai thác lợi so sánh nước ta, đồng thời thay nhập sảm phẩm nước có khả sản xuất có hiệu  Vừa mở rộng thị trường quốc tế vừa bảo hộ sản xuất nước Câu 6: Chuyển dịch cấu công nghiệp gì? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp? ví dụ minh họa *Khái niệm: -Cơ cấu: phản ánh cấu trúc bên đối tượng, tập hợp mối liên hệ bản, tương đối ổn định phận cấu thành nên đối tượng đó, thời gian định -Cơ cấu CN số lượng phận hợp thành CN mối quan hệ tương tác phận -Chuyển dịch cấu công nghiệp thay đổi cấu công nghiệp từ trạng thái sang trạng thái khác *Các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu công nghiệp: -Các nhân tố thuộc thị trường hàng hóa thị trường yếu tố: +Thị trường hàng hóa dịch vụ công nghiệp yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chuyển dịch cấu ngành công nghiệp: hoạt động điều kiện kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải hướng thị trường, xuất phát từ nhu cầu thị trường hàng hóa dịch vụ công nghiệp để hoạch định chương trình kinh doanh Do vậy, thông tin từ nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trường hàng hóa dịch vụ công nghiệp quan trọng hàng đầu để hoạch định phương hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp, xác định sản phẩm chủ lực ngành công nghiệp Trong nghiên cứu dự báo nhu cầu cần ý tới yếu tố: • Nhu cầu chủng loại, số lượng chất lượng hàng hóa dịch vụ công nghiệp • Xu vận động nhu cầu loại hàng hóa dịch vụ cần đáp ứng, có xác định chu kỳ sống sản phẩm • Điểm mạnh, điểm yếu đối thủ cạnh tranh có có thị trường mục tiêu doanh nghiệp công nghiệp +Sự phát triển thị trường yếu tố thị trường tài chính, thị trường tiền tệ, thị trường lao động, nguyên vật liệu, công nghệ… tạo nên khả thực đầu tư, phát triển sản xuất đáp ứng nhu cầu hàng hóa dịch vụ thị trường nước quốc tế VD: phát triển thị trường tài chính, khơi thông nguồn đầu tư nước đảm bảo vốn cho chủ thể kinh tế phát triển hoạt động đầu tư kinh doanh -Các nhân tố nguồn lực lợi so sánh đất nước: phương hướng chuyển dịch cấu ngành công nghiệp có nhiệm vụ khai thác có hiệu nguồn lực lợi đất nước loại tài nguyên thiên nhiên, dân số lao động, vị trí địa kinh tế vị trí địa trị đất nước, điều kiện trị xã hội: +Các tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, lâm, thủy sản) điều kiện tự nhiên (đất đai, sông ngòi, bờ biển, thềm lục địa, …) trở thành đối tượng lao động để phát triển công nghiệp khai thác chế biến trở thành điều kiện tiền đề để xây dựng phát triển số ngành công nghiệp +Dân số lao động nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng vì: • Quy mô cấu dân cư tạo thành thị trường nội địa to lớn mà ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cần phát triển mạnh mẽ để đáp ứng • Trình độ dân trí chất lượng nguồn lực điều kiện quan trọng để phát triển ngành công nghiệp ngành công nghiệp kỹ thuật cao • Lợi nhân lực thể ngành nghề thủ công truyền thống vùng, giúp tạo sản phẩm độc đáo mạng đậm sắc dân tộc phục vụ xuất +Vị trí địa kinh tế địa trị đất nước nguồn lực quan trọng ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Trong xu toàn cầu hóa, đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế, đất nước có vị trí địa lý đầu mối giao lưu kinh tế quốc tế tạo thành lợi cho phát triển ngành công nghiệp phục vụ cho xuất nhập +Sự ổn định trị xã hội đất nước tạo thành môi trường thuận lợi cho thu hút nguồn lực nước vào phát triển công nghiệp, mở rộng giao thương với nước khu vực giới, mở rộng quan hệ hợp tác khoa học công nghệ phục vụ phát triển công nghiệp -Nhân tố tiến khoa học công nghệ: +Tiến khoa học công nghệ thúc đẩy phát triển phân công lao động xã hội tạo điều kiện phân hóa ngành công nghiệp có để hình thành ngành công nghiệp có trình độ chuyên môn hóa phức tạp +Phát triển mạnh số ngành công nghiệp trọng điểm điều kiện vật chất thiết yếu để thực mạnh mẽ có hiệu nội dunh tiến khoa học công nghệ VD: việc thực điện khí hóa đòi hỏi phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp điện từ nguồn lượng khác mà nước ta khai thác phát triển +Tạo khả sản xuất mới, đẩy nhanh nhịp độ số ngành, tăng tỷ trọng chúng cấu công nghiệp, tạo nhu cầu sản phẩm dịch vụ công nghiệp +Hạn chế ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, cho phép phát triển công nghiệp điều kiện tự nhiên không thuận lợi -Các nhân tố môi trường thể chế: +Nhà nước hoạch định chiến lược, quy hoạch phát triển công nghiệp nhằm thực hệ thống mục tiêu kinh tế xã hội định +Nhà nước ban hành hệ thống luật pháp, chế sách để khuyến khích động viên tạo áp lực để đầu tư nước vận động theo quỹ đạo mà nhà nước vạch +Thái độ hành xử quan quản lý nhà nước đội ngũ công chức nhà nước với nhà đầu tư tạo yên tâm ức chế cho họ việc kinh doanh -Các nhân tố liên quan đến môi trường điều kiện quốc tế: Toàn cầu hóa trở thành xu khách quan có tác động trực tiếp tới tất lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội nước, công nghiệp nước trở thành phận kinh tế giới có tác động tương hỗ với công nghiệp nước khác Câu 7: Công thức, ý nghĩa hệ số vượt? *Công thức: kvi = V V i CN kvi : Hệ số vượt ngành i Vi: Tốc độ phát triển ngành i VCN: Tốc độ phát triển chung CN *Ý nghĩa : -Phản ánh quan hệ tỷ lệ tốc độ phát triển ngành sản xuất chuyên môn hoá i so với tốc độ phát triển bình quân chung CN -Dùng để đánh giá việc hoạch định cấu công nghiệp có đảm bảo giành ưu tiên thỏa đáng cho ngành có vị trí quan trọng hệ thống công nghiệp hay không: +kvi>1: ngành i ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn, tốc độ phát triển ngành công nghiệp i lớn tốc độ phát triển bình quân chung toàn ngành công nghiệp +kvi Những nhân tố tạo thuận lợi gây lên khó khăn, cản trở việc CMH sản xuất DN Do vậy, để bảo đảm tổ chức CMH đạt hiệu cao cần phân tích nhân tố ảnh hưởng xác định phương án cụ thể, thích hợp *Các hình thức CMH sản xuất CN - CMH sản phẩm 12 +Khái niệm: CMH sản phẩm việc tập trung sản xuất DN vào việc chế tạo loại sản phẩm hoàn chỉnh đến mức độ định +Đặc điểm: • DN tự đảm nhận chế tạo tất phận chi tiết cấu thành SP hoàn chỉnh • Tự thực tất khâu công nghệ trình công nghệ chế tạo SP • Khép kín phạm vi DN + Ưu điểm: đảm bảo tập trung huy, điều hành sản xuất, chủ động tổ chức mối liên hệ sản xuất +Nhược điểm: • Cơ cấu sản xuất DN trở lên phức tạp • Yêu cầu phải có đầu tư lớn, tốn chi phí đầu tư • Khó khăn tổ chức quản lý • Đối tượng áp dụng: DN sản xuất sản phẩm đơn giản kết cấu công nghệ chế tạo - CMH phận chi tiết sản phẩm +Khái niệm: CMH phận chi tiết sản phẩm việc tập trung hoạt động DN vào chế tạo phận chi tiết sản phẩm +Đặc điểm: sản phẩm hoàn chỉnh cuối kết tinh lao động nhiều DN độc lập + Điều kiện áp dụng: • Sản xuất sản phẩm có kết cấu phức tạp, lượng nhu cầu lớn • Số lượng DN ngành nhiều sản phẩm cuối kết tinh lao động nhiều DN độc lập • Tổ chức tốt mối liên hệ sản xuất DN có liên quan • Các phận, chi tiết phải sản xuất theo tiêu chuẩn thống • Các DN hữu quan phải phân bố gần để làm giảm chi tiết vận chuyển phận chi tiết sản phẩm -CMH giai đoạn công nghệ chế tạo sản phẩm +Khái niệm: CMH giai đoạn công nghệ chế tạo sản phẩm tập trung hoạt động DN vào việc thực giai đoạn công nghệ trình chế tạo sản phẩm +Đặc điểm: Sản phẩm cuối kết hiệp tác sản xuất nhiều DN +Điều kiện áp dụng: • Công nghệ chế tạo sản phẩm phức tạp • Tổ chức tốt mối liên hệ sản xuất DN có liên quan • Phân bố hợp lý DN để giảm bớt chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu kinh tế -CMH hoạt động phù trợ +Khái niệm: CMH hoạt động phù trợ tập trung hoạt động DN vào việc thực công việc phù trợ cho hoạt động chế tạo sản phẩm DN khác +Đặc điểm: Các DN thuộc hình thức hoàn toàn bình đẳng với +Ưu điểm: cho phép tận dụng đầy đủ khả sản xuất, DN sản xuất có điều kiện nguồn lực để tập trung vào hoạt động trung tâm 13 Câu 11: Đa dạng hóa kinh doanh công nghiệp gì? Nêu hình thức đa dạng hóa, ví dụ minh họa? *Khái niệm: -Đa dạng hoá sản xuất hiểu mở rộng loại hoạt động sản xuất khác chủ thể kinh tế -Chủ thể vùng lãnh thổ: Đa dạng hoá sản xuất công nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất lĩnh vực công nghiệp -Chủ thể doanh nghiệp: Đa dạng hoá sản xuất mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh công nghiệp doanh nghiệp nhiều loại hoạt động sản xuất khác (hay nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau) *Hình thức đa dạng hóa - Xét theo biến đổi danh mục sản phẩm +Biến đổi chủng loại: trình hoàn thiện chủng loại sản phẩm mà doanh nghiệp tiến hành để giưc vững thị trường thâm nhập vào thị trường VD: đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã, nội dung, chất lượng sản phẩm… +Đổi chủng loại: việc loại bỏ chủng loại sản phẩm lỗi thời, khó tiêu thụ bổ sung chủng loại sản phẩm vào cấu kinh doanh doanh nghiệp + Hỗn hợp: doanh nghiệp vừa hoàn thiện, cải tiến số chủng loại sản phẩm vừa loại bỏ loại sản phẩm không sinh lợi bổ sung loại sản phẩm -Xét theo tính chất nhu cầu sản phẩm thị trường: + Đa dạng hoá theo chiều sâu: việc tăng thêm kiểu cách, mẫu mã loại sản phẩm để đáp ứng toàn diện nhu cầu đối tượng khác loại sản phẩm + Đa dạng hoá theo chiều rộng: doanh nghiệp chế tạo số loại sản phẩm có kết cấu, công nghệ sản xuất giá trị sử dụng cụ thể khác để thỏa mãn đồng số nhu cầu có liên quan với đối tượng tiêu dùng VD: doanh nghiệp không chế tạo máy ảnh mà sản xuất dụng cụ in phóng ảnh, phim, giấy ảnh hóa chất dùng in phóng ảnh +Đa dạng hoá theo hướng thoát ly sản phẩm gốc: đưa sản phẩm vào danh mục sản phẩm doanh nghiệp, sản phẩm hoàn toàn không liên quan tới sản phẩm gốc ban đầu - Xét theo mối quan hệ với việc sử dụng nguyên liệu chế tạo +Sản xuất loại sản phẩm có giá trị sử dụng khác có chung chủng loại nguyên liệu gốc VD: nhà máy sứ vừa sản xuất sứ dân dụng, vừa sản xuất sứ mỹ nghệ, sứ điện, sứ vệ tinh, sản phẩm có giá trị sử dụng khác sử dụng cao-lanh loại men xương làm nguyên liệu +Sử dụng chất có ích chứa đựng loại nguyên liệu để sản xuất số sản phẩm có giá trị sử dụng khác VD: công nghiệp mía đường, người ta sử dụng tang hợp mía để sản xuất đường mà cón sản xuất cồn công nghiệp(từ rỉ đường), ván ép giấy(từ bã mía) -Xét theo phương thức thực đa dạng hóa 14 +Đa dạng hoá sản phẩm sở nguồn lực có DN: doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh việc tận dụng nguồn lực có, từ tiết kiệm đầu tư, giảm bớt rủi ro thiệt hại thực đa dạng hóa + Đa dạng hoá sở nguồn lực có kết hợp với đầu tư bổ sung: đẩy mạnh hoạt động kinh doanh đòi hỏi phái có đầu tư thêm, đầu tư giữ vai trò bổ sung nhằm khắc phục hoạt động yếu lĩnh vực kinh doanh thiếu +Đa dạng hoá sản phẩm đầu tư mới: doanh nghiệp triển khai hoạt động kinh doanh mà khả không đáp ứng Câu 12: Phân tích cần thiết phải kết hợp phát triển sản xuất chuyên môn hóa đa dạng hóa sản xuất công nghiệp? - Bản thân sản phẩm CMH phải đa dạng hoá theo chiều sâu để kéo dài vòng đời sản phẩm CMH thị trường: nhu cầu thị trường ngày đa dạng sản phẩm công nghiệp cần phải cải tiến, hoàn thiện phát triển để đáp ứng nhu cầu Đây trog điều kiện quan trọng để doanh nghiệp công nghiệp có sức cạnh tranh để giữ mở rộng thị trường hoạt động, theo hoạt động CMH doanh nghiệp công nghiệp phải đa dạng hóa theo hình thức biến đổi hoạt động kinh doanh - Sản phẩm chuyên môn hoá cần đa dạng hoá để nâng cao hiệu sản phẩm chuyên môn hoá: với nhiều doanh nghiệp công nghiệp việc thực hoạt động CMH thường không sử dụng hết nguồn lực sẵn có, coi nâng cao cách hợp lý trình độ chuyên môn hóa phương hướng chủ đạo trình phát triển, doanh nghiệp công nghiệp phải mở rộng lĩnh vực kinh doanh để tận dụng nguồn lực sẵn có, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường  đa dạng hóa kinh doanh hỗ trợ quan trọng cho phát triển chuyên môn hóa - Chuyên môn hoá phải kết hợp với đa dạng hoá để phân tán rủi ro sản phẩm chuyên môn hoá thị trường: đa dạng hóa kinh doanh thực tảng điều kiện sẵn có chuyên môn hóa giảm bớt nhu cầu đầu tư, nâng cao hiệu kinh doanh giảm bớt rủi ro kinh doanh Câu 13: Các hình thức tập trung hóa sản suất *Khái niệm: -Tập trung hoá sản xuất trình tập trung yếu tố trình sản xuất vào đơn vị SXKD làm cho quy mô đơn vị SXKD tăng lên cách hợp lý để đảm bảo hiệu kinh tế hiệu kinh doanh - Nội dung bản: trình tập trung tư liệu sản xuất lao động vào tổ chức kinh doanh công nghiệp định - Ý nghĩa tập trung hoá sản xuất: làm tăng lượng sản phẩm sản xuất ra, nâng cao hiệu kinh doanh nhờ thúc đẩy trình phân công lao động, tổ chức tốt mối quan hệ hiệp tác sản xuất ứng dụng thành tựu KHCN *Các hình thức tập trung hóa sản xuất: 15 - Căn vào tính chất đối tượng tập trung: +Tập trung hoá theo chiều dọc: Là tập trung đơn vị SXKD ngành sản xuất chuyên môn hoá khác thành doanh nghiệp có quy mô lớn +Tập trung hoá theo chiều ngang: Là tập trung đơn vị SXKD ngành công nghiệp chuyên môn hoá để hình thành dơn vị SXKD có quy mô lớn -Căn vào mối quan hệ mở rộng quy mô tăng trình độ đại công nghệ: +Tập trung hoá sản xuất theo chiều rộng: Là trình tập trung hoá làm cho quy mô doanh nghiệp tăng trình độ đại công nghệ sản xuất thay đổi.(không phải giảm) +Tập trung hoá sản xuất theo chiều sâu: Là trình tập trung hoá làm cho quy mô doanh nghiệp tăng trình độ đại công nghệ tăng -Căn vào tính chất tăng quy mô +Tập trung sản xuất: Là trình tập trung hoá sản xuất nhằm sáp nhập đơn vị SXKD nhỏ để hình thành đơn vị SXKD có quy mô lớn +Tích tụ sản xuất: Là trình tập trung hoá sản xuất làm tăng quy mô doanh nghiệp cách tự tái đầu tư từ lợi nhuận (DN tự tăng quy mô lên dùng phận lợi nhuận để tái đầu tư) Câu 14: Trình bày khái niệm nguyên liệu, hệ số thành phẩm * Khái niệm nguyên liệu: -Nguyên liệu sản xuất kinh doanh công nghiệp đối tượng lao động trải qua lao động người để khai thác, sản xuất -Đối tượng lao động chia thành loại: +Loại có sẵn tự nhiên: gỗ rừng, quặng lòng đất, tôm cá sông biển người cần tách chúng khỏi mối liên hệ trực tiếp với tự nhiên dùng +Loại trải qua lao động, cải biến nhiều để kéo sợi, than nhà máy nhiệt điện, Mọi nguyên liệu đối tượng lao động đối tượng lao động nguyên liệu *Khái niệm hệ số thành phẩm: -Đối với ngành công nghiệp chế biến nguyên liệu nguyên thủy chế biến từ đường mía, sản xuất thép từ quặng…, hệ số thành phẩm thể lượng thành phẩm thu hồi từ hàm lượng chất có ích chứa nguyên liệu tính theo công thức: Htp= Hci x Hthi Trong đó: Htp : hệ số thành phẩm Hci : Hàm lượng chất có ích nguyên liệu nguyên thủy Hthi : Hệ số thu hồi chất có ích 16 -Đối với ngành công nghiệp chế biến kim loại, hệ số thành phẩm tỷ lệ trọng lượng nguyên liệu cho đơn vị công suất diện tích kim loại tạo thành thực thể sản phẩm diện tích kim loại đưa vào chế biến -Đối với ngành sử dụng lượng, hệ số thành phẩm xác định tỷ lệ lượng tạo thành công có ích lượng lượng sử dụng => Hệ số thành phẩm cao, nguyên liệu lượng sử dụng sản xuất công nghiệp sử dụng hợp lý tiết kiệm Câu 15: Trình bày khái niệm, công thức tính ý nghĩa hệ số liên quan *Khái niệm tiêu hệ số liên quan: Hệ số liên quan phản ánh mối tương quan vốn đầu tư bỏ vào đối tượng trung tâm vốn đầu tư bỏ vào ngành sản xuất, cung ứng đối tượng lao động cho đối tượng trung tâm * Công thức tính: n Klq = V lq V = ∑Q x a x H i =1 j i vj V Trong đó: Klq : Hệ số liên quan Vlq : Vốn đầu tư bỏ vào ngành sản xuất nguyên liệu theo khối lượng sản phẩm đối tượng trung tâm V : Vốn đầu tư vào đối tượng trung tâm Q : Khối lượng sản phẩm đối tượng trung tâm : Mức tiêu hao nguyên vật liệu thứ i cho đơn vị sản phẩm đối tượng trung tâm Hvi : Tỷ suất vốn đầu tư ngành sản xuất loại nguyên liệu thứ i n : Số ngành liên quan Phương án lựa chọn phương án có hệ số liên quan nhỏ *Ý nghĩa: Trên góc độ doanh nghiệp, để đạt hiệu doanh nghiệp phải tìm người bán có đủ số lượng, đồng chủng loại, chất lượng thời gian, chi phí thấp loại vật tư cần thiết cho kinh doanh Trên góc độ toàn kinh tế quốc dân, cần đưa nhiều phương án để so sánh lựa chọn phương án có hệ số liên quan nhỏ => Như việc tính toán so sánh hệ số liên quan phương án cho phép xác định phương hướng đầu tư có hiệu 17 18 [...]... quốc tế như ngân hàng thế giới, quỹ tiền tệ-IMF… -Hợp tác quốc tế về kinh tế và khoa học công nghệ: +Chuyên môn hóa và hợp tác quốc tế trong sản xuất 11 +Hợp tác quốc tế về nghiên cứu khoa học -công nghệ +Chuyển giao công nghệ -Các dịch vụ thu ngoại tệ: bao gồm các hoạt động kinh tế quốc tế dưới dạng các dịch vụ quốc tế như du lịch quốc tế, vận tải quốc tế, thông tin liên lạc quốc tế, bảo hiểm quốc tế, ... quốc gia nhưng ý nghĩa kinh tế của nó tương tự như hoạt động xuất khẩu Đó là việc cung cấp hàng hóa dịch vụ cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc tế -Gia công quốc tế: +Gia công quốc tế là 1 hình thức cần thiết trong điều kiện phát triển của phân công lao động quốc tế và do sự khác biệt về điều kiện tái sản xuất giữa các nước +Gia công quốc tế được chia thành 2 loại: gia công thuê cho nước ngoài... tâm 13 Câu 11: Đa dạng hóa kinh doanh công nghiệp là gì? Nêu các hình thức đa dạng hóa, ví dụ minh họa? *Khái niệm: -Đa dạng hoá sản xuất được hiểu là sự mở rộng các loại hoạt động sản xuất khác nhau của một chủ thể kinh tế -Chủ thể là 1 vùng lãnh thổ: Đa dạng hoá sản xuất trong công nghiệp là sự mở rộng các hoạt động sản xuất trong lĩnh vực công nghiệp -Chủ thể là 1 doanh nghiệp: Đa dạng hoá sản xuất... ngoài về thuê nước ngoài gia công +Khi trình độ phát triển còn thấp, thiếu vốn, thiếu công nghệ, thiếu thị trường thì các doanh nghiệp ở vị trí gia công thuê cho nước ngoài, khi trình độ phát triển ngày càng cao thì chuyển từ gia công thuê cho nước ngoài thành xuất khẩu trực tiếp và tiến tới thuê nước ngoài gia công cho mình -Đầu tư quốc tế: +Đầu tư quốc tế là 1 quá trình kinh doanh trong đó vốn đầu... hiệu quả kinh tế của SXCN (đạt được tính hiệu quả) Vấn đề đặt ra để CMH có hiệu quả phải phân công CMH như thế nào? Phân giao cho các chủ thể nào? -Quá trình hình thành việc CMH sản xuất của DNCN gắn liền với việc thực hiện phương án sản xuất kinh doanh của DN và chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố +Các quan hệ kinh tế trên thị trường +Khả năng của bản thân DN (nội lực của DN) +Tiến bộ của khoa học công nghệ... theo đó hoạt động CMH của doanh nghiệp công nghiệp phải được đa dạng hóa theo hình thức biến đổi hoạt động kinh doanh - Sản phẩm chuyên môn hoá cần được đa dạng hoá để nâng cao hiệu quả của sản phẩm chuyên môn hoá: với nhiều doanh nghiệp công nghiệp việc thực hiện các hoạt động CMH thường không sử dụng hết các nguồn lực sẵn có, do vậy trong khi coi nâng cao 1 cách hợp lý trình độ chuyên môn hóa là phương... và đa dạng hóa trong sản xuất công nghiệp? - Bản thân sản phẩm CMH phải được đa dạng hoá theo chiều sâu để kéo dài vòng đời của sản phẩm CMH trên thị trường: nhu cầu của thị trường ngày càng đa dạng do vậy các sản phẩm công nghiệp cần phải được cải tiến, hoàn thiện và phát triển để đáp ứng những nhu cầu đó Đây là 1 trog những điều kiện quan trọng để doanh nghiệp công nghiệp có được sức cạnh tranh để... số sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau VD: trong công nghiệp mía đường, người ta sử dụng tang hợp cây mía để không những sản xuất ra đường mà cón sản xuất ra cồn công nghiệp( từ rỉ đường), ván ép hoặc giấy(từ bã mía) -Xét theo phương thức thực hiện đa dạng hóa 14 +Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có của DN: doanh nghiệp đẩy mạnh kinh doanh bằng việc tận dụng nguồn lực hiện có, từ... đạo của quá trình phát triển, doanh nghiệp công nghiệp vẫn phải mở rộng các lĩnh vực kinh doanh để tận dụng các nguồn lực sẵn có, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường  đa dạng hóa kinh doanh hỗ trợ quan trọng cho phát triển chuyên môn hóa - Chuyên môn hoá phải kết hợp với đa dạng hoá để phân tán rủi ro của sản phẩm chuyên môn hoá trên thị trường: nếu đa dạng hóa kinh doanh được thực hiện trên nền... giảm bớt được nhu cầu đầu tư, nâng cao hiệu quả kinh doanh và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh Câu 13: Các hình thức tập trung hóa sản suất *Khái niệm: -Tập trung hoá sản xuất là quá trình tập trung các yếu tố của quá trình sản xuất vào trong một đơn vị SXKD làm cho quy mô của đơn vị SXKD đó tăng lên một cách hợp lý để đảm bảo hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh - Nội dung cơ bản: là quá trình tập

Ngày đăng: 13/05/2016, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan