TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA NHỮNG HIỆN VẬT VÀ HÌNH ẢNH TRƯNG BÀY

40 484 1
TIỂU LUẬN TÌM HIỂU VỀ CHỨC NĂNG TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC CỦA BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH THÔNG QUA NHỮNG HIỆN VẬT VÀ HÌNH ẢNH TRƯNG BÀY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà yêu nước vĩ đại sớm kết hợp truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam với tinh hoa văn hóa nhân loại Người linh hồn, cờ lãnh đạo nhân dân Việt Nam đồn kết lịng, chiến đấu giành thắng lợi cách mạng Tháng Tám năm 1945, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; tiến hành hai kháng chiến cứu nước , hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống Tổ quốc Ngày tư tưởng Hồ Chí Minh tỏa sáng nghiệp đổi phát triển đất nước Việt Nam mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh Năm 1987, Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóc Liên hợp quốc (UNESCO) định công nhận Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam, nhà văn hóa kiệt xuất Nghị nêu rõ: “Chủ tịch Hồ Chí Minh cống hiến trọn đời cho nghiệp giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần vào đấu tranh chung nhân dân dân tộc hịa bình, độc lập đân tộc, dân chủ tiến xã hội” Người “kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm nhân dân Việt Nam tư tưởng Người thân khát vọng dân tộc việc khẳng định sắc dân tộc tiêu biểu cho việc thúc đẩy hiểu biết lẫn nhau” Thể theo nguyện vọng toàn thể nhân dân Việt Nam “Để tỏ lịng biết ơn đời đời ghi nhớ cơng lao to lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh, để sức học tập tư tưởng, đạo đức tác phong Người, tâm thực Di chúc Người, đào tạo người mới, bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau, kế tục trung thành xuất sắc nghiệp cách mạng vĩ đại Người”, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh khởi cơng xây dựng ngày 31 tháng năm 1985 khánh thành ngày 19 tháng năm 1990, dịp kỉ niệm 100 năm ngày sinh Người Lý chọn đề tài: Sau dịp tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, chúng em nhận thấy Bảo tàng giáo dục nhiều điều cho khách tham quan Để hiểu rõ giá trị tuyên truyền, giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh đến người dân Việt Nam nói riêng bạn bè giới nói chung, chúng em định chọn Đề tài: “Tìm hiểu chức tuyên truyền, giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh thơng qua vật, hình ảnh, tài liệu trưng bày Bảo tàng” Qua việc nghiên cứu đề tài, chúng em hiểu rõ kiến thức học mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, chúng em mong đề tài đóng góp cho việc học tập, nghiên cứu mơn tư tưởng Hồ Chí Minh bạn sinh viên trường đại học Bách Khoa Hà Nội nói riêng, tất bạn sinh viên Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề: Có nhiều cơng trình NCKH cấp sở cấp nghiên cứu chủ tịch Hồ Chí Minh thơng qua vật, tài liệu Bảo tàng, hay nghiên cứu giá trị tuyên truyền, giáo dục như: Ứng dụng kết nghiên cứu, trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh việc giáo dục, tuyên truyền Hồ Chí Minh trường học; Nghiên cứu định hướng trưng bày chi nhánh thuộc hệ thống Bảo tàng Hồ Chí Minh; Hoạt động cống hiến Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng Đảng; Hồ Chí Minh - tư tưởng yêu nước, thương dân;… Nhưng đề tài làm rõ khía cạnh nhắc đến Bảo tàng Chủ tịch Hồ Chí Minh sâu vào khía cạnh chưa phân tích tất giá trị tuyên truyền, giáo dục nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, phương pháp so sánh phương pháp tổng hợp Đóng góp đề tài: Đề tài khái quát trình xây dựng hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh, giới thiệu sơ lược gian trưng bày Bảo tàng Từ đó, phân tích giá trị tun truyền, giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh thơng qua vật, tài liệu, hình ảnh trưng bày Bảo tàng Kết cấu đề tài: Phần mở đầu chương, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo Đề tài gồm 40 trang Phần mở đầu: trang Chương 1: 20 trang Chương 2: 15 trang Kết luận: trang NỘI DUNG Chương I: Khát quát chung Bảo tàng Hồ Chí Minh: 1.1 Lịch sử xây dựng hoạt động: 1.1.1 Lịch sử xây dựng (từ 1970 đến 1990): Sau Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời, ngày 25/11/1970 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 206 - NQ/TW thành lập Ban phụ trách xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh, trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Hội đồng Chính phủ Ban có nhiệm vụ: “Xây dựng kế hoạch tồn diện Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh để Bộ Chính trị Chính phủ xét duyệt; bảo quản tốt khu lưu niệm, di tích vật lưu niệm Hồ Chủ tịch Phủ Chủ tịch” Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu thời gian giữ gìn bảo quản Khu di tích Phủ Chủ tịch, tập trung sưu tầm, kiểm kê, bảo quản tài liệu, vật gắn bó với đời Chủ tịch Hồ Chí Minh Song song với việc quy hoạch, bồi dưỡng đào tạo cán có trình độ đại học lịch sử nghiệp vụ bảo tồn bảo tàng việc xây dựng nội dung trưng bày bảo tàng Để thực nhiệm vụ Ban phụ trách chủ động phối hợp với nhiều quan khoa học trung ương địa phương tổ chức hội thảo khoa học tư tưởng, đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Năm 1975, với việc khánh thành Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Trung ương Đảng cho phép mở cửa Khu di tích Phủ Chủ tịch, nơi có ngơi nhà sàn lịch sử, đón khách ngồi nước đến tham quan tưởng niệm Người Ngày 12/9/1977, Bộ Chính trị BCH TW Đảng Nghị số 04 - NQ/ TW thành lập Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh Năm 1978 nhiệm vụ thiết kế Bảo tàng Hồ Chí Minh Hội đồng Chính phủ phê chuẩn Ngày 15/10/1979 Chính phủ ban hành Nghị định số 375/ CP chức năng, nhiệm vụ tổ chức Viện Bảo tàng: “Là trung tâm nghiên cứu tư liệu vật di tích lịch sử có quan hệ đến đời sống hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại suốt q trình đấu tranh cách mạng Người tuyên truyền, giáo dục quần chúng nghiệp tư tưởng, đạo đức tác phong Người thông qua tư liệu, vật di tích đó” Ngày 30/12/1982, Bộ Chính trị định số 14 - QĐ/ TW xây dựng cơng trình Bảo tàng Hồ Chí Minh, xác định thời gian khởi cơng năm 1985 năm 1990 đưa cơng trình vào hoạt động nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh Những năm 80, với việc sưu tầm, tiếp nhận tài liệu vật, Bảo tàng tiến hành công việc ghi hồi ức cán lão thành cách mạng, người làm việc gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh Trong mười năm, Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh sưu tầm, tiếp nhận 7000 tài liệu, vật, phim ảnh, có nhiều vật gốc quí Năm 1983-1984, Bảo tàng Trung ương V.I Lênin giúp Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh xây dựng phương án trưng bày bảo tàng, đặc biệt tìm chọn bổ sung nhiều tài liệu q Chủ tịch Hồ Chí Minh mà Bảo tàng chưa có Ngày 11/10/1984, Đề cương trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước thơng qua Đây mốc quan trọng có tính pháp lý công việc làm nội dung trưng bày bảo tàng Ngày 31/8/1985 lễ khởi công xây dựng Bảo tàng Hồ Chí Minh tổ chức trọng thể Sự kiện quan trọng xác định công tác xây dựng nội dung khoa học trưng bày chuyển sang giai đoạn - giai đoạn thiết kế trưng bày Từ có hợp tác chặt chẽ với chuyên gia Liên Xô Tiệp Khắc để thiết kế mỹ thuật, chuẩn bị thi công lắp ráp Ngày 27/9/1989, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Nghị số 91- QĐ/TW, chuyển Bảo tàng Hồ Chí Minh trực thuộc Viện Mác - Lênin Bảo tàng tiếp tục thực nhiệm vụ quan trọng đảm bảo tiến độ công việc, để khánh thành ngày định 1.1.2 Quá trình hoạt động (từ mở cửa đón khách, tức từ 1990 đến nay): Ngày 19/5/1990, Bảo tàng Hồ Chí Minh khánh thành, dịp kỷ niệm 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, kết thúc chặng đường hai mươi năm chuẩn bị xây dựng Từ Bảo tàng Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin, có thêm điều kiện để hịa nhập với ngành bảo tồn bảo tàng văn hóa thơng tin tồn quốc Hai mươi năm qua Bảo tàng đón gần 20 triệu lượt khách nước đến tham quan, tìm hiểu, nghiên cứu đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng tác giáo dục bảo tàng thực nhiều hình thức tuyên truyền khác đáp ứng nhu cầu khách tham quan: giới thiệu trực tiếp tài liệu, vật trưng bày Bảo tàng; tổ chức triển lãm chuyên đề, nói chuyện; cung cấp tư liệu; phối hợp với quan thông tin đại chúng xây dựng chương trình tuyên truyền nhân ngày lễ lớn đất nước Cùng với hoạt động phát huy tác dụng cơng trình, Bảo tàng tiếp tục nghiên cứu, xây dựng sở hạ tầng nhằm đảm bảo cho Bảo tàng Hồ Chí Minh hoạt động liên tục, lâu dài Bảo tàng có thư viện chuyên đề sách, báo, tạp chí…về Chủ tịch Hồ Chí Minh Thư viện có 6.318 đầu sách với khoảng 20.000 nghìn Kho Tư liệu có 12.000 tài liệu, có nhiều tư liệu quí Tư liệu - Thư viện áp dụng công nghệ thông tin để quản lý, phục vụ bạn đọc tra cứu, thực trở thành địa tin cậy cho nhiều quan, tổ chức cá nhân có nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu Chủ tịch Hồ Chí Minh Cơng tác sưu tầm, tiếp nhận vật tài liệu từ quan, cá nhân nước thường xuyên thực Hàng nghìn đơn vị tài liệu, hình ảnh, vật tiếp tục bổ sung cho Kho sở, giúp cho việc nghiên cứu trưng bày, giới thiệu đời, nghiệp, tư tưởng Hồ Chí Minh ngày đầy đủ, phong phú 1.2 Khái quát gian trưng bày: Tầng trưng bầy Bảo tàng Hồ Chí Minh gồm khơng gian chính: gian long trọng, phần trưng bầy tiểu sử phần trưng bầy đề mục mở rộng 1.2.1 Gian long trọng (gian mở đầu): Đây trung tâm nhà, trang nghiêm giản dị Tại có tượng đồng tồn thân Chủ tịch Hồ Chí Minh tư đứng giơ tay chào người đến thǎm Bức tượng cao 3,5 mét, đặt bệ cao 60cm Trên tường phía sau tượng phù điêu, khắc hoạ truyền thống lịch sử vǎn hoá dân tộc Việt Nam Tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh gian long trọng 1.2.2 Phần trưng bày tiểu sử: Bên phải gian long trọng phần trưng bầy tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh - Mở đầu cho phần trưng bầy tiểu sử bình phong chạm gỗ, hình tượng nghệ thuật thể câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh "Các vua Hùng có cơng dựng nước" Đối xứng qua gian long trọng bình phong thứ hai thể tư tưởng "Bác cháu ta phải giữ nước" Hình tượng “Bọc trăm trứng Rồng vàng” Hình tượng “ Ngựa Gióng Rùa vàng dâng gươm” Tiếp thu đổi trưng bầy bảo tàng, phần tiểu sử thể thống gồm: đai tiểu sử tổ hợp khơng gian hình tượng 1.2.2.1 Đai tiểu sử: Phần trưng bày tài liệu vật phản ánh đời nghiệp cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh, gồm chủ đề: Chủ đề I: Thời thơ ấu niên Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1911): Chủ đề giới thiệu nhiều ảnh, tư liệu vầ hoạt động yêu nước nhứng người thân gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh, đấu tranh chống xâm lược nhân dân Việt Nam năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, tiếp thu truyền thống yêu nước dân tộc để lựa chọn đường cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh Phần trưng bày quê hương, gia đình Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ đề II: Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định đường cách mạng Việt Nam (1911-1920): Tài liệu, vật phần giới thiệu hành trình tìm đường cứu nước người niên Nguyễn Tất Thành Đó q trình hịa với sống nhân dân lao động, với thực tiễn đấu tranh cách mạng Người nhận thức nguồn gốc sâu xa áp dân tộc áp giai cấp Kết hợp lý luận cách mạng thực tiễn cách mạng, Người tìm thấy đường cứu nước đắn cho dân tộc Việt Nam Một số vật trưng bày như: Bản yêu sách nhân dân Việt Nam Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vec-xây (Versailles), Thẻ đảng viên Đảng cộng sản Pháp mang tên Hăng-ri-chen Phần trưng bày chủ đề Chủ đề III: Chủ tịch Hồ Chí Minh đấu tranh bảo vệ vận dụng sáng tạo đường lối V.I.Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa (1920-1924): Giới thiệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc lên án chủ nghĩa thực dân, thức tỉnh, cổ vũ đoàn kết dân tộc bị áp đấu tranh giải phóng theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga Nhiều hình ảnh, tài liệu vật hoạt động Nguyễn Ái Quốc như: tham dự Đại hội Đảng Cộng sản Pháp năm 1921, 1922; hoạt động Ban nghiên cứu thuộc địa Đảng Cộng sản Pháp, xây dựng tình đồn kết chiến đấu giai cấp vơ sản Pháp nhân dân nước thuộc địa; sáng lập “Hội liên hiệp thuộc địa” báo Le Paria (Người khổ), v.v Phần trưng bày chủ đề thứ ba Một nội dung quan trọng trưng bày chủ đề giới thiệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc Mátxcơva từ tháng 6/1923 đến tháng 10/1924; hoạt động sôi Nguyễn Ái Quốc trung tâm phong trào cách mạng giới nhằm bảo vệ, bổ sung phát triển sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng thuộc địa Nhiều tư liệu như: hoạt động Nguyễn Ái Quốc Đại hội V Quốc tế Cộng sản, Hội nghị Nơng dân Quốc tế, hoạt động Đồn Chủ tịch Quốc tế Nông dân, tham dự Hội nghị Quốc tế Thanh niên, Quốc tế Công hội… Chủ đề IV: Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập Đảng giai cấp công nhân Việt Nam (1924-1930): Giới thiệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc nhằm chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức để thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Các tư liệu, hình ảnh vật trưng bày chủ đề phản ánh hoạt động Nguyễn Ái Quốc thời gian địa điểm khác Quảng Châu Trung Quốc (từ tháng 11/1924 đến tháng 5/1927); Liên Xô, Đức (từ tháng 5/1927 đến tháng 6/1928); Xiêm (từ tháng 7/1928 đến tháng 11/1929); Hồng Kông (từ tháng 12/1929 đến tháng 2/1930) với Hội nghị hợp tổ chức cộng sản Việt Nam Phần trưng bày chủ đề Kết hợp nội dung với giải pháp mỹ thuật phương tiện kỹ thuật, trưng bày làm bật ý nghĩa kiện đời Đảng Cộng sản Việt Nam kiện trọng đại đời Nguyễn Ái Quốc bước ngoặt lịch sử cách mạng Việt Nam Bức phù điêu thể Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 10 Thân mẫu Chủ tịch Hồ Chí Minh bà Hồng thị Loan Bà phụ nữ thơng minh, cần cù chịu khó, thương yêu chồng giàu lòng nhân Bàng nghề làm ruộng dệt vải bà hết lòng chăm lo cho chồng Cuộc đời bà ngắn ngủi để lại hình ảnh phụ nữ Việt Nam sống có tình nghĩa có ảnh hưởng lớn tới tư cách Anh trai chị gái Chủ tịch Hồ Chí Minh tham gia nhiều hoạt động yêu nước, bị bắt tù đày Tình cảnh khổ cực nơng dân Việt Nam Hình ảnh, tài liệu sống đói khổ, bị áp nơ dịch nhân dân Việt Nam trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh tái lại sống lầm than lúc Chính thực sống bồi đắp thêm cho Chủ tịch Hồ Chí Minh ngày từ lúc thiếu thời, lúc niên lòng yêu nước, thương dân căm thù giặc sâu sắc Tiếp hình ảnh đấu tranh yêu nước như: Khời nghĩa Ba Đình, Khởi nghĩa Hương Khê,…trong phong trào Cần vương đàn áp dã man thực dân Pháp Sự thất bại, bế tắc phong trào nguồn xúc tác để lòng yêu nước nồng nàn Bác nâng lên thành suy nghĩ hành động, phải tìm đường cứu nước 26 Khởi nghĩa Ba Đình bị đàn áp Lịng u nước thương dân động lực để bác vượt qua khó khăn gian khổ bơn ba tìm đường cứu nước; xây dựng lãnh đạo cách mạng Việt Nam đến ngày thắng lợi Hình ảnh bác vui sướng đến phát khóc đọc luận cương V.I.Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa ; bác lo lắng trân trọng kỉ vật đồng bào miền Nam số vơ vàn minh chứng cho lịng u nước thương dân bác trưng bày bảo tàng Chiếc bật lửa Chiếc lược đồng bào miền nam tặng Bác đồng bào miền nam tặng Bác 27 2.2 Tuyên truyền, giáo dục ý chí vượt khó khăn học tập, lao động chiến đấu: Trên đường bôn ba cứu nước, để kiếm sống nước tư bản, Nguyễn Ái Quốc làm qua nhiều nghề: cào tuyết, phụ bếp, viết báo,….Cuộc sống khổ cực khơng làm Người lùi bước, ý chí tâm đem lại hịa bình ấm no cho dân tộc giúp Người vượt qua khó khăn Hình ảnh viên gạch hồng để sưởi ấm đêm giá rét xứ lạ minh chứng tiêu biểu cho khắc phục khó khăn để hồn thành lý tưởng Bác Ngày 6/6/1931, Nguyễn Ái Quốc bị quyền Anh bắt giam trái phép Hồng Kông (Trung Quốc) Bác giữ lĩnh vững vàng Luật sư Lơdơby giúp đỡ khỏi nhà tù Ngày 29/8/1942, Người bị quyền địa phương Tưởng Giới Thạch bắt giam , sau bị giải qua gần 30 nhà lao 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây Trong thời gian chốn ngục tù, Người không run sợ, lạc quan đối mặt với khó khăn, nguy hiểm, tinh thần cách mạng ngời sáng tác phẩm “Nhật kí tù” - tập thơ tiếng viết giai đoạn 28 Khi đất nước giành độc lập (năm 1945), thiếu thốn, khó khăn mặt: dân số hầu hết khơng biết chữ, giặc đói hồnh hành, tài kiệt quệ, miền Nam phải đấu tranh chống ngoại xâm,…Chủ tịch Hồ Chí Minh đề nhiều giải pháp để khắc phục khó khăn, vực dậy đất nước Qua sách trưng bày Bảo tàng, ta thấy rõ hết sáng suốt, đắn; khơng nao núng trước khó khăn Chủ tịch Hồ Chí Minh 2.3 Tuyên truyền giáo dục tư tưởng cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh: 2.3.1 Về vấn đề thuộc địa: Tại Đại hội Tours thành lập Đảng Cộng sản Pháp, Nguyến Ái Quốc đề cao vai trò vấn đề thuộc địa Người đề nghị: “Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội tất nước thuộc địa Chúng thấy việc Đảng xã hội gia nhập Quốc tế 29 thứ ba có nghĩa Đảng hứa cách cụ thể từ Đảng đánh giá tầm quan trọng vấn đề thuộc địa.” Chủ đề thứ ba trưng bày tài liệu giới thiệu hoạt động Nguyễn Ái Quốc nhằm tuyên truyền cho nhân dân thuộc địa hiểu rõ sức mạnh đoàn kết đấu tranh tự giải phóng: Năm 1921, Nguyễn Ái Quốc với số người yêu nước thuộc địa Pháp thành lập Hội liên hiệp thuộc địa nhằm tổ chức lãnh đạo phong trào cách mạng giải phóng dân tộc Để đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động cách mạng thuộc địa, Hội liên hiệp thuộc địa xuất báo Le Paria (Người khổ) Báo Phần trưng bày báo Le Paria hoạt động Hội liên hiệp thuộc địa Le Paria vũ khí chiến đấu Qua tờ báo, Nguyễn Ái Quốc đoàn kết dân tộc thuộc địa chống lại áp bóc lột, người chứng tỏ dần sức mạnh người dân thuộc địa bước đường giải phóng người Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” Nguyễn Ái Quốc trưng bày Bỏa tàng Bằng chững cớ số liệu cụ thể , người thật, việc thật, Nguyễn Ái Quốc thức tỉnh nhân dân thuộc địa , đống thời đường đấu tranh cách mạng thuộc địa, Nguyễn Ái Quốc rõ: “Chủ nghĩa tư đỉa có vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Nếu muốn giết vật người ta phải đồng thời cắt hai vòi Nếu người ta cắt vòi thơi vịi cịn lại tiếp tục hút máu giai cấp vô sản, vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra” 30 Trong phát biểu Đại hội V Quốc tế Cộng sản (năm 1924) trưng bày Bảo tàng, Nguyễn Ái Quốc đề cập vấn đề mối quan hệ cách mạng thuộc địa cách mạng quốc, kêu gọi đồng tình ủng hộ nhân dân giới với cách mạng thuộc địa 2.3.2 Về vấn đề nông dân: Phần trưng bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xô năm 1923-1924 cho ta hiểu rõ quan điểm, suy nghĩ Người vấn đề nông dân Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm tới tình cảnh người nơng dân nước thuộc địa Họ chiếm đại đa số xã hội cách mạng thuộc địa thắng lợi tham gia đơng đảo nơng dân Tại Hội nghị lần thứ I Quốc tế Nông dân (tháng 10 năm 1923) Nguyễn Ái Quốc bầu vào Hội đồng Quốc tế Nơng dân Người cịn mời làm chuyên gia công việc liên quan đến thuộc địa Người viết nhiều bào tình Phần trưng bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc Liên Xô 1923-1924 cảnh nông dân Bắc Phi, nông dân Trung Quốc, nông dân Việt Nam Trong phát biểu Hội nghị Quốc tế Nông dân trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh, Nguyễn Ái Quốc tố cáo thủ đoạn thực dân để biến nông dân thành nơ lệ với hai bàn tay trắng Vì vậy, người nơng dân khơng cịn đường sống mà phải đấu tranh, họ lực lượng cách mạng vô to lớn Kết thúc phát biểu Nguyễn Ái Quốc kêu gọi: “Thưa đồng chí, tơi phải nhắc lại với đồng chí Quốc tế đồng chí trở thành Quốc tế thực mà nông dân phương Tây, mà nông dân phương Đông, nông dân thuộc địa người bị bóc lột bị áp nhiều đồng chí, tham gia Quốc tế đồng chí” 31 2.3.3 Chú trọng đồn kết dân tộc, tơn giáo, nâng cao vai trò phụ nữ: Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc, tơn giáo thể rõ vật trưng bày chủ đề sáu Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm hàng đầu tới việc xây dựng sách đại đoàn kết dân tộc Ngày tháng 12 năm 1954, Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam khai mạc thủ đo Hà Nội Nhân dịp Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi tới đồng bào dân tộc thiểu số, Người khẳng định: “Nhờ đoàn kết dân tộc, nhờ hy sinh tất đại biểu mà giành quyền tự độc lập xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa… Từ sau dân tộc đoàn kết phải đoàn kết thêm, phấn đấu phải phấn đấu thêm nữa, để giữu gìn quyền độc lập cho vững vàng để xây dựng nước Việt Nam mới” Bên cạnh đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết nhiều thư gửi đồng bào theo Đạo Qua đó, thắt chặt thêm tình đồn kết người dân Việt Nam 32 Trong gian trưng bày có nhiều ảnh chụp Bác với phụ nữ dân tộc thiểu số, với phụ nữ tham gia quyền, Hội nghị phụ nữ,… Qua cho thấy, Chủ tich Hồ Chí Minh coi trọng vấn đề giải phóng phụ nữ, đề cao khả phụ nữ, nâng cao vị trí phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm Hội nghị phụ nữ tham gia cơng tác quyền xã hội 33 2.3.4 Chú trọng xây dựng người mới: Chủ đề thứ bảy Bảo tàng trưng bày nhiều tài liệu hỉnh ảnh thể quan điểm Bác vấn đề xây dựng người mới, bồi dưỡng hệ kế cận Người nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” Người đặc biệt quan tâm đến nghiệp giáo dục rõ: “Trong cơng tác Chủ tịch Hồ Chí Minh với cháu thiếu nhi Việt Bắc giáo dục phải luôn kết hợp chặt chẽ lý luận thực hành, giáo dục lao động, văn hóa với đạo đức cách mạng; phải đẩy mạnh phong trào thi đua hai tốt: Dạy thật tốt học thật tốt” Người gần gũi quan tâm đến cháu thiếu nhi, hệ tương lai đất nước Qua nhiều hình ảnh Bác với thiếu nhi cho ta thấy rõ trọng Chủ tịch Hồ Chí Minh với đội thiếu sinh quân Chủ tịch hồ Chí minh đến hệ mai sau 2.4 Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, tác phong, lối sống theo gương Bác Hồ vĩ đại: Phần trưng bày tài liệu, vật chủ đề sáu chủ đề bảy lời dăn dạy đạo đức, tác phong, lối sống cho cán bộ, Đảng viên nói riêng cho tồn thể nhân dân Việt Nam nói chung Trong tác phẩm: “Sửa đổi lối làm việc” viết năm 1947 trưng bày Bảo tàng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu lên kinh nghiệm, học thực tiễn có tính lý luận, bồi dưỡng tác phong lãnh đạo người đảng viên cộng sản Người đặc biệt trọng đến 34 việc nâng cao tư cách đạo đức cách mạng đảng viên khẳng định: “Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng phong trào Thi đua yêu nước Người nhắc nhở toàn dân: “Mỗi người lấy việc xung phong phong trào thi đua quốc làm nhiệm vụ thiêng liêng mình” Trong giai đoạn miền bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền nam đấu trang giành độc lập, thống tổ quốc, chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt trọng công tác xây dựng Đảng, Người nhắc nhở đảng viên phải phấn đấu, trọng nâng cao đạo đức cách mạng, coi tảng đảng viên để hoàn thành nhiệm vụ vẻ vang Năm 1958, chủ tịch Hồ Chí Minh viết tác phẩm “Đạo đức cách mạng”, Người nêu lên tư cách người đảng viên là: Phải trung thành tuyệt Đảng, tâm suốt đời phấn đấu cho Đảng, cho cách mạng; sức làm việc cho Đảng, giữ vững kỷ luật Đảng, đặt lợi ích Đảng, nhân dân lao động lên lợi ích cá nhân, hết lịng phục vụ nhân dân, Đảng dân mà đấu tranh; gương mẫu việc, sức học tập chủ nghĩa MácLênin, ln ln dùng phê bình tự phê bình để nâng cao tư tưởng cải tiến cơng tác đồng chí tiến 35 Về phần mình, lời nói đơi với việc làm, Chủ tịch Hồ Chí minh ln gương sáng thực hành đạo đức cách mạng Những kỷ vật Người để lại giới thiệu Bảo tàng (như quần áo gụ, đôi dép cao su,…) không nói sống giản dị, đức khiêm tốn người mà cịn nói lên nhân cách vị lãnh tụ nhân dân 36 Kết luận Sau chuyến tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, người, đặc biệt người đất Việt có trải nghiệm vơ giá Những chuyến tìm lịch sử thật khiến người ta phải trầm ngâm Được nhìn hình ảnh Bác, thấu hiểu nỗi lịng Bác, tự nhủ phải biết sống nhân hơn, bao dung đùm bọc với cộng đồng hơn, để cảm thấy hổ thẹn với hy sinh to lớn Bác Những vọng ước thân lớn, vọng ước cá nhân tầm thường, có thất bại vượt qua, làm lại, khơng lịng Bác, sẵn sàng quên để lo cho mong ước chung nước dân Thiết nghĩ xã hội phát triển nay, người ta có chút tài năng, người ta sẵn sàng dứt áo tìm miền đất hứa bên đại dương, tạo dựng nghiệp quay lưng lại với việc đóng góp cho phát triển quê hương Ngày ấy, Bác với tài mối quan hệ tốt mình, Bác dễ dàng sống miền đất trù phú Tây phương, tạo dựng cho nghiệp hồn tồn xa rời với đất nước, với cách mạng, với nghiệp giải phóng dân tộc Ấy mà Bác với lịng u nước nhân vơ bờ nỗ lực học hỏi điều hay, học quý giá xứ người để đem lại cho đất nước Việt Nam, để huấn luyện toàn dân đứng lên chiến đấu giành cách mạng theo đường lối đắn Nếu khơng có Bác, lịch sử đấu tranh chống Pháp chống Mỹ nhân dân ta viết nên chiến công hào hùng cảm đến Một dân tộc cảm hấp thụ tinh chất nhà lãnh đạo cảm nhân từ Là cháu dân tộc ấy, ngày nay, người Việt Nam phải tự nhủ sống cho xứng đáng với hy sinh cha ông ngày xưa, sống cho xứng đáng với lòng Bác - người cha đầy tài lòng nhân ái, hy sinh đời cho tất Kết thúc đề tài, nhóm nghiên cứu khoa học chúng em mong Bảo tàng ngày hoàn thiện công tác tuyên truyền, hướng dẫn tham quan; vật thu thập ngày đầy đủ phong phú; tổ chức nhiều Hội thảo, triển lãm để tất người hiểu rõ Chủ tịch Hồ Chí Minh Chúng em muốn 37 đề xuất ý kiến, là: Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức nhiều buổi tham quan Bảo tàng Hồ Chí Minh, với thời lượng lớn hơn, để nâng cao chất lượng hiệu tuyên truyền, giáo dục đạo đức, tư tưởng, ý chí, lịng u nước cho sinh viên, để sinh viên hiểu noi theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh 38 Danh mục tài liệu tham khảo: STT Tên tài liệu Nhà xuất Tác giả Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí NXB PGS.TS Phạm Ngọc Chính trị quốc gia Anh (chủ biên) Minh (2006) Bảo tàng Hồ Chí Minh NXB Thanh niên Bà Nguyễn Thị Tình (sách hướng dẫn tham quan) (2006) (chủ biên) Sửa đổi lối làm việc NXB Sự thật Hồ Chí Minh (1948) Đạo đức cách mạng – NXB Hồ Chí Minh tồn tập Chính trị quốc gia (2002) Ngồi ra, nghiên cứu có tham khảo sống trang web: www.baotanghochiminh.vn 39 Hồ Chí Minh Contents PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương I: Khát quát chung Bảo tàng Hồ Chí Minh: 1.1 Lịch sử xây dựng hoạt động: 1.1.1 Lịch sử xây dựng (từ 1970 đến 1990): 1.1.2 Quá trình hoạt động (từ mở cửa đón khách, tức từ 1990 đến nay): 1.2 Khái quát gian trưng bày: 1.2.1 Gian long trọng (gian mở đầu): 1.2.2 Phần trưng bày tiểu sử: 1.2.3 Phần trưng bày đề mục mở rộng………………………………………… 20 Chương II: Chức tuyên truyền, giáo dục Bảo tàng Hồ Chí Minh: 24 2.1 Tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nước, thương dân chủ tịch Hồ Chí Minh: 24 2.2 Tuyên truyền, giáo dục ý chí vượt khó khăn học tập, lao động chiến đấu:………………………………………………………………………………………28 2.3 Tuyên truyền giáo dục tư tưởng cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh: 29 2.4 Tuyên truyền, giáo dục đạo đức, tác phong, lối sống theo gương Bác Hồ vĩ đại: 34 Kết luận 37 Danh mục tài liệu tham khảo: 39 40

Ngày đăng: 11/05/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan