QUÁ TRÌNH đổi mới QUẢN lý tài CHÍNH ở TỔNG CÔNG TY điện lực lào

122 384 1
QUÁ TRÌNH đổi mới QUẢN lý tài CHÍNH ở TỔNG CÔNG TY điện lực lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÀO GIAI ĐOẠN 1995-2005 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Người thực hiện: Phetsamone PHONEVILAISACK Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Anh Tuấn Viêng chăn, tháng năm 2007 BỘ GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA LÀO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỀ TÀI: QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÀO GIAI ĐOẠN 1995-2005 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Người thực hiện: Phetsamone PHONEVILAISACK Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Bùi Anh Tuấn Viêng chăn, tháng năm 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng số liệu, kết nêu luận văn trung thực Tác giả luận văn MỤC LỤC MỤC LỤC .i DANH MỤC BẢNG HÌNH ii TÀI LIỆU THAM KHẢO iii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG .4 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÀO 37 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÀO 91 KẾT LUẬN .113 i DANH MỤC BẢNG HÌNH Hình Cơ cấu tổ chức Tổng công ty Điện lực Lào 41 Hình Giá trị đầu tư công trình điện Tổng công ty điện lực Lào từ năm 1995- 2005 .72 Hình Mô hình quản lý doanh thu, chi phí lợi nhuận sản xuất kinh doanh điện EOL 74 Hình Doanh thu kịp chi phí cho SX kinh doanh điện Tổng công ty điện lực Lào từ năm 1995 – 2005 78 ii TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.TS Mai Văn Bưu,TS Phan Kim Chiến (chủ biên) – Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Việt Nam 2001 TS Lưu Thị Hương (chủ biên) – Giáo trình Tài doanh nghiệp, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2002 Viện sĩ Võ Đại Lược - Đổi doanh nghiệp nhà nước Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 Nguyễn Đăng Nam, Nguyễn Đình Kiệm (chủ biên) – Giáo trình quản trị doanh nghiệp , Nxb tài chính, Việt Nam 2002 Các thông tư liên quan Bộ tài Tổng công ty Điện lực Lào – Báo cáo tổng kết báo cáo kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng công ty Điện lực Lào năm từ 1996 – 2005 Tổng công ty Điện lực Lào – Báo cáo tổng kết công tác tài kế toán năm 1995 – 2005 iii PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận văn Thực chủ trương, đường lối Đảng nhà nước, thập kỷ qua ngành điện lực Lào có đóng góp to lớn cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, đáp ứng nhu cầu điện với chất lượng ngày cao cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Được thành lập theo nghị định số 14/CP ngày 27/1/1995 Thủ tướng phủ với nhiệm vụ sản xuất, truyền tải, phân phối phát triển hệ thống điện quốc gia, đến tổng công ty điện lực Lào (EOL) không ngừng phát triển đạt thành tựu to lớn EOL trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn, phục vụ cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Tuy nhiên, hoạt động sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng EOL đứng trước khó khăn thử thách lớn, chi phí đầu vào cho sản xuất điện như: giá loại nhiên liệu than, dầu, khí liên tục tăng, sản lượng điện mua nhà máy điện EOL có giá điện cao (giá mua nhiều nhà máy cao giá bán) ngày chiếm tỷ trọng lớn, suất lao động thấp, tình trạng thiếu vốn đầu tư trầm trọng, sách giá điện nhiều bấp cập, chức kinh doanh thực nhiệm vụ công ích EOL chưa tách bạch rõ ràng Thực tế, nguyên nhân làm ảnh hưởng không nhỏ đến tài EOL Trước tình hình đó, để phát triển bền vững trở thành tập đoàn kinh tế mạnh, Tổng công ty Điện lực Lào cần phải cải tiến đổi hoàn thiện cách toàn diện, đặc biệt việc hoàn thiện quản lý tài EOL để đáp ứng với tình hình yêu cầu cấp thiết Vì vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quá trình đổi quản lý tài Tổng công ty Điện lực Lào giai đoạn 1995-2005 - Thực trạng giải pháp” có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài: - Làm rõ thêm vấn đề lý luận quản lý tài doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài Tổng công ty Điện lực Lào giai đoạn (1995-2005) - Đề xuất phương hướng số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quản lý tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: luận văn lấy trình đổi quản lý tài Tổng công ty Điện lực Lào làm đối tượng nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: tập trung sâu nghiên cứu nội dung quản lý tài Tổng công ty Điện lực Lào giai đoạn (1995-2005) Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp chủ yếu sau: Phương pháp lịch sử kết hợp với phương pháp Lôgic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh khảo sát thực tế, phương pháp chuyên gia Kết cấu luận văn: Bù đắp đủ chi phí sản xuất, truyền tải, phân phối điện, đảm bảo cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện bù đắp chi phí, thu hồi vốn đầu tư có lợi nhuận hợp lý Khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh điện thực chế cạnh tranh, tăng suất lao động nâng cao hiêudj kinh tế Khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào lĩnh vực đầu tư, kinh doanh điện Tính đến khả thay lẫn dạng lượng; khuyến khích sử dụng tiết kiệm điện, hiệu quả; khuyến khích sử dụng hợp lý, hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực điện lực bảo vệ môi trường Biểu giá điện cần thiết phải điều chỉnh tăng, giảm theo biến động yếu tố; tỷ lệ lạm phát, lãi suất vay, giá nhiên liệu, thuế, tỷ giá ngoại hối Giá điện phải giảm dần bù chéo giá điện sản xuất kinh doanh sinh hoạt 3.2 Những giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài Tổng công ty 3.2.1 Tăng cường phân cấp quản lý sản xuất kinh doanh Để tạo điều kiện nâng cao hiệu quản lý điều hành, thời gian qua, Tổng công ty liên tục ban hành quy chế phân cấp quản lý Trên sở hoàn chỉnh, sửa đổi bổ sung quy chế cũ, với nội dung tăng cường phân cấp, tạo điều kiện phát huy tính chủ động sáng tạo đơn vị trực thuộc Cụ thể: 100 EOL uỷ quyền cho công ty điện lực, đơn vị hạch toán phụ thuộc định đầu tư dự án với mức đầu tư cụ thể Tuy nhiên, việc phân cấp tài cần phải cần phải thực mạnh để quan có phát huy tính tự chủ kinh doanh 3.2.2 Những biện pháp tăng doanh thu - Doanh thu, chi phí, lợi nhuận sở để tính toán hiệu tiêu kinh tế doanh nghiệp Với thực trạng kinh doanh điện chế chưa tạo động lực chưa có sức ép lớn để EOL đơn vị thành viên thực quan tâm tới tiêu doanh thu, chi phí lợi nhuận Để khắc phục tồn tại, bắt buộc EOL đơn vị thành viên, phải thực biện pháp nhằm nâng cao doanh thu, giảm chi phí tăng lợi nhuận + Đối với nhà máy điện: Phải đạt công suất mức cao để phát điện đáp ứng nhu cầu phụ tải + Đối với công ty truyền tải điện Phải quản lý vận hành tốt lưới điện, làm tốt công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, giảm thiểu cố chủ quan, khắc phục cố nhanh để đảm bảo cung cấp điện cách liên tục, an toàn ngày có chát lượng cao +Đối với công ty điện lực: 101 Phải thực tốt công tác phát triển khách hàng, giảm thiểu tối đa thời gian lắp đặt công tơ khách hàng Tăng cường công tác kiểm tra vi phạm sử dụng điện Công tác phải làm thường xuyên, không đựoc buông lỏng nhằm làm giảm tỷ lệ tổn thất truy thu sản lượng điện thương phẩm khách hàng sử dụng Chú trọng thay công tơ mức giá cho khách hàng lớn nhằm khuyến khích sản xuất thấp điểm, với khách hàng tiêu thụ điện sinh hoạt nhằm tăng sản lượng điện thương phẩm, đồng thời thực biện pháp góp phần tiết kiệm chi phí đầu tư cách giảm chênh lệch công suất cao điểm thấp điểm Mục tiêu phải đảm bảo chất lượng điện cung cấp cho khách hàng, giảm thiểu tượng sụt áp tải vừa giảm tỷ lệ tổn thất điện năng, vừa tăng sản lượng điện thương phẩm Xây dựng ban hành quy trình áp giá điện toàn EOL, đạo đơn vị thực thường xuyên kiểm tra việc thực quy trình áp giá điện nhằm phát điều chỉnh kịp thời sai sót, áp giá đối tượng khách hàng sử dụng điện Phân tích thành phần tiêu thụ điện, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để cung cáp điện kịp thời, ổn định cho nhóm khách hàng có giá bán điện cao, đặc biệt khách hàng sản xuất Thực tốt công tác sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, tăng cường tu bảo dưỡng lứoi điện Quản lý tốt lưới điện nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn, liên tục Đảm bảo hoàn thành tiến độ công trình chống tải nhằm cải thiện chất lượng điện, tăng sản lượng điện thương phẩm Xoá bán điện qua công tơ tổng nơi thị trấn, thị tứ, khu đông dân cư để nâng giá bán điện bình quân • Tiếp tục phấn đấu giảm tổn thất điện năng: 102 Trong năm gần đây, Tổng công ty có nhiều biện pháp tích cực để giảm tỷ lệ tổn thất điện năng, cố gắng nỗ lực to lớn toàn Tổng công ty Song so với nước phát triển tỷ lệ cao, ảnh hưởng không nhỏ tới sản lượng điện thương phẩm, đến doanh thu tổng công ty Do việc giảm tổn thất điện cấp thiết, cụ thể: + Tiếp tục đầu tư cải tạo lưới điện, đầu tư công nghệ để giảm tỏn thất kỹ thuật + Tổn thất thương mại: có biện pháp chống ăn cắp điện, tổ chức phúc tra việc ghi số công tơ, tránh sai sót, tiêu cực, thay công nghệ đại việc đo đếm ghi số công tơ 3.2.3 Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành - Tổng công ty tiếp tục sửa đổi bổ sung định mức chi phí, như: + Định mức suất tiêu hao nhiên liệu, than, dầu cho nhà máy điện + Định mức vật liệu phụ + Định mức sửa chữa lớn + Định mức chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí tiền khác Tiếp tục sửa đổi hoàn thiện quy chế giá hạch toán nội nhà máy điện hạch toán phụ thuộc Thiết lập thị trường nội khâu phát điện tiến tới thị trường rộng rãi khâu phát điện Thực giao khoán chi phí cho công ty truyền tải điện sở quy chế, định mức ban hành nhằm tiết kiệm chi phí, nâng cao hiệu kinh tế truyền tải điện Đồng tời nghiên cứu xây 103 dựng biểu phí truyền tải phục vụ cho việc thực chào giá cạnh tranh nhà máy điện năm tới Tính toán giá bán điện nội công ty điện lực, sở chi phí biên dài hạn, tách hoạt động công ích khỏi hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng chế khuyến khích thông qua tiền lương, tiền thưởng đơn vị thực vượt mức kế hoạch lợi nhuận Sửa đổi bổ sung định mức lao động: sở xây dựng định mức tiên tiến, phù hợp với công nghệ bước đại hoá tất khâu sản xuất, truyền tải phân phối điện Đảm bảo nâng cao đời sống người lao động chi phí tiền lương giá thành giảm (hiện chiếm 8-9% giá thành, nước phát triển chiếm 5-6% giá thành 1kwh) Ứng dụng công nghệ sản xuất kinh doanh để tăng suất lao động: tự động hoá không cần người trực trạm trung gian 35/10KV, 35/15KV mà trước trạm phải có ca, kíp kíp người trực 24/24 Ứng dụng công nghệ công tác ghi số công tơ, chương trình ghi số công tơ từ xa (AMR) ghi số công tơ thiết bị cầm tay (HHU): + Giải pháp AMR cho phép thực tự động hoá hoàn toàn trình đọc ghi số công tơ, giảm thời gian lao động làm công tác này, đồng thời đảm bảo việc ghi số xác, loại trừ sai sót vô tình cố ý công tác ghi số công tơ công ty điện lực 104 3.2.4 Sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí đầu tư, theo dõi quản lý công nợ chặt chẽ - Nguyên vật liệu tồn kho + Xây dựng định mức dự trữ nguyên vật liệu tồn kho, cho sửa chữa thường xuyên, sửa chữa lớn, vật tư dự phòng + Lập đơn hàng mua sắm vật tư tồn kho cho dự án đầu tư + Đối với vật tư ứ đọng, phẩm chất : phải thành lập hội đồng đánh giá giá trị lại, tiến hành trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho để bảo toàn vốn Khẩn trương tiến hành xử lý vật tư ứ đọng phẩm chất để thu hồi vốn -Tiết kiệm chi phí đầu tư + Đối với dự án đầu tư phải tính toán kỹ hiệu dự án mặt tài lợi ích xã hội, tránh đầu tư tràn lan Thực tế có nhiều đường dây trạm biến áp đầu tư nhiều tỷ đồng, song đến đóng điện phụ tải sử dụng, vài năm sau có hiệu + Nên khuyến khích hình thức đấu thầu chào hàng cạnh tranh đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị, vật tư hàng hoá + Quy định chiết giảm chi phí xây lắp, chi phí chung, lợi nhuận định mức gói thầu thực hình thức định thầu + Có biện pháp đảm bảo dự án thực tiến độ đề để đáp ứng đủ điện cho yêu cầu sản xuất sinh hoạt xã hội 105 -Quản lý công tơ Chỉ đạo đơn vị thường xuyên đối chiếu công nợ, phân loại công nợ, khoản công nợ đến hạn, hạn phải có biện pháp thu hồi trả nợ Đối với nợ tạm ứng giải ứng lần toán tạm ứng lần trước.Các khoản công nợ khó đòi phải hoàn thành thủ tục tiến hành trích lập dự phòng để bảo toàn vốn, xử lý công nợ khó đòi theo quy định hành 106 3.2.5 Tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý tài Trong thời đại cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, người yếu tố quan trọng định thành công hệ thống quản lý nói chung quản lý tài nói riêng, giai đoạn nay, việc áp dụng công nghệ ngày phổ biến sản xuất quản lý Do vậy, việc quan tâm đầu tư cho người để nâng cao lực quản lý kinh tế nói chung lực quản lý tài nói riêng để thích ứng với chế thị trường hội nhập quốc tế cấp thiết Cần có kế hoạch đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ lực cho đội ngũ người làm công tác tài kế toán Đào tạo bồi dưỡng kế toán trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán vật tư, kế toán đầu tư xây dựng theo chuyên đề nâng cao Củng cố hoàn thiện máy quản lý tài từ Tổng công ty đến đơn vị sở Mạnh dạn bố trí xếp cán trẻ, có lực vào vị trí quản lý quan trọng Tổng công ty cần phải quan tâm nhiều đến công tác đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán để xây dựng đội ngũ nhà quản lý tài giỏi 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ a Tách hoạt động công ích khỏi khâu sản xuất kinh doanh điện - Hiện tại, tổng công ty vừa hoạt động sản xuất kinh doanh điện vừa thực nghĩa vụ công ích, thể hiện: 107 + Thực việc bù chéo điện sản xuất ánh sáng sinh hoạt (giá 100kwh cho ánh sáng sinh hoạt thấp chi phí bình quân Tổng công ty) + Giá điện cho ánh sáng sinh hoạt nông thôn + Đầu tư xây dựng lưới điện cung cấp điện cho vùng sâu, vùng xa, hải đảo, địa cách mạng Với chi phí đầu tư lớn song hiệu mang lại thấp + Một số công trình thuỷ lợi - thuỷ điện: Tổng công ty phải đầu tư vốn lớn song lợi ích chủ yếu chống lũ, phục vụ tưới tiêu cho phát triển kinh tế xã hội vùng Vì vậy, đề nghị phủ cho tách hoạt động công ích theo nguyên tắc sau: + Đối với đơn vị điện lực tỉnh: Giá bán buôn cho điện lực tỉnh sở xác định từ giá sản xuất, phí truyền tải hệ thống lợi nhuận định mức Đối với điện lực thực phần công ích nhiều, hoạt động kinh doanh bị lỗ nhà nước giao kế hoạch thực công ích từ quỹ công ích + Nhà nước cho thành lập quỹ công ích quỹ hình thành từ nguồn sau: - Đóng góp ban đầu để thành lập đơn vị hoạt động điện lực (cả tập đoàn điện lực Lào) - Ngân sách nhà nước tài trợ thành lập quỹ - Phụ thu công ích đối tượng sử dụng điện theo kwh - CÁc khoản viện trợ tổ chức, cá nhân 108 - Quỹ công ích Bộ công nghiệp quản lý Đối với công trình thuỷ lợi - thuỷ điện nhà nước có sách hỗ trợ đầu tư + Đối với phần di dân, tái định cư nhà nước dùng vốn ngân sách giao cho tỉnh quản lý khai thác tách khỏi chi phí đầu tư công trình + Nhà nước có phương án hỗ trợ vốn ngân sách cho dự án b Về sách giá điện Hiện sách giá điện nhiều bất cập: việc bù chéo giá điện sản xuất giá điện sinh hoạt làm giảm sức cạnh tranh hàng Lào, không khuyến khích tiết kiệm điện (còn bao cấp sinh hoạt), giá điện thấp không khuyến khích đầu tư Để đảm bảo quyền lợi hợp pháp khách hàng mua điện, quyền lợi đáng cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh điện tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển điện, đề nghị phủ ban hành chế - Cải cách chế tính giá điện theo chi phí biên dài hạn từ đến năm 2010 - Ban hành giá điện tự điều chỉnh theo nhân tố đầu vào, như: than, dầu, khó - Xoá bỏ chế bù chéo điện sản xuất cho ánh sáng sinh hoạt Những đối tượng sách có chế hỗ trợ riêng 109 Nghiên cứu xây dựng giá bán lẻ theo hướng giá bán lẻ điện khác địa bàn khác nhau, giá trần theo quy định luật điện lực để tiến tới giao cho tỉnh tự định giá bán lẻ thực chế bù hoạt động công ích theo điện lực tỉnh c Về phân cấp quản lý đầu tư Hiện dự án nhóm A, phủ uỷ quyền cho HĐQT tổng công ty phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi (sau thủ tướng cho phép đầu tư) Nhưng khâu phê duyệt thiét kế kỹ thuật - tổng cdự toán lại giao cho Bộ công nghiệp phê duyệt Đề nghị thủ tướng uỷ quyền cho HĐQT tổng công ty phê duyệt thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán để đảm bảo tiến độ dự án d Về sách quản lý vốn, tài sản huy động vốn đầu tư Tổng công ty tiến tới Tập đoàn Điện lực Lào cần có chế đặc thù việc tập trung điều hành quản lý vốn tài sản, để tập trung sức mạnh đáp ứng an toàn hệ thống, đầu tư phát triển điện Đề nghị phủ - Cho phép HĐQT Tổng công ty tập đoàn có quyền điều động vốn tài sản theo nguyên tắc không toán, tăng giảm vốn đơn vị thành viên hạch toán độc lập công ty TNHH thành viên Thông qua chế này, tập đoàn tập trung khấu hao tài sản cố định để đầu tư tối ưu hoá trình toán nợ vay tổ chức tín dụng - Đề nghị Thủ tướng phủ ưu tiên cho vay từ nguồn ODA để đầu tư công trình điện 110 Để huy động vốn đầu tư đáp ứng cho nhu cầu đầu tư phát triển ngành điện lực Lào, đề nghị phủ phê chuẩn chế đặc thù công ty tài Tập đoàn điện lực sau: + Vốn điều lệ công ty tài không thấp 50 triệu USD dự án điện thường lớn, với dự án khống chế không vượt 15% vốn điều lệ khó khăn việc đầu tư + Công ty tài phép thực chức toán huy động tiền gửi không kỳ hạn + Thực uỷ thác nguồn vốn ODA tất dự án nguồn lưới điện e Về mô hình tổ chức Tổng công ty tương lai Đề nghị phủ sớm có định phê duyệt chuyển tổng công ty thành Tập đoàn Điện lực Lào phù hợp với kinh tế thị trường xu hội nhập diễn 3.3.2 Kiến nghị với Bộ tài a Về sách tài thuế Để giảm áp lực tăng giá điện, tập trung vốn cho đầu tư, khuyến khích đơn vị sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đề nghị: - Giảm thuế giá trị gia tăng xuống 5%, phần chênh lệch chuyển sang đầu tư - Không thu thuế tài nguyên sản phẩm điện (thuế tài nguyên nước nhà máy thuỷ điện, nước làm mát nhà máy nhiệt điện) 111 - Không thu thuế sử dụng vốn (lấy từ lợi nhuận sau thuế) làm giảm trích quỹ đầu tư phát triển, không khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh - Đề nghị không tính lãi suất vay khoản vốn vay ODA b Về toán công trình: Đề nghị Bộ tài phê duyệt toán công trình hoàn thành, đưa vào sử dụng uỷ quyền cho HĐQT Tổng công ty phê duyệt 112 KẾT LUẬN Trong trình đổi kinh tế nước ta với việc chuyển sang kinh tế thị trường chế kinh tế buộc doanh nghiệp phải đối mặt với thị trường Thời gian qua, Đảng Nhà nước có chủ trương biện pháp tích cực để đổi xếp lại hệ thống DNNN Trong trình ấy, diễn việc đổi chế quản lý tài với DNNN Luận văn thạc sỹ với đề tài QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÀO GIAI ĐOẠN 1995-2005 - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP hoàn thành mục tiêu nghiên cứu có đóng góp sau: Luận văn làm rõ thêm sở lý luận tài doanh nghiệp, nội dung quản lý tài doanh nghiệp nhà nước với chức năng, nhiệm vụ Luận văn phân tích đánh giá thực trạng quản lý tài Tổng công ty Điện lực Lào giai đoạn (1995 – 2005) để làm rõ thành tựu hạn chế ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đồng thời rõ hạn chế nguyên nhân hạn chế, là: công tác quản lý vốn, huy động sử dụng vốn chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Việc quản lý, đầu tư, mua sắm, lý tài sản, vật tư nhiều bất cập; Mô hình hạch toán hai cấp có mặt chưa phù hợp; Cơ chế quản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng, tình trạng độc quyền, sách giá điện ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh, chưa khuyến khích tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí, tăng lợi nhuận sử dụng vốn có hiệu đơn vị thành viên 113 Luận văn đề xuát phương hướng giải pháp để hoàn thiện quản lý tài Tổng công ty nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh, là: tăng cường phân cấp quản lý tài chính, biện pháp tăng doanh thu; tiết kiệm chi phí; hạ giá thành; sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm chi phí đầu tư, theo dõi quản lý công nợ chặt chẽ; tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý tài Luận văn đề xuất số kiến nghị với quan quản lý nhà nước, như: Chính phủ, tài chính, … nhằm tạo điều kiện cho việc nâng cao hiệu quản lý tài Tổng công ty giai đoạn 114 [...]... lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tài chính doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng quá trình đổi mới công tác quản lý tài chính của Tổng công ty Điện lực Lào giai đoạn (1995-2005) Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác quản lý tài chính của Tổng công ty Điện lực. .. nguồn tài chính trong quá trình phân phối để tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu của doanh nghiệp Do vậy có thể hiểu: quản lý tài chính doanh nghiệp là tác động của chủ sở hữu đến toàn bộ quá trình hoạt động của tài chính doanh nghiệp, thông qua hệ thống pháp luật, chính sách và biện pháp tài chính nhằm đạt tới các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp 4 Hiện nay, quản lý tài chính. .. hoạt động tài chính doanh nghiệp 7 - Quản lý tài chính doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với công tác quản lý doanh nghiệp và giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh nghiệp Hầu hết mọi quyết định quản lý khác đều dựa trên những kết luận rút ra từ những đánh giá về mặt tài chính trong hoạt động của doanh nghiệp Trong các doanh nghiệp lớn, các quy định về tài chính thường do Ban tài chính đưa... lợi nhuận sau thuế Đối với các tổng công ty nhà nước, hội đồng quản trị tổng công ty được quyền điều động tài sản thuộc sở hữu nhà nước ở các doanh nghiệp thành viên theo nguyên tắc + Để sử dụng hợp lý, có hiệu quả các loại tài sản trong tổng công ty quản lý và sử dụng + Không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thành viên trong việc giao và nhận tài sản + Không để xảy ra tổn thất... công tác quản lý tài chính của Tổng công ty Điện lực Lào 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy... kinh doanh - Quản lý tài chính là chức năng có tầm quan trọng nhất trong hoạt động của doanh nghiệp, doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt, mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi nó được quản lý tốt về mặt tài chính Do vậy, cho dù ở quy mô nào, loại hình doanh nghiệp nào thì vai trò quản lý ở doanh nghiệp cũng luôn được chú trọng và đề cao - Quản lý tài chính doanh nghiệp là một trong những công cụ quan... doanh nghiệp đảm nhận luôn trách nhiệm quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp Do đó, quản lý tài chính doanh nghiệp thường giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và thẩm quyền tài chính ít khi được phân quyền hoặc uỷ quyền cho cấp dưới 1.2 Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước ở Lào Mỗi loại hình doanh nghiệp đều có một hình thức sở hữu vốn nhất định, có nhiều loại... doanh nghiệp, quản lý tài chính còn thể hiện qua các quy chế, quy định ngoài tính đặc thù, cụ thể của doanh nghiệp và còn phải tuân theo các văn bản pháp quy của nhà nước có liên quan đến các hoạt động tài chính doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp a Vai trò của tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận quan trọng cấu thành của hệ thống tài chính quốc gia... mát tài sản Định kỳ và kết thúc năm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản và vốn hiện có, xác định chính xác số tài sản thừa thiếu, tài sản ứ đọng, mất phẩm chất nguyên nhân và sử lý trách nhiệm, đồng thời có căn cứ lập báo cáo tài chính của doanh nghiệp *Quản lý công nợ 12 Doanh nghiệp phải mở sổ sách theo dõi chi tiết của tất cả các khoản công nợ phải thu, phải trả trong và... phương án xử lý tổn thất trình cơ quan tài chính Sau khi có ý kiến của cơ quan quyết định thành lập doanh nghiệp, cơ quan tài chính quyết định xử lý hoặc báo cáo thủ tướng quyết định Sau khi xử lý tổn thất, doanh nghiệp phải điều chỉnh lại sổ sách kế toán theo quyết định xử lý • Định giá tài sản góp vốn và đánh giá lại tài sản Tài sản góp vốn nếu không phải là tiền Lào, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng

Ngày đăng: 08/05/2016, 19:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.

    • 1.1. Cơ sở lý luận về quản lý tài chính doanh nghiệp.

      • 1.1.1 Một số khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp.

      • 1.1.2 Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp.

        • a. Vai trò của tài chính doanh nghiệp.

        • b. Vai trò của quản lý tài chính doanh nghiệp.

        • 1.2. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp nhà nước ở Lào.

          • 1.2.1 Quản lý, sử dụng vốn và tài sản.

            • a. Quản lý, sử dụng vốn và tài sản trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

            • b. Huy động vốn và quản lý vốn trong hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

            • 1.2.2 Cơ chế quản lý doanh thu và chi phí.

              • a. Quản lý doanh thu.

              • b. Quản lý chi phí

              • 1.2.3 Phân phối lợi nhuận và quản lý các quỹ.

                • a. Lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.

                • b. Quản lý và sử dụng các quỹ của doanh nghiệp.

                • 1.3. Trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị và cá nhân trong việc quản lý tài chính doanh nghiệp.

                  • 1.3.1 Trách nhiệm quản lý của chủ doanh nghiệp.

                  • 1.3.2 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước.

                  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở TỔNG CÔNG TY ĐIỆN LỰC LÀO

                    • 2.1. Khái quát về sự hình thành và phát triển của Tổng công ty điện lực Lào

                      • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty điện lực Lào

                      • 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức của Tổng công ty điện lực Lào

                      • 2.2. Thực trạng quá trình đổi mới quản lý tài chính của Tổng công ty điện lực Lào giai đoạn 1995-2005

                        • 2.2.1 Quản lý, huy động và sử dụng vốn.

                        • 2.2.2 Quản lý doanh thu và chi phí kinh doanh.

                        • 2.2.3 Phân phối lợi nhuận và trích lập các quỹ

                        • 2.2.4 Nộp ngân sách nhà nước

                        • 2.2.5 Chế độ thu nộp và cấp phát giữa Tổng công ty và các đơn vị thành viên

                        • 2.2.6 Công tác thẩm tra xét duyệt quyết toán công trình hoàn thành

                        • 2.3. Đánh giá chung về công tác quản lý tài chính của Tổng công ty điện lực Lào giai đoạn 1995-2005

                          • 2.3.1 Những kết quả đạt được

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan