Ô nhiễm môi trường Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam

10 944 9
Ô nhiễm môi trường Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Toàn cầu hóa kinh tế khiến các doanh nghiệp, người tiêu dùng, nhà hoạch định chínhsách, các tổ chức phi chính phủ… trên toàn thế giới ngày càng quan tâm hơn tới ảnh hưởng củanó đến quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, môi trường xã hội và phúc lợi cộng đồng.Vì lẽ đó, nếu doanh nghiệp không thực hiện trách nhiệm xã hội sẽ không có cơ hội tiếp cận thịtrường thế giới. Trước xu hướng này, doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển bền vững luônphải tuân theo những chuẩn mực về bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đảmbảo quyền lợi lao động, trả lương công bằng, có kế hoạch, chiến lược trong đào tạo, bồi dưỡngnhân viên và phát triển cộng đồng… Trong phạm vi bài viết này, tác giả đề cập đến vấn đề ônhiễm môi trường trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một sốgiải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thực hiện tốt trách nhiệm xã hội trong nền kinh tếhội nhập.

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG- TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TS Phạm Thị Tuyết Học viện Ngân hàng Toàn cầu hóa kinh tế khiến doanh nghiệp, người tiêu dùng, nhà hoạch định sách, tổ chức phi phủ… toàn giới ngày quan tâm tới ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, môi trường xã hội phúc lợi cộng đồng Vì lẽ đó, doanh nghiệp không thực trách nhiệm xã hội hội tiếp cận thị trường giới Trước xu hướng này, doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển bền vững phải tuân theo chuẩn mực bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn lao động, đảm bảo quyền lợi lao động, trả lương công bằng, có kế hoạch, chiến lược đào tạo, bồi dưỡng nhân viên phát triển cộng đồng… Trong phạm vi viết này, tác giả đề cập đến vấn đề ô nhiễm môi trường- trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam, sở đề xuất số giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam thực tốt trách nhiệm xã hội kinh tế hội nhập Khái niệm trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Thuật ngữ “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp” (TNXH) xuất cách khoảng gần 50 năm H.R.Bowen, chuyên gia nghiên cứu tổ chức, đề cập đến sách “Social responsibilities of the Businessmen” vào năm 1953 Trong sách này, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Bowen xác định trách nhiệm chủ doanh nghiệp không làm tổn hại đến quyền lợi ích người khác; chủ doanh nghiệp phải có lòng từ thiện bù đắp thiệt hại doanh nghiệp gây làm tổn hại cho xã hội… Tuy nhiên, thuật ngữ hiểu nhiều giác độ khác nhau: Quan điểm thứ nhất, đại diện Prakash, Sethi… cho rằng: “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp nâng hành vi doanh nghiệp lên mức phù hợp với quy phạm, giá trị kỳ vọng xã hội phổ biến” Những người theo quan điểm lập luận doanh nghiệp trách nhiệm với xã hội doanh nghiệp thực hoạt động kinh doanh phải đóng thuế cho nhà nước vậy, doanh nghiệp có trách nhiệm với cổ đông người lao động doanh nghiệp mà Nếu trường phái cho trách nhiệm doanh nhân tạo lợi nhuận tối đa cho cổ đông, ngày nhiều người đồng thuận với Liên minh Châu Âu cho doanh nghiệp phải quan tâm đến cá nhân nhóm bị tác động hoạt động doanh nghiệp hay ảnh hưởng hoạt động Trong trường hợp này, doanh nghiệp gán cho vai trò làm thỏa mãn thành phần có liên quan trở thành nơi phân định lợi ích khác cho thành phần có liên quan Yêu cầu lớn nhỏ tùy theo thành phần xem xét: có thành phần mà doanh nghiệp có mối quan hệ khế ước (những người lao động, nhà cung ứng, khách hàng…), thành phần mà doanh nghiệp mối quan hệ khế ước (các nhóm lợi ích khác nhau, chẳng hạn người sống gần nơi hoạt động doanh nghiệp người bảo vệ thiên nhiên)”1 Một số nhà nghiên cứu khác, đại diện Archie, B.Carroll, Bowen… khẳng định trách nhiệm xã hội doanh nghiệp mong đợi xã hội kinh tế, luật pháp, đạo đức lòng từ thiện doanh nghiệp thời điểm định Những người theo quan điểm nghiêng quan điểm cho doanh nghiệp với tư cách chủ thể kinh doanh thị trường đó, họ sử dụng nguồn lực xã hội, khai thác nguồn lực tự nhiên trình thực hoạt động kinh doanh, họ gây không tổn hại môi trường tự nhiên xã hội Vĩ lẽ đó, việc đóng thuế, doanh nghiệp phải có trách nhiệm xã hội với môi trường, cộng đồng người lao động Ở Việt Nam, khái niệm mẻ thực tế có không doanh nghiệp hiểu chưa thực khái niệm này, họ thường hiểu trách nhiệm xã hội theo nghĩa "truyền thống" Tức doanh nghiệp thực TNXH hoạt động tham gia “giải vấn đề xã hội” mang tính nhân đạo, từ thiện Với cách hiểu này, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp không mang tính bắt buộc mà doanh nghiệp “tự nguyện” thực Trong quy chế tiêu chí xét thưởng Giải thưởng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp năm 2009, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) giới hạn trách nhiệm xã hội doanh nghiệp hai lĩnh vực lao động môi trường, đặt thêm tiêu chí “hoạt động kinh doanh có hiệu kinh tế” Nói cách khác, VCCI dùng khái niệm 3P đa số tổ chức doanh nghiệp khác giới Có nhiều định nghĩa khác trách nhiệm xã hội (CSR- Corporate Social Responsibility) doanh nghiệp Một định nghĩa sử dụng nhiều theo chuyên gia Ngân hàng Thế giới (WB): "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp cam kết doanh nghiệp đóng góp vào phát triển kinh tế bền vững, hợp tác người lao động, gia đình họ, cộng đồng xã hội nói chung để cải thiện chất lượng sống cho họ, cho vừa tốt cho doanh nghiệp vừa ích lợi cho phát triển”22 Từ phân tích khẳng định TNXH doanh nghiệp thể phương diện sau: - Đóng thuế đầy đủ - Đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động - Bình đẳng đối xử với người lao động - Thực tốt vấn đề vệ sinh, an toàn thực phẩm - Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng - Thực nghiêm túc vấn đề bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Michel Capron & Fr Quairel-Lanoizelée, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, NXB Tri Thức, 2009; H.R Bowen, Social Responsability of the Businessman, New York, 1953 Mr NiGel Twose- WB Washington DC USA - Hội thảo quốc gia Trách nhiệm xã hội DN khả cạnh tranh quốc gia, Hà Nội,12/2002 - Tham gia vào hoạt động từ thiện trợ giúp xã hội Lợi ích doanh nghiệp thực trách nhiệm xã hội Khẳng định ông Martin Neureiter- chuyên gia cao cấp, Trưởng ban phụ trách triển khai ISO 26000: “Chúng ta đừng nên coi trách nhiệm xã hội (CSR) doanh nghiệp gánh nặng mà nên coi hội, mục đích tự thân, kinh nghiệm để doanh nghiệp hoạt động tốt gánh nặng chi phí, áp lực từ phía Nhà nước Do đó, tìm giải pháp để phát triển tốt cho nơi sống”2 Về bản, doanh nghiệp thực TNXH mang lại lợi ích sau: Một là, giảm chi phí tăng hiệu sản xuất: Nhiều chuyên gia kinh tế giới nhận định doanh nghiệp tiết kiệm đáng kể chi phí thực TNXH tốt Công ty sản xuất gốm sứ Giang Tây- Trung Quốc, lắp đặt công nghệ thân thiện với môi trường tiết kiệm gần 10 triệu USD năm, với kết giảm 6% lượng nước sử dụng, 65% lượng chất thải nước 74% chất thải khí Một hệ thống quản lý nhân hiệu giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí tăng suất lao động đáng kể Chế độ lương thưởng hợp lý, môi trường lao động an toàn, đặc biệt hội đào tạo, thăng tiến doanh nghiệp trọng, thực bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người lao động…sẽ tạo động lực giúp người lao động gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, giảm số lượng lao động bỏ việc…; điều góp phần tăng lợi nhuận cho công ty Hai là, thực trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp có khả tăng doanh thu: Hindustan Lever chi nhánh tập đoàn Unilever hoạt động kinh doanh Ấn Độ Thời gian đầu vào thị trường Ấn Độ, nhà máy chế biến sữa Hindutan hoạt động hết công suất cung không đủ cầu, chất lượng bò sữa địa phương Hãng định xây dựng chương trình giúp người dân chăn nuôi bò sữa theo nhiều giai đoạn khác nhau, từ việc đào tạo nông dân cách chăn nuôi, cải thiện sở hạ tầng để thành lập Hiệp hội nhà cung cấp sữa bò Kết thật đáng mừng, chưa đầy hai năm sau, nguồn cung bò sữa tăng lên 40 lần nhà máy hoạt động hết công suất Doanh thu lợi nhuận Hindustan nhờ tăng cao đáng kể Ba là, thực tốt trách nhiệm xã hội giúp doanh nghiệp nâng cao giá trị thương hiệu uy tín: Khi doanh nghiệp cấp chứng CSR nâng cao đáng kể uy tín giá trị thương hiệu doanh nghiệp nước khu vực giới Đặc biệt, chứng CSR “giấy thông hành” để sản phẩm doanh nghiệp thử sức cạnh tranh môi trường quốc tế Một doanh nghiệp sản xuất bàn ghế Bulsan- Hàn Quốc, sau có Chứng thân thiện với tài nguyên rừng, nhanh chóng đẩy mạnh doanh số bán hàng, đối tác lớn nước ạt tìm đến Bàn ghế doanh nghiệp thâm nhập thị trường Mỹ châu Âu cách dễ dàng Giá bán sản phẩm cao trước đến 20% mà số lượng đơn đặt hàng tăng đặn Bốn là, doanh nghiệp có nhiều hội thu hút nhân tài thực CSR: Việc thu hút nhân tài doanh nghiệp quan tâm nhân lực giỏi yếu tố quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Có nhân viên tốt khó việc giữ chân họ thách thức lớn doanh nghiệp, kinh tế cạnh tranh Những doanh nghiệp trả lương thỏa đáng công bằng, tạo cho nhân viên hội đào tạo, thăng tiến, biết ghi nhận sáng tạo nhân viên, đóng bảo hiểm y tế đầy đủ môi trường làm việc thân thiện… có khả thu hút giữ nhân viên tốt Người lao động thể ý kiến quan điểm CSR theo cách riêng họ, ba số bốn nhân viên hỏi cho biết, họ “trung thành” với ông chủ giúp đỡ có trách nhiệm với cộng đồng địa phương Kết nhiều nghiên cứu thực tế Bắc Mỹ chứng minh liên hệ mật thiết việc thực thi CSR khả thu giữ người tài doanh nghiệp Lý nêu người giỏi, có uy tín thường muốn làm việc nơi mà họ nghĩ tốt xã hội thấy tự hào Năm là, thực tốt CSR giúp doanh nghiệp tăng khả cạnh tranh thực tốt pháp luật lao động Ông Patrick Gilaber- Trưởng đại diện Unido Việt Nam đánh giá: “Chúng ta chứng kiến thay đổi người tiêu dùng giới, CSR doanh nghiệp ngày quan trọng khẳng định lực hoạt động doanh nghiệp nước thị trường quốc tế Phát triển cộng đồng mối quan hệ tách rời phát triển doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam lại chưa đủ khả năng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, nên họ chưa tận dụng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”3 Điều phản ánh rõ lợi ích mang lại doanh nghiệp biết phát triển cộng đồng Thực trạng ô nhiễm môi trường Việt Nam thời gian qua Trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày sâu với kinh tế khu vực giới, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải có quan hệ với đối tác nước ngoài, phải thực quy định môi trường, TNXH theo quy chuẩn quốc tế Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000 WRAP; Hệ thống quản trị môi trường ISO 14000; Hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ OHSAS 18001… Thời gian qua, với phát triển kinh tế, Việt Nam chịu nhiều hậu biến đổi khí hậu vấn đề ô nhiễm môi trường khu đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, lưu vực sông nước Vấn đề ô nhiễm trở thành chủ đề nóng mối quan tâm toàn xã hội tính chất vi phạm “tinh vi” doanh nghiệp tổn thất mà gây cho người Năm 2010, Bộ Tài Nguyên Môi trường công bố Báo cáo môi trường quốc gia, cho thấy: Trong năm qua, môi trường nước mặt hầu hết đô thị số lưu vực sông Việt Nam bị ô nhiễm chất hữu tình trạng không ngừng gia tăng Tại hầu hết sông, hồ, kênh, rạch nội thành thành phố, thị trấn lớn, hàm lượng chất ô nhiễm hữu vượt giới hạn tối đa cho phép từ đến lần Điển hình ô nhiễm lưu vực sông gồm sông Cầu, sông Nhuệ, sông Đáy, sông Đồng Nai tới mức báo động Nghiêm trọng lưu vực sông Đồng Nai, nguồn nước thuộc đoạn sông Sài Gòn- Đồng Nai bị ô http://www.vietchamexpo.com/new/index.php?option=com_content&view=article&id=377%3Ac-hi-dnphat-trin-bn-vng&catid=44%3Atin-vietcham-expo&Itemid=126&lang=vi nhiễm nặng, chất lượng nước mặt dùng cho sinh hoạt không đảm bảo, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng Nguyên nhân chủ yếu gây tình trạng ô nhiễm có “trên 9.000 sở sản xuất công nghiệp nằm phân tán, xen kẽ khu dân cư lưu vực sông Đồng Nai Bình quân ngày, lưu vực sông phải tiếp nhận khoảng 48.000m3 nước thải từ sở sản xuất này”4 (Hộp cắt) Tính đến hết năm 2009, toàn quốc có tới 249 khu công nghiệp thành lập theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, có khoảng 50% khu công nghiệp hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung Hiện nay, có khoảng 70% số triệu m3 nước thải/ngày từ khu công nghiệp xả thẳng nguồn tiếp nhận không qua xử lý Một thực trạng khác dẫn đến ô nhiễm nguồn nước bắt nguồn từ sản phẩm thải doanh nghiệp, hộ kinh doanh khu công nghiệp làng nghề Theo thống kê Tổng cục Môi trường, năm 2010 có khoảng 40.000 ắc quy chì thải bỏ nước dự báo đến năm 2015, số gần 70.000 Ông Lê Văn Kiều, nguyên Chánh Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ cho rằng: “Các nước khu vực triển khai quy định trách nhiệm doanh nghiệp thu hồi sản phẩm thải bỏ Việt Nam cần bắt kịp với xu hướng này, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay…”5 Trong cấu thành giá sản phẩm, đặc biệt sản phẩm tập đoàn lớn có tính đến 10% chi phí cho thực trách nhiệm môi trường Vì vậy, triển khai quy định sản phẩm thải bỏ cần thiết, Việt Nam cần nhanh chóng áp dụng sửa đổi dần theo nhu cầu thực tiễn Ô nhiễm nước nông thôn khu vực sản xuất nông nghiệp nghiêm trọng, gần 75% số dân Việt Nam sinh sống nông thôn, với sở hạ tầng phần lớn lạc hậu, chất thải người gia súc không xử lý, thấm xuống đất bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm nguồn nước hữu sinh vật không ngừng tăng cao Nhiều nơi hộ dân nuôi trồng thuỷ sản ạt, thiếu quy hoạch, khu chế biển thuỷ hải sản đông lạnh không tuân theo quy trình kỹ thuật gây nhiều tác động tiêu cực tới môi trường nước Một phần khiến môi trường nước nông thôn bị ô nhiễm người nông dân dùng không cách không hợp lý hoá chất nông nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,….) thiếu phương tiện vệ sinh sở hạ tầng phục vụ sinh hoạt nên số hộ gia đình dùng nước đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh đạt khoảng 30%40%, có khoảng 20%- 30% số hộ sử dụng công trình vệ sinh đạt tiêu chuẩn Cùng với phát triển làng nghề, hậu môi trường hoạt động sản xuất làng nghề đưa lại ngày nghiêm trọng Tình trạng ô nhiễm không khí, chủ yếu nhiên liệu sử dụng làng nghề than, lượng bụi khí CO, CO2, SO2 Nox thải http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/baotintuc.vn/O-nhiem-moi-truong Moi-nguy-hiem-khon- luong/6763300.epi http://www.baomoi.com/Home/ThoiSu/baotintuc.vn/O-nhiem-moi-truong Moi-nguy-hiem-khon- luong/6763300.epi trình sản xuất cao Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước có 2.790 làng nghề, có 240 làng nghề truyền thống, giải việc làm cho khoảng 11 triệu lao động, bao gồm lao động thường xuyên lao động không thường xuyên Tuy nhiên, sản xuất mang tính tự phát, hộ sản xuất sử dụng phương tiện thủ công lạc hậu, chắp vá, mặt sản xuất chật chội, việc đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải họ quan tâm, ý thức bảo vệ môi trường sinh thái người dân làng nghề Bên cạnh thiếu chế quản lý, giám sát quan chức Nhà nước, chưa có chế tài đủ mạnh hộ làm nghề thủ công gây ô nhiễm môi trường, nên tình trạng ô nhiễm môi trường làng nghề ngày trầm trọng mức “báo động đỏ” Hoạt động gây ô nhiễm môi trường sinh thái làng nghề không ảnh hưởng trực tiếp đến sống, sinh hoạt sức khoẻ người dân làng nghề mà ảnh hưởng đến người dân sống vùng lân cận (Hộp cắt)Theo báo cáo Chương trình môi trường Liên hợp quốc, Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh đứng đầu châu Á mức độ ô nhiễm bụi Mới đây, kết công bố Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos cho thấy, Việt Nam nằm 10 quốc gia có môi trường không khí “tệ” giới, đứng thứ 123 tổng số 132 nước Một số nguyên nhân dẫn đến thực trạng Các chuyên gia môi trường nước giới tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam đưa nhiều nguyên nhân đẫn đến thực trạng ô nhiễm môi trường bình diện khác Về bản, xin đề cập đến số nguyên nhân sau: Một là, hạn chế, bất cập chế, sách, pháp luật bảo vệ môi trường việc tổ chức, thực văn bản, quy định pháp luật quan chức Việt Nam Nhằm nâng cao tính pháp lý bảo vệ môi trường, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 117/2009 xử lý vi phạm lĩnh vực bảo vệ môi trường (có hiệu lực từ tháng 3-2010) quy định 33 hành vi vi phạm, theo mức phạt tiền tăng cao gấp 7,5 lần so với mức phạt Nghị định 81/2006 khoảng 300 văn pháp luật (Theo thống kê Bộ Tư pháp) bảo vệ môi trường để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế, quy trình kỹ thuật, quy trình sử dụng nguyên liệu sản xuất Tuy nhiên, hệ thống văn chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ, thiếu chi tiết, tính ổn định không cao, tình trạng văn ban hành chưa lâu phải sửa đổi, bổ sung phổ biến, từ làm hạn chế hiệu điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức, hoạt động kinh tế Đó chưa kể đến văn nhiều, dễ dàng gây hiểu lầm tổ chức, thực cấp Hai là, quyền hạn pháp lý tổ chức bảo vệ môi trường, lực lượng cảnh sát môi trường chưa thực đủ mạnh, nên hạn chế hiệu hoạt động nắm tình hình, phát hiện, đấu tranh, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Các sở pháp lý, chế tài xử phạt loại hành vi gây ô nhiễm môi trường loại tội phạm môi trường vừa thiếu, vừa chưa đủ mạnh, dẫn đến hạn chế tác dụng giáo dục, phòng ngừa, răn đe hành vi xâm hại môi trường Điển vụ vi phạm pháp luật môi trường Công ty Vedan (Đồng Nai) làm ảnh hưởng đến đời sống lâu dài người dân, Công ty phải nộp hành 267,5 tỷ đồng nộp truy thu tiền phí bảo vệ môi trường 127,2 tỷ đồng mà không bị xử lý hình Hay vụ Công ty cổ phần Men thực phẩm Mauri La Ngà (Đồng Nai), nước thải công ty gây chết cá bè, hàng trăm người dân kéo đến công ty yêu cầu ngừng xả thải Cảnh sát môi trường, Công an Đồng Nai phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, UBND huyện Định Quán kiểm tra, xử phạt 32 triệu đồng tạm đình hoạt động công ty để xử lý môi trường Tại Hải Phòng, nhà máy chế biến khoáng sản (thuộc Công ty cổ phần Kinh doanh chế biến hàng xuất Đà Nẵng) xả chất thải gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sống người dân chưa bị xử lý… Ba là, cấp quyền chưa nhận thức đầy đủ quan tâm mức công tác bảo vệ môi trường, dẫn đến buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm việc kiểm tra, giám sát môi trường Điển hình kiện Công ty Vedan bị bắt tang xả thẳng nước thải chưa xử lý vào sông Thị Vải liên tục 14 năm, thực bị xử lý “giết chết” dòng sông Công tác kiểm tra môi trường quan chức sở sản xuất dường mang tính hình thức, tượng “phạt để tồn tại” phổ biến Từ năm 2007 đến nay, có vụ vi phạm môi trường nhập phế liệu nguy hại đưa khởi tố hành vi buôn lậu phải nhờ quan cảnh sát điều tra kinh tế khởi tố Bốn là, chi phí xây dựng hệ thống xử lý nước, rác thải đạt chuẩn lớn, khiến nhiều doanh nghiệp không đủ sức đầu tư Một số nhà máy ứng dụng thành công dây chuyền xử lý rác thải đại, chi phí rẻ Công ty TNHH Thủy lực- Máy ứng dụng (Hà Nội) thiết kế thành công dây chuyền xử lý rác sinh hoạt CDW Mặc dù cho tiết kiệm nhiều chi phí cho hệ thống xử lý rác CDW tiêu tốn khoảng tỷ đồng cho trạm công suất 20 ngày, quy mô cao vài chục tỷ Vì lẽ đó, nguyên nhân khiến doanh nghiệp “chùn bước” thực trách nhiệm xã hội nguồn vốn họ eo hẹp Năm là, nhận thức chưa thực đầy đủ doanh nghiệp trách nhiệm xã hội nên doanh nghiệp có thị trường xuất khẩu, theo yêu cầu đối tác nước họ “buộc” phải thực tránh nhiệm xã hội Một số doanh nghiệp vừa nhỏ, họ hiểu trách nhiệm xã hội “làm từ thiện” Một số khác cho việc thực trách nhiệm xã hội làm tăng chi phí cho doanh nghiệp, làm giảm khả cạnh tranh ban đầu mà chưa thấy lợi ích nên không muốn thực Một số giải pháp nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Việt Nam ô nhiễm môi trường Thứ nhất, nhóm giải pháp nâng cao nhận thức doanh nghiệp TNXH nói chung ô nhiễm môi trường nói riêng Để thực tốt nhóm giải pháp này, đề xuất số cách làm sau: - Giao cho VCCI phối hợp với viện, trường đại học tổ chức tập huấn cho lãnh đạo doanh nghiệp văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Đặc biệt nhấn mạnh lợi ích đạt doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội tham gia vào kinh tế toàn cầu, tảng để giúp doanh nghiệp phát triển bền vững Chính Phủ cần xây dựng chương trình trọng điểm, đề án quốc gia thúc đẩy chương trình vệ sinh, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường để thông qua đó, doanh nghiệp phải nỗ lực tham gia Có chế độ khen thưởng, ưu đãi doanh nghiệp thực tốt TNXH lên án, xử phạt có biện pháp mạnh doanh nghiệp trốn tránh nghĩa vụ, trách nhiệm với cộng đồng - Chính Phủ cần giao cho Bộ, Ban, Ngành có kế hoạch truyền thông, tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, làm cho tất doanh nghiệp, trước hết chủ doanh nghiệp hiểu TNXH doanh nghiệp Điều quan trọng là, để việc thực TNXH doanh nghiệp trở thành động bên doanh nghiệp, xem hành vi đạo đức điều khiển động đạo đức từ người đứng đầu doanh nghiệp Tổ chức thi tìm hiểu TNXH, đặc biệt vấn đề ô nhiễm môi trường, biện pháp khắc phục, học kinh nghiệm từ quốc gia khác giới… - Cuộc bình chọn trao giải “Doanh nghiệp thực tốt trách nhiệm xã hội” VCCI chịu trách nhiệm cần phổ biến rộng rãi, quy định cụ thể tiêu chí xét thưởng để doanh nghiệp phấn đấu Doanh nghiệp nhận thưởng cấp chứng nhận thực tốt TNXH sản phẩm, dịch vụ - Nâng cao nhận thức cho khách hàng, khuyến khích người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ rõ ràng nguốn gốc, kiểm định sản phẩm có chứng nhận doanh nghiệp thực tốt TNXH Xúc tiến thành lập Hiệp hội người tiêu dùng Việt Nam với tôn bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; thúc đẩy doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm sạch, chất lượng cao an toàn, không gây ô nhiễm; không mua hàng hoá doanh nghiệp không thực tốt nội dung TNXH, có nội dung liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm ô nhiễm môi trường Thứ hai, nhóm giải pháp pháp lý - Chính Phủ cần xây dựng hành lang pháp lý bắt buộc doanh nghiệp phải thực thi TNXH cách đầy đủ nghiêm túc Khung pháp lý biện pháp có hiệu lực việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp; đồng thời, giải pháp hỗ trợ đắc lực cho giải pháp đạo đức, làm cho động đạo đức thường xuyên củng cố ngày có hiệu lực thực tế Chính phủ cần phải hoàn thiện hệ thống văn pháp luật môi trường, khắc phục nhanh chóng chồng chéo, thiếu đồng Bên cạnh có biện pháp mạnh tay thiết lập chế tài quy định trách nhiệm hình pháp nhân Bộ luật Hình sự, trường hợp vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Thực việc trao quyền rõ ràng, phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cụ thể cho cấp để thực việc kiểm soát vấn đề ô nhiễm môi trường từ khu công nghiệp, làng nghề… gây - Chính phủ nên ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành quy định quản lý môi trường doanh nghiệp dựa tiêu chuẩn quản lý môi trường CoC quốc tế phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam - Nhà nước cần giao thêm quyền cho Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh, Thành Phố nước xây dựng điều kiện cần đủ phù hợp với lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp đăng kí xin Giấy phép kinh doanh ngành nghề kinh doanh họ có hoạt động sản xuất, kinh doanh liên quan đến việc xử lý chất thải, nước thải, độ bụi… Sở kế hoạch đầu tư không cấp đăng kí kinh doanh cho doanh nghiệp doanh nghiệp dự án xử lý chất thải, nước thải, độ bụi… Như vậy, doanh nghiệp buộc phải có kế hoạch lộ trình thực nghiêm túc vấn đề chống ô nhiễm môi trường cấp Giấy phép kinh doanh Thứ ba, nhóm giải pháp đầu tư sở hạ tầng chống ô nhiễm môi trường - Nhà nước cần có lộ trình cụ thể quy hoạch làng nghề, cần huy động sức mạnh trí tuệ chuyên gia nước chuyên nghiên cứu ô nhiễm môi trường để có giải pháp xử lý tình trạng ô nhiễm môi trường cách hợp lý Trong trường hợp hoạt động sản xuất ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe cộng đồng, Chính phủ cần làm công tác tư tưởng, vận động người dân nhận thức rõ mức độ nguy hại đến an toàn tính mạng người có chiến lược hỗ trợ họ chuyển đổi ngành nghề kinh doanh khác để đảm bảo sống, tinh thần, tư tưởng cho người lao động - Mỗi khu công nghiệp Chính Phủ cần ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống công trình xử lý chất thải, nước thải đưa vào vận hành nhà máy xử lý chất thải nguy hại với công suất lớn, đảm bảo cho khu chế xuất, khu công nghiệp khu công nghệ cao vận hành xử lý 100% nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước thải ngoài; đặc biệt đảm bảo 100% chất thải rắn đô thị thu gom xử lý hợp vệ sinh… Tại hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp phải lắp đặt trạm quan trắc chất lượng nước tự động để việc kiểm soát thực hiệu chặt chẽ Thay tu sửa mạng lưới quan trắc chất lượng không khí nước mặt khu công nghiệp, thành phố lớn Mỗi thành phố lớn, khu công nghiệp cần xây dựng trung tâm quan trắc phân tích môi trường có quy mô thuận lợi cho việc lấy mẫu, phân tích kiểm tra xác định hành vi vi phạm gây ô nhiễm môi trường doanh nghiệp cách xác, khách quan để có sở khoa học làm pháp lý xử lý doanh nghiệp - Chính phủ nên giao cho Bộ Tài nguyên Môi trường Bộ Lao động- Thương binh Xã hội, Ngân hàng Nhà nước xây dựng chế, sách ưu tiên cho doanh nghiệp vay vốn với lãi suất ưu đãi để đầu tư công nghệ thân thiện với môi trường, đầu tư mua sắm phương tiện xử lý rác thải, nước thải khí thải, đầu tư thực tiêu chuẩn môi trường quốc tế CoC quốc tế quản lý môi trường (ISO 14000, …) giám sát chặt chẽ Chính Phủ Trong thời đại toàn cầu hóa, uy tín doanh nghiệp tác động đến thân doanh nghiệp mà đại diện mặt quốc gia mắt bạn bè toàn giới Chính vậy, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bề nổi, không đơn giản khía cạnh “cộng thêm” mà chất doanh nghiệp Nói cách khác, doanh nghiệp có trách nhiệm xã hội bao nhiêu, có khả sinh lợi nhiều nhiêu ngược lại Và trách nhiệm xã hội chất doanh nghiệp nên doanh nghiệp phải thể trách nhiệm xã hội cách toàn diện nhằm chung sức xây dựng cộng đồng thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO - Bộ Luật lao động nước CHXHCN Việt Nam (Bộ luật lao động số 35-L/CTN ban hành ngày 5/7/1994; Luật sửa đổi bổ sung số Điều Bộ luật lao động số 35/2002/QH10 ngày 19/4/2002 số 74/2006/QH11 ngày 12/12/2006) - Luật Bảo vệ Môi trường nước CHXHCN Việt Nam (Luật số 29-L/CTN ngày 10/1/1994 số 52/2005/QH11 ngày 12/12/2005) - TS Lê Thanh Hà, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp lĩnh vực lao động- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Kinh tế Phát triển số 09/2006 - TS Lê Thanh Hà (Chủ nhiệm), Các giải pháp thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài cấp Bộ mã số CB 2007-01-04 Bộ LĐ-TB-XH, Hà Nội, 2008 - Nguyễn Mạnh Quân (2007), “Đạo đức kinh doanh văn hóa doanh nghiệp”, NXB ĐHKT Quốc dân - Trần Phương Minh, tổng hợp dịch từ PRO.com, IAES.org CNN/Money.com - Jia, cundou, Zhang, wenkui (2006), Nhìn trách nhiệm xã hội Trung Quốc - Joseph W McGuire, Business and Social, New York: MGraw-Hill, 1963, 144 - Michel Capron & Fr Quairel-Lanoizelée, Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp, NXB Tri Thức, 2009 - H.R Bowen, Social Responsability of the Businessman, New York, 1953 - Một số báo điện tử 10

Ngày đăng: 10/05/2016, 08:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan