hiệu quả chương trình truyền hình tiếng khmer của đài phát thanh truyền hình an giang và trà vinh hiện nay -Luận văn thạc sĩ báo chí học

128 925 1
hiệu quả chương trình truyền hình tiếng khmer của đài phát thanh   truyền hình an giang và trà vinh hiện nay -Luận văn thạc sĩ báo chí học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tàiTrong những năm qua, việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế xã hội, các ban, ngành ở Trung ương và chính quyền các địa phương đã hết sức quan tâm đến đời sống văn hoá, tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào Khmer. Tiếng nói của đồng bào Khmer Nam bộ đã được phát trên sóng phát thanh và truyền hình (PTTH) Tính đến nay, có 7 tỉnh và Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Cần Thơ có Chương trình truyền hình tiếng Khmer. Tùy điều kiện của từng địa phương mà cơ cấu thời lượng và số lần phát sóng khác nhau. Đây là con số đáng mừng, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, sự quyết tâm của ngành chức năng và địa phương, sự nỗ lực vươn lên của đội ngũ làm công tác truyền hình là người dân tộc Khmer, đồng thời thể hiện rõ nhu cầu xem đài của đồng bào Khmer Nam bộ ngày càng nhiều hơn.Chương trình truyền hình tiếng Khmer ở các Đài PTTH khu vực ĐBSCL đã và đang truyền tải những sự kiện, những thông tin bổ ích trong và ngoài nước đến với đồng bào. Tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những quy định và kế hoạch phát triển kinh tếxã hội của địa phương, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các phong trào cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội. Định hướng những hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt văn hóaxã hội. Nâng sự hiểu biết về chính sách, pháp luật và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống. Từng bước phục vụ nhu cầu văn hóa, nghệ thuật của đồng bào. Chương trình truyền hình tiếng Khmer đã và đang góp phần nâng cao nhận thức và kiến thức của đồng bào; giữ gìn và phát huy tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, những giá trị văn hóa tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Khmer Nam bộ; phòng chống tệ nạn xã hội, bài trừ hủ tục mê tín dị đoan.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH HIỆN NAY Ngành : Báo chí học Mã sô : 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài Phát - Truyền hình An Giang và Trà Vinh hiện nay” công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn tận tình, trách nhiệm TS Vũ Thị Kim Hoa; số liệu nêu luận văn trung thực; kết luận luận văn chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan: thông tin trích dẫn luận văn trích dẫn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn TS Vũ Thị Kim Hoa, người hướng dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các nhà báo, biên tập viên, phóng viên, bạn bè đồng nghiệp đã dành thời gian tham gia trả lời phỏng vấn, các thầy cô ở Học viện Báo chí và tuyên truyền đã chỉ bảo, góp ý và cung cấp tài liệu tham khảo giúp hoàn thành luận văn này Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình tôi, Ban Giám đốc Đài Phát - Truyền hình An Giang - những người đã sát cánh động viên, tạo điều kiện tốt nhất để có thể hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Một số khái niệm bản 1.2 Nguyên tắc sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số 1.3 Tiêu chí đánh giá hiệu quả chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số 11 11 15 20 Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH 27 2.1 Khái lược về đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc điểm công chúng và chương trình truyền hình tiếng Khmer ở các Đài Phát Truyền hình An Giang và Trà Vinh 2.2 Hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer 2.3 Những vấn đề đặt đối với chương trình truyền hình tiếng Khmer 27 42 72 Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, CÁC GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH- 3.1 Giải pháp chung 3.2 Giải pháp cụ thể 3.3 Kiến nghị 78 78 80 85 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 97 99 104 TRUYỀN HÌNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATV : Đài Phát - Truyền hình An Giang ATV2 : Kênh Đài Phát - Truyền hình An Giang ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long PT - TH : Phát - Truyền hình TH : Truyền hình TW : Trung ương VTV5 : Kênh truyền hình dân tộc Đài Truyền hình Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Trang Tần xuất xem chương trình Khmer theo địa bàn khảo sát 40 Mức độ xem chương trình theo địa bàn khảo sát 42 Lợi ích của chương trình TH tiếng Khmer đối với nâng cao nhận thức của đồng bào về các chủ trương, chính Bảng 2.4: sách của Đảng, Nhà nước Lợi ích của chương trình TH tiếng Khmer truyền 46 hình đối với nâng cao dân trí và chất lượng đời sống 49 Bảng 2.5: tinh thần của đồng bào Công chúng thích các chương trình Khmer theo địa bàn 53 Bảng 2.6: khảo sát Đánh giá chất lượng nội dung tiếng Khmer theo địa bàn 60 Bảng 2.7: khảo sát Mức độ phù hợp của nội dung chương trình TH tiếng Bảng 2.8: Bảng 2.9: Khmer với đời sống của đồng bào Sử dụng tiếng Khmer TH theo địa bàn khảo sát Đánh giá chất lượng hình thức của chương trình theo địa 60 62 Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: bàn khảo sát Đánh giá Thời gian phát sóng theo địa bàn khảo sát Đánh giá về thời lượng chương trình theo địa bàn khảo sát Đánh giá cách đưa tin theo địa bàn khảo sát 65 67 69 71 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang 39 41 51 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Biểu đồ 2.3: Biểu đồ 2.4: Tần suất xem chương trình truyền hình Khmer Mức độ xem chương trình truyền hình Khmer Chương trình yêu thích Đánh giá về chất lượng của nội dung chương trình 59 Biểu đồ 2.5: truyền hình Khmer Đánh giá tính chính xác về sử dụng ngôn ngữ Khmer 62 Biểu đồ 2.6: truyền hình Đánh giá mức độ hấp dẫn của hình thức thể hiện Biểu đồ 2.7: Biểu đồ 2.8: chương trình Khmer truyền hình Đánh giá về thời gian phát sóng truyền hình Khmer Đánh giá về thời lượng phát sóng chương trình 64 67 69 Biểu đồ 2.9: Khmer truyền hình Đánh giá về cách đưa tin của chương trình Khmer truyền hình 70 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong những năm qua, việc thực hiện chính sách dân tộc của Đảng, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội, các ban, ngành ở Trung ương và chính quyền các địa phương đã quan tâm đến đời sống văn hoá, tinh thần, nâng cao dân trí cho đồng bào Khmer Tiếng nói của đồng bào Khmer Nam bộ đã phát sóng phát và truyền hình (PT-TH) Tính đến nay, có tỉnh và Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Cần Thơ có Chương trình truyền hình tiếng Khmer Tùy điều kiện của địa phương mà cấu thời lượng và số lần phát sóng khác Đây là số đáng mừng, thể hiện sự quan tâm đặc biệt của Đảng và Nhà nước, sự tâm của ngành chức và địa phương, sự nỗ lực vươn lên của đội ngũ làm công tác truyền hình là người dân tộc Khmer, đồng thời thể hiện rõ nhu cầu xem đài của đồng bào Khmer Nam bộ ngày càng nhiều Chương trình truyền hình tiếng Khmer ở các Đài PT-TH khu vực ĐBSCL đã và truyền tải những sự kiện, những thông tin bổ ích và ngoài nước đến với đồng bào Tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những quy định và kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của địa phương, thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân, tích cực tham gia các phong trào cách mạng, giữ gìn an ninh trật tự, an toàn xã hội Định hướng những hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh hoạt văn hóa-xã hội Nâng sự hiểu biết về chính sách, pháp luật và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất và đời sống Từng bước phục vụ nhu cầu văn hóa, nghệ thuật của đồng bào Chương trình truyền hình tiếng Khmer đã và góp phần nâng cao nhận thức và kiến thức của đồng bào; giữ gìn và phát huy tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán, những giá trị văn hóa tốt đẹp của cộng đồng dân tộc Khmer Nam bộ; phòng chống tệ nạn xã hội, bài trừ hủ tục mê tín dị đoan Tuy nhiên, quá trình thực hiện chương trình truyền hình tiếng Khmer đã bộc lộ rõ một vài nhược điểm, yếu cần khắc phục Chương trình có mặt chưa phù hợp với tâm lý, tình cảm của đồng bào Phần lớn các bài viết dịch từ bài tiếng Việt sẵn có phần lớn sử dụng bài viết của các phóng viên là người Kinh nên thiếu chất “hồn Khmer” Tỷ lệ bài phản ánh sinh động vùng dân tộc Khmer ít, có cũng chỉ phản ánh giới thiệu một cách khái quát thiếu chiều sâu chưa gây ấn tượng sâu sắc cho người nghe Cơ cấu chương trình chung chung, chưa phân chia theo nhu cầu, theo tâm lý của lứa tuổi Số lượng phóng viên và biên tập viên, phát viên là người dân tộc Khmer ở một số Đài ít, sử dụng chắp vá, đào tạo chưa Tuy nhiên, hiện nay, các lực thù địch nhiều hình thức tuyên truyền, sức phủ nhận, xuyên tạc chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước ta, chúng lợi dụng sự nhẹ dạ, cả tin đồng bào Khmer một số tỉnh ĐBSCL kích động, lùa gạt, xúi giục, mua chuộc, tụ tập đông người, gây mất an ninh trật tự thời gian qua Chỉ thị số 39/1998/CT-TTg ngày 3/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh công tác văn hóa - thông tin ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nêu rõ: Các quan thông tin đại chúng cần cải tiến nội dung, hình thức tuyên truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước cho phù hợp với đặc điểm điều kiện vùng; trọng tuyên truyền vốn văn hóa, nghệ thuật dân tộc, điển hình làm ăn giỏi, vận động giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa, trừ tệ nạn xã hội Chính vì cần có những nghiên cứu cụ thể, để tìm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Chương trình truyền hình tiếng Khmer sóng các Đài PT-TH ở các tỉnh khu vực ĐBSCL hiện 106  Cung cấp nhiều thông tin về giá cả nông sản  Giúp giải trí, thư giãn sau giờ làm việc mệt mỏi  Giúp nâng cao dân trí và mức hưởng thụ văn hóa  Các lý khác (xin ghi cụ thể): Câu 4: Ông (bà) xem chương trình truyền hình tiếng Khmer với mức độ nào? Xem từ đầu đến cuối  Xem 1/2 chương trình 3.Xem 1/3 chương trình Thỉnh thoảng Câu : Ông (bà) đánh giá nội dung chương trình truyền hình tiếng Khmer địa phương? 1.Tốt  Khá  Trung bình  4.Kém  Câu 6: Các nội dung phản ánh chương trình truyền hình tiếng Khmer có phù hợp với mong muốn ông (bà) hay không? Phù hợp  Chưa phù hợp  Nếu chưa phù hợp xin ông (bà) cho biết lý tại sao? Câu 7: Theo ông (bà), cách sử dụng tiếng Khmer Đài PT-TH An Giang có chính xác không? 1.Chính xác  Chưa hoàn toàn chính xác  Còn sử dụng nhiều từ Pali  Câu 8: Ông, bà thấy thời gian phát sóng chương trình có hợp lý không? Hợp lý  Chưa hợp lý  Lý chưa hợp lý: 107 Câu 9: Trong số chương trình truyền hình tiếng Khmer đây, ông (bà) thích chương trình nào? (có thể đánh dấu nhiều ô số phương án đây): Chương trình nông nghiệp và nông thôn  Chương trình giải trí (phim, ca nhạc, kịch,thể thao…)  Chương trình ứng dụng khoa học vào sản xuất nông nghiệp  Chương trình truyền hình an ninh, trật tự xã hội Chương trình truyền hình thực tế Chương trình sức khỏe/ chăm sóc sức khỏe Chương trình khuyến nông, khuyến ngư Chương trình phổ biến và tư vấn kiến thức pháp luật Câu 10: Ông, bà nhận thấy thời lượng chương trình truyền hình tiếng Khmer nào?  Phù hợp với thời gian sinh hoạt của người dân Tương đối phù hợp Chưa phù hợp  Khó đánh giá Câu 11: Theo ông (bà) cách đưa tin chương trình nào? 1.Không hay  2.Bình thường  Hay  Câu 12: Ông (bà) đánh giá hình thức thể chương trình? (Xin đánh dấu vào ô lựa chọn) Hình thức Chất lượng hình ảnh Âm thanh, nhạc hiệu Giọng đọc của người dẫn chương trình Cách giới thiệu nội dung chương trình ………………………………… Hấp Tương đối Chưa dẫn hấp dẫn hấp dẫn 108 Câu 13: Để hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer Đài PT-TH, theo ông (bà) cần phải chú trọng thực hiện tốt những vấn đề nào (có thể đánh dấu nhiều ô số các phương án dưới đây):  Thường xuyên nghiên cứu, khảo sát đánh giá nhu cầu thông tin của bà để cải tiến chương trình cho phù hợp  Làm cho đơn giản, dễ hiểu đối với những thông tin về chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Tăng thêm thời lượng chương trình để đáp ứng nhu cầu của khán giả là người Khmer  Bố trí thời gian phát sóng các chương trình tiếng Khmer phù hợp với thời gian sinh hoạt của bà người Khmer  Tăng cường đội ngũ phóng viên, biên tập viên là người dân tộc Khmer  Mở rộng hoạt động trao đổi, hợp tác giữa các Đài PT-TH khu vực để làm phong phú các chương trình, chuyên mục tiếng Khmer - Ý kiến khác (xin ghi rõ):………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác và giúp đỡ của Ông (Bà)! 109 Phụ lục BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN THĂM DÒ CÔNG CHÚNG TRUYỀN HÌNH Phụ lục 2.1: Thông kê mô tả Giới tính Nam Nữ Tổng Số lượng 186 113 299 Trình độ học vấn Tiểu học THCS TPTH Trung học, Cao đẳng Đại học Sau đại học Tổng Khu vực sống Thành thị Nông thôn Tổng Số lượng 30 266 296 Nghề nghiệp Nông dân Công nhân Công chức Học sinh, sinh viên Buôn bán, dịch vụ, thương mại Khác Tỷ lệ (%) 62.2 37.8 100.0 Tỷ lệ (%) 21.7 11.0 36.7 6.3 24.0 100.0 Số lượng 65 33 110 19 72 300 Tỷ lệ (%) 10.1 89.9 100.0 Số lượng 91 48 141 Tỷ lệ (%) 30.3 2.7 16.0 47.0 1.7 2.3 110 Tổng 300 Tuổi Dưới 25 tuổi Từ 25-45 tuổi Trên 45 tuổi Tổng Địa bàn khảo sát An Giang Trà Vinh Tổng Số lượng 150 93 57 300 Số lượng 149 151 300 100.0 Tỷ lệ (%) 50.0 31.0 19.0 100.0 Tỷ lệ (%) 49.7 50.3 100.0 Có xem chương trình Khmer Không Đôi Thường xuyên Total Lợi ích của Chương trình Khmer Lợi ích khác Cung cấp thông tin về giá cả nông sản Giúp nâng cao dân trí và mức hưởng thụ văn hóa Giúp nâng cao niềm tin vào Đảng và Nhà nước, chống lại luận điệu xuyên tạc của các lực thù địch Giúp hiểu biết và ứng dụng các tiến bộ kỷ thuật vào sản xuất nông nghiệp và đời sống Mở rộng sự hiểu iết về KT, CT, VH, XH ở địa phương, cả nước và giới Giúp giải trí, thư giãn giờ làm việc mệt mỏi Giúp bà nắm bắt kịp thời và nhận thức đúng các chính sách cùa Đảng và Nhà nước Tỷ lệ (%) 1.7 34.3 64.0 100.0 Số lượng (300) 20 162 Tỷ lệ (%) 6.7 54.0 181 60.3 194 64.7 194 64.7 222 74.0 239 79.7 254 84.7 111 Mức độ xem chương trình Khmer Xem từ đầu đến cuối Xem 1/2 chương trình Xem 1/3 chương trình Thỉnh thoảng Tổng Đánh giá nội chương trình Tốt Khá Trung bình Kém Tổng dung Sử dụng tính Khmer có chính xác TH Chính xác Chưa hoàn toàn chính xác Còn sử dụng nhiều từ Pali Tổng Thời gian phát sóng Hợp lý Chưa hợp lý Total Số lượng Tỷ lệ (%) 79 93 42 85 299 26.4 31.1 14.1 28.4 100.0 Số lượng Tỷ lệ (%) 65 144 88 299 21.7 48.2 29.4 100.0 Tỷ lệ (%) 49.8 41.1 9.0 100.0 Tỷ lệ (%) 58.7 41.3 100.0 Thích Chương trình Chương trình truyền hình thực tế Chương trình khuyến nông, khuyến ngư Chương trình phổ biến pháp luật Chương trình sức khỏe Số lượng (300) 127 130 137 166 Tỷ lệ (%) 42,3 43,3 45,7 55,3 112 Chương trình ứng dụng KH vào sản xuất 183 nông nghiệp Chương trình truyền hình ANTT 184 Giải trí 228 Chương trình nông nghiệp và nông thôn 236 Thời lượng phát sống TH Khmer Phù hợp với sinh hoạt của người dân Tương đối phù hợp Chưa phù hợp Khó đánh giá Tổng Cách đưa tin Không hay Bình thường Hay Total 61,0 61,3 76,0 78,7 Số lượng 70 147 74 299 Số lượng Tỷ lệ (%) 13 199 86 298 4.3 66.8 28.9 100.0 Hấp dẫn Chất lượng hình ảnh Âm thanh, nhạc hiệu Giọng đọc của người dẫn chương trình Cách giới thiệu nội dung chương trình Giải pháp Thường xuyên nghiên cứu khảo sát đánh nhu cầu thông tin của bà để cải tiến chương trình phù hợp 23.9 26.2 28.0 23.6 Tỷ lệ (%) 23.4 49.2 24.7 2.7 100.0 Tương đối hấp dẫn 63.7 59.7 56.4 62.7 Chưa hấp dẫn 12.4 14.1 15.6 13.7 Số lượng 298 Tỷ lệ (%) 251 84.2 113 Làm cho đơn giản, dễ hiểu đối với những thông tin về chủ trương chính sách của đảng 175 58.7 và nhà nước Tăng thêm thời lượng chương trình để đáp 222 74.5 ứng nhu cầu của khan giả là người Khmer Bố trí thời gian phát sóng các chương trình tiếng Khmer phù hợp với thời gian sinh hoạt 230 77.2 của bà người Khmer Tăng cường đội ngũ phóng viên, BTV là 237 79.5 người dân tộc Khmer Mở rộng hoạt động trao đổi, hợp tác giữa các Đài PT-TH khu vực để làm phong 217 72.8 phú các chương trình, chuyên mục tiếng Khmer Phụ lục 2.2: KẾT QUẢ SO SÁNH GIỮA CÁC ĐỊA PHƯƠNG KHẢO SÁT Bảng: Tần xuất xem chương trình Khmer theo địa bàn khảo sát (%) Mức độ xem An Giang Trà Vinh Không 2,0 1,3 Đôi 32,9 35,8 Thường xuyên 65,1 62,9 Tổng 100 100 Bảng: Mức độ xem chương trình theo địa bàn khảo sát (%) Mức độ An Giang Trà Vinh Xem từ đầu đến cuối 18,2 34,5 Xem 1/2 chương trình 28,4 33,8 Xem 1/3 chương trình 19,6 8,6 Thỉnh thoảng 33,8 23,2 Tổng 100 100 114 Bảng: Đánh giá chất lượng nội dung tiếng Khmer theo địa bàn khảo sát (%) An Giang Trà Vinh Tốt 39,2 4,6 Khá 42,6 53,6 Trung bình 18,2 40,4 Kém 0,0 1,4 Tổng 100 100 Mức độ phù hợp của các An Giang Trà Vinh nội dung phản ánh Phù hợp 88.4 63.6 Chưa phù hợp 11.6 36.4 Tổng 100 100 Bảng: Sử dụng tính Khmer có chính xác TH theo địa bàn khảo sát (%) An Giang Trà Vinh (148) (151) Chính xác 77,7 22,5 Chưa hoàn toàn chính xác 16,2 65,6 Còn sử dụng nhiều từ Pali 6,1 11,9 Tổng 100 100 Bảng: Đánh giá Thời gian phát song theo địa bàn khảo sát (%) An Giang Trà Vinh (147) (151) Hợp lý 87.8 30.5 Chưa hợp lý 12.2 69.5 Tổng 100 100 Bảng: Đánh giá về thời lượng chương trình theo địa bàn khảo sát (%) An Giang Trà Vinh (148) (151) Phù hợp với sinh 37.8 9.3 hoạt của người dân Tương đối phù hợp 50.7 47.7 Chưa phù hợp 8.8 40.4 Khó đánh giá 2.7 2.6 Tổng 100 100 Bảng: Đánh giá cách đưa tin theo địa bàn khảo sát (%) An Giang Trà Vinh 115 Không hay Bình thường Hay Tổng (147) 3.4 59.2 37.4 100 (151) 5.3 74.2 20.5 100 Bảng: Đánh giá chất lượng hình thức của chương trình theo địa bàn khảo sát (%) An Giang Trà Vinh Hấp dẫn Tương đối Chưa Hấp dẫn Tương Chưa Hình thức hấp dẫn hấp dẫn đối hấp hấp dẫn dẫn Chất lượng 26.8 65.2 8.0 21.2 62.3 16.5 hình ảnh Âm thanh, 31.8 62.1 6.1 21.2 57.6 21.2 nhạc hiệu Giọng đọc của 41.2 44.3 14.5 16.6 66.9 16.5 người dẫn chương trình Cách giới thiệu 31.7 54.2 14.1 17.3 69.5 13.2 nội dung chương trình Bảng: Công chúng thích các chương trình Khmer theo địa bàn khảo sát An Trà Vinh Thích chương trình Giang Chương trình nông nghiệp và nông thôn 79,9 80,1 Giải trí 78,5 73,5 Chương trình ứng dụng KH vào sản xuất nông nghiệp 70,5 51,7 Chương trình truyền hình ANTT 70,5 52,3 Chương trình truyền hình thực tế 54,4 30,5 Chương trình sức khỏe 77,2 31,1 Chương trình khuyến nông, khuyến ngư 43,6 43,0 Chương trình phổ biến pháp luật 63,8 27,8 Phụ lục 116 TỔNG HỢP PHỎNG VẤN SÂU VỀ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC KHMER Tổng số: 10 Trong đó: - Trực tiếp sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc: 02 - Lãnh đạo Đài PT-TH An Giang và Trà Vinh: 02 - Cấp ủy, chính quyền địa phương: 02 - Người dân, người có uy tín: 04 Hình thức phỏng vấn: - Phỏng vấn trực tiếp 10 Những người trực tiếp sản xuất chương trình Câu hỏi: Xin anh (chị) cho biết làm nào để hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer của địa phương mình ngày càng thu hút người dân xem? Nhà báo Kim Thị Quọng, Trưởng phòng biên tập chương trình tiếng Khmer, đài PT-TH Trà Vinh: Cần thay đổi quy trình tổ chức sản xuất một chương trình truyền hình tiếng Khmer cho phù hợp, trước hết là tăng cường đội ngũ phóng viên, phát viên là người dân tộc, có những bài viết dành riêng cho chương trình Sau đó, cách thức tổ chức sản xuất chương trình cũng phải thay đổi theo hướng hiện đại và thích hợp Đặc biệt là đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ về truyền hình; đổi mới hình thức thể hiện tuyên truyền, có chúng ta mới cạnh tranh với các đài đối lập hiện Nhà báo Chau Bol, Phó trưởng phòng Dân tộc, Đài PTTH An Giang: Để nâng cao hiệu quả các chương trình truyền hình tiếng Khmer, trước hết là việc thay đổi quan điểm nhận thức của những người trực tiếp sản xuất 117 chương trình, nâng cao vai trò quản lý, không nên xem nhẹ chương trình truyền hình tiếng Khmer của các đài địa phương Các đài địa phưưong có kế hoạch tuyển phóng viên, biên tập viên, phát viên là nguời dân tộc, đào tạo bản và không ngừng nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ; tiếp tục đầu tư trang thiết bị kỹ thuật cho các chương trình Đồng thời có chế thoáng cho đội ngũ cán bộ phóng viên là người dân tộc Khmer trực tiếp làm chương trình, mở rộng đội ngũ cộng tác viên sở Lãnh đạo Đài PT-TH An Giang và Trà Vinh Câu hỏi: Từ góc độ của quản lý, xin ông cho biết làm nào để nâng cao hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH địa phương? Ông Cao Quang Liêm, Giám đôc, Trưởng Ban Biên tập Đài PT-TH An Giang Trước tình hình phát triển đa dạng và phong phú của báo chí cách mạng nước ta, đòi hỏi các quan báo chí nói chung và lĩnh vực làm báo tiếng dân tộc nói riêng tức phải liên tục đổi mới và không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí, nhất là báo chí địa phương, đặc biệt là các địa phương ở miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số nơi điều kiện kinh tế - xã hội nhiều khó khăn, mặt dân trí thấp, tình hình an ninh chính trị có lúc, có nơi phức tạp, kẻ thù lợi dụng tuyên truyền xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Đài PT-TH An Giang đầu tư thích đáng về kỹ thuật và đào tạo nhân lực Vấn đề đào tạo đội ngũ cán bộ dân tộc vốn lâu ít quan tâm chú ý, nhất là đào tạo về chính trị, vì thế, Đài PT-TH An Giang qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, nhằm nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, về đường lối của Đảng đối với báo chí cách mạng Đồng thời đào tạo, bồi dưỡng cả về chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp đào tạo cả và ngoài nước 118 Cần phối hợp chặt chẽ giữa Đài PT-TH An Giang và các Đài PT-TH địa phương, Trung tâm Truyền hình Việt Nam tại Cần Thơ việc xây dựng lực lượng, đào tạo nguồn nhân lực cho việc sản xuất chương trình, mở lớp tập huấn, các lớp đào tạo ngắn, dài hạn về chuyên môn để nâng cao các kỹ năng, nghiệp vụ cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên để sản xuất chương trình Khmer đạt chất lượng các chương trình tiếng phổ thông Tổ chức mạng lưới cộng tác viên rộng khắp ở các ngành, địa phương, nhằm bảo đảm tính kịp thời thông tin, tuyên truyền Mở rộng quan hệ phối hợp với các đài bạn, các công ty quảng cáo, công ty giải trí, âm nhạc, viễn thông để sản xuất các chương trình giao lưu, giải trí, hội thảo từ xa… Nhà báo Sơn Thanh Tịnh, Phó Giám đôc Đài PT-TH Trà Vinh cho rằng: Hướng tới để nâng cao hiệu quả các chương trình truyền hình tiếng Khmer ở ĐBSCL hiện nay, theo trước hết không ngừng cải tiến nội dung, bám sát đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đẩy mạnh sản xuất các chương trình văn nghệ, giải trí; đào tạo đội ngũ phóng viên và các cấp lãnh đạo đài Trung ương đến địa phương quan tâm nữa việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đài để sản xuất chương trình tốt Cấp ủy, chính quyền và các sư sải có uy tín, người dân địa phương Câu hỏi: Xin ông (bà) cho biết, chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH địa phương có tác động nào đối với cấp ủy, chính quyền và người dân địa phương? Ông Trần Quôc Thanh, Trưởng Ban Dân tộc tỉnh An Giang: Chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài Phát và Truyền hình An Giang là một những kênh thông tin hữu hiệu để tuyên truyền 119 những chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, đặc biệt là tình hình của địa phương đến đồng bào dân tộc Khmer chính tiếng của nguời dân tộc, tuyên truyền các hoạt động văn hóa truyền thống của dân tộc tuyên truyền sâu rộng, góp phần tạo nên sinh khí vui tươi, phấn khởi, đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền vững Ông Kim Rơne, Trưởng ấp Đại Trường, xã Phú Cần, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh Chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH Trà Vinh đã giúp bà có một kênh thông tin bổ ích tuyển truyền các đường lối đến người dân Xem chương trình, chúng thấy những cách làm hay của địa phương khác phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, từ đó, có những giải pháp phù hợp áp dụng vào điều kiện của địa phương Sư Thạch Thưa, Hội phó Hội đoàn kết sư sải huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh: Chúng vẫn thường xuyên theo dõi các chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH Trà Vinh Chương trình không chỉ đem đến cho chúng những thông tin thời sự bổ ích, thiết thực mà giới thiệu nhiều cách làm hay, sáng tạo phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo để cấp ủy chính quyền đại phương có thể học tập, làm theo Đồng thời tuyên truyền phổ biến những chủ trương, chính sách mới của Đảng và Nhà nước đến đồng bào Khmer Sãi cả chùa Thom - Mít, xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, Hoà thượng Chau Prôs: Được xem Truyền hình tiếng dân tộc, bà cảm nhận và tự hào về những truyền thống văn hoá giàu bản sắc của dân tộc mình, các sư ở cũng phật tử phum sóc thích xem chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH An Giang hơn, vì có nhiều chương trình phong phú Riêng sư 120 thì thích xem chương trình thời sự và chuyên đề nông thôn, vì có hướng dẫn cho nông dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất và giới thiệu nhiều mồ hình hay làm ăn có hiệu quả Còn chương trình văn nghệ của đài cũng bổ ích cho bà con, vì nó giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc Khmer Ông Chau Mô Ni Sóc Kha, Phó hiệu trưởng Trường Dân tộc nội trú An Giang: Tôi thích xem nhất là chương trình phim tài liệu tiếng Khmer của Đài PT-TH An Giang, và thời gian gần chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH An Giang có chiếu bộ phim “Biên giới Tây Nam cuộc chiến tranh bắt buộc”, bộ phim đã thể hiện những hình ảnh chân thực, sống động nhất, chân dung dân tộc Việt Nam sự nghiệp vệ quốc có một không hai lịch sử đã tái hiện lại: về diễn biến thần tốc của cuộc phản công phòng vệ biên giới Tây Nam cuối năm 1978 đầu năm 1979 của quân đội nhân dân Việt Nam và lực lượng vũ trang đoàn kết cứu nước Campuchia, lật đổ chế độ diệt chủng Khmer Đỏ Bà Néang Dương xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang: Tôi xem chương trình truyền hình tíếng Khmer của Đài PT-TH An Giang, có nhiều chuyên mục hướng dẫn cụ thể về cách chăm sóc sức khoẻ cái cách phòng trừ dịch bệnh như: sốt xuất huyết, bệnh tay chân miệng, bệnh sởi Qua chương trình của đài đã giúp nâng cao kiến thức giữ gìn vệ sinh môi trường chung quanh nhà sạch và biết cách nuôi dạy tốt [...]... phương pháp của các nghiên cứu đã thực hiện trước đây; có thêm kiến thức sâu, rộng về lĩnh vực đang nghiên cứu và làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình; Phương pháp khảo sát thực tế, khảo sát chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang, Đài Phát thanh - Truyền hình Trà Vinh Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp này thực hiện đối... tiếng Khmer trên sóng Đài PT-TH An Giang và Đài PT-TH Trà Vinh Chương 3: Một số giải pháp và những kiến nghị nâng cao hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer trên sóng Đài PT-TH An Giang, Đài PT-TH Trà Vinh 11 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Truyền hình tiếng dân tộc thiểu... hiệu quả chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số, luận văn khảo sát hiệu quả các chương 7 trình truyền hình tiếng Khner, đánh giá những ưu điểm, hạn chế của chương trình, từ đó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của chương trình truyền hình tiếng Khmer trên sóng các đài phát thanh truyền hình An Giang và Trà Vinh 3.2... nâng cao hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer trên sóng Đài PT-TH An Giang, Đài PT-TH Trà Vinh 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đôi tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hiệu quả các chương trình truyền hình tiếng Khmer được khảo sát tại Đài PT-TH An Giang và Đài PT-TH Trà Vinh 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả khảo... hình tiếng Khmer của Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang và Trà Vinh hiện nay; làm rõ những hiệu quả và nhược điểm; đề xuất những giải pháp nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác thông tin phục vụ đồng bào Khmer, nơi còn nhiều khó khăn, nơi mà Đảng và Nhà nước ta đã và đang quan tâm đầu tư lớn để đồng bào ngày càng có cuộc sống tốt đẹp hơn 3 Mục đích và. ..3 Với những lý do và tính cấp thiết nêu trên, tác giả chọn đề tài: "Hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang và Trà Vinh hiện nay" 2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Công tác tuyên truyền trong vùng đồng bào dân tộc Khmer ở ĐBSCL đã được Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương xác định... hiệu quả chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số - Khảo sát chương trình truyền hình tiếng Khmer trên sóng Đài PT-TH An Giang, Đài PT-TH Trà Vinh - Phân tích kinh nghiệm, phát hiện vấn đề, những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả chương trình; - Chỉ ra những ưu điểm, hạn chế của chương trình và chỉ ra những nguyên nhân của những ưu điểm và hạn... tuyên truyền của cơ quan báo chí truyền hình nhằm mang lại hiệu quả cao nhất của khán giả [50, tr.113] Theo quan điểm của tác giả thì thuật ngữ chương trình truyền hình thể hiện chính xác hơn bản chất của chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số Hiểu một cách đơn giản nhất chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số là chương trình truyền hình. .. các chương trình truyền hình tiếng Khmer của Đài PT-TH An Giang, Đài PT-TH Trà Vinh được phát sóng trong năm 2014 5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Tác giả dựa trên quan điểm, đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước đối với vấn đề dân tộc và miền núi; cũng như quan điểm của Đảng về vai trò của báo chí trong đời sống văn. .. trạng hiệu quả cả nội dung lẫn hình thức thể hiện các chương trình tuyên truyền tiếng Khmer của Đài PT-TH An Giang và Trà Vinh một cách tương đối toàn diện, có hệ thống 9 - Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất một số nhóm giải pháp và khuyến nghị cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer, mang tính định hướng tư tưởng tích

Ngày đăng: 06/05/2016, 23:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

  • 11

    • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

    • 11

    • 1.2. Nguyên tắc sản xuất chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số

    • 15

    • 1.3. Tiêu chí đánh giá hiệu quả chương trình truyền hình tiếng dân tộc thiểu số

    • 20

    • Chương 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH- TRUYỀN HÌNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

    • 27

      • 2.1. Khái lược về đặc điểm kinh tế - xã hội, đặc điểm công chúng và chương trình truyền hình tiếng Khmer ở các Đài Phát thanh - Truyền hình An Giang và Trà Vinh

      • 27

      • 2.2. Hiệu quả chương trình truyền hình tiếng Khmer

      • 42

      • 2.3. Những vấn đề đặt ra đối với chương trình truyền hình tiếng Khmer

      • 72

      • Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA, CÁC GIẢI PHÁP VÀ NHỮNG KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TIẾNG KHMER CỦA ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH AN GIANG VÀ TRÀ VINH

      • 78

        • 3.1. Giải pháp chung

        • 78

        • 3.2. Giải pháp cụ thể

        • 80

        • 3.3. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan