Thuyết trình môn quản trị xuất nhập khẩu quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600

20 358 0
Thuyết trình môn quản trị xuất nhập khẩu quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP 600

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy định UCP 600 Bộ chứng từ toán Giảng viên: Ngô Thị Hải Xuân Tên sinh viên: Nguyễn Hoàng Thùy Dương Lớp: VB2 K17B Ngoại Thương Phương thức toán tín dụng chứng từ  Là thỏa thuận mà Ngân hàng(Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết trả số tiền định cho người thứ ba (người hưởng lợi số tiền thư tín dụng) chấp nhận hối phiếu người thứ ba ký phát phạm vi số tiền đó, người thứ ba xuất trình cho ngân hàng chứng từ toán phù hợp với quy định đề thư tín dụng UCP 600  Quy tắc thực hành thống Tín dụng chứng từ ( Tên tiếng Anh: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (viết tắt UCP) quy định việc ban hành sử dụng thư tín dụng (hay L/C)  UCP ngân hàng bên tham gia thương mại áp dụng 175 quốc gia  Khoảng 11-15% thương mại quốc tế sử dụng thư tín dụng với tổng giá trị 1.000 tỷ USD năm  Bản sửa đổi Ủy ban Ngân hàng ICC phê chuẩn họp Paris vào ngày 25 tháng 10 năm 2006 Bản sửa đổi này, gọi UCP600, thức bắt đầu hiệu lực từ ngày tháng năm 2007  Gồm 39 điều khoản Thư tín dụng  Thư tín dụng thư Ngân hàng lập sở yêu cầu khách hàng, Ngân hàng cam kết trả tiền cho người hưởng lợi họ xuất trình đầy đủ chứng từ toán phù hợp với nội dung thư tín dụng  Thư tín dụng hoạt động theo nguyên tắc: • Độc lập: Điều 4, Điều UCP 600 • Tuân thủ nghiêm ngặt: theo điều 14, UCP 600 Các bên tham gia toán phương thức tín dụng chứng từ  Người xin mở thư tín dụng (Applicant): Thường nhà nhập khẩu, người mua  Ngân hàng phát hành (Issuing bank or opening bank): Ngân hàng phát hành thư tín dụng theo yêu cầu người xin mở thư tín dụng người thay mặt họ, thông thường Ngân hàng đại diện cho người nhập (Điều 7, UCP 600)  Người hưởng lợi (Beneficiary): Thường người bán, người xuất  Ngân hàng thông báo (Advising bank)  Ngân hàng xác nhận (Confirming bank) :Điều 8, UCP 600 Các loại L/C Phân loại theo loại hình:  Thư tín dụng hủy ngang/ hủy bỏ (Revocabel L/C)  Thư tín dụng hủy ngang/ hủy bỏ (Irrevocable L/C) Phân loại theo thời gian toán:  Thư tín dụng trả (L/C at sight)  Thư tín dụng trả chậm Các loại Thư tín dụng thương mại:  Thư tín dụng hủy bỏ  Thư tín dụng xác nhận  Thư tín dụng miễn truy đòi  Thư tín dụng chuyển nhượng (theo điều 38, UCP600)  v/v Kiểm tra L/C:  Kiểm tra L/C khâu quan trọng việc thực phương thức tín dụng chứng từ Nếu không phát phù hợp L/C với hợp đồng mà người xuất tiến hành giao hàng theo hợp đồng không đòi tiền, ngược lại giao hàng theo yêu cầu L/C vi phạm hợp đồng.Cơ sở kiểm tra L/C hợp đồng mua bán ngoại thương Nội dung kiểm tra Số hiệu, địa điểm ngày mở L/C ( No of L/C, place and date of issuing) Tên ngân hàng mở L/C ( opening bank; issuing bank) Tên địa ngân hàng thông báo (advising bank), ngân hàng trả tiền ( negotiating bank or paying bank), ngân hàng xác nhận (confirming bank) Tên địa người thụ hưởng ( beneficiary L/C có ghi In favour of ) Tên địa người mở L/C Số tiền L/C ( amount) Loại L/C ( form of documentary credit) Ngày địa điểm hết hiệu lực L/C Thời hạn giao hàng ( shipment date or time of delivery) 10 Cách giao hàng 11 Cách vận tải 12 Phần mô tả hàng hoá ( Description of goods) 13 Các chứng từ toán ( documents for payment) Bộ chứng từ toán gì? Thông thường gồm có phương tiện toán (thường hối phiếu), chứng từ gửi hàng (Shipping documents)  Hối phiếu thương mại (Bill of Exchange)  Vận đơn đường biển (B/L: Bill of Lading)  Đơn giấy chứng nhận bảo hiểm (nếu bán CIF, CIP)  Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)  Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa (Certificate of Quality)  Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing List)  Giấy kiểm dịch động/thực vật  Các chứng từ khác Hối phiếu thương mại (Bill of Exchange)  Hối phiếu tờ mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện người ký phát cho người khác, yêu cầu người đến thời hạn định thời hạn xác định tương lai phải trả số tiền định cho người đó, theo lệnh người trả cho người khác, trả cho người cầm hối phiếu Các bên tham gia  Người ký phát hối phiếu (drawer): người bán hàng, người xuất hàng hóa, người cung ứng dịch vụ  Người trả tiền hối phiếu (hay người bị ký phát) (drawee): người có trách nhiệm toán số tiền ghi hối phiếu Là người mà hối phiếu gởi đến cho họ đòi tiền họ, người mua, người nhập khẩu, người thứ ba (ngân hàng xác nhận – confirming bank ngân hàng mở thư tín dụng – issuing bank định người trả tiền hối phiếu.)  Người hưởng lợi hối phiếu (beneficiary) Nội dung hối phiếu Tiêu đề hối phiếu Số tiền loại tiền: Chú ý: Số tiền hối phiếu không vượt số tiền ghi hóa đơn số tiền ghi thư tín dụng (L/C) Người trả tiền hối phiếu: Trong phương thức toán tín dụng chứng từ: người trả tiền hối phiếu ngân hàng mở L/C Kỳ hạn trả tiền hối phiếu: có dạng: • • Trả tiền ngay: hối phiếu ghi “trả nhìn thấy thứ (hai) hối phiếu này” (at …… Sight of this FIRST (SECOND) Bill of Exchange) Trả tiền sau: có nhiều cách thỏa thuận Địa điểm trả tiền hối phiếu: Nếu quy định khác, địa người bị ký phát (người trả tiền) xem địa điểm toán hối phiếu Người hưởng lợi hối phiếu:Trong ngoại thương, hối phiếu thường ký phát cho người hưởng ngân hàng phục vụ nhà xuất Nơi ngày lập hối phiếu: • Nơi lập hối phiếu: nước người phát hành hối phiếu (người xuất khẩu) • Ngày lập hối phiếu: không sớm ngày lập hóa đơn, không sớm ngày mở L/C nằm thời gian hiệu lực L/C Người ký phát hối phiếu Vận đơn đường biển (B/L: Bill of Lading)  Vận đơn đường biển chứng từ người chuyên chở (chủ tàu, thuyền trưởng) câp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc hàng hóa tiếp nhận để vận chuyển hang tàu có mẫu vận đơn riêng, nội dung chúng có điểm chung Ở mặt trước B/L có ghi rõ tên người gửi, người nhận (hoặc “theo lệnh”…) tên tàu, cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng, tên hang, ký mã hiệu, số lượngkiện, lượng, giá cả, tổng trị giá, cách trả cước (cước trả trước hay trả cảng đến), tình hình xếp hàng, số gốc lập, ngày tháng cấp vận đơn Mặt sau ghi điều kiện chuyên chở Khi chuyên chở hàng vừa có hợp đồng vừa có vận đơn quan hệ giữ người vận tải người nhận hàng vận đơn điều chỉnh, quan hệ người gửi hàng người vận tải hợp đồng thuê tàu điều chỉnh Quy định UCP 600 vận tải đơn đường biển  Điều 20: Vận đơn đường biển  Điều 21: Giấy gửi hàng đường biển không chuyển nhượng  Điều 22: Vận đơn theo hợp đồng thuê tàu Các quy định chứng từ vận tải khác  Điều19: Chứng từ vận tải dùng cho hai phương thức vận tải khác  Điều 23: Chứng từ vận tải hàng không  Điều 24: Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt đường thủy nội địa  Điều 25: Biên lai chuyển phát, biên lai bưu điện giấy chứng nhận bưu phẩm Những nội dung cần lưu ý lập kiểm tra Bill of Lading (B/L) Có tên tàu chở hàng không? Tên nơi bốc hàng, dỡ hàng có ghi không, có phù hợp với L/C không, L/C có cho phép chuyển tải không? Vận đơn có nên giao hàng cảng quy định không? Vận đơn có ghi ngày phát hành không? So sánh với hạn giao hàng, ngày hàng lên tàu phải trùng trước ngày giao hàng trễ L/C quy định việc xuất trình chứng từ phải sau thời hạn rõ ràng sau ngày vận đơn Nếu quy định này, ngân hàng chấp nhận chứng từ xuất trình vòng 21 ngày kể từ ngày ký B/L phải thời hạn hiệu lực L/C (UCP 600 Art 14c) nên ngày ký B/L để xem B/L chứng từ có bất hợp lệ không? Người lập vận đơn có phải Người chuyên chở Đại lý người chuyên chở định Thuyền trường Đại diện thuyền trưởng định Vận đơn có người phát hành ký không? Vận đơn có ghi rõ “Shipped on board”/ “On board” không? Vận đơn có hoàn hảo không? Vận đơn có nêu số L/C không? Tên, địa người gửi hàng (shipper) Tên, địa người nhận hàng (consignee) 10 Tên, địa người cần thông báo (notify party) 11 Tên hàng hóa, số lượng, trọng lượng có khớp với hóa đơn không? Shipping mark có L/C yêu cầu kg? Số hiệu, số container(nếu có) có giống với Packing List không? 12 Các ghi cước phí (Freight prepaid/Freight collected) có với quy định L/C không? Chứng từ bảo hiểm  Điều 28, UCP 600: Chứng từ bảo hiểm bảo hiểm  Chứng từ bảo hiểm thường dùng đơn/hợp đồng bảo hiểm giấy chứng nhận bảo hiểm:  Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): chứng từ tổ chức bảo hiểm cấp, gồm điều khoản chủ yếu hợp đồng bảo hiểm nhắm hợp thức hóa hợp đồng Gồm có:  Các điều khoản chung có tính chất thường xuyên, quy định rõ trách nhiệm người bảo hiểm người bảo hiểm  Các điều khoản riêng đối tượng bảo hiểm (Tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng…) việc tính toán phí bảo hiểm (trị giá bảo hiểm số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm…)  Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate) chứng từ người bảo hiểm cấp cho người bảo hiểm để xác nhận hàng hóa bảo hiểm theo điều kiện hợp đồng Những nội dung cần ý kiểm tra chứng thư bảo hiểm Chứng thư bảo hiểm có loại L/C quy định không? (Certificate of Insurance hay Insurance Policy) Bộ chứng từ bảo hiểm lập thành gốc? Có xuất trình đầy đủ không? (Art.28, UCP 600) Chứng từ bảo hiểm cấp? Chứng từ bảo hiểm có ghi ngày thánh ký không? Ngày lập chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ “ Bảo hiểm có hiệu lực chậm vào ngày bắt đầu vận chuyển” xem hợp lệ Tính lại số tiền bảo hiểm có yêu cầu L/C không? Tiền tê chứng từ bảo hiểm có phải tiền tệ L/C? Nếu L/C quy định trả đồng tiền khác đồng tiền dùng toán phải kèm thị tỷ giá áp dụng hợp đồng bảo hiểm Loại bảo hiểm mua có L/C quy định không? Các chi tiết tên người mua bảo hiểm Khi L/C quy định phải có hợp đồng bảo hiểm chứng từ người mua bảo hiểm phải người bán người cung cấp hàng hóa (giá bán CIF, CIP…) người bán tên địa phải ghi giống L/C thống với chứng từ khác Chứng từ bảo hiểm có người bán ký hậu không? 10 Hồ sơ khiếu nại trình đâu? Có quy định L/C không? 11 Lộ trình phương thức vận chuyển có phù hợp L/C không? 12 Chi tiết tên phương tiện vận tải, cảng đi, cảng đến, hàng hóa có phù hợp với L/C chứng từ khác không? Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)  Hóa đơn thương mại chứng từ công tác toán người bán phát hành để yêu cầu người mua phải trả số tiền hàng ghi hoá đơn Hoá đơn nói rõ đặc điểm hàng hoá, đơn giá tổng trị giá hàng hoá, điều kiện sở giao hàng, phương thức toán, phương thức chuyên chở hàng  Thường lập làm nhiều dùng nhiều việc khác nhau:  xuất trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng,  xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm mua bảo hiểm hàng hoá  xuất trình cho hải quan để tính tiền thuế thông quan hàng hóa  Quy định UCP 600 Điều18 Hóa đơn thương mại Những điểm cần lưu ý lập kiểm tra hóa đơn thương mại Người lập hóa đơn phải người thụ hưởng ghi L/C (UCP 500 Art 37 UCP 600 Art 18) Hóa đơn có lập cho người mua người mở L/C không? (UCP 500 Art37 UCP 600 Art 18) Tên người mua, địa có không? Nếu L/C cho phép người lập hóa đơn người thụ hưởng L/C phải ghi gõ “Commercial Invoice issued by third party is acceptable” Tên hàng hóa có thật với tên hàng ghi L/C không? Xem mô tả hàng hóa (về kiểu da, ký mã hiệu…) có phù hợp với B/L, Packing list… Nếu Invoice mô tả chi tết L/C (nhưng đúng) chấp nhận, ngược lại mô tả sơ sài bị xem bán hàng không đạt tiêu chuẩn đề Số lượng hàng giao bao nhiêu? Có vượt qui định L/C không? (tính dung sai cho phép L/C) Giá đơn vị hàng hóa bao nhiêu? Có vượt giá trị L/C không? Hóa đơn không cần phải ký (UCP 500 Art.37 UCP 600 Art.18) L/C yêu cầu ký hóa ký không? Các chi tiết khác nơi bốc hàng, nơi dỡ hàng, phương thức toán… có phù hợp với quy định L/C không? Số hóa đơn có yêu cầu người mua ghi L/C không? Số hiệu hóa đơn ngày lập hóa đơn có đề cập không? Ngày lập phải trùng trước ngày giao hàng hợp lý So sánh với ngày giao hàng B/L [...]... khi kiểm tra chứng thư bảo hiểm 1 Chứng thư bảo hiểm có đúng loại L/C quy định không? (Certificate of Insurance hay Insurance Policy) 2 Bộ chứng từ bảo hiểm lập thành mấy bản gốc? Có được xuất trình đầy đủ không? (Art.28, UCP 600) 3 Chứng từ bảo hiểm do ai cấp? 4 Chứng từ bảo hiểm có ghi ngày thánh và ký không? Ngày lập chứng từ bảo hiểm phải ghi rõ là “ Bảo hiểm có hiệu lực chậm nhất vào ngày bắt... đã quy định không? 3 Vận đơn có ghi ngày phát hành không? So sánh với hạn giao hàng, ngày hàng lên tàu phải trùng hoặc trước ngày giao hàng trễ nhất do L/C quy định việc xuất trình bộ chứng từ phải sau một thời hạn rõ ràng sau ngày của vận đơn Nếu không có các quy định này, ngân hàng chỉ chấp nhận chứng từ được xuất trình trong vòng 21 ngày kể từ ngày ký B/L và phải trong thời hạn hiệu lực của L/C (UCP. .. container(nếu có) có giống với Packing List không? 12 Các ghi chú về cước phí (Freight prepaid/Freight collected) có đúng với quy định L/C không? Chứng từ bảo hiểm  Điều 28, UCP 600: Chứng từ bảo hiểm và bảo hiểm  Chứng từ bảo hiểm thường được dùng là đơn/hợp đồng bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm:  Đơn bảo hiểm (Insurance Policy): chứng từ do tổ chức bảo hiểm cấp, gồm những điều khoản chủ yếu của... hiểm trong bộ chứng từ thì người mua bảo hiểm phải là người bán hoặc người cung cấp hàng hóa (giá bán CIF, CIP…) nếu là người bán thì tên và địa chỉ phải ghi giống trên L/C và thống nhất với các chứng từ khác 9 Chứng từ bảo hiểm có được người bán ký hậu không? 10 Hồ sơ khiếu nại trình ở đâu? Có đúng quy định L/C không? 11 Lộ trình và phương thức vận chuyển có phù hợp L/C không? 12 Chi tiết về tên phương... đơn theo hợp đồng thuê tàu Các quy định về các chứng từ vận tải khác  Điều19: Chứng từ vận tải dùng cho ít nhất hai phương thức vận tải khác nhau  Điều 23: Chứng từ vận tải hàng không  Điều 24: Chứng từ vận tải đường bộ, đường sắt và đường thủy nội địa  Điều 25: Biên lai chuyển phát, biên lai bưu điện hoặc giấy chứng nhận bưu phẩm Những nội dung cần lưu ý khi lập và kiểm tra Bill of Lading (B/L)... chuyên chở hàng  Thường được lập làm nhiều bản và được dùng trong nhiều việc khác nhau:  xuất trình cho ngân hàng để đòi tiền hàng,  xuất trình cho công ty bảo hiểm để tính phí bảo hiểm khi mua bảo hiểm hàng hoá  xuất trình cho hải quan để tính tiền thuế và thông quan hàng hóa  Quy định của UCP 600 Điều18 Hóa đơn thương mại Những điểm cần lưu ý khi lập và kiểm tra hóa đơn thương mại 1 Người lập hóa... khoản chung và có tính chất thường xuyên, trong đó quy định rõ trách nhiệm của người bảo hiểm và người được bảo hiểm  Các điều khoản riêng về đối tượng bảo hiểm (Tên hàng, số lượng, ký mã hiệu, tên phương tiện chở hàng…) và việc tính toán phí bảo hiểm (trị giá bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, phí bảo hiểm…)  Giấy chứng nhận bảo hiểm (Insurance certificate) là chứng từ do người... được xem là hợp lệ 5 Tính lại số tiền bảo hiểm có đúng yêu cầu L/C không? 6 Tiền tê trong chứng từ bảo hiểm có phải tiền tệ trong L/C? Nếu L/C quy định trả bằng đồng tiền khác đồng tiền dùng trong thanh toán thì phải kèm chỉ thị về tỷ giá sẽ được áp dụng và trên hợp đồng bảo hiểm cũng vậy 7 Loại bảo hiểm mua có đúng L/C quy định không? 8 Các chi tiết về tên người mua bảo hiểm Khi L/C quy định phải có hợp... phương tiện vận tải, cảng đi, cảng đến, hàng hóa có phù hợp với L/C và chứng từ khác không? Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)  Hóa đơn thương mại là chứng từ cơ bản của công tác thanh toán và do người bán phát hành để yêu cầu người mua phải trả số tiền hàng đã được ghi trên hoá đơn Hoá đơn nói rõ đặc điểm hàng hoá, đơn giá và tổng trị giá của hàng hoá, điều kiện cơ sở giao hàng, phương thức thanh... phiếu 2 Số tiền và loại tiền: Chú ý: Số tiền trên hối phiếu không được vượt quá số tiền ghi trên hóa đơn và số tiền ghi trong thư tín dụng (L/C) 3 Người trả tiền hối phiếu: Trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: người trả tiền hối phiếu là ngân hàng mở L/C 4 Kỳ hạn trả tiền của hối phiếu: có 2 dạng: • • Trả tiền ngay: thì trên hối phiếu sẽ ghi là “trả ngay khi nhìn thấy bản thứ nhất (hai) của

Ngày đăng: 09/05/2016, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ

  • UCP 600

  • Thư tín dụng

  • Các bên tham gia thanh toán trong phương thức tín dụng chứng từ

  • Các loại L/C

  • Kiểm tra L/C:

  • Nội dung kiểm tra

  • Bộ chứng từ thanh toán là gì?

  • Hối phiếu thương mại (Bill of Exchange)

  • Nội dung hối phiếu

  • Slide 12

  • Vận đơn đường biển sạch (B/L: Bill of Lading)

  • Quy định của UCP 600 về vận tải đơn đường biển

  • Các quy định về các chứng từ vận tải khác

  • Slide 16

  • Chứng từ bảo hiểm

  • Những nội dung cần chú ý khi kiểm tra chứng thư bảo hiểm

  • Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice)

  • Những điểm cần lưu ý khi lập và kiểm tra hóa đơn thương mại

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan