ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH

54 338 1
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đất vùng ven biển phát sinh, phát triển chịu ảnh hưởng quyết định bởi điều kiện địa hình, vị trí địa lý hoặc mẫu đất, đá mẹ. Quy luật phi địa đới có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến đặc điểm phát sinh và nông học của đất. Nhiều kết quả nghiên cứu đã cho thấy đất cát biển, bãi bồi ven biển ở Việt Nam là loại đất có độ phì tự nhiên thấp, phần lớn là cấp hạt bền, khả năng giữ nước giữ phân kém, phân bố ở những vùng khô nóng, đa số thiếu nguồn nước tưới, khô hạn, mưa bão úng ngập, đã xảy ra tình trạng mặn hoá ở một số nơi.Tuy nhiên các nhóm đất này có vai trò quan trọng về nhiều mặt: Tạo môi trường sinh thái cho sự phát triển của sinh vật; giữ gìn chất lượng nước; bảo vệ đất; chống xói mòn; cảnh quan giải trí, du lịch.Hà Tĩnh là một trong những tỉnh có điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho quá trình sản xuất và hoạt động sống của con người. Trong tài nguyên đất ven biển ở Hà Tĩnh thì nhóm đất cát ven biển của tỉnh hiện là một trong những nhóm đất chiếm diện tích khá lớn (36.237 ha) trong tổng diện tích đất tự nhiên của tỉnh Hà Tĩnh (601.900 ha). Tuy nhiên vấn đề khai thác và sử dụng loại đất này vẫn chưa mang lại hiệu quả cao nhất.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Phan Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT VEN BIỂN TỈNH HÀ TĨNH Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành Khoa Học Đất Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA MÔI TRƯỜNG Phan Thị Thanh Nhàn ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT VEN BIỂN HÀ TĨNH Khóa luận tốt nghiệp hệ đại học quy Ngành Khoa Học Đất Cán hướng dẫn: TS.Bùi Thị Ngọc Dung Hà Nội - 2011 Lời cảm ơn Để hồn thành khóa luận trước hết em xin chân thành cảm ơn TS.Bùi Thị Ngọc Dung, Viện Quy Hoạch Thiết kế nông nghiệp với hướng dẫn, bảo tận tình Ths.Nguyễn Viết Hiệp tập thể anh chị môn Vi sinh môn Phát sinh học đất, Viện Nơng hóa Thổ nhưỡng người trực tiếp tạo điều kiện, hướng dẫn em trình thực khóa luận Các thầy mơn Thổ nhưỡng môi trường đất, khoa Môi trường, Đại học KHTN, ĐH Quốc gia Hà Nội Cùng toàn thể bạn sinh viên lớp k52- Thổ nhưỡng tạo điều kiện giúp đỡ em q trình làm khóa luận Tuy nhiên, phạm vi đề tài trình độ có hạn, chắn khóa luận khơng tránh khỏi nhiều sai sót Kính mong nhận nhiều đóng góp ý kiến thầy bạn để giúp khóa luận hồn chỉnh Hà Nội, Ngày 26 tháng năm 2011 Sinh viên Phan Thị Thanh Nhàn Ký hiệu STT Ký hiệu BVTV CCNNN DHBB DHNTB DTTN ĐBSCL IPM KL đông NN & PTNN 10 TPCG Giải thích Bảo Vệ Thực Vật Cây cơng nghiệp ngắn ngày Duyên hải Bắc Duyên hải nam trung Diện tích tự nhiên Đồng sơng Cửu Long Quản lý dịch hại tổng hợp Khoai lang đông Nông nghiệp phát triển nông thôn Thành phần giới Danh mục bảng hình STT Tên bảng (hình) Trang Bảng Các phương pháp phân tích tiêu phịng thí nghiệm 13 Bảng Diện tích huyện, thành phố thuộc vùng nghiên cứu tỉnh Hà Tĩnh 14 Bảng Phân loại quy mô diện tích loại đất ven biển huyện Hà Tĩnh 15 Bảng Hiện trạng sử dụng đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 21 Bảng Hiện trạng sử dụng đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh theo loại đất 22 Bảng Biến động diện tích đất qua thời kỳ điều tra đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 24 Bảng Các loại sử dụng đất đất cát biển bãi bồi ven biển 26 Bảng Kết phân hạng thích hợp đất cát ven biển tỉnh Hà Tĩnh 29 Bảng Đề xuất sử dụng bền vững đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 32 Hình Biểu đồ loại đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 15 Hình Bản đồ đất ven biển Hà Tĩnh 16 Hình Bản đồ trạng sử dụng đất vùng ven biển Hà Tĩnh 23 Hình Biểu đồ biến động qua thời kỳ điều tra đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 24 Hình Bản đồ đề xuất sử dụng bền vững đất vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh 33 MỤC LỤC Đặt vấn đề CHUONG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.2 Tổng quan đất ven biển 1.2.1 Tổng quan chung đất cát biển 1.2.2 Tổng quan chung đất mặn, đất phèn bãi bồi ven biển CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 12 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Phân loại đặc điểm loại đất vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh 14 3.1.1 Phân loại đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 14 3.1.2 Đặc điểm lý hóa học đất ven biển Hà Tĩnh 17 3.2 Đánh giá trạng sử dụng đất ven biển Hà Tĩnh 20 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh 20 3.2.2 Cơ cấu trồng đánh giá hiệu sử dụng đất 25 3.2.3 Đánh giá mức độ thích hợp đất ven biển Hà Tĩnh với loại sử dụng đất 28 3.3 Đề xuất giải pháp để khai thác sử dụng bền vững 30 3.3.1 Cơ sở khoa học đề xuất sử dụng bền vững đất cát bãi bồi ven biển 30 3.3.2 Cơ sở lựa chọn loại sử dụng đất bền vững 31 3.3.3 Kết đề xuất sử dụng bền vững đất cát ven biển Hà Tĩnh 31 3.3.4 Giải pháp thực đề xuất 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 Kết luận 39 Kiến nghị 39 Đánh giá trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh ĐẶT VẤN ĐỀ Đất vùng ven biển phát sinh, phát triển chịu ảnh hưởng định điều kiện địa hình, vị trí địa lý mẫu đất, đá mẹ Quy luật phi địa đới có vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến đặc điểm phát sinh nông học đất Nhiều kết nghiên cứu cho thấy đất cát biển, bãi bồi ven biển Việt Nam loại đất có độ phì tự nhiên thấp, phần lớn cấp hạt bền, khả giữ nước giữ phân kém, phân bố vùng khơ nóng, đa số thiếu nguồn nước tưới, khơ hạn, mưa bão úng ngập, xảy tình trạng mặn hố số nơi.Tuy nhiên nhóm đất có vai trị quan trọng nhiều mặt: Tạo môi trường sinh thái cho phát triển sinh vật; giữ gìn chất lượng nước; bảo vệ đất; chống xói mịn; cảnh quan giải trí, du lịch Hà Tĩnh tỉnh có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi cho q trình sản xuất hoạt động sống người Trong tài nguyên đất ven biển Hà Tĩnh nhóm đất cát ven biển tỉnh nhóm đất chiếm diện tích lớn (36.237 ha) tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh (601.900 ha) Tuy nhiên vấn đề khai thác sử dụng loại đất chưa mang lại hiệu cao Đất cát biển, bãi bồi ven biển chưa quan tâm nghiên cứu cách đầy đủ, cách tổng thể mà có nghiên cứu đơn lẻ vấn đề cụ thể Nghiên cứu sử dụng vùng đất cát biển bãi bồi ven biển địi hỏi cấp bách có ý nghĩa lớn kinh tế, xã hội, mơi trường Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài:“Đánh giá trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh” Đề tài góp phần giải vấn đề sau: Nghiên cứu số lượng, chất lượng, phân bố đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh Nghiên cứu trạng sử dụng đất vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh Nghiên cứu lựa chọn cấu trồng, vật nuôi hợp lý nhằm sử dụng bền vững đất cát bãi bồi ven biển đề xuất biện pháp sử dụng bền vững cho hiệu kinh tế cao Phan Thị Thanh Nhàn -1- K52-Thổ Nhưỡng Đánh giá trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1 Điều kiện tự nhiên Hà Tĩnh tỉnh thuộc vùng Duyên Hải Bắc Trung bộ, có toạ độ địa lý từ 17 53''50'' đến 18o45''40'' vĩ độ Bắc; 105o05''50'' đến 106o30''20'' kinh độ Đơng o - Phía Bắc giáp với tỉnh Nghệ An - Phía Tây giáp Lào - Phía Đơng giáp với biển Đơng - Phía Nam giáp với tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh có thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh 10 huyện Diện tích tự nhiên (DTTN) 6.019 km², 6.799ha đất ở; 98.171ha đất nông nghiệp; 240.529ha đất lâm nghiệp; 45.672ha đất chuyên dùng; 214.403ha đất chưa sử dụng Hà Tĩnh có 127 km đường quốc lộ 1A, 87 km đường Hồ Chí Minh 70 km đường sắt Bắc - Nam chạy dọc theo hướng Bắc Nam, có đường quốc lộ 8A chạy sang Lào qua cửa quốc tế Cầu Treo với chiều dài 85 km, quốc lộ 12 dài 55 km từ cảng Vũng Áng qua Quảng Bình đến cửa Cha Lo sang Lào Đơng Bắc Thái Lan Hà Tĩnh cịn có 137 km bờ biển có nhiều cảng cửa sơng lớn với hệ thống đường giao thông tốt, thuận lợi cho giao lưu văn hoá phát triển kinh tế xã - xã hội a Đặc điểm địa hình Hà Tĩnh có địa hình hẹp dốc nghiêng dần từ Tây sang Đơng Địa hình đồi núi chiếm gần 80% diện tích tự nhiên, đồng có diện tích nhỏ, bị chia cắt dãy núi, sơng suối, có dạng địa hình sau: Núi trung bình uốn nếp khối nâng lên mạnh: kiểu địa hình tạo thành dãy hẹp nằm dọc biên giới Việt Lào, gồm núi cao 1.000m , có số đỉnh cao 2.000m Pulaleng (2.711m), Rào Cỏ (2.335m) Núi thấp uốn nếp nâng lên yếu: kiểu địa hình chiếm phần lớn diện tích tỉnh có độ cao 1.000m, cấu trúc địa chất tương đối phức tạp Thung lũng kiến tạo - xâm thực: kiểu địa hình chiếm phần diện Phan Thị Thanh Nhàn -2- K52-Thổ Nhưỡng Đánh giá trạng đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất ven biển tỉnh Hà Tĩnh tích nhỏ có nhiều thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Độ cao chủ yếu 300m, bao gồm thung lũng sông Ngàn Sâu Vùng đồng Hà Tĩnh nằm dọc theo ven biển: có địa hình trung bình 3m, bị uốn lượn theo mức độ thấp cửa biển từ vùng đồi núi phía Tây, phía Nam hẹp Nhìn chung, địa hình tương đối phẳng vùng hình thành phù sa sơng suối lớn, đất có thành phần giới từ nhẹ đến trung bình Các loại địa hình tạo cho Hà Tĩnh nhiều cảnh quan du lịch có giá trị b Đặc điểm khí hậu Đặc điểm chung khí hậu tỉnh Hà Tĩnh nóng ẩm, mưa nhiều với mùa rõ rệt Vùng ven biển vùng tiếp giáp chế độ khí hậu: Khí hậu đồng Bắc Bộ khí hậu Bắc Trung Bộ, tạo nên chế độ khí hậu phức tạp, chí có phần khắc nghiệt (khí hậu nhiệt đới gió mùa) Chế độ nhiệt: nhiệt độ bình quân Hà Tĩnh thường cao Nhiệt độ khơng khí vào mùa đơng chênh lệch thấp mùa hè Trong năm, nhiệt độ khơng khí cực đại vào tháng (trung bình 27,6 - 29,7oC) cực tiểu vào tháng (trung bình 16,5 - 20oC) từ Bắc vào Nam Do chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên chế độ nhiệt vùng phân mùa rõ rệt mùa nóng mùa lạnh Mùa nóng từ tháng đến tháng Biên độ nhiệt năm từ 9,4 - 12,7oC theo xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam Biên độ nhiệt ngày đêm trung bình năm từ 5,7 - 6,2oC Như vậy, chế độ nhiệt vùng phân hoá theo vĩ độ, độ cao theo mùa phụ thuộc vào mức độ ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Chế độ xạ: chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên chế độ xạ không dồi vùng Trung Nam Trung Tổng lượng xạ năm dao động từ 100 - 130 kcal/cm2/năm, tháng có lượng xạ cao (15 17 kcal/cm2) Hà Tĩnh có mưa lớn nên lượng xạ thấp vùng ven biển Bắc Trung khu vực có lượng xạ nước ta Lượng mưa: Hà Tĩnh tỉnh có lượng mưa nhiều miền Trung, trừ phần nhỏ phía Bắc, cịn lại vùng khác có lượng mưa bình qn hàng năm 2.000mm, cá biệt có nơi 3.000mm Mùa mưa từ tháng đến tháng 11, 12 Hà Tĩnh, lượng mưa thời kỳ khơ nóng (tháng 6, 7) thấp nhiều so với đầu mùa mưa, số ngày mưa trung bình năm từ 120 - 160 ngày Phan Thị Thanh Nhàn -3- K52-Thổ Nhưỡng

Ngày đăng: 09/05/2016, 23:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan