Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc giảng dạy của giảng viên tại trường đại học thăng long

191 699 5
Hoàn thiện công tác đánh giá thực hiện công việc giảng dạy của giảng viên tại trường đại học thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN I CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC .V NỘI DUNG CHƯƠNG II GỒM BA PHẦN ĐÓ LÀ: V LỜI MỞ ĐẦU .1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC .10 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 62 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 111 CÔNG VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TẠI 111 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 111 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTCT-SV Cơng tác trị - Sinh viên BGD-ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BM Bộ môn ĐBCL-KT Đảm bảo chất lượng Khảo thí ĐGTHCV Đánh giá thực công việc ĐH Đại học ĐHTL Đại học Thăng Long DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ HÌNH 2.1: HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN .11 HÌNH 2.2: MỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ CỦA HỆ THỐNG ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC MỤC TIÊU CỦA ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC .13 HÌNH 2.3: QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU .34 BẢNG 2.1: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN THEO PHƯƠNG PHÁP BẢNG ĐIỂM 35 HÌNH 3.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 65 BẢNG 3.1: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THEO CHỨC DANH, TRÌNH ĐỘ TRONG CÁC NĂM TỪ 2008 ĐẾN 2011 .67 BẢNG 3.2: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU GIẢNG VIÊN CHIA THEO CÁC KHOA NĂM HỌC 2010-2011 .69 BẢNG 3.3: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THEO ĐỘ TUỔI NĂM HỌC 2010 - 2011 70 BẢNG 3.4: QUY MÔ ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG GIAI ĐOẠN 20062011 .72 BẢNG 3.5: SỐ LƯỢNG SINH VIÊN CÁC NHÓM NGÀNH ĐÀO TẠO NĂM HỌC 20102011 .73 BẢNG 3.6: THỐNG KÊ CƠ CẤU MẪU CỦA QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA 80 BẢNG 3.7: BÁO CÁO TỔNG HỢP TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NHÀ TRƯỜNG THEO TUẦN .90 BẢNG 3.8: BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY ĐỊNH NHÀ TRƯỜNG THEO THÁNG 91 BẢNG 4.1: PHIẾU NHẬN XÉT VỀ GIẢNG VIÊN TRONG BỘ MÔN DO CÁC GIẢNG VIÊN KHÁC ĐÁNH GIÁ 127 BẢNG 4.2: BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN 129 BẢNG 4.3: BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRONG BỘ MÔN 130 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong lý luận thực tiễn, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục xem lực lượng cốt cán nghiệp phát triển giáo dục đào tạo, nhân tố quan trọng định việc nâng cao chất lượng giáo dục Đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên chủ đề nhiều người quan tâm, bàn luận thời gian gần Mặc dù tiến hành thường xuyên trường đại học Việt Nam thực tế việc đánh giá giảng viên cho hình thức, thiếu khách quan đơi chưa xác Do vậy, chừng mực đánh giá giảng viên khơng mang lại nhiều tác dụng mà đơi cịn kìm hãm phấn đấu vươn lên đội ngũ giảng viên Đại học Thăng Long trường đại học dân lập, tự thu tự chi, không hỗ trợ Nhà nước kinh phí, giống doanh nghiệp tư nhân, muốn tồn phát triển cần phải hoạt động cách hiệu quả, phải không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Nhận thấy vấn đề này, Ban Giám hiệu giao cho Trung tâm Trắc nghiệm Khảo thí – đơn vị trực thuộc Trường định kì tổ chức đợt lấy ý kiến sinh viên môn học chất lượng giảng dạy giảng viên Tuy nhiên dựa vào ý kiến sinh viên để đánh giá kết thu nhiều hạn chế thiếu khách quan, cần phải có quy trình đánh giá thống nhất, khoa học phải thu thập thông tin từ ii nhiều nguồn đánh giá cách xác, khách quan có hiệu Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long” làm đề tài luận văn thạc sỹ Hi vọng qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thực trạng, tác giả đưa số giải pháp hữu ích nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu cách khoa học quản trị nguồn nhân lực nói chung cơng tác đánh giá thực cơng việc nói riêng, luận văn hướng đến mục đích cụ thể sau: - Làm rõ chất vai trò đánh giá thực công việc hoạt động quản trị nguồn nhân lực tổ chức nói chung đặc thù đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên đại học nói riêng - Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá thực cơng việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long để tìm ưu điểm, nhược điểm nguyên nhân iii - Từ luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu lý luận liên quan thực tiễn công tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích cơng tác đánh giá thực công việc trường Đại học Thăng Long từ năm 2008 trở lại Luận văn không nghiên cứu công tác đánh giá thực cơng việc tồn cán bộ, giảng viên tồn Trường Đại học Thăng Long, không nghiên cứu công tác đánh giá thực tất công việc giảng viên mà sâu nghiên cứu công tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên Trường Phương pháp nghiên cứu Luận văn hoàn thành sở sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống, quan sát, phân tích tổng hợp số liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống, đồng thời sử dụng phương pháp bảng hỏi để tập hợp thông tin sơ cấp kiểm định kết nghiên cứu, nhận định, đánh giá tác giả Nguồn liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu, thông tin nội trường Đại học Thăng Long nguồn liệu bên thu thập từ sách, viết mạng Internet… trích dẫn iv cách rõ ràng, đầy đủ ghi mục tài liệu tham khảo Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, bảng biểu, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn trình bày gồm phần: Chương : Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận đánh giá thực công việc người lao động tổ chức Chương 3: Thực trạng công tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Chương 4: Giải pháp hoàn thiện công tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Sau tóm tắt nội dung luận văn: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Qua trình tìm hiểu trường Đại học Thăng Long, thư viện trường đại học Kinh tế quốc dân, website Internet số nguồn thông tin khác cho thấy thời gian gần Việt Nam có số đề tài nghiên cứu đánh giá thực công việc Tuy nhiên đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài khác Theo tìm hiểu tác giả, đa phần đề tài nghiên cứu đánh giá thực công việc doanh nghiệp, ngân hàng số trường đại học công lập, chưa có cơng v trình nghiên cứu cơng tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường đại học dân lập Việt Nam Đến thời điểm tại, tác giả cam kết chưa có đề tài nghiên cứu cơng tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC Nội dung chương II gồm ba phần là: Đánh giá thực công việc người lao động tổ chức Phần nhằm làm rõ khái niệm đánh giá thực cơng việc, mục đích đánh giá thực công việc mối quan hệ đánh giá thực công việc với hoạt động quản trị nhân lực khác như: phân tích cơng việc, cơng tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực, tuyển mộ tuyển chọn, trình tạo động lực cho người lao động, hoạt động đào tạo phát triển, công tác trả thù lao lao động Nội dung công tác đánh giá thực công việc người lao động tổ chức Công tác đánh giá thực công việc người lao động tổ chức thường gồm nội dung sau: - Xác định tiêu chuẩn thực công việc - Lựa chọn đào tạo người làm công tác đánh giá vi - Lựa chọn phương pháp đánh giá - Lựa chọn chu kỳ đánh giá - Phỏng vấn đánh giá Trong phần lựa chọn phương pháp đánh giá, tác giả nêu số phương pháp đánh giá thực công việc phổ biến thường sử dụng tổ chức, doanh nghiệp là: Phương pháp ghi chép kiện quan trọng (hay gọi phương pháp lưu giữ), Phương pháp Phản hồi 360 độ, Phương pháp quản trị theo mục tiêu, Phương pháp bảng điểm Phương pháp phân tích định lượng Công tác đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên Giảng viên đại học đặc thù công việc giảng dạy giảng viên Phần bao gồm nội dung sau: - Khái niệm giảng viên đại học - Phân loại giảng viên - Đặc điểm lao động giảng viên đại học Sự cần thiết hồn thiện cơng tác đánh giá thực công việc giảng viên đại học Một số điều cần lưu ý đánh giá thực công việc giảng dạy giảng viên CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Giới thiệu tổng quan trường Đại học Thăng Long vii Nội dung phần bao gồm: - Quá trình hình thành phát triển - Tầm nhìn, sứ mạng phương châm hoạt động Trường - Cơ cấu tổ chức đội ngũ giảng viên - Mục tiêu, quy mô chương trình đào tạo - Định hướng phát triển trường Đại học Thăng Long đến năm 2020 Phân tích thực trạng cơng tác đánh giá kết thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long 2.1 Các tiêu chuẩn thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long Các tiêu chuẩn đánh giá kết thực công việc giảng dạy giảng viên trường Đại học Thăng Long xây dựng vào tiêu chuẩn nhiệm vụ quyền hạn giảng viên nêu Luật giáo dục (2005); vào Quy định Chế độ làm việc giảng viên (Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2008/QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 11 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo); vào Công văn số 2754/BGDĐT-NGCBQLGD Bộ Giáo dục Đào tạo ngày 20 tháng năm 2010 Hướng dẫn lấy ý kiến phản hồi từ người học hoạt động giảng dạy giảng viên Một thực trạng hợp đồng lao động giảng viên, Trường Đại học Thăng Long chưa có văn quy định rõ 156  Giữa kì  Cuối kì  Đầu năm học (kì hàng năm)  Giữa năm học (kì hàng năm)  Cuối năm học (kì hàng năm)  Khác: ………………………………………………………………… …… 14 Sau đợt lấy ý kiến sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên, Ban Giám hiệu Trường có thường xuyên tổ chức buổi gặp mặt giảng viên để thảo luận kết đánh giá không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không tổ chức 15 Buổi trao đổi với giảng viên theo Thầy/Cơ có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Cũng khơng cần  Hồn tồn khơng cần thiết 16 Thầy/Cơ thấy trường ĐHTL có văn quy định rõ yêu cầu công tác giảng dạy giảng viên chưa?  Chưa có 157 Có  chưa rõ, văn bản: …………………………………………  Có nhiều văn quy định rõ, là: …………………………….…… ………………………………………………………………… ……………… Chọn nhiều phương án trả lời thích hợp cách đánh dấu X vào ô vuông: 17 Theo Thầy/Cô, tiêu chuẩn yêu cầu công tác giảng dạy giảng viên trường ĐHTL:  Nội dung phương pháp giảng dạy giảng viên  Tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập việc sử dụng phương tiện dạy học giảng viên  Trách nhiệm, nhiệt tình giảng viên người học  Thời gian giảng dạy giảng viên (vượt chuẩn)  Khả giảng viên việc khuyến khích sáng tạo, tư độc lập người học trình học tập  Sự cơng giảng viên kiểm tra đánh giá trình kiểm tra đánh giá kết học tập người học  Năng lực giảng viên tổ chức, hướng dẫn tư vấn hoạt động học cho người học  Tác phong sư phạm giảng viên 158  Các yêu cầu khác: ………………………………………………………… 18 Theo Thầy/Cô, để đánh giá xác tồn diện hoạt động giảng dạy giảng viên, cần phải lấy ý kiến, nhận xét đối tượng nào?  Trưởng môn/trưởng khoa  Bản thân giảng viên tự đánh giá  Các giảng viên môn  Các giảng viên không mơn  Cán phịng ban  Sinh viên học Trường  Cựu sinh viên  Ban Giám hiệu Hội đồng quản trị Nhà trường  Khác: ………………………………………………………………… …… Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cơ! i Phụ lục PHIẾU NHẬN XÉT MƠN HỌC CỦA TRƯỜNG ĐH THĂNG LONG ii iii Phụ lục TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG BÁO CÁO PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỐNG KÊ VỀ NHẬN XÉT MÔN HỌC Gồm Học kỳ giảng viên hữu thỉnh giảng Niên học 2010 - 2011 Báo cáo lần chúng tơi gồm có phần: Phần 1: Phần tổng quan: gồm nội dung - Mục đích việc đánh giá môn học; - Giới thiệu tiêu đánh giá hành; - Lược sử thời gian; - Vài nét tổng quan bước xử lý; Phần 2: Phần số liệu thống kê Phần 3: Thảo luận Dựa vào mục đích việc đánh Nhà trường đặt ra, dựa vào thực trạng kết hoạt động đánh giá thu đặc biệt đợt này, phân tích để tìm tác động tích cực hoạt động đánh giá đóng góp cho phát triển bền vững Trường Bên cạnh đó, mặt cịn hạn chế hoạt động thời điểm tại, nêu phần iv Phần 4: Các kết mang tính dẫn xuất Phần 5: Khuyến nghị Dựa số liệu minh chứng phân tích phần trên, nêu lên khuyến nghị Đây khuyến nghị có liệu rõ ràng, thiết thực, có tính khả thi cao, đề xuất phát triển mạnh mẽ bền vững Trường Phần 6: Phần phụ lục Trích nguyên văn tồn ý kiến sinh viên thơng qua câu hỏi mở Phần 1: Phần tổng quan Trung tâm Đảm bảo chất lượng Khảo thí (TTĐBCL-KT), xin gửi lên Hội đồng Quản trị Ban Giám Hiệu Nhà trường kết thống kê giảng viên hữu thỉnh giảng Đây đợt đánh giá kéo dài suốt học kỳ niên học 2010 – 2011 Đây đợt đánh giá thứ tám Nhà trường tiến hành diện rộng 11 (đợt đánh giá thứ tiến hành diện rộng học kỳ niên học 2004 2005, đợt đánh giá thứ học kỳ niên học 2005 – 2006, đợt đánh giá thứ học kỳ niên học 2005 – 2006, đợt đánh giá thứ học kỳ niên học 2006 – 2007, đợt đánh giá thứ kỳ niên học 2007 – 2008, đợt đánh giá thứ kỳ niên học 2008 – 11 Trước triển khai đánh giá diện rộng (hiểu theo nghĩa đánh giá cho tất môn học giáo viên hữu lẫn thỉnh giảng) tiến hành đánh giá thử nghiệm diện hẹp gồm khoảng 50 giáo viên hữu tình nguyện v 2009, đợt đánh giá thứ kỳ niên học 2009 – 2010) tiếp tục đưa hoạt động đánh giá vào hoạt động thường niên Nhà trường I Mục đích việc đánh giá mơn học: Thơng qua phiếu nhận xét môn học sinh viên, để thấy chất lượng giảng dạy giảng viên tham gia giảng dạy Trường nhiều khía cạnh; Cung cấp cho Nhà trường tranh tồn cảnh việc giảng dạy Trường từ góc nhìn sinh viên; Cung cấp cho Nhà trường số liệu tham khảo trung thực, khách quan, giúp phần cho Nhà trường công tác quản lý chuẩn hố đội ngũ giảng viên mục tiêu chất lượng; Cung cấp cho Nhà trường giảng viên thơng tin khách quan từ phía sinh viên, thông qua môn học khác mà giảng viên đảm nhận, để Nhà trường có biện pháp thích hợp từ góc độ quản lý, cịn với giáo viên, thúc bách cần nỗ lực hoàn thiện mình, mục tiêu chất lượng II Lược sử thời gian Ngay từ bước khởi đầu tiêu chí Trung tâm khởi xướng đóng góp ý kiến tận tình Ban lãnh đạo rộng rãi giảng viên trường Tuy nhiên, cơng tác đánh giá ngày xác hiệu hơn, tiêu chí đánh giá Trung tâm nghiên cứu nghiêm túc liên tục hoàn thiện Với vi kỳ vọng, bước nâng cao hiệu công tác đánh giá, sau nhiều ý kiến đóng góp sinh viên, từ học kỳ I niên học 2006 2007 đến niên học 2008-2009, cách tiếp cận dạy học công nghệ, dựa tảng lý luận vững trãi trình bày báo cáo nhận xét môn học 2005-2006 (từ tr 21 - tr.23), đưa tiêu thức đánh giá thay cho 14 tiêu thức cũ, mang tính tổng quan Trong đợt đánh giá niên học 20092010 niên học 2010-2011, trí Ban lãnh đạo, giảng viên đặc biệt hưởng ứng sinh viên toàn trường đưa nhận định thay cho tiêu thức đánh giá niên học trước III Các nhận định đánh giá chung thời điểm Giảng viên (GV) nêu rõ mục tiêu môn học bám sát mục tiêu giảng dạy GV biên soạn cung cấp tài liệu học tập đầy đủ có chất lượng cao GV thường xuyên cập nhật kiến thức liên hệ với thực tiễn GV ý lôi tham gia sinh viên (SV) GV ý cho SV làm tập, thực hành chữa bài, giải đáp GV sử dụng phương tiện, công nghệ phục vụ dạy học có hiệu tốt vii GV đánh giá kết học tập SV xác, cơng GV truyền cho SV niềm say mê học tập tu dưỡng nhân cách GV đảm bảo giấc thời gian giảng dạy IV Vài nét tổng quan bước xử lý Vài nét tổng quan Sau đây, TTĐBCL-KT xin trình lên Hội đồng Quản trị Ban Giám Hiệu nhà trường kết thống kê nhận xét môn học năm học 2010 - 2011 Vẫn với tư duy, dù giảng viên hữu hay giảng viên thỉnh giảng, giảng viên phục vụ công tác giảng dạy cho Trường, báo cáo này, để so sánh mang tính khách quan, chúng tơi coi giảng viên hữu giảng viên thỉnh giảng tổng thể quán12 Tất số liệu báo cáo kiểm tra kỹ lưỡng để đảm bảo trân trọng tính xác số liệu thống kê Trong đợt lấy phiếu đánh giá lần này, lý sau: - Một thầy giáo dạy lớp cho môn học; đánh giá xác suất lớp; - Một thầy dạy tập lẫn lý thuyết, đánh giá cho lớp; 12 Tuy nhiên, xin ghi để nhà trường nắm đâu giảng viên hữu, đâu giảng viên thỉnh giảng viii Trong niên học 2010-2011, TTĐBCL-KT tiến hành đánh giá 244 lớp, với số lượng phiếu cụ thể là: 13003 phiếu; Việc lấy phiếu đánh giá triển khai khối ngành cụ thể sau: + Khối ngành Toán-Tin: 36 lớp (chiếm 15% số lớp đánh giá), với số lượng phiếu 2446 phiếu (chiếm 19% tổng số phiếu) + Khối ngành Quản lý: 58 lớp (chiếm 24% số lớp đánh giá) với số phiếu 4005 phiếu (chiếm 31% tổng số phiếu đánh giá) + Khối ngành Ngoại ngữ: 129 lớp (chiếm 53% số lớp lấy phiếu đánh giá), với số phiếu 4671 phiếu (chiếm 36% tổng số phiếu đánh giá) + Khối ngành Khoa học sức khỏe: lớp (chiếm 2% số lớp đánh giá) với số phiếu 91 phiếu (chiếm 1% tổng số phiếu đánh giá) + Khối ngành Khoa học xã hội nhân văn: 10 lớp (chiếm 4% số lớp đánh giá) với số phiếu 691 phiếu (chiếm 5% tổng số phiếu đánh giá) + Khối Đại cương: lớp (chiếm 3% số lớp đánh giá) với số phiếu 1099 phiếu (chiếm 8% tổng số phiếu đánh giá) ix Các số liệu thống kê trình bày báo cáo này: - Số điểm trung bình cho nhận định - Số điểm trung bình nhận định Phần 2: Những số liệu thống kê Như nêu phần 1, phần xin phép đưa số liệu mang tính chất thống kê Với khối ngành, với khối nhận định, chúng tơi trích dẫn khoảng đến 10 môn13 học sinh viên đánh giá cao khoảng đến 10 môn học mà việc giảng dạy bị sinh viên chưa tán đồng Về trình tự chúng tơi nêu rõ phần (Các phần chưa phép cơng khai) 13 Tùy thuộc vào nhiều số lượng giáo viên môn học

Ngày đăng: 06/05/2016, 20:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN

    • 1.1. Các công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài luận văn

    • 1.2. Những vấn đề còn tồn tại cần nghiên cứu

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG TỔ CHỨC

      • 2.1. Đánh giá thực hiện công việc của người lao động trong tổ chức

        • 2.1.1. Khái niệm đánh giá thực hiện công việc

        • 2.1.2. Mục đích của đánh giá thực hiện công việc

        • 2.1.3. Mối quan hệ của đánh giá thực hiện công việc với các hoạt động quản trị nhân lực khác

        • 2.2. Nội dung công tác đánh giá thực hiện công việc của người lao động trong tổ chức

          • 2.2.1. Xác định các tiêu chuẩn thực hiện công việc

            • 2.2.1.1. Khái niệm tiêu chuẩn thực hiện công việc

            • 2.2.1.2. Cơ sở của tiêu chuẩn thực hiện công việc

            • 2.2.1.3. Yêu cầu của tiêu chuẩn thực hiện công việc

            • 2.2.2. Lựa chọn và đào tạo những người làm công tác đánh giá

            • 2.2.3. Lựa chọn phương pháp đánh giá

              • 2.2.3.1. Phương pháp ghi chép các sự kiện quan trọng (hay còn gọi là phương pháp lưu giữ)

              • 2.2.3.2. Phương pháp Phản hồi 360 độ

              • 2.2.3.3. Phương pháp quản trị theo mục tiêu

              • 2.2.3.4. Phương pháp bảng điểm

              • 2.2.3.5. Phương pháp phân tích định lượng

              • 2.2.3.6. Một số phương pháp khác

              • 2.2.4. Lựa chọn chu kỳ đánh giá

              • 2.2.5. Phỏng vấn đánh giá

              • 2.3. Công tác đánh giá thực hiện công việc giảng dạy của giảng viên

                • 2.3.1. Giảng viên đại học và đặc thù công việc giảng dạy của giảng viên

                  • 2.3.1.1. Khái niệm giảng viên đại học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan