Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số giải phấp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty unilever việt nam

116 498 1
Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và một số giải phấp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty unilever việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta giai đoạn đầu kinh tế thị trường có quản lí nhà nước Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh vừa tất yếu kinh tế, vừa đồng thời đặc trưng bật Bất luận lĩnh vực hay ngành hàng thị trường có chiếm lĩnh chia cắt doanh nghiệp tham gia cạnh tranh.Trong đó, doanh nghiệp muốn tồn phát triển việc đảm bảo giữ vững phần thị trường có phải tìm cách vươn lên mở rộng thị trường Muốn vậy, doanh nghiệp phải tạo cho vị vững chắc, ổn định thị trường giành lợi so với đối thủ cạnh tranh Tuy nhiên, áp lực cạnh tranh ngày mạnh mẽ khả rủi ro ngày cao có ảnh hưởng lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các ảnh hưởng thể nhiều mặt, đặc biệt tiêu thụ sản phẩm Do đó, buộc doanh nghiệp phải có giải pháp thích hợp, kịp thời xác để tồn phát triển Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh, đảm bảo thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, tạo tích lũy cải thiện đời sống cán công nhân viên doanh nghiệp Chính vậy, công tác tiêu thụ sản phẩm phải cần đẩy mạnh phát triển không ngừng doanh nghiệp Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng, cạnh tranh vô gay gắt khốc liệt Trên thị trường cung ứng sản phẩm công ty nước, công ty liên doanh mà có sản phẩm nhập Điều ảnh hưởng nghiêm trọng tới tình hình tiêu thụ doanh nghiệp nghành Trước tình hình doanh nghiệp cần định hướng phất triển hướng đắn tăng cường khả tiêu thụ sản phẩm đường tất yếu để doanh nghiệp tồn phát triển Công ty liên doanh Unilever-Việt Nam doanh nghiệp liên doanh tập đoàn Uni-Lever Anh Hà Lan với tổng công ty hóa chất Việt Nam nằm TP.Hồ Chí Minh đối mặt với nhiều thách thức vấn đề tiêu thụ sản phẩm thị trường Làm để thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm xúc công ty Xuất phát từ lí nêu trên, em lựa chọn đề tài: “Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm số giải phấp đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm công ty Unilever Việt Nam thị trường Hải Phòng” Mục đích nghiên cứu đề tài: - Đề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa kế thừa cách có chọn lọc sở lí luận có liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp chế thị trường - Nghiên cức tình hình, thực trạng hoạt động tiêu thụ, nhân tố tác động đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Liên doanh Unilever Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Unilever Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lí luận, thực trạng giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm, sách giá hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm nói chung công ty Unilever nói riêng thị trường Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu hoạt động tiêu thụ sản phẩm thị trường Hải Phòng mối liên hệ với toàn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty LD Unilever Việt Nam Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa vấn đề lí luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp - Phân tích thực trạng tiêu thụ sản phẩm, mặt yếu nguyên nhân ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ sản phẩm công ty thị truờng Hải Phòng - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Phương pháp thực Đề tài sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mac-Lenin phương pháp logic, thống kê, phân tích mô hình phân tích hệ thống Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung đề tài trình bày qua chương: Chương I : Các lí thuyết Tiêu thụ sản phẩm Chương II: Phân tích thực trạng môi trường kinh doanh công ty liên doanh Unilever Việt Nam Chương III: Đề xuất nâng cao khả cạnh tranh cho công ty Unilever Việt Nam thị trường Hải Phòng Mặc dù cố gắng tìm hiểu lí thuyết thực tế, nhiên điều kiện hạn chế tài liệu tham khảo, khảo sát điều tra thu thập liệu thực tế, thời gian tìm hiểu hạn hẹp khả tổng hợp phân tích thân hạn chế nên chắn đề tài tránh thiếu sót định Rất mong nhận xét, góp y thày cô bạn học viên lớp để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo TS.Trần Bích Ngọc, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trình làm đề tài Cảm ơn đồng chí lãnh đạo toàn thể anh chị em phòng ban công ty Unilever Việt Nam nhiệt tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Hải Phòng, ngày 19 tháng năm 2005! Người thực Vũ Tiến Dũng CHƯƠNG I CÁC LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I.1 Lí thuyết tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp I.1.1 Khái niệm tiêu thụ sản phẩm hoạt động tiêu thụ sản phẩm Với doanh nghiệp chế thị trường hoạt động kinh doanh thường gắn liền với khâu: Mua-Sản xuất-Bán Nó tạo mối liên hệ móc xích hỗ trợ lẫn chu trình sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Nét đặc trưng lớn sản phẩm kinh tế thị trường sản xuất để bán thu lợi nhuận cho doanh nghiệp Có tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thu lợi nhuận để thực đầu tư tái sản xuất Ngược lại, sản xuất sản phẩm mà không tiêu thụ được, bị ứ đọng gây lãng phí tổn thất cho doanh nghiệp Do đó, tiêu thụ khâu quan trọng trình sản xuất kinh doanh Tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp giai đoạn cuối trình sản xuất-kinh doanh, yếu tố định tồn hay phát triển Tiêu thụ sản phẩm thực mục đích sản xuất hàng hóa, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Nó khâu lưu thông hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản xuất phân phối với bên tiêu dùng, có chức thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm Sản phẩm doanh nghiệp hoàn thiện cuối người tiêu dùng thừa nhận, tức mua trả tiền Với doanh nghiệp vậy, tiêu thụ sản phẩm kết thúc giá trị sử dụng sản phẩm chuyển sang cho người tiêu dùng doanh nghiệp thu tiền để tiếp tục trình tái sản xuất Thực tiễn cho thấy, thích ứng với chế quản lí công tác tiêu thụ sản phẩm thực hình thức khác Trước đây, kinh tế kế hoạch hóa vận hành theo chế quản lí hành tập trung quan liêu bao cấp tổ chức quản lí điều hành kinh tế chủ yếu mệnh lệnh, không xuất phát từ yêu cầu qui luật kinh tế vận động khách quan sản xuất Do sản xuất-lưu thông hàng hóa mang tính hình thức xa rời thực tiễn, không tính toán hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Các doanh nghiệp có nhiệm vụ phấn đấu thực hoàn thành theo tiêu pháp lệnh nhà nước Sản xuất gì? số lượng bao nhiêu? cung cấp cho ai? nào? quan , nhà nước qui định Điều có nghĩa doanh nghiệp biết sản xuất mà không cần quan tâm tới tìm kiếm thị trường tiêu thụ Thị trường hàng hóa đơn giản việc giao nhận, toán theo giá Chất lượng hàng hóa tiêu thụ hàng hóa không ảnh hưởng đến kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc lãi giả, lỗ thật diễn thường xuyên Một loạt vấn đề như: Chất lượng, mẫu mã, bao bì, giá thị trường, nghệ thuật kinh doanh chưa trọng đến Khi tiêu thụ sản phẩm chủ yếulà việc tổ chức bán sản phẩm, hàng hóa sản xuất theo kế hoạch giá ấn định trước Từ sau nghị Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam mở giai đoạn cho kinh tế nước ta, khẳng định phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị thường theo định hướng XHCN có quản lí nhà nước luật pháp Thị trừơng vừa đối tượng, vừa mục tiêu, đồng thời phản ánh trung thực hoạt động sản xuất - kinh doanh Cơ chế thị trường giúp cho kinh tế hàng hóa doanh nghiệp phát triển quy luật Xóa bỏ chế hành tập trung quan liêu bao cấp, nhà nước bước giao quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh cho đơn vị Do đơn vị phải tự hạch toán kinh tế, tự lo liệu hàng hóa từ khâu đầu vào đến khâu tiêu thụ Mối quan hệ doanh nghiệp thị trường mối quan hệ sống doanh nghiệp Các nhà kinh doanh người tiêu dùng gặp thị trường để xác định giá khối lượng mua bán Họ tham gia thị trường cách tự nguyện Khác với chế cũ, chế thị trường, mối quan tâm doanh nghiệp đầu đầu vào Tiêu thụ hàng hóa thực nỗi lo doanh nghiệp Trong chế cũ người mua phải tìm người bán, ngược lại, người bán phải tìm người mua, bán hàng đến tận tay người mua tìm cách thỏa mãn cao nhu cầu người mua Thị trường cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết yêu cầu thị trường, hướng doanh nghiệp vào sản xuất - kinh doanh mặt hàng thị trường cần Ngược lại đến lượt mình, sau thu nhập, xử lí thông tin nhận từ thị trường, doanh nghiệp tiến hành chọn phương thức, công nghệ để sản xuất - kinh doanh đảm bảo đạt hiệu cao Như chế thị trường, hoạt động tiêu thụ không hành động bán hàng mà trình từ việc nghiên cứu thị trường, xây dựng chiến lược kinh doanh, kế hoạch tiêu thụ đến tổ chức trình tiêu thụ Thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm có hội để trì, phát triển mở rộng thị trường Do quan trọng doanh nghiệp, không ý muốn chủ quan chủ thể sản xuất - kinh doanh mà đòi hỏi từ thị trường phát triển doanh nghiệp I.1.2: Các vai trò chức tiêu thụ sản phẩm Trong kinh tế thị trường, đặc trưng lớn sản xuất hàng hóa sản phẩm sản xuất để bán, tiêu thụ sản phẩm trình tất yếu khách quan kinh tế Thị trường đảm bảo cho trình sản xuất diễn liên tục, khâu quan trọng trình tái sản xuất xã hội Có sản xuất phải có tiêu thụ Nếu sản xuất ngừng hoạt động tiêu thụ Ngược lại hoạt động tiêu thụ ngừng sản phẩm bị ứ đọng, dễ dẫn đến rối loạn kinh tế Tiêu thụ hàng hóa giữ vị trí quan trọng, khâu lưu thông hàng hóa, cầu nối trung gian bên nhà sản xuất phân phối, bên tiêu dùng Thông qua tiêu thụ, doanh nghiệp thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm, thu hồi vốn, góp phần tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, đồng thời thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng xã hội Tiêu thụ sản phẩm hàng hóa góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trò to lớn với hiệu sử dụng vốn sản xuất doanh nghiệp trình sản xuất , đặc biệt vốn lưu thông Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng việc trì mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp với khách hàng, nghĩa cung cầu, giúp cho doanh nghiệp có khả chiếm lĩnh mở rộng thị trường Việc tiêu thụ hàng hóa trực tiếp nối liền quan hệ cung - cầu doanh nghiệp với thị trường Do việc tổ chức tốt, đặn hợp lí công tác tiêu thụ thực tốt thiết lập trì đặn quan hệ cung - cầu thị trường, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp với khách hàng I.1.3 Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp hoạt động phức tạp, gồm nhiều công việc có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung 2.3 Đánh giá tình hình hoạt động công ty Unilever Việt Nam thị trường Hải Phòng Từ thành lập vào hoạt động sản xuất kinh doanh nay,toàn cán công nhân viên công ty nỗ lực không ngừng để đưa công ty phát triển vững mạnh.Công ty số 10 doanh nghiệp đứng đầu lĩnh vực sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng.Kể từ năm 1998, công ty có mặt vị trí dẫn đầu doanh số ,chất lượng sản phẩm uy tín với khách hàng.Các sản phẩm công ty người tiêu dùng ưa chuộng bình chọn ‘hàng Việt Nam chất lượng cao” Trong số 10 sản phẩm biết đến tiêu dùng nhiều thị trường, công ty công ty có sản phẩm bột giặt OMO, dầu gội đầu Sunsilk, Clear, kem đánh P/S Các sản phẩm công ty chiếm lòng tin khách hàng nhờ uy tín thương hiệu Unilever chất lượng Để có thành tích nỗ lực toàn thể cán công nhân viên công ty, đặc biệt có đóng góp phận kinh doanh Thành tựu đạt công ty khái quát qua số điểm sau: • Về nghiên cứu thị trường: Việc nghiên cứu thị trường công ty phù hợp với hình thức, quy mô sản xuất kinh doanh công ty thời gian qua Từ việc nắm bắt, nghiên cứu nhu cầu cụ thể người tiêu dùng, công ty cho đời nhiều sản phẩm mới, phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng, góp phần cho lớn mạnh công ty • Về chiến lược tiêu thụ sản phẩm: Có thể nói chiến lược tiêu thụ sản phẩm công ty đến phút tương đối phù hợp Chiến lược tiêu thụ sản phẩm công ty mục tiêu trước mắt, mà hướng tới lâu dài Cụ thể, công ty xác định đầu chất lượng để có khách hàng tiềm tương lai thu nhập ngày tăng, yêu cầu sản phẩm tăng Đối với khách hàng tại, công ty cố gắng xây dựng quan hệ tốt với tất khách hàng đưa đến cho họ nhiều lợi ích thông qua sách giá cạnh tranh, chương trình • Về sách giá: Nhìn chung sách giá công ty tương đối linh hoạt Tuỳ theo phân khúc thị trường mà công ty có mức giá thích hợp Với sản phẩm thuộc phân khúc cao, công ty thực sách giá cao trọng đến yếu tố chất lượng, mẫu mã hình thức sản phẩm để hướng tới mục tiêu lâu dài Với phân khúc thấp, công ty thực sách giá cạnh tranh để trì phát triển thị phần Nhìn chung, công ty xác định việc định giá nhằm hai mục tiêu: doanh số bán thị phần • Về sách kênh phân phối: Công ty trung thành với hệ thống sách kênh phân phối có Với hệ thống này, thời gian chi phí tiết kiệm đáng kể, đồng thời giảm thiểu rủi ro không đáng có Hệ thống đến tỏ hữu hiệu việc phân phối hàng hoá công ty tới tận tay người tiêu dùng, từ vùng trung tâm thành phố tới vùng nông thôn xa xôi Hiệu kênh phân phối thể chỗ thị phần doanh số công ty liên tục tăng năm qua • Về hoạt động xúc tiến thương mại: Trên sở mục tiêu đề sách tiêu thụ cụ thể, hoạt động thương mại công ty hoạt động nhịp nhàng, phù hợp với hoạt động tiêu thụ sản phẩm Cơ sở hoạt động dựa nghiên cứu thị trường định hướng kinh doanh đắn Kết hoạt động xúc tiến góp phần to lớn vào việc hoàn thành tiêu công ty đề Tuy nhiên tình hình ngày có nhiều cạnh tranh khốc liệt, thứ biến đổi nhanh chóng, hoạt động tiêu thụ công ty bộc lộ vài khiếm khuyết Có thể khái quát số điểm sau: • Về nghiên cứu thị trừơng: việc nghiên cứu thị trường công ty tập trung nhiều vào bề rộng mà chưa trọng phát triển chiều sâu, chưa chuyên môn hoá Mặt khác công tác nghiên cứu thị trường chưa thực liên tục, thường xuyên mà có yêu cầu thực Cho đến công ty chưa có thăm dò, nghiên cứu đồng bộ, dự báo đưa chung chung, chưa sát thực với tình hình biến đổi cụ thể thị trường • Về chiến lược kế hoạch tiêu thụ sản phẩm: Kết điều tra công ty AC-Neilson vào tháng 3/2005 cho thấy thị phần công ty tăng lên số lượng sản phẩm công ty có cửa hàng lại giảm Điều cho thấy kế hoạch tiêu thụ công ty trọng đến phát triển bề rộng mà thiếu chiều sâu Thực tế cho thấy việc lập kế hoạch tiêu thụ sơ sài, thiếu chi tiết, lên kế hoạch tiêu thụ sản lượng theo kỳ, năm mà chưa xây dựng kế hoạch đồng kèm theo • Về sách giá: Chính sách giá thống trở ngại phát triển sản phẩm giá rẻ mở rộng phạm vi tiêu thụ đến vùng sâu, vùng xa • Về sách sản phẩm: có sách sản phẩm hợp lý, công ty chưa quan trọng mức đến hình thức, mẫu mã độ khác biệt sản phẩm loại thị trường Điều làm giảm khả cạnh tranh công ty tương lai • Về sách hỗ trợ xúc tiến: Các sách hỗ trợ, xúc tiến bán hàng công ty thực hịên tốt thiếu giám sát, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm, dẫn đến lãng phí, không kiểm soát được, gây thất thoát cho công ty • Về hệ thống phân phối: Phương thức phân phối gián tiếp làm giá không ổn định, thông tin phản hồi chậm, việc tung hàng khó khăn, khó tiếp cận tiếp thu ý kiến khách hàng tiềm doanh nghiệp Việc kinh doanh công ty phụ thuộc nhiều vào hệ thống phân phối trung gian Trong ngày có nhiều hình thức dịch vụ, cung ứng xuất phát triển công ty chưa quan tâm mức tới phát triển Cụ thể hình thức phân phối như: bán vào cửa hàng giải khát, trường học, bệnh viện hãng khác triển khai công ty phát triển thành kênh cụ thể mà hình thức cung cấp tự phát số nơi nhà phân phối thực • Về hỗ trợ hệ thống tiêu thụ sản phẩm: Trong lĩnh vực thực vi tính hoá số hoá lực lượng bán hàng chủ yếu công ty áp dụng hình thức bán hàng cổ điển, thủ công Đó đặt hàng bán hàng hoá đơn viết tay Trong đó, số hãng khác áp dụng công nghệ tiên tiến bán hàng quản lý bán hàng VD KAO áp dụng máy bán hàng cầm tay từ năm 2002 • Về sách nhân sự: Lực lượng bán hàng yếu tố chính, sống công ty họ chưa quan tâm thích đáng chế độ lương thưởng chế độ đào tạo đãi ngộ Trên số điểm mạnh, điểm yếu có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm công ty Để thành công tiếp tục phát triển với tốc độ cao đòi hỏi công ty cần trì phát triển điểm mạnh, đồng thời hạn chế loại bỏ điểm yếu Làm điều đó, chắn công ty trì phát triển cao CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM CHO CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM TẠI THỊ TRƯỜNG HẢI PHÒNG Hoạt động tiêu thụ công ty thời gian qua phát huy hiệu tốt, phù hợp với đặc điểm ngành hàng tiêu dùng bối cảnh thị trường thời gian qua Công ty đạt thị phần tương đối cao thị trường Hải Phòng Tuy nhiên giành thị phần khó giữ lại khó Đó điều mà công ty quan tâm trăn trở Là công ty có nhiều ngành hàng dẫn đầu thị trường, Unilever tâm điểm đối thủ cạnh tranh, mục tiêu cần tiêu diệt công ty đối thủ P&G, Nestle, Unza Ngoài qua phân tích trên, hoạt động tiêu thụ công ty nhiều khiếm khuyết cần bổ sung sửa đổi Như vậy, để tiếp tục củng cố trì vị trí dẫn đầu mình, đòi hỏi công ty phải hoàn thiện hoạt động tiêu thụ III.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010 Sự tăng trưởng phát triển kinh tế nước ta năm qua khẳng định việc chuyển sang kinh tế thị trường định đắn Đảng Nhà nước Cùng với phát triển kinh tế, thu nhập tầng lớp dân cư xã hội có chiều hướng tăng, dẫn đến nhu cầu hàng tiêu dùng xã hội tăng Chính vậy, để ngày phát triển giữ vững vị trí dẫn đầu ngành hàng tiêu dùng, công ty Lever Việt Nam cần xác định cho chiến lược kinh doanh lâu dài, xác định mục tiêu hàng đầu đáp ứng tốt nhu cầu người tiêu dùng Cụ thể sau: - Mở rộng việc sản xuất kinh doanh, liên danh liên kết để đẩy mạnh sản lượng đáp ứng nhu cầu ngày tăng - Tập trung tối đa cho việc giành thị phần, đưa thị phần công ty đạt mức 70% vào năm 2006 thị trường Hải Phòng nói riêng nước nói chung - Đẩy mạnh hoạt động kinh doanh Hải Phòng, trọng phát triển kênh bán hàng mới, không nội thành mà tiến tới vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh - Xây dựng thương hiệu Unilever nhà sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng hàng đầu Việt Nam Nghiên cứu, phát triển, đa dạng hoá chủng loại để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Hải Phòng nói riêng nước nói chung nhu cầu nhu cầu tiềm - Nghiên cứu, nâng cao chất lượng, hạ giá thành để tăng khả cạnh tranh thị trường Tập trung kinh phí đẩy mạnh xúc tiến bán hàng Trong bối cảnh tại, với cạnh tranh gay gắt nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng việc đầu tư số đối thủ có bề dày kinh nghịêm lĩnh vực này, công ty cần đặt mục tiêu thị phần lên hàng đầu Phải giữ thị phần có gia tăng thị phần tương lai chiến lược lâu dài công ty đặt Tận dụng mạnh nhà sản xuất có doanh số dẫn đầu với nhiều sản phẩm có uy tín để cản trở việc khuyếch trương đầu tư đối thủ Phát triển thêm nhà máy khu vực để cung ứng kịp thời, nhanh chóng giảm cước phí vận chuyển, hạ giá thành - ưu mà hãng chưa có thị phần lớn dù muốn thực Bên cạnh đó, phải trọng đến thị trường xuất Mặt khác, việc sâu vào nghiên cứu đa dạng hoá sản phẩm phải hướng định hướng phát triển công ty từ để bắt nhịp với trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam Để định hướng thành thực, công tác khác, công ty cần phải thực số giải pháp hoàn thiện hoạt động tiêu thụ sau: III.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY LIÊN DOANH LEVER VIỆT NAM III.2.1 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, thực phân đoạn thị trường để lựa chọn thị trường mục tiêu Tăng cường công tác điều tra, nghiên cứu, mở rộng thị trường Với mục tiêu phương hướng đặt năm tới công tác thị trường giữ vững thị phần có bước mở rộng thêm thị phần công tác điều tra nghiên cứu cần phải hoàn thiện Để hoàn thiện nội dung này, công ty cần thực số giải pháp sau: a) Xây dựng phận nghiên cứu, phân tích thị trường chuyên biệt với đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao để thực công tác sau: - Thứ nhất: Tìm hiểu nghiên cứu sát thực nhu cầu người tiêu dùng Hải Phòng cách thường xuyên để mang lại thông tin bổ ích, xác, phản ánh tình hình thị trường Những thông tin định hướng tốt cho việc phát triển sản phẩm phù hợp thị hiếu tiêu dùng địa phương đề biện pháp hữu hiệu phục vụ cho việc tiêu thụ sản phẩm - Thứ hai: Phân tích, đánh giá việc thực kế hoạch tiêu thụ cách bản, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến công tác tiêu thụ công ty cung-cầu, giá cả, cạnh tranh, mùa vụ, để tìm chu kì phát triển , thời điểm thuận tiện cần thiết cho công ty xây dựng chiến lược kế hoạch tiêu thụ Nếu dừng lại việc mô tả thị trường phân tích cách đơn giản tiêu tiêu thụ so với kế hoạch đề công ty khó đưa công cụ điều khiển kinh doanh sách tiêu thụ sản phẩm hiệu - Thứ ba: Tiếp tục củng cố xây dựng thương hiệu Unilever vững mạnh b) Xác định đánh giá lại phân khúc thị trường Hải Phòng: phân khúc người có thu nhập cao, phân khúc người có thu nhập trung bình, phân khúc người có thu nhập thấp Việc phân khúc thị trường giúp công ty xác định thị trường mục tiêu Với phân khúc cao thường trung tâm thành phố tập trung phát triển sản phẩm cao cấp, sản phẩm chuyên sâu loại chăm sóc da Các trung tâm huyện, thị xã, thị trấn phát triển sản phẩm phổ thông giá phải vùng nông thôn xa xôi tập trung phát triển sản phẩm rẻ tiền để phục vụ cho đối tượng có thu nhập thấp Xác định thị trường trọng điểm việc làm quan trọng công ty, trình phân tích từ khái quát đến chi tiết nhằm xác định nhóm khách hàng với nhu cầu cụ thể sản phẩm cách thức thoả mãn nhu cầu họ III.2.2 Củng cố hoàn thiện hoạt động Marketing công ty Để tạo khả cạnh tranh lớn hiệu cao hơn, chiến lược sản phẩm, xúc tiến, giá cả, phân phối phải có mục tiêu cụ thể phù hợp Để giúp cho trình tiêu thụ tốt công tác Marketing côngty cần có cải tiến theo hướng sau: Hoàn thiện chiến lược sản phẩm: Việc hoàn thiện phải đứng từ góc độ tiếp xúc người tiêu dùng.Cụ thể như: - Hiện sản phẩm tiếng công ty bột giặt OMO qua phản ánh người tiêu dùng bột giặt công ty tẩy trắng mùi hương không thơm, đồng thời ăn tay Như nghiên cứu cho loại sản phẩm phù hợp với yêu cầu với giá cao chút người tiêu dùng chấp nhận - Cải tiến hình thức mẫu mã bao bì, đóng gói kể bao bì carton Trước người tiêu dùng mua sản phẩm tiêu dùng ý đến chất lượng sản phẩm, công ty muốn giảm giá thành nên chưa ý mức đến mẫu mã bao bì sản phẩm mà ý đến chất lượng Nhưng ngày với công nghệ bao bì phát triển mạnh, bên cạnh nhu cầu người tiêu dùng tăng cao giá trị sử dụng mà hình thức sản phẩm Những mẫu mã đẹp bắt mắt thu hút khách hàng mà tạo nên đẳng cấp cho sản phẩm doanh nghiệp - Ngoài công ty cần ý đến phát triển chiến lược nhãn hiệu hàng hoá Vì nhãn thường gắn với sản phẩm sử dụng để xác định sản phẩm doanh nghiệp nên khách hàng thường mua sản phẩm thông qua nhãn hiệu Một nhãn hiệu tốt đồng nghĩa với sản phẩm tốt Do công ty cần đặc biệt ý bảo vệ nhãn hiệu thương mại Hiện thị trường Hải Phòng xuất nhiều loại sản phẩm nhái giả sản phẩm công ty việc bảo vệ nhãn hiệu quan tâm Ngoài nhãn hiệu công ty ngày tiếng nữa, công ty cần thực việc phát triển thương hiệu chất lượng sản phẩm 3.2.2.2.Hoàn thiện sách giá: Công ty nên có mức giá khác cho khu vực sở tính toán giá thành hoạt động phụ trợ Trứơc đối thủ yếu, mục tiêu công ty mục tiêu lợi nhuận công ty trì mức giá tương đối cao Nhưng ngày nay, có nhiều đối thủ tham gia , mục tiêu công ty giành lấy thị phần vấn đề giá nhạy cảm đặc biệt phân khúc thấp Bên cạnh sách giá thống bộc lộ bất cập cạnh tranh Mặt khác cần điều chỉnh tăng thêm tỉ lệ chiết khấu cho khách hàng đại lí lên 2% mức lợi nhuận công ty đem lại cho họ qua thấp 3.2.2.3.Hoàn thiện hoạt động xúc tiến bán hàng: Hiệu hoạt động ngày đóng vai trò to lớn công tác tiêu thụ doanh nghiệp Chính công ty cần đẩy mạnh hoạt động xúc tiến.Cụ thể như: Hoạt động quảng cáo: Công ty cần đa dạng hoá hình thức quảng cáo xây dựng chiến lược quảng bá thương hiệu Hiện hoạt động quảng cáo công ty chủ yếu thực phương tiện thông tin đại chúng tivi mục đích để giới thiệu sản phẩm cụ thể Tuy nhiên với mục tiêu chiếm 70% thị phần vào năm 2006 công ty cần xây dựng thương hiệu để nghe đến tên sản phẩm thuộc Unilever người tiêu dùng tin vào sản phẩm mà chưa cần sử dụng Muốn công ty cần đầu tư Pano lớn nhà trung tâm thành phố, trang bị bảng hiệu cho cửa hàng bán lẻ, tài trợ cho chương trình vui chơi giải trí truyền hình Hải Phòng, tài trợ cho hoạt động văn hoá vui chơi thành phố Một điểm cần lưu ý quảng cáo cho sản phẩm phải hấp dẫn gợi mở , phải dẫn dắt người tiêu dùng đến với sản phẩm công ty để lại ấn tượng tốt đẹp người tiêu dùng Các hoạt động khuyến mãi: Hoạt động khuyến công ty thời gian qua chủ yếu thực hai hình thức tặng thêm lượng cho người tiêu dùng cuối chiết khấu thêm cho cửa hàng bán lẻ Hình thức có kết tương đối hiệu dễ thực Tuy nhiên, công ty cần áp dụng thêm nhiều hình thức cạnh tranh khác nhằm tạo ưu cạnh tranh cho mình.Ví dụ áp dụng hình thức bốc thăm trúng thưởng, quay xổ số, tặng thưởng chuyến du lịch nước cho khách hàng đạt doanh số cao tháng, thi bán hàng Tham gia hội trợ triển lãm: Hoạt động nên đựoc thực thường xuyên để mang lại hiệu Tuy nhiên công ty phải có chuẩn bị kĩ cho kì hội chợ sau lần hội chợ phải có đánh giá xác xem hiệu công tác mang lại đến đâu Đồng thời nhân hội để tìm hiểu nghiên cứu thêm nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Hải Phòng Những thông tin chuyển lại cho phòng nghiên cứu phát triển để làm sở liệu sau Thu hút ủng hộ công chúng: Công chúng nhóm người có ảnh hưởng đến khả thành công công ty (hiện tương lai) trình thực mục tiêu Họ lực lượng thúc đẩy cản trở cho qúa trình hoàn thành mục tiêu công ty Chính mà nhièu công ty tìm cách để thu hút ủng hộ công chúng Về khía cạnh công ty chưa có quan tâm mức Công ty nên có ban nhỏ chuyên sâu lĩnh vực để tìm hiểu thái độ, tình cảm công chúng, xoá bỏ thông tin xấu sai lệch công ty cúng sản phẩm công ty thị trường Việc vô quan trọng ảnh hưởng tới tâm lí tiêu dùng Thực tế cho thấy công ty làm tốt công tác đạt hiệu cao kinh doanh [...]... tiêu thụ Chiến lược tiêu thụ sản phẩm - đó là định hướng hoạt động của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất địnhvới những giải pháp nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra Mục tiêu của chiến lược tiêu thụ bao gồm: Mặt hàng tiêu thụ, tăng doanh số ( doanh thu), tăng lợi nhuận và mở rộng thị trường kể cả thị trường trong nước và ngoài nước Chiến lược tiêu thụ giữ vai trò quan trọng và quyết định sự thành công. .. sản phẩm có chất lượng cao, giá rẻ • Khách hàng bao giờ cũng ưa thích sản phẩm phù hợp với thị hiếu của họ • Chúng ta không bán hết sản phẩm nếu chúng ta không tổ chức tốt công tác tiêu thụ • Bản thân các doanh nghiệp phải giữ chữ “Tín”với khách hàng Tiêu thụ sản phẩm chính là tấm gương phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự sống còn của doanh nghiệp Chỉ qua quá trình tiêu thụ. .. liền với sự ra đời và tồn tại của sản xuất và trao đổi hàng hóa, là một phạm trù kinh tế của sản xuất hàng hóa Nó là khách quan và có những quy luật vốn có của nó Công tác tiêu thụ hàng hóa liên quan trực tiếp đến thị trường, vì vậy nghiên cứu thị trường là việc làm cần thiết, đầu tiên đối với tất cả các cơ sở kinh doanh Theo CacMac, hàng hóa là sản phẩm được sản xuất ra không phải để tiêu dùng mà để... để tiếp tục tác động vào tâm lí người mua, tiếp cận với người mua, nắm bắt cụ thể hơn nhu cầu và phản ánh của khách hàng về sản phẩm của họ Khác với quảng cáo là loại hình thông tin không có sự hiện diện của sản phẩm một cách trực tiếp, các phương pháp xúc tiến thường đòi hỏi phải có sự hiện diện trực tiếp của sản phẩm như: - Chào hàng - Chiêu hàng: là phương pháp dùng hàng hóa để tác động vào khách... xúc được với số đông khách hàng Nó có các công dụng sau: hình thành nhu cầu về sản phẩm và nhu cầu về nhãn hiệu ở người tiêu thụ, đông thời thông qua quảng cáo để thông qua tiếng vang trong giới tiêu thụ, đề cao hình ảnh của công ty dưới con mắt người tiêu thụ b) Chào hàng: Liên quan đến việc truyền thông giữa các cá nhân với nhau, giữa các đại diện thương mại và người nhận là các khách hàng dự kiến Chào... giúp cho việc giải quyết 3 vấn đề cơ bản một cách tốt hơn 1 Sản xuất cái gì? Trước khi hình thành doanh nghiệp, tức là phải xác định đúng, rõ ra loại sản phẩm gì? Phương thứclàm sản phẩm đó ra sao? Có xác định được đúng thì doanh nghiệp mới đáp ứng được nhu cầu của thị trường, của người tiêu dùng 2 Sản xuất bao nhiêu? Nhà kinh doanh phải tính toán, xác định được cần sản xuất bao nhiêu sản phẩm, mẫu mã,... thời gian và công sức Nó chủ yếu tập trung vào quảng cáo Loại 2: Chiến lược thúc đẩy Là người tiếp thị viên hướng các hoạt động của mình vào giới bán buôn và bán lẻ, nhằm khiến cho họ dự trữ và bán hàng một cách tích cực để tăng số thương vụ.Chất lượng này chủ yếu dựa vào chào hàng hơn là quảng cáo Kỹ thuật xúc tiến được áp dụng khi có sự cạnh tranh gay gắt giữa các nhà sản xuất, các sản phẩm có sự... có ưu điểm là có ý kiến phản hồi một cách trực tiếp nhờ gây được sự chú ý đặc biệt và tạo sự quan tâm của đối phương Trong thực tế, người ta thường xem xúc tiến như một hệ thống truyền thông liên quan đến việc truyền hình ảnh và biểu tượng mang những nội dung và mục tiêu nhất định đến các đối tượng, nhằm thuyết phục họ có chung một ý nghĩ, hình ảnh về sản phẩm của công ty • Các phương pháp xúc tiến thường... thành công hay thất bại của chiến lược kinh doanh Chiến lược tiêu thụ tầm vĩ mô sẽ giúp cho doanh nghiệp đi đúng hướng theo mục tiêu chung của nền kinh tế Nó phục vụ cho hoạt động đối ngoại và có vai trò không nhỏ trong việc thúc đẩy tăng trưởng của một ngành nói riêng và của nền kinh tế nói chung, góp phần ổn định nền kinh tế - chính trị - xã hội * Chiến lược tiêu thụ của một doanh nghiệp giúp doanh... động đối phó với mọi diễn biến của thị trường, giúp doanh nghiệp mở rộng thêm thị trường mới, kế hoạch hóa về khối lượng hàng hóa tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận, chọn kênh tiêu thụ và các đối tượng khách hàng Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi tiến hành sản xuất - kinh doanh đều phải xác định cho được thị trường tiêu thụ của mình vì bản thân thị trường là nơi tiêu thụ sản phẩm, là nơi người bán gặp người

Ngày đăng: 08/05/2016, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bán lẻ

  • Bán lẻ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

    • CÁC LÍ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

    • PHẦN II: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP

    • Hiện nay, công ty có trụ sở chính tại Trung tâm Centre plaza, số 17 Lê Duẩn - Quận 1 - TPHCM.

      • 1. Phòng công nghệ

      • 2. Phòng mua

      • 3. Phòng Marketing

      • 4. Phòng bán hàng

      • 5. Phòng nghiên cứu và phát triển.

      • 6. Phòng nhân sự

      • 7. Phòng kế toán

      • Ta có mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy như sau:

      • BẢNG TỔNG KẾT SẢN L­ƯỢNG BÁN HÀNG TỪ 2002 - Q2/2005

      • BẢNG TỔNG KẾT SẢN L­ƯỢNG BÁN HÀNG TỪ 2002 - Q2/2005

        • II.2.4. Phân tích môi trường bên trong

        • Số lượng người

        • Stt

        • Năm 2003

          • Người

          • Biểu đồ : Kênh phân phối của công ty

          • Bảng 2.3: Số lần đổi mới sản phẩm của công ty từ 1995-2004.

            • III.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2010.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan