Ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực đến hoạt động du lịch ở Hà Nội

103 2K 6
Ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực đến hoạt động du lịch ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu các giá trị truyền thống của ẩm thực Hà Nội xưa và hiện nay trong sự kết nối với nhau về mặt thời gian; trong mối quan hệ với giá trị ẩm thực của các loại hình ẩm thực khác nhau ở Hà Nội. Xem xét mối quan hệ tác động của giá trị ẩm thực đến hoạt động du lịch và sự phát triển kinh tế xã hội hiện nay trên địa bàn nghiên cứu. Xây dựng cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy các giá trị ẩm thực du lịch của Hà Nội trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập.

Ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực đến hoạt động du lịch ở Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm về du lịch 1.1.2 Các loại hình du lịch Việt Nam 1.2 Khái niệm ẩm thực, văn hóa ẩm thực, văn hóa ẩm thực Hà Nội 1.2.1 Ẩm thực văn hóa ẩm thực 1.3 Đặc trưng địa lí, kinh tế, văn hoá đến sự hình thành của văn hoá ẩm thực Hà Nội 1.3.1 Vị trí địa lí, cảnh quan mơi trường tự nhiên hình thành nên văn hoá ẩm thực Hà Nội 1.3.2 Tính hội tụ, kết tinh văn hóa ẩm thực Thăng Long – Hà Nội 1.4 Vai trò văn hóa ẩm thực hoạt động du lịch Hà Nội CHƯƠNG VĂN HÓA ẨM THỰC TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Ở HÀ NỘI HIỆN NAY 2.1 Văn hoá ẩm thực truyền thống hoạt động du lịch ở Hà Nợi 2.1.1 Văn hóa ẩm thực người Hà Nội 2.2.2 Văn hóa ẩm thực Hà Nội 2.2 Tiềm phát triển du lịch Hà Nội 2.3 Một vài thành tựu du lịch Hà Nội giai đoạn 2.4 Du lịch ẩm thực Hà Nội 2.4.1 Các chương trình du lịch ẩm thực Hà Nội 2.5 Mối quan hệ ẩm thực Hà Nội du lịch 2.5.1 Ẩm thực Hà Nội – động lực để phát triển du lịch Hà Nội 2.5 Du lịch Hà Nội – yếu tố tác động đến văn hóa ẩm thực Hà Nội CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH ẨM THỰC HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Lấy văn hoá ẩm thực làm động lực phát triển du lịch 3.2 Phát triển du lịch ẩm thực hướng tới phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống Hà Nội quảng bá văn hóa Việt Nam 3.3 Nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, hướng tới mục tiêu an tồn, uy tín chất lượng 3.4 Phát triển du lịch ẩm thực qua liên kết tuor du lịch KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành cơng nghiệp khơng khói đầy tiềm phát triển kinh tế Du lịch kênh quảng bá, khuếch trương hình ảnh đất nước, người văn hóa cách hữu hiệu Đất nước Việt Nam xinh đẹp, bên cạnh tiềm cảnh quan thên nhiên ưu đãi với bờ biển đẹp, danh thắng, kì quan thiên nhiên xếp vào hàng đầu giới, mạnh du lịch Việt nam biểu nhân tố du lịch văn hóa Đất nước người Việt Nam tự hào với lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, với nhiều dấu tích lịch sử, với bề dày văn hóa ẩm thực phong phú, đa dạng ẩn chứa nhiều dấu ấn văn hóa tộc người ln yếu tố hấp dẫn khách du lịch, tiềm to lớn để ngành du lịch khai thác phát triển Ăn uống không chỉ là một sinh hoạt vật chất thông thường để trì sự sống mà nó còn là một nét văn hoá đặc trưng cho từng dân tộc, từng vùng miền, từng quốc gia khác Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội, vấn đề “ăn no mặc ấm” không còn là nỗi lo thường trực của người, người ngày hướng tới mục tiêu ăn uống để khám phá, để thưởng thức hay để chiêm nghiệm… Ẩm thực vốn chuyển tải thơng điệp văn hóa đầy bí ẩn Vì khám phá tìm hiểu văn hoá qua thưởng thức ẩm thực đã và là một những nhu cầu ngày phát triển Văn hóa ẩm thực trở thành tiềm đặc sắc để thu hút khách du lịch Vai trò ẩm thực phát triển ngành du lịch quan trọng Cùng với vẻ đẹp hấp dẫn hàng ngàn điểm đến, ăn đậm sắc dân tộc, đặc trưng cho vùng miền đất nước Việt Nam yếu tố thu hút du khách quốc tế đến quay trở lại Việt Nam Không vậy, du khách Việt Nam có hội nâng cao vốn hiểu biết lịng tự hào dân tộc thơng qua việc tìm hiểu giá trị văn hóa ẩn chứa ẩm thực đất nước qua chuyến du lịch Với vị trí địa lí trung tâm vùng châu thổ sông Hồng, đầu mối giao thông đường sông đường khu vực, với vị trung tâm trị nước nhiều thời kì, nơi hội tụ văn hóa Việt Nam coi Hà Nội trung tâm du lịch Ẩm thực Hà Nội từ xưa tinh túy, tiêu biểu ẩm thực vùng châu thổ sông Hồng, đồng thời nét văn hóa đặc trưng đại diện cho văn hóa ẩm thực Việt Nam Văn hóa ẩm thực Hà Nội phong phú, độc đáo ăn, cầu kì, tinh tế chế biến thưởng thức tiềm du lịch Hà Nội Trong năm gần đây, việc phát triển du lịch dựa mạnh ẩm thực công ty du lịch tận dụng phát triển thành loại hình du lịch Lựa chọn tìm hiểu phát triển du lịch ẩm thực Hà Nội để từ giúp thấy thực trạng, vai trò, tiềm du lịch ẩm thực phát triển hoạt động kinh doanh du lịch nói chung vấn đề quan trọng để định hướng phát triển du lịch thủ đô tương lai Từ những vấn đề nêu có thể thấy, nghiên cứu ảnh hưởng của ẩm thực đến hoạt động du lịch ở Hà Nội sẽ góp phần tìm hiểu mối quan hệ qua lại giữa du lịch và ẩm thực, đồng thời thấy được những tác động từ phát triển chung đến biến đổi văn hoá ẩm thực đương đại ở các đô thị hiện Chúng mong muốn đề tài “Ảnh hưởng của văn hoá ẩm thực đến hoạt động du lịch ở Hà Nội” sẽ có những đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn vào mảng đề tài du lịch ẩm thực hiện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ẩm thực sống nghiên cứu văn hoá ẩm thực nhiều thập kỷ qua nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực ý, quan tâm Trong cơng trình biên khảo văn hố, phong tục, tập quán Việt Nam, học giả đã dành nhiều công sức tâm huyết để nghiên cứu ẩm thực Chúng ta khảo cứu Việt Nam phong tục (1915) tác giả Phan Kế Bính - cơng trình nghiên cứu nghiêm túc, có tính phản biện phong mỹ tục Việt Nam - với “Cách ẩm thực người Việt” Tác giả Đào Duy Anh (1951) Việt Nam văn hoá sử cương, với “Phong tục ăn uống người Việt”… Đây là hai học giả đặt nền móng đầu tiên nghiên cứu về ẩm thực Việt Nam Tiếp đó, nhiều nhà văn, nhà thơ viết theo phong cách thưởng thức, cảm xúc ẩm thực đặc sản ẩm thực như: nhà văn Vũ Bằng với Thương nhớ mười hai, Miếng ngon Hà Nội (1960), Băng Sơn, Mai Khôi với tập Văn hố ẩm thực Việt Nam (các ăn miền Bắc, Trung, Nam); Toan Ánh với Nếp cũ hội hè đình đám, Quyển hạ với bài Ăn uống; Nhà văn Nguyễn Tuân tập Vang bóng một thời có hai thiên truyện viết về nghệ thuật uống trà của người Á Đông nói chung cộng với sự sáng tạo cách viết lại cái hay cái đẹp của, nét văn hoá ẩn sau thú ẩm thực tinh tuý này của nhà văn Lưu Văn (1963), Quan niệm miếng ăn qua ca dao tục ngữ; Trần Ngọc Thêm (1977), Quan niệm ăn dấu ấn nông nghiệp cấu bữa ăn – Cơ sở văn hoá Việt Nam; Thạch Lam (1988), Quà Hà Nội - Tuyển tập Thạch Lam; Nhất Thanh (1992) - Bữa ăn Việt Nam Đất lề quê thói; Băng Sơn(1993), Thú ăn chơi người Hà Nội; Nguyễn Tuân (1998), Phở - Cảnh sắc hương vị đất nước;… Một số nhà nghiên cứu viết theo phong cách dinh dưỡng, tiếp cận ẩm thực theo hướng y - dược học, dưỡng sinh như: GS Từ Giấy viết Phong cách ăn Việt Nam, GS Diệp Đình Hoa với Người Việt vùng đồng Bắc Bộ, tác dụng loại thực phẩm xem ăn vị thuốc GS Trần Quốc Vượng nghiên cứu văn hoá ẩm thực năm chiều cạnh khác Đó năm “Wh”: Ăn What?); Tại ăn (Why?); Ăn đâu (Where?); Ăn (When?); Ăn với (Who/ Whom?) Qua thấy rằng, văn hố ẩm thực thể sinh động, minh triết mối quan hệ người với môi trường tự nhiên quan hệ người với môi trường xã hội Trong năm gần đây, ngày có nhiều cơng trình chun khảo ẩm thực nhiều nhà nghiên cứu công bố như: Nguyễn Thị Bảy (2001), Quà Hà Nội; Phan Văn Hồn (2006), Bước đầu tìm hiểu văn hố ẩm thực Việt Nam, sách phác thảo nên tranh chung tồn cảnh văn hố ăn uống Việt Nam, sở tổng kết 300 sách nói “kỹ thuật chế biến” (xuất từ 1956 - 1998) Đặc biệt là công trình Bản sắc ẩm thực Việt Nam xuất năm 2009 tác phẩm tủ sách Bếp Việt, đặt móng sở lý luận cho ẩm thực Việt Nam Từ Đề án Bếp Việt thành lập, chuyên gia có gần 10 buổi tọa đàm với 20 tham luận nghiên cứu chuẩn ngon, lành, cho ăn Việt Nam, từ việc nuôi trồng, chế biến việc kiểm định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Cuốn sách đời đánh dấu mốc quan trọng bước phát triển ẩm thực học Việt Nam Đồng thời, bước đầu khởi xướng xây dựng Thực đạo Việt Nam, nghệ thuật ẩm thực lấy tự nhiên làm gốc với trình độ văn hoá cao, ngon lành từ nguyên vật liệu rau củ quả, cá đến cách nấu ngon lành; luộc, hấp, tươi sống cách ăn ngon lành gia giảm, cân âm dương Cuốn sách giúp người đọc có thêm hiểu biết trải nghiệm thú vị ẩm thực Việt, khám phá nét độc đáo thi vị ẩm thực Việt Nam từ dân dã đến chốn cung đình Ngồi cơng trình nghiên cứu cơng bố dạng sách, mảng đề tài ẩm thực nghiên cứu trình bày qua viết đăng tạp chí chun ngành Ngũn Vân Anh (2002), Có mợt dòng văn hoá ẩm thực Hà Nội; Nguyễn Thị Bảy (2004), Vài nét về ngành văn hoá ẩm thực Việt Nam; Phan Văn Hoàn (2003), Văn hoá ẩm thực Việt Nam - Các món ăn xung quanh hai chữ ngon lành hoạt động ăn uống của người Việt ; GS Trần Ngọc Thêm có “Ẩm thực ẩm thực Việt Nam từ góc nhìn triết lý âm dương”;… Cũng có đề tài Luận văn thạc sĩ, Luận án tiến sĩ nghiên cứu văn hoá ẩm thực nói chung Nguyễn Thị Bảy nghiên cứu Văn hóa ẩm thực dân gian Hà Nội (Viện Nghiên cứu Văn hóa, 2007) phát triển Luận văn Quà Hà Nội (2001); Văn hóa ẩm thực truyền thống với hoạt động du lịch Hà Nội (Nguyễn Việt Hà, 2008); Văn hoá ẩm thực Việt số nhà hàng Hà Nội (Phan Thị Bích Thảo, 2006); Nghiên cứu ẩm thực nước ta quan tâm phần nói lên tầm quan trọng ẩm thực đời sống người xã hội Những công trình nghiên cứu đó đã sưu tầm, giới thiệu những nét đặc sắc, tinh tế ẩm thực Việt nói chung ẩm thực Hà Nội nói riêng Đây nguồn tư liệu quý giá giúp khảo cứu trình thực đề tài Tuy nhiên, tất cơng trình nói chủ yếu tiếp cận góc độ nhân học văn hóa, dân tộc học, văn hóa học, y - dược học, dưỡng sinh, Cịn nghiên cứu ẩm thực, có ẩm thực Hà Nợi góc độ kinh tế - văn hóa mà cụ thể khai thác giá trị văn hóa ẩm thực phục vụ cho phát triển kinh tế du lịch chưa có cơng trình đề cập cách hệ thống Mảng đề tài nghiên cứu du lịch, mối quan hệ ẩm thực du lịch hạn chế Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu giá trị truyền thống của ẩm thực Hà Nội xưa và kết nối với về mặt thời gian; mối quan hệ với giá trị ẩm thực loại hình ẩm thực khác ở Hà Nội - Xem xét mối quan hệ tác động giá trị ẩm thực đến hoạt động du lịch và phát triển kinh tế - xã hội hiện địa bàn nghiên cứu - Xây dựng sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị ẩm thực du lịch Hà Nợi bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập Phương pháp nghiên cứu Để thực tốt mục tiêu nội dung nghiên cứu, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Tập hợp, thống kê tài liệu (tài liệu quan chuyên trách hoạt động ngành nghề, quản lý văn hóa, lễ hội ) Điền dã dân tộc học, điều tra, phân tích xã hợi học; Đới tượng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu ẩm thực hoạt động du lịch ở Hà Nội hiện nay, những dịch vụ về văn hoá ẩm thực các đơn vị cung cấp dịch vụ du lịch Hà Nội - Văn hoá ẩm thực truyền thống và hiện tại địa bàn Hà Nội (giới hạn địa bàn Hà Nội trước mở rộng) - Một số địa điểm du lịch phổ biến thu hút khách du lịch: danh lam thắng cảnh, làng nghề, khu sinh thái có gắn với hoạt động ăn uống, các nhà hàng, khách sạn… Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, thích, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương Những vấn đề lí luận chung đề tài Chương Văn hóa ẩm thực hoạt động du lịch Hà Nội Chương Nâng cao vai trò văn hóa ẩm thực phát triển du lịch Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm về du lịch Hiện nay, đã có khá nhiều định nghĩa khác về hoạt động du lịch Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization) - tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc: “Du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục không năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du khách có mục đích kiếm tiền sinh sống” [26, truy cập 05/4/2008] Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch người “đi du lịch đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên họ 24 không năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác khơng liên đến nhân viên hướng dẫn viên du lịch tổ chức thực việc du lịch đó” [26, truy cập 05/4/2008] Định nghĩa về du lịch của I.I Pirogionic (1985), một định nghĩa được coi là khái niệm phổ biến chính thức các trường dạy nghề về nghiệp vụ du lịch: “Du lịch là một dạng hoạt động của cư dân thời gian rỗi, liên quan đến sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên, nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức, văn hóa hoặc thể thao; kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hóa” Các định nghĩa về du lịch đều cho thấy, du lịch, gắn liền với hoạt động nghỉ ngơi giải trí, nhằm giúp người hồi phục được sức khỏe thể chất và tinh thần, hoạt động du lịch này mang bản chất của các hoạt động văn hóa Nhìn chung, dù ở định nghĩa nào, du lịch cũng được hiểu là hoạt động di chuyển của các cá nhân, hay tập thể đến một nơi khác với cư trú thường xuyên của họ, nhằm mục đích nghỉ ngơi, khám phá Du lịch bước vào tất mặt đời sống nhân loại Hoạt động du lịch thực chất hành vi người rời khỏi môi trường không gian 10 nhằm kết nối giá trị văn hóa, tạo chuỗi sản phẩm du lịch có giá trị cao, khơng có đóng góp cộng đồng mà địi hỏi phải có vào cách liệt cấp quyền, người làm du lịch Trong bối cảnh hội nhập quốc tế nay, liên kết để phát triển xu tất yếu Vì vậy, cần tăng cường liên kết quan quản lý du lịch quốc gia, quan xúc tiến du lịch, Công ty lữ hành nước hoạt động khai thác du lịch nói chung du lịch văn hóa nói riêng nhằm xây dựng chiến lược phát triển du lịch, tạo ổn định hệ thống dịch vụ sử dụng, mức giá cạnh tranh với điểm đến Hà Nội Liên tục có phối hợp ngành du lịch Hà Nội với ngành kinh tế, văn hóa vấn đề tạo sản phẩm chung việc nghiên cứu đổi sản phẩm văn hóa - du lịch Mọi cố gắng hướng đến việc tạo nhóm Cơng ty liên kết nhằm tổ chức khai thác cách chuyên nghiệp, tạo sức mạnh chung cho khai thác khách du lịch văn hóa Từng bước xúc tiến hình thành, tham gia vào Hiệp hội Du lịch quốc gia Cùng với tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN với trụ cột chủ yếu, trụ cột văn hóa có ý nghĩa giao thoa tiếp biến mạnh mẽ Hà Nội cần xây dựng triển khai chiến lược quảng bá tuyên truyền hình ảnh Thủ đơ, người, truyền thống văn hóa tiềm du lịch cách sâu rộng phạm vi nước quốc tế Tích cực tuyên truyền, quảng bá văn hóa đặc sắc (trong có văn hóa ẩm thực) mạnh du lịch mình, quảng bá nét tương đồng văn hóa Hà Nội với địa phương, quốc gia khác khối ASEAN, tạo sức mạnh chung, có sức lan tỏa mạnh mẽ thu hút du khách khát khao khám phá Đi đôi với quảng bá, tuyên truyền cần tăng cường nghiên cứu xây dựng sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch quốc tế đến lại địa bàn Hà Nội Giảm thiểu tối đa thủ tục hành rườm rà, lệ phí nhiêu khê, áp dụng cơng nghệ tiên tiến kiểm soát 89 cửa quốc tế đường bộ, sân bay, hải cảng Đây điểm mấu chốt tạo khơng gian văn hóa – du lịch thơng thống để du khách thỏa sức tham quan, khám phá nét đẹp văn hóa Hà Nội Cần có sách, giải pháp tạo điều kiện để người dân trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch văn hóa ẩm thực nhằm tạo mơi trường du lịch - văn hóa cộng đồng phát triển bền vững Cần tạo chế phù hợp để khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa độc đáo văn hóa ẩm thực Đồng thời khai thác hiệu giá trị văn hóa truyền thống gia đình, dịng họ, cộng đồng, làng nghề ẩm thực địa bàn Thủ đô để phát triển du lịch Đó sở, lý để tộc người, cộng đồng dân cư yêu mến, trân trọng giữ gìn bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, có phát triển du lịch Khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch hướng hoạt động du lịch công tác bảo tồn, tôn tạo, xây dựng phát triển văn hóa Song để đạt hiệu cao, đòi hỏi phải tiếp cận vấn đề cách tổng thể phải nghiên cứu bản, khoa học Đồng thời phải có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành liên quan tham gia đơng đảo, tích cực từ phía cộng đồng quốc gia Vì vậy, thiết kế tour du lịch đến Hà Nội, hãng du lịch cần thiết kế cho du khách có trải nghiệm thú vị ẩm thực Hà Nội, từ ăn đơn giản dân dã hè phố đến ăn cầu kỳ, đậm chất Hà Nội không gian ẩm thực thật Hà Nội Tất tạo nên sắc màu không gian ẩm thực độc đáo theo chiều dài lịch sử văn hóa vùng đất kinh kì Hội An thành công việc phát triển sản phẩm du lịch từ việc khai thác tiềm văn hóa ẩm thực vốn có Một ngày làm người dân phố cổ loại hình du lịch cộng đồng kết hợp với du lịch tham dự thu hút quan tâm du khách (khách du lịch trở thành người dân phố cổ thực thụ, ăn, ngủ, 90 làm với người dân; chẳng hạn, người dân vào bếp để chuẩn bị bữa ăn khách bày vẽ cách nấu, chuẩn bị, cách thức ăn; ), Hà Nội nên trọng đến sản phẩm du lịch tương tự Cần khai thác nhiều mặt kết nối du lịch văn hóa ẩm thực với loại hình du lịch khác để tạo sản phẩm du lịch đặc thù Hà Nội Du lịch văn hóa ẩm thực khơng thể tự thân phát triển khơng có liên kết đồng mang tính chiều sâu mối tương quan với loại hình du lịch khác Có thể kết hợp du lịch ẩm thực với du lịch làng nghề Khách nước ngồi thích khám phá, tìm hiểu làng nghề truyền thống nước ta, thế, công ty thường thiết kế kèm chương trình tham quan làng nghề vào hành trình tour nhằm tạo dấu ấn du khách nước tour du lịch trải nghiệm việc chế biến ẩm thực làng nghề chuyên ẩm thực ỏi Các tour du lịch cần khai thác không gian làng nghề truyền thống nên bố trí cho du khách có trải nghiệm cơng đoạn sản xuất sản phẩm khơng có bán sản phẩm làng nghề Khách đến phải gắn kết với tài nguyên khác như: văn hóa, lịch sử, cảnh quan, chí phong tục, tập quán, ẩm thực người dân làng nghề Chẳng hạn đề án phát triển làng nghề nuôi rắn Lệ Mật kết hợp du lịch sinh thái, ẩm thực Khu làng nghề tập trung xây dựng diện tích 10 ha, có hồ nước, xanh, khu chăn nuôi tĩnh, chăn nuôi bán hoang dã, khu trưng bày sản phẩm làng nghề, khu dịch vụ vui chơi giải trí ẩm thực Đây mơ hình du lịch nên phát triển Bên cạnh nên khuyến khích phát triển hình thức lưu trú gia làng nghề Tức khách du lịch lựa chọn nhà dân có điều kiện, chí quyền đầu tư số trang thiết bị thiết yếu để gia đình đón khách lưu trú Khách hưởng trọn vẹn không gian làng nghề, lại có điều kiện tìm hiểu nét văn hóa lịch sử, phong tục tập quán, nếp sống lao động người dân Như khách cảm nhận thơng điệp văn hóa có ấn tượng sâu sắc với sản 91 phẩm du lịch đó, tạo thu nhập tối đa cho người dân làng nghề Cũng kết hợp du lịch ẩm thực với kết hợp tổ chức hội chợ nhằm giới thiệu quảng bá nét văn hoá đặc sắc sản vật riêng có vùng đất Hà Nội, tới đơng đảo người dân, du khách nước Du lịch ẩm thực ngày ưa chuộng, trở thành cầu nối mối liên hệ, liên kết chặt chẽ loại hình du lịch khác để phát huy hết tiềm sẵn có, đưa Hà Nội xứng đáng trở thành vùng du lịch trọng điểm nước ********** Tiểu kết chương Để khai thác giá trị văn hóa ẩm thực phục vụ đắc lực cho hoạt động du lịch, cần phải có tầm nhìn chiến lược dài hạn khơng phải vấn đề sớm chiều mà cần q trình, tồn dân đồng lòng hưởng ứng, hướng tới du lịch phát triển bền vững Cần lấy giá trị cốt lõi – đặc trưng văn hóa ẩm thực Hà Nội làm động lực cho phát triển du lịch, đồng thời xây dựng thương hiệu ẩm thực Hà Nội để quảng bá cho du khách nước biết đến Bên cạnh đó, vần đề đảm bảo chất lượng ăn, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm cần đặt lên hàng đầu Phải để du khách đến Hà Nội không coi ăn uống hoạt động vật chất thông thường, mà hết, ăn uống cách thưởng thức, cảm thụ tinh hoa văn hóa Thủ ngàn năm tuổi Các chương trình du lịch cần để việc khám phá, thưởng thức ẩm thực Hà Nội trở thành mục đích hàng đầu chuyến du lịch du khách Khai thác giới thiệu chiều sâu văn hóa ẩn chứa việc ăn uống thiết cần có liên kết tuor, loại hình du lịch, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt lòng du khách 92 KẾT LUẬN Du lịch gắn liền với hoạt động khám phá, thưởng thức, nghỉ ngơi giải trí hoạt đợng du lịch mang bản chất của các hoạt động văn hóa Đặc điểm nổi bật và cũng là lợi thế của du lịch dịch vụ mà góc độ kinh tế xem ngành cơng nghiệp khơng khói có đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Đồng thời du lịch kênh quảng bá, 93 khuếch trương hình ảnh đất nước, người văn hóa cách hữu hiệu Đất nước Việt Nam xinh đẹp, bên cạnh tiềm cảnh quan thên nhiên ưu đãi với bờ biển đẹp, danh thắng, kì quan thiên nhiên xếp vào hàng đầu giới, mạnh du lịch Việt nam biểu nhân tố văn hóa với đặc trưng văn hoá sinh thái đa dạng, văn minh lúa nước lâu đời, lịch sử ngàn năm dựng nước giữ nước biểu hệ thống di tích dày đặc Hà Nội trung tâm kinh tế, văn hóa lớn nước trình phát triển mạnh mẽ Hà Nội có hệ thống giá trị văn hóa cổ truyền lưu giữ phát huy với phát triển Trong hệ thống giá trị văn hóa khơng thể khơng nhắc tới văn hóa ẩm thực Hà Nội, nét văn hóa đặc trưng mảnh đất ngàn năm văn hiến Ẩm thực vốn mang đậm dấu ấn văn hóa tộc người thể rõ nét sắc văn hóa tộc người Từ cách ăn uống người nhận biết mơi trường tự nhiên, vùng địa lí, trình độ văn minh, phong tục tập quán, nhận thức thẩm mỹ, phong cách sống… chí tính chất văn hóa họ Do thưởng thức ẩm thực khám phá văn hóa Các giá trị văn hóa ẩm thực thể cách chế biến hay cách thức ăn uống, khơng gian kiến trúc, cách trí nhà hàng, quán ăn, cung cách phục vụ, trang phục nhân viên hay văn hóa lối sống người dân địa giá trị lịch sử vùng miền Vì thế, ln yếu tố đọng lại sâu sắc cảm nhận du khách hương vị ăn, thức uống “Chưa ăn chưa đến”, qua đủ thấy vai trị ẩm thực, ẩm thực có tính riêng biệt vùng, miền có vai trị quan trọng hoạt động du lịch Hà Nội có vị đắc địa, nằm vị trí trung tâm vùng đồng Bắc Bộ, “chốn hội tụ bốn phương” Tính chất hội tụ, kết tinh văn hóa Hà Nội thể rõ nét văn hóa ẩm thực Văn hóa ẩm thực Hà Nội tinh 94 hoa ẩm thực nước Nó thể tinh tế chế biến lẫn thưởng thức ẩm thực Nét đặc trưng ẩm thực người Hà Nội nguyên liệu, kỹ thuật chế biến mà phong thái thưởng thức tao nhã, tinh tế, lòng người trao kẻ nhận Người Hà Thành ăn, nói ln thể đầy đủ lễ giáo, gia phong, ăn có nếp, thưởng thức có mùa Mỗi ăn Hà Nội có hương vị, nét đẹp riêng đặc biệt, khơng thức ăn thơng thường mà cịn nâng lên thành nghệ thuật ẩm thực Hà Nội nơi tập trung thức vị ẩm thực đặc sắc vùng châu thổ sơng Hồng Ở Hà Nội ngồi số ăn xuất phát từ địa, đa phần ăn, uống “di cư” từ vùng ngoại tỉnh lân cận, biến đổi dần theo lối “sành ăn” gu tinh tế người dân Kinh thành mà thành “miếng ngon Hà Nội” Và từ đó, ẩm thực Hà Nội mang đặc tính riêng biệt, khơng xa hoa, cầu kỳ, bình dị, đơn giản tinh tế Qua ngon ấy, du khách khám phá phong tục tập quán sinh hoạt, ứng xử… nhiều nét văn hóa truyền thống khác, ln để lại lịng du khách hương vị thật khó quên Đặc biệt, tinh hoa văn hóa ẩm thực lại khơng có khách sạn, nhà hàng sang trọng mà cịn có vỉa hè "ngõ nhỏ, phố nhỏ" Chính thú ăn bình dân lại xem nét văn hóa độc đáo có để lại ấn tượng khó phai lịng du khách bốn phương Đó tiềm để văn hóa ẩm thực Hà Nội trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn du khách Hiện nay, du lịch Hà Nội có bước chuyển mang tính đột phá dựa vào tài nguyên du lịch sẵn có, văn hóa ẩm thực Hà Nội trở thành nguồn tài nguyên du lịch đầy tiềm Ngành du lịch Việt Nam nói chung Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Hà Nội nói riêng ý khai thác giá trị văn hóa ẩm thực nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch Hà Nội khai thác phát triển chương trình du lịch ẩm thực Hà Nội như: Chương trình du lịch phố cổ Hà Nội tiến hành số khu phố 95 ẩm thực Hà Nội; Chương trình dạy nấu ăn cho du khách nước ngồi; Chương trình du lịch cuối tuần kết hợp khám phá ẩm thực; Tổ chức lễ hội ẩm thực nhiều vùng văn hóa Các chương trình du khách yêu thích đánh giá cao Điều thêm lần khẳng định vai trị sức hấp dẫn ẩm thực Hà Nội hoạt động du lịch Những năm gần đây, Việt Nam mở rộng giao lưu kinh tế - văn hóa với nhiều nước giới, văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng không ngừng học hỏi tiếp nhận, từ nguyên liệu, cách chế biến, dụng cụ chế biến đến cách thức phục vụ ăn uống, phương cách ăn uống… nhiều nơi như: Pháp, Ý, Đức, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hàng loạt nhà hàng ẩm thực nước mọc lên Hà Nội Người Hà Nội giỏi việc tiếp thu, chế biến, pha trộn, du nhập tinh hoa từ nghệ thuật ẩm thực khác sáng tạo để từ tạo ăn ngon làm cho ẩm thực Hà Nội thêm phong phú đa dạng Đồng thời, nhờ nhu cầu khách du lịch thị trường mà mà sở ăn uống Hà Nội phát triển nhanh chóng, việc phục dựng gìn giữ ăn truyền thống khởi sắc Đây hoạt động góp phần bảo lưu giá trị văn hóa lâu đời Hà Nội Du lịch ẩm thực đưa vào khai thác có thành cơng bước đầu phủ nhận phát triển chưa thể đáp ứng hết nhu cầu tiềm phát triển ẩm thực Hà Nội Chính thế, cần có định hướng cho phát triển du lịch ẩm thực Hà Nội Để phát huy tiềm du lịch, ngành du lịch Hà Nội cần xây dựng sản phẩm du lịch mới, khai thác cách bền vững giá trị văn hóa có văn hóa ẩm thực, coi tài sản, lợi du lịch Thủ đô; tổ chức khảo sát, khai thác tốt tuor du lịch làng nghề, du lịch di tích lịch sử, du lịch ẩm thực lấy mạnh văn hóa ẩm thực làm động lực để phát triển du lịch 96 Trong nhịp sống gấp gáp kinh tế thị trường, thay đổi thói quen ăn uống dần làm thói quen, nét văn hóa ẩm thực người dân, khiến giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống mai nhiều Chính điều nguy làm sức hút du lịch ẩm thực thủ Vì thế, việc phát triển du lịch ẩm thực gắn với bảo tồn phát huy văn hóa ẩm thực truyền thống hướng cần ưu tiên Bên cạnh việc phát triển kinh doanh du lịch, cần có biện pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa, nghệ thuật ẩm thực truyền thống Hà Nội Bởi lẽ, hồn cốt văn hóa Hà Nội nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung Việc khai thác có hiệu mạnh văn hóa Hà Nội có văn hóa ẩm thực hướng tới phát triển du lịch bền vững khơng có ý nghĩa thúc đẩy phát triển du lịch, mà chiều cạnh khác, góp phần đưa giá trị văn hóa đặc sắc đến gần với bạn bè nước quốc tế, hướng tới phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống Hà Nội quảng bá văn hóa Việt Nam Đây chiến lược quan trọng, cần có hình thức maketing, quảng bá rộng rãi văn hóa ẩm thực Hà Nội Hiện nay, thơng tin loại hình du lịch văn hóa ẩm thực Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng chưa phát triển mạnh Việc biên soạn ấn phẩm có chất lượng thơng tin thức du lịch văn hóa ẩm thực cơng việc cần thiết để giới thiệu tới du khách ẩm thực Hà Nội Những thông tin cần thiết cho khách điểm tham quan thưởng thức văn hóa ẩm thực, nhà hàng, ăn, giá ăn, xây dựng website, chuyên mục báo, tạp chí viết ẩm thực Hà Nội giới thiệu ăn, đồ uống Hà Nội sách có tính chất cẩm nang phục vụ du lịch thứ tiếng Việt Anh - Pháp - Trung cho du khách Quảng bá, marketing văn hóa ẩm thực khơng ấn phẩm hay tờ rơi thơng thường, cịn đa dạng hóa kênh marketing thông qua phương tiện đại chúng panơ du lịch, CD, báo, tạp chí, internet, truyền hình nước quốc tế Đồng thời, cần tổ chức 97 kiện giới thiệu hình ảnh du lịch văn hóa ẩm thực Hà Nội: tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo văn hóa ẩm thực đưa hình ảnh ẩm thực Hà Nội đến với bạn bè giới Khôi phục khai thác ăn truyền thống Hà Nội để phát triển thành sản phẩm du lịch Cần xây dựng đề án điều tra, thống kê, phục dựng ăn mang tính đặc thù Hà Nội Tổ chức lớp học nghề nghệ nhân làng nghề giảng dạy, tạo nên hiểu biết cách thức chế biến giá trị văn hóa truyền thống món, tránh tình trạng bị mai Hơn thế, phải đặc biệt quan tâm đến nghệ nhân ẩm thực, họ người nắm giữ bí chế biến linh hồn ăn Cần trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng cho phát triển du lịch Quá trình đào tạo nguồn nhân lực du lịch tương lai cần quán triệt nhận thức đầy đủ vai trị văn hóa phát triển du lịch du lịch phải lấy văn hóa làm sở để phát triển Từ đó, cơng tác xây dựng khung chương trình đào tạo phải đặc biệt trọng học phần chuyên sâu văn hóa, có văn hóa ẩm thực Tiến hành rà sốt, khảo sát quản lí chặt chẽ hệ thống nhà hàng, quán ăn địa bàn toàn thành phố Cổ động, tuyên truyền, kêu gọi sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm người tiêu dùng nâng cao ý thức, trách nhiệm việc lựa chọn thực phẩm an toàn thực tốt quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm, xử lý nghiêm hành vi vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm Xây dựng mơ hình điểm kiểm sốt an tồn thực phẩm hình thức kinh doanh thức ăn đường phố, tạo lòng tin với du khách Đồng thời, ngành du lịch cần khơng ngừng sáng tạo, đa dạng hóa sản phẩm du lịch nhằm tạo thêm nhiều chọn lựa cho du khách, đáp ứng nhu cầu thị hiếu loại khách Đoạn tuyệt với cách làm tour đơn giản, chuyên biệt, độc lập, khô cứng Sáng tạo linh hoạt tổ chức tour du lịch 98 văn hóa có kết hợp khai thác sản phẩm du lịch đặc sắc, có tính đặc thù, tạo chuỗi sản phẩm du lịch có giá trị cao Thiết kế tour du lịch để du khách có trải nghiệm thú vị ẩm thực Hà Nội, từ ăn đơn giản dân dã hè phố đến ăn cầu kỳ, đậm chất Hà Nội không gian ẩm thực thật Hà Nội, tạo nên sắc màu không gian ẩm thực độc đáo theo chiều dài lịch sử văn hóa vùng đất kinh kì Cần khai thác nhiều mặt kết nối du lịch văn hóa ẩm thực với loại hình du lịch khác để tạo sản phẩm du lịch đặc thù Hà Nội Du lịch văn hóa ẩm thực khơng thể tự thân phát triển khơng có liên kết đồng mang tính chiều sâu mối tương quan với loại hình du lịch khác Ngày nay, du lịch văn hóa ẩm thực phát triển có xu hướng tăng mạnh theo thời gian Du lịch ẩm thực Hà Nội đáp ứng nhu cầu thưởng thức ăn truyền thống độc đáo, hấp dẫn khám phá nét đẹp văn hóa băm sáu phố phường Hà Nội Đồng thời, du lịch ẩm thực trở thành cầu nối mối liên hệ, liên kết chặt chẽ loại hình du lịch khác để phát huy hết tiềm năng, đưa Hà Nội xứng đáng trở thành vùng du lịch trọng điểm nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bảy (2009, Ẩm thực dân gian Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, “Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020”, Nguồn: http://www.fistenet.gov.vn/du-thao-van-ban-phap-luat/du-thao-chuong-trinhbao-ve-nguon-loi/chuong-trinh-bao-ve-nguon-thuy-san-den-nam-2020.doc 99 Đại Việt sử ký toàn thư, Nhà Xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1993 “Bát Phở Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Ẩm thực, số 73 (2010), tr 20-25 Đào Hùng (2008), “Hành trình của phở Hà Nội”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật Ăn uống, số 260, tr.57-59 Phan Hồng Giang (chủ biên, 2005), Văn hóa phi vật thể Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thu Hạnh (2010), “Phương pháp xây dựng thương hiệu cho sản phẩm du lịch”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, sớ 7/2010, tr.56-57 http://www.dulichvietnam.com.vn/nam-2013-du-lich-ha-noi-don-hon165-trieu-luot-khach.html Wiliam Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài, Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Thạch Lam (1998), Hà Nội băm sáu phố phường, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 11 Vũ Thế Long (2010), Bàn Văn hóa Ẩm thực Hà Nội xưa nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật Ăn uống, số 54 12 Hữu Ngọc - Lady Borton (2008), PHỞ - Đặc sản Hà Nội, Nxb Thế giới, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (1999), Văn hóa ẩm thực Hà Nội, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Theo báo Lao Động số 193, ngày 22/08/2008 15 Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật Ẩm thực số 67 (2010), tr.37 16 Nguyễn Văn Lưu (2013), “Khai thác giá trị văn hóa ẩm thực Việt Nam để đẩy mạnh phát triển du lịch”, Tạp chí Di sản du lịch phát triển, số (7) 17 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, Nxb TP Hồ Chí Minh 100 18.Trần Quốc Vượng, trích Bảo Sơn – Mai Khơi, Văn hóa ẩm thực Việt Nam, NXb Thanh niên, Hà Nội, 2002, tr.9 19 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Trần Quốc Vượng (2009), Trên mảnh đất nghìn năm văn vật, Nxb Hà Nội 21 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hà Nội thành phố nghìn năm, Nxb Trẻ 22 Trương Sỹ Vịnh (chủ biên, 2010), Du lịch Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 23 http://dantri.com.vn/xa-hoi/ha-noi-don-hon-14-trieu-luot-khach-du- lich-nam-2012-681725.htm 24 http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/10932 25 http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=335- Đại học Sư phạm HN Tài liệu ngày 31.7.2013 26 Khái niệm du lịch – theo thư viện điện tử, truy cập ngày 5/04/2008 27 http://www.vietnamplus.vn/viet-nam-thu-hut-khach-du-lich-quoc-tebang-am-thuc/30907.vnp 28 http://www.vtr.org.vn/?pid=2054 29 PhanNgọc, Bản sắc văn hoá Việt Nam 30 Nguyễn Văn Đính, Phạm Hồng Chương (2000), Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Thống kê, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hồ (2004), Kinh tế du lịch, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Đính, Nguyễn Văn Mạnh (2000), Ngành du lịch Hà Nội năm đổi mới”, Du lịch Việt Nam, số 10/2000, tr 30-31 33 Nguyễn Văn Đính (2000), Một số giải pháp phát triển nguồn khách du lịch Hà Nội, Đề tài khoa học cấp bộ, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 34 Nguyễn Tứ Lương (1999), ”Giao thông vận tải - tiền đề quan trọng để phát triển du lịch”, Tạp chí Giao thơng vận tải, số 3-1999, tr 58-59 101 35 Nguyễn Văn Mạnh, Hoàng Thị Lan Hương (2004), Quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội 36 Nghị 45 CP Chính phủ ngày 26/06/1993 đổi quản lý phát triển ngành du lịch 37 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Hà Nội qua năm tháng, NXB Thế giới, Hà Nội 38 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá XI (2005), Luật du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Bá Thảo (2002), Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, NXB giới, Hà Nội 40 Tổng cục di lịch Việt Nam (1994), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam 1995 - 2010, Hà Nội 41 Tổng cục du lịch Việt Nam (1995), Hệ thống văn hành quản lý du lịch, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Tổng cục du lịch Việt Nam (1998), Đề án phát triển du lịch tình hình mới, Hà Nội 43 Nguyễn Minh Tuệ (1997), Địa lý du lịch, NXB TP Hồ Chí Minh 44 UBTV Quốc hội khố X nước CHXHCN Việt Nam (1999), Pháp lệnh xuất nhập cảnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 UBND TP Hà Nội (1998), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố Hà Nội thời kỳ 1997 - 2010 đến năm 2020, Viện nghiên cứu phát triển du lịch Hà Nội 46 UBND TP Hà Nội (1998), Báo cáo thực năm 2010, Viện nghiên cứu phát triển du lịch, Hà Nội 47 UBND TP Hà Nội (1995), Lịch sử Đảng thành phố Hà Nội, NXB Hà Nội 102 103

Ngày đăng: 12/05/2016, 14:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Lượng khách du lịch đến Hà Nội ngày càng tăng, cả khách nội địa và khách quốc tế

  • - Từ năm 1990, hình ảnh thủ đô Hà Nội tươi đẹp, an toàn, thân thiện với bản sắc văn hóa độc đáo được biết đến ngày càng rộng rãi trên thế giới đã thu hút ngày càng nhiều khách du lịch đến với Việt Nam. Theo Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội, từ năm 1992 đến năm 1997, lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tang gấp 2 lần. Từ năm 2000 đến nay, lượng khách đã có sự gia tăng đáng kể nhờ những chủ trương và hành động kịp thời của nhà nước và ngành du lịch.Thông qua các hoạt động tuyên truyền quảng bá, các lễ hội, du lịch Hà Nội đã gặt hái được những kết quả đáng mừng.Việt Nam đã và đang trở thành “Điểm đến của thiên niên kỷ mới” với nhiều chương trình hành động quốc gia về du lịch. Vì vậy, giai đoạn từ năm 2000 - 2010, số lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội tăng lên rất nhanh, đạt mức tăng trưởng bình quân 16,5%/năm, chiếm trên 3% lượng khách quốc tế đến Việt Nam [22, tr. 51].

  • - Trong năm 2012, Hà Nội đã thu hút 14,4 triệu lượt khách du lịch, trong đó có 2,1 triệu lượt khách quốc tế (tăng 11,3% so với năm 2011) [23, truy cập ngày 10/1/2013].

  • - Năm 2013, trên 16,5 triệu lượt du khách đã đến Hà Nội , trong đó số lượng khách du lịch quốc tế đến Hà Nội đạt 2.580.900 triệu lượt khách, tăng 22,9%, khách nội địa ước đạt 13.997.800 lượt, tăng 13,82% [8, truy cập ngày 5/12/2014].

  • - Lượng khách du lịch đến Hà Nội trong ba tháng đầu năm 2014 tăng đột biến, đạt gần 4,4 triệu lượt người, tăng 28% so với cùng kỳ năm trước. Riêng khách quốc tế đạt 577.500 người, tăng 20% [24, truy cập 5/4/2014].

  • Cùng với lượng khách du lịch ngày càng tăng, cả khách nội địa và nước ngoài, văn hóa ẩm thực của Hà Nội trong hoạt động du lịch cũng được quan tâm và đánh giá cao. Ngành du lịch Việt Nam nói chung và Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Hà Nội nói riêng đã chú ý khai thác giá trị của văn hóa ẩm thực nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch.

  • Có thâm niên nhiều năm hướng dẫn khách nước ngoài, anh Cao Tường tổng kết: Khách quốc tế rất thích khám phá các món quà vỉa hè của Hà Nội như bún chả, bún nem, bún ốc, phở, nộm bò khô... bởi qua đây họ thêm hiểu về cuộc sống thường ngày, khám phá nhiều nét đẹp văn hóa, nhiều phong tục tập quán trong sinh hoạt của người dân nơi họ đến. Những du khách nước ngoài khi được thưởng thức mâm cỗ cổ truyền tại nhà hàng Ánh Tuyết, được tận hưởng những món ăn với hương vị đặc trưng mang đầy đủ nét văn hóa ẩm thực Hà Nội, ẩm thực Việt Nam. Ông Anthony Bourdain - một đầu bếp có tiếng ở Mỹ, đã đi nhiều, ăn nhiều món tại nhiều nước trên thế giới, khi đến thăm và thưởng thức những món ăn theo phong cách truyền thống của đất Hà Thành tại nhà hàng Ánh Tuyết giữa khu phố cổ Mã Mây đã phải thốt lên rằng: Đây là một giá trị văn hóa thực sự của người Việt, hiếm nơi nào sánh được.

  • Trong xu thế phát triển đa dạng nhu cầu du lịch, ẩm thực không còn chỉ đóng vai trò là yếu tố hỗ trợ, phục vụ nhu cầu ăn uống đơn thuần mà đã trở thành mục đích của các chuyến hành trình. Thực tế, nhiều doanh nghiệp lữ hành trên thế giới đã thành công khi tổ chức những chương trình du lịch ẩm thực tại các điểm đến. Đưa ẩm thực vào phát triển du lịch, nhất là với Hà Nội, cần phải được quan tâm và đầu tư nhiều hơn nữa. Đó là ý kiến chung của nhiều người làm du lịch36. [24, truy cập 5/10/2011]

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan