Thẩm mỹ trong “nhật ký trong tù” của hồ chí minh

17 325 0
Thẩm mỹ trong “nhật ký trong tù” của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thẩm mỹ “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh Gorki noi “Người nghệ sĩ tìm thấy tìm thấy thái độ chủ quan sống …, thể thái độ hình thức riêng từ ngữ riêng “người nghệ sĩ lớn đồng thời phải người sáng tạo đa phong cách, phải thể giá trị chân - thiện mỹ sáng tac scủa để nâng người đọc tới tầm cao Hồ Chí Minh không nhà trị lỗi lạc, mà cao hình ảnh ngườin ghệ sĩ - chiến sĩ cao cả, đẹp đẽ… “Nhật ký tù” tập thơ thể sâu sắc giá trị nội dung kết tinh cao độ tài nghệ thuật Hồ Chí Minh sáng tác vận chuyển hành vi vận chuyển mà hành vi cách mạng “Đây hạ thấp mà đánh giá cao Hồ Chí Minh” (Nguyễn Đăng Mạnh) Bởi thân vận chuyển nghệ thuật phức tạp Hồ Chí Minh nhận nhà bác, nhà cách mạng chuyên nghiệp, chưa nhận nghệ sĩ Cuộc đời Người tâm niệm với bốn câu hỏi; viết cho ai? Viết để làm gì? Viết gì? viết nào? quan trọng câu hỏi “Viết cho ai?” Bác luôn ý đến đối tượng độc giả - tức người tiếp nhận tác phẩm để đạt giá trị tư tưởng hiệu thẩm mỹ cao Vậy nên, tác phẩm Bác, có mà đọc lên người hiểu, kể dân chữ, kể người không đến trường, miễn hiểu tiếng Việt Nhưng có nhiều tác phẩm mà tầng lớp trí thức uyên thâm khám phá hết tầng lớp sâu xa “Nhật ký tù” tập thơ Bác viết từ mùa thu 1941 đến mùa thu năm 1942 nhà ngục Quảng Đông - Trung Quốc Tuy sáng tác thời gian gnắn, hoàn cảnh tù ngục khó khăn thiếu thốn, song “Nhật ký tù” thể sâu sắc, tinh tế nội dung tài điêu luyện, độc đáo bút pháp, nghệ thuật Nó thể tâm - tài - tâm người nghệ sĩ vĩ đại, lớn lao Trước hết “Nhật ký tù” tác phẩm lớn, chứa đựng nội dung tư tưởng vô lớn lao Đó hòa quyện giá trị thực nhân đạo, chất thép tình cảm Có đau thương, cực nhọc lại xen lẫn tiếng cười trào phúng; có đau khổ buồn bã cao hết lại niềm tin, khát vọng lạc quan chưa dập tắt “Nhật ký tù” Giá trị thực - chất thép thơ Hồ Chí Minh thể việc Bác vẽ lại tranh tù ngục cách chân thực, sống động, sâu sắc Chính giá trị thực làm nên chất nhật ký đậm sắc tập thơ “Nhật ký tù” Người ta ngỡ tác phẩm đỉnh cao luôn phải xuất phát từ trí tưởng tượng phong phú, “thăng hoa” xúc cảm bay bổng tâm hồn người nghệ sĩ Song, ta l;ại dễ dàng nhận thấy tác phẩm Hồ Chí Minh, “Nhật ký tù” thể tưởng tượng Tác giả dường không tưởng tượng thành thơ, nhìn thơ, nói lời thơ Người ta tưởng không gian tù ngục ấy, Hồ Chí Minh tưởng tượng che chất vật, làm thực “hiện thực” chốn lao tù Hiện thực thơ Bác thực trực cảm, thể rõ tính chất cảm tính, cụ thể, sinh động, sâu sắc Miêu tả cùm: “Dữ tựa tần miệng trực nhia Đêm đêm há hóc nuốt chân người Có người bị nuốt chân bên phải Có người bị nuốt chân bên thái Cái cùm trước hết Đó cùm, thứ dùng để xiềng xích, trói buộc tù nhân, ý nghĩa ẩn dụ, hoán dụ thường thấy thơ ca mà đơn niêu tả, thực vật Cách cảm thụ thơ Hồ Chí Minh giản dị, đơn miêu tả Nhưng toát từ chân thực, đơn sơ ấy, người ta nhận rõ thức tù ngục tù túng, trói buộc người “Đáp thuyền đến huyện Ung Ninh Lủng lẳng chân treo tự giảo hình Làng xóm ven sông đông đúc Thuyền câu rẽ sóng nhẹ tênh” Bất ngờ thực tù ngục khắc nghiệt, đau khổ mà bác miêu tả giọng điệu nhẹ nhàng, thoải mái xen lẫn hài hước, trào phúng Chất tự trào thể rõ Cười lên thực đau khổ Cười để khẳng định phủ định Đó khẳng định, đề cao lẽ sống cao cả, lý tưởng đẹp đẽ, chủ động người tù Đây cách thức chiến thắng mặt tinh thần, hình thức vượt ngục mặt tinh thần người chiến sĩ cách mạng Đọc thơ Hồ Chí Minh cần phải nắm rõ, hiểu chất tinh thần thơ “Trong tù khoan khoái giấc ban trưa Một giấc miên man suốt Mơ thấy cưỡi rồng lên thượng giới Tỉnh ngục nằm trơ” Bên cạnh hình ảnh khách tiên, người tù tư ung dung tự tại, người ta thấy sắc thái tự trào sâu sắc Có nụ cười kín đão từ giấc mớ cưỡi rồng người Bài thơ viết theo kết cấu - Ba câu khát vọng, câu cuối Mơ rưỡi rồng, tỉnh lại tỏng ngục Mơ lên tiêng, tỉnh lại thực đau khổ Sắc thái tự trào bộc lộ cách chua chát ta lại không thấy chút tư tưởng thoát tục Người tù nhận thực đau khổ quanh khát khao thúc thoát khỏi thực Như Hồ Chí Minh, quan điểm mỹ học người luôn gắn liền với sống thực Xét đề tài, nửa tập thơ nói tồn vật chất hàng ngày người tù Nhà thơ đề cập đến vấn đề ăn xin, bắt lính, chia ly, hát rong… nhà thơ trước Bác nói Nhưng thực Hồ Chí Minh thân có tía trị cao cả, sâu sắc bác nhìn thực với mắt “sở kiến’ hay mục đích ghi lại mà gửi gắm nỗi niềm bi phản, khát vọng đổi thay, thực “Cửa tù mở không đau bụng Đau bụng không mở cửa tù” Sao trớ trêu đến mức hài hước - tương phản đến mức đau long? Hiện thực tù ngục biết, vào thơ Bác không bị cách điệu, không bị nói mà lại có tính chất tố cao gay gắt “Nghỉ việc đời kì lạ Cùm chân sau trước tranh Được cùm chân yên bề ngủ Không cùm chân biết ngủ đâu” Hồ Chí Minh khắc họa thực việc tạo xung đột, gây nên mâu thuẫn Tuy nhiên, chúng lớn, không nằm tầm vĩ mô Tác giả dựa vào nghịch lý mang tính chất ngang trái để bật tiếng cười - tiếng cười bác bỏ thực, phản đối chế độ Thực chất, thể loại nhật ký hướng nội, thiên nôpị tâm Ở đó, tác giả bộc lộ tâm không nhằm mục đích miêu tả bề bộn, phức tạp sống bên Nhưng thực tù ngục mắt cảm quan người nghệ sĩ khiến cho lòng người đọc không khỏi băn khoăn, day dứt Bởi: “Đánh bạc quan bắt tội Trong tù đánh bạc công khai” Cái vô lý, nghịch cảnh đẩy lên đến tận Miêu tả thực cách khách quan mà người đọc thấy bộc lộ trạng thái căm phẫn tác giả Cuộc sống nhà ngục Quảng Đông - Trung Quốc phơi bay đảo lộn, kệch cỡm, vô lý mà đó, người bị coi rẻ súc vật: “Kiêng lợn lính lối Ta người dắt, lợn người khiêng” Trong thơ Bác, đặc biệt tập thơ “Nhật ký tù”, người ta dễ dàng thấy nhiều hình ảnh thông tục xuất Đó cách biểu sống cách chân thực nhất, đầy đủ nhất, cụ thể Nhưng khác với nhà thơ trước Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Tú Mỡ…, hình ảnh thông tục vào thơ Bác nói cho sướng miệng, đơn để trào phúng; mà cao nữa, cách để tác giả bộc lộ thái độ đứng trước thực tù ngục trớ trêu Bác băn khoăn chứng kiến thấy người bị đối xử vô nhân tính, đau lòng thấy người bị đối xử rẻ rúm, bị khinh thường đến mức tận ẩn sâu tiếng cười sâu cay Bác lên án thực tù ngục, niềm cảm thương chân thành với người nạn nhận tù ngục: “Oa… oa… oa Cha trốn không lính nnh Nên thân em vửa nửa tuổi Phải theo mẹ đến nhà pha” Tiếng khóc đứa trẻ ngục xoáy sâu vào lòng người bao nỗi đau đớn, xót xa Đó lên án, tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch lên đến tận cùn Nó không chà đạp, hành hạ người mà nhẫn tâm đẩy đứa trẻ ngây thơ phải chịu sống tù đày Sự bi phẫn bộc lộ cách mạnh mẽ Nhưng bên cạnh đó, người ta thấy giọt nước mắt ấm nồng tình yêu thương, cảm thông Bác cho nạn nhân nhà tù Tưởng Giới Thạch Hồ Chí Minh miêu tả thực cách chân thực, cụ thể để khóc lóc, giãi bày, kể lể mà với tiếng cưới vượt lên đau khổ Đó tiếng cười nhẹ nhàng thâm thúy, không thóa mạ chua cay, không bị phẫn đến cực, không cởi mở, ồn ào, Nó thể hóm hỉnh tế nhị - khẳng định trí tuệ uyên thâm, khả phán đoán trí tuệ sắc sảo Bác miêu tả thực tù ngục để bóc trần chất xấu xa đồi bại nó; để cảm thông cho bao nạn nhân bi kịch Tiếng nói Bác, tiếng cười Bác đả phá chế độ tù ngục mạnh mẽ Miêu tả thực để cười vào nó, để nhạo báng Song “Bên cạnh tiếng cười Hồ Xuân Hương làm chóng mặt bao đáng mày râu mà ngôn ngữ trào lộng với sắc thái tục tĩu sánh với ngôn ngữ Rabơle văn học Pháp kỷ XV tiếng cười tao nhã, mực thước “Nhật ký tù” Bên cạnh tiếng cười khẩy, cười khà sâu thẳm Tam Nguyên Yên Đổ tiếng cười ấm áp khoan hòa “Nhật ký tù” Bên cạnh tiếng cười chua cay trào nước mắt Tú Xương tiếng cười an nhiên tỉnh táo tự chủ người tù Hồ Chí Minh” (Nguyễn Huệ Chi) Bác miêu tả thực tù ngục để sợ hãi, để chấp nhận mà khẳng định lẽ sống đẹp đẽ, tự Bác có vượt ngục mặt tinh thần thông qua thái độ ngạo nghễ, lạc quan, hóm hỉnh Bác đối diện cực nhọc khung cảnh tù đày Đó xuất phát chất chữ tình, tình nhân đạo, chấ thơ thấm đượm tâm hồn Hồ Chí Minh Nó tiếp thêm sức mạnh cho Bác để đổi mặt với khó khăn chấp nhận vượt qua khó khăn Không phủ nhận chất trữ tình nhân đạo thơ văn Hồ Chí Minh Đặc biệt “Nhật ký tù” thể tình yêu nước, yêu người, yêu thiên nhiên đến vô bờ khát vọng tự do, niềm lạc quan vô bờ người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh Tình yêu nước Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” thể cách sâu sắc, mãnh liệt thơ “không ngủ được”: “Một canh hai canh,… lại ba canh Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt Sao vàng năm canh mộng hồn quanh” Bước thời gian chầm chậm, nặng nề trôi qua khoảnh khắc Người ta thấy dường người ngục đêm giây phút Những danh từ số đếm “một”, “hai”, “ba” nối tiếp nhấn mạnh rõ thấp trằn trọc, day dứt, băn khoăn người Người đọc đặt câu hỏi; Người ngục lại không ngủ được? Bác Hồ trăn trở theo bước chuyển thời gian? Câu cuối câu trả lời cho băn khoăn thắc mắc trước Bác không ngủ “sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”, Bác lo cho vận mệnh dân tộc, khát khao cho ngày mai nước nhà hoàn toàn độc lập Vậy nên không ngủ trăn trọc tâm hồn lo dân thương nước “Nhật ký tù” có giá trị sâu sắc chỗ Tuy nhiên, chất đằm thắm, tính chất trữ tình thơ Hồ Chí Minh tạo nên tình cảm đơn sơ, đỗi bình dị Có nỗi xót xa cho tình cảnh đứa bé nửa tuổi phải theo mẹ chịu cảnh giam cầm nơi ngục tối, có lúc giọt nước mắt xót thương cho chết cảu người bạn tù… Nỗi niềm yêu thương người sâu nặng Bác thể việc Bác đồng cảm thấu hiểu cách chân thành với tình cảm chia ly mà họ phải chịu đựng “Anh song sắt Em đứng cửa sát Gần tấc gang Mà biển trời cách mặt” Phải người nhạy cảm phải trái tim giàu tình yêu bao la vần thơ Bác viết chân thực mà cảm động đến Nhưng câu thơ đơn sơ giản dị, không cầu kỳ, chau chuốt ngôn từ mà lại có khả rung động đến thẳm sâu tâm hồn người cách mãnh liệt, cồn cào Bác dùng đôi mắt đồng cảm, trái tim niềm chân thành mà cảm , mà hiểu, mà bắc liền cầu để nối tâm hồn đến với bến bờ tâm hồn “Bỗng nghe ngục sáo vi vu Khúc nhạc đồng quê chuyển điệu sầu Muôn dặm quan hà Lên lầu ngóng trông nhau” Âm trẻo tiếng sáo vang lên bề bộn, khắc nghiệt thực quanh quẩn đeo bám tâm hồn người Đó nỗi niềm da diết kẻ xa quê, niềm nhung nhớ khôn nguôi người nhớ thương mảnh đất chôn rau cắt rốn Nghe tiếng sáo vang lên chốn tù ngục để cảm, để hiểu xúc cảm tinh tế lòng người đồng cảm, nhạy bén Hồ Chí Minh vô sâu sắc Tâm hồn nhạy cảm Bác hòa chung với thơ xúc cảm lòng người để nói lên điều tế vi nhất, sâu lắng Chất trữ tình, chất nhân đạo thể rõ nét Nó vượt lên tất tầm thường, bẩn thỉu, nhơ nhớp thực tù ngục để nâng người lên vẻ đẹp tình yêu, lòng nhân Giá trị nhân đạo - chất trữ tình thơ văn Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” chỗ, nhiều lúc, Bác thoát ly hoàn toàn sống tù túng, thoát ly với đêm dài bị muỗi, rệp cắn, bị ghẻ ngứa hành hạ… để hướng thiên nhiên, với phong hoa tuyết nguyệt Khi đó, hình ảnh Hồ Chí Minh thực hình ảnh bậc tao nhân mặc khách, người tự do, vị khách tiên Đó người dường xa rời phàm tục, lại cộng đồng niềm băn khoăn, day dứt với thân phận đẹp; “Hoa hồng nở, hoa hồng lại rụng Hoa tàn, hoa nở vô tình Hương hoa bay thấu vào ngục Kể với tù nhân nỗi bất bình” Bài thơ mở không gian “trong ngục”, không nêu lên vấn đề tự do, giải thoát, tù nhân - quản ngục… mà câu chuyện ngắn, lời than thở số phận đẹp Có nhiều ý kiến phiến diện dung tục đánh giá thơ Người ta bất bình Chính Xuân Diệu phải trăn trở nhiều cuối nhận tư tưởng đích thực “Theo cháu nghĩ, đâu có phải thiên hạ vô tình mà kia, tạo hóa vô tình… lớp hoa hồng nở - rụng, rụng - nở, tạo hóa vô tình, có “tạo hóa vô tình” Nội dung đích thực tác phẩm chỗ qua hình tượng thơ tác giả muốn nói với người đọc thực đau lòng Số phận ngắn ngủi đẹp, Hồ Chí Minh đặt vấn đề phải cứu lấy số phận đẹp Bài thơ đời tù lại câu chuyện đẹp, câu chuyện nghệ sĩ Nó đưa nhiệm vụ thiêng liêng cao người nghệ sĩ chân Sự có mặt họ đời, xét đến đẹp Họ sáng tác để làm để phát đẹp, nâng giấc đẹp hóa đẹp Bằng sáng tác nghệ thuật, đẹp lên ngôi, khẳng định giá trị trường tồn vĩnh Đây nội dung quan trọng tư tưởng mỹ học Hồ Chí Minh Mọi sáng tác xét đến hướng tới quan điểm đẹp tư tưởng mỹ học Tình yêu đẹp, yêu thiên nhiên Bác thể gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên, say mê hình ảnh trăng hoa tuyết nguyệt: “Trong tù không rượu không hoa Cảnh dẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăn soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Ánh trăng thơ cổ đối tượng thiên nhiên để bộc lộ cảm xúc người nghệ sĩ, thơ Bác, lại người bạn, người chiến sĩ, người cách mạng “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than rực hồng” Thơ xưa nói nhiều đến tịch dương tà huy, nhật mộ… Trong thơ Hồ Chí Minh nói đễn chiều tối, không gửi gắm nỗi buồn chung thi sĩ có mà sở để chuẩn bị cho ánh sáng Tình yêu thiên nhiên gắn liền với niềm lạc quan, niềm tin vào ánh sáng “Nhật ký tù” thực nhật ký, ghi chép lại sống sinh hoạt ngục tối, ghi chép lại mảng suy tư, tâm người tù, người chiến sĩ - thi sĩ Đó hòa quyện giá trị thực giá trị nhân đạo, chất thép chất tình Có đơn sơ, giản dị, chí dung tục sống hàng ngày, có lúc lại thiết tha, sâu lắng dòng chiêm nghiệm, xúc cảm người Bác Người ta bắt gặp “Nhật ký tù” hình ảnh người tù lạc quan, yêu đời, yêu sống yêu thương người đến tha thiết Tất chân thật đến giản dị mà sâu sắc đến cao cả, thiêng liêng Song, dù tác phẩm viết ai, nội dung viết gì, điều phải biểu hình thức định, nghệ thuật định tùy thuộc vào phong cách người nghệ sĩ Và “đối với nhà văn nhà họa sĩ, phong cách vấn đề kỹ thuật mà vấn đề nhìn” Đó khám phá mà ta làm cách cố ý trực tiếp; khám phá chất có cách cảm nhận giới, cách cảm nhận không nghệ thuật đem lại mãi đến (Maxen prutxơ) Những giá trị nghệ thuật “Nhật ký tù” kết nhũng kiếm tìm, tinh hoa, kết tinh tài nghệ thuật độc đáo, uyên bác Cái tài hoa, uyên bác thể nghệ thuật “Nhật ký tù” kết hợp văn phong cổ điển với văn phong đại Những thơ Bác viết cổ điển, mẫu mực, trầm tư, sâu lắng mà linh hoạt, đại Đây đỉnh cao kết hợp chất thép chất tình văn phong Hồ Chí Minh Các sáng tác văn học Việt Nam cho thấy sáng tác có tầm nhân loại Về phương diện này, “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh ý nghĩa thời đại cách mạng dân tộc mà trở thành thông điệp chung vận chuyển chân Người ta nhắc đến Hồ Chí Minh không nhà tư tưởng cách mạng lỗi lạc mà nhà văn hóa lớn, nghệ sĩ lớn giới Cũng vậy, người ta nhận giao thoa “Nhật ký tù” tác phẩm khác giới văn hóa kiến thức Đây trình gặp gỡ, chung đúc nghệ sĩ lớn, văn hóa lớn với “Nhật ký tù” phảng phất phong vị Đường thi, tháp thoáng thâm thúy cô đúc thơ Đường, lại pha chút hóm hỉnh nhẹ nhàng văn học Pháp, Anh, đồng thời mang theo sục sôi, cháy bỏng nhiệt huyết vận chuyển truyền thống Riêng thơ Đường, gặp gỡ “Nhật ký tù” gặp gỡ tri âm tri kỷ Đây gặp gỡ tâm hồn người nghệ sĩ phương Đông Điều thể rõ nét cách cảm nhận Đó ý khám phá thống người với thiên nhiên Mỗi thơ tranh gắn bó, hòa hợp thiên nhiên người “Gió sắc tựa gươm mài đá núi Rét dùi nhọn chích cành Chùa xa chuông giục người nhanh bước Trẻ dẫn trâ tiếng sáo bay” Bức tranh sinh động có đường nét, hình ảnh âm thành gió chếm vào đá núi, rét cửa vào cành cây, bước khách hành, tiếng gió vi vút, tiếng chim ngân nga,tiếng véo von Song lối phong - hoa - tuyết - nguyệt lại biểu đạt cách đơn giản dễ hiểu, không cầu kỳ trang thơ cổ “Bỗng nghe ngục sáo vi vu Khúc nhạc tình quê chuyển điệu sầu Muôn vạn quan hà khôn viết Lên lầu ngóng trông nhau” Cách cấu tự tạo nên “tôi” trữ tình hòa lẫn với ngoại cảnh tranh thiên nhiên tranh tâm trạng kết hợp vởi ba yếu tố thi nhạc - họa Trong thơ người ta nhận nhạc, thơ người ta nhận bút pháp hội họa “Cơm xong bóng xuống trầm trầm Vang tiếng đàn ca rộn tiếng ngâm Nhà ngục Tĩnh Tẩy mờ mịt tối Bỗng thành nhạc quán viện hàn lâm” Thời gian chiều hôm, không gian bóng tối tín hiệu thẩm mỹ quen thuộc thơ Đường cổ Song nhân loại, “Nhật ký tù” bị đẩy vào bóng tối xong khát khao ánh sáng, phải chịu nhiều khổ đau song niềm tin Không gian tù ngục chốc hóa thành nhạc quán, viện hàn lâm, sức sống, niềm tin rạo rực câu chữ lại nét riêng, Hồ Chí Minh, đại Cũng với đề tài đăng sơn, ức hữu, đối nguyệt, vọng nguyệt, với phong thái ung dung tự giao hòa thiên nhiên người, với bút pháp chấm phá, điểm xuyết… thể lên đến đỉnh cao: “Ngày hai tám tháng sáu Lên núi chơi Ngẩng đầu mặt trời đỏ Bên sườn nhành mai” Song thực chất, thơ Đường tự nhiên ăn sâu, thấm quyện vào tâm hồn người nghệ sĩ Hồ Chí Minh Để thơ Hồ Chí Minh lẫn với nhà thơ nào, mô hay diễn dịch ý thơ người xưa mà xẫn có sáng tạo độc đáo “Trong tù không rượu không hoa Cảnh đẹp đêm khó hững hờ Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng tròn khe cửa ngắm nhà thơ Nói ngắm trăng thưởng nguyệt không an nhàn, thư thái vốn có mà tù - hoàn cảnh tự do, thiếu thón đó, người ta phát trái tim đa cảm nghệ sĩ Hồ Chí Minh Bác ý gò câu chữ, ý thơ cho giống thơ Đường hay thơ Tống Bởi “Vận chuyển quý bất tùy nhân hậu” (Hoàng Đình Kiên) (Cái quý vận chuyển không theo đuôi người khác) Sự gặp gỡ Hồ Chí Minh “Nhật ký tù” với thơ Đường Tống kế thừa sáng tạo, thăng hoa thành kiểu tư thẩm mỹ riêng biệt Chính chất cổ điển kết hợp đại khiến người ta nhận thấy cộng hưởng tâm hồn với tâm hồn đồng thời thể đỉnh cao sáng tạo nghệ thuật Hồ Chí Minh nói “phải giúp đồng bào ta làm quen với từ mà lâu họ chưa hiểu, lâu họ xũng dẽ hiểu Có thể làm ngơ ông nghĩ viết cho họ tác phẩm văn học tác phẩm ông dùng để tuyên truyền lại tác phẩm đọc hiểu được” Chính điều mà ngôn ngữ thơ Bác sáng, giản dị tự nhiên mà mạnh mẽ, sắc bén, hào hùng Bác thường viết ngắn, hàm súc Đặc biệt, điều Bác đề cập đến giản dị, dễ hiểu, thường trình bày chân lý văn thơ Người trước hết tiếng nói giản dị chân lý Nhưng tưởng chừng vô vĩ đại lại nói cách giản dị, vĩ đại bình dị.Nhưng bình dị lại chất vĩ đại, cao Tuyệt nhiên không đồng giản dị Bác với đơn giản Dẫu rằng: “Ngâm thơ ta vốn không ham Nhưng ngồi ngục biết làm Ngày dai ngâm ngợi cho khuây Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự Thơ để bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chân thật mình; cách đặt vấn đề giản dị, tự nhiên tầm vóc khát vọng lại vô lớn lao Thơ Bác nói tới hình ảnh sang trọng, cao quý mà thường gắn với bình dị, thực đời sống, chí dung tục: “Đầy nở tựa hoa gấm Sột soạt tay tựa gầy đàn” Hay là: Đôi ngựa ngày chẳng nghỉ chân Món gà nằm vị tối thường ăn Thừa nét, rệp xông vào cắn Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” Ngôn ngữ bình dân, có chuyển đổi sắc thái từ hài hước chua chát chuyển sang trữ ình, hóm hỉnh, trẻ trung Cách hành văn giản dị đề tài, có nói phong hoa tuyết nguyệt không thiếu mắm muối, rận rệp, ghẻ lở Ngôn ngữ biểu vẻ đẹp trí tuệ, đặc biệt trí tuệ cao sâu Nó phường tiện đắc lực để thể tính chiến đấu thơ văn Bác “Húi thuốc nơi cấm gắt gao Thuốc anh tịch, bỏ vào bao Nó kéo tẩu hút Anh hút còng dây tay ghé vào” Cách cảm thụ thơ Bác giản dị nên ngôn từ vô sáng, đơn giản, Ngôn từ sắc bén thể tính chiến đấu mạnh mẽ, song đánh vỗ mặt bổ bã mà biểu tinh tế, thâm thúy, có phần nhã nhặn, chừng mực Nó thể hòa quyện chất thơ trữ tình với chất thép trí tuệ Nói sắc bén sắc bén trí tuệ, nói mạnh mẽ văn phong Thép chất chiến sĩ Tình chất thơ Chất thép chất tình lại biểu chất liệu ngôn từ đơn sơ, bình dị mà sáng Điều đặc biệt phong cách, nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh làm nên nét độc đáo, riêng biệt văn phong Bác, tứ thơ có vận động Hầu thơ Bác, người ta gặp vận động Bác Hồ bậc thầy việc tạo tình bất ngờ Câu thơ kết thơ bốn chữ giống roi lợi hại, có tác dụng chuyển đổi cảm xúc thơ Lối yết hậu cổ điển khiến cho tiếng cười bật vô sảng khoái “Thanh Minh mưa bụi mịt mù rơi Trong ngục tù nhân ruột rối bời Ướm hỏi tự đâu có Lính canh xa trở cửa quan ngồi” Ba câu thơ đầu cảm hứng bi phẫn cảnh minh ảm đạm, cảnh tù ngục mấ tự Nhưng câu nói bi phẫn chuyển sang trào phúng Nó tạo nên sắc thái hài hước hóm hỉnh cho toàn thơ Tưởng câu bốn không liên quan đến câu ba câu góp phần giải tỏa tâm trạng bi phẫn câu có tự “cửa quan ngồi” Tiếng nói phê phán thực trở nên mạnh mẽ “Sớm dậy người người đua bắt giận Tám chuông điểm bữa ban mai Khuyên anh gắng ăn no bụng Bỉ cực thái lai” Tứ thơ Hồ Chí Minh luôn có vận động tích cực Nếu câu thường miêu tả thực trực quan câu cuối nâng cánh, hướng tới ánh sáng, tới tương lai, đề cao khát vọng người Bởi vậy, có sống có niềm vui, sống nỗi khổ, nỗi buồn vơi bớt Tâm hồn Hồ Chí Minh hướng vào sống, tràn trề niềm tin, nhìn nhận nỗi buồn để chuẩn bị cho niềm vui bắt đầu, nhìn vào bóng tối để tìm ánh sáng Tứ thơ vận động, thăng hoa không gian thực tù ngục đỗi đau khổ “ Đôi ngự ngày chẳng nghỉ chân Món già nấm vi tối thường ăn Thừa vét, rệp xông vào cắn Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” Sự vận động bất ngờ tứ thơ thể qua hình ảnh “Oanh sớm, mừng nghe hót xóm gần” Đây lúc hồn thơ bắt gặp sức sống Với Hồ Chí Minh, ngục tối, chất sống tồn tại, vươn lên, xốn xang, rạo rực tình yêu đời, sống đầy ắp Ở đó, ta thấy sống đặt cao thực Người nghệ sĩ qua sáng tác thể sâu sắc sống, tức thước đo chuẩn mực thực vật chất, vận chuyển chân vận chuyển bắt nguồn từ sống “Chim mỏi rừng tìm chốn ngủ Chòm mây trôi nhẹ tầng không Cô em xóm núi xay ngô tối Xay hết lò than rực hồng” Cuộc sống có vất vả, có cực nhọc, đời sống có đen tối, mù mịt người phải vươn tới khát vọng, niềm tin Tứ thơ vút cao sắc “hồng” đặt cuối thơ lời ca cao tình yêu sống, khát khao mãnh liệt tương lai tươi sáng Tư nghệ thuật “Nhật ký tù” mang đậm màu sắc truyền thống lại in rõ nét dấu ấn lịch sử, thời đại người đọc nhận không gian nhà ngục với xã hội thu nhỏ luật lệ hà khắc Qua đó, người ta thấy khát vọng tự người cộng sản muốn thoát khỏi tù ngục để hướng tới đời Tư nghệ thuật Bác gắn liền khát vọng đời cảm quan thời đại Cách cảm thụ thơ Hồ Chí Minh giản dị song lại sâu xa nội dung đầy ý nghĩa thẩm mỹ mặt nghệ thuật Để làm điều đó, đâu “con mắt trông thấu sáu cõi, lòng nghĩ suốt ngàn đời” mà khẳng định bàn tay nghệ sĩ tài hoa, uyên bác tâm người nghệ sĩ cách mạng lỗi lạc, chân Chính điều đưa người đọc đến giá trị thẩm mĩ tích cực, bồi đắp tâm hồn ta phá vỡ giới hạn thi sống cổ điển nội dung hình thức Nếu nói văn học câu trả lời đầy thẩm Mỹ cho người “Nhật ký Tù” họa đồ đẹp giá trị tư tưởng ý nghĩa thẩm mỹ nó./

Ngày đăng: 11/05/2016, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan