Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon ở đàn gà của tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

123 516 0
Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon ở đàn gà của tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC “NGHIÊN CỨU BỆNH ĐƠN BÀO ĐƯỜNG MÁU LEUCOCYTOZOON Ở ĐÀN GÀ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” Mã số: ĐH2012-TN03-13 Chủ nhiệm đề tài: GS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 -1- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP ĐẠI HỌC “NGHIÊN CỨU BỆNH ĐƠN BÀO ĐƯỜNG MÁU LEUCOCYTOZOON Ở ĐÀN GÀ CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ” Mã số: ĐH2012-TN03-13 Chủ nhiệm đề tài: GS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN Người tham gia thực hiện: TS NGUYỄN VĂN QUANG TS LÊ MINH ThS DƯƠNG THỊ HỒNG DUYÊN Xác nhận quan chủ trì đề tài (ký, họ tên, đóng dấu) THÁI NGUYÊN, NĂM 2014 -2- DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: - TS Nguyễn Văn Quang - TS Lê Minh - ThS Dương Thị Hồng Duyên Đơn vị phối hợp - Trung tâm Chẩn đoán thú y trung ương -3- MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước có 70% dân số làm nông nghiệp với hai ngành sản xuất chính: trồng trọt chăn nuôi Trong đó, chăn nuôi trở thành ngành mũi nhọn sản xuất nông nghiệp, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong năm gần đây, chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng quan tâm hàng đầu có khả đáp ứng nhanh nhu cầu thực phẩm phục vụ cho người Theo số liệu Tổng Cục thống kê, tổng đàn gia cầm thời điểm 18/12/2013 314,7 triệu con, tăng 2,04% so với thời điểm năm 2012 Số lượng gà 231,8 triệu con, tăng 3,6% so với thời điểm kỳ năm 2012 có 80% gà thả vườn Sản lượng thịt gia cầm giết thịt tăng 2,4% so với kỳ năm 2012 [52] Nguyễn Duy Hoan cs (1999) [2] cho biết: hiệu việc chăn nuôi gia cầm nhanh cao so với ngành chăn nuôi khác Thịt trứng gia cầm thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, tương đối đầy đủ cân axit amin thiết yếu, đồng thời dễ chế biến, dễ ăn, ngon miệng, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng lứa tuổi Vì ưu nói trên, chăn nuôi gia cầm ngày có bước phát triển vượt bậc số lượng chất lượng, đóng vai trò thiếu phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo địa phương Ở nước ta nay, hộ gia đình chăn nuôi gà chủ yếu với số lượng ít, chuồng trại đơn giản; gia đình chăn nuôi gà bán công nghiệp công nghiệp quy mô nhỏ Vấn đề vệ sinh thú y chăn nuôi gà chưa coi trọng, dịch bệnh thường xảy ra, gây trở ngại cho việc phát triển chăn nuôi, gây thiệt hại kinh tế cho nhiều gia đình sở chăn nuôi gà Theo Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002) [12]: ngành chăn nuôi gia cầm nước ta gặp số trở ngại dịch bệnh thường xảy ra, trước hết phải kể đến -4- bệnh ký sinh trùng Đàn gia cầm thường nhiễm ký sinh trùng với tỷ lệ cao, diễn quanh năm, mùa vụ thời tiết Hàng năm, thiệt hại kinh tế bệnh ký sinh trùng gây chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập ngành Việt Nam nước nằm khu vực khí hậu nhiệt đới, có thảm thực vật hệ động vật phong phú, đa dạng, thích hợp cho nhiều loài ký sinh trùng phát triển, ký sinh gây bệnh Trong bệnh ký sinh trùng gà, có bệnh nhóm đơn bào ký sinh gây ra, chúng chiếm đoạt chất dinh dưỡng, tiết độc tố, gây biến đổi bệnh lý làm cho gà gầy yếu, chậm lớn, giảm mạnh sức sản xuất thịt, trứng Đặc biệt, số bệnh đơn bào gây “ổ dịch cấp tính”, làm cho gà chết nhanh, với tỷ lệ cao không bệnh truyền nhiễm, có bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon Theo Shane S M (2005) [49], Leucocytozoon thuộc nhóm nguyên sinh động vật, thuộc huyết bào tử trùng (Heamosporidia) ký sinh máu quan nội tạng nhiều loài gia cầm, gà loài mẫn cảm nhất, đặc biệt gà nuôi theo phương thức chuồng hở bán chăn thả Bệnh loài đơn bào Leucocytozoon ký sinh hồng cầu (đôi thấy bạch cầu), gây xuất huyết, tan vỡ hồng cầu, dẫn đến thiếu máu ỉa chảy phân xanh màu cây, làm gà chết với tỷ lệ cao tới 30 - 50% (Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, 2006 [14]) Thái Nguyên tỉnh trung du miền núi phía Bắc có điều kiện thuận lợi cho chăn nuôi gà, đặc biệt chăn nuôi gà thả vườn Việc phòng bệnh vacxin người dân thực nghiêm ngặt Tuy nhiên, nhiều đàn gà xuất triệu chứng ỉa phân màu xanh cây, mặt tái, gà thiếu máu, gầy yếu Mổ khám thấy chất chứa diều, dày, ruột có màu xanh, gan sưng to, lách sưng, xuất huyết, đùi xuất huyết Các xét nghiệm vi sinh vật cho thấy, gà không mắc bệnh truyền nhiễm Do đó, việc chẩn đoán xác đàn gà mắc bệnh để có biện pháp phòng chống phù hợp vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, thực đề tài: "Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon đàn gà tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị” Mục đích ý nghĩa đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để có kết luận khoa học đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, biện pháp phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon gà số địa phương thuộc tỉnh -5- Thái Nguyên, từ có sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà có hiệu cao 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở để khuyến cáo người chăn nuôi gà áp dụng biện pháp phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon, nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cho gà, hạn chế thiệt hại Leucocytozoon gây ra, góp phần nâng cao suất chăn nuôi, thúc đẩy chăn nuôi gà nói riêng chăn nuôi gia cầm nói chung phát triển -6- Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Ký sinh trùng sinh vật sống thể sinh vật khác (ký chủ), chiếm đoạt chất dinh dưỡng ký chủ mà ký sinh Trong phân loại học, dựa theo cấu trúc thể ký sinh trùng mà người ta chia ký sinh trùng động vật làm ngành: nguyên trùng, giun sán tiết túc Trong đó, nguyên trùng ký sinh trùng đơn bào (protozoa), thể gồm tế bào, thường ký sinh máu (Trypanosoma, Histomonas, Leucocytozoon…) ruột ký chủ (cầu trùng) (Dương Công Thuận, 1995 [27]) Bệnh đơn bào Leucocytozoon gây có nhiều nước giới Đơn bào Leucocytozoon lưu hành phổ biến đàn gà số nước Châu Á: Trung Quốc (7,1%), Thái Lan (13 - 18%), Malaysia (15 - 31%) Leucocytozoon ký sinh hồng cầu gà (đôi ký sinh bạch cầu, tùy theo loài), làm tan vỡ hồng cầu, gây thiếu máu gây chết gà với tỷ lệ cao, ảnh hưởng đến thu nhập người chăn nuôi gà Bệnh phát nhiều loài chim hoang dã 1.1.1 Đặc điểm đơn bào Leucocytozoon ký sinh gà 1.1.1.1 Vị trí đơn bào Leucocytozoon hệ thống phân loại nguyên bào Đơn bào nói chung nguyên sinh động vật khí quan di động, thân thể trần biến dạng được, có màng bọc có hình dạng định Đơn bào sống ký sinh tế bào, mô hay dịch thể, suốt đời giai đoạn đầu Chúng tự nuôi dưỡng cách thẩm thấu dinh dưỡng chiếm đoạt ký chủ qua bề mặt thể Các loài đơn bào thuộc giống Leucocytozoon ký sinh máu nhiều loài gia cầm, thủy cầm, chim nhiều loài chim hoang dã Gà vật chủ cảm thụ đơn bào Leucocytozoon mạnh Bệnh Ziemann phát lần vào năm 1898 Từ đến nay, giới có nhiều công trình nghiên cứu bệnh Theo Levine N D (1985) [38], Leucocytozoon gây bệnh cho gà có vị trí hệ thống phân loại sau: Ngành Protozoa Lớp Sporozoa -7- Bộ Haemosporidia Họ Leucocytozoidae Giống Leucocytozoon Loài L caullergyi (Mathis et Leger, 1909) L sabrazeis (Mathis et Leger, 1910) L simondi (Mathis et Leger, 1910) L smithi (Laveran et Lucet, 1905) L andrewsi (Atchley, 1951) L schufneri (Prowazek, 1912) L schoutedeni (Rodham Pons et Bequaert, 1913) Đến nay, nhà khoa học phát 107 loài Leucocytozoon spp ký sinh gây bệnh cho gà, gà tây, vịt, ngỗng nhiều loài chim hoang dã 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái loài Leucocytozoon gà Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [8]: thể đơn bào thường tế bào nhỏ cấu thành, tổ chức đơn bào gồm màng tế bào, chất nguyên sinh, hạt nhân tế bào Đơn bào Leucocytozoon ký sinh hồng cầu, bạch cầu, nội tạng gà loài chim hai dạng: dạng tiểu thể hình dùi trống, hình thoi nhọn hai đầu với kích thước từ 15 - 20 µm, dạng bào tử hình trứng với kích thước từ 20 - 25 µm Phạm Sỹ Lăng cs (2005) [13] cho biết: loài Leucocytozoon spp có nhiều hình dạng khác trình phát triển ký chủ ký chủ trung gian Kích thước chúng thay đổi tuỳ thuộc dạng loài đơn bào Leucocytozoon - Dạng bào tử (Sporozoit): hình thuẫn, hình elip nhọn đầu, kích thước 10 - 15 µm Thể thấy tuyến nước bọt dĩn (véc tơ truyền đơn bào Leucocytozoon) - Dạng tiểu thể (Merozoit): hình tròn, hình trứng, kích thước 15 - 20 µm - Dạng giao tử (Schizont): hình elip, thon nhỏ đầu, kích thước 20 - 45 µ m - Dạng đại giao tử (Macrogametocyt): hình đa giác, gần tròn, kích thước 350 - 400 µm - Dạng tiểu phối tử (Microgametocyt): hình thuẫn, hình trứng, kích thước 20 - 25 µm -8- Theo Phạm Sỹ Lăng Tô Long Thành (2006) [14]; Phạm Sỹ Lăng cs (2008) [15], hai loài L caullergyi L sabrazeis có hình dạng gần giống nhau, khác tính chất gây bệnh Chúng có dạng hình cầu, hình bầu dục, hình lưỡi liềm; kích thước 20 x µm, sắc tố nhuộm Giemsa, ký sinh hồng cầu gà, gà rừng 1.1.1.3 Vòng đời Leucocytozoon gà Saif Y M (2003) [47] cho rằng: giai đoạn sinh bào tử diễn vật chủ trung gian hoàn thành sau - ngày Noãn nang phát triển tìm thấy đường tiêu hóa dĩn vòng 12 sau dĩn hút máu Sau noãn nang di chuyển đến tuyến nước bọt dĩn, tìm thấy noãn nang tuyến nước bọt dĩn sớm sau dĩn hút máu gà bệnh 18 ngày Phạm Sỹ Lăng cs (2005) [13] cho biết: loài Leucocytozoon có vòng đời phức tạp, cần vật chủ trung gian loài dĩn thuộc giống Simulium spp Culiloides spp Tuỳ đặc điểm thời tiết khí hậu vùng sinh thái khác mà thành phần loài dĩn thay đổi Sau xâm nhập vào dĩn dĩn hút máu gà bệnh, tiểu thể (Merozoit) phát triển qua số giai đoạn vách dày thành noãn nang để thành thể bào tử (Sporozoit) Thể bào tử chuyển lên tuyến nước bọt dĩn sau thời gian phát triển khoảng 25 ngày Khi dĩn hút máu loài vật chủ (gà, loài gia cầm khác chim hoang dã) truyền mầm bệnh vào máu Các bào tử từ máu xâm nhập vào tế bào nội quan như: gan, lách, phổi, thận, tổ chức để trở thành giao tử (Schizont) Các giao tử vào hồng cầu phát triển thành tiểu thể (Merozoit), giao tử thể (Gametocyt), đại giao tử (Marcrogametocyt) tiểu giao tử (Mircrogametocyt) Khi dĩn hút máu gia cầm bệnh, vào thể dĩn, tiểu thể lại phát triển thành noãn nang (Oocyst), bào tử (Sporozoit) vách dày dĩn vòng đời lại lặp lại Tác giả Lê Minh Thành [56] cho biết vòng đời Leucocytozoon bao gồm giai đoạn sau: * Giai đoạn tế bào chủ: Gia cầm bị dĩn - ký chủ trung gian truyền bệnh đốt truyền mầm bệnh (các bào tử Sporozoit) vào thể Khi vào thể gia cầm, mầm bệnh theo máu tới gan, lách, thận, não… Tại đây, chúng xâm nhập vào tế bào ký chủ bắt đầu sinh sản vô tính -9- DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI VÀ ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH Danh sách thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: - TS Nguyễn Văn Quang - TS Lê Minh - ThS Dương Thị Hồng Duyên Đơn vị phối hợp - Trung tâm Chẩn đoán thú y trung ương -3- phải ký sinh trùng đường máu Leucocytozoon gây hay không, người ta thường sử dụng kết hợp phương pháp chẩn đoán để mang lại hiệu cao Chẩn đoán lâm sàng: gà lứa tuổi - tháng chết đột ngột, phủ tạng bị xuất huyết; ỉa chảy, phân xanh có lẫn máu làm cho gà chết với tỷ lệ cao Chẩn đoán xét nghiệm: lấy mẫu máu phủ tạng, dàn tiêu bản, nhuộm Giemsa soi kính để tìm đơn bào gây bệnh Phạm Sỹ Lăng cs (2009) [16] cho rằng: sử dụng phương pháp làm tiêu máu, dàn mỏng, nhuộm Giemsa, kiểm tra kính hiển vi tìm ký sinh trùng, sử dụng phương pháp ngưng kết gel thạch để phát kháng thể kháng Leucocytozoon spp Lê Đức Quyết cs (2009) [21] cho biết: gần đây, phương pháp huyết học áp dụng để chẩn đoán bệnh phương pháp Latex - agglutination, phương pháp khuyếch tán thạch Chẩn đoán phân biệt: Nguyễn Thị Kim Lan cs (2009) [10] cho biết: cần chẩn đoán phân biệt với bệnh tụ huyết trùng gia cầm Triệu chứng bệnh tích bệnh đơn bào đường máu gia cầm giống bệnh tụ huyết trùng gia cầm Nhưng bệnh đơn bào đường máu làm chết gà lứa tuổi - tháng Tuy nhiên, bệnh tụ huyết trùng làm gà chết tất lứa tuổi Bệnh tụ huyết trùng gia cầm điều trị Streptomycin có hiệu bệnh đơn bào đường máu điều trị Streptomycin lại hiệu Theo Lê Văn Năm (2011) [19], cần chẩn đoán phân biệt bệnh đơn bào Leucocytozoon gây với bệnh sau: Bệnh Marek: biến đổi gan, lách, thận phổi gà 45 ngày tuổi năm tuổi Bệnh Marek thủy cầm gặp hoang cầm Bệnh bạch huyết (Leucosis): bệnh gặp gia cầm tháng tuổi Bệnh có nhiều thể khác Leucosis dạng võng mô, Leucosis hồng cầu, Leucosis tủy xương, Leucosis limfo Mỗi thể bệnh khác chúng lại có đặc điểm riêng khác biệt Bệnh sốt rét gà: biểu dịch tễ lâm sàng bệnh sốt rét gà giống với bệnh Leucocytozoon gây Tuy nhiên, mổ khám bệnh sốt rét gà biểu giống bệnh Leucocytozoon Gan gà bị sốt rét có màu xanh đen đen, kích thước nhỏ bình thường, túi mật căng chứa đầy mật - 20 - * Cách tiếp cận nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh Leucocytozoon Theo số tác giả, tỷ lệ mắc Leucocytozoon gà nuôi vùng núi trung du cao vùng đồng ven biển Trong đó, nước ta, chăn nuôi gà để cung cấp thịt, trứng tập trung tất tỉnh đồng bằng, trung du miền núi Các địa phương tỉnh Thái Nguyên phát triển chăn nuôi gà với số lượng lớn, đặc biệt chăn nuôi gà thả vườn, sở hạ tầng phục vụ công tác chẩn đoán bệnh thiếu yếu Mặt khác, điều kiện chăn nuôi điều kiện kinh tế - xã hội có liên quan đến phát sinh biểu bệnh Vì vậy, đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh đơn bào Leucocytozoon gây đàn gà sở khoa học phục vụ công tác chẩn đoán bệnh địa phương, đặc biệt phù hợp với điều kiện chăn nuôi miền núi * Cách tiếp cận nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Leucocytozoon gây Ở tỉnh miền núi phía Bắc nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng, việc áp dụng biện pháp phòng trị bệnh đơn bào đường máu cho đàn gà chưa ý Chính vậy, năm gần đây, bệnh Leucocytozoon xảy nhiều đàn gà, gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người chăn nuôi, làm thất thoát lượng lớn tiềm cung cấp thực phẩm cho người Cho đến chưa có báo cáo phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon có hiệu cao, chưa có biện pháp phòng bệnh hiệu phù hợp với điều kiện chăn nuôi gà tỉnh Thái Nguyên Việc không chủ động công tác phòng điều trị bệnh địa phương dẫn tới hệ bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon trở nên phổ biến hơn, nghiêm trọng gây thiệt hại lớn 14.2 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp xác định tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon Xác định phương pháp làm tiêu máu, nhuộm Giemsa (Romanovsky) * Phương pháp định loài dĩn - ký chủ trung gian truyền bệnh Phân loại dĩn theo khoá định loài Gosevic A B (1973); Eldridge B F., Edman J D (2004), Viện Sốt rét – Ký sinh trùng – Côn trùng Trung ương vào đặc điểm hình thái cấu tạo gân cánh, vòi hút, số lượng chân, số lượng cánh * Phương pháp định loài Leucocytozoon Định loại vào hình thái, kích thước Leucocytozoon trưởng thành theo khoá định loài Levine N D (1985); Martinsen E S cs (2006) * Xác định biến đổi lâm sàng gà cách quan sát mào, yếm, thể trạng, phân, ăn uống, vận động * Phương pháp xác định số số máu (số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu, số lượng tiểu cầu, hàm lượng huyết sắc tố công thức bạch cầu) gà khỏe gà mắc bệnh - 110 - Leucocytozoon máy Osmetech OPTI - CCA/ Blood GasAnalfzen * Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học - Phương pháp dịch tễ học phân tích - Phương pháp dịch tễ học mô tả * Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng - Quan sát biểu lâm sàng, xác định tiêu phi lâm sàng gà bị bệnh gây nhiễm - Mổ khám kiểm tra bệnh tích đại thể - Lấy bệnh phẩm (gan, lách, thận, phổi, cơ) làm tiêu vi thể - Xác định đặc điểm bệnh lý, lâm sàng gà bị bệnh tiên mao trùng địa phương miền núi * Phương pháp nghiên cứu biến đổi vi thể Biến đổi vi thể xác định phương pháp làm tiêu tổ chức học theo quy trình tẩm đúc parafin, nhuộm Hematoxilin – Eosin, đọc kết kính hiển vi quang học Labophot chụp ảnh máy ảnh gắn kính hiển vi * Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống - Thử nghiệm lựa chọn phác đồ điều trị bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon có hiệu cao phương pháp thử nghiệm từ phạm vi hẹp đến phạm vi rộng - Thử nghiệm biện pháp diệt ký chủ trung gian truyền bệnh Leucocytozoon - Đề xuất biện pháp phòng chống bệnh Leucocytozoon cho gà 15 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN 15.1 Nội dung nghiên cứu (trình bày dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) 15.1.1 Phân loại đơn bào Leucocytozoon ký sinh gà tỉnh Thái Nguyên 15.1.2 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon * Tình hình nhiễm đơn bào đường máu Leucocytozoon - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon địa phương - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo vùng sinh thái - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tuổi - 111 - - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo mùa vụ - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo phương thức chăn nuôi - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tính biệt - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo tình trạng vệ sinh thú y - Tỷ lệ cường độ nhiễm Leucocytozoon theo loại gà * Nghiên cứu ký chủ trung gian truyền Leucocytozoon cho gà - Sự phân bố vật môi giới trung gian truyền bệnh cho gà địa phương - Xác định loài ký chủ trung gian truyền bệnh Leucocytozoon - Đặc điểm hoạt động ký chủ trung gian truyền bệnh 15.1.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà - Xác định biểu lâm sàng gà bị bệnh - Xác định số tiêu huyết học gà bệnh - Xác định bệnh tích đại thể gà bị bệnh Leucocytozoon - Biến đổi vi thể số khí quan gà bệnh 15.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh cho gà tỉnh Thái Nguyên * Nghiên cứu lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu cao - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà diện hẹp - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà diện rộng - Lựa chọn phác đồ điều trị an toàn có hiệu cao để ứng dụng điều trị cho gà thực địa * Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà - Nghiên cứu dùng thuốc phòng bệnh - Nghiên cứu biện pháp diệt vật chủ trung gian truyền bệnh - Thực biện pháp vệ sinh thú y phòng bệnh * Đề xuất biện pháp phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà tỉnh Thái Nguyên 15.2 Tiến độ thực Các nội dung, công việc Sản phẩm Thời gian (bắt đầu- - 112 - Người thực STT thực kết thúc) Phân loại đơn bào Leucocytozoon ký Các loài sinh gà tỉnh Thái Nguyên Leucocytozoon ký sinh gà 01/2012 – Nguyễn T Kim Lan 06/2012 Tô Long Thành Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Leucocytozoon gà miền núi - Báo cáo * Tình hình nhiễm đơn bào khoa học Leucocytozoon gà (theo địa phương, đặc điểm dịch vùng sinh thái, theo tuổi, theo mùa vụ, tễ bệnh theo phương thức chăn nuôi ) Leucocytozoon gà * Nghiên cứu vật chủ trung gian truyền Leucocytozoon cho gà (sự phân bố, đặc điểm hoạt động, phân loại) Nguyễn T Kim Lan 01/2012 Nguyễn Văn Quang – Lê Minh 06/2013 Dương Thị Hồng Duyên 15.1.3 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh Leucocytozoon gà - Báo cáo Xác định biểu lâm sàng gà khoa học bị bệnh, xác định số tiêu huyết đặc điểm bệnh học gà bệnh, xác định bệnh tích đại lý lâm sàng thể gà bị bệnh Leucocytozoon, bệnh biến đổi vi thể số khí quan gà Leucocytozoon bệnh, tỷ lệ đơn bào ký sinh ở gà quan gà Nghiên cứu biện pháp phòng chống Leucocytozooncho gà * Nghiên cứu lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu cao - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà diện hẹp - Thử nghiệm số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà diện rộng - Phác đồ điều trị đạt - Lựa chọn phác đồ điều trị an toàn hiệu có hiệu cao để ứng dụng điều trị cho - 113 - Nguyễn T Kim Lan 06/2012 Nguyễn Văn Quang – 06/2013 Lê Minh Dương Thị Hồng Duyên * Với gia cầm chết: Phương pháp chẩn đoán sau gia cầm chết phương pháp xác Việc chẩn đoán tiến hành qua phương pháp mổ khám, kiểm tra bệnh tích kết hợp với việc lấy quan nội tạng gan, lách, phổi, thận để tìm đơn bào Leucocytozoon ký sinh 1.1.2.6 Phòng trị bệnh Leucocytozoon cho gà * Phòng bệnh - Phát sớm gà mắc bệnh gà mang trùng để điều trị kịp thời, tránh lây lan bệnh đàn gà - Gà chết không mổ thịt mà phải xử lý gà ốm chết bệnh truyền nhiễm, sử dụng thuốc sát trùng xử lý - Định kỳ phun thuốc diệt côn trùng để diệt dĩn hút máu truyền bệnh cho gà Có thể dùng Hantox-spray - tuần/ lần, đặc biệt vào mùa hè mùa thu dĩn hoạt động mạnh để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe đàn gà - Không nên xây chuồng vùng gần đồng ruộng, vùng có ao hồ hay vùng có diện tích mặt nước lớn, môi trường thích hợp cho ký chủ trung gian phát triển * Trị bệnh Theo Nguyễn Thị Kim Lan (2012) [11], sử dụng loại Sulfonamide sau để điều trị gà bệnh: - Pyrimethamin: dùng liều 0,5 - ppm/ kg thức ăn, cho gà ăn tuần liên tục - Sulfadimethoxin: dùng liều 50 – 75 mg/ kg thức ăn, cho gà ăn liên tục - tuần - Sulfaquinoxalin: dùng liều 50 mg/ kg thức ăn, cho gà ăn liên tục - tuần Để nâng cao hiệu điều trị, dùng phối hợp thuốc Sulfonamide với Vitamin B1 Vitamin C Orlov F M (1975) [20] cho biết: aterbin có tác dụng đến giao tử bào thành thục Tuy nhiên, Saif Y M (2003) [47] cho rằng: hiệu điều trị bệnh Leucocytozoonsis hạn chế Đối với L simondi, điều trị hiệu Pyrimethamine (1 ppm) Sulfadimethoxine (10 ppm) sử dụng đồng thời để điều trị bệnh hiệu với L caullergyi Theo Lê Văn Năm (2011) [19]: Các loại thuốc có chứa nguyên liệu như: Sulfamonomethoxin, Salfadimethoxin, Clopidol có tác dụng phòng trị tốt bệnh - 21 - Dây chuyền công nghệ 16.4 16.5 Stt Báo cáo phân tích Bản quy hoạch Các sản phẩm khác Tên sản phẩm, số lượng yêu cầu khoa học sản phẩm Tên sản phẩm Số lượng Yêu cầu khoa học Báo cáo khoa học kết đề tài 01 Đảm bảo hàm lượng khoa học Bài báo khoa học 03 Đảm bảo hàm lượng khoa học 17 HIỆU QUẢ (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị cho giảng viên sinh viên trường Đại học Cao đẳng nông nghiệp, thông tin khoa học bổ sung vào giáo trình, giảng, sách tham khảo chuyên khảo, sử dụng cho bậc đào tạo Đại học Sau đại học Quy trình phòng chống bệnh Leucocytozoon phù hợp, có hiệu cao điều kiện chăn nuôi gà miền núi, góp phần bảo vệ sức khỏe phát triển đàn gà, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên tỉnh miền núi khác 18 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG * Phương thức chuyển giao kết nghiên cứu - Kết hợp với Chi cục thú y tỉnh, Trạm thú y huyện - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật phòng chống bệnh Leucocytozoon cho đàn gà địa phương - Kết hợp với nhà cung ứng để cung cấp thuốc thú y có hiệu lực cao an toàn phòng, trị bệnh Leucocytozoon cho gà - Gắn sinh viên Khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thực tập tốt nghiệp địa phương miền núi để chuyển giao kết nghiên cứu đề tài (có theo dõi, giám sát chặt chẽ giảng viên hướng dẫn, có đánh giá địa phương chuyển giao quy trình) * Địa ứng dụng: Các sở chăn nuôi gà tập trung chăn nuôi nông hộ địa phương tỉnh Thái Nguyên 19 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 62.000.000đ (Sáu mươi hai triệu đồng chẵn) Trong đó: Các nguồn kinh phí khác: đ Ngân sách Nhà nước: 62.000.000đ Nhu cầu kinh phí năm: - Năm 2012: 30.000.000 đ - Năm 2013: 32.000.000 đ - 115 - Dự trù kinh phí theo mục chi (phù hợp với nội dung nghiên cứu): Đơn vị tính: nghìn đồng Nguồn kinh phí Stt I Thời gian thực Khoản chi, nội dung chi Trả công thuê khoán chuyên môn Tổng kinh phí Kinh phí từ NSNN Các nguồn khác 43.000 43.000 2011 2000 2000 Xây dựng thuyết minh đề tài Thu thập mẫu máu gà huyện, thị (2.000 mẫu x 5.000 đ/mẫu) 1/2012 – 4/2013 10.000 10.000 Làm tiêu máu, nhuộm Giemsa 1/2012 – 4/2013 16.000 16.000 (2.000 mẫu x 8.000 đ/mẫu) Định loại đơn bào ký chủ trung gian 1/2012 – 4/2013 4.000 4.000 Lấy bệnh phẩm Leucocytozoon bệnh 6/2012 – 5/2013 2.000 2.000 Làm tiêu vi thể quan gà bệnh 7/2012 – 7/2013 4.000 4.000 12 Sử dụng thuốc phòng trị cho gà 4/2012 – 10/2013 5.000 5.000 II Chi mua nguyên nhiên vật liệu 3.000 3.000 3.000 3.000 0 0 16.000 16.000 gà mắc Thuốc phòng, trị bệnh Leucocytozoon 1/2012 – 10/2013 III Chi sửa chữa, mua sắm tài sản cố định IV Chi khác Chủ nhiệm đề tài 2012 - 2013 3.600 3.600 Văn phòng phẩm, in ấn báo cáo, dịch tài liệu 2012 - 2013 2.200 2.200 Quản lý hành 2012 - 2013 6.200 6.200 Nghiệm thu cấp sở thức 12/2013 – 4/2014 4.000 4.000 Tổng cộng 62.000 62.000 Ngày tháng năm 2012 Ngày 01 tháng năm 2012 - 116 - Ghi Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì Hiệu trưởng PGS TS Nguyễn Thị Kim Lan Ngày tháng năm 2012 Cơ quan chủ quản duyệt GIÁM ĐỐC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN - 117 - 118 TIỀM LỰC KHOA HỌC CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI KH&CN ĐẠI HỌC (Kèm theo Thuy t minh tài KH&CN c p i h c) A Thông tin chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu đề tài: Chủ nhiệm đề tài: PGS TS NGUYỄN THỊ KIM LAN 1.1 Các hướng nghiên cứu khoa học chủ yếu: Nghiên cứu bệnh gây nên bệnh ký sinh trùng gia súc gia cầm Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh ký sinh trùng Nghiên cứu biện pháp chẩn đoán bệnh ký sinh trùng Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gia súc gia cầm có hiệu cao 1.2 Kết nghiên cứu khoa học năm gần đây: Stt Tên chương trình, đề tài Nghiên cứu hội chứng tiêu chảy, xác định số vi khuẩn ký sinh trùng đường tiêu hoá hội chứng tiêu chảy lợn từ sau cai sữa tỉnh Thái Nguyên biện pháp phòng trị Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng lợn biện pháp phòng trị tỉnh Thái Nguyên Chủ Tham Mã số cấp nhiệm gia quản lý B2005- 02-77 x B2008 – TN03 – 03 Bộ GD ĐT B2009 – TN03 - 07 x B2009 – TN03 - 32 x 2009 2009 Tốt 2010 B2010 – TN 02 - 15 Bộ GD ĐT 2012 - 118 - Tốt 2010 2010 x Tốt 2010 Bộ GD ĐT Nghiên cứu chế tạo thử nghiệm vắc xin chỗ phòng bệnh cầu trùng cho lợn Thái Nguyên 2008 Bộ GD ĐT Tốt 2007 - x Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh sán dây gà thả vườn tỉnh Thái Nguyên 2005 - Bộ GD ĐT Nghiên cứu tình hình nhiễm, đặc điểm bệnh lý lâm sàng biện pháp phòng trị bệnh Trichostrongylidae trâu bò tỉnh Thái Nguyên Thời Kết gian thực nghiệm thu Chuẩn bị nghiệm thu 119 * Công trình khoa học công bố (chỉ nêu tối đa công trình tiêu biểu nhất): Tác giả/đồng tác giả Địa công bố Định loài cầu trùng ký sinh lợn tỉnh Thái Nguyên, gây nhiễm thực nghiệm để xác định vai trò gây bệnh chúng Tác giả Tạp chí Nông nghiệp & phát triển nông thôn 2010 Sự phát triển trứng ấu trùng giun lươn Strongyloides ransomi ngoại cảnh kết gây nhiễm giun lươn cho lợn Thái Nguyên Tác giả Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVII, số 5, Tr 18 - 23 2010 Tình hình nhiễm giun xoăn múi khế gà bò, ô nhiễm trứng ấu trùng giun ngoại cảnh Tác giả Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 1, Tr 62 – 67 2010 Đặc điểm bệnh giun xoăn Haemonchus contortus qua gây nhiễm bê nghé Tác giả Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XVII, số 6, Tr59 - 64 2010 Sự phát triển khả sống trứng ấu trùng giun xoăn Haemonchus contortus ngoại cảnh Tác giả Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XVIII, số 2, Tr 39 - 45 2011 Stt Tên công trình khoa học Năm công bố 1.3.Kết đào tạo năm gần đây: * Hướng dẫn thạc sỹ, tiến sỹ: Tên đề tài Đối tượng Stt luận văn, luận án NCS Trách nhiệm Học viên Chính Phụ cao học x Cơ sở Năm đào tạo bảo vệ Viện TY 2005 Ngô Nhật Thắng x Lê Minh x x Viện TY 2009 Phan Thị Hồng Phúc x x Viện TY 2010 - 119 - Leucocytozoon gây Tác giả cho biết thêm, bệnh ký sinh trùng đường máu thường bị bội nhiễm ghép với nhiều bệnh khác Do đó, cần phải phối hợp phác đồ điều trị có hiệu điều trị cao 1.2 Tình hình nghiên cứu bệnh Leucocytozoon 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước Theo Hoàng Thạch (2004) [23], nhiễm Leucocytozoon cường độ nhẹ chưa thấy biến đổi quan nội tạng, nhiễm vừa nặng (3 - ký sinh trùng vi trường) xuất thoái hoá, biến màu, chí hoại tử đám nhỏ; kéo dài tăng sinh, làm giảm chức hoạt động bị phá hủy, rõ gan lách Lâm Thị Thu Hương cs (2005) [6] cho biết: tần suất xuất nang Leucocytozoon số quan phủ tạng gà sau: 96,22%, phổi 92,45%, thận 86,80%, gan 81,13% Theo Lê Đức Quyết cs (2009) [21]: tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi gia cầm, giống, địa hình, vùng sinh thái, phương thức chăn nuôi… Kết nghiên cứu tác giả Leucocytozoon gà số tỉnh Nam Trung Bộ sau: Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon chung 13,29%, cụ thể Phú Yên tỷ lệ nhiễm 20%, Bình Định 9,54%, Khánh Hoà 12,04% Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao vùng núi (27,34%) thấp vùng đồng (12,46%) Tỷ lệ lưu hành Leucocytozoon gà địa phương 12,46%, cao nhiều so với gà ngoại (7,61%) Tỷ lệ nhiễm Leucocytozoon cao gà giai đoạn > tuần tuổi (15,6%), độ tuổi - tuần (13,5%) thấp độ tuổi tuần (7,6%) Bằng phương pháp nhuộm Giemsa định loại đơn bào Leucocytozoon ký sinh đàn gà số tỉnh Nam Trung Bộ (căn vào hình thái, vị trí, màu sắc, kích thước giao tử Gametocyt ký sinh máu gà), tác giả xác định có loài ký sinh đàn gà L caullergyi L sabrazesi Khi khảo sát tình hình nhiễm ký sinh trùng đường máu gà thịt hai tỉnh Vĩnh Long Sóc Trăng, Nguyễn Hữu Hưng (2011) [5] cho biết: đàn gà thịt nhiễm ký sinh trùng đường máu với tỷ lệ cao (30,47%) Trong tỷ lệ nhiễm Vĩnh Long - 22 - 121 (Dùng cho bậc Đại học) Kiểm tra vệ sinh thú y Giáo trình NXB Nông nghiệp, 2000 Chủ biên Thú y Giáo trình NXB Nông nghiệp, 2003 Chủ biên Dược lý thú y Giáo trình NXB Nông nghiệp, 2003 Tham gia Ký sinh trùng học thú y (Dùng cho bậc Cao học) Giáo trình NXB Nông nghiệp, 2008 Chủ biên Bệnh ký sinh trùng đàn dê Việt Sách tham NXB Nông nghiệp, 2002 Chủ biên Nam khảo Các bệnh ký sinh trùng bệnh Sách tham nội khoa thường gặp lợn biện NXB Nông nghiệp, 2006 Tham gia khảo pháp phòng trị Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam Sách chuyên khảo NXB Nông nghiệp, 2011 Chủ biên Ký sinh trùng bệnh ký sinh Sách tham NXB Nông nghiệp, 2009 Tham gia trùng vật nuôi khảo 10 Giáo trình ký sinh trùng bệnh Giáo trình NXB Nông nghiệp, 2012 Chủ biên ký sinh trùng thú y Các thành viên tham gia nghiên cứu (mỗi thành viên nêu tối đa công trình tiêu biểu nhất): Năm Stt Họ tên thành viên Tên công trình khoa học Địa công bố công bố Nông nghiệp & công Độ dài miễn dịch vắc xin nghiệp thực phẩm - Tạp tụ dấu nhũ hoá bệnh chí khoa học - công nghệ 1998 đóng dấu lợn quản lý kinh tế Nguyễn Văn Quang Tình hình bệnh phù đầu Tạp chí Khoa học kỹ thuật lợn E coli số Thú y (Tập X, số 1), tr 642003 địa phương thuộc tỉnh Thái 68 Nguyên Nông nghiệp & phát triển Xác định vi khuẩn E coli gây nông thôn - Tạp chí khoa học công nghệ Bộ 2004 bệnh phù đầu lợn tỉnh Bắc Giang nông nghiệp phát triển nông thôn - Số 4, tr 475 - 121 - 122 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Tạp chí khoa học kỹ thuật cầu trùng lợn số huyện thú y, Tập XV, số 2, Tr 2008 thuộc tỉnh Thái Nguyên 63 – 67 Lê Minh Tạp chí khoa học kỹ thuật Nghiên cứu thử nghiệm biện thú y, Tập XVI, số 1, Tr 2009 pháp phòng bệnh cầu trùng lợn 47 – 52 Dương Thị Hồng Duyên Nghiên cứu bệnh đơn bào Tạp chí khoa học kỹ Leucocytozoon gà thuật chăn nuôi, số 8, 2011 số địa phương tỉnh (149) Thái Nguyên B Tiềm lực trang thiết bị quan chủ trì để thực đề tài: Stt Tên trang thiết bị Kính hiển vi quang học Dụng cụ thu lượm cố định côn trùng Phòng nuôi động vật thí nghiệm Thuộc phòng thí nghiệm Phòng thí nghiệm Khoa CNTY - Trường ĐH NL TN Mô tả vai trò thiết Tình bị đề tài trạng Phân tích mẫu Tốt Thu lượm cố định vật môi giới trung gian truyền bệnh cho nghiên cứu Tốt Nuôi ĐV thí nghiệm Khoa CNTY - Trường ĐH trình nghiên NL TN cứu Tốt Phòng thí nghiệm Khoa CNTY - Trường ĐH NL TN Ngày tháng năm 2012 Chủ nhiệm đề tài Xác nhận quan chủ trì Hiệu trưởng PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan - 122 - 123 Đ - 123 - [...]... - Hoá chất và các dụng cụ thí nghiệm khác 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Thái Nguyên - Thành phần loài đơn bào Leucocytozoon gây bệnh ở gà tại Thái Nguyên 2.3.2 Đặc điểm dịch tễ bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại Thái Nguyên * Tình hình nhiễm đơn bào Leucocytozoon ở gà tại tỉnh Thái Nguyên - Tỷ lệ và cường độ nhiễm Leucocytozoon ở gà tại các địa... huyết học của gà bệnh - Xác định bệnh tích đại thể của gà bị bệnh do Leucocytozoon - Biến đổi vi thể ở một số khí quan của gà bệnh 2.3.4 Nghiên cứu biện pháp phòng và trị bệnh cho gà ở tỉnh Thái Nguyên * Nghiên cứu lựa chọn phác đồ điều trị có hiệu quả cao - Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà trên diện hẹp - Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Leucocytozoon cho gà trên diện... sinh vật cho thấy, gà không mắc bệnh truyền nhiễm Do đó, việc chẩn đoán chính xác các đàn gà này mắc bệnh gì để có biện pháp phòng chống phù hợp là vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi thực hiện đề tài: "Nghiên cứu bệnh đơn bào đường máu Leucocytozoon ở đàn gà của tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 Mục đích và ý nghĩa của đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài để có... nghiên cứu * Vật liệu nghiên cứu - Mẫu máu gà (để xét nghiệm đơn bào Leucocytozoon và các chỉ số huyết học) - Gà chết và gà bị bệnh do đơn bào Leucocytozoon (để mổ khám bệnh tích và thu thập bệnh phẩm) - Các cơ quan có bệnh tích điển hình của bệnh Leucocytozoon (để làm tiêu bản vi thể) - Gà khỏe và gà bệnh để thử nghiệm hiệu quả điều trị của một số phác đồ và xây dựng quy trình phòng trị bệnh Leucocytozoon. .. phác đồ điều trị an toàn và có hiệu quả cao để ứng dụng điều trị cho gà trên thực địa * Nghiên cứu biện pháp phòng bệnh Leucocytozoon cho gà - 27 - Thái Nguyên, từ đó có cơ sở khoa học để xây dựng quy trình phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon cho gà có hiệu quả cao 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả của đề tài là cơ sở để khuyến cáo người chăn nuôi gà áp dụng các biện pháp phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon, ... nuôi gà 2.4.11.2 Bố trí lấy mẫu và phương pháp xét nghiệm một số chỉ số máu của gà khỏe và gà bị bệnh * Bố trí lấy mẫu xét nghiệm Dự kiến tiến hành 3 đợt xét nghiệm máu gà, mỗi đợt đều có gà khỏe và gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon Mỗi đợt xét nghiệm lấy mẫu máu của 15 gà khỏe và 15 gà bị bệnh đơn bào Leucocytozoon Lấy máu gà ở tĩnh mạch cánh (1 ml/ con) vào ống nghiệm có tráng chất chống đông máu *... spp và Simulium spp… Dĩn hút máu của gà bệnh có đơn bào ký sinh trong máu Vào cơ thể dĩn, đơn bào phát triển qua 3 giai đoạn, cuối cùng thành bào tử nằm ở tuyến nước bọt của dĩn Khi dĩn mang mầm bệnh hút máu gà khoẻ, bào tử sẽ được truyền cho gà khoẻ và gây bệnh cho gà Các bào tử xâm nhập vào các tế bào nội quan như: gan, lách, phổi, thận, tổ chức cơ để trở thành bào tử (Schizont); các bào tử vào hồng... dịch tễ, lâm sàng, biện pháp phòng trị bệnh đơn bào Leucocytozoon ở gà tại một số địa phương thuộc tỉnh -5- Leucocytozoon gây ra Tác giả cho biết thêm, hiện nay bệnh ký sinh trùng đường máu thường bị bội nhiễm và ghép với nhiều bệnh khác Do đó, cần phải phối hợp các phác đồ điều trị thì mới có hiệu quả điều trị cao 1.2 Tình hình nghiên cứu về bệnh Leucocytozoon 1.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước Theo... cầm Nhưng bệnh đơn bào đường máu chỉ làm chết gà ở lứa tuổi 1 - 3 tháng Tuy nhiên, bệnh tụ huyết trùng làm gà chết ở tất cả các lứa tuổi Bệnh tụ huyết trùng gia cầm điều trị bằng Streptomycin có hiệu quả nhưng bệnh do đơn bào đường máu điều trị bằng Streptomycin lại không có hiệu quả Theo Lê Văn Năm (2011) [19], cần chẩn đoán phân biệt bệnh do đơn bào Leucocytozoon gây ra với các bệnh sau: Bệnh Marek:... chăn nuôi gà Bệnh cũng được phát hiện ở nhiều loài chim hoang dã 1.1.1 Đặc điểm của đơn bào Leucocytozoon ký sinh ở gà 1.1.1.1 Vị trí của đơn bào Leucocytozoon trong hệ thống phân loại nguyên bào Đơn bào nói chung là những nguyên sinh động vật không có khí quan di động, thân thể khi thì trần và có thể biến dạng được, khi thì có màng bọc và có hình dạng nhất định Đơn bào sống ký sinh ở các tế bào, các mô

Ngày đăng: 06/05/2016, 01:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan