Tiểu luận nâng cao chất lượng đào tạo đại học qua hợp tác giữa các trường đại học chuyên ngành kinh tế và doanh nghiệp tại hà nội

152 398 1
Tiểu luận nâng cao chất lượng đào tạo đại học qua hợp tác giữa các trường đại học chuyên ngành kinh tế và doanh nghiệp tại hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU VÀ TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Giới thiệu đề tài Sự hình thành ý tưởng nghiên cứu: Vấn đề chất lượng đào tạo sinh viên sau trường mối quan tâm hàng đầu nhà quản lý toàn xã hội Trước thực tế, sinh viên tốt nghiệp tìm việc phù hợp khơng dễ dàng, sinh viên tốt nghiệp phải có lực chun mơn đáp ứng yêu cầu quan tuyển dụng Các trường đại học nói chung trường đại học khối kinh tế nói riêng nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu thực tiễn Câu hỏi đặt việc phối hợp, hợp tác với đơn vị sử dụng lao động - doanh nghiệp có nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học hay không? Trong năm gần đây, số trường thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội tiến hành hoạt động phối hợp với số doanh nghiệp hỗ trợ đào tạo, thực tập tốt nghiệp, tuyển dụng sinh viên trường Đặc biệt bối cảnh Bộ Giáo dục Đào tạo thực vận động “Nói khơng với đào tạo không đạt chuẩn không đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội” vấn đề phối hợp đào tạo nhà trường với doanh nghiệp trở nên cấp thiết Đây tiền đề để tác giả suy nghĩ cần có nghiên cứu khoa học mức độ tác động việc hợp tác này, cụ thể cách thức hợp tác nhà trường doanh nghiệp, với chất lượng đào tạo trình độ đại học Hơn nữa, việc nghiên cứu thực trạng hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp cần thiết để đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Về kết cấu tổng thể luận án: phần mở đầu tổng quan vấn đề nghiên cứu gồm mục, phần nội dung gồm chương Trong luận án có 35 bảng, hình, biểu đồ 15 hộp Về kết luận án: Luận án làm sáng tỏ định nghĩa chất lượng đào tạo trình độ đại học qua cách tiếp cận khác nhau, cách tiếp cận thông qua khách hàng làm thay đổi khái niệm truyền thống chất lượng đào tạo trình độ đại học Trong luận án xác định thêm yếu tố - hợp tác với doanh nghiệp - bổ sung vào hệ thống yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đề cập nghiên cứu trước Hơn nữa, luận án đưa biến hợp tác cụ thể bao gốm: Trao đổi thông tin, tham gia đào tạo hỗ trợ tài chính, thước đo cho yếu tố phát triển dựa trình tổng quan tài liệu kết nghiên cứu định tính Luận án khẳng định ảnh hưởng yếu tố hợp tác sở kết kiểm định thực nghiệm 176 doanh nghiệp (thành viên VCCI ) địa bàn Hà Nội từ bên liên quan thấy rõ cần thiết việc nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Luận án cho rằng, mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp điều có ý nghĩa quan trọng, coi động lực cốt yếu để nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học khối kinh tế đáp ứng nhu cầu xã hội Luận án xác định mức độ tác động cụ thể yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, từ giúp nhà trường doanh nghiệp kiểm soát yếu tố theo tỷ lệ tác động để nâng cao chất lượng đào tạo Nhà nước cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa giáo dục, gắn chặt nhà trường với doanh nghiệp từ việc xây dựng chương trình, nội dung đào tạo, tham gia đào tạo, hướng dẫn thực hành, thực tập đến việc hỗ trợ sở vật chất thông qua hợp đồng Nhà trường coi doanh nghiệp khách hàng đặc biệt, vừa tham gia tiêu dùng, vừa tham gia sản xuất Các trường đại học cần chủ động việc xây dựng mối quan hệ với doanh nghiệp Doanh nghiệp với nhà trường tổ chức diễn dàn nghề nghiệp, tuyển dụng, quảng bá thông tin tuyển dụng, đặt hàng trường đại học việc đào tạo Lí chọn đề tài Trong năm gần ngành giáo dục trường ĐH, CĐ triển khai số biện pháp để nâng cao chất lượng đào tạo Năm 2004 Bộ GD-ĐT thành lập Cục khảo thí kiểm định chất lượng giáo dục, hướng dẫn trường tự đánh giá chất lượng đào tạo Triển khai chủ trương đào tạo theo nhu cầu xã hội hội thảo quốc gia đào tạo nhân lực cho ngành kinh tế chủ lực công nghệ thông tin, đóng tàu, tài - ngân hàng, du lịch, chế biến nơng sản, y tế, qua có 600 hợp đồng, thỏa thuận đào tạo ký kết trường ĐH, CĐ doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước Mặc dù giải pháp nói đắn, song thực tế chưa tạo chuyển biến đáng kể diện rộng việc nâng cao chất lượng đào tạo [8] Ngày 6-1-2010, Ban cán Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị Đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Ngày 11 - 1-2010, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Và ngày 27-2-2010, Thủ tướng Chính phủ thị đổi quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012 Thủ tướng Chính phủ yêu cầu: "Cần quán triệt nhận thức: Phát triển quy mô giáo dục đại học phải đôi với bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo Kiên chấm dứt tình trạng khơng kiểm sốt chất lượng đào tạo Cần tạo chế động lực quản lý nhà nước quản lý sở đào tạo để thực mục tiêu bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo" [11, trang 1] Vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội Bộ GD&ĐT quan tâm, phối hợp với ngành liên quan tổ chức số Hội thảo quốc gia “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội”, với mục tiêu tìm định hướng giải pháp cho đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu xã hội số lượng chất lượng [5] Theo Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, việc chuyển từ đào tạo dựa theo khả sẵn có sang đào tạo theo nhu cầu xã hội chuyển biến quan trọng nhất, bách giai đoạn [8] Hội thảo Hợp tác hiệu nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tài chính-kế tốn đáp ứng yêu cầu xã hội Diễn đàn giáo dục ACCA Việt Nam tổ chức ngày 6-5-2010, Hà Nội Đại diện nhiều doanh nghiệp trường bàn thảo giải pháp hợp tác thời gian tới Đại diện nhiều doanh nghiệp phát biểu ý kiến, cho chất lượng sinh viên tốt nghiệp cịn kém, khơng sử dụng Để sử dụng được, doanh nghiệp phải tốn chi phí thời gian để đào tạo lại Đại diện Học viện Tài Chính, Học viện Ngân hàng, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội phát biểu ý kiến cho rằng, chất lượng đào tạo nhân lực chưa cao có phần “lỗi” doanh nghiệp, nhà tuyển dụng Để hợp tác, phối hợp doanh nghiệp nhà trường việc đào tạo nguồn nhân lực có hiệu quả, nhiều đại biểu cho rằng, đến lúc cần có chế tài, đưa vào Luật giáo dục trách nhiệm hai bên[8] Công đổi kinh tế nước ta tiến hành năm 1986 từ Đại hội Đảng lần thứ VI Đi với nghiệp đổi mới, giáo dục nước ta có thay đổi đáng kể, có hệ thống đào tạo khối trường kinh tế Từ chế kế hoạch hóa tập trung, chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, việc đào tạo đại học khối trường kinh tế gần thay đổi nội dung, chương trình, giáo trình, cấu ngành nghề chuyên ngành đào tạo [4] Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu bước ngoặt lịch sử, nước ta thức gia nhập WTO, việc đào tạo trình độ đại học khối trường kinh tế đứng trước thách thức lớn Chúng ta cần tiếp tục đổi đào tạo trình độ đại học khối trường kinh tế để đáp ứng yêu cầu cạnh tranh kinh tế thị trường khu vực giới [16] Yêu cầu hội nhập kinh tế nước ta với WTO, AFTA phải cạnh tranh với nước có giáo dục chất lượng cao, đại sở giáo dục đại học khối kinh tế lại chưa theo kịp nội dung chương trình, trang thiết bị Hơn nữa, yêu cầu thị trường lao động cạnh tranh lớn thị trường lao động nước, khu vực quốc tế đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu xã hội chất lượng [10] Trong trình đổi mới, nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN, trường đại học khối kinh tế đóng góp đáng kể vào nghiệp đào tạo nguồn nhân lực Nhưng giai đoạn nước ta gia nhập WTO, việc đào tạo trình độ đại học lại đứng trước thử thách lớn, đòi hỏi trường đại học khối kinh tế phải đối mặt để vượt qua [20] Nguồn nhân lực nhân tố trung tâm, có vai trị định tăng trưởng phát triển kinh tế Nguồn nhân lực người với tiềm tri thức lợi cạnh tranh công ty, ngành kinh tế [15] Cùng với việc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới, Việt Nam rồng châu Á vươn với nhiều lợi tốc độ kinh tế cao, nguồn nhân lực dồi có đến 50% lao động trẻ đưới 30 tuổi [18] Tuy nhiên, “nguồn nhân lực Việt Nam thừa mà thiếu-thừa lượng, thiếu chất” Hiện hệ thống đào tạo chưa tuân thủ quy luật cung-cầu, đào tạo chưa gắn với nhu cầu thị trường lao động nên gây tình trạng vừa thừa lại vừa thiếu lao động kỹ thuật [8] Đây vấn đề quan tâm hàng đầu thách thức to lớn từ hai phía nhà truờng doanh nghiệp để nâng cao chất lượng đào tạo Hơn nữa, điều kiện nay, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế, trình độ chun mơn lành nghề thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế, cân đối cấu đào tạo loại trình độ, lệch pha đào tạo sử dụng [30] Trước phát triển không ngừng khoa học công nghệ xu hướng hội nhập quốc tế kinh tế, văn hoá hoạt động khác nay, giáo dục nói chung giáo dục đại học nói riêng đứng trước thời thách thức lớn [16] Yêu cầu cung cấp nhân lực có trình độ phục vụ phát triển kinh tế-xã hội đất nước ngày xác định nhiệm vụ tối quan trọng, trọng trách giáo dục - đào tạo [15] Tuy nhiên, thực tế Việt Nam cho thấy việc gắn kết đào tạo nhân lực nhu cầu xã hội nhân lực hạn chế Hiện tại, cung nhân lực chưa đáp ứng cầu vấn đề dư luận quan tâm Đa số trường đại học chủ yếu tổ chức thực chương trình đào tạo sẵn có, khơng nắm bắt nhu cầu nhân lực theo trình độ, ngành nghề thị trường lao động nên nhiều người tốt nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu người tuyển dụng [2] Vậy làm để gắn đào tạo với sử dụng, để nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học đáp ứng nhu cầu nhân lực nhà sử dụng, bộ, ngành, quan, doanh nghiệp vấn đề lớn không đặt ngành giáo dục- tác nhân chính, mà cịn Nhà nước ban, ngành khác Câu hỏi “bàn” nhiều hội thảo để tìm giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo dường chưa có hồi kết thúc, vậy, việc nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác trường đại học khối kinh tế doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” việc đóng góp thực tiễn cịn đóng góp lý luận nhằm hoàn thiện khái niệm chất lượng, chất lượng đào tạo, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực hợp tác đào tạo Tổng quan tình hình nghiên cứu - Các nghiên cứu nước ngồi: Trong nghiên cứu Harvey & Green (1993) cho chất lượng đào tạo trình độ đại học thể khía cạnh: (1) Sự xuất chúng, tuyệt vời, ưu tú, xuất sắc; (2) Sự hoàn hảo; (3) Sự phù hợp, thích hợp; (4) Sự thể giá trị; (5) Sự biến đổi chất [45] Còn Philip, B (1980) cho chất lượng phù hợp với yếu cầu [57] Astin (1991) đề xuất mơ hình Đầu vào – Ngoại cảnh – Đầu (I-E-O) nhiều nhà nghiên cứu dùng để đánh giá mối quan hệ yếu tố đầu vào, yếu tố ngoại cảnh chất lượng đầu sinh viên [33] Nghiên cứu tiếp theo, Kerr, C (1987) đánh giá phát triển, chất lượng đào tạo xác định yếu tố ảnh hưởng đến biến phụ thuộc [47] Ngồi cịn có Clark, NR (1983), Harman, G (1998), Ellis, R (1993), Soutar, G and McNeil, M (1996) Tất biến phân thành khối: Đầu vào, Ngoại cảnh Đầu Giả thuyết đưa đặc điểm đầu vào sinh viên đồng thời ảnh hưỏng đến trình chất lượng đào tạo [37], [44], [65] Theo Astin (1993), yếu tố đầu vào nhân thân, tảng giáo dục, định hướng trị, kiểu hành vi, khát vọng học tập, động chọn trường, tình trạng tài chính, tình trạng thể chất, lựa chọn nghề nghiệp, lĩnh vực chuyên ngành, mục tiêu đời Các yếu tố ngoại cảnh chương trình, giảng viên, cán bộ, môi trường học thuật, thiết bị, môn học, phương pháp giảng dạy, bạn bè hoạt động ngoại khoá Và đầu chất lượng giáo dục thể qua kết kiểm tra sau khoá học, kết tốt nghiệp [33] Wong, Poh-Kam, Yuen-Ping Ho (2006) đưa mơ hình mơ tả mối quan hệ kinh doanh chất lượng nguồn nhân lực Mơ hình đưa mức độ kết hợp chiến lược kinh doanh chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp [71] Nhu cầu người sử dụng lao động biểu mong muốn họ có lao động đào tạo với kiến thức phẩm chất người đáp ứng yêu cầu vị trí cơng việc mà lao động phải đảm nhiệm quan, tổ chức doanh nghiệp Bằng cách đó, quan, tổ chức doanh nghiệp có nguồn lực quan trọng, trí quan trọng bậc để làm trịn sứ mạng mình, để tồn phát triển; đặc biệt điều kiện thời đại kinh tế tri thức ngày chiếm vai trò chủ đạo [34] Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác nhà trường – doanh nghiệp (University Business Cooperation- UBC), tác giả tổng kết: Mối quan hệ hợp tác nhà trường doanh nghiệp hiểu giao dịch trường đại học tổ chức sản xuất kinh doanh lợi ích hai bên Mối quan hệ chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố có nhận thức lợi ích hợp tác, rào cản động lực hợp tác [60], [67], [69] Hơn nữa, theo Carayon (2003); Gibb & Hannon (2006) nhân tố thuộc hoàn cảnh tuổi tác, giới tính, số năm học đại học, số năm làm việc giới doanh nghiệp, đặc điểm nhà trường quốc gia…cũng ảnh hưởng tới phạm vi việc hợp tác [38], [42] - Các nghiên cứu nước: Nguyễn Hữu Châu (2008) đưa mô hình (I-P-O-C) kết hợp yếu tố chất lượng thành phần tạo nên sở giáo dục, mơ hình bao gồm: chất lượng đầu vào, chất lượng q trình, chất lượng đầu hồn cảnh cụ thể Các tiêu chí số cụ thể cần xác định để rõ mức độ đạt thành phần [14] Trong đào tạo, chất lượng đào tạo trình độ đại học đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo [20] Cụ thể hơn, chất lượng đào tạo kết trình đào tạo phản ánh đặc trưng phẩm chất, giá trị nhân cách giá trị sức lao động hay lực hành nghề người tốt nghiệp tương ứng với mục tiêu, chương trình đào tạo theo ngành cụ thể [27] Một cách khái quát hiểu chất lượng đào tạo trình độ đại học đánh giá qua mức độ đạt mục tiêu đào tạo đề chương trình đào tạo [14] Qua quan điểm ta thấy, chất lượng đào tạo trình độ đại học thể hai khía cạnh: khía cạnh thứ đạt mục tiêu (phù hợp với tiêu chuẩn) nhà trường đề ra, khía cạnh chất lượng đào tạo xem chất lượng bên [33] Ở khía cạnh thứ hai, chất lượng xem thoả mãn nhu cầu người sử dụng lao động, khía cạnh chất lượng xem chất lượng bên Như vậy, sở đào tạo ln có nhiệm vụ uỷ thác, nhiệm vụ thường chủ sở hữu quy định, điều chi phối hoạt động nhà trường Vấn đề đặt là, nhà trường làm để xác định mục tiêu cho phù hợp với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp - đạt chất lượng bên Về chất lượng, nhu cầu chất lượng sản phẩm đào tạo kiến thức, kỹ phẩm chất người mà người học địi hỏi phải có sau kết thúc trình đào tạo sử dụng lao động mong muốn người lao động mà họ tuyển dụng [27] Trong thực tế, lâu đào tạo theo tiêu Bộ GDĐT giao theo u cầu nhà trường Cịn có phù hợp với yêu cầu cụ thể xã hội hay khơng thực khơng biết rõ Bao nhiêu phần trăm sinh viên trường có việc làm, có phù hợp với nghề đào tạo hay khơng, chất lượng đào tạo có đáp ứng u cầu thực tế không câu hỏi mà sở đào tạo khó có câu trả lời xác [25] Để đào tạo nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực trình độ đại học đáp ứng NCXH phải giải tốt mối quan hệ CLĐT NCXH đào tạo Cần có hợp tác nhà trường doanh nghiệp để giải loạt vấn đề hai phía quan tâm [24] Như vậy, nghiên cứu nước thường đề cập đến mục tiêu phía nhà trường hay doanh nghiệp (người sử dụng lao động), chưa sâu vào nghiên cứu làm để gắn kết nhà trường doanh nghiệp, chưa có nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố hợp tác với doanh nghiệp chất lượng đào tạo trình độ đại học Mặc dù có nghiên cứu giới đưa hình thức hợp tác cho riêng trường phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội họ Nhưng chưa có nghiên cứu cách tổng thể hình thức hợp tác cách có hiệu nhà trường doanh nghiệp đặc biệt hình thức phù hợp áp dụng Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa quan điểm chất lượng, chất lượng đào tạo trình độ đại học Phát triển lý luận hợp tác đào tạo trình độ đại học trường đại học với doanh nghiệp - Xác định yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Mức độ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Yếu tố hợp tác với doanh nghiệp cụ thể hóa hình thức hợp tác có mức độ tác động nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo - Phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường đại học khối kinh tế - Khuyến nghị giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác trường đại học khối kinh tế doanh nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu Do hạn chế thông tin, liệu, lý luận, phương pháp nghiên cứu, thời gian, kinh phí,…nghiên cứu xác định phạm vi nghiên cứu sau: - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng giới hạn thời kỳ 2000 – 2012 - Về không gian: Nghiên cứu xác định khảo sát trường đại học khối kinh tế doanh nghiệp phạm vi Hà Nội chủ yếu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Những đóng góp đề tài Thơng qua nghiên cứu tác giả có số đóng góp tri thức mặt lý luận thực tiễn Cụ thể: - Về mặt lý luận: Luận án có đóng góp mặt lý luận chất lượng đào tạo trình độ đại học: (1) Đưa yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo trình độ đại học đáp ứng yêu cầu xã hội Trong yếu tố hợp tác với doanh nghiệp cụ thể hóa thành yếu tố: Trao đổi thông tin, tham gia đào tạo hỗ trợ tài (2) Nghiên cứu việc hợp tác hiệu nhà trường doanh nghiệp nhân tố then chốt việc nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học Đồng thời, luận án đưa nhân tố hợp tác xác định mức độ tác động cụ thể nhân tố đến chất lượng đào tạo trình độ đại học - Về mặt thực tiễn: Việc thực hợp tác trường đại học khối kinh tế doanh nghiệp nhằm tận dụng nguồn nội lực ngoại lực để nâng cao hiệu hoạt động tổ chức đào tạo nguồn nhân lực Từ kết nghiên cứu luận án đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp thơng qua hình thức: (1) Tham gia đào tạo, (2) Hỗ trợ tài chính, (3) Trao đổi thông tin Câu hỏi phương pháp nghiên cứu 7.1 Câu hỏi nghiên cứu - Các yếu tố tác động đến chất lượng đào tạo trình độ đại học? - Bên cạnh yếu tố xác định có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, mức độ ảnh hưởng yếu tố hợp tác đến chất lượng đào tạo trình độ đại học nào? 10 - Hợp tác trường đại học với doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học? - Thực trạng chất lượng đào tạo trình độ đại học trường đại học khối kinh tế thông qua hợp tác với doanh nghiệp? - Giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp? 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài tiến hành qua bước nghiên cứu như: (1) Thiết kế mơ hình nghiên cứu (2) Nghiên cứu định tính (3) Nghiên cứu định lượng +Thiết kế mơ hình nghiên cứu: Trên sở lý thuyết nghiên cứu trước tác giả đưa mơ hình nghiên cứu thang đo + Nghiên cứu định tính: Dựa sở lý luận nghiên cứu trước đây, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm biến độc lập tương ứng với yếu tố tác động đến biến phụ thuộc chất lượng đào tạo trình độ đại học Tác giả dựa vào phương pháp nghiên cứu điển hình trường đại học khối kinh tế (ĐH Thương Mại) tham khảo ý kiến nhà quản lý trường đại học khối kinh tế địa bàn Hà Nội Khi áp dụng phương pháp tác giả dùng công cụ vấn sâu, kết hợp thu thập liệu thứ cấp với mục đích xem xét, đánh giá phù hợp mơ hình đưa điều kiện thực tế trường đại học, tác giả chọn trường đại học Thương Mại trường triển khai số hoạt động liên quan đến hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp Đầu tiên tác giả tiến hành thu thập tài liệu, báo cáo hội thảo, hội nghị tổng kết trường ĐH Thương Mại trường có vấn sâu lãnh đạo Đối tượng vấn sâu bao gồm: (1) Lãnh đạo trường đại học khối kinh tế phụ trách mảng đào tạo (2) Lãnh đạo khoa giảng viên khoa có hoạt động, triển khai quan tâm tới hợp tác đào tạo nhà trường doanh nghiệp (3) Sinh viên trường tốt nghiệp làm việc doanh nghiệp Kết nghiên cứu giúp tác giả điều chỉnh lại mơ hình Từ đó, tác giả điều chỉnh câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng 138 61 Ross, K (1997) Sample Design for Educational Research Paris: International Institue for Education Planning 17(4), pp 24-57 62 Rustin, M.(2000) The university in the network society In Butler, T (Ed) Eastern Promise Education and Social Renewal in London’s Docklands, London: Lawrence and Wishart, 27(14), pp 84-108 63 Scott, M (2001), Organic quality in the university and the mass market Paper presented at the INQAAHE Conference on “Quality, Standards and Recognition on March 19-22nd in Bangalore, India 64 Sander, P., Stevenson, K., King, M and Coates, D (2000) University student’s expectations of teaching Studies in Higher Education, 25(3), pp 309-329 65 Soutar, G and McNeil, M (1996) Measuring service quality in a tertiary institution Journal of Educational Administration, 34(1), pp 72-82 66 Suttisprasit, P (2003), Assuring quality and standards of Thai higher education institutions: Meeting challenges of education reform era Retrieved on May 07, 2003 67 Van Vught, F (1991) Higher education quality assessment in Europe: The next step Paper presented at 39th bi-annual conference on "the standing Conference of Rectors, Presidents and Vice-chancellors of the Europe University'' on October 17-18th in Utrecht, the Netherlands 68 Wang, Y (2000) Quality assurance in higher education: The experiences from other countries Paper presented at Conference on ‘Quality Assurance in Training in Vietnam’ on April 4th in Da Lat, Vietnam 69 Westerheijden D.F (2002) Higher Education and Steering: Theory and the Netherlands SEAMEO Q.A Training Course 70 William, P (1992) The UK academic audit unit In Craft, A (Ed.) Quality Assurence in Higher Education, 26(2), pp 141-159 71 Wong, Poh-Kam, Yuen-Ping Ho (2006), Towards an Entrepreneurial University Model to Support Knowledge-base economic development, The Case NUS, Working paper, NUS Enterpreneurship center, Singapore PHỤ LỤC Phụ lục – Nội dung vấn PHẦN MỞ ĐẦU Giới thiệu: - Tôi Phạm Văn Nam, công tác Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Tôi thực đề tài nghiên cứu nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thơng qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp - Ông/bà lựa chọn với tư cách đại diện cho nhà quản lý phụ trách mảng đào tạo trường Cuộc nói chuyện phục vụ cho mục đích nghiên cứu, góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học - Vì vậy, tơi muốn lắng nghe ý kiến ơng/bà vấn đề nói Thông tin cá nhân người vấn: - Họ tên: - Tuổi: - Giới tính: - Chức danh: - Trình độ học vấn - Thời gian làm việc vị trí tại: Thơng tin nhà trường/đơn vị công tác - Tên công ty/đơn vị công tác: - Số năm hoạt động: - Số lượng cán bộ, giảng viên hữu: PHẦN NỘI DUNG Nhận định chung chất lượng đào tạo trình độ đại học - Về sở vật chất - Đội ngũ giáo viên - Nội dung chương trình đào tạo - Công tác quản lý đào tạo - Nội dung khác 140 Đánh giá thực trạng chất lượng đào trình độ đại học thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp Kế hoạch hợp tác: - Chưa có kế hoạch hợp tác (quan hệ tự phát) - Chưa có kế hoạch có ý định xây dựng/ Đã có kế hoạch xây dựng quan hệ hợp tác: + Cơ sở xác định kế hoạch? + Mục tiêu kế hoạch? + Đối tượng xây dựng kế hoạch + Dự kiến kết Các hình thức hợp tác: - Trao đổi thông tin - Tham gia đào tạo - Hỗ trợ tài - Hình thức khác Đánh giá thuận lợi, khó khăn thực nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp - Thuận lợi - Khó khăn - Nguyên nhân - Cách giải Quan điểm/nhận định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Những yếu tố có khả ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo + Hợp tác doanh nghiệp + Chương trình đào tạo + Chất lượng đội ngũ giảng viên + Cơ sở vật chất + Quản lý đào tạo + Kiểm soát chất lượng đào tạo + Chất lượng đầu vào sinh viên + Các yếu tố khác 141 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho cán quản lý doanh nghiệp có sử dụng nhân lực trình độ ĐH) Bảng câu hỏi nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đào tạo trình độ đại học thông qua hợp tác trường đại học khối kinh tế doanh nghiệp địa bàn Hà Nội” Thưa Q ơng/bà, Để có thực tế làm sở đề xuất giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học thông qua hợp tác trường ĐH khối kinh tế doanh nghiệp, đề nghị ông/bà vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu ( ) vào ô ( ) phù hợp viết thêm vào chỗ trống ( ) ý kiến ông/bà Những thông tin thu từ phiếu hỏi dùng vào mục đích nghiên cứu, khơng đùng vào mục đích khác Xin trân trọng cảm ơn ơng/bà Phần một: Thơng tin chính, mức độ đồng ý phát biểu Trả lời cách tích vào tương ứng lựa chọn Ơng/Bà Hồn tồn khơng đồng ý với câu phát biểu: Chọn số Hồn tồn đồng ý với câu phát biểu: Chọn ô số Đồng ý với mức độ khác xin chọn ô 2,3,4 tương ứng Hồn Khơng Bình Đồng Hồn tồn đồng thường ý tồn khơng ý /trung đồng đồng ý lập ý (1) (2) (3) (4) (5) Câu 1: Quan điểm đánh giá Ơng/Bà chất lượng đào tạo trình độ đại học Phẩm chất trị, đạo đức SV tốt nghiệp thông qua đánh giá nhà tuyển dụng Kiến thức chuyên môn đáp ứng nhu cầu người sử dụng lao động Khả giải công việc đáp ứng yêu cầu người sử dụng lao động Câu 2: Nhận định Ông/Bà hợp tác doanh nghiệp Trao đổi thông tin Tham gia đào tạo, kiểm tra đánh giá kết đào tạo Hỗ trợ tài chính, kỹ thuật việc làm 142 Trả lời cách tích vào tương ứng lựa chọn Ơng/Bà Hồn tồn khơng đồng ý với câu phát biểu: Chọn số Hoàn toàn đồng ý với câu phát biểu: Chọn ô số Đồng ý với mức độ khác xin chọn 2,3,4 tương ứng Hồn Khơng Bình Đồng Hồn tồn đồng thường ý tồn ý không /trung đồng đồng ý lập ý (1) (2) (3) (4) (5) 5 Câu 3: Ý kiến Ông/Bà chương trình đào tạo Chương trình đào tạo bám sát nhu cầu thực tiễn Cập nhật kiến thức, bổ sung điều chỉnh nội dung để nhà trường không bị tụt hậu Câu 4: Ý kiến Ông/Bà DN đóng góp sở vật chất tài cho nhà trường Cung cấp tài liệu Đầu tư trang thiết bị dạy học Đóng góp kinh phí Thành lập vườn ươm tài Câu 5: Ý kiến Ông/Bà vấn đề chất lượng đội ngũ giảng viên Giảng viên vừa dạy lý thuyết chuyên môn, vừa dạy thực hành doanh nghiệp Giảng viên học hỏi thêm kinh nghiệm thực tế 5 Câu 6: Ý kiến Ông/Bà quản lý đào tạo Đổi kế hoạch Tổ chức điều chỉnh máy Tổ chức phận tư vấn, điều phối kiểm tra trì hợp tác nhà trường DN Câu 7: Ý kiến Ông/Bà kiểm soát chất lượng đào tạo Phối hợp NT&DN kiểm tra đánh giá kết học tập Chuyên gia đại diện DN chấm thi môn học thi tốt nghiệp Đánh giá chất lượng đào tạo môi trường thực tế DN Cung cấp hệ thống tiêu chuẩn, tiêu chí nghề nghiệp 143 Phần hai: Thông tin mở rộng Câu Xin ông/bà vui lòng cho biết đôi điều thân: 1.1 Tuổi ơng/bà: tuổi 1.2 Giới tính: Nam 1.3 Dân tộc Kinh Nữ Khác 1.4 Trình độ học vấn trình độ đào tạo Trình độ học vấn: lớp / Đào tạo nghề ngắn hạn Đào tạo nghề dài hạn Đại học Cao đẳng Thạc sỹ TSKH, Tiến sỹ THCN Chưa qua đào tạo chuyên môn 1.5 Linh vực ngành nghề đào tạo (ứng với trình độ đào tạo cao ông/bà nay) 1.6 Chức vụ đơn vị công tác: 1.7 Địa quan: - Phone: Fax E-mail: 144 Câu Thực trạng mức độ hiệu hợp tác NT DN phạm vi quản lý ông/bà với sở đào tạo Hiệu đánh giá theo mức độ từ đến 5: hiệu thấp đến hiệu cao TT Các nội dung hình thức hợp tác 2.1 Cung cấp cho thông tin đào tạo nhà trường nhu cầu nhân lực DN 2.2 Ký kết hợp đồng đào tạo, bồi dưỡng 2.3 Ký kết văn ghi nhận hợp tác nhà trường DN 2.4 Tổ chức liên kết đào tạo doanh nghiệp 2.5 Huy động chuyên gia DN tham gia xây dựng chương trình đào tạo 2.6 Huy động chuyên gia DN tham gia giảng dạy lý thuyết hướng dẫn thực hành thực tập cho SV 2.7 DN tạo điều kiện địa điểm cho SV thực tập 2.8 DN tạo điều kiện địa điểm cho SV tham quam thực tế 2.9 DN hỗ trợ sở vật chất, phương tiện dạy học cho sở đào tạo Mức độ hợp tác Chưa Đôi Thường có xuyên Hiệu hợp tác 145 TT Các nội dung hình thức hợp tác 2.10 DN hỗ trợ kinh phí cho đào tạo 2.11 Cung cấp tài liệu 2.12 Quỹ học bổng 2.13 Nhà trường tổ chức khảo sát nhu cầu nhân lực DN 2.14 Mời đại diện DN tham dự hội thảo khoa học nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường tổ chức 2.15 Tập huấn, nâng cao chuyên môn, kinh nghiệm thực tế cho giảng viên 2.16 Hợp tác nhà trường DN nghiên cứu khoa học 2.17 Tổ chức cho cán quản lý giáo viên tham quan thực tế kỹ thuật, công nghệ tổ chức sản xuất kinh doanh DN 2.18 Trường tổ chức đối thoại với cán sở sử dụng lao động 2.19 Mời đại diện DN tham dự buổi lễ khai giảng, bế giảng, tổng kết, trao tốt nghiệp cho SV 2.20 Đại diện trường mời tham dự hoạt động sơ kết, tổng kết DN Mức độ hợp tác Chưa Đơi Thường có xun Hiệu hợp tác 146 TT Các nội dung hình thức hợp tác 2.21 Các DN tiếp nhận SV tốt nghiệp vào làm DN 2.22 Các sở sử dụng lao động giới thiệu SV tốt nghiệp vào làm việc DN khác 2.23 Nhà trường nhận thông tin phản hồi từ DN lực (đặc biệt lực chuyên môn), phẩm chất đội ngũ trình độ ĐH làm việc DN 2.24 Nhà trường nhận thông tin từ DN đề xuất, kiến nghị điều chỉnh chương trình đào tạo ĐH 2.25 Phối hợp tổ chức, tham gia hội chợ việc làm 2.26 Các hoạt động khác (nếu có, xin nêu cụ thể): Mức độ hợp tác Chưa Đơi Thường có xuyên Hiệu hợp tác 147 Câu Nếu sở nơi ông/bà công tác có hợp tác với sở đào tạo nêu câu hỏi 2, xin ông/bà cho biết việc thực mối quan hệ nào? Thông qua quan điều phối chung Thông qua Trung tâm tư vấn Nhà trường chủ động Doanh nghiệp chủ động Cách khác (xin nêu cụ thể): Câu Ý kiến ơng/bà tính cấp thiết tính khả thi giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo thông qua hợp tác nhà trường doanh nghiệp trình bày (Tính cấp thiết khả thi tăng dần từ đến 3: không cấp thiết không khả thi; cấp thiết khả thi cao): Tính cấp TT thiết Giải pháp 4.1 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường lao động việc làm 4.2 Thiết lập hệ thống thông tin thị trường đào tạo có đào tạo nhân lực trình độ ĐH 4.3 Đánh giá định kỳ nhu cầu đào tạo bộ, ngành, địa phương cấu ngành nghề quy mơ đào tạo trình độ ĐH 4.4 Đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo sở nhu cầu thị trường lao động, người học 4.5 Quy hoạch lại đào tạo trình độ ĐH quy hoạch mạng lưới sở đào tạo trình độ ĐH Tính khả thi 148 4.6 Thành lập quan điều phối chung phát triển nhân lực (đào tạo, sử dụng sách ĐT SD) 4.7 Tăng cường phân cấp quản lý đào tạo nhằm tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm sở đào tạo trình độ ĐH 4.8 Tổ chức điều chỉnh máy quản lý 4.9 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên 4.10 Cụ thể hóa sách xã hội hóa đào tạo nhân lực 4.11 Ban hành tổ chức thực sách quy định trách nhiệm doanh nghiệp đào tạo 4.12 Tăng cường tổ chức kiểm tra, đánh giá chất lượng 4.13 Phối hợp với nhà trường kiểm tra, đánh giá kết học tâpk 4.14 Cần đánh giá chất lượng đào tạo môi trường thực tế 4.15 Giải pháp khác (xin nêu cụ thể) 149 Phần ba: Thơng tin chung Xin vui lịng cho biết số thông tin công ty: Loại hình kinh doanh cơng ty: Sản xuất Thương mại Dịch vụ Khác:………………… Hình thức sở hữu công ty: Công ty nhà nước Doanh nghiệp tư nhân Công ty trách nhiệm hữu hạn Công ty cổ phần Công ty liên doanh Khác: …………………… Vốn điều lệ cơng ty: (Đơn vị tính: VNĐ) 50 tỷ từ 50 – 100 tỷ 100 tỷ Tổng số nhân viên, lao động công ty: 100 ng từ 100 -500 ng 500 ng Xin vui lịng cho biết chức vụ q Ơng/Bà cơng ty: Tổng Giám đốc (giám đốc)/ Phó tổng giám đốc (Phó giám đốc) Trưởng/ phó phịng kinh doanh/ marketing Trưởng/ phó phịng Nhân sự, hành Trưởng/ phó phịng Tài chính/ Kế tốn Khác: ………………………………………………… Ơng/Bà muốn nhận kết nghiên cứu xin vui lòng để lại thơng tin đây: Tên q Ơng/Bà:…………………………………………………………………… Tên cơng ty: …………………………………………………………………… Địa chỉ: ………………………………………………………………………… Điện thoại liên hệ: ………………… Email:………………………… …………… Chân thành cám ơn Ông / Bà dành thời gian cho bảng câu hỏi chúng tơi Kính chúc Sức khỏe, Hạnh phúc Thành đạt Một lần xin chân thành cảm ơn hợp tác q Ơng/Bà! 150 Phụ lục 3: Mơ hình cho trường đại học (khối kinh tế) VN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC (khối KINH TẾ ) Hội đồng trường HIỆU TRƯỞNG Phó Hiệu trưởng Hội đồng Khoa học Đào tạo Các Phân hiệu Các phòng chức Các khoa đào tạo Các đơn vị xuất thông tin kinh tế Các ban chun mơn Các chương trình, dự án hợp tác quốc tế Các công ty TNHH, cổ phần Định hướng Chỉ đạo, giám sát Phối hợp Tư vấn Tự chủ, giải trình Các viện nghiên cứu Các đơn vị phục vụ đào tạo Các trung tâm dịch vụ Trao đổi thông tin với doanh nghiệp Đưa thực tế vào chương trình giảng dạy sinh viên Đưa sinh viên thực tế NĂM I NĂM II NĂM III NĂM IV (Nguồn: Tác giả tổng hợp xây dựng) Hỗ trợ, hướng dẫn kiến tập thực tập Trao đổi thông tin với nhà trường Hỗ trợ tài Trường đại học Khối kinh tế Doanh nhân/ Nhà quản lý tham gia với tư cách giảng viên báo cáo viên 151 Phụ lục 4: Quá trình hợp tác nhà trường doanh nghiệp Doanh nghiệp 152 Phụ lục 5: Tóm tắt kết vấn Quan điểm/nhận định yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trình độ đại học ĐTPV ĐTPV ĐTPV ĐTPV ĐTPV Có ảnh hưởng, Ảnh hưởng lớn; Ảnh hưởng lớn, Rất quan trọng, Hợp tác Có ảnh hưởng; Hỗ trợ nhân tố Phải quan tâm cần có tham phải quan tâm DN cần ảnh nhiều đến gia giúp đỡ lợi ích thiết vấn đề hưởng đến hợp tác DN lẫn hai bên hợp quan trọng CLĐT kinh doanh tác Rất ảnh Ảnh hưởng Đây nhân tố Yếu tố quan tâm Một Chương yếu tố nhiều, cần có quan trọng ảnh hàng đầu, đặc trình đào hưởng đến chất lượng chương trình hưởng đến biệt có đóng ảnh hưởng tạo đào tạo phù hợp CLĐT góp DN Ảnh hưởng Có ảnh hưởng Rất quan trọng, Có ảnh hưởng Có ảnh hưởng Chất đến CLĐT lớn cần phải lưu tâm lớn lượng đội nhiều đến thầy cô ngũ giảng chuyên môn viên lẫn đời sống Cơ sở vật chất Quản lý đào tạo Kiểm sốt chất lượng Trao đổi thơng tin Tham gia đào tạo Hỗ trợ tài Có ảnh hưởng lớn Có ảnh hưởng Chắc chắn có Ảnh hưởng ảnh hưởng nhiều Ảnh hưởng lớn Ảnh hưởng không đáng kể Ảnh hưởng lớn Có ảnh hưởng Có ảnh hưởng Ảnh hưởng định phụ lớn thuộc vào phong cách lãnh đạo Có ảnh Có ảnh hưởng Ảnh hưởng Có thể ảnh hưởng Có ảnh hưởng hưởng khơng định, yếu nhân tố nhiều tố khác phụ định nhiều Quan trọng; Ảnh hưởng Ảnh hưởng Rất quan trọng; Có ảnh hưởng; Cần thường lớn, phải đảm lớn, lớn Phải nắm rõ Phải chia sẻ để xuyên trao bảo độ tin cậy thời đại thông tin để chia chủ động hợp đổi, chủ động thông tin sẻ, giúp đỡ kịp tác nắm bắt thơng thời tin Có ảnh Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng đặc Ảnh hưởng hưởng lớn nhiều, đến việc hợp tác biệt việc nâng cao CLĐT sợi dây hợp tác chất hai bên lượng đào tạo Có nhiều ảnh Ảnh hưởng Quan trọng Ảnh hưởng Có ảnh hưởng, hưởng lớn; Rất quan lớn, giúp hoàn liên quan đến lợi nhất, có thực tế, trọng thiện sở vật ích kinh tế hai nguồn lực vấn đề nhạy hoạt động chất phục vụ đào bên giải cảm nhà trường tạo nhiều ý tưởng ĐTPV Quan trọng, phải có hợp tác tích cực hai bên Quan trọng tham gia hợp tác với DN Quan trọng, hợp tác với DN lại nhân tố bổ trợ cho nhân tố khác Rất quan trọng Quan trọng Nhân tố có vai trị quan trọng Rất quan trọng sở để hai bên hỗ trợ Có ảnh hưởng đến CLĐT Nếu khơng có kinh tế, khó khăn triển khai dự án

Ngày đăng: 10/05/2016, 17:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan