Giáo án môn sinh học lớp 9

202 458 0
Giáo án môn sinh học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN: TIẾT: NS:………………………………… ND:………………………………… Phần I: DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ Chương I: Các thí nghiệm Men đen Bài 1: Men –đen Di truyền học A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: -Mục đích, nhiệm vụ ý nghĩa DTH -Hiểu công lao trình bày phương pháp phân tích hệ lai Menđen -Hiểu nêu số thuật ngữ, kí hiệu DTH 2.Kỹ năng: rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình tìm kiến thức 3.Thái độ: Có niềm tin khoa học chất, vật chất tương sống B/ TRỌNG TÂM BÀI GIẢNG: * Di truyền học nghiên cứu chất tính quy luật tượng di truyền, biến dị Là sở lý thuyết cho khoa học chọn giống, y học công nghệ sinh học đại * Phương pháp nghiên cứu độc đáo Menđen phương pháp phân tích hệ lai C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh phóng to H.1 SGK Tranh hay ảnh chân dung Menđen D/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Vào bài: Vì sinh lại có tính trạng giống hay khác bố, mẹ?(nêu vấn đề) Tiến trình học: Họat động 1: - Mục tiêu: Tìm hiểu tượng DT&BT Liên hệ thân để thấy đặc điễm giống khác bố,mẹ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Yêu cầu HS đọc + trả lời câu hỏi sau: - HS họat động cá nhân ->đọc Hiện tượng DT gì? trả lời câu hỏi GV Hiện tượng BD gì? -Giải thích rõ ý SGK: “ Biến dị DT hai tượng song song gắn liền với - Học sinh nghe giảng trình sinh sản” -Yêu cầu thực lênh SGK /trang -> lâp bảng điền vào bảng theo mẫu sau: -Làm cá nhân Tính trạng Bản thân Bố Mẹ Hình dạng tai Mắt Mũi Tóc Màu mắt Màu da Yêu cầu vài HS đọc bảng thân lập -Hs tự rút nhận xét: thân có nhiều điểm giống bố mẹ,nhưng Giáo Án Sinh Học tự rút nhận xét đặc điểm di truyền biến có điểm khác với bố mẹ dị thân -Học sinh tự đọc SGK trả lời câu -Cho HS đọc tiếp thông tin hình hỏi GV DTH nghiên cứu điều gì? Có vai trò công nghiệp sinh học đại? TIỂU KẾT: I/Di truyền học: -Nghiên cứu sở vật chất, chế , tính qui luật tượng di truyền biến dị -Có giá trị thực tiễn cho khoa học chọn giống y học, công nghệ sinh học đại Họat động 2: -Mục tiêu: Tìm hiễu cặp tinh trạng đem lại phương pháp phân tích hệ lai Menđen -Gọi hs đọc thông tin/ phần II trang -Họat động cá nhân Người đặt móng cho DT học ai? -1,2 HS trả lời câu hỏi Trong nghiên cứu DT ông dùng phương pháp nào? Cho lớp gạch vào SGK(= -Dùng viết chì gạch từ sau: viết chì) nội dung trả lời * Menđen(1822-1884) -Treo tranh phóng to hình 12 * Phương pháp phân tích hệ lai  hướng dẫn HS quan sát hình ý -Quan sát cá nhân H12, nghe GV câu hỏi gợi ý thảo lụân nhóm hướng dẫn quan sát để thống ý kiến -Thảo luận nhóm thống trả lời Câu hỏi: 1/Có nhận xét tương phản câu hỏi cặp tính trạng thí Yêu cầu trả lời: * lai cặp bố mẹ khác cặp nghiệm Menđen.? 2/ Vì Menđen lại chọn đậu Hà tính trạng chủng tương phản lan làm đối tượng để nghiên cứu? * Hoa lưỡng tính, dễ trồng ,thụ phấn 3/ Menđen sử dụng phương pháp để nghiêm ngặt rút qui luật di truyền tính trạng? -Giải thích thêm: năm 1865 công trình * Theo dõi di truyền cặp Menđen công bố đến tính trạng đem lại 1900 thừa nhận * dùng toán thống kê để phân tích (do hạn chế hiễu biết tế bào học số liệu thu lúc giờ) -Menđen thành công nhà khoa học đương thời biết tách cặp tính trạng để theo dõi, nhà khoa học khác nghiên cứu tính di truyền qua toàn tính trạng lần TIỂU KẾT: II/ Menđen- Người đặt móng cho Di truyền học: Bằng phương pháp phân tích hệ lai,Menđen phát minh qui luật di truyền từ thực nghiệm, đặt móng cho Di truyền học Họat động 3: Giáo Án Sinh Học -Mục tiêu:Tìm hiểu số thuật ngữ kí hiệu DTH -Cho HS đọc thông tin + gạch - vài HS phát biểu, vài HS nhận xét , bổ cụm từ có sách giáo khoa sung khái niệm: Tính trạng gì? Cho thí dụ (ngòai thí dụ SGK) Cặp tính trạng tương phản gì? Cho thí dụ .Nhân tố DT gì? Cho TD .Giống (hay dòng) chủng giống có đặc tính di truyền thống -Vài HS đọc lại kí hiệu nhất(GV nên giải thích thêm) P? G? đực? Cái? F1? F2 ? X ? -Hướng dẫn HS cách viết sơ đồ lai(sử dụng kí hiệu) Tổng kết bài: Cho hs đọc lại khung tóm tắt cuối học CỦNG CỐ BÀI: 1) Nội dung ý nghĩa thực tiễn DTH? 2) Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen gồm điểm nào? DẶN DÒ: -Học + phần gạch SGK -Đọc “Em có biết “ trang -Chuẫn bị 2: (đọc phần II) Giải thích Kết thí nghiệm trang RÚT KINH NGHIỆM: Giáo Án Sinh Học TUẦN: TIẾT: NS:………………………………… ND:………………………………… Bài 2:LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: _ Trình bày phân tích thí nghiệm lai cặp tính trạng Menđen _ Nêu khái niệm kiểu hình _ Phát biểu nội dung qui luật phân li _ Giải thích kết thí nghiệm theo quan niệm Menđen 2/ Kỹ năng: rèn kỹ phân tích số liệu kênh hình 3/ Thái độ: Sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt, chăn nuôi B/ TRỌNG TÂM: Nội dung qui luật phân li tính trạng Menđen giải thích kết thí nghiệm phân li tổ hợp cặp nhân tố di truyền C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh H.2.1 ; H.2.3 SGK Bảng trang SGK D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: KIỂM TRA BÀI CŨ: CÂU 1: Nội dung phương pháp phân tích hệ lai Menđen gồm điểm nào? CÂU 2: Nêu khái niệm về: tính trạng, cặp tính trạng tương phản , nhân tố di truyền , giống (hay dòng chủng) BÀI MỚI: * MỞ BÀI: H:Bằng phương pháp Menđen phát qui luật di truyền ( HS: phương pháp phân tích hệ lai) - GV: với phương pháp phân tích hệ lai, Menđen phát qui luật di truyền  đặt móng cho di truyền học Một thí nghiệm ông “ Lai cặp tính trạng “ Vậy Menđen tiến hành thí nghiệm ? giải thích kết thí nghiệm nào? ( ghi tựa bài) Hoạt động 1: I/ THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN: - Mục tiêu: Trình bày thí nghiệm Menđen nêu khái niệm kiểu hình Hoạt động GV Hoạt động HS - GV y/c HS nghiên cứu SGK + q/ s - HS nghiên cứu thông tin (hoạt động H.2.1  đại diện lên trình bày lại thí cá nhân) nghiệm Menđen dựa sơ đồ - đại diện nhóm lên trình bày thí H.2.1 nghiệm  1-2 HS khác nhận xét , bổ - GV giới thiệu: Menđen tiến hành sung thí nghiệm vài cặp tính trạng ông đưa kết thí nghiệm - HS tự đọc thông tin trả lời câu hỏi bảng sau: GV - GV treo bảng  đặt câu hỏi: - Thảo luận nhóm  điền vào bảng 2: Các tính trạng hoa đỏ, hoa tỉ lệ kiểu hình F2 trắng, thân cao, thân lùn, vàng, - y/ c trả lời: tỉ lệ giống lục gọi gì? trường hợp tỉ lệ 3: Giáo Án Sinh Học Thế kiểu hình? - y/c HS thảo luận nhóm theo lệnh / SGK trang có nhận xét tỉ lệ kiểu hình F2 ? - GV giải thích thêm: đổi giống hoa đỏ bố, hoa trắng mẹ kết không thay đổi  kết luận: Bố, mẹ có vai trò di truyền Menđen gọi tính trạng xuất F1 tính trạng xuất F1 tính trạng gì? Tính trạng xuất F2 gì? trội Tính trạng xuất F tính - Y/ C HS hoạt động cá nhân: điền vào trạng lặn chỗ trống câu / trang phần I SGK - Gọi 1-2 HS đọc lại câu bổ sung HS tự điền từ cụm từ vào chỗ chỗ trống, 1-2 HS khác nhận xét , bổ trống sung Qua thí nghiệm, Menđen rút kết luận gì? HS tự rút kết luận * TIỂU KẾT: 1/ Thí nghiệm: SGK / trang 2/ Kết luận: Khi lai hai bố mẹ khác cặp tính trạng chủng tương phản F1 đồng tính tính trạng bố mẹ, F có phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình trội: lặn * Ghi chú: Tổ hợp toàn tính trạng thể gọi kiểu hình Hoạt động 2: II/ MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM - Mục tiêu: giải thích kết thí nghiệm, rút qui luật phân li HOẠT ĐỘNG CỦA GV - y/ c HS đọc thông tin/ SGK trang Quan niệm Menđen có điểm khác với quan niệm đương thời Tại Menđen quan niệm thế? - GV giải thích sơ đồ H.2.3 y/ c HS thảo luận nhóm theo  / trang phần II - Cho HS đọc thông tin / trang 10  nêu câu hỏi: Thông qua H.2.3 Menđen đãgiải thích thí nghiệm nào? Qua ông phát qui luật gì? Nội dung sao? HOẠT ĐỘNG CỦA HS Y/c trả lời: * quan niệm đương thời  tính trạng bố, mẹ trộn lẫn vào trình di truyền, tạo nên tính trạng trung gian (thí dụ: P: hoa đỏ X hoa trắng  F1: hoa hồng) * Menđen cho rằng: tính trạng không hòa lẫn vào - y/c trả lời: vì: F1 toàn hoa đỏ F2 xuất hoa trắng  F1 tính trạng hoa trắng tạm thời bị che lấp không trộn lẫn với tính trạng hoa Giáo Án Sinh Học đỏ • HS thảo luận nhóm: • Cử đại diện 1-2 nhóm trả lời câu hỏi, 1-2 nhóm khác nhận xét, bổ sung HS tự đọc thông tin y/c trả lời: theo nội dung khung hồng (phần tóm tắt SGK / trang 10) mỗi câu trả lời hoàn chỉnh (2 HS nhắc lại) TIỂU KẾT: * Menđen giải thích kết thí nghiệm phân li tổ hợp cặp nhân tố di truyền quy định cặp tính trạng tương phản thông qua trình phát sinh giao tử thụ tinh * Quy luật phân li: trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P - TỔNG KẾT BÀI: theo phần tóm tắt SGK  CỦNG CỐ BÀI: - BÀI TẬP: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: Câu 1: Menđen giải thích kết thí nghiệm …………… ………… cặp nhân tố di truyền (gen) qui định cặp tính trạng tương phản thông qua trình………………… …………… Đó chế di truyền tính trạng Câu 2: Nội dung qui luật phân li: trình phát sinh giao tử, nhân tố di truyền cặp nhân tố di truyền phân li giao tử giữ nguyên chất thể chủng P DẶN DÒ: - học (khung hồng/ trang 10) - làm tập 4/ trang 10 - trả lời câu hỏi 1,2,3 / trang 10  kiểm tra vào tiết 3./ RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt Ngày ……… tháng ……năm ………TT Ký tên Giáo Án Sinh Học TUẦN: TIẾT: NS: ND: Bài 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (tiếp theo) A/ MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức:  Hình thành khắc sâu khái niệm kiểu gen- thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn, thể dị hợp  Nội dung, mục đích ứng dụng phép lai phân tích  Hiểu giải thích quy luật phân li nghiệm điều kiện định  Nêu ý nghĩa quy luật phân li lĩnh vực sản xuất,  Hiểu phân biệt di truyền trội không hoàn toàn (di truyền trung gian) với di truyền trội hoàn toàn 2/ Kỹ năng: Phát triển tư lí luận phân tích, so sánh 3/ Thái độ: Sẵn sàng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật thuộc lĩnh vực sinh học vào trồng trọt, chăn nuôi B/ TRỌNG TÂM: * Khái niệm , phương pháp ý nghĩa củaphép lai phân tích * Khái niệm trội không hoàn toàn C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh phóng to H 2.3 SGK + H.3/ trang 12 - Sơ đồ động “2 sơ đồ lai phần lai phân tích” -Bảng so sánh DT trội không hoàn toàn TN Menđen D/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: •Mở bài: Chúng ta tìm hiểu TN cách giải TN Menđen “lai cặp tính trạng” Hôm ta tìm hiểu tiếp số nội dung khác có liên quan đến lai cặp tính trạng (->ghi tựa 3) - Chuyển y: chọn giống vật nuôi trồng người ta thường áp dụng phương pháp lai phân tích Vậy lai phân tích gì? (.Phần III) • Tiến trình giảng: Họat động -Mục tiêu: Hình thành & khắc sâu số khái niệm: kiểu gen, thể ĐH,thể DH - Khái niệm, nội dung mục đích phép lai phân tích HOẠT ĐỘNG CỦA GV - GVsử dụng lại H.2.3 / trang Nêu khái niệm kiểu hình? Cho thí dụ cụ thể dựa theo sơ đồ H.2.3 (lấy điểm kiểm tra cũ cho HS trả lời đúng) - Y/c HS tự đọc thông tin gạch cụm từ dùng để trả lời câu hỏi GV 1/ Kiểu gen gì? Cho thí dụ 2/ Kiểu gen gọi thể đồng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS q/s lại H.2.3  trả lời câu hỏi: y/c trả lời: kiểu hình tổ hợp toàn tính trạng thể thí dụ: kiểu hình hoa đỏ , hoa trắng (theo H.2.3) - Hoạt động cá nhân: tự đọc thông tin , gạch SGK cụm từ về: * Kiểu gen: Giáo Án Sinh Học hợp? Cho thí dụ 3/ Phân biệt thể đồng hợp trội thể đồng hợp lặn 4/ Kiểu gen gọi thể dị hợp? Chuyển ybằng câu hỏi: thí nghiệm Menđen, tính trạng trội hoa đỏ F2 kiểu gen biểu ? (dựa theo H.2.3) GV: Nếu đem lai hoa đỏ có kiểu gen với hoa trắng (mang tính lặn) kết sao?  y/c nhóm thảo luận ý: * hoàn thành sơ đồ lai * Thể đồng hợp (thể đồng hợp trội, thể đồng hợp lặn) * Thể dị hợp - Tính trạng trội hoa đỏ kiểu gen AA Aa biểu - Hoạt động nhóm: thảo luận  hoàn thành sơ đồ lai: P: hoa đỏ X hoa trắng AA aa GP: A a F1 : Aa (100% hoa đỏ) P: hoa đỏ X hoa trắng Aa aa GP: A, a a F1 : Aa: aa hoa đỏ:1 hoa trắng y/c trả lời: P giống (cùng hoa đỏ lai với hoa trắng) sơ đồ 1: F1: 100% hoa đỏ (đồng tính) sơ đồ 2: F1: hoa đỏ: hoa trắng (phân tính) - Cử đại diện nhóm trả lời: * Để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội cần phải thực phép lai phân tích * Trả lời câu hỏi: làm để xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội? * Điền từ thích hợp Lưu y: Để HS dễ thảo luận  GV triển khai trước ý từ sơ đồ lai sau HS hoàn thành qua sơ đồ, có nhận xét cá thể (bố, mẹ) đem lai so sánh kết F1 sơ đồ lai - GV đặt vấn đề: phân tích xem P giống mà kết F1 khác để từ tìm kết luận cho câu hỏi SGK/ trang 11 qua sơ đồ lai  ta kết luận điều gì? * Đem cá thể mang tính trạng trội X cá thể mang tính trạng lặn  F1 đồng tính  kiểu gen đồng hợp * Điền từ thích hợp: trội F1 phân tính (1 trội:1 lặn)  kiểu gen dị hợp - Cho – đại diện nhóm điền vào câu, 1-2 nhóm nhận xét, bổ sung, 1-2 nhóm đọc lại câu hoàn chỉnh  cho ghi tiểu kết: TIỂU KẾT: Phép lai phân tích phép lai cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn Giáo Án Sinh Học Nếu kết phép lai đồng tính cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp trội, kết phép lai phân tính cá thể có kiểu gen dị hợp Hoạt động 2: IV/ Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI- LẶN: - Mục tiêu: xác định phép lai dùng để xác định độ chủng giống - y/ c HS tự đọc thông tin trang 11 mục tiêu chọn giống xác định điều gì? - HS hoạt động cá nhân: trả lời câu hỏi GV * mục tiêu chọn giống xác định tính trạng trội tập trung nhiều gen trội quý vào kiểu gen để tạo giống có giá trị kinh tế cao - GV giới thiệu thêm: số giống tốt trồng có ưu điểm sản lượng cao, khả chống chịu tốt v…v… - HS tự đọc thông tin (tt) trang 12 SGK  trả lời câu hỏi: để xác định tương quan trội- lặn cặp tính trạng tương phản, người ta sử dụng phương pháp nào? mục đích phương pháp gì? - GV giảng thêm: cá thể mang tính trạng trội chủng không chủng  cần phải xác định độ chủng giống để có hiệu kinh tế tránh phân li tính trạng (xuất tính trạng lặn- xấu) để xác định giống có chủng hay không cần phải thực phép lai nào? tương quan trội- lặn có ý nghĩa gì? - Hoạt động cá nhân: * phương pháp phân tích hệ lai * mục đích phương pháp xác định tính trạng trội (thường có lợi) * Lai phân tích dùng để xác định giống có chủng hay không - HS tự rút kết luận TIỂU KẾT:  Tương quan trội- lặn tượng phổ biến sinh vật, tính trạng trội thường có lợi  Trong chọn giống cần phát tính trạng trội (thường có lợi) để tập trung gen trội kiểu gen nhằm tạo giống có ý nghĩa kinh tế Hoạt động 3: V/ TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN - Mục tiêu: so sánh di truyền trội không hoàn toàn thí nghiệm Menđen (trội hoàn toàn) - chuyển y: Trong thí nghiệm Menđen: lai bố mẹ khác cặp tính Giáo Án Sinh Học trạng chủng tương phản kết F1, F2 nào? GV: điều có trường hợp không? Chúng ta tìm hiểu mục V: trội không hoàn toàn - sử dụng H.3 / trang 12 SGK  y/c HS đọc thông tin  thảo luận nhóm thực lệnh  - GV treo bảng (bài tập 3/ trang 13 SGK) y/c nhóm hoàn tất nội dung bảng điền từ thích hợp vào chỗ trống 1 HS trả lời  HS tự quan sát tranh + đọc thông tin Sau thảo luận nhóm  thực lệnh   Đại diện nhóm lên hoàn tất bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung  Đại diện nhóm  đọc lại toàn câu điền từ TIỂU KẾT: HS tự chép câu điền từ / SGK trang 12 TỔNG KẾT BÀI: HS đọc phần tóm tắt cuối / trang 13  CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ: sử dụng tập trắc nghiệm: CÂU 1: Ý nghĩa phép lai phân tích gì?  a/ phát thể đồng hợp chọn giống  b/ phát thể dị hợp chọn giống  c/ để kiểm tra độ chủng giống  d/ phát tính trạng trội tính trạng lặn CÂU 2: Khi cho lai cà chua đỏ chủng lai phân tích thu được:  a/ toàn cà chua vàng  b/ toàn đỏ  c/ tỉ lệ đỏ: vàng  d/ tỉ lệ đỏ: vàng CÂU 3: Người ta sử dụng phép lai phân tích nhằm mục đích gì?  a/ Để nâng cao hiệu lai  b/ Xác định kiểu gen cá thể mang tính trạng trội  c/ Để phân biệt thể đồng hợp trội với thể dị hợp  d/ Cả b c CÂU 4: Kết luận sau nói kiểu gen aa  a/ Cá thể có kiểu hình trội  b/ kiểu gen đồng hợp trội  c/ Luôn biểu kiểu hình lặn  d/ Cả a, b, c  DẶN DÒ: - học (tập + phần gạch SGK) - làm tập số 3/ trang 13 - đọc trước phần I/ / RÚT KINH NGHIỆM: Bài 4: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG 10 Giáo Án Sinh Học * CỦNG CỐ BÀI : o Cho HS đọc phần tóm tắt cuối để nêu lên nội dung chủ yếu o H: Mỗi HS cần làm để bảo vệ thiên nhiên ? * DẶN DÒ :  Học trả lời câu hỏi sgk  Tìm hiểu việc bảo vệ hệ sinh thái./ RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt Ngày ……… tháng …………năm ………… TT Ký tên 188 Giáo Án Sinh Học Tuần: …………………… Tiết: ……………………… NS: ……………………… ND: ……………………… BÀI 60 : A/ MỤC TIÊU : Kiến thức :  HS đưa ví dụ minh họa kiểu hệ sinh thái chủ yếu  HS trình bày hiệu biện pháp bảo vệ đa dạng hệ sinh thái từ đề xuất biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh địa phương Kỹ : Rèn kỹ khái quát kiến thức Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường B/ TRỌNG TÂM :  Sự đa dạng hệ sinh thái  Bảo vệ hệ sinh thái rừng , hệ sinh thái biển , hệ sinh thái nông nghiệp… C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :  Tranh ảnh hệ sinh thái  Tư liệu môi trường hệ sinh thái D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :  KIỂM TRA BÀI CŨ : Hãy trình bày biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã?  BÀI MỚI : Hoạt động : TÌM HIỂU SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI - Mục tiêu: - HS nắm đặc điểm bật hệ sinh thái - Lấy ví dụ minh họa Hoạt động GV Hoạt động HS - GV nêu câu hỏi : - HS nghiên cứu bảng 60.1  ghi nhớ Trình bày đặc điểm hệ kiến thức sinh thái cạn, nước mặn hệ - Quan sát tranh hình hệ sinh thái sinh thái nước ? sưu tầm Cho ví dụ hệ sinh thái - Tìm ví dụ minh họa cho hệ sinh thái - GV nhận xét phần trình bày HS  vài HS trình bày bổ sung thêm cho hoàn chỉnh :  HS khác nhận xét bổ sung o Mỗi hệ sinh thái đặc trưng đặc điểm : khí hậu , động vật, thực vật o Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng : hệ động vật, thực vật, độ phân tầng chiếu sáng… TIỂU KẾT : I/ SỰ ĐA DẠNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI : Có hệ sinh thái chủ yếu :  Hệ sinh thái cạn : rừng , savan…  Hệ sinh thái nước mặn: rừng ngập 189 mặn Giáo Án Sinh Học  Hệ sinh thái nước : ao, hồ… Hoạt động : BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI : - Mục tiêu : Chỉ biện pháp hiệu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái GV - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau : Tại phải bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng mang lại hiệu ? Liên hệ thực tế : - GV nhận xét ý kiến thảo luận nhóm : đưa đáp án để HS bổ sung - GV cần lưu ý : với HS TP  việc bảo vệ hồ , vườn hoa, công viện góp phần bảo vệ hệ sinh thái - GV nêu câu hỏi : Tại phải bảo vệ hệ sinh thái biển ? Có biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển ? Tại lại chọn biện pháp ? Liên hệ thực tế ? - GV yêu cầu nhóm ghi kết lên bảng để lớp theo dõi - GV nhận xét đánh giá kết - GV cần lưu ý HS : với HS TP xa biển  nên theo dõi thông tin Truyền hình công việc bảo vệ hệ sinh thái biển - GV đưa câu hỏi : HS Bảo vệ hệ sinh thái rừng : - Cá nhân nghiên cứu nội dung sgk / trang 180 bảng 60.2  ghi nhớ kiến thức - Thảo luận hiệu từ biện pháp bảo vệ hệ sinh thái  đại diện nhóm lên trình bày , vài nhóm khác bổ sung - HS khái quát nội dung - HS liên hệ :  Nhà nước đầu tư xây dựng khu vực tái định cư cho người dân tộc  Nhiều địa phương tham gia trồng rừng  Phát tờ rơi tuyên truyền bảo vệ rừng 2.Bảo vệ hệ sinh thái biển : - HS nghiên cứu sgk nội dung bảng 60.3  thảo luận  tìm biện pháp cho phù hợp với tình - Từ đến nhóm ghi kết lên bảng - Các nhóm khác theo dõi bổ sung vào bên cạnh bảng - HS khái quát kiến thức - HS liên hệ :dựa vào thông tin : HS vùng biển Hạ Long, Sầm Sơn … tự nguyện nhặt rác bãi biển vào mùa du lịch Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp : - HS nghiên cứu sgk trang 182 bảng 190 Giáo Án Sinh Học  Tại phải bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ?  Có biện pháp để bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ?  Liên hệ thực tế ? - GV mở rộng câu hỏi : Sự phát triển bền vững có liên quan đến bảo vệ đa dạng hệ sinh thái ? 60.4  thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - cử đại diện nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung  HS khái quát kiến thức - HS nêu ví dụ :  Miền núi làm ruộng bậc thang  Vùng đồi trồng công nghiệp : chè, cà phê, cao su , sơn … - HS trao đổi trả lời - yêu cầu trả lời : Các hệ sinh thái có phải đáp ứng nhu cầu người Không làm kiệt quệ hệ sinh thái Luôn có sách khai thác kết hợp phục hồi bảo vệ TIỂU KẾT : II/ BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI : Bảo vệ hệ sinh thái rừng Bảo vệ hệ sinh thái biển T.182 Bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp SGK / TRANG 180   CỦNG CỐ BÀI : Cho HS đọc phần tóm tắt cuối sgk H: Vì phải bảo vệ hệ sinh thái ? H: Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái ?  DẶN DÒ :  Học trả lời câu hỏi sgk  Đọc mục “ em có biết “  Tìm đọc “ Luật Bảo vệ môi trường./ RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt Ngày ……… tháng …………năm ………… TT Ký tên 191 Giáo Án Sinh Học 192 Giáo Án Sinh Học Tuần: …………………… Tiết: ……………………… NS: ……………………… ND: ……………………… BÀI 61 : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG A/ MỤC TIÊU : Kiến thức :  HS hiểu cần thiết phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường  HS nắm nội dung chương II III luật Bảo vệ môi trường Kỹ : rèn kỹ tư :tổng hợp , khái quát hóa kiến thức Thái độ : Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành luật B/ TRỌNG TÂM :  Một số nội dung Lụât Bảo vệ môi trường  Trách nhiệm người việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường C/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :GV HS sưu tầm sách : “ Luật Bảo vệ môi trường nghị định hướng dẫn thi hành ” D/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :  KIỂM TRA BÀI CŨ : Câu : Vì cần bảo vệ hệ sinh thái Câu : Nêu biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng , biển Câu : Thế phát triển bền vững ( từ câu GV dẫn dắt vào mới)  BÀI MỚI : Họat động : SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT : - Mục tiêu : HS hiểu cần thiết phải ban hành luật để ngăn chận hậu xấu ảnh hưởng tới môi trường Hoạt động GV - GV nêu câu hỏi : * Vì phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường ? * Nếu Luật Bảo vệ môi trường hậu ? - GV cho nhóm ghi ý kiến lên bảng Hoạt động HS - Cánhân nghiên cứu sgk  ghi nhớ kiến thức  trao đổi nhóm , hoàn thành nội dung ( cột ) bảng 61 sgk trang 184  Đại diện nhóm trình bày ý kiến cách ghi lên bảng  nhóm khác theo dõi góp ý - GV cho trao đổi nhóm hậu 193 Giáo Án Sinh Học việc Luật Bảo vệ môi trường - GV đánh giá , nhận xét ý kiến chưa Từ HS rút kiến thức TIỂU KẾT : I/ SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT :  Luật Bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục hậu xấu người cho môi trường  Luật Bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng thành phần môi trường bảo đảm phát triển bền vững đất nước Họat động : MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM: - Mục tiêu : HS nắm nội dung chương II III vấn đề suy thoái khắc phục suy thoái môi trường Hoạt động GV Hoạt động HS - GV giới thiệu sơ lược nội dung Luật -đại diện HS đọc to cho lớp theo dõi Bảo vệ môi trường gồm chương,  ghi nhớ nội dung phạm vi học nghiên cứu chương II III - Các nhóm trao đổi theo nội dung  - GV đưa yêu cầu : khái quát vấn đề từ điều * từ đến HS đọc điều 13, luật 14,15,16,19,20, 29, 31, 34, 36 chương - Chú ý tới vấn đề : thành phần nước , II III Luật Bảo vệ môi trường đất, sinh vật môi trường  thống * Trình bày sơ lược nội dung phòng ý kiến  ghi giấy chống suy thoái ô nhiễm môi trường, - đại diện nhóm lên trình bày  khắc phục ô nhiễm nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV cho HS thảo luận toàn lớp  tự rút kết luận - Liên hệ : Em thấy cố môi trường chưa em thấy người ta làm để khắc phục cố? - GV cần lưu ý thêm : tất hành vi TIỂU : môi trường cá nhân , làm tổnKẾT hại tới MỘT NỘIbồi DUNG CƠ BẢN tậpII/thể đềuSỐphải thường thiệt CỦA hại LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM : Phòng chống suy thoái ô nhiễm cố môi trường  Giữ môi trường xanh  Xử lí chất thải qui trình  Cấm nhập chất thải vào VN  Sử dụng tiết kiệm tài nguyên Khắc phục suy thoái, ô nhiễm cố môi trường : Phải khắc phục kịp thời báo cáo với quan quản lí cấp ( mức quan trọng để xử ) Học 194 Giáo ÁnlíSinh Hoạt động : TRÁCH NHỊÊM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : - Mục tiêu :  HS nêu trách nhiệm thân người việc chấp hành luật  Nâng cao ý thức việc chấp hành luật Hoạt động GV - GV yêu cầu HS: trả lời câu hỏi mục  sgk trang 185 - Sau HS trao đổi , trí nội dung , GV nhận xét , bổ sung yêu cầu HS tự khái quát kiến thức * GV liên hệ :  Ơ nước phát triển người dân hiểu luật thực tốt dẫn đến môi trường bảo vệ bền vững  Từ giáo dục HS phải biết chấp hành luật từ lúc nhỏ Hoạt động HS - Cá nhân suy nghĩ hay trao đổi nhóm để trả lời  yêu cầu nêu : * Tìm hiểu luật * Việc cần thiết phải chấp hành luật * Tuyên truyền nhiều hình luật * Vứt rác bừa bãi vi phạm luât - HS kể việc làm thể chấp hành Luật Bảo vệ môi trường số nước TIỂU KẾT : III/ TRÁCH NHIỆM CỦA MỖI NGƯỜI TRONG VIỆC CHẤP HÀNH LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG : o Mỗi người dân phải tìm hiểu nắm vững Luật Bảo vệ môi trường o Tuyên truyền để người thực tốt Luật Bảo vệ môi trường  CỦNG CỐ BÀI : Câu : Luật Bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích ? Câu : Bản thân em chấp hành luật ?  DẶN DÒ :  Học trả lời câu hỏi sgk  Chuẩn bị cho thực hành ( 62 ) 195 Giáo Án Sinh Học RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt Ngày ……… tháng …………năm ………… TT Ký tên 196 Giáo Án Sinh Học Trường THPT Trần Văn Ơn Họ tên HS: ………… …………………………………… …………………………… KẾT QUẢ Ngày ……… tháng ………… năm 2010 ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN SINH ( 2009 - 2010 ) Thời gian : 45 phút TỔNG SỐ ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Điểm thực hành: Điểm lý thuyết TH: A/ PHẦN THỰC HÀNH : ( điểm ) Câu 1: Quan sát tranh , xếp lại theo thứ tự mô tả tóm tắt thao tác lai giống lúa (1.5 đ) Trả lời : Bước : hình ………… Bước : hình ………… Bước : hình ………… Bước : hình ………… Bước : hình ……… Câu : Học sinh thực trước nhà : mẫu ( ép khô ) hoàn thành biểu bảng sau : ( 1,5 đ) Stt Tên Thuộc nhóm Ưa sáng Ưa bóng 197 Giáo Án Sinh Học 198 Giáo Án Sinh Học Ngay ……… tháng ………… năm 2010 Họvà tên HS: ………………… ……………………… …………………… Lớp :…………… ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN SINH ( 2009 - 2010 ) ĐỀ : A B/ PHẦN LÝ THUYẾT THỰC HÀNH : (7 điểm ) CÂU : Hãy xếp cặp ý tương ứng ví dụ mối quan hệ sau: (2,5đ ) CÁC VÍ DỤ 1/ Quan hệ chó sói, hươu nai 2/ Cỏ dại trồng 3/ Cá ép bám vào rùa biển 4/ Dây tơ hồng xanh 5/ Trùng roi sống ruột mối a b c d e CÁC MỐI QUAN HỆ CỘNG SINH HỘI SINH CẠNH TRANH KÝ SINH SINH VẬT ĂN SINH VẬT KHÁC Trả lời : 1………… 2………… 3…………….4…………….5…………… CÂU : Em vẽ tháp tuổi loài chim trĩ : ( điểm ) Loài sinh vật Chim trĩ Nhóm tuổi trước sinh sản 75 / Nhóm tuổi sinh sản 25 / Nhóm tuổi sau sinh sản 10 / CÂU : Lạc đà sống hoang mạc chịu tác động nhân tố sau : nhiệt độ, lượng mưa, gió thổi , thấp, bụi gai , xương rồng, linh dương, báo , sư tử , gặm nhấm , chim chạy Em xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái tương ứng ( 1,5 điểm ) Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh Câu : Hãy chọn đánh dấu X vào ô Đ cho vào ô S cho sai : ( điểm ) NỘI DUNG CÂU HỎI 1/ Giới hạn sinh thái giới hạn chịu đựng thể sinh vật tất nhân tố sinh thái 2/ Chó sói sống thành bầy đàn giúp chúng tìm kiếm 199 ĐÚNG Giáo Án Sinh Học SAI thức ăn nhiều , phát kẻ thù sớm tự vệ tốt 3/ Phi lao ven biển sống chụm thành nhóm có tác dụng làm giảm thoát nứơc, hạn chế sức thổi gió nên không bị đổ 4/ Khi số lượng cá thể đông có tượng tách bầy làm tăng khả cạnh tranh cá thể 200 Giáo Án Sinh Học Họvà tên HS:…… ………………… Lớp :…………… Ngày ……… tháng ………… năm 2010 ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH MÔN SINH ( 2009 - 2010 ) ĐỀ : B B/ PHẦN LÝ THUYẾT THỰC HÀNH : (7 điểm ) CÂU : Tìm đặc điểm cho mối quan hệ khác loài sinh vật (2,5 điểm ) QUAN HỆ 1/ Cạnh tranh 2/ Sinh vật ăn sinh vật khác 3/ Hội sinh 4/ Ký sinh ( nửa ký sinh ) 5/ Cộng sinh ĐẶC ĐIỂM a) Động vật ăn thịt mồi b) Các loài tranh giành thức ăn, chỗ , kìm hãm phát triển c) Sự hợp tác có lợi cho hai bên d) Sống nhờ vào thể sinh vật khác để lấy chất dinh dưỡng e) Sự hợp tác có lợi cho bên Trả lời : 1…………… 2…………… 3…………… 4……………… 5……………… CÂU : Rừng thông phương Bắc chịu ảnh hưởng nhân tố sinh thái gồm : hươu , vỏ , địa y , chó sói , nhiệt độ lạnh, độ ẩm không khí , thông , gấu , nai… Em xếp nhân tố vào nhóm nhân tố sinh thái tương ứng ( 1,5 điểm) Nhân tố sinh thái vô sinh Nhân tố sinh thái hữu sinh Câu 3: ( điểm ) Dựa vào động vật : chồn, bò , cú mèo , cừu , ếch nhái, cá, gấu Bắc cực Hãy bổ sung chi tiết vào bảng sau : Động vật biến nhiệt Động vật nhiệt 201 Giáo Án Sinh Học Câu : Vẽ biểu đồ sinh trưởng loài gà gô trắng ảnh hưởng nhiệt độ Biết gà gô phát triển giới hạn từ ( - 40 0C ) đến ( 60 0C ) sinh trửơng mạnh 20 0C ( 2điểm) ( * HS vẽ biểu đồ trang sau ) 202 Giáo Án Sinh Học [...]... Củng cố bài: 35 Giáo Án Sinh Học 9 1) Giảm phân là gì? 2) So sánh nguyên phân và giảm phân 3) Làm bài tập số 4/ SGK trang 33 Dặn dò: - Học bài (phần tóm tắt SGK) - Nghiên cứu trước H.11 / trang 34 , kết hợp đọc thông tin trang 35 phần I - Xem lại “Lai 2 cặp tính trạng”  nguyên nhân tạo ra biến dị tổ hợp RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt Ngày ……… tháng …………năm ………… TT Ký tên 36 Giáo Án Sinh Học 9 ... đáp án đúng - Đáp án đúng là d GIẢI: - Xét tỉ lệ KH ở F1: 100% đỏ, tròn - Tỉ lệ KH ở F2: 90 1 đỏ,tròn: 299 đỏ, bầu dục: 301 vàng, tròn: 103 vàng, bầu dục ≈ tỉ lệ 9: 3: 3: 1 -  P thuần chủng - Cây đời P: quả đỏ, bầu dục TC: Aabb Quả vàng, tròn TC: aaBB - đáp án đúng là: d D/ DẶN DÒ: Ôn tập chương I  KT 15 phút vào tuần 4 Đọc trước phần I / bài 8 / trang 24 RÚT KINH NGHIỆM: 25 Giáo Án Sinh Học 9 TUẦN:... mẹ Câu 2: cấu trúc điển hình của NST (theo SGK) Câu 3: vai trò của NST đối với sự di truyền các tính trạng (theo SGK) DẶN DÒ: - Học bài - Đọc phần II/ bài 9 RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt Ngày ……… tháng …………năm ………… TT Ký tên 29 Giáo Án Sinh Học 9 TUẦN: 5 TIẾT: 9 NS: ND: BÀI 9: NGUYÊN PHÂN A/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Trình bày được sự biến đỗi hình thái NST (chủ yếu là sự đóng, duỗi xoắn) trong chu kỳ... hợp * TỔNG KẾT BÀI: 1 HS đọc phần tóm tắt SGK CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ: 13 Giáo Án Sinh Học 9 Câu 1: biến dị tổ hợp là gì? Nó xuất hiện ở hình thức sinh sản nào? (TL: nêu khái niệm biến dị tổhợp: theo SGK *Xuất hiện ở các loài sinh sản hữu tính (có giao phối) vì thông qua sinh sản có sự phân li độc lập các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử tạo ra nhiều loại giao tử khác nhau  khi thụ... các * 2 cây hoa hồng đời P mang tính đáp án khác trạng trung gian và có KG: dị hợp Aa GIẢI: 23 Giáo Án Sinh Học 9 Tỉ lệ KH ở F1: 25,1 % đỏ: 49, 9% hồng: 25% trắng 1 trội : 2 trung gian : 1 lặn (đây là tỉ lệ của định luật phân li với tính trạng trội không hoàn toàn  đời P: hoa hồng có KG dị hợp: Aa (tính trạng trung gian)  Đáp án: câu b , d Bài 4: - hoạt động c lớp: - cho 1 HS đọc đề bài, các HS còn... đề bài: P: quả đỏ , bầu dục x vàng, tròn F1: 100% đỏ, tròn F2: 90 1 đỏ, tròn 299 đỏ, bầu dục 301 vàng, tròn 103 vàng, bầu dục - tỉ lệ KH ở F2: * cho biết tỉ lệ thu được ở F2 ? 9 đỏ,tròn: 3 đỏ, bầu dục: 3 vàng,tròn: 1 24 Giáo Án Sinh Học 9 vàng, bầu dục - F1: kết quả đồng tính * có nhận xét gì về tỉ lệ KH ở F 1 và F2: phân li theo tỉ lệ ≈ 9: 3: 3: 1 (là tỉ F2 ? lệ của định luật phân li độc lập => P phải... ngắn - Lựa chọn đáp án đúng - HS chọn đáp án đúng và giải thích về - Hướng dẫn HS kiểm chứng lại bằng sơ các đáp án đề bài đưa ra đồ lai - cho HS ghi tóm tắt bài giải 22 Giáo Án Sinh Học 9 Kết luận: cơ thể P thuần chủng lông ngắn  KG: thể đồng hợp trội , chỉ tạo ra một loại giao tử duy nhất mang gen trội cung cấp cho F 1 Do đó , ở F1 chỉ có duy nhất 1 kiểu hình là lông ngắn Đáp án: a đúng Bài 2: -... lời: * Các sinh vật bậc cao có rất nhiều gen và các gen thường tồn tại ở thể dị hợp, nhờ phân li độc lập và tổ hợp tự do  tạo ra nhiều kiểu gen và kiểu hình 17 Giáo Án Sinh Học 9 cao và phẩm chất tốt (xuất hiện các biến dị phong phú.) * Trong tiến hóa: sinh vật đa dạng: mỗi loài có khả năng thích nghi và phân bố - HS nghe giảng ở nhiều môi trường sống khác nhau  làm tăng khả năng đấu tranh sinh tồn... kì của nguyên phân 2 câu hỏi trắc nghiệm / trang 30 SGK *DẶN DÒ: học bài (phần tóm tắt SGK) làm bài tập số 5 / trang 30 đọc phần I, II bài 10  so sánh với các kì của nguyên phân.(tập trung so sánh: kì cuối của nguyên phân I với kì cuối của nguyên phân + kết quả của giảm phân II và của nguyên phân) RÚT KINH NGHIỆM: 33 Giáo Án Sinh Học 9 TIẾT: 1O NS: ND: BÀI 10: GIẢM PHÂM A/ MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: ... thực hiện xong, GV hướng vào bảng 6.1 của cá nhân (đánh dẫn HS thống kê kết quả theo các mốc: chéo) 25 lần, 50 lần, 100 lần. > tính tỉ lệ “ - Các nhóm thực hiện: Sấp – ngửa ở các mốc và rút ra kết tính tỉ lệ S- N là 50% S: luận 50%N hay 1S:1N  khả năng xuất hiện của mặt sấp 19 Giáo Án Sinh Học 9 = khả năng xuất hiện của mặt ngửa = 50% hay ½ - hoạt động lớp: GV: căn cứ vào kết quả, ta giả sử mặt sấp là

Ngày đăng: 12/05/2016, 11:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan