Bai tap va loi giai matlab power tool

37 503 0
Bai tap va loi giai matlab power tool

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các bài tập về Matlab power tool dành cho các sinh viên ngành hệ thống điện, từ bài tập đơn giản đến các bài tập phức tapj, có code sẵn.Việc mô phỏng hệ thống điện liên quan đến một loạt các khung thời gian, các yêu cầu về thời gian thực có thể khác nhau, bắt đầu từ những trường hợp có thời gian cực nhỏ như micro giây khi mô phỏng nhanh điện transients và kéo dài đến một vài năm trong các nghiên cứu quy hoạch hệ thống. Hệ thống có thể có được mô hình và giải quyết trong nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu. Hiện nay việc xây dựng phần mềm ứng dụng cho từng công việc trong các khâu của sản xuất điện năng đã trở thành phổ biến. Tuy nhiên trong lĩnh vực nghiên cứu và áp dụng cho giáo dục mong muốn có một phần mềm duy nhất làm nền tảng cung cấp được các chức năng mà từ đó có thể áp dụng phân tích một số bài toán hệ thống điện. Trong những thập kỷ qua, một số ngôn ngữ lập trình cao cấp ví dụ như Matlab, Mathcad, Mathematic đã trở nên phổ biến hơn cho cả hai lĩnh vực gồm mục đích nghiên cứu và mục đích giáo dục. Trong các ngôn ngôn ngữ thì Matlab được người dùng lựa chọn tốt nhất. Các tính năng quan trọng của Matlab là việc xử lý các ma trận, biểu diễn đồ thị và cung cấp cho người dùng môi trường đồ họa (Simulink), với các mô hình điều khiển rất đơn giản lược đồ được thiết kế trong thư viện matlab hoặc được các chuyên gia cập nhật thường xuyên. Các vấn đề được trình bày trong bài báo này bao gồm, phần đầu trình bày các tính năng của một số Matlab toolboxes được sử dụng trong phân tích hệ thống điện, như MatPower toolbox (MPT), Power system analysic toolbox (PSAT) và Voltage Stability Toolbox (VST). Phần thứ hai trình bày một trường hợp nghiên cứu dựa trên sơ đồ lưới điện, sử dụng cho MatPower toolbox (MPT) để minh họa các khả năng của công cụ này cho mục đích nghiên cứu và mục đích giáo dục.

Bài tập lời giải Hãy sử dụng lệnh MATLAB để thực phép tính sau: 25,4+17(34/4,2)-2,5 cos(5,3)+sin(3,7) sin2(12,4) – cos1/2(22,4) e2,5+tg(21,7) S = (2,7+j3,2)-(2+j1,5) Xác định mô dun góc pha đại lượng S (bài 5) Hãy biểu thị kết xác định diện tích mặt cầu bán kính r = 12,4 m với: a) Số nguyên; b) Hai chữ số sau dấu phảy tĩnh; c) Ba chữ số sau dấu phảy động 25.4+17*(34/4.2)-2.5 ĐS: 160.5190 cos(5.3)+sin(3.7) 0.0245 ( sin(12.4))^2-(cos(22.4))^0.5 0.0274 - 0.9579i exp(2.5)+tan(21.7) 11.8828 S= (2.7+3.2i)-(2+1.5i) 0.7000 + 1.7000i abs(S) phase(S) S= 1.8385; gam= 1.1802 7.a fprintf('S=%7.0f m2 \n', 4*pi*12.8^2) S= 2059 m2 7.b fprintf('S=%7.2f m2 \n', 4*pi*12.8^2) S=2058.87 m2 7.c fprintf('S=%7.3e m2 \n', 4*pi*12.8^2) S=2.059e+003 m2 Bài tập 2.1: Hãy xây dựng hàm xác định điện trở mạch gồm nhánh song với điện trở tương ứng : R1= Ω ; R2= Ω ; R3= Ω ; R4= Ω R=[4 8]; function Rss = dientro_mss(R); g=1./R; Rss=1/sum(g) Bài tập 2.2 Hãy biểu thị hàm f1(x) = 3,5x4+3x2-2,8x+13 dạng inline objects xác định giá trị hàm ứng với x=0,3 >> f1 =inline('3.5*x^4+3*x^2-2.8*x+13') ; f1(0.3) Bài tập 2.3: Biểu thị hàm vectơ sau dạng inline objects xác định giá trị hàm ứng với x1 = 0,5 x2= 0,3 F3=[x14+1,2x22-3,5x1x2 x13+ x23 - 2,2x12x22-x1x2+5] >> F3=inline('[x1^4+1.2*x2^2-3.5*x1*x2 x1^3+x2^3-2.2*x1^2*x2^2-x1*x2+5]','x1','x2'); y3=F3(0.5,0.3) Bài tập 2.4: Hãy vẽ đồ thị hàm số y = 1,82x3 + lấy 10 liệu từ đồ thị ; >> x=1:10; y=1.82.*x.^3+2; plot(x,y), grid; >> ginput(10) Bài tập 2.5 : Hãy sử dụng vòng lặp if để giải toán xác định phụ tải tính toán hai hộ dùng điện với công suất tính toán là: P1=1020; P2=2115 kW >> P1=1020; P2=2115; k1=((P1/5)^0.04)-0.41; k2=((P2/5)^0.04)-0.41; if P1 > P2 P = P1+k2*P2 else P = P2+k1*P1 end Bài tập 2.6: Hãy dùng vòng lặp if – elseif để viết chương trình giải toán xác định số dương có chia hết cho cho không Ví dụ với trường hợp n=22 >> n=input('Cho so duong n= '); if rem(n,4)==0 disp('So chia het cho 4') elseif rem(n,6)==0 disp('So chia het cho 6') else disp('So không chia het cho hoac cho 6') end Cho so duong n= 22 So không chia het cho hoac cho Bài tập 2.7: Hãy sử dụng vòng lặp while cho toán tìm giá trị lớn số n mà có tổng: S=13+23+…+n3 nhỏ 250; >> S = 1; n = 1; while S+(n+1)^3 < 250 n = n+1; S = S + n^3; end [n, S] Bài tập 2.8: Hãy sử dụng vòng lặp for cho chương trình giải toán xác định vectơ hệ số nhu cầu phụ thuộc vào số hộ dùng điện: k nc = 0,58 + − 0,58 n n biến đổi khoảng ÷ >> for n=1:8 knc(n)=0.58+(1-0.58)/sqrt(n); end knc Bài tập 2.9: Hãy xây dựng hàm xác định tổn thất điện đường dây áp dụng hàm m.file để tính tổn thất đường dây 10 kV dài 13 km làm dây dẫn AC-50 (r0=0,65 x0=0,392 Ω/km), phụ tải mạng điện S= 185 kVA, hệ số cosφ = 0,84; thời gian tổn thất cực đại τ=2150 h U=10; l=13; S=185; cofi=0.84; to=2150; r0=0.65; x0=0.392; function dA=tonthatdA(U,l,S,cofi,r0); tgfi=sqrt(1-cofi)/cofi; P=S*cofi; Q=P*tgfi; dP=(P^2+Q^2)/U^2*r0*l*10^-3; dA=dP*to; disp('dA, kWh') fprintf('%g'), disp([dA]) Bài tập 3.1: Cho ma trận: A= Hãy xác định: a) giá trị cực đại cột (C1); b) giá trị cực tiểu cột (C2); c) giá trị cực đại dòng (C3); d) giá trị cực tiểu dòng (C4) e) giá trị cực đại cột số chúng (C1, I) >> A=[6 4; 7; 9]; C1= max(A) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi cot C2= min(A) % Gia tri cuc tieu cua moi cot C3= max(A,[ ],2) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi dong C4= min(A,[ ],2) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi dong [C4,I]=max(A) % Gia tri cua phan tu cuc dai cua moi cot va chi so cua chung Bài tập 3.2: Số liệu thống kê đại lượng x y cho bảng: x 24,8 23,5 21,6 27,2 33,5 22,8 19,5 26,43 30,6 y 40,6 40,0 38,7 44,5 52,4 39,4 36,7 40,3 43,6 Hãy sử dụng hàm Matlab để xác định đại lượng: a) Giá trị trung bình đại lượng x y: X_tb, Y_tb; b) Phương sai đại lượng x y: Cx, Cy; c) Độ lệch chuẩn đại lượng x y; xigma1x, xigma1y d) Độ lệch trung bình bình phương đại lượng x y; xigma2x, xigma2y; e) Hệ số tương quan giá trị quan sát đại lượng Rx_y >> x=[24.8 23.5 21.6 27.2 33.5 22.8 19.5 26.43 30.6]; y=[40.6 40.0 38.7 44.5 52.4 39.4 36.7 40.3 43.6]; X_tb = mean(x) % Gia tri trung binh cua dai luong x Y_tb = mean(y) % Gia tri trung binh cua dai luong y Cx=cov(x); Cy=cov(y) xigmax1 = std(x,0) % Do lech chuan cua dai luong x xigmax2 = std(x,1) % Do lech trung binh binh phuong xigmay2 = std(y,1) % Do lech trung binh binh phuong Bài tập 3.3: Cho dãy số liệu thống kê 3.2: x 24,8 23,5 21,6 27,2 33,5 22,8 19,5 26,43 30,6 y 40,6 40,0 38,7 44,5 52,4 39,4 36,7 40,3 43,6 a) Hãy xếp phần tử đại lượng x y theo thứ tự tăng dần: b) Hãy xếp phần tử đại lượng y theo thứ tự tăng dần kèm thoe số; >> x=[24.8 23.5 21.6 27.2 33.5 22.8 19.5 26.43 30.6]; y=[40.6 40.0 38.7 44.5 52.4 39.4 36.7 40.3 43.6]; sort(x) [X, INDEX] = sort(x) Bài tập 3.4 : số liệu đo đếm x y cho bảng sau: x 24,8 23,5 21,6 27,2 33,5 22,8 19,5 26,43 30,6 y 40,6 40,0 38,7 44,5 52,4 39,4 36,7 40,3 43,6 a) Hãy xây dựng hàm hồi quy thực nghiệm bậc b) Hãy xây dựng hàm hồi quy thực nghiệm bậc hai >> x=[24.8 23.5 21.6 27.2 33.5 22.8 19.5 26.43 30.6]; y=[40.6 40.0 38.7 44.5 52.4 39.4 36.7 40.3 43.6]; c1=polyfit(x,y,1) c2=polyfit(x,y,2) Bài tập 3.5 : Với số liệu thống kê thu bảng, 1,26 1,52 1,78 2,04 2,3 2,56 2,82 1,50 1,64 1,78 1,89 1,95 2,10 2,23 2,36 -x a) Hãy xác định hàm tương quan hồi quy dạng mũ: y = a0 + a1e đánh giá sai số tương đối; b) Hãy xác định hàm tương quan hồi quy dạng mũ: y = a0 + a1ex + a2xe-x đánh giá sai số tương đối; >> x=[1 1.26 1.52 1.78 2.04 2.3 2.56 2.82]'; y=[1.50 1.64 1.78 1.89 1.95 2.10 2.23 2.36]'; % a) XX = [ones(size(x)) exp(-x)]; a = XX\y Y = XX*a; ssb=(Y-y).^2; er=sqrt(sum(ssb)./size(x))*100/mean(Y); % Sai so tuong doi ert=er(1) % b) XX = [ones(size(x)) exp(-x) x.*exp(-x)]; a = XX\y % He so hoi quy Y = XX*a; ssb=(Y-y).^2; er=sqrt(sum(ssb)./size(x))*100/mean(Y); % Sai so tuong doi ert=er(1) Bài tập 3.6 : Các phép đo cho số liệu bảng sau: x1 2,09 5,24 8,73 13,96 12,22 15,71 14,83 x2 5,58 11,63 8,60 16,04 19,07 25,58 23,95 y 50,04 66,72 91,74 129,27 158,46 187,65 212,67 Hãy xác định hàm hồi quy bội dạng y = a0 + a1 x1 + a2x2 đánh giá sai số >> x1=[2.09 5.24 8.73 13.96 12.22 15.71 14.83]'; x2=[5.58 11.63 8.60 16.04 19.07 25.58 23.95]'; y=[50.04 66.72 91.74 129.27 158.46 187.65 212.67]'; XX = [ones(size(x1)) x1 x2]; a = XX\y % He so hoi quy Y = XX*a; ssb=(Y-y).^2; er=sqrt(sum(ssb)./size(x))*100/mean(Y); % Sai so tuong doi ert=er(1) Bài tập 3.7 : Với hàm hồi quy tìm sau xử lý số liệu thống kê là: y = 0,05x2 – 1,76x + 52,44 Hãy xác định giá trị y ứng với giá trị x khoảng từ 30÷40 c =[0.05 -1.76 52]; x=30:40; y=polyval(c,x) Bài tập 3.8: Hãy xác định hệ số nhu cầu phụ tải động lực ứng với số lượng thiết bị n=12, biết phụ thuộc hệ số số lượng thiết bị dùng điện sau: n 10 15 20 30 50 knc.vs 0,9 0,8 0,75 0,7 0,65 0,63 0,6 0,55 >> n=[2 10 15 20 30 50]; knc=[1 0.9 0.8 0.75 0.7 0.65 0.63 0.6 0.55]; kncdl=interp1(n,knc,12) Bài tập 3.9: Hãy xác định giá trị nội suy ma trận y=[x x 1.3 x2.4] ứng với giá trị x tương ứng là: ; 2,5 5,5 x = [1:6]'; y = [ x, x.^1.3, x.^2.4 ]; xi = [2, 2.5, 5.5]; yi = interp1(x,y,xi) Bài tập 3.10: Hãy xác định tham số máy biến áp 22/0,4 kV, công suất 250 kVA Biết số liệu tham số máy biến áp sau: SBA, kVA Uk, % I0, % ∆P0 ,kW ∆PK, kW 50 0,2 1,25 4,0 100 0,32 2,05 4,0 7,5 160 0,5 2,95 4,0 180 0,53 3,15 4,0 250 0,64 4,1 4,0 315 400 500 630 800 1000 0,72 0,84 1,0 1,2 1,4 1,75 4,85 5,75 7,0 8,2 10,5 13 4,0 4,0 4,0 4,0 5,0 5,0 6,0 6,0 5,5 5,5 5,0 5,0 % SBA dP0 dPK Uk, I0, >> BA=[50 0.2 1.25 4.0 100 0.32 2.05 4.0 7.5 160 0.50 2.95 4.0 180 0.53 3.15 4.0 250 0.64 4.10 4.0 315 0.72 4.85 4.0 6.0 400 0.84 5.75 4.0 6.0 500 1.00 7.00 4.0 5.5 630 1.20 8.20 4.0 5.5 800 1.40 10.5 5.0 5.0 1000 1.75 13.0 5.0 5.0]; dp0 = interp1(BA(:,1),BA(:,2),250); dpk = interp1(BA(:,1),BA(:,3),250); Uk = interp1(BA(:,1),BA(:,4),250); I0 = interp1(BA(:,1),BA(:,4),250); disp('dP0,kW dPk,kW Uk,% I0,%'); disp([dp0,dpk,Uk,I0]) Bài tập 3.11: Hãy xây dựng hàm y = 1,85sin(x) khoảng x = 0÷10 hàm nội suy: bậc thang, tuyến tính hóa, lập phương mô hàm lập phương đánh giá sai số so với hàm gốc >> x = 0:10; y = 1.85*sin(x ); xx = 0:0.2:10; yy = 1.85*sin(xx ); yn = interp1 (x, y, xx, 'nearest '); yl = interp1 (x, y, xx, 'linear '); yc = interp1 (x, y, xx, 'cubic'); ys = interp1 (x, y, xx, 'spline'); plot(x, y, 'o', xx, yy, xx, yn, xx, yl, xx, yc, xx, ys) grid; legend('data', 'function', 'bac thang', 'tuyen tinh hoa', 'lap phuong mo phong', 'lap phuong', 2); sbt=max (abs(yn - yy)); stt=max (abs(yl - yy)); slpm=max (abs(yc - yy)); slp=max (abs(ys - yy)); disp(' sbt stt slpm slp') fprintf('%g'), disp([sbt,stt,slpm,slp]) 1.5 0.5 -0.5 data function -1 bac thang tuyen tinh hoa -1.5 -2 lap phuong mo phong lap phuong 10 Bài tập 4.1 : Hãy biểu thị ma trận A gồm dòng cột hình : A= π 2π 14 32 >> A=[2,4,6,8;pi,2*pi,14,32] Bài tập 4.4: Cho vectơ-cột v1=[3;5;8], thiết lập ma trận kích thước nhân đôi từ phần tử vectơ >> v1=[3;5;8], U1=v1(:,[1 1]) Bài tập 4.5: Cho vectơ-dòng v2=[3,5,8], thiết lập ma trận kích thước nhân đôi từ phần tử vectơ >> v2=[3,5,8] ; U2=v2([1 1],:) Bài tập 4.9: Cho ma trận A cấp 3: A=[2,3,4; 5,6,7; 8,9,1]; gọi lại phần tử: a) Tại dòng thứ 1, cột thứ 2; b) Thuộc cột thứ 3; c) Thuộc dòng thứ nhất; d) Vectơ cột với tất phần tử A >> A=[2,3,4; 5,6,7; 8,9,1]; % a) a12=A(1,2) a12 = % b) A1=A(1:3,2) % c) A2=A(1,:) % d) b=A(:) Bài tập 4.19: Hãy thực phép chuyển vị ma trận A=[4,7,9,2; 7,5,8,3; 9,2,5,6] AT=A' Bài tập 4.20: Cho ma trận A B: A=[1,3,5; 2,4,6; 8,9,0]; B=[5,6,7; 3,4,2; 7,5,3 ]; Hãy thực phép tính: a) cộng hai ma trận; b) nhân hai ma trận >> C = A+B C1=A*B' C2=A'*B Bài tập 5.1 Vẽ đồ thị hàm số y=5cos(x) lệnh plot khoảng x = -1,5 ÷ 1,5 x=-1.5:0.1:1.5 y = 5*cos( x ); plot( x, y ) Bài tập 5.2 Vẽ đồ thị lệnh plot từ số liệu cho trước x y: X 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 4,5 Y 2,0 5,4 6,9 8,6 10,4 12,4 14,6 17,0 >> x=[0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 4.5]; y=[2.0 5.4 6.9 8.6 10.4 12.4 14.6 17.0]; plot(x,y),grid xlabel('x'); ylabel('Y') title('Do thi y=f(x) theo lenh plot(x,y)') Bài tập 5.3 Vẽ đồ thị hàm số y=2x2+1,6x-0,83 lệnh fplot khoảng x=1÷2 >> fplot('2*x.^2+1.6.*x-0.83',[-1 2],'r-'),grid axis([-1 2,-1.5,12]) xlabel('x'); ylabel('f(x)') title('Do thi theo lenh fplot') text(-0.3,-0.7,'y=f(x)') Bài tập 5.4: Vẽ đồ thị hàm số y= 1,3sinx2 khoảng -3 ≤ x ≤ lệnh ezplot; >> ezplot('1.3*(sin(x))^2', -3, 3), grid; Bài tập 5.5 Vẽ đồ thị hàm số y = 0,23x3 khoảng x = ÷ 1000: a) Với trục trục tọa độ chia theo tỷ lệ log số 10: b) Với trục y chia theo tỷ lệ log số 10: % a) >> x=2:1:10^3; y=0.23.*x; loglog (x,y),grid xlabel('x,log10'); ylabel('Y, log10') title('Do thi y=f(x) lenh loglog(x,y) ') % b) >> x=2:1:10^3; y=0.23.*x; semilogy(x,y),grid xlabel('x '); ylabel('Y, log10') title('Do thi y=f(x) lenh semilogy') Bài tập 5.6 Xây dựng đồ thị hàm d = sin(5ϕ) hệ tọa độ cực khoảng biến thiên ϕ = ÷ 2π >> phi= : 0.01 : 2*pi; d = sin( 5* phi ); polar( phi , d ) title('Do thi ham d=sin(5phi) toa cuc') Bài tập 5.7 Hãy xây dựng đồ thị phụ tải dạng bậc thang ứng với số liệu cho trước T, h P, kW 10 12 14 37 32 36 53 64 89 72 78 16 18 70 80 20 10 22 76 24 40 >> x=[0 10 12 14 16 18 20 22 24]; y=[37 32 36 53 64 89 72 78 70 80 100 76 40]; stairs(x,y),grid xlabel('x'); ylabel('Y') title('Bieu dang bac thang') Bài tập 5.17: Vẽ đồ thị 3D lệnh ezplot3 hàm: x=cost+1; y=tsint z=1,5t khoảng 0≤t≤10π >> ezplot3 ('3*t*sin(t)', '1.5*t', 't ', [0, 10*pi ]) S=P/cofitb; Q=sqrt(S^2-P^2); format bank disp('a) Ket qua tinh toan theo p.p so gia:') disp(' Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr') fprintf('%g'), disp([Psh,Pdl,P,S,Q]); a) Ket qua tinh toan theo p.p so gia: Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr 81.50 48.65 114.83 134.34 69.72 SH=[158 1.62 0.92]; % Ma tran phu tai sinh hoat n=[1 10 20 35 50 100 200 300 400]; kdtd=[1 0.79 0.61 0.52 0.46 0.42 0.40 0.37 0.35 0.34 0.33]; kdtkd=[1 0.72 0.55 0.47 0.41 0.37 0.35 0.33 0.31 0.30 0.29]; kdtsh=interp1(n,kdtkd,SH(:,1)); Pdli=[25 16 10 7.5 5.6 3]; % Ma tran phu tai dong luc cofi =[0.74 0.78 0.72 0.67 0.80 0.78]; % He so cong suat cua phu tai dong luc nvs=[2 10 15 20 30 50]; knc=[1 0.9 0.8 0.75 0.7 0.65 0.63 0.6 0.55]; kncvs=interp1(nvs,knc,length(nvs)); % He so nhu cau cua phu tai d.luc Psh= kdtsh*SH(:,1)*SH(:,2); % Cong suat tinh toan phu tai sinh hoat Pdl=kncvs*sum(DL(1,:)); % Cong suat tinh toan phu tai dong luc nh=[2 10]; kncn=[0.9 0.8 0.7 0.6]; kncc=interp1(nh,kncn,2); P=kncc*(Psh+Pdl); cofidl=sum(DL(1,:).* DL(2,:))/sum(DL(1,:)); cofitb=(Psh* SH(:,3)+Pdl*cofidl)/(Psh+Pdl); S=P/cofitb; Q=sqrt(S^2-P^2); format bank disp('b) Ket qua tinh toan theo p.p he so nhu cau:') disp(' Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr') fprintf('%g'), disp([Psh,Pdl,P,S,Q]) b) Ket qua tinh toan theo p.p he so nhu cau: Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr 81.50 48.65 117.13 137.03 71.12 Bài tập 10.2 Hãy xác định phụ tải tính toán phân xưởng sản xuất gồm thiết bị tiêu thụ điện với tham số thiết bị sau: 10 Ptt, 45 30 25 22 20 20 16 16 10 7,5 kW 0,63 0,49 0,55 0,52 0,46 0,60 0,63 0,72 0,70 0,68 ksdΣ cosϕ 0,75 0,71 0,72 0,78 0,68 0,80 0,80 0,82 0,8 0,75 có 11 11 0,66 0,74 >> DL=[45 30 25 22 20 20 16 16 10 7.5 5; 0.63 0.49 0.55 0.52 0.46 0.60 0.63 0.72 0.70 0.68 0.66; 0.75 0.71 0.72 0.78 0.68 0.80 0.80 0.82 0.8 0.75 0.74]; ksdt=sum(DL(1,:).* DL(2,:))/sum(DL(1,:)); % He so su dung tong hop ksdth=[0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 0.8]; kb=[3 3.5 6.5 10]; kb1=interp1(ksdth,kb,ksdt); n1=length(DL(1,:)); % So luong thiet bi cua phan xuong kb0=max(DL(1,:))/min(DL(1,:)); if n1 >4 & kb0> clear DL1=[45 30 25 22 20 20 16 16 10; 0.63 0.49 0.55 0.52 0.46 0.60 0.63 0.72 0.70; 0.75 0.71 0.72 0.78 0.68 0.80 0.80 0.82 0.8]; DL2=[25 22 20 16 10 10 7.5 6.3 0.55 0.52 0.46 0.72 0.70 0.62 0.61 0.55 0.52 0.72 0.78 0.68 0.82 0.8 0.72 0.71 0.72 0.78]; DL3=[2.8 10 16 4.5 1.5 5.5 5.5 5.5 0.35 0.32 0.32 0.23 0.26 0.42 0.35 0.26 0.45 0.45 0.67 0.58 0.58 0.65 0.66 0.62 0.67 0.66 0.67 0.67]; DL4=[8.5 7.5 6.3 10 7.5 40 35 0.37 0.3 0.41 0.45 0.47 0.45 0.53 0.45 0.66 0.58 0.63 0.67 0.7 0.63 0.9 0.58]; disp('Phan xuong 1:') [S1,P1,Q1,cofitb1] = ptpxuong(DL1); disp('Phan xuong 2:') [S2,P2,Q2,cofitb2] = ptpxuong(DL2); disp('Phan xuong 3:') [S3,P3,Q3,cofitb3] = ptpxuong(DL3); disp('Phan xuong 4:') [S4,P4,Q4,cofitb4] = ptpxuong(DL4); cofitong=(P1*cofitb1+P2*cofitb2+P3*cofitb3+P4*cofitb4)/(P1+P2+P3+P4); nh=[2 10]; kncn=[0.9 0.8 0.7 0.6]; kncc=interp1(nh,kncn,4); Ptt=kncc*(P1+P2+P3+P4); Stt=Ptt/cofitong; Qtt=sqrt(Stt^2-Ptt^2); disp('Tong phu tai tinh toan') disp(' Stt, kVA Ptt, kW Qtt, kVAr cosfitong') fprintf('%g'), disp([Stt,Ptt,Qtt,cofitong]); 0,45 0,67 Kết hiển thị hình là: Bài tập 10.4 Số liệu đo đếm trạm biến áp ngày đêm sau cho bảng: t P,kW t P,kW 10 11 121 132 124 127 132 168 208 216 254 281 305 312 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 307 296 315 302 278 256 218 284 323 337 262 158 Hãy xây dựng đồ thị phụ tải xác định tham số đồ thị theo phương pháp: >> clear t=0:23; P=[121 132 124 127 132 168 208 216 254 281 305 312 307 296 315 302 278 256 218 284 323 337 262 158]; stairs(t,P),grid xlabel('t, h'); ylabel('P, kW') title('Bieu phu tai ngay') A=sum(P*2); Ptb=A/24; kdk=Ptb/max(P); Tm=A/max(P); to=sum(P.^2*2)/(max(P)^2); disp(' A kWh Ptb, kW kdk Tm, h to, h') fprintf('%g'), disp([A,Ptb,kdk,Tm,to]) Bài tập 10.5: Số liệu phụ tải khu vực thống kê năm khứ thể bảng dl 10.5 Hãy xây dựng mô hình dự báo phụ tải dạng parabol xác định phụ tải dự báo giai đoạn đến năm thứ 15: Bảng dl10.5 t P, MW 489 565 655 741 828 925 1018 1128 >> t=[1 8]; P=[489 565 655 741 828 925 1018 1128]; c=polyfit(t,P,2) format bank plot(t,P),grid xlabel('t, nam'), ylabel('P, kW'), title('Ham du bao phu tai') >> t=8:15; P=polyval(c,t) disp('Ket qua la:') disp(' nam 10 11 12 13 14 15') fprintf('%g'), disp([P]) Bài tập 10.6: Tổng điện tiêu thụ lĩnh vực công nghiệp Việt Nam 10 năm gần là: t A, GWh 2000 9088 2001 10503 2002 12681 2003 15290 2004 17896 2005 21302 2006 24326 2007 29105 2008 32450 2009 37192 Hãy xây dựng hàm dự báo đánh giá sai số theo mô hình Parabol đánh giá sai số t=1:10; A=[9088 10503 12681 15290 17896 21302 24326 29105 32450 37192]; f = polyfit(t, A, 1) % Để đánh giá sai số ta thực lệnh: >> err = norm(polyval (f, t ) - A); % Sai so xx = 1:10; y1 = 3146.66.*xx+3676.67; % Biểu thị khoảng tin cậy >> [f, S, q] = polyfit(t, A, 1); % Goi lai ham tuong quan [yy, delta] = polyval (f, xx, S, q); % Sai so plot(t, A, 'o', xx, y1, 'r ', xx, [y1 - delta; y1 + delta]', 'r :'); xlabel('t, nam'), ylabel('A, GWh') grid; legend('Du lieu', 'Ham hoi quy bac nhat.', 'Sai so.', 1) % Sai số xác định với chuỗi lệnh: >> ssb=(A-y1).^2; er=sqrt(sum(ssb)./size(t))*100/mean(A); % Sai so tuong doi ert=er(1) Bài tập 15.1 Hãy chọn tiết diện dây dẫn cho đường dây trung áp 10 kV dài 7,6 km, biết hao tổn điện áp cho phép ∆Ucp = 2,25% ; công suất truyền tải S=420+j242 kVA, dự kiến dùng dây thép nhôm (γ=31,5 m/Ω.mm2) >> clear DdU10; U=10; l=7.6; P=420; Q=242; gam=31.5; dU=2.25; dlcd=[U,l,P,Q,gam,dU]; xo=0.4; dUcp=dlcd(1)*dlcd(6)*10^3/100 dUx=dlcd(4)*xo*dlcd(2)/dlcd(1); dUr=dUcp-dUx; F=dlcd(3)*dlcd(2)*10^3/(dlcd(5)*dUr*dlcd(1)) F1=input('Chon day = ') % Neu chua co file DdU22 thi go r0+jx0 day chon F2=input('Tiet dien day = ') % Go tiet dien day chon, mm2 dUt=(dlcd(3)*real(F1)+dlcd(4)*imag(F1))*dlcd(2)/dlcd(1); Fc=F2; disp('Ket qua la:') disp('Fc dUt dUcp') fprintf('%g'), disp([Fc, dUt, dUcp]); Trong trình giải, máy cho kết thông báo cần chọn mã hiệu dây: F= 66.92 Chon day = Ta gõ AC70, (chú ý, máy bạn chưa có file DdU22, cần gõ suất điện trở phức dây dẫn AC70, tức gõ 0.46+J*0.40), máy tính tiếp thông báo: Tiet dien day = Ta gõ tiết diện dây chọn, tức 70 Cuối kết lựa chọn tính toán hiển thị sau: Fc dUt dUcp 70.00 216.91 225.00 Bài tập 15.2 Hãy chọn tiết diện dây dẫn cho mạng điện hạ áp U=0,38kV (hình 15.8), theo phương pháp chi phí kim loại màu cực tiểu, biết hao tổn điện áp cho phép ∆Ucp=7,5% Các phụ tải chiều dài đường dây cho bảng sau : Đoạn ab bc bd l, km 0,33 0,22 0,30 Điểm tải B C D S, kVA 35+j21 32+j18 37+j22 Dự định chọn dây nhôm với γ = 32 m.mm /Ω C l bc Hình 15.8 Sơ đồ mạng điện A S B lab tập 15.2 lbd D >> clear DdU04; l=[0.33, 0.22, 0.30]; S=[35+j*21, 32+j*18, 37+j*22]; U=0.38; gam=32; xo=0.38; dUpt=7.5; Sab=sum(S); dUxab=xo*imag(Sab)*l(1); S1 S3 dUxbc=xo*imag(S(2))*l(2); dUxbd=xo*imag(S(3))*l(3); dUxf=[ dUxbc, dUxbd]; dUx=dUxab+max(dUxf); dUcp=U*dUpt*10; dUr=dUcp-dUx; Mab=real(Sab)*l(1) ; Mbc=real(S(2))*l(2) ; Mbd=real(S(3))*l(3) ; dUrab=dUr/(1+sqrt((Mbc*l(2)+Mbd*l(3))/(Mab*l(1)))) ; Fab=real(Sab)*l(1)*10^3/(gam*U*dUrab) F1=input('Chon ma hieu day A = '); F1d=input('Go tiet dien day Fab = '); Fab=F1d; dUabr=real(Sab)*real(F1)*l(1)/U; dUbcr=dUr-dUabr; Fbc=real(S(2))*l(2)*10^3/(gam*U*dUbcr) F2=input('Chon ma hieu day A = '); F2d=input('Go tiet dien day Fbc = '); Fbc=F2d; Fbd=real(S(3))*l(3)*10^3/(gam*U*dUbcr) F3=input('Chon ma hieu day A = '); F3d=input('Go tiet dien day Fbd = '); Fbd=F3d; dUabt=(real(Sab)*real(F1)+imag(Sab)*imag(F1))*l(1)/U; dUbct=(real(S(2))*real(F2)+imag(S(2))*imag(F2))*l(2)/U dUbdt=(real(S(3))*real(F3)+imag(S(3))*imag(F3))*l(3)/U dUbt=[ dUbct, dUbdt]; dU= dUabt+max(dUbt); disp('Ket qua la:') disp(' Fab Fbc Fbd dU dUcp') fprintf('%g'), disp([Fab, Fbc, Fbd,dU, dUcp]) Bài tập 15.3: Hãy xác định chi phí quy dẫn đường dây 10 kV có chiều dài l=8,5 km làm dây AC.95, Các tham số kinh tế đường dây a 10=158,01.106VND/km b10=0,89.106VND/km.mm2; hệ số khấu hao đường dây kkhd=4%; Công suất truyền tải đường dây S=650 kVA; Thời gian sử dụng công suất cực đại T M=4760h, giá thành tổn thất c∆=1000 đ/kWh Tuổi thọ công trình Th=25 năm, hệ số chiết khấu i=0,1 >> clear DdU10; U=10; a=158.01; b=0.89; F=95; cd=0.001; Th=25; ii=0.1; Tm=4760; l=8.5; S=650; kkhd=0.04; I=S/(sqrt(3)*U); % Gia tri dong dien atc=(ii*(1+ii)^Th)/((1+ii)^Th-1); % He so tieu chuan sư dung von pd=atc+kkhd; to=(0.124+Tm*10^-4)^2*8760; % Thoi gian hao ton cưc dai R=real(AC95)*l; % Dien tro tac dung cua duong day Vd=(a+b*F)*l; % Von dau tu duong day Cd=3*I^2*R*to*cd*10^-3; % Chi phi ton that tren duong day Zd=pd*Vd+Cd; % Chi phi quy dan cua duong day disp('Zd, 10^6 VND/nam'); fprintf('%7.2f'), disp([Zd]) Bài tập 15.4: Hãy xác định chi phí quy dẫn trạm biến áp 10/0,4 kV có công suất định mức Sn=400 kVA, công suất phụ tải S=332kVA; thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4760h, giá thành tổn thất c∆=1000 đ/kWh; Tuổi thọ trạm biến áp T h=25 năm, hệ số chiết khấu i=0,1 Các tham số kinh tế: m=19,04.106VND, n=0,18.106VND/kVA, hệ số khấu hao máy biến áp kkhb=6,5% >> BA10; BA400 Go ma hieu may BA giua cac dau phay tren (')-> 'BA400' Sn DP0 DPK Uk I0 R X kVA kW kW pt pt (pu) (pu) 400 0.84 5.75 4.5 6.0 0.014 0.043 >> clear U=10; Sn=400; m=19.04; n=0.18; cd=0.001; Th=25; ii=0.1; Tm=4760; Spt=332; kkhb=0.065; dPo=0.84; dPk=5.75; t=8760; atc=(ii*(1+ii)^Th)/((1+ii)^Th-1); pb=atc+kkhb; to=(0.124+Tm*10^-4)^2*8760; kmt=Spt/Sn; Vb=m+n*Sn; % Von dau tu MBA Cb=(dPk* kmt^2*to + dPo*t)*cd; % Chi phi ton that MBA Zb=pb*Vb+Cb; % Chi phi quy dan cua MBA disp('Zb, 10^6 VND/nam'); fprintf('%7.2f'), disp([Zb]) Bài tập 15.5: Hãy so sánh phương án chọn cấp điện áp phân phối để cung cấp điện cho điểm tải công suất S =577,2+j236 kVA; Chiều dài từ trạm biến áp trung gian đến trung tâm tải 14,7 km; Hao tổn điện áp cho phép ∆Ucp=3,0% Thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4760 h, giá thành tổn thất điện c∆=1000 đ/kWh Tuổi thọ mạng điện coi Th=25 năm, hệ số chiết khấu i=0,1 Các tham số kinh tế máy biến áp đường dây cho bảng sau: U, kV m, 106đ n, 106đ/kVA a, 106đ/km b, 106đ/km.mm2 10 19,04 0,18 158,01 0,89 22 24,18 0,18 194,6 1,11 35 34,34 0,20 228,19 1,28 >> clear all DdU10; DdU22; DdU35; U=10 ; l=14.7; P=577; Q=236; gam=31.5; dU=3; dlcd=[U,l,P,Q,gam,dU]; chonF(dlcd); Fc dUt dUcp 185.00 277.41 300.00 >> U=22 ; l=14.7; P=577; Q=236; gam=31.5; dU=3; dlcd=[U,l,P,Q,gam,dU]; chonF(dlcd); Fc dUt dUcp 35.00 395.36 660.00 >> U=35 ; l=14.7; P=577; Q=236; gam=31.5; dU=3; dlcd=[U,l,P,Q,gam,dU]; chonF(dlcd); Fc dUt dUcp 35.00 248.51 1050.00 >> clear format bank U =[10 22 35]; m =[19.04 24.18 34.34]; n =[0.18 0.18 0.2]; dPo =[1.75 1.75 1.90]; dPk =[13 13 13]; a =[158.01 194.6 228.19]; b =[0.89 1.11 1.28 ]; Z=[AC185 AC35 AC35]; F=[185 35 35]; DdU10; DdU22; DdU35; Sb=1000; cd=0.001; Th=25; ii=0.1; Tm=4760; kkhb=0.065; t=8760; l=18; kkhd=0.04; P=722; Q=385; atc=(ii*(1+ii)^Th)/((1+ii)^Th-1); to=(0.124+Tm*10^-4)^2*8760; pb=atc+kkhb; pd=atc+kkhd; Spt=sqrt(P^2+Q^2); kmt=Spt/Sb; Vb=m+n*Sb; Cb=(dPk* kmt^2*to + dPo*t)*cd; Zb=pb*Vb+Cb; R=real(Z).*l; I=Spt./(sqrt(3).*U); Vd=(a+b.*F).*l; Cd=I.^2.*3.*R*to*cd*10^-3; Zd=pd.*Vd+Cd; Ztong=Zb+Zd; disp('Chi phi quy doi 10^6 VND'); disp('Zb'); fprintf('%7.2f'), disp([Zb]) disp('Zd'); fprintf('%7.2f'), disp([Zd]) disp('Ztong'); fprintf('%7.2f'), disp([Ztong]) Bài tập 15.6 Xác định vị trí tối ưu trạm biến áp, biết tọa độ công suất (kVA) điểm tải sau: X Y S 33 170 138 40 73 224 134 176 35,2 45,4 30,2 53 61 220 100 60 42 220 137 39 45,4 43 210 167 110 160 127 117 78 17 36,3 34,8 30,2 47,5 >> clear x=[5 33 170 138 220 100 60 210 167 110 160]; y=[40 73 224 134 176 42 220 137 127 117 78 17]; S=[35.2 45.4 30.2 53 61 39 45.4 43 36.3 34.8 Xb=sum(x.*S)./sum(S); Yb=sum(y.*S)./sum(S); plot(x,y,'h', Xb,Yb,'O'), grid title('So phan bo phu tai'); 30.2 47.5]; Bài tập 15.7 Một xí nghiệp sản xuất có công suất tính toán năm S 0=655kVA, suất tăng phụ tải trung bình háng năm a=5%, hàm dự báo dạng tuyến tính theo thời gian: St=S0(1+a.(t-t0); hệ số công suất coi không đổi cosϕ=0,83 phụ tải loại I II chiếm 72% (m1+2 = 0,75), thời gian sử dụng công suất cực đại TM = 5750 h hệ số chiết khấu i = 0,1; giá thành tổn thất điện c ∆ =1000 đ/kWh; suất thiệt hại điện gth=5000 đồng/kWh, chu kỳ tính toán T=7 năm Hãy chọn số lượng công suất máy biến áp trạm biến áp 22/0,4 kV cung cấp cho xí nghiệp Bài tập 15.8 Hãy tính toán nối đất cho trạm biến áp 22/0,4 kV công suất 2x250 kVA đặt khu đất có diện tích 6.5×5m, điện trở hệ thống tiếp địa tự nhiên, điện trở suất đất ρ=150 Ω.m; Cường độ dòng điện ngắn mạch pha chạy qua hệ thống tiếp địa I(1)k=357A, thời gian tồn dòng ngắn mạch t = 0,5 giây Chọn cọc tiếp địa đường kính cm, dài 2,5 m Bài tập 15.9 Hãy tính toán nối đất cho trạm biến áp 110/22kV, đặt khu đất có diện tích AxB=70×80 m, điện trở hệ thống tiếp địa tự nhiên R tn= 82 Ω, điện trở suất đất ρo= 110 Ω.m, đo điều kiện độ ẩm trung bình (kcọc=1,5 knga=2); Cường độ dòng điện ngắn mạch pha chạy qua hệ thống tiếp địa I (1)k = 1,78 kA, thời gian tồn dòng ngắn mạch t = 0,5 giây Bài tập 15.10 Hãy xác định dung lượng bù tối ưu cho mạng điện hạ áp 0,38kV với sơ đồ hình 15.9, biết: suất vốn đầu tư tụ bù νb=120.103đ/kVAr; suất tổn thất tụ bù ∆Pb=0,004 kW/kVAr; giá thành tổn thất c∆=1000 đ/kWh Phụ tải phản kháng mạng điện Q1= 83,5; Q2=62,7 kVAr Dây dẫn đoạn 01 loại A120 đoạn 1-2 A.50 chiều dài đoạn dây tương ứng l = 0,410 km ; l2 = 0,33 km; tỷ lệ chi phí khấu hao thu hồi vốn p=0,12; thời gian vận hành năm t = 8760 h; thời gian hao tổn cực đại τ=3580 h >> clear Qb1 Q1 Qb2 Q2 DdU04; U=0.38; % U cd vb dPb to p; dl=[0.38 1.0 120 0.004 3580 0.12]; Hình 15.9 Sơ đồ mạng L=[0.41 0.33]; điện tập zo=[A120 A50]; Q=[83.5 62.7]; R=L.*real(zo); A1=dl(6)*dl(3)+dl(4)*8760*dl(2); A2=2*dl(2)*dl(5)*R(1)*10^-3/dl(1)^2; A3=2*dl(2)*dl(5)*10^-3/dl(1)^2; B=[A2 A2; A2 A2+A3*R(2)]; c=[A2*sum(Q)-A1; A2*sum(Q)+A3*R(2)*Q(2)-A1]; Qb=B\c Bài tập 15.11 Mạng điện hạ áp 0,38 kV hình 15.10 , cung cấp cho phân xưởng với phụ tải tương ứng Si, điện trở đoạn dây từ tủ phân phối A đến phân xưởng Ri cho bảng Hãy phân phối công suất phản kháng cho phân xưởng, biết tổng công suất cần bù Qb=155 kVAr, coi hệ số đồng thời Hình 15.10 Sơ đồ mạng điện tập 15.11 Qb R1 P1+jQ1 Qb1 R2 P2+jQ2 Qb2 P3+jQ3 Qb3 R3 điểm tải S, kVA cosϕ L, km Dây dẫn 102 0,75 0,22 A120 >> clear DdU04; U=0.38 ; Qb=155 ; dlb=[102 79 73 ; % Cong suat S 0.75 0.72 0.73 ; % cosfi 79 0,72 0,29 A70 73 0,73 0,38 A70 0.22 0.29 0.38 ; % chieu dai A120 A70 A70] ; % Day dan sinfi=sqrt(1-dlb(2,:).^2) ; Q=dlb(2,:).*sinfi ; R=dlb(3,:).*real(dlb(4,:)); g=1./R; Rtd=1/sum(g); Qbi=Q-(sum(Q)-Qb).*Rtd./R Bài tập 15.12 Dự án đầu tư với số vốn 835 ngàn $, 40% vốn vay với lãi suất đơn với ls = 10%, vốn trả 10 năm Doanh thu hàng năm 280 ngàn $, chi phí vận hành hàng năm 85 ngàn $, khấu hao tuyến tính thời hạn 10 năm, thuế suất lợi tức 25% Hãy xác định tiêu đánh giá dự án >> clear V=835; ls=0.1; st=0.25; ii=0.1; N=10; vay=0.4; t=0:N; Bt=[0 280 280 280 280 280 280 280 280 280 280]; Cvh = [ V*(1-vay) 85 85 85 85 85 85 85 85 85 85]; Vv=V*vay; Vtv=Vv/(length(t)-1); Vtl=(Vv-Vtv).*ls; % Tra von hang năm Ckh=V/(length(t)-1); % Chi phi khau hao To=Bt-Cvh; Llt=To-Ckh-Vtl; if Llt > Cth=Llt.*st; else Cth=0; end Ct=Cvh+Vtv+Vtl+Cth; T2=Bt-Ct; bet=1./(1+ii).^t; Lh=T2.*bet; B=Bt.*bet ; C=Ct.*bet; Bh=sum(B); Ch=sum(C); NPVt=cumsum(Lh); NPV=sum(Lh); R=sum(B)/sum(C); IRR=irr(Lh)*100; plot(t,NPVt), grid xlabel('t, nam'), ylabel('NPV, 10^6VND') title('Bieu thuan loi nhuan quy ve hien tai') disp(' NPV tr.VND Bh Ch R IRR % '); fprintf('%g'), disp([NPV,Bh,Ch,R,IRR]) Kết quả: NPV tr.VND Bh Ch R IRR % 243.80 1720.48 1476.68 1.17 8.47 Bài tập 15.13 Xác định tiêu kinh tế tài dự án xây dựng mạng điện với số liệu ban đầu sau: Công suất tính toán P M=468,83kW; thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4750 h/năm; Mô hình dự báo phụ tải P=P0(1+a(t-t0)), với suất gia tăng phụ tải trung bình hàng năm 5% (a=0,05); Tỷ lệ tổn thất ∆A=7,6%; Tổng số vốn dự án V∑=2058.106VNĐ, vốn tự có V tc=1058.106, lại vay ngân hàng với lãi suất ls=8%/năm, vốn vay trả 10 năm; Tỷ lệ khấu hao tính theo phương thức giảm dần; Thuế suất s=25%; Hệ số chiết khấu i=10%; Giá mua điện đầu vào cm=580 đ/kWh, giá bán điện trung bình cb=800 đ/kWh; Chi phí vận hàng hàng năm Cvh=105.106 đ Hệ số kO&M=2% Thời gian tính toán công trình N = 10 năm >> clear Pm=468.83; Tm=4750; a=0.05; dA=0.076; V=2058; st=0.25; ii=0.1; cm=0.00058; cb=0.0008; kom=0.02; Cvh=105; N=10; Vtc=1058; ls=0.08; dlk=[Pm, Tm, a, dA, V, Vtc, ls , cm, cb, st, kom, N, ii]; Cvh=[Vtc, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh]; [NPV,R,IRR] = ptkttc(dlk, Cvh); Bài tập 15.14 Cũng với số liệu tập 15.13, xác định tiêu kinh tế tài cho nhận xét trường hợp: a) Toàn vốn đầu tư vốn tự có; b) Toàn vốn đầu tư vốn vay a) >> clear Pm=468.83; Tm=4750; a=0.05; dA=0.076; V=2058; st=0.25; ii=0.1; cm=0.00058; cb=0.0008; kom=0.02; Cvh=105; N=10; Vtc=V; ls=0.08; dlk=[Pm, Tm, a, dA, V, Vtc, ls , cm, cb, st, kom, N, ii]; Cvh=[Vtc, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh, Cvh]; [NPV,R,IRR] = ptkttc(dlk, Cvh); NPV 10^6VND R IRR % 8377.97 1.19 33.24 [...]... cofitb=(Psh* SH(3)+Pdl*cofidl)/(Psh+Pdl); S=P/cofitb; Q=sqrt(S^2-P^2); format bank disp('a) Ket qua tinh toan theo p.p so gia:') disp(' Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr') fprintf('%g'), disp([Psh,Pdl,P,S,Q]); a) Ket qua tinh toan theo p.p so gia: Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr 81.50 48.65 114.83 134.34 69.72 SH=[158 1.62 0.92]; % Ma tran phu tai sinh hoat n=[1 2 5 10 20 35 50 100 200 300 400]; kdtd=[1 0.79 0.61 0.52... SH(:,3)+Pdl*cofidl)/(Psh+Pdl); S=P/cofitb; Q=sqrt(S^2-P^2); format bank disp('b) Ket qua tinh toan theo p.p he so nhu cau:') disp(' Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr') fprintf('%g'), disp([Psh,Pdl,P,S,Q]) b) Ket qua tinh toan theo p.p he so nhu cau: Psh, kW Pdl P S, kVA Q,kVAr 81.50 48.65 117.13 137.03 71.12 Bài tập 10.2 Hãy xác định phụ tải tính toán của một phân xưởng sản xuất gồm thiết bị tiêu thụ điện với các... suất định mức Sn=400 kVA, công suất của phụ tải là S=332kVA; thời gian sử dụng công suất cực đại TM=4760h, giá thành tổn thất c∆=1000 đ/kWh; Tuổi thọ trạm biến áp T h=25 năm, hệ số chiết khấu i=0,1 Các tham số kinh tế: m=19,04.106VND, n=0,18.106VND/kVA, hệ số khấu hao máy biến áp kkhb=6,5% >> BA10; BA400 Go ma hieu may BA giua cac dau phay tren (')-> 'BA400' Sn DP0 DPK Uk I0 R X kVA kW kW pt pt (pu)... plot(wt,u,wt,i,wt,xline), grid title('Dien ap va dong dien') xlabel('wt, do'), ylabel('U, I, ') subplot(2,2,2), plot(wt,p,wt,xline),grid title('Cong suat toan phan') xlabel('wt, do'), ylabel('S, VA' ) subplot(2,2,3), plot(wt,pr), grid title('Cong suat tac dung') xlabel('wt, do'), ylabel('p, W ') subplot(2,2,4), plot(wt,px),grid title('Cong suat phan khang') xlabel('wt, do'), ylabel('q, VAr') Bài tập 9.4: Nguồn điện... 120cosωt và phụ tải Z=3,75∠520 Ω Vẽ đồ thị của các đại lượng i(t) u(t) Hình 9.27 Sơ đồ mạch điện bài tập 9.3 Dien ap va dong dien Cong suat toan phan 200 4000 2000 S, VA U, I, 100 0 -100 -200 0 100 200 300 wt, do Cong suat tac dung 0 100 200 300 400 wt, do Cong suat phan khang 2000 1000 q, VAr 2000 1000 0 0 -2000 400 3000 p, W Um=120; tetau=0; Z=3.75; gam=52; tetai=tetau-gam; teta =(tetau-tetai)*pi/180;... Hãy xác định dung lượng bù tối ưu cho mạng điện hạ áp 0,38kV với sơ đồ như hình 15.9, biết: suất vốn đầu tư của tụ bù là νb=120.103đ/kVAr; suất tổn thất trong tụ bù ∆Pb=0,004 kW/kVAr; giá thành tổn thất c∆=1000 đ/kWh Phụ tải phản kháng trong mạng điện Q1= 83,5; Q2=62,7 kVAr Dây dẫn trên đoạn 01 là loại A120 và trên đoạn 1-2 là A.50 chiều dài các đoạn dây tương ứng l 1 = 0,410 km ; l2 = 0,33 km; tỷ lệ... đó 40% là vốn vay với lãi suất đơn với ls = 10%, vốn được trả đều trong 10 năm Doanh thu hàng năm là 280 ngàn $, chi phí vận hành hàng năm là 85 ngàn $, khấu hao tuyến tính trong thời hạn 10 năm, thuế suất lợi tức là 25% Hãy xác định các chỉ tiêu đánh giá dự án >> clear V=835; ls=0.1; st=0.25; ii=0.1; N=10; vay=0.4; t=0:N; Bt=[0 280 280 280 280 280 280 280 280 280 280]; Cvh = [ V*(1-vay) 85 85 85 85... dự báo phụ tải dạng parabol và xác định phụ tải dự báo trong giai đoạn đến năm thứ 15: Bảng dl10.5 t 1 2 3 4 5 6 7 8 P, MW 489 565 655 741 828 925 1018 1128 >> t=[1 2 3 4 5 6 7 8]; P=[489 565 655 741 828 925 1018 1128]; c=polyfit(t,P,2) format bank plot(t,P),grid xlabel('t, nam'), ylabel('P, kW'), title('Ham du bao phu tai') >> t=8:15; P=polyval(c,t) disp('Ket qua la:') disp(' nam 8 9 10 11 12 13 14... 17896 21302 24326 29105 32450 37192]; f = polyfit(t, A, 1) % Để đánh giá sai số ta thực hiện các lệnh: >> err = norm(polyval (f, t ) - A); % Sai so xx = 1:10; y1 = 3146.66.*xx+3676.67; % Biểu thị khoảng tin cậy >> [f, S, q] = polyfit(t, A, 1); % Goi lai ham tuong quan [yy, delta] = polyval (f, xx, S, q); % Sai so plot(t, A, 'o', xx, y1, 'r ', xx, [y1 - delta; y1 + delta]', 'r :'); xlabel('t, nam'), ylabel('A,... I(2), I(3)]); e3 e1 Ket qua la: I1 I2 I3 i3 i1 i2 2.5162 -3.3240 0.8078 Z3 Z2 >> [I] = giaimach(E,R); Z1 Bài tập 9.2: Giải bài toán bài tập 9.1 với các tham số phức: e1= 142+j68 V; e3=176+j137 V Z1 = 12+j27; Z2 =9,8+j14,6; và Z3 = 8,3+j17,5 Ω >> E=[142+j*68, 0, 176+j*137]; Z=[12+j*27, 9.8+j*19.6, 8.3+j*17.5]; [I] = giaimach(E,Z) Bài tập 9.3 Hãy xác định dòng điện và công suất của mạch điện (hình 9.27),

Ngày đăng: 06/05/2016, 21:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 15.9 Sơ đồ mạng điện bài tập 15.10

  • Bài tập 4.4: Cho một vectơ-cột v1=[3;5;8], hãy thiết lập một ma trận kích thước nhân đôi từ các phần tử của vectơ này.

  • >> v1=[3;5;8],

  • U1=v1(:,[1 1])

  • Bài tập 4.5: Cho một vectơ-dòng v2=[3,5,8], hãy thiết lập một ma trận kích thước nhân đôi từ các phần tử của vectơ này.

  • >> v2=[3,5,8] ;

  • U2=v2([1 1],:)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan