Luận văn thạc sĩ báo chí học tuyên truyền về biến đổi khí hậu của các đài truyền thanh cấp huyện ở cà mau hiện nay

166 851 4
Luận văn thạc sĩ báo chí học tuyên truyền về biến đổi khí hậu của các đài truyền thanh cấp huyện ở cà mau hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Những năm gần đây biến đổi khí hậu đã và đang hủy diệt sự sống của loài người, hàng loạt trận động đất, sóng thần, thiên tai bảo lũ…xảy ra trên thế giới. Ngay cả những nước phát triển, công nghệ hiện đại thi hệ thống cảnh báo thiên tai vẫn bị động trước sự diễn biến bất thường. Cho thấy BĐKH đã vượt qua sự kiểm soát, cảnh báo của con người và trở thành vấn đề cấp bách cho toàn nhân loại. Việt Nam được đánh giá là một trong năm Quốc gia dễ bị tổn thương và có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH). Lũ lụt, hạn hán, mưa bảo, thủy triều dâng, sạt lở đất, lốc xoáy....diễn ra không còn theo chu kỳ. Chính vì vậy, nghiên cứu về BĐKH, xu thế và các tác động của nó đối với Việt Nam là rất cần thiết. Cà Mau là tỉnh cực Nam Tổ Quốc, nằm trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), có 03 mặt giáp biển, với chiều dài 254km, có 87 cửa sông thông ra biển, khoảng 10.000km sông, rạch, kênh mương... Nằm ở vị trí địa lý đặc biệt như vậy, Cà Mau chịu ảnh hưởng lớn nhất của BĐKH gây ra so với các tỉnh khác ở ĐBSCL. Hàng năm, vào khoảng tháng 8 đến tháng 12 âm lịch, sạt lở đất, lốc xoáy và nước biển dâng, xâm mặn, dịch bệnh xuất hiện và có diễn biến gay gắt. Mũi Cà Mau được biết đến là vùng đất ngày đêm lấn biển, nhưng khoảng ba năm trở lại đây dòng thủy triều biến động diện tích đất ven biển sạt lở nghiêm trọng. Mỗi năm Cà Mau mất khoảng 900ha đất, trong đó hơn 120 ha đất ven biển, còn lại là đất ven sông. Biến đổi khí hậu hiện nay tác động mạnh đến tình hình kinh tế xã hội đối với 8 huyện, thành phố trong tỉnh Cà Mau.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU HIỆN NAY (Khảo sát năm 2014) LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC CẦN THƠ - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU HIỆN NAY (Khảo sát năm 2014) Ngành : Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CẦN THƠ - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình tự nghiên cứu Các số liệu luận văn có sở rõ ràng trung thực Phần tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ, xác Các kết luận luận văn chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TUYÊN TRUYỀN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU 1.1 Những khái niệm thuật ngữ liên quan 1.2 Đường lối, sách Đảng Nhà nước biến đổi khí hậu 1.3 Thực trạng biến đổi khí hậu 1.4 Nhiệm vụ báo phát thanh, truyền Cà Mau tuyên truyền biến đổi khí hậu Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU 10 10 18 21 26 38 2.1 Thực trạng nội dung hình thức tuyên truyền biến đổi khí hậu đài truyền cấp huyện Cà Mau 2.2 Thực trạng tiếp nhận thông tin nhu cầu thực tế công chúng 38 Cà Mau biến đổi khí hậu 56 2.3 Đánh giá chung thực trạng tuyên truyền biến đổi khí hậu đài truyền cấp huyện Cà Mau 63 2.4.Vấn đề đặt hoạt động tuyên truyền biến đổi khí hậu đài truyền cấp huyện Cà Mau 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU 72 3.1 Đề xuất nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội dung hình thức tuyên truyền biến đổi khí hậu 3.2 Kiến nghị với tỉnh Cà Mau chế hoạt động KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 72 89 94 97 102 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH : Biến đổi khí hậu ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long GS, PGS TS Ths : Giáo sư, phó giáo sư, tiến sỹ, thạc sỹ IPCC : Ủy ban liên Chính phủ thay đổi khí hậu KT&TV : Khí tượng thủy văn Kyoto : Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu NBD : Nước biển dâng PT-TH : Phát truyền hình PVS TGLV : Phỏng vấn sâu tác giả luận văn TTCH : Truyền cấp huyện UNFCCC : Hiệp ước Quốc tế UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang 36 53 Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Kinh phí đài truyền Cà Mau năm 2014 Chuyên mục đài TTCH Cà Mau Thống kê sở vật chất, kỹ thuật đài TTCH trạm 61 Bảng 3.1: truyền xã, thị trấn Thống kê chi trả chế độ nhuận bút toán công tác phí đài năm 2014 74 Biểu đồ 2.1: Sự quan tâm công chúng đối kênh thông tin tiếp 57 Biểu đồ 2.2: nhận BĐKH Những thông tin BĐKH người dân biết 58 Biểu đồ 2.3: qua nghe đài Sự quan tâm công chúng Đài truyền 60 Biểu đồ 2.4: huyện Ý kiến thính giả tuyên truyền BĐKH sóng phát Cà Mau 62 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần biến đổi khí hậu hủy diệt sống loài người, hàng loạt trận động đất, sóng thần, thiên tai bảo lũ…xảy giới Ngay nước phát triển, công nghệ đại thi hệ thống cảnh báo thiên tai bị động trước diễn biến bất thường Cho thấy BĐKH vượt qua kiểm soát, cảnh báo người trở thành vấn đề cấp bách cho toàn nhân loại Việt Nam đánh giá năm Quốc gia dễ bị tổn thương có nguy chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu (BĐKH) Lũ lụt, hạn hán, mưa bảo, thủy triều dâng, sạt lở đất, lốc xoáy diễn không theo chu kỳ Chính vậy, nghiên cứu BĐKH, xu tác động Việt Nam cần thiết Cà Mau tỉnh cực Nam Tổ Quốc, nằm khu vực đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), có 03 mặt giáp biển, với chiều dài 254km, có 87 cửa sông thông biển, khoảng 10.000km sông, rạch, kênh mương Nằm vị trí địa lý đặc biệt vậy, Cà Mau chịu ảnh hưởng lớn BĐKH gây so với tỉnh khác ĐBSCL Hàng năm, vào khoảng tháng đến tháng 12 âm lịch, sạt lở đất, lốc xoáy nước biển dâng, xâm mặn, dịch bệnh xuất có diễn biến gay gắt Mũi Cà Mau biết đến vùng đất ngày đêm lấn biển, khoảng ba năm trở lại dòng thủy triều biến động diện tích đất ven biển sạt lở nghiêm trọng Mỗi năm Cà Mau khoảng 900ha đất, 120 đất ven biển, lại đất ven sông Biến đổi khí hậu tác động mạnh đến tình hình kinh tế - xã hội huyện, thành phố tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, nhận thức người dân BĐKH chưa cao, chặt phá rừng người gây nguyên nhân BĐKH Ảnh hưởng rõ hai năm trở lại (2013 -2014) lốc xoáy, sạt lở đất, nước biển dâng xảy rải rác năm, không theo mùa trước Hệ thống đài truyền cấp huyện (TTCH) giữ vai trò quan ngôn luận Đảng, quyền, diễn đàn nhân dân địa phương Tuy nhiên, chuyên mục tuyên truyền BĐKH đài TTCH chưa rõ nét, thông tin chủ yếu tập trung vào hậu BĐKH, chưa mang tính dự báo, định hướng; khung chương trình chưa phù hợp với điều kiện tiếp nhận thông tin công chúng, vấn đề BĐKH Cà Mau nóng lên ngày Chính vậy, việc thông tin định hướng dư luận xã hội BĐKH sóng phát cần thiết Là người sinh lớn lên quê hương Cà Mau, tham gia công tác đài TTCH 10 năm, trực tiếp chứng kiến mát đau thương gia đình sạt lở đất mà người thân, thiệt hại tài sản; có người tích góp đời sau đêm trắng tay sạt lở, lốc xoáy Cơn bảo số năm 1997 cướp sinh mạng hàng trăm người dân bám biển Cà Mau, đến hôm nay, sau gần 18 năm hậu Những đau thương người chồng, đứa tương lai tương sáng người trụ cột gia đình bão Bản thân nhận thấy rõ rằng, ý thức bảo vệ môi trường người dân chưa cao, số ngành chuyên môn thờ với việc tuyên truyền thực dự án BĐKH Sự trăn trở, trách nhiệm, lương tâm phóng viên đài TTCH trước thực khách quan, mong muốn có nhìn tổng quát mặt làm chưa làm đài TTCH, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng tin tuyên truyền BĐKH đài này, thúc chọn đề tài: Tuyên truyền biến đổi khí hậu đài truyền cấp huyện Cà Mau để làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu nghiên cứu thông tin, tuyên truyền sóng phát đài TTCH thời gian qua có số đề tài nghiên cứu Nguyễn Thị Phước (2010) “Mạng lưới phát thanh, truyền sở tỉnh miền Tây Nam Bộ - thực trạng giải pháp phát triển (dựa tư liệu khảo sát Vĩnh Long An Giang)”, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học: tập trung vào đánh giá thực trạng mạng lưới truyền sở hai tỉnh Vĩnh Long An Giang vấn đề bất cập hệ thống quản lý truyền sở, từ đề xuất số giải pháp góp phần xây dựng hệ thống đài truyền phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương Nguyễn Thanh Lâm (2013) “Hoàn thiện mô hình tổ chức họat động mạng lưới truyền sở huyện ven biển tỉnh Bến Tre”, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học: Trên sở nghiên cứu, khảo sát phân tích vấn đề lý luận thực tiễn mô hình tổ chức đài truyền huyện ven biển, luận văn nêu bật thực trạng mô hình tổ chức mạng lưới truyền sở huyện ven biển Bến Tre, rõ nét đặc thù địa phương xây dựng mô hình tổ chức, từ đưa nhóm giải pháp xây dựng mô hình tổ chức phù hợp với đài truyền huyện ven biển, không riêng Bến Tre, mà hệ thống truyền huyện ven biển 28 tỉnh có huyện ven biển nước 145 CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ ĐỊA PHƯƠNG PHÁT NGÀY THỨ HAI 11-5- 2015 BIÊN TẬP LÃNH ĐẠO ĐÀI Huỳnh Măng Kính chào quý vị bạn! Mời quý vị bạn theo dõi chương trình thời đài truyền huyện Thới Bình, phát sóng FM, tần số 95.5 Mhz Trong chương trình thời hôm nay, sau phần tin, mời quý vị bạn theo dõi “ ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch: người dân tiếp tục chờ nước mùa nắng nóng.” PVĐ Bây nội dung chi tiết Đọc tin Vừa nội dung phần tin Nhạc cắt Thưa quý vị bạn 40 năm sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng, người dân ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch mong chờ nước để sinh hoạt mặc dù, nhiều đội thi công, nhiều cấp, nhiều ngành đến thi công làm bồn chứa công nghệ tiên tiến hơn, tất vô vọng Đây thiệt thòi xúc hàng trăm hộ dân họ tiếp tục chờ chờ đến Là câu hỏi dành cho ngành chức thời gian tới Vấn đề vừa nêu Huỳnh Măng phóng viên đài phản ánh qua phóng “ ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch: người dân tiếp tục chờ nước mùa nắng nóng.” Mời QV bạn nghe Đọc PS Nhạc cắt 146 Phần cuối chương trình thời này, mời quý vị bạn, theo dõi phút thông báo quảng cao Thông báo +Quảng cáo Từ giả Quý vị thân mến, chương trình thời đài truyền huyện TB đến xin tạm dừng chương trình biên tập viên Huỳnh Măng, phát viên Cẩm Loan, kỷ thuật viênMinh Phong thực NHUẬN BÚT CHƯƠNG TRÌNH THỜI SỰ PHÁT NGÀY THỨ HAI 11-5- 2015 TT TÊN ĐỀ TÀI NGƯỜI Thể SỐ GHI THỰC loại TIỀN CHÚ HIỆN “ ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch: người dân tiếp tục chờ nước mùa nắng nóng.” Đền ơn đáp nghĩa H.Măng PS 60.000 Linh Tin 10.000 Linh Tin 10.000 Tin 10.000 Hằng Tin 10.000 Tân phú Trí Lực BB đông Huyện VH H.Măng Tin 10.000 Trí lực SX H.Măng Tin 10.000 Thông tư 41 H.Măng Hằng Tin 10.000 147 10 Biên tập H.Măng 10.000 Cộng 140.000 (Một trăm bốn mươi nghìn đồng ) ẤP THANH TÙNG XÃ BIỂN BẠCH NGƯỜI DÂN TIẾP TỤC CHỜ NƯỚC SẠCH TRONG MÙA NẮNG NÓNG ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch nơi giáp ranh xã Biển Bạch huyện Thới Bình với xã Đông Hưng huyện An Minh tỉnh Kiên Giang có diện tích tự nhiên 1000 ha, 400 hộ dân sinh sống lập nghiệp chăn nuôi, trồng theo hướng phát triển bền vững mô hình lúa - tôm, lúa - cá trồng mía, bên bờ đông tây sông trẹm Họ tích cực hưởng ứng thực tốt chủ trương đảng, sách pháp luật nhà nước từ ngày miền nam hoàn hoàn toàn giải phóng thống đất nước đến nay, chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Thế nhưng, 40 năm sau ngày miền nam hoàn toàn giải phóng thống đất nước, người dân nơi phải cam chịu cảnh nước sinh hoạt, nhu cầu nước sử dụng phải mua đổi từ thương lái huyện An Minh tỉnh Kiên Giang vận chuyển xuống bán lại cho người dân sinh hoạt với giá đắc đỏ Bà Nguyễn Thị Hai xúc nói: PB… Mặc dù, năm 2013 ngành chức tỉnh Cà mau đến thi công công trình nước địa bàn kênh 16, người dân mừng vui đóng tiền để kéo óng nhà sài, bao hy vọng có nước sinh hoạt tan biến công trình đưa vào sử dụng nước để sinh hoạt ông Nguyễn Văn Miên ấp Thanh Tùng cho biết: PB……… 148 Để giải vấn đề này, người dân địa phương biết kiến nghị lên UBND xã Biển Bạch, cấp có thẩm quyền gần gủi dân tiếp xúc cử tri, lời hứa hẹn nay, người dân nước sinh hoạt khổ người dân bên bờ tây sông trẹm, họ không thiếu tiền, thiếu cầu đường để lại, mà thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng phải chạy số để đồi nước sinh hoạt thường xuyên bị rũi go phương tiện đường thủy có công suất lớn làm thiệt hại mùa nắng nóng từ thống đất đất nước đến Bà Nguyễn Thị Thum ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch xúc nói: PB……… Không cách khác, nên người dân ấp Thanh Tùng xã Biển Bạch đành phải tiếp tục chờ lộ, chờ cầu, chờ nước sinh hoạt chờ đến có cấp, ngành có thẩm quyền giúp người dân nơi không bị “đói” cầu, lộ giao thông nông thôn nước sinh hoạt năm tiếp theo./ Huỳnh Măng ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN PHÚ TÂN Chương trình thời ngày 3-6 - 2014 Biên tập: Thúy Nga PTV: …………… Kỹ thuật: Thời lượng: Biên tập Thúy Nga Duyệt Quốc Hiệp (Đã duyệt) Tổng tin - bài: (9 tin +1 bài+NQ) Hiệp: tin(II) Hiệp-Cường-Toản: tin (I) Phùi: tin(II) Hiệp-Toản: tin (I) Toản: tin(I ) Nga: tin I - tin II Tươi: tin (II) Nga-Phùi: II Cường: 1TT 149 Chào quí vị bạn! mời quí vị bạn theo dõi chương trình thời Đài truyền huyện Phú Tân phát sóng FM, tần số 99.6 MHz Trong chương trình có bài: “Rạch Chèo đẩy mạnh tu, chống sạt lở tuyến lộ nông thôn” Cuối chương trình có chuyên mục đưa Nghị vào sống, phần đầu nội dung chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2011-2020 Mở đầu chương trình mời quý vị bạn theo dõi nội dung phần tin (Đọc tin ) Quý vị bạn vừa nghe phần tin (Nhạc cắt) Tiếp theo chương trình thời hôm phóng viên Đài có bài: “Rạch Chèo đẩy mạnh tu, chống sạt lở tuyến lộ nông thôn” Mời quý vị bạn nghe Quý vị bạn vừa nghe bài: “Rạch Chèo đẩy mạnh tu, chống sạt lở tuyến lộ nông thôn” Phần cuối chương trình thời chuyên mục đưa Nghị vào sống, phần đầu nội dung chiến lược phát triển kinh tếxã hội 2011-2020 Mời quý vị bạn nghe Quý vị bạn vừa nghe chuyên mục đưa Nghị vào sống, phần đầu nội dung chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2011-2020 Sau phần thông tin, quảng cáo Quý vị bạn vừa nghe thông tin, quảng cáo Sau mời quý vị bạn nghe tiếp âm chương trình thời Đài PT - TH Cà Mau Thúy Nga-Anh Phan Là địa bàn vùng sông nước, công trình lộ giao thông chủ yếu làm theo tuyến sông, kênh rạch nên nhiều công trình sau thực đưa vào sử dụng không lâu có nguy xuống cấp hư hỏng Có nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng như: triều cường dâng ngập lộ, phương tiện lưu thông nhiều gây bể mặc đường đoạn lộ nằm gần bờ sông bị sạt lở, 150 Thực Chỉ thị 08 Huyện ủy Phú Tân, Đảng ủy, UBND xã Rạch Chèo đạo kỳ việc triển khai Chỉ thị Nhận thức việc tu, sửa chữa công trình giao thông đường mang lại lợi ích thiết thực cho người dân nên nhiều hộ gia đình tự nguyện bỏ tiền sửa chữa đoạn lộ qua phần đất gia đình bị hư hỏng kè chống sạt lở ven sông Việc huy động xã hội tham gia thực Chỉ thị 08 Huyện ủy Phú Tân xã thực nghiêm túc, tạo lòng tin tổ chức, cá nhân từ thu hút nhiều người tự nguyện tham gia Công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng thành viên Nguyễn Văn Trung đơn vị có nhiều đóng góp để xã thực đạt hiệu Chỉ thị Ông Nguyễn Văn Trung, giám đốc công ty chia sẻ: Trích PB: “Trước mắt thấy hư hỏng, em học sinh đồ lại khó khăn, người dân thông xe đồ khó khăn Trước mắt tôi thấy quyền lợi nhiêu giúp người nhiêu Chỗ lộ làng, đường xá đồ có hư hao, thường thường có đóng góp xi măng, cát đá thứ, có lực lượng sửa chữa giúp đồ có”.(24 giây) Toàn xã thành lập 75 tổ quản lý, tu, sửa chữa công trình giao thông đường Nhiệm vụ tổ thường xuyên kiểm tra tuyến lộ địa bàn, từ phát đoạn lộ bị hư hỏng, có nguy sạt lở, kịp thời vận động với nhân dân thực Đối với tuyến lộ ven sông vận động người dân tùy vào điều kiện gia đình kè bê tông gỗ địa phương trồng chắn sóng, nhằm hạn chế tình trạng sạt lở gây hư hỏng tuyến lộ Gần năm qua, xã Rạch Chèo tu, sửa chữa 1.200 mét lộ bê tông, 22 mố cầu, kè chống sạt lở bê tông gỗ địa phương 9.500 mét trồng chắn sóng 31.000 mét Từ giúp công trình chắn, an toàn hơn, đảm bảo sử dụng lâu dài, phục vụ tốt nhu cầu lại 151 người dân kích thích kinh tế-xã hội phát triển Ông Lê Minh Ngoan, Chủ tịch UBND xã Rạch Chèo cho biết Trích PB: “Thì nói chung lấy tổ tự quản, ghép vô tổ quản lý thị 08 Thì đạo cho ấp, họp tổ, họp nhóm Thì nói chung nhân dân đồng tình, thực thị 08 tốt Đối với năm 2014 thì, từ đầu năm đến triển khai nói chung số hộ dân tự kè trồng cây, kè lưới mành”.(29 giây) Ý thức người dân bảo vệ công trình lộ giao thông ngày nâng lên Bởi lẽ việc làm giúp người tham gia giao thông tuyến đường thuận tiện, an toàn mà qua góp phần bảo vệ tài sản nhà nước người dân tham gia đóng góp thực AN CƯ NHƯNG CHƯA LẠC NGHIỆP Quốc Hiệp-Quốc Toản Năm 2005, khu tái định cư ấp Gò Công, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân hoàn thành đưa vào khai thác 63 hộ dân hộ sống ven rừng phòng hộ, khai thác thủy sản biển hình thức thô sơ, ven bờ, làm cạn kiệt nguồn lợi thủy sản, đời sống khó khăn tập trung vào khu vực Những tưởng có nhà ổn định, đời sống bà có chuyển biển tích cực, nhiên, đường mưu sinh nhọc nhằn Minh chứng gần 10 năm qua, nhiều bà chưa có nghề nghiệp ổn định Không vốn liếng, không đất đai sản xuất, phần lớn họ làm thuê, làm mướn cho chủ ghe biển Nhưng khai thác ven bờ vốn bấp bênh, đời sống bà bấp bênh theo Một phận thiếu phương tiện nên đánh bắt thủy sản chân tay dụng cụ thô sơ Mà đặc trưng việc mò thủy sản vùng biển cấm khai thác như: bắt bắp chuối, 152 móng tay, giăng câu kiều.v.v.Thế năm nay, nguồn lợi thủy sản bị cạn kiệt, nghề nguy hiểm không thu hoạch Ông Nguyễn Văn Tửng hộ thuê lại nhà chủ khác Bình Dương làm công nhân từ năm với giá năm triệu 500 ngàn đồng Bản thân ông chủ hộ có đến nhân có lao động làm thuê Cuộc sống thiếu trước, hụt sau chưa có hướng sáng sủa PB Ông Nguyễn Văn Tửng, ấp Gò Công, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân: Trích PB: “ Hộ khẩu, sống nhà mướn, ba lao động, làm lưới có, làm mướn làm thuê người ta.”-14 giây Một số chị em phụ nữ, trẻ em câu lịch, bắt ốc, ba khía… thu nhập không đáng bao tài nguyên ngày cạn kiệt Vuông nuôi có chủ nên tai cho họ vào để câu lịch hay bắt ba khía Chính thế, sống nhiều bà vòng lẫn quẫn làm, mai ăn 10 năm nay, từ khu tái định cư Trong số bà khu tái định cư này, có đến 90% hộ nghèo Trong chờ chủ trương từ cấp, ngành chức năng, nhiều bà tự “Cứu lấy mình” đường làm ăn xa để kiếm thêm thu nhập Đây có lẽ cứu cánh cho nhiều hộ Tuy nhiên, điều dẫn đến hệ lụy khác Mặc dù UBND huyện Phú Tân có chủ trương ngăn cấm việc san, bán nhà khu tái định cư Thế âm thâm diễn với giao kết hộ với hình thức cho thuê cho mượn Được biết số 63 hộ đây, có phần ba số bán, cho thuê nhà kéo gia đình nơi khác làm ăn sinh sống PB Ông Lý Minh Trí, Trưởng ấp Gò Công, xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân: 153 Trích PB: “Ở địa phương quản lý khu tái định cư 63 hộ Lúc trước khu tái định cư cấp khoảng 30 trở lại Thì sống không ổn định, bà người ta bỏ làm ăn xa.”-15 giây PB Ông Nguyễn Văn Bắc, Phó chủ tịch UBND xã Nguyễn Việt Khái, huyện Phú Tân: Trích PB: “Cái có định UBND huyện khu tái định cư không cho san bán lại hộ dân ổn định sinh sống mà điều kiện kinh tế gặp khó khăn hộ chọn nơi khác có điều kiện phát triển kinh tế tốt người ta chuyển đi.”-15 giây Chuyện sống, mưu sinh cho người dân khu tái định cư Gò Công, xã Nguyễn Việt Khái trở nên xúc hết Hơn 10 năm trở trước, họ làm thuê, làm mướn khai thác thủy sản vùng cấm Hơn 10 năm sau tập trung vào khu tái định cư, việc làm thay đổi Cuộc sống gặp khó khăn CÀ MAU: LỐC XOÁY LÀM SẬP VÀ TỐC MÁI HÀNG TRĂM NHÀ DÂN -Vào khoảng 14 hôm qua (12/4/2014), huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau xảy lốc xoáy làm sập tốc mái 131 nhà dân Đây lốc xoáy có tầm ảnh hưởng rộng, qua địa bàn ấp gồm: ấp Kinh Cũ, Kinh Chùa, 10A, 10B 10C xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời Lốc xoáy làm sập hoàn toàn 11 nhà người dân, số lại tốc mái Trong đó, ấp Kinh Cũ bị ảnh hưởng nặng nhất, có 63 căn; ấp 10A, Kinh Chùa, 10B 10C Do xảy bất ngờ, có cường độ mạnh gây thiệt hại nặng nên ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân PB: Chị Võ Hồng Hòa - ấp Kinh Cũ, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời (kể lại diễn biến lốc, TL; 44”) 154 PB: Ông Châu Văn Tùng - ấp Kinh Cũ, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời (nói bất ngờ người dân, TL: 25”) Theo thống kế quyền địa phương, ước thiệt hại tài sản ban đầu lốc xoáy gây hàng trăm triệu đồng Ngoài việc gây ảnh hưởng nhà cửa, lốc xoáy làm sập đỗ nhiều cổ thụ làm gảy cột diện, gây điện cục số nơi Rất may ảnh hưởng người, có trường hợp bị thương nhẹ Trước tình hình diễn biến phức tạp lốc xoáy Từ chiều hôm qua, lãnh đạo UBND huyện Trần Văn Thời với UBND xã Trần Hợi có mặt kịp thời trường để động viên, giúp đỡ người dân khắc phục hậu Sáng nay, HĐND huyện thành lập tổ công tác đến khảo sát thực tế mức độ thiệt hại lốc xoáy gây để có phối hợp đạo khắc phục thiệt hại Anh Quốc - Chí Thanh VÙNG NGỌT: TRƯỚC NỔI LO THIẾU NƯỚC SẢN XUẤT Do ảnh hưởng thời tiết nắng hạn kéo dài nên số nơi huyện Trần Văn Thời đứng trước nguy thiếu nước phục vụ sản xuất Hiện tại, mực nước kênh, rạch thuộc xã vùng hóa huyện Trần Văn Thời xuống thấp so với trước từ 1,5 đến 2m Đặc biệt tuyến kênh nhỏ kênh, mương nội đồng nước bắt đầu khô cạn Thiếu nước tưới, gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất người dân, làm cho suất sản lượng loại hoa, màu ăn trái giảm mạnh, diện tích hoa màu nông dân trồng ruộng Ông Quách Thanh Hải Trưởng ấp 5, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời cho biết khó khăn nông dân việc chăm sóc hoa màu 155 ruộng: ấp chúng tôi, bà nhân nhân xuống hoa màu nhiều, thời tiết năm mưa dứt sớm nên lượng nước phục vụ cho tưới tiêu không đủ, nước kinh khô, cáo phèn, bà nhân dân bơm nước vô tưới không được, tưới suất không cao, đề nghị cấp đến xem xét nạo vét để phục vụ cho bà sản xuất năm Để hạn chế tình trạng thiếu nước tưới, thời gian qua nhiều hộ dùng máy bơm bơm nước từ kênh, rạch vào đồng ruộng để phục vụ sản xuất, vừa thời gian, vừa tốn chi phí Thiếu nước, không ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất mà gây trở ngại đến việc lại tiêu thụ loại sản phẩm, hàng hóa nông dân làm Ông Trịnh Văn Lễ ấp 5, xã Trần Hợi, huyện Trần Văn Thời lo lắng cho biết: lúc thu hoạch có sản phẩm gặp trở ngại, thứ xuồng lớn vào mua hoa màu gặp khó khăn, kêu xe đến mua với số lượng 100 đến 200kg, bị thương lái ép giá nên hiệu kinh tế thấp kém, trở ngại muốn tưới phân nước, phải dùng máy bơm nước lên, tốn kém, không bơm nữa, nước cạn hết Hiện tại, giá loại rau, màu xuống thấp so với trước từ 2.000 đến 3.000 đồng/ kg Nếu thời gian tới thời tiết nắng nóng tiếp tục diễn phức tạp tình trạng thiếu nước tưới phục vụ sản xuất ngày gay gắt hơn, diện tích hoa màu ruộng người dân khó tránh khỏi thiệt hại Từ diễn biến cho thấy, việc quy hoạch khép kín tiểu vùng điều tiết nước phục vụ sản xuất có vai trò quan trọng Đã qua, công tác ngăn mặn, giữ bảo vệ sản xuất huyện Trần Văn Thời ngành chuyên môn thực tốt Nhưng việc điều tiết nước phục vụ cho sản xuất nhiều hạn chế, chưa khép kín tiểu vùng để chủ động nguồn nước nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên Đặc biệt 156 thường xảy tình trạng bị ngập úng vào mùa mưa, lại thiếu nước nghiêm trọng mùa khô Để bảo cho trình sản xuất nông nghiệp huyện Trần Văn Thời đạt hiệu bền vững, thời gian tới ngành liên quan cần quan tâm đến hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất Nhất sớm đầu tư khép kín tiểu vùng, nạo vét tuyến, kênh mương khu vực sản xuất tập nông nghiệp trung để nông dân chủ động việc bơm tát nước vào mùa mưa dự trữ nguồn nước tưới mùa khô Mặt khác, cần thường xuyên dự đoán, dự báo tình hình diễn biến thời tiết để nông dân chủ động việc lựa chọn loại giống trồng, vật nuôi cho phù hợp với giai đoạn Nhằm hạn chế đến mức thấp thiệt hại thời tiết gây Anh Quốc 157 Phụ lục 5: mẫu biên vấn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Đầm Dơi, ngày tháng năm 2015 BIỂN BẢN THỰC HIỆN PHỎNG VẤN SÂU (Đối với lãnh đạo Huyện ủy, UBND, Ban Tuyên giáo Huyện ủy lãnh đạo Đài truyền huyện tỉnh Cà Mau) Hôm vào lúc giờ, ngày tháng năm 2015 Tôi tên: Lê Kim Hậu, học viên lớp Cao học Phát Truyền hình Cần Thơ K19, tiến hành thực vấn sâu đối lãnh đạo Huyện ủy, UBND, Ban Tuyên giáo Huyện ủy, lãnh đạo, phóng viên Đài truyền huyện tỉnh Cà Mau, nhằm nắm bắt tư liệu phục vụ cho việc thực đề tài Luận văn “Tuyên tuyền biến đổi khí hậu Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau” -Người vấn ông/ Bà: -Chức vụ: -Số điện thoại: -Hình thức vấn: Người vấn nêu nội dung câu hỏi để người vấn trả lời trực tiếp -Tổng số câu hỏi đặt ra: câu (có nội dung câu hỏi kèm theo) Hai bên trao đổi cách thẳng thắn, chân tình thực trạng tác động Biến đổi khí hậu địa phương công tác tuyên truyền Đài truyền cấp huyện, định hướng tuyên truyền thời gian tới Cuộc vấn sâu kết thúc vào lúc phút ngày NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Lê Kim Hậu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 158 Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cà Mau, ngày tháng năm 2015 BIÊN BẢN THỰC HIỆN PHỎNG VẤN SÂU (Đối với lãnh đạo Sở, Ngành vấn đề biến đổi khí hậu tỉnh Cà Mau) Tôi tên: Lê Kim Hậu, học viên lớp Cao học Phát Truyền hình Cần Thơ K19, tiến hành thực vấn sâu lãnh đạo Sở, Ngành tỉnh Cà Mau, nhằm nắm bắt tư liệu phục vụ cho việc thực đề tài Luận văn “Tuyên truyền biến đổi khí hậu Đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau” -Người vấn ông: Chức vụ: -Số điện thoại: -Hình thức vấn: qua văn -Tổng số câu hỏi đặt ra: câu (có nội dung câu hỏi kèm theo) Xin chân thành cám ơn ông .đã giúp có thông tin bổ ích làm liệu cho nhiệm vụ viết luận văn khóa học Xác nhận Sở, Ngành vấn NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN NGƯỜI PHỎNG VẤN Lê Kim Hậu TÓM TẮT LUẬN VĂN - Tên luận văn: ”Tuyên truyền biến đổi khí hậu đài truyền cấp huyện tỉnh Cà Mau nay” - Người thực hiện: Lê Kim Hậu - Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa * Mục đích: Đánh giá thực trạng hoạt động tuyên truyền BĐKH đài TTCH Cà Mau; đưa kết luận mang tính khoa học để đài tham khảo, nhằm thực tốt công tác thông tin, tuyên truyền, đáp ứng nhiệm vụ trị nhu cầu thông tin nói chung thông tin BĐKH Cà Mau nói riêng *Nhiệm vụ: Làm rõ sở lý luận, khảo sát phương thức hoạt động thông qua phân tích, đánh giá nội dung chương trình, hình thức thể Điều tra công chúng, vấn sâu đại diện đơn vị, cá nhân có liên quan Trên sở đề xuất số giải pháp * Tóm tắt nội dụng: Cơ sở lý luận: giải thích số khái niệm liên quan đến đề tài; khẳng định vị trí, vai trò quan trọng khái quát Đài PT - TH Cà Mau, hệ thống đài TTCH Cà Mau Thực trạng đài TTCH Cà Mau: Khảo sát cụ thể đài TTCH nội dung, hình thức thể hiện, chương trình phát thanh, tiếp sóng chương trình đài cấp Từ rút đóng góp tích cực hạn chế Đề xuất đổi phương thức tuyên truyền: Phân tích số yêu cầu đặt đài TTCH; đề xuất đổi nội dung theo hướng hiệu quả, hấp dẫn, đại phù hợp với xu phát triển TTCH Đề xuất thực đồng sách, chế, giải pháp về: quản lý, lãnh đạo, chế độ sách, nguồn lực tài chính, đầu tư hệ thống kỹ thuật đại, nâng cao lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán đài TTCH Cà Mau [...]... TTCH ở Cà Mau - Đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả tuyên truyền về BĐKH của các đài TTCH tỉnh Cà Mau 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tuyên truyền về biến đổi khí hậu của các đài truyền thanh cấp huyện ở Cà Mau hiện nay 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động tuyên truyền của các đài TTCH ở Cà Mau về. .. liệu hữu ích cho các đài phát thanh, truyền thanh nhìn nhận đúng đắn công việc của mình và tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng chương trình về BĐKH 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương, 9 tiết Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TUYÊN TRUYỀN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN Ở CÀ MAU 1.1 Những khái... tỉnh Cà Mau Chính vì vậy, đề tài nghiên cứu của luận văn không trùng lặp với các công trình nghiên cứu từ trước đó 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục đích 7 Từ việc nghiên cứu thực trạng tuyên truyền về BĐKH của các đài TTCH ở tỉnh Cà Mau, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tuyên truyền về BĐKH của các đài này 3.2 Nhiệm vụ - Nghiên cứu về lý luận báo chí phát thanh, ... thanh, truyền thanh; đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước, các văn bản báo cáo khoa học về BĐKH ở thế giới và Việt Nam, đặc biệt là ở Cà Mau - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tuyên truyền về BĐKH (thành công, hạn chế) của các đài TTCH ở tỉnh Cà Mau trong năm 2014 (tháng 1/2014 - tháng 12/2014) - Nghiên cứu ý kiến công chúng nghe đài TTCH về hiệu quả truyên truyền BĐKH của các đài. .. phát thanh, truyền thanh ở Cà Mau trong tuyên truyền về biến đổi khí hậu 1.4.1 Đài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau - Tiền thân của Đài PT -TH Cà Mau ngày nay là Đài Phát thanh Minh Hải, được thành lập vào ngày 19/8/1977, ban đầu chỉ hoạt động ở hệ phát thanh Chương trình đầu tiên được phát sóng vào lúc 5 giờ sáng ngày 19/8/1977, đúng vào dịp kỉ niệm 32 năm Cách Mạng Tháng Tám thành công Đài được thành... chất lượng thông tin của các đài này - Công trình nghiên cứu này sẽ là cơ sở khoa học để giúp các nhà lãnh đạo địa phương trong việc hoạch định chiến lược tuyên truyền về BĐKH của đài Phát thanh - Truyền hình Cà Mau, các đài TTCH ở Cà Mau, mà cụ thể là xây dựng kết cấu, nội dung chương trình về BĐKH cho 8 đài TTCH ở Cà Mau (8 huyện: Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Trần Văn Thời, U Minh,... đời ở thị xã Cà Mau - Nhiệm vụ chính của Đài PT -TH Cà Mau * Tuyên truyền về chủ trương, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng ở Cà Mau, trong nước và quốc tế * Thông tin thường xuyên và giám sát việc thực hiện chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng ở trong nước và Cà. .. lượng các chương trình phát thanh của hệ thời sự - Chính trị- Tổng hợp (VOV1) Đài tiếng nói Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học: Nghiên cứu thực trạng hoạt động của chương trình thời sự, chính trị tổng hợp VOV1, đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng chương trình này Đỗ Thị Minh Loan (2012) Đổi mới phương thức hoạt động của Đài truyền thanh cấp huyện trên địa bàn Hà Nội”, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học: ... động của các đài TTCH ở 8 huyện: Năm Căn, Ngọc Hiển, Đầm Dơi, Cái Nước, Phú Tân, Trần Văn Thời, U Minh, Thới Bình, từ tháng 1/2014 đến tháng 12/2014; công chúng nghe đài truyền thanh ở 8 huyện này trong năm 2014 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 8 Luận văn được thực hiện trên cơ sở: đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với báo chí trong hoạt động tuyên truyền về BĐKH;... thức hoạt động của các đài TTCH ở Hà Nội, chỉ ra những hạn chế của hoạt động phát thanh trong xu thế cần đổi mới, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm giúp các đài có hướng đi mới trong tương lai Nguyễn Trường Chinh (2009) “ Hoạt động của hệ thống Đài cấp huyện, thị tỉnh Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên”, Luận văn Thạc sỹ Báo chí học: Nghiên cứu sâu về hoạt động của các đài TTCH ở 03 tỉnh về cơ sở vật chất,

Ngày đăng: 07/05/2016, 18:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

  • 1

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TUYÊN TRUYỀN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU

  • 10

  • Chương 2: THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU

  • 38

  • Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU

  • 72

  • MỞ ĐẦU

    • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • Chương 1

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TUYÊN TRUYỀN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH HUYỆN Ở CÀ MAU

      • 1.1. Những khái niệm và thuật ngữ liên quan

        • 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm báo phát thanh, chương trình phát thanh

        • - Quyết định 9792/QĐ-BCT năm 2014 về Kế hoạch hành động triển khai Nghị quyết 08/NQ-CP thực hiện Nghị quyết 24-NQ/TW về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.

        • - Thông báo 414/TB-VPCP năm 2014 kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Trưởng Ban Chỉ đạo Nhà nước về Kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng giai đoạn 2011- 2020 do Văn phòng Chính phủ ban hành.

        • - Quyết định số 1824/QĐ-TTg ngày 08/10/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Văn kiện sửa đổi Khung Chương trình Hỗ trợ ứng phó với BĐKH (SP-RCC)

        • - Quyết định số 4417/QĐ-BNN-KHCN ngày 15/10/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN & PTNT) về việc phê duyệt giao nhiệm vụ thực hiện Khung Chính sách năm 2015 thuộc Chương trình Hỗ trợ ứng phó với BĐKH.

          • Chương 2

          • THỰC TRẠNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

          • Ở CÁC ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở TỈNH CÀ MAU

          • Chương 3

          • GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TUYÊN TRUYỀN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐÀI TRUYỀN THANH CẤP HUYỆN Ở CÀ MAU

            • 3.1. Đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội dung và hình thức tuyên truyền về biến đổi khí hậu

              • 3.1.1. Nâng cao nhận thức của cấp ủy, chính quyền địa phương về biến đổi khí hậu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan